Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.94 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGÀY SOẠN: 11/11/2010 Ngày dạy:Thứ hai: 15/11/2010 1.MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I - Mục tiêu - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lê các vì sao (Trả lời được các CH trong SGK). - HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Xaùc ñònh giaù trò. - Tự nhận thức bản thân. - Đặt mục tiêu và quản lí thời gian. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Động não. - Làm việc nhóm – chia sẽ thông tin IV. Đồ dùng dạy học - GV : - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. V. - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1 –Ổn định 2 - Kiểm tra bài cũ : Vẽ trứng - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc đúng và trôi chảy, giải nghĩa từ khó. - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , sửa lỗi về đọc cho HS; hướng dẫn đọc trôi chảy các tên riêng , câu hỏi ; nhắc HS nghỉ hơi đúng . - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu nắm được nội dung bài bài - HS thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trả lời 3 câu hỏi trong SGK d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng định. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 . HĐ nối tiếp - Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện.. - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học.. - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ 1 HS đọc cả bài HS đọc trong nhóm - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đua đọc diễn cảm - HS thảo luận -> Người chinh phục các vì sao, Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay qua bầu trời, Từ mơ ước biết bay như chim, Ông tổ của ngành vũ trụ. - HS nêu - Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 ) I/ Muïc tieâu: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * Hs khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhị em nhỏ. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng xác định giá trị thìn cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Thảo luận. - Tự chủ. IV/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi các tình huống ở HĐ2 V/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Vì sao chúng ta phải hiếu thảo - Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì với ông bà, cha mẹ? vậy chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha meï. - Hãy đọc những câu ca dao mà em biết nói - Công cha như núi Thái Sơn,... Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. veà coâng ôn cuûa cha meï? Nhaän xeùt. B/ Dạy-học bài mới: - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Đóng vai - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 thảo luận - Lắng nghe y/c đóng vai theo tình huống 1, nhóm 2 thảo luận đóng vai theo tình huống 2 - Caùc nhoùm thaûo luaän, phaân chia vai dieãn - Y/c caùc nhoùm thaûo luaän để sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống - Caùc nhoùm leân trình dieãn - Gọi các nhóm lên đóng vai + Tình huống 1: Em sẽ mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà, đấm lưng cho bà + Tình huoáng 2: Em seõ khoâng chôi, laáy nước giúp ông, đỡ ông dậy cho ông uống nước và hỏi ông khỏe chưa. - Em cảm thấy thế nào khi em xoa dầu làm - Em cảm thấy rất vui vì mình đã làm được một việc thể hiện sự hiếu thảo đối với ông cho bà bớt đau lưng? - Hãy nêu cảm xúc của mình khi nhận được bà - Mình caûm thaáy raát vui khi chaùu bieát hieáu sự quan tâm, chăm sóc của con cháu? thảo với ông, bà, biết chăm sóc, lo lắng khi - Y/c hs nhận xét về cách ứng xử của nhóm ông bà bị bệnh. - Nhaän xeùt baïn Keát luaän: Con chaùu hieáu thaûo caàn phaûi quan taâm, chaêm soùc oâng baø, cha meï, nhaát laø khi - Laéng nghe Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> oâng baø giaø yeáu, oám ñau * Hoạt động 2: Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan taâm, chaêm soùc oâng baø, cha meï - Gọi hs đọc BT 4 SGK/20 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thaønh y/c cuûa baøi taäp (phaùt phieáu cho 3 nhoùm) - Goïi caùc nhoùm leân daùn phieáu vaø trình baøy - Y/c caùc nhoùm boå sung. - 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c của BT - Chia nhoùm thaûo luaän. - Thaønh vieân trong nhoùm noái tieáp nhau trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung a) Việc đã làm: b) Vieäc seõ laøm: - Khen ngợi những hs đã biết hiếu thảo với - Thảo luận nhóm đôi ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác hoïc taäp caùc baïn. * Hoạt động 3: Kể chuyện tấm gương hiếu thaûo - Y/c hs thaûo luaän nhoùm ñoâi keå cho nhau - Coâng lao cha meï nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết, viết + chim trời ai dễ kể lông những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo + Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con cuûa con chaùu. + Ôn cha naëng laém ai ôi - Gọi các nhóm lần lượt trình bày Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang - Veà loøng hieáu thaûo + Mẹ cha ở chốn lều tranh - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con nhiều câu ca dao, tục ngữ + Dù no, dù đói cho tươi Kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có công lao Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha meï. - Laéng nghe HÑ noái tieáp: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông - 2 hs đọc lại ghi nhớ baø, cha meï. - Lắng nghe, thực hiện - Baøi sau: Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.MÔN: TOÁN Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I/ Muïc tieâu: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Baøi taäp caàn laøm: baøi 1, baøi 3; baøi 2* vaø baøi 4 daønh cho hoïc sinh gioûi II/ Đồ dùng dạy học: Bảng con SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyeän taäp - 1 hs lên bảng thực hiện Gọi hs lên bảng sử bài 4/70 - Một số hs đọc bài làm của mình - Gọi một số hs đọc bài viết của mình Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng moät kilogam laø: 5200 x 13 = 67600 (ñ) Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng moät kiloâgam laø: 5500 x 18 = 99000 (ñ) Số tiền cửa hàng thu được tất cả là: 67600 + 99000 = 166600 (ñ) Đáp số: 166600 đồng Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Gọi hs lên bảng - 1 hs lên bảng thực hiện 27 x 11 = 27 x (10 + 1) = 27 x 10 + 27 x 1 thực hiện: = 270 + 27 = 297 27 x 11 - 1 hs thực hiện theo cách: 27 - Ngoài 2 cách thực hiện trên, các em còn có x 11 27 thể thực hiện 27 x11 bằng cách khác nhanh hơn, tiện hơn. Tiết toán hôm nay, cô sẽ hd 27 các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 297 hai chữ số với 11 - Theo doõi Hoạt động 3: Giới thiệu cách nhân nhẩm: a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 * Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: . 2 coäng 7 baèng 9; - 1 hs nhaåm: . viết 9 vào giữa hai số của 27 được 297 . 4 coäng 1 baèng 5; . Vaäy 27 x 11 = 297 . Viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được - Goïi hs nhaân nhaåm 41 x 11 451 . Vaäy 41 x 11 = 451 - Tổng của hai chữ số 27, 41 đều nhỏ hơn - Em có nhận xét gì về tổng của hai chữ số 10. 27, 41? - Trường hợp tổng của hai chữ số nhân với 11 lớn hơn 10 thì ta làm sao? Các em cùng theo doõi tieáp. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn - Laéng nghe, theo doõi hoặc bằng 10. - Ghi baûng 48 x 11 = ? Ta nhaåm nhö sau: . 4 coäng 8 baèng 12; . Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 , được - 2 hs neâu laïi 428 - 1 hs neâu: . Thêm 1 vào 4 của 428, được 528 . 7 coäng 5 baèng 12; - Y/c hs neâu laïi caùch nhaân nhaåm 48 x 11 . Viết 2 vào giữa hai chữ số của 75, được - Ghi baûng 75 x 11, goïi hs neâu caùch nhaåm 725 . Thêm 1 vào 7 của 725, được 825 . Vaäy 75 x 11 = 825 a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 c) 82 x 11 = 902 Hoạt độnt 4: Luyện tập, thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs - HS tự làm bài trong nhóm đôi neâu mieäng Bài 3: Y/c hs tự làm bài trong nhóm đôi (phát - 2 hs lên thực hiện: 1 em làm tóm tắt, 1 em giải bài toán phieáu cho 2 nhoùm) Số hs của khối lớp Bốn là: - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình 11 x 17 = 187 (hoïc sinh) baøy Số hs của khối lớp Năm là: 11 x 15 = 165 (hoïc sinh) Số hs của hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 (hoïc sinh) Đáp số: 352 học sinh - 1 hs đọc đề bài - Trước hết chúng ta phải tính số người có Nhận xét, sửa sai trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Để biết được câu nào đúng, câu nào sai các rút ra kết luận . - 1 hs thực hiện theo y/c em phaûi laøm gì? .Phòng họp A có số người là: 11 x 12 = 132 - Goïi 1 hs leân baûng giaûi vaø giaûi thích . Phòng họp B có số người là: 9 x 14 = 126 . Phoøng hoïp A coù nhieàu hôn phoøng hoïp B số người là: 132 - 126 = 6 (người) Vậy câu b) đúng 35 x 11 = 385 , 76 x 11 = 836 HÑ noái tieáp: - Ghi baûng 35 x 11, 76 x 11 goïi 2 hs leân thi ñua. - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Nhân với số có 3 chữ số Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4.MÔN: KHOA HỌC Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIIỄM. I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…. + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,…. + Vỡ đường ống dẫn dầu,…. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn bị ô nhiễm II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hàng động gây ô nhiễm nước. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ - Điểù tra IV/ Đồ dùng dạy-học: Tranh, ảnh và một số mẫu nước. V/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nước bị ô nhiễm - Nhaän xeùt, cho ñieåm 2 hs lần lượt lên bảng trả lời: . B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Laéng nghe 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên - Quan sát hình minh họa để hỏi và trả lời nhân làm nước bị ô nhiễm ( Quan sát và nhau. thaûo luaän) - Các em hãy quan sát các hình từ hình 1 đến - Từng cặp hs lên thực hiện (mỗi cặp nói hình 8 SGK/54,55 thaûo luaän nhoùm ñoâi taäp ñaët veà moät noäi dung) 1) Hình 1,4. Nguyên nhân làm cho nước câu hỏi và trả lời cho từng hình. soâng, hoà, keânh raïch bò nhieãm baån laø do - Gọi từng cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp 1) Hình nào cho biết nước sông/hồ/kênh rạch nước thải từ nhà máy chảy không qua xử bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn lí xuống sông. Nước thải này chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông. Ở hình 4 có hai được mô tả trong hình đó là gì? người đổ rác xuống sông và một người giặt quần áo dưới sông là nguyên nhân làm cho nước sông bị nhiễm bẩn 2) Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? 2) Hình 2. Nguyên nhân làm cho nước Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả máy bị ô nhiễm là do một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước trong hình laø gì? làm cho nguồn nước này bị nhiễm bẩn. 3) Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? 3) Hình 3. Nguyên nhân làm nước biển bị Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả nhiễm bẩn là do có một con tàu bị đắm trên biển, dầu tràn ra mặt biển, nước biển trong hình đó là gì? nôi daàu traøn ra coù maøu ñen gaây neân oâ 4) Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? nhiễm . Hãy nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn được 4) Hình 7,8. Nguyên nhân là khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra moâ taû trong hình? Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5) Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn được moâ taû trong hình?. - Gọi hs liên hệ đến địa phương mình nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phöông.. Keát luaän: Coù raát nhieàu vieäc laøm cuûa con người làm gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. * Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? - Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhaän xeùt. Keát luaän: HÑ noái tieáp: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/55 - Theo em, mỗi người dân chúng ta cần phải làm gì để hạn chế nguồn nước bị ô nhiễm? - Về nhà xem lại bài, không làm những việc ảnh hưởng đến nguồn nước. - Bài sau: Một số cách làm nước sạch. Lop4.com. ngoài, làm gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa. 5) Hình 5,6,8. Nguyeân nhaân laø do baùc noâng daân ñang boùn phaân cho rau, phaân seõ thấm vào đất làm gây ô nhiễm mạch nước ngầm. Việc phun thuốc trừ sâu cũng gây ra ô nhiễm nước. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm cho nước ngầm bị ô nhiễm - HS lần lượt nêu + Do nước thải từ các chuồng chăn nuôi cuûa caùc hoä gia ñình + Do đổ rác bẩn xuống sông + Do nước thải từ các gia đình đổ xuống coáng + Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen. - Laéng nghe. - Chia nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm trả lời * Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, reâu, taûo, boï gaäy, ruoài, muoãi,... chuùng phaùt trieån vaø laø nguyeân nhaân gaây beänh vaø laây lan caùc beänh: taû, lò, thöông haøn, tieâu chaûy, baïi lieät, vieâm gan, ñau maét hoät,.. - Laéng nghe - 3 hs đọc to trước lớp - Không vứt rác xuống ao, hồ, không thải nước chăn nuôi gia súc xuống sông, không giặt đồ dưới sông....
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày dạy: 16/11/2010 1.MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 13: Người tìm đường lên các vì sao. I/ Muïc tieâu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phieáu khoå to vieát noäi dung BT2b - Giấy khổ A 4 để hs làm BT 3b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động học Hoạt động dạy A/ KTBC: Người chiến sĩ giàu nghị lực - Đọc cho hs viết vào B: vườn tược, thịnh - Cả lớp viết vào Bảng vượng, vay mượn. Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe cuûa baøi hoïc Hoạt động 2: HD hs nghe-viết: - Laéng nghe - Gv đọc đoạn văn cần viết - Y/c cả lớp đọc thầm để phát hiện từ khó - Đọc thầm phát hiện từ khó: Xi-ôn-cốpxki, dại dột, rủi ro, non nớt. vieát. - Hd hs phân tích lần lượt các từ trên và viết - Phân tích, viết Bảng con. vaøo Baûng. - 2 hs đọc to trước lớp. - Gọi hs đọc lại các từ khó. - HS viết vào vở - Đọc lần lượt từng cụm từ, câu - HS soát bài - Đổi vở nhau để kiểm tra - Gv đọc cho hs soát lại bài - Chaám baøi - HS laøm vaøo VBT - Nhaän xeùt Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả Bài 2b: Y/c hs tự suy nghĩ và làm bài vào - 6 hs của 2 nhóm lên thi tiếp sức - Nhaän xeùt SGK - Dán bảng 2 tờ viết sẵn nội dung, gọi hs * nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm , nghiên cứu, thí leân thi laøm baøi. nghieäm, boùng ñieän, thí nghieäm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 2 hs đọc - Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - 1 hs đọc y/c - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. - HS tự làm bài Bài 3b: Gọi hs đọc y/c - Y/c cả lớp làm vào VBT (phát phiếu cho 5 - dán phiếu và nêu kết quả em và y/c các em chỉ viết từ tìm được. - Gọi những hs làm trên giấy lên dán và đọc - Nhận xét keát quaû. - Cùng hs nhận xét về (từ tìm được, chính b) kim khâu, tiết kiệm, tim taû, phaùt aâm) - Chốt lại lời giải đúng - Chia nhóm cử thành viên lên thực hiện Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HÑ noái tieáp: - Trò chơi: Thi tìm từ đúng. - Chia nhóm, mỗi nhóm cử 2 thành viên lên tìm những từ có âm chính i/iê - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng - Baøi sau: Chieác aùo buùp beâ. 2.MÔN: TOÁN Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Muïc tieâu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - Baøi taäp caàn laøm: baøi 1, baøi 2 vaø baøi 3* daønh cho HS khaù, gioûi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Keû saün baûng phuï BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Goïi HS leân baûng tính - 2 hs lần lượt lên bảng tính * 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 = 11 x (12 + 21 + 33) = 11 x 66 = 726 * 132 x 11 - 11 x 32 - 54 x 11 = Nhaän xeùt, chaám ñieåm 11 x (132 - 32 - 54) = 11 x 46 = 506 B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách nhân - Lắng nghe với số có hai chữ số. Vậy nhân với số có ba chữ số ta thực hiện thế nào? Các em cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Bài mớii: Hoạt động 1: Tìm cách tính 164 x 123 - Ghi baûng: 164 x 123 - Áp dụng tính chất một số nhân với một - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào tổng, các em hãy thực hiện phép nhân này. vở nháp 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 - Để tính 164 x 123, theo cách tính trên = 16400 + 3280 + 492 = 20172 chúng ta phải thực hiện mấy phép tính? - 4 pheùp tính: 3 pheùp tính nhaân , 1 pheùp tính coäng Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tình: - Để tính 164 x 123, chúng ta còn có cách - 1 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở tính khác, đó là thực hiện tính nhân theo cột nháp dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có 164 hai chữ số, bạn nào có thể tính 164 x 123 x 123 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Y/c hs neâu caùch tính.. 492 . Tích riêng thứ nhất 328 . Tích riêng thứ hai 164 . Tích riêng thứ ba 20172 - Ta ñaët tính sao cho haøng ñôn vò thaúng haøng ñôn vò, haøng chuïc thaúng haøng chuïc,... Sau đó ta lần lượt nhân từng chữ số của 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái. - Giới thiệu: (vừa nói vừa ghi) . 492 là tích riêng thứ nhất . 328 là tích riêng thứ hai . 164 là tích riêng thứ ba - Nhìn vaøo 3 tích rieâng, em coù nhaän xeùt gì veà - Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái một caùch vieát? cột so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái một cột so với - GV nhaán maïnh laïi caùch vieát caùc tích rieâng tích riêng thứ hai. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c hs - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện thực hiện vào B vaøo baûng con. a) 248 x 321 = 79608 b) 1163 x 125 = 145375 Bài 2: Treo bảng số (đã chuẩn bị) lên bảng, c) 3124 x 213 = 665412 Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp - 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện. 262 x 130 = 34060 làm vào vở. 262 x 131 = 34322 263 x 132 = 34453 *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 1 hs đọc to trước lớp - Hãy nêu công thức tính diện tích hình - 1 hs lên bảng viết công thức tính vuoâng? S=axa - Y/c hs tự làm bài - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - Các em hãy đổi vở nhau để kiểm tra - Đổi vở nhau kiểm tra Diện tích của mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m 2 HÑ noái tieáp: - Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm sao? - Ta đặt tính, sau đó nhân lần lượt theo thứ - Nhân với số có ba chữ số ta được mấy tích tự từ phải sang trái riêng? Cách viết các tích riêng như thế nào? - Được 3 tích riêng. Tích riêng thứ hai viết lùi vài bên trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi vào bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. - Về nhà làm lại bài 1 vào vở toán nhà - Bài sau: Nhân với số có ba chữ số (tt) Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngưòi; bước đầu biết tìm từ( BT1), đặt câu( BT2), viết đoạn văn ngắn(BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a,b (Nd BT1), thành các cột DT/ĐT/TT (nd BT2) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ - xinh. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài. b/ HD làm bài tập Hoạt động 1:Bài 1: Tìm các từ - Gọi HS đọc BT1 - Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ. . Nói lên ý chí, nghị lực của con người.. - 2 em trả lời. - 2 em lên bảng. . đỏ tươi, đo đỏ, rất đỏ, đỏ lắm, đỏ nhất.. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận trong nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày. . quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên trì.... . Nêu lên những thử tháchđối với ý chí, nghị lực của . gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử con người. thách, chông gai Hoạt động 2:Bài 2:Đặt câu với từ em vừa tìm được - 1 em đọc. ở BT1 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm VBT. - Yêu cầu tự làm bài - 10 em trình bày 2 nhóm. - Gọi 1 số em trình bày - Lớp nhận xét. VD : - Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT) - Công việc ấy rất gian khổ. (TT) Hoạt động 3:Bài 3: - 1 em đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. + Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ? bác hàng xóm của em người thân của em + Bằng cách nào em biết được người đó ? em đọc trên báo ... - 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết. - Lưu ý : Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn - HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT. bằng một thành ngữ hay tục ngữ. - 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn. - Giúp các em yếu tự làm bài - Lớp nhận xét, bình chọn bạn có đoạn hay - Gọi HS trình bày đoạn văn nhất. - Nhận xét, cho điểm HÑ noái tieáp: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Câu hỏi và dấu chấm hỏi. - GV nhận xét tiết học. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4.MÔN: THỂ DỤC Tiết 25: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ - TRÒ CHƠI ” CHIM VỀ TỔ “ I/MỤC TIÊU: -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. - Học động tác điều hồ . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng nhịp độ chậm và thả lỏng. -Trò chơi “ Chim về tổ ”.Yêu cầu tham gia chơi đúng luật. II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN. -Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập, còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I/ PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp , phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. +Khởi động các khớp. - Chạy nhẹ nhàng. *Trò chơi GV chọn: II/ PHẦN CƠ BẢN: a) Bài thể dục phát triển chung: + Ôn 7 động tác đã học :. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Theo đội hình 4 hàng ngang. - Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số . - Động tác mỗi chiều 5 lần. - Trên địa hình tự nhiên quanh nơi tập.. + GV hô nhịp cho cả lớp tập 1-2 lần (Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS.. + Học động tác điều hồ: 4-5 lần (mỗi động tác 2 x 8 nhịp). + + GV nêu tên động tác , ý nghĩa của động tác, sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo. Khi cả kớp tập tương đối đúng,GV mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập hoặc chia nhóm cho HS tập luyện lần cuối có thi đua. Sau mỗi lần tập, GV có nhận xét. + GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung : 1 lần. b)Trò chơi Chim về tổ. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho HS chơi thử 1 lần , sau đó cho HS chơi chính thức. GV điều khiển cho HS chơi.. III/PHẦN KẾT THÚC: - Đứng tại chỗ gập thân thả lỏng. - Theo đội hình 4 hàng ngang - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng tồn thân. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả giờ học và giao bài tập về nha.ø. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5.MÔN: LỊCH SỬ Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I/ Muïc tieâu : - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt ): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phieáu hoïc taäp - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy A/ KTBC: Chùa thời Lý B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống - Gọi hs đọc SGK/34 đoạn: "Cuối năm - 1 hs đọc to trước lớp. 1072...roài ruùt veà". - Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn - Ông chủ trương "ngồi yên đợi giặc không bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhoïn cuûa giaëc" Kieät coù chuû tröông gì? - Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia - Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào? quân thành 2 cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Chaâu, Khaâm Chaâu, Lieâm Chaâu, roài ruùt veà - Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống nước. coù hai yù kieán khaùc nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Toáng. Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm ý - Thaûo luaän nhoùm ñoâi kiến đúng. Vì sao? - ý kiến thứ hai đúng, bởi vì : Trước đó, lợi - Gọi đại diện nhóm trả lời dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, trieät phaù nôi taäp trung quaân Löông cuûa giaëc Kết luận: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công rồi kéo về nước. nước Tống không phải là để xâm lược nước - Lắng nghe Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhaø Toáng . Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Hoạt động 2: Trận chiến trên sông như nguyeät. - Treo lược đồ diễn biến của cuộc kháng chiến vaø trình baøy toùm taét dieãn bieán cuoäc khaùng chieán. - Hỏi một số câu hỏi để các em nhớ lại diễn bieán cuûa cuoäc khaùng chieán - 2 em ngoài cuøng baøn haõy keå cho nhau nghe diễn biến của cuộc kháng chiến và trao đổi để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi cuûa cuoäc khaùng chieán. - Gọi lần lượt các nhóm kể lại diễn biến của cuoäc khaùng chieán vaø neâu nguyeân nhaân thaéng lợi.. - Quan saùt, laéng nghe theo doõi. - Hoạt động nhóm đôi. - 2 em trong nhoùm noái tieáp nhau keå vaø neâu nguyên nhân thắng lợi: + Do quaân ta raát duõng caûm + Do Lý Thường Kiệt là một tướng tài chỉ huy giỏi. Ông đã chủ động tấn công sang đất Tống; lập phòng tuyến sông Như Nguyeät. Keát luaän: Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng - Laéng nghe xâm lược lần thứ hai của quân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi. Có được thắng lợi ấy là vì dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt. * Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến. - Gọi hs đọc SGK/36 đoạn "Sau hơn...giữ vững" - 1 hs đọc to trước lớp - Hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến - Quân Tống chết quá nửa và phải rút về chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? nước, nền độc lập của nước Đại Việt được Kết luận: Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý giữ vững Thường Kiệt , với sự tấn công ồ ạt của quân và - HS lắng nghe dân ta đã làm cho quân giặc thất bại thảm hại, số quân chết gần quá nửa, quách Quỳ đã hạ lệnh cho quân rút về nước. HÑ noái tieáp: - Gọi hs đọc bài thơ trong SGK - 1 hs đọc diễn cảm bài thơ - Bài thơ chính là tiếng của núi sông nước Việt - Lắng nghe vang lên cỗ vũ tinh thần đấu tranh của người Việt trước kẻ thù để nhấn chìm quân cướp nước giữ vẹn bờ cõi nước Nam. - Về nhà kể lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa, - Lắng nghe, thực hiện trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - Baøi sau: Nhaø Traàn thaønh laäp Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày dạy: 17/11/2010 2.MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT I - Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. ( Trả lời các Ch trong SGK ). - HS có được ý chí, kiên trì , quyết tâm thực hiện điều mong muốn của mình.. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Xaùc ñònh giaù trò. - Tự nhận thức bản thân và thể hiện sự tự tin. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Trải nghiệm. - Thảo luận nhóm IV Chuẩn bị - GV : - Một số vở sạch chữ đẹp của HS - Tranh V Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên 1 – Ổn định 2 - Kiểm tra bài cũ : Người tìm đường lên các vì sao. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Ngày xưa, ở nước ta, có hai người văn hay, chữ đẹp được người đời ca tụng là Thần Siêu, Thành Quát. Bài học hôm nay kể về sự kh công luyện chữ của Cao Bá Quát . - Chữ viết ngày xưa không giống chữ quốc ngữ của ta hiện nay. Viết đẹp chữ Nho rất khó. Vì vậy người viết chữ đẹp rất được coi trọng. b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , sửa lỗi phát âm cho HS , ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc diễn cảm cả bài c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài + Đoạn 1 : . . . cháu xin sẵn lòng. - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? - Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ? + Đoạn 2 : Tiếp theo . . . sao cho đẹp. - Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ? - GV gợi ý để HS tưởng tượng được thái độ chủ quan của Cao Bá Quát khi nhận lời giúp bà cụ và Lop4.com. Hoạt động của học sinh. - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.. - HS xem tranh minh hoạ - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải.. - Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. - Cao bá Quát vui vẻ nói : Tưởng việc gì khó , chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng . - Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu , quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về , khiến bà cụ không giải được nỗi oan ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> sự thất vọng của bà cụ khi bị quan đuổi về để hiểu thêm nỗi ân hận, dằn vặt của Cao Bá Quát. + Đoạn 3 : Phần còn lại - Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ?. - Cho HS thảo luận câu hỏi 4.. d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Giọng kể của người dẫn chuyện từ tốn, nhấn giọng các từ ngữ nói về cái hại của việc viết chữ xấu. Đoạn kết đọc với giọng cảm hứng ngợi ca, sảng khối. - Giọng bà cụ khẩn khoản khi nhờ bà cụ viết đơn. - Giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi khi nhận lời giúp bà lão. HÑ noái tieáp: - Câu chuyện khuyên các em điều gì ?. - Giơi thiệu và khen một số chữ viết của HS. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Chú Đất Nung.. - Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp . Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu ; luyện viết liên tục trong nhiều năm . - Mở bài : Từ đầu -> thầy cho điểm kém : Chữ viết xấu đã gây bất lợi cho Cao bá Quát thuở đi học. - Thân bài : Từ “ Một hôm . . . khác nhau “ : Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên quyết tâm luyện viết chữ cho đẹp . - Kết bài : Đoạn còn lại : Cao Bá Quát đã thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt. - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm bài văn.. - Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp. - Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công .. 3.MÔN: TOÁN Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I/ Muïc tieâu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Baøi taäp caàn laøm: baøi 1, baøi 2 vaø baøi 3* daønh cho HS khaù, gioûi. II. Chuẩn bị: - Bảng con. - SGK II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhân với số có ba chữ số - 3 hs lần lượt lên bảng đặt tính và tính Gọi hs lên bảng thực hiện a) 145 x 213 = 30885 a) 145 x 213 b) 2457 x 156 c) 1879 x 157 b) 2457 x 156 = 383292 c) 1879 x 157 = 295003 Nhaän xeùt, cho ñieåm. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> B/ Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính và tính: - Viết lên bảng 258 x 203 và yêu cầu hs thực hiện đặt tính để tính. - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai? - Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính 258 x 203 ta có theå khoâng vieát tích rieâng naøy maø vaãn deã dàng thực hiện phép cộng. Ta thực hiện như sau: (vừa nói vừa viết) 258 x 203 774 1516 152374 - Caùc em coù nhaän xeùt gì veà caùch vieát tích riêng thứ ba? - Nhaán maïnh laïi caùch vieát caùc tích rieâng Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp Bài 2: Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách thực hiện. Y/c cả lớp suy nghĩ để tìm câu đúng. - Nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 3*: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để giải bài toán (phaùt phieáu cho 2 nhoùm) - Gọi đại diện nhóm lên dán phiếu và trình baøy - Nhận xét, kết luận bài giải đúng HÑ noái tieáp: - Về nhà làm lại bài 1 vào vở toán nhà - Baøi sau: Luyeän taäp Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop4.com. - Laéng nghe. - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 258 x 203 774 000 516 52374 - Gồm toàn chữ số 0 - HS laéng nghe. - Viết lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.. - Hs lần lượt lên bảng tính, cả lớp làm vào nhaùp - Cả lớp suy nghĩ, gọi 1 hs lên bảng chọn ô đúng và giải thích. (cách thực hiện thứ ba là đúng) - Hs khaùc nhaän xeùt - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Daùn phieáu vaø trình baøy - Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt - Sửa bài (nếu sai).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4.MÔN: KHOA HỌC Tiết 26: NGUYỆN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIIỄM I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nuớc thải bừa bãi. + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ... + Vỡ đường ống dẫn dầu.. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - BVMT: Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Thế nào là nước sạch ? 3. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình - Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương. - Gọi 1 số HS trình bày - Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...). - 2 em trả lời.. - 2 em làm mẫu : Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì ? - 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau. . H1: Ống nước bị vỡ. . H2: Nước nhà máy chảy ra sông không qua xử lí. . H3: Tàu chìm, dầu tràn ra mặt biển. . H5: Đổ rác bừa bãi. . H6: phun thuốc trừ sâu ô nhiễm nguồn nước. - BVMT: Trước tình trạng nước ở địa phương như . H7: Khói, khí thải nhà máy làm ô nhiễm vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần nguồn nước mưa. làm gì? - HS trả lời. HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. - Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ? - GV sử dụng mục: Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận HÑ noái tieáp: - Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ? - Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ?. Lop4.com. - Nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại sinh vật sinh sống, gây ra nhiều bệnh: Tả lị , thương hàn, tiêu chảy, viêm gan, đau mắt hột,...Vì vậy, chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5.MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Muïc tieâu: - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Thể hiện sự tự tin. - Tư duy sáng tạo và lắng nghe tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Làm việc nhóm – cha sẽ thong tin. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. IV/ Đồ dùng dạy-học: Viết sẵn đề bài trên bảng lớp V.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về những người có nghị lực, có ý chí vượt khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. Sau đó, trả lời câu hỏi về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bạn trong lớp đã đặt ra. 3. Dạy bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài: + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân các từ - 1 HS đọc đề bài – HS cả lớp đọc thầm, tìm ngữ quan trọng. hiểu những từ ngữ quan trọng trong đề bài. Kể một câu chuyện em được chứng kiến - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn đề tài câu hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần chuyện cho mình, đặt tên cho câu chuyện đó kiên trì vượt khó). (VD: Phải giải được bài tốn khó; không thể để GV lưu ý HS có thể tìm những đề tài khác chữ xấu mãi. Một bạn nghèo học giỏi; bệnh tật ngồi ví dụ trong SGK - GV nhắc HS: không ngăn được ước mơ...) + Lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. - HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình + Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi chọn kể bên, kể trước lớp) GV khen ngợi nếu có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài trước khi đến lớp (VD: gần dây, tôi vừa được chứng kiến một câu chuyện rất cảm động + câu chuyện có thể đặt tên là...) + Họat động 3: Thực hành kể chuyện: - HS kể chuyện trong nhóm. Cả nhóm nhận xét, góp ý. HÑ noái tieáp: - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. Mỗi em kê Củng cố – dặn dò xong có thể cùng các bạn đối thọai về nội - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: về nhà, tập kể lại câu chuyện cho dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể người thân nghe. Chuẩn bị bài Búp bê của chuyện hay nhất trong tiết học . ai?. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày dạy: 18/11/2010 3.MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.. MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giaùo vieân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi trước một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,… cần sửa chung trước lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV + Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề bài. + Đề bài yêu cầu gì? - Nhận xét chung. - Ưu điểm: + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Cách dùng từ (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi phần đầu câu chuyện xưng "tôi”, phần sau lại quên kể theo lời người dẫn chuyện). + Diễn đạt câu ý: + Sự việc, cốt chuyện, liên kết giữa các phần: + Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật: + Chính tả, hình thức trình bày bài văn. - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên quan giữa các phần; mở bài, kết bài hay… - Khuyết điểm: + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả. + GV viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến và giúp HS nhận ra lỗi, biết cách sữa lỗi. - Lưu ý: GV không nêu tên những HS bị mắc các lỗi trên trước lớp. - Trả bài cho HS. + Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. - GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu. + Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt - Gv gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… + Hoạt động 4: Hướng dẫn viết lại đoạn văn Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:. Hoạt động của HS - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe. - Xem lại bài của mình. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - 3 – 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>