Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học “C” Long Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.62 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn. Lớp 4. KẾ HOẠCH BAØI HOÏC TUAÀN 9: NGAØY Thứ 2 14/10/2013. Thứ 3 15/10/2013. Thứ 4 16/10/2013. Thứ 5 17/10/2013. Thứ 6 18/10/2013. MOÂN Toán Tập đọc Đạo đức Lịch sử SHĐT. TIEÁT 41 17 09 09 09. Chính tả Anh văn Thể dục Toán LT&câu Khoa học. 09 17 18 42 17 17. Nghe – viết: Thợ rèn. Toán Âm nhạc Tập đọc Anh văn Kể chuyện Địa lí. 43 09 18 18 09 09. Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Toán LT&câu TLV Khoa học Kĩ thuật. 44 18 17 18 09. Vẽ hai đường thẳng song song Động từ Luyện tập phát triển câu chuyện Ôn tập: Con người và sức khỏe Khâu đột thưa (Tiết 2). TLV Toán. 18 45. SHL MĨ thuật Thể dục. 09 09 18. Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Thực hành vẽ hình chữ nhật, thực hành vẽ hình vuông Sinh hoạt cuối tuần. Trường Tiểu học “C” Long Giang. TEÂN BAØI DAÏY Hai đường thẳng vuông góc Thưa chuyện với mẹ Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Chào cờ. Hai đường thẳng song song Mở rộng vốn từ: Ước mơ Phòng tránh tai nạn đuối nước. Điều ước của vua Mi-đát Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiếp theo). 1 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. TUAÀN 9 Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013. Môn: TOÁN. Tieát 41: I/ Muïc tieâu: -. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke.. II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc và biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - Veõ leân baûng HCN ABCD - Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho biết đó laø hình gì? - Em có nhận xét gì về các góc của hình chữ nhaät ABCD? - Vừa thực hiện thao tác vừa nói: Ta kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau . - Haõy cho bieát caùc goùc BCD, DCN, NCM, BCM laø goùc gì? - Goùc naøy coù ñænh naøo chung? - Các em có kết luận gì về 2 đường thẳng DM vaø BN? - Caùc em haõy quan saùt ÑDHT cuûa mình, quan sát xung quanh để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế. * HD hs vẽ 2 đường thẳng vuông góc: - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. (vừa nói vừa vẽ) nhö sau: Duøng eâ ke veõ goùc vuoâng MON (caïnh OM, ON) roài keùo daøi hai caïnh goùc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau - Goïi hs neâu keát luaän. Hoạt động học - Laéng nghe. - HS quan saùt - ABCD là hình chữ nhật - Các góc của hình chữ nhật đều là góc vuoâng - Laéng nghe. - Laø caùc goùc vuoâng - Ñænh C - Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau taïo thaønh 4 goùc vuoâng coù chung ñænh C - Cửa ra vào, 2 cạnh của bảng đen, 2 cạnh của cây thước, 2 đường mép liền nhau của quyeån vở,... - Laéng nghe. - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thaønh 4 goùc vuoâng coù chung ñònh O - Y/c hs thực hành vẽ đường thẳng NM vuông - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp.. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 2 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn góc với PQ tại O 3. Luyện tập-thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Veõ leân baûng hai hình a,b nhö SGK/50 - Y/c cả lớp dùng ê ke để kiểm tra. Lớp 4. - 1 hs đọc y/c - Quan saùt - 1 hs leân baûng kieåm tra, hs coøn laïi kieåm tra trong SGK - 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với - Goïi hs neâu yù kieán nhau, hai đường thẳng PM và MQ không (HS TB-Y) vuông góc với nhau. - 1 hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Quan saùt - Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK - Các em quan sát hình chữ nhật ABCD và + AB và AD là một cặp cạnh vuông góc với suy nghĩ nêu tên từng cặp cạnh vuông góc nhau + BA và BC là một cặp cạnh vuông góc với với nhau có trong hình chữ nhật. nhau (HS K-G) + CB và CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau + CD và DA là một cặp cạnh vuông góc với nhau. - 1 hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Giải thích: Trước hết các em dùng ê ke để - Lắng nghe xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó. - Gọi lần lượt hs lên bảng chỉ vào hình và - HS lên thực hiện: a) Goùc ñænh E vaø goùc ñænh D vuoâng. Ta coù neâu. AE, ED; CD, DE là những cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. 4. Cuûng coá, daën doø: - Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo - Tạo thành 4 góc vuông thaønh maáy goùc vuoâng? - Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về hai đường thẳng vuông góc với nhau - Bài sau: Hai đường thẳng song song. __________________________________________________. Môn: TẬP ĐỌC Tieát 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn văn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi tronh SGK). *KNS: - Lắng nghe tích cực. - Giao tiếp. - Thương lượng.. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 3 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn Lớp 4 II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ñoâi giaøy ba ta maøu xanh - Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của - 2 hs lần lượt lên bảng bài và trả lời câu hỏi: + Tìm những từ ngữ mô tả vẻ đẹp của đôi + Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng ...dây trắng nhỏ vắt ngang giaøy? + Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn ñoâi giaøy laïi nhìn xuoáng ñoâi baøn nieàm vui cuûa Laùi khi nhaän ñoâi giaøy? chaân...nhaûy töng töng - Nhaän xeùt, chaám ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - HS xem tranh trong SGK - Y/c hs xem tranh trong SGK + Vẽ một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. + Bức tranh vẽ cảnh gì? Sau lưng cậu là hình ảnh rất nhiều người thợ reøn ñang mieät maøi laøm vieäc + Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh, các em - Lắng nghe đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái, cậu bé nghèo sống lang thang. Qua bài đọc hôm nay, các em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình của Bạn Cương. 2. HD đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Hs nối tiếp nhau đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. + Đoạn 1: 5 hs đọc + Đoạn 2: 2 hs đọc - HD hs luyện phát âm một số từ khó: lò rèn, - HS luyện phát âm vất vả, xoa đầu. - 7 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp - Gọi hs nối tiếp đọc lượt 2 trước lớp. + Đoạn 1: từ thầy + Giải nghĩa một số từ mới + Đoạn 2: Từ: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông (hs đọc phần chú giải ) - HS luyện đọc trong nhóm cặp - Y/c hs luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc toàn bài - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm với giọng trao đổi, trò - *KNS: - Lắng nghe tích cực. chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha. Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng. 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hoàn nhieân. b. Tìm hieåu baøi: - Y/c hs đọc thầm đoạn để TLCH: + Cöông thöông meï vaát vaû, muoán hoïc moät + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. (HS Y). Trường Tiểu học “C” Long Giang. 4 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại để TLCH + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? (HS TB) + Cöông thuyeát phuïc meï baèng caùch naøo? (HS TB-K). Lớp 4 + Meï cho laø Cöông bò ai xui. Meï baûo nhaø cöông doøng doõi quan sang, boá Cöông seõ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất theå dieän gia ñình. + Cương nắm tay mẹ , nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị - Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời: Em có coi thường. nhận xét gì về cách trò chuyện của hai mẹ - HS đọc thầm toàn bài con? (HS K-G) + Caùch xöng hoâ nhö theá naøo? + Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, (HS TB-Y) Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Meï Cöông xöng meï goïi con raát dòu daøng , aâu yeám. Caùch xöng hoâ theå hieän quan heä tình caûm meï con trong gia ñình Cöông raát thaân aùi. + Cử chỉ trong lúc trò chuyện ra sao? + Thaân maät tình caûm (HS K-G) . Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cương khi thấy Cöông bieát thöông meï . Cử chỉ của Cương: Mẹ nêu lí do phản đối, em naém tay meï, noùi thieát tha. -Noäi dung baøi neâu leân ñieàu gì? - Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. c. HD đọc diễn cảm: - HD hs đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương ), các - 3 hs đọc trước lớp theo vai em chú ý giọng của từng nhân vật: Lời Cương: *KNS: - Giao tiếp. - Thuong lượng. lễ phép, khẩn khoản, thiết tha. Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng. 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hoàn nhieân. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn ... đốt cây bông. + Gv đọc mẫu - Laéng nghe + 2 hs đọc - Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm 3 theo cách - 2 hs đọc to trước lớp - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 3 phaân vai. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện - 2 nhóm hs thi đọc trước lớp đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. C. Cuûng coá, daën doø: - Haõy neâu noäi dung cuûa baøi? - Các em hãy ghi nhớ cách Cương trò chuyện, - Mục I thuyeát phuïc meï -Gdtt : nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - Bài sau: Điều ước của vua Mi-đát. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 5 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. _____________________________________________ Môn: ĐẠO ĐỨC Tieát 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết1) I/ Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. *KNS: - Kĩ năng xác định của thời gian là vô giá. - Kĩ năng lặp kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. @TTHCM: Caàn, kieäm, lieâm chính. *+ GiẢM tải: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có 2 tấm bìa: xanh, đỏ . - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời - Vì sao phaûi tieát kieäm tieàn cuûa?. - Hãy kể những việc em đã tiết kiệm tiền của? Nhaän xeùt, chaám ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thời giờ đã trôi qua thì không bao giờ trở lại. Nếu biết tiết kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều viêc có ích. Tiết học hôm nay sẽ cho các em biết cách tiết kiệm thời giờ, biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút" - GV keå chuyeän "Moät phuùt" - Tổ chức cho hs đọc theo phân vai. - Michia có thói quen sử dụng thời giờ như thế naøo? + Chuyện gì đã xảy ra với Michia? + Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì?. Hoạt động học - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời + Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm , không được sử dụng tieàn cuûa phung phí. + Giữ gìn sách vở, không vẽ bậy, bôi bẩn vào sách vở, giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chôi. - Laéng nghe. - Laéng nghe - 4 hs đọc theo cách phân vai. - Michia thuờng chậm trễ hơn mọi người. - Michia bị thua cuộc thi trượt tuyết - Michia hieåu raèng: 1 phuùt cuõng laøm neân chuyeän quan troïng. + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Michia? - Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ. Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải - Lắng nghe tiết kiệm thời giờ. *KNS: - Kĩ năng xác định của thời gian là vô. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 6 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn giaù. * Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - Chia lớp thành 3 nhóm * Em haõy cho bieát: chuyeän gì seõ xaûy ra neáu: a) HS đến phòng thi muộn (HS TB-Y) b) Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay. (HS K-G) c) Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm. (HS K-G) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?. Lớp 4. - Chia nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm trả lời a) HS sẽ không được vào phòng thi b) Khách bị lỡ chuyến tàu, mất thời gian vaø coâng vieäc c) Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh - Caùc nhoùm khaùc boå sung - Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích. - Thời giờ rất quý giá. Nếu biết tiết kiệm thời giờ - Thời giờ là vàng bạc ta sẽ làm được nhiều việc có ích. các em có biết câu thành ngữ nào nói về sự quí giá của thời giờ khoâng? - Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại. - Tại sao thời giờ lại rất quý giá? Kết luận: Thời giờ rất quý giá như trong câu nói - HS lắng nghe "Thời giờ là vàng ngọc". Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ vì "Thời giờ thấm thoắt đưa thoi/Nó đi đi mãi không chờ đợi ai". Tiết kiệm thời giờ sẽ giúp ta laøm nhieàu vieäc coù ích. @TTHCM: Giáo dục cho HS biết quý trọng thời - HS lắng nghe. giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hoà. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Giaûm taûi: Khoâng yeâu caàu HS choïn phöông aùn phaân vaân trong caùc tình huoáng. - Gọi hs đọc (BT3 SGK/16) - 1 hs đọc - Sau mỗi ý kiến, nếu tán thành các em giơ thẻ - Lắng nghe và giơ thẻ màu để bày tỏ thái xanh, phân vân không giơ thẻ, không tán thành độ, sau đó giải thích. giơ thẻ đỏ. (d) - đúng, (a), (b), (c) sai Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, - Lắng nghe sắp xếp công việc hợp lí, không phải làm liên tục, khoâng laøm gì hay tranh thuû laøm nhieàu vieäc cuøng moät luùc. *KNS - Kĩ năng lặp kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/15 - 3 hs đọc C. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản - Lắng nghe, thực hiện thaân (BT4 SGK) - Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân (BT6 SGK) - Vieát, veõ söu taàm caùc truyeän, taám göông, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (BT5 SGK). Trường Tiểu học “C” Long Giang. 7 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn Nhaän xeùt tieát hoïc. Lớp 4 __________________________________________________. Tieát 9:. Môn: Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN. I/ Muïc tieâu : - Nêu những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: OÂn taäp Gọi hs lên bảng trả lời - 2 HS trả lời. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian - Nổ ra vào năm 400 TCN, Có ý nghĩa: sau nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân hơn hai thế kỉ bị PKPB đô hộ, đây là lần toäc? đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc - Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian lập. nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân - Năm 938. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của toäc? PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sau khi Ngô Quyền mất, đất - Lắng nghe nước lại rơi vào cảnh loạn lạc chiến tranh liên miên, nhân dân vô cùng cực khổ. Trong hoàn cảnh đó, cần phải thống nhất đất nước. Vậy ai là người đã làm được điều này? Các em cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2. Vaøo baøi: Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyeàn maát. - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc SGK/25 - Sau khi Ngô quyền mất, tình hình nước ta như - Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng . Các thế lực PK địa phương nổi dậy, chia theá naøo? cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi. - Y/c bức thiết trong hoàn cảnh này là phải thống - HS lắng nghe nhất đất nước về một mối. * Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quaân.. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 8 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn Lớp 4 Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì? Mời 1 bạn - 1 hs đọc to trước lớp đọc SGK/26 từ "Bấy giờ...Thái Bình" - Em bieát gì veà Ñinh Boä Lónh? (HS Y) - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh (HS TB-K) đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn - Ñinh Boä Lónh leân ngoâi vua, laáy hieäu laø - Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt laøm gì? (HS K-G) tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. - Tên hiệu của vua đặt ra khi lên ngôi để - Gọi hsgiải thích từ "niên hiệu" tính năm trong thời gian trị vì. * Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau khi thoáng nhaát - Phaùt phieáu hoïc taäp. Y.c caùc nhoùm thaûo luaän laäp bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả C. Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/27 - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ công lao của Đinh Boä Lónh - Baøi sau: Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng xâm lược lần thứ nhất (năm 981) Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chia nhoùm, nhaän phieáu thaûo luaän. - Đại diện nhóm trình bày - 3 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ. __________________________________________ Tiết 9: CHAØO CỜ. Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Moân: CHÍNH TAÛ ( Nghe– vieát ) Tieát 9: THỢ RÈN I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a / b.. II/ Đồ dùng dạy-học: - 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 9 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ KTBC: Trung thu độc lập - GV đọc y/c hs viết vào B - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ở bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ, Cương ước mơ làm nghề gì? Mỗi nghề đều có nét hay, nét đẹp rieâng. Baøi chính taû hoâm nay caùc em seõ được biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề thợ rèn . Giờ học còn giúp các em luyeän taäp phaân bieät caùc tieáng coù vaàn deã laãn uoân/uoâng 2. HD hs nghe-vieát: - GV đọc toàn bài thơ thợ rèn - Y/c hs đọc thầm bài thơ và phát hiện những hiện tượng chính tả dễ lẫn trong baøi. - Gọi hs giải thích từ : quai (búa), tu - Gọi 1 hs đọc bài thơ - Bài thơ cho em biết về những gì về nghề thợ rèn? - Đọc từng câu , Y/c hs phát hiện ra những từ khó dễ viết sai. - HD hs phân tích các từ trên và lần lượt vieát vaøo B - Nhắc HS: Ghi tên bài thơ vào giữa dòng, Viết cách lề 1 ô thẳng từ trên xuống. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa - GV đọc cụm từ, câu - GV đọc lần 2 * Chấm, chữa bài - Chấm 10 tập , Y/c hs đổi vở nhau để kieåm tra - Nhaän xeùt 3. HD laøm baøi taäp chính taû Bài 2b: Y/c hs đọc thầm y/c của bài tập - Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức + Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy sẽ cử 3 bạn nối tiếp nhau lên điền từ đúng vào choã troáng - Y/c cả lớp nhận xét (chính tả, nhanh,. Trường Tiểu học “C” Long Giang. - HS vieát B: ñaét reû, daáu hieäu, cheá gieãu.. - Cương ước mơ làm nghề thợ rèn - Laéng nghe. - Laéng nghe - HS đọc thầm. - HS đọc phần chú giải - 1 hs đọc - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn - queät ngang, nhoï muõi, vai traàn, boùng nhaãy - HS lần lượt phân tích và viết vào B - laéng nghe. - HS viết vào vở - HS soát lại bài - HS đổi vở nhau để kiểm tra. - HS đọc thầm - Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện + Uoáng, nguoàn, muoáng, xuoáng, uoán, chuoâng. 10 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn chữ viết) - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc 4. Cuûng coá, daën doø: - Ghi nhớ các từ có vần uôn/uông để khoâng vieát sai chính taû - Về nhà HTL những câu thơ của bài 2b - Bài sau: Lời hứa Nhaän xeùt tieát hoïc. Lớp 4. ________________________________________ Môn: ANH VĂN _________________________________________________ Môn: THỂ DỤC __________________________________________________ Môn: TOÁN Tieát 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG I/ Muïc tieâu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song.. SONG SONG. II/ Đồ dùng dạy-học: - Thước thẳng và êke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ KTBC: Hai đường thẳng vuông góc - Gọi hs lên bảng dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc và nêu cặp cạnh vuông góc với nhau - Vẽ hình 3b lên bảng, gọi hs nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau Nhaän xeùt chaám ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ làm quen với hai đường thẳng song song 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu caàu hs neâu teân hình. - 1 hs leâ baûng veõ. - PN, MN; PQ, PN là 2 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - Laéng nghe. - Hình chữ nhật ABCD A. - Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB vaø CD veà 2 phía luùc naøy ta coù: "Hai. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 11 Lop4.com. C. B. D. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn Lớp 4 đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng - Quan saùt, theo doõi song song với nhau" - Các em hãy nêu ý thứ nhất trong SGK - 2 hs neâu: Keùo daøi hai caïnh AB vaø DC cuûa hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. - Nếu ta kéo dài mãi hai đường thẳng AB - Không bao giờ cắt nhau vaø DC veà hai phía, caùc em haõy cho bieát hai đường thẳng song song như thế nào với nhau? - Các em hãy quan sát xung quanh và nêu - Hai đường mép song song của bìa quyển vở các hình ảnh hai đường thẳng song song ở hình chữ nhật, hai cạnh đối diện của bảng đen, xung quanh. các chấn song cửa sổ,... - Vẽ hai đường thẳng AB và DC lên bảng cho hs nhận dạng 2 đường thẳng song song bằng trực quan. - Gọi hs lên bảng vẽ 2 đường thẳng song - 2 hs lên bảng vẽ song 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Vẽ lần lượt từng hình lên bảng, gọi - AB//DC, AD//BC; MN//QP, MQ//NQ hs nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau coù trong moãi hình (HS TB-Y) Baøi 2: Veõ hình leân baûng, goïi hs neâu (HS K) - BE//CD//AG Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Caùc em haõy quan saùt hình thaät kó vaø neâu - MN//QP tên cặp cạnh song song với nhau có trong hình a. (HS K-G) C. Cuûng coá, daën doø: - 2 hs leân baûng veõ - Gọi hs lên bảng vẽ 2 đường thẳng song. - Hai đường thẳng song với nhau có cắt - Không bao giờ cắt nhau nhau khoâng? - Veà nhaø tìm xung quanh hình aûnh hai - Laéng nghe đường thẳng song song - Bài sau: Vẽ hai đường thẳng vuông góc ____________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I/ Muïc ñích, yeâu caàu: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1, BT2 ); ghép từ ngữ sau từ ước và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3 ), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c). *+ Giảm tải: Không làm bài tập 5 II/ Đồ dùng dạy-học:. - 6 tờ phiếu kẻ bảng để hs thi làm BT 2,3 Trường Tiểu học “C” Long Giang. 12 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ KTBC: Dấu ngoặc kép Gọi hs lên bảng trả lời - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?. - 1 hs lên bảng trả lời + Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. + Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc bieät. - Gọi 2 hs lên bảng viết 2 ví dụ về sử dụng dấu - 2 hs lên bảng ngoặc kép trong hai trường hợp + HS 1: sử dụng dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp + HS 2: Sử dụng dấu ngoặc kép để đánh Nhaän xeùt, cho ñieåm dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các bài học trong 2 tuần qua đã - Lắng nghe giúp các em biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuoäc chuû ñieåm naøy. 2. HD hs laøm baøi taäp: - 1 hs đọc y/c Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c của bài - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc lại bài Trung thu độc lập - Các em đọc thầm lại bài Trung thu độc lập tìm - HS đọc thầm bài và tìm từ từ đồng nghĩa với từ ước mơ và ghi vào vở nháp - HS nêu: mong ước, mơ tưởng - Gọi hs nêu từ mình tìm được - Bạn nào có thể giải thích được từ "mong ước" ? - Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong töông lai. - Ai có thể đặt câu với từ "mong ước" + Em mong ước cho bà em hết bệnh. (HS TB-K) + Em mong ước mình có một chiếc lồng đèn buùp beâ trong dòp teát trung thu. - Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. - "Mơ tưởng" nghĩa là gì? - 1 hs đọc y/c Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy hoạt động nhóm 4 tìm thêm những - Thảo luận nhóm 4 và tìm từ từ đồng nghĩa với từ "ước mơ" và ghi vào phiếu. - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày - Đại diện nhóm dán kết quả và trình bày - Hs nhaän xeùt, boå sung - Y/c caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. Bắt đầu bằng tiếng ước ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. Bắt đầu bằng tiếng mơ mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. * Nếu hs tìm các từ: ước hẹn, ước nguyện, ước lệ,. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 13 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn mơ màng thì GV giải thích nghĩa của từng từ để hs phát hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc y/c hs đặt câu với những từ đó. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ và ghép vào cho thích hợp - Goïi hs trình baøy , caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. Lớp 4. - 1 hs đọc y/c - HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành bài taäp. - Lần lượt nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 y/c), caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: Ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. - 1 hs đọc y/c Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi đọc lại gợi ý 1 - Thảo luận nhóm đôi trong bài KC đã nghe, đã đọc (SGK/80) để tìm - Các nhóm lần lượt nêu ví dụ( mỗi hs nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ. VD về những ước mơ - Gọi các nhóm lần lượt nêu ví dụ - Y/c caùc nhoùm nhaän xeùt xem nhoùm baïn tìm ví duï - HS nhaän xeùt đã phù hợp với nội dung chưa C. Cuûng coá, daën doø: - Các em ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ - 3 hs đọc và học thuộc các thành ngữ BT5 - Lắng nghe, ghi nhớ - Bài sau: Động từ Nhaän xeùt tieát hoïc. _________________________________________ Moân: KHOA HOÏC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. Tieát 17: I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để đề phàng tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước không có nap71 đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc phòng tránh đuối nước. *KNS: - Kĩ năng phân tích và phán đoánnhững tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. - Kĩ năng cam kết thực hiện những nguyên tắc an toàn khi bơi và tập bơi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - HS lần lượt lên bảng trả lời A. KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời - Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho + Cần cho người bệnh ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa, người bệnh ăn các loại thức ăn nào? uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 14 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn - Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhaân bò tieâu chaûy, ñaëc bieät laø treû em ? Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực các em thường đi bơi cho mát mẻ. Vậy làm thế nào để phòng tránh được các tai nạn sông nước? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. - Caùc em quan saùt tranh SGK/36 thaûo luaän nhóm đôi để TLCH sau: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1,2,3. Theo em vieäc naøo neân laøm vaø khoâng neân laøm? Vì sao? (HS TB-Y). Lớp 4 + Cho ăn uống bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước chaùo muoái - HS laéng nghe. - HS quan saùt tranh, thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện nhóm trả lời + Hình 1: Caùc baïn nhoû ñang chôi gaàn ao. Ñaây laø vieäc khoâng neân laøm vì gaàn ao coù theå bò ngaõ xuoáng ao. + Hình 2: Veõ moät caùi gieáng. Thaønh gieáng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đối với trẻ em. Việc làm này nên làm để phòng traùnh tai naïn cho treû em. + Hình 3: Em thaáy caùc baïn hs ñang doïc nước khi ngồi trên thuyền. Việc làm này khoâng neân vì raát deã bò ngaõ xuoáng soâng vaø bò cheát ñuoái. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhaän xeùt - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn - Vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước . Trẻ em không nên sông nước? chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. keát luaän: Caùc em coøn raát nhoû, vì theá khi - Laéng nghe xuống sông, ao hồ bơi phải có người lớn theo cùng, không được chơi gần ao, hồ vì dễ bị ngaõ. *KNS: - Kó naêng phaân tích vaø phaùn đoánnhững tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi - HS quan saùt tranh - Y/c hs quan sát tranh /37 để trả lời câu hỏi: + Hình minh hoïa cho em bieát ñieàu gì? + Các bạn đang bơi ở bể bơi đông người, ở (HS K-G) bờ biển + Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? + Nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nới có (HS TB-Y) + Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều người và phương tiện cứu hộ.. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 15 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn gì? (HS K-G). Lớp 4 + trước khi bơi và sau khi bơi cần phải vận động tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay "chuột rút", tắm bằng nước ngọt sau khi bơi, dốc và lau hết nước ở tai, mũi, không bơi khi ăn no hoặc quá đói. Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi - HS lắng nghe có người và phương tiện cứu hộ, cần vận động trước khi bơi để tránh bị chuột rút,...không nên bơi khi ăn quá no hoặc lúc đói. *KNS- Kĩ năng cam kết thực hiện những nguyên tắc an toàn khi bơi và tập bơi. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Y/c các nhóm thảo luận nhóm 6 để TLCH - Chia nhóm, nhận câu hỏi sau: Nếu em ở trong tình huống đó, em sẽ laøm gì? + Nhóm 1,2 : Hùng và Nam vừa đi chơi bóng + Em sẽ nói: đợi chút nữa hết mồ hôi hãy đá về , Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. tắm, nếu tắm bây giờ rất dễ bị cảm lạnh Nếu là Hùng, em sẽ ứng xử thế nào? + Nhóm 3,4 : Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống + Em kêu em đừng lấy nữa vì rất dễ bị rơi xuống nước. Sau đó em nhờ người lớn lấy để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì? + Nhóm 5,6: Trên đường đi học về trời đổ hộ. mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các + Em nhờ sự giúp đỡ của người lớn,... baïn cuûa Mî neân laøm gì? Kết luận: Các em phải có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động mọi - HS lắng nghe người cùng thực hiện C. Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết/37 - 3 hs đọc to trước lớp - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: OÂn taäp. Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013 Môn : Toán. Tieát 43:. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I/ Muïc tieâu: - Vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của hình tam giác.. II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke. III/ Các hoạt động dạy-học: Trường Tiểu học “C” Long Giang. 16 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. Hoạt động dạy A/ KTBC: Goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït. - Goïi hs leân baûng veõ goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït vaø neâu ñaëc ñieåm - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết hai đường thẳng vuông góc với nhau. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. 2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - Thực hiện các bước vẽ như SGK, vừa thực hiện vẽ vừa nêu cách vẽ (vẽ theo từng trường hợp). -. - Laéng nghe. - Theo doõi thao taùc cuûa giaùo vieân. - 1 hs lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào vở nhaùp. Tổ chức cho hs thực hành vẽ. + Các em vẽ đường thẳng AB bất kì, có thể lấy điểm E trên đường thẳng AB hoặc ngoài đường thẳng AB, sau đó dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB - Quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng 3. Giới thiệu đường cao của hình tam giác - Veõ leân baûng hình tam giaùc ABC nhö SGK - Goïi hs neâu teân tam giaùc - Các em hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC - Tô màu đoạn thẳng AH và nói: "Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC" và ta nói: "Độ dài đoạn thẳng AH là "chieàu cao" cuûa hình tam giaùc ABC" - Gọi hs đọc mục 2 trong SGK 4. Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Vẽ lần lượt từng hình lên bảng (HS TB-K) - Gọi hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào SGK. Trường Tiểu học “C” Long Giang. Hoạt động học - 2 hs lần lượt lên bảng - HS 1 veõ goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït.. - Quan saùt - Tam giaùc ABC - Laéng nghe, 1 hs leân baûng veõ, hs coøn laïi veõ vào vở nháp A. B - 2 hs đọc to trước lớp. C. - 1 hs đọc y/c - Quan saùt - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào SGK. 17 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thực hành vẽ đường cao AH của hình tam giaùc vaøo SGK (HS K-G) Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs veõ vaøo SGK C. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tập vẽ 2 đường thẳng vuông góc và them BT2b), BT4. - Bài sau: Vẽ hai đường thẳng song song - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lớp 4 - 1 hs đọc y/c - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào SGK - 1 hs đọc y/c - 1 hs lên bảng dùng êke để kiểm tra và nêu các cặp đoạn thẳng vuông góc ở hình 3a: AE, ED; ED, DC.. ____________________________________________ Môn : ÂM NHẠC ___________________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tieát 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời của các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni –dốt). - Hiểấy nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người ( trả lời caâu hoûi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. KTBC: Thưa chuyện với mẹ. - Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của - 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài bài và trả lời câu hỏi + Cương xin học nghề rèn để làm gì? + Cöông thöông meï vaát vaû, muoán hoïc moät nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ +Haõy neâu noäi dung cuûa baøi? + Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ . Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn keùm. Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh trong một cung điện nguy nga, tráng lệ. Trước mắt ông vua là đầy Hãy mô tả những gì bức tranh thể hiện? đủ thức ăn đủ loại. Tất cả đều lóe lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Nhưng nét mặt nhà vua có vẻ hoảng sợ. - Mâm thức ăn trước mặt vua Hi Lạp lóe lên HS lắng nghe ánh sáng rực rỡ của vàng. Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao vẻ mặt nhà vua khiếp sợ như vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 18 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn đó. 2. HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Lớp 4. - 3 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...hơn thế nữa - Sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho hs + Đoạn 2: Bọn đầy tớ...được sống + Đoạn 3: Phần còn lại. - HD hs luyện phát âm các từ khó - HS luyện đọc: Đi-ô-ni-dốt, Mi-đát, cành soài, soâng Paùc-toân. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Giải nghĩa từ ở đoạn 2: khủng khiếp (hoảng - HS đọc ở phần chú giải sợ ở mức cao, từ đồng nghĩa với từ kinh khủng), từ ở đoạn 3: phán (truyền bảo hay ra leänh) , pheùp maàu, quaû nhieân - Y/c hs đọc trong nhóm đôi - HS luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật: - Lắng nghe + lời vua Mi-đát từ phấn khởi chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. + Lời phán của thaàn Ñi-oâ-ni-oát: ñieàm tónh, oai veä. b. Tìm hieåu baøi: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: - HS đọc thầm và trả lời + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? + Xin thaàn laøm cho moïi vaät mình chaïm vaøo đều biến thành vàng. (HS Y) + Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp + Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua nhö theá naøo? cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên (HS TB) đời. - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH + Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-ốt - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời + Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của lấy lại điều ước? (HS TB-K) điều ước: vua không thể ăn uống được gì - tất cả các thức ăn, thức uống vua đụng vào đều bieán thaønh vaøng. - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH + Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? + Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước (HS K-G) muoán tham lam. c. HD hs đọc diễn cảm - HS đọc phân vai trong nhóm (người dẫn - Y/c hs đọc phân vai trong nhóm 3 chuyện, Mi-đát, thần Đi-ô-ni-dốt) - 3 hs đọc phân vai trước lớp - Gọi 1 nhóm hs đọc theo phân vai trước lớp - Y/c cả lớp tìm ra giọng đọc thích hợp cho - Cả lớp nhận xét, tìm ra giọng đọc (mục 2a) từng nhân vật. - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu - Laéng nghe + Gọi hs đọc - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện - 2 hs đọc - 2 hs thi đọc diễn cảm trước lớp đọc. Trường Tiểu học “C” Long Giang. 19 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. C. Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc toàn bài - Haõy neâu noäi dung baøi?. Lớp 4. - Nhaän xeùt. - 1 hs đọc toàn bài - Những ước muốn tham lam không mang lại - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ra ñieàu gì? - Các em hãy chọn tiếng "ước" đứng đầu để hạnh phúc cho con người. - Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột ñaët teân cho caâu chuyeän? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, cố gắng luyện - Ước mơ tham lam, Ước mơ kì quái... đọc diễn cảm - Baøi sau: OÂn taäp. ____________________________________ MÔN : ANH VĂN ___________________________________ Moân: KEÅ CHUYEÄN Tieát 9:. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người. thaân. I/ Muïc ñích, yeâu caàu: -. Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa caâu chuyeän. *KNS: - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Ñaët muïc tieâu. - Kieân ñònh.. II/ Đồ dùng dạy-học: - Viết sẵn đề bài - Giaáy khoå to vieát vaén taét: * Ba hướng xây dựng cốt truyện: + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những cố gắng để đạt ước mơ + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được * Daøn yù keå chuyeän - Teân caâu chuyeän + Mở đầu:Giới thiệu ước mơ của em hoặc bạn bè, người thân. Vì sao em lại kể ước mơ đó. + Dieãn bieán + Keát thuùc:. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ KTBC: Gọi hs kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghóa caâu chuyeän. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. Trường Tiểu học “C” Long Giang. - 1 hs lên bảng thực hiện y/c. 20 Lop4.com. Laâm Thò Thanh Thuyù.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×