Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.66 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NỘI DUNG MÔN VĂN KHỐI 6</b>
<b>TỪ 02 ĐẾN 08/02/2021</b>
<b>THỜI LƯỢNG: 4 TIẾT</b>
<b>TIẾT 1+2: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI</b>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>
Tạ Duy Anh sinh 1959.
Quê: Chương Mĩ - Hà Nội.
<i><b>2. Tác phẩm: </b></i>
* Xuất xứ: Truyện ngắn đoạt giải nhì cuộc thi "Tương lai vẫy gọi" do báo TNTP tổ chức.
* Ngôi kể: ngôi thứ nhất
<b>II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: </b>
<i><b>1. Nhân vật người anh.</b></i>
-Khi em gái chế thuốc vẽ
- Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện.
- Khi lén xem tranh em gái đã vẽ.
- Khi đứng trước bức tranh đoạt giải của em gái.
* Nhân vật chính: hai anh em, nhân vật trung tâm: người anh.
<b>* Trước lúc tài năng của em được phát hiện</b>
- Đặt tên cho em gái: Mèo.
- Theo dõi em gái chế màu vẽ : “Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ".
-> Ngạc nhiên, xem đó là trị trẻ con -> Khơng mấy quan tâm.Thái độ vơ tâm ngồi
cuộc.
<i><b>* Khi tài năng của em gái được phát hiện:</b></i>
- Buồn, thấy mình bất tài.
- Lén xem tranh của em.
- Thở dài
- Gắt gỏng, xét nét với em một cách vô cớ.
- Đẩy em ra
Không chịu được sự thành đạt của em, càng thấy mình thua kém em.
=> Tự ái, mặc cảm, đố kị với tài năng của em gái.
* Khi đứng trước bức tranh được giải của em gái:
- Ngạc nhiên -> hãnh diện -> xấu hổ, muốn khóc.
=> Nhận ra những yếu kém của mình, hiểu tấm lịng trong sáng, nhân hậu của em gái.
2. Nhân vật cô em gái Kiều Phương.
- Hồn nhiên, hiếu động, trong sáng, nhân hậu.
- Có năng khiếu hội hoạ.
- Thương yêu, quý mến anh
<b>III . Ghi nhớ</b>
<b>TIẾT 3: LUYỆN NÓI QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT</b>
<b>TRONG VĂN MIÊU TẢ</b>
<b>I. Thống nhất dàn ý luyện nói </b>
<i><b>Bài tập 1a: Nhân vật Kiều Phương.</b></i>
- Là người có tài năng về hội hoạ, rất hồn nhiên và nhân hậu.
<b>+ Hình dáng: Gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh, có hai</b>
cái bím tóc ngoe nguẩy...
<b>+ Tính cách: nghịch ngợm, hồn nhiên; thương yêu anh trai; có tài năng hội họa; trong</b>
sáng, nhân hậu, độ lượng, ...
<i><b>Bài tập 1b: Nhân vật người anh.</b></i>
<b>+ Hình dáng: nhỏ nhắn, thơng minh, mắt sáng.</b>
<b>+ Tính cách: Ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm; biết ân hận, ăn năn hối lỗi.</b>
Hình ảnh người anh thật và người anh trong bức tranh khác nhau.
- Hình ảnh người anh trong bức tranh do người em gái vẽ thể hiện bản chất, tính cách của
người anh qua cảm nhận trong sáng, nhân hậu của em gái.
<i><b>Bài tập 3: Tả cho các bạn nghe về anh chị hoặc em của mình.</b></i>
<i><b>1. Mở bài: giới thiệu về đối tượng được tả.</b></i>
<i><b>2. Thân bài:</b></i>
Chọn tả vài nét tiêu biểu về ngoại hình như thân, mặt mũi, đầu tóc...
Tả về tính cách diụ dàng hay nghiêm khắc , nhút nhát hay tinh nghịch...
Tả một vài cử chỉ hành động của nhân vật
<i><b>Kết bài: tình cảm đối với người thân đó.</b></i>
<b>II. Luyện nói </b>
* yêu cầu khi luyện nói trước lớp
+ Nội dung
+ Ngữ điệu.
+ Giọng văn.
+ Ngôn từ.
+ Tư thế, tác phong.
<b>TIẾT 4: VĂN HÓA ĐỌC – CHỦ ĐỀ 3</b>
<b>BÀI TẬP:</b>
<b>1.</b> Học sinh viết đoạn văn (5-7 câu) với chủ đề ngày Tết ở quê em, có sử dụng 01
phép so sánh. Gạch dưới và ghi xác định.
<b>2.</b> Em hãy viết bài văn miêu tả một buổi bình minh nơi em sinh sống. (Quan sát,
tưởng tượng, so sánh và nhận xét)