Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 6 - Trường TH ĐaKao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.22 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. TUẦN 06 LỊCH BÁO GIẢNG (Bắt đầu từ ngày 30/9/2013 đến ngày 4/10/2013) Thứ, ngày. Thứ hai 30.09.2013. Thứ ba 01.10.2013. Thứ tư 02.10.2013. Thứ năm 03.10.2013. Thứ sáu 04.10.2013. Môn. Tiết. Đề bài giảng. Chào cờ. 6. Tuần 06. Tập đọc. 11. Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai. Toán. 26. Luyện tập. Thể dục. 11. Dạy chuyên. Mĩ thuật. 06. Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục. Toán. 27. Hecta. Luyện từ & câu. 11. Mở rộng vốn từ:Hữu nghị-hợp tác. Đạo đức. 6. Luyện tập-Thực hành. Chính tả. 6. (Nhớ - viết) E-mi-li, con…... Lịch sử. 06. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Tập đọc. 12. Tác phẩm của Sile và tên phát xít. Toán. 28. Luyện tập. LT.Toán. 6. Ôn tập. Tập làm văn. 11. Luyện tập làm đơn. HĐNGLL. 6. Dạy chuyên. Toán. 29. Luyện tập chung. Luyện từ & câu. 12. Dùng từ đồng âm để chơi chữ (Giảm tải). Kĩ thuật. 06. Đính khuy bấm (Tiết 2). Kể chuyện. 06. Địa lí. 06. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Giảm tải) Đất và rừng. Tập làm văn. 12. Luyện tập tả cảnh. Khoa học. 12. Dạy chuyên. LTTV. 6. Viết chính tả. Toán. 30. Luyện tập chung. HĐTT. 06. Tuần 06. 1 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Tiết 1:. Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013 Chào cờ đầu tuần ………………………………………………………... Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai. Tiết 2:. §11:. I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. *GDKNS: Thể hiện sự tự tin, biết lắng nghe tích cực và hợp tác trong luyện tập. II. Chuẩn bị: Tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài “Ê-mi-li, con… - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1 Luyện đọc. Hoạt động 2 Tìm hiểu bài. Hoạt động của giáo viên - Gọi học sinh đọc mẫu.. Hoạt động của học sinh -1 học sinh khá đọc, lớp theo dõi.. - Luyện đọc nối tiếp theo đoạn, kết - Đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt. hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ: + Bình đẳng -Ngang nhau về nghĩa vụ và quyền lợi. - Luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc trong 2 phút, báo cáo. - Luyện đọc cả bài.Giáo viên đọc - 1-2 học sinh. Lắng nghe. mẫu. Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời - Đọc thầm, trả lời. câu hỏi: (?) Dưới chế độ a-pác-thai, người da + Phải làm những công việc nặng đen bị đối xử như thế nào? .., không được hưởng tự do, dân chủ. (?) Người dân Nam Phi đã làm gì để + Đứng lên đòi quyền bình đẳng, xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? cuối cùng cũng giành thắng lợi. (?) Hãy giới thiệu về vị Tổng thống + Sinh năm 1918, bị xử tù chung đầu tiên của nước Nam Phi mới? thân năm 1964 vì đấu tranh chống a-pac-thai, được trả tự do năm 1990 trở thành Tổng thống năm 1994, được giải thưởng Noben vì hòa bình năm 1993. - Nhận xét, chốt ý và tổng kết thành - Theo dõi 2 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Hoạt động 3 Đọc diễn cảm. nội dung bài, ghi bảng. - Gọi đọc lại bài, tìm giọng đọc.. - 3 học sinh đọc lại, nêu giọng đọc. - Theo dõi. - Luyện đọc cá nhân. - 3-4 học sinh thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét, tuyên dương.. - Treo đoạn luyện đọc, hướng dẫn. - Yêu cầu luyện đọc cá nhân. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: Nêu cảm nghĩ của em qua bài? V . Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài.Chuẩn bị bài tiết sau. …………………………………………….. Tiết 3:. §26:. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: 1. Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 2. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II.Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng sửa bài 3/28. Lớp làm nháp. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động 1: -NĐMT số1. -HTLC: L tập -HTTC: Cá nhân.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông( mẫu). - Yêu cầu đọc đề. -1 học sinh đọc yêu cầu . - Y/C HS làm bảng con. -Làm bảng con cá nhân, 2 học sinh chữa bài. 27 2 27 2 - Chữa bài, chốt kết quả đúng. 8m227dm2=8 m2+ m =8 m. Hoạt động 2: -NĐMT số 2. -HTLC: L tập -HTTC: Cá nhân. Nhóm bàn.. Bài 2: Khoanh trước câu trả lời đúng. - Yêu cầu đọc đề. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: >,<,= ? - Giáo viên gợi ý cách làm - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 4: - Yêu cầu đọc đề, phân tích đề, tìm cách giải. - Y/c làm bài cá nhân. - Yêu cầu học sinh yếu làm. Hoạt động 3: -NĐMT số 2. -HTLC: L tập -HTTC: Cá nhân.. 100. 100. - 1 học sinh đọc yêu cầu . - Thảo luận, chọn đáp án, ghi bảng. Đáp án đúng : B - Theo dõi. - HS làm bài theo bàn, sửa bài - Học sinh đọc, phân tích đề, tóm tắt - Làm bài cá nhân vào vở, sửa bài. Bài giải:. 3 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. tính: 40 x 40; 1600 x 150. - Chấm và chữa bài.. Diện tích một viên gạch lát nền la: 40 x 40 = 1600(cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2) = 24 m2 Đáp số: 24 m2. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: 6 m2 = ……. dm2 3 m2 5 dm2 = ……..dm2 2. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. V. Chuẩn bị: Vở bài tập, SGK, bảng con ………………………………………………………………….. Mĩ thuật (Dạy chuyên). Tiết 4:. ………………………………………………………………….. Thể dục (Dạy chuyên) ____________________________________________________ Tiết 5:. Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Toán §27: Héc-ta I. Mục tiêu: Biết 1. Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta. 2a. Biết được mối quan hệ giữa hec ta và mét vuông. 2b. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong quan hệ với héc-ta. - GD HS tính toán cẩn thận, chính xác. II. Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: - 6 m2 = ……. dm2;3 m2 5 dm2 = ……..dm2 . 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đề. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động 1:. Hoạt động của giáo viên - Giáo viên giới thiệu đơn vị héc-ta. 4 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. -NĐMT số 1,2a -HTLC: Đ thoại -HTTC: Cá nhân. Lớp. - Giới thiệu cách viết héc-ta:ha -Giới thiệu: 1 héc–ta bằng 1 héc-tô- - Nhắc lại.1ha = 1hm2 mét vuông, viết:1 ha = 1hm2 - 1hm2 bằng bao nhiêu m2 ? - 1 hm2 = 10 000 m2 - Vậy:1 héc –ta bằng bao nhiêu m2 ? - 1ha = 10000m2. Học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ - Nêu yêu cầu bài. chấm -NĐMT số 2b. -HTLC: L tập - Yêu cầu làm bảng con. - Học sinh làm bài vào bảng -HTTC: Cá nhân. con - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Lắng nghe. Bài 2: …viết số đo dưới dạng ki-lô- -1 học sinh nêu yêu cầu. mét vuông? - Yêu cầu tự làm vào vở. 1 HS làm - Học sinh làm bài vào vở cá bảng lớp. nhân. 1 học sinh chữa bài. - Giáo viên chữa bài, ghi điểm. - Theo dõi. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nhắc lại mối quan hệ giữa héc –ta và mét vuông. 2. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. V. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng con, vở nháp. ………………………………………………………………… Tiết 2:. §11:. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác. I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. - GDHS đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ đồng âm, ví dụ? - Đặt câu với từ đồng âm: bàn - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.. Hoạt động của giáo viên Bài 1:Xếp từ có tiếng hữu thành 2 nhóm. - Tổ chức làm theo nhóm 4 vào phiếu. - Tổ chức thi tiếp sức để chữa bài.. Hoạt động của học sinh -1 học sinh nêu yêu cầu bài. - Làm theo nhóm 4 trong 3 phút. - 2 đội tham gia thi tiếp sức. a/ hữu nghị, chiến hữu,thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.. 5 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. - Nhận xét lời giải đúng. Tuyên dương nhóm làm tốt. - Giải nghĩa các từ để học sinh hiểu. Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành 2 nhóm Tiến hành như bài 1.. b/ hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - Lắng nghe. - 1 học sinh nêu yêu cầu. a/ hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b/ hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp,… Bài 3: Đặt câu với 1 từ bài 1, 1 từ - Học sinh tự đặt câu vào vở. bài 2. - Tổ chức cho đặt câu trước lớp. - 4-5 học sinh đọc câu đã đặt - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Lắng nghe. đặt câu đúng, hay. IV. Củng cố: - Giáo dục học sinh đoàn kết với bạn bè,… V. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài, xem bài tiết sau. ………………………………………………………………. Tiết 3:. §6:. Đạo đức Có chí thì nên. I. Mục tiêu: - Xác định được những khó khăn, những thuận lợi của mình. Biết lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. *GDKNS: Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - GD HS luôn luôn cố gắng, phấn đấu học tập. II. Chuẩn bị: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn HS trong lớp, trường. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Thế nào là có chí thì nên? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy kể lại - Làm việc nhóm 4 trong 7 phút. Gương sáng cho các bạn trong nhóm cùng nghe về - Báo cáo trước lớp, bổ sung. noi theo một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết? (?)Khi gặp khó khăn trong học tập + Khắc phục khó khăn không các bạn làm gì? ngừng học tập vươn lên. (?)Thế nào là vượt khó trong cuộc + Là biết khắc phục khó khăn, tiếp sống và trong học tập? tục phấn đấu và học tập, không … (?)Vượt khó trong cuộc sống và + Tự tin trong cuộc sống, học tập trong học tập giúp ta điều gì? và được mọi người yêu mến, cảm phục. - Giáo viên kể 1 tấm gương vượt - Lắng nghe. khó tiêu biểu. 6 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Hoạt động 2: Lập kế hoạch vượt khó.. - Nêu yêu cầu : Xác định những - Làm cá nhân vào phiếu trong 4 khó khăn và đưa hướng khắc phục phút. theo mẫu: - Trao đổi trong nhóm 4 để tìm cách giúp đỡ nhau. STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập -Giáo viên nhận xét, kết luận. - Trao đổi, trình by IV. Củng cố: - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên”. - Thi đua theo dãy. V. Nhận xét-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên. ………………………………………………………………… Tiết 4:. §6:. Chính tả ( nhớ-viết) Ê-mi-li con…. I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-l,i con...”. Trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. - GDHS viết nắn nót, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng: GV đọc cho HS viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.. Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của giáo viên - GV đọc một lần bài thơ. - Hướng dẫn viết 1 số từ khó:sáng bùng, Oa-sinh-tơn, sáng lòa,… - Hướng dẫn cách trình bày bài thơ. - Theo dõi viết bài( đọc cho học sinh yếu viết) - Giáo viên chấm 7-10 vở. Bài 2: Tìm tiếng chứa ưa, ươ, nêu nhận xét cách ghi dấu thanh. - Yêu cầu thảo luận theo nhóm 4. - Nhận xét lời giải đúng, kết luận:. Hoạt động của học sinh - Nghe. 2, 3 HS đọc lại bài thơ - 3-4 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nghe - Học sinh viết bài vào vở khoảng 15 phút. - Đổi vở soát lỗi. - 1 học sinh nêu yêu cầu và nội dung - Nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm tiếng chứa ưa, ươ và nhận xét.. 7 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. các tiếng chứa ưa không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. Bài 3: Tìm tiếng chứa ưa, ươ điền vào chỗ trống. - Yêu cầu làm cá nhân. - Gọi học sinh chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng.. - 2-3 nhóm báo cáo, bổ sung.. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân vào vở. - 1 học sinh chữa bài trên bảng. - Lắng nghe.. IV. Củng cố: - Nhắc lại cách ghi dấu thanh các tiếng có ưa, ươ. V. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. …………………………………………………………… Tiết 5:. Lịch sử §6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước I. Mục tiêu: - Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng ( thành phố HCM ), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước. - GDHS yêu nước. II. Chuẩn bị: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:- Hãy kể về phong trào Đông Du? - Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo - Hoạt động nhóm 4 trong 5 phút. luận: (?)Tìm hiểu về gia đình, quê hương + Sinh ngày 15.05.1890 trong gia của Nguyễn Tất Thành? đình nhà nho yêu nước, xã Kim Liên, huyện Nam Đan, tình Nghệ An (?)Nguyễn Tất Thành là người như + Sớm thấu hiểu tình cảnh của thế nào? đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân nên sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp. (?) Vì sao Nguyễn Tất Thành không + Vì không tin vào Nhật hay tán thành con đường cứu nước của Pháp. các nhà yêu nước tiền bối? 8 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. (?) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? - Gọi các nhóm báo cáo, chốt ý. - Yêu cầu thảo luận theo nội dung:. +Tìm con đường mới để có thể cứu nươc2, cứu dân. - Báo cáo. Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút, Quá trình tìm báo cáo. đường cứu (?)Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài + Tìm con đường cứu nước phù nước của để làm gì? hợp. Nguyễn Tất (?) Anh lường trước những khó khăn +Ở nước ngoài một mình rất nào khi ở nước ngoài? nguy hiểm, nhất là lúc ốm đau, Thành lại không có tiền. (?)Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế +Làm tất cả việc gì để sống và để nào để có thể sống và đi các nước khi đi bằng chính đôi bàn tay của ở nước ngoài? mình. (?)Nguyễn Tất Thành ra đi tìm +Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào đường cứu nước tại đâu? Lúc nào? ngày 5/6/1911. -Giới thiệu Bến Cảng Nhà Rồng và - HS tự do phát biểu. Lớp bổ tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. Chốt ý sung. IV. Củng cố: - Qua bài học em thấy Bác Hồ là người như thế nào? - Là người suy nghĩ, hành động vì đất nước, vì nhân dân. V. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. ________________________________________________________________________. 9 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc §12: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên nước goài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . - Hiểu nội dung bài: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong bài. - GDHS không hống hách. II. Chuẩn bị: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi trong bài “ Sự sụp đổ của chế độ apác-thai”. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. Hoạt động của giáo viên - Gọi học sinh đọc tốt đọc toàn bài . - Yêu cầu luyện đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ: Tác phẩm:. Hoạt động của học sinh - 1 học sinh đọc toàn bài. - Luyện đọc nối tiếp 2-3 lượt, học sinh đọc yếu luyện đọc từ khó. - Công trình … được sáng tạo ra. Yêu cầu đọc thầm theo cặp. - Đọc thầm theo cặp, báo cáo. - Gọi đọc cả bài. - 1-2 học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Yêu cầu đọc thầm, trao đổi và trả lời. Đọc thầm, trao đổi và trả lời. Tìm hiểu bài (?) Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ + Đáp lời hắn lạnh lùng, biết bực tức với ông cụ người Pháp? tiếng Đức nhưng không chào hắn bằng tiếng Đức. (?) Nhà văn Đức Si-le được ông cụ + Là một nhà văn quốc tế. người Pháp đánh giá như thế nào? (?) Em hiểu thái độ của ông cụ đối với + Thông thạo tiếng Đức, người Đức và tiếng Đức như thế nào? ngưỡng mộ nhà văn Đức nhưng căm ghét những tên phát xít Đức. - Chốt ý, nêu nội dung bài. - Nhắc lại. Hoạt động 3: - Gọi đọc lại bài và tìm giọng đọc. - 3 học sinh đọc nối tiếp, tìm Đọc diễn - Treo bảng phụ, hướng dẫn luyện đọc giọng đọc. cảm. đoạn 3. - Theo dõi, luyện đọc cá nhân - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 3-4 học sinh thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nêu cảm nghĩ về ông cụ? - HS phát biểu cá nhân. 10 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. V. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. ………………………………………………………… Tiết 2:. §28:. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: 1. Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. 2. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - GDHS tính toán cẩn thận, chính xác. II. Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp. 2345ha = m2 ;43652 m2 = ha. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đề. III. Các hoạt động: Hoạt động Hoạt động 1: -NĐMT số1. -HTLC: L tập. -HTTC: Cá nhân. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT1. -HTLC: L tập. -HTTC: Nhóm 4. Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT2. -HTLC: L tập. -HTTC: Cá nhân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Viết số đo dưới dạng số đo có đơn vị mét vuông? - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài. -1 học sinh nêu yêu cầu . - Làm bài bảng con, 5 học sinh chữa bài trên bảng. - Gọi hs nhận xét. - Lớp nhận xét. - Giáo viên chốt kết quả đúng. - Lắng nghe. Bài 2: <;>,= ? - Yêu cầu làm theo nhóm4. - Làm theo nhóm 4 vào phiếu - Nhận xét, chốt ý đúng. trong 3 phút, báo cáo. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi đọc đề, hướng dẫn phân tích, tóm tắt và cách giải. - Theo dõi làm bài, giúp đỡ học sinh yếu.. - Nhận xét, chữa bài. Chấm 5 vở. IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 2. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. 11 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C. -2 HS đọc - Học sinh đọc đề, phân tích đề. - Làm bài cá nhân vào vở. Bài giải: Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24( m2) Số tiến mua gỗ để lát sàn là: 24 x 280 000= 6 720 000 (đồng) Đáp số: 6 720 000 đồng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. V.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con, vở bài tập ……………………………………………………………….. Tiết 3:. Luyện tập toán Ôn tập. I. Mục tiêu: 1. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - GDHS tính toán cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động Hoạt động 1 NĐMT số 1 HĐLC: TH HTTC: Cá nhân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: a. Viết các số đo dưới dạng số - HS đọc đề bài. đo có đơn vị là mét vuông: 8m281dm2 =……………………… 43m227dm2 =…………………….. b. Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là đề - xi – mét – vuông. 69dm222cm2 =……………………. 99cm2 =…………………………… - Y/c hs làm bài vào vở. - Làm bài cá nhân vào vở. Lần lượt 4 hs làm bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét. - Theo dõi. Bài 2: Điền dấu lớn (vào chỗ chấm < > - Đọc đề. +) 6m29dm2…..39dm2 8dm25cm2……850cm2 1ha……….13000m2 - Y/c hs làm bài vào bảng con. - Làm bài vào bảng con. - Nhận xét, chữa bài. - lắng nghe. Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật trong - Đọc đề bài khu đô thị mới có chiều dài 400m, chiều rộng 150m. Người ta chia thành 100 lô đất như nhau để xây nhà. Hỏi: a. Khu đất đó rộng bao nhiêu héc ta. b. Mỗi lô đất rộng bao nhiêu mét vuông. - Hướng dẫn, phân tích đề bài. - Theo dõi. - Y/c hs làm bài cá nhân vào vở. - Làm bài. 1 HS làm bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe. III. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm thêm bài tập. ………………………………………………….. 12 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Tiết 4:. §11:. Tập làm văn Luyện tập làm đơn. I. Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. *GDKNS: Tìm kiếm xử lí thông tin, hợp tác, thuyết trình kết quả. - GDHS trình bày sạch sẽ, đúng nội dung. II. Chuẩn bị: - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Kiểm tra việc chữa bài tiết trước ở nhà. - Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Hoạt động của giáo viên Bài 1:Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Gọi đọc bài văn. - Giới thiệu tranh ảnh về thảm họa do chất độc màu da cam gây ra. (?) Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?. Hoạt động của học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu. -1 học sinh đọc bài văn. - Quan sát theo dõi.. + Phá hủy hơn 2 triệu hecta rừng,..gây những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái của họ … (?) Chúng ta có thể làm gì để giảm + Thăm hỏi, động viên giúp bớt nỗi đau cho những nạn nhân dỡ…lao động công ích , quyên chất độc màu da cam? góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam… Bài 2: …Viết đơn xin gia nhập đội -1 học sinh nêu yêu cầu bài và tình nguyện. phần chú ý. Hướng dẫn: (?) Tên đơn sẽ viết là gì? + Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. (?)Phần lí do viết đơn em sẽ viết gì? + Học sinh nêu lí do viết đơn. - Yêu cầu viết đơn. Giáo viên theo - Làm cá nhân trong 10 phút. dõi, giúp đỡ.( Phát mẫu sẵn cho học sinh điền vào) - Gọi đọc đơn đã hoàn thành. - 2-3 học sinh đọc đơn vừa viết. - Nhận xét, ghi điểm cho học sinh. - Cho học sinh đọc 1 đơn mẫu . - 1 học sinh đọc đơn mẫu. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. V. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : - Hoàn chỉnh tiếp đơn, chuẩn bị tiết sau. 13 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Tiết 5:. Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( Dạy chuyên). ________________________________________________________________________. Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Toán §29: Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1.Biết tính diện tích các hình đã học. 2.Giải các bài toán liên quan đến diện tích. - GDHS tính tán cẩn thận. II. Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài 2/30. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đề. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động 2: -NĐMT số 1 -HĐLC: L tập. -HTTC: Cá nhân.. Hoạt động 2: -NĐMT số 1 -HĐLC: L tập. -HTTC: Cá nhân.. Hoạt động của giáo viên * Gọi nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề. - Hướng dẫn cách giải. - Y/c hs làm bài vào vở. GV giúp đỡ học sinh yếu. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề. - Hướng dẫn cách giải. - Y/c hs làm bài vào vở. GV giúp đỡ học sinh yếu. - Nhận xét, chữa bài. Chấm 5 vở.. Hoạt động của học sinh. - 1 học sinh đọc đề, phân tích. - Theo dõi. - Làm bài cá nhân. 1 học sinh chữa bài. - Lắng nghe. - Đọc đề, phân tích đề. - Theo dõi. - Làm cá nhân vào vở. - Lắng nghe.. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Hệ thống lại bài. 2. Nhận xét – Dặn dò:-Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. V. Chuẩn bị: : Công thức, quy tắc tính diện tích các hình đã học. Bảng phụ ……………………………………………………... 14 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Luyện từ và câu Ôn tập.Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác Tiết 2:. §12:. I. Mục tiêu: - Ôn lại nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT. - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. - GDHS tình hữu nghị, hợp tác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi - Thế nào gọi là hữu nghị? - Đặt câu với từ hữu nghị. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm lại bài tập.. Hoạt động của giáo viên Bài 1:Xếp từ có tiếng hữu thành 2 nhóm. - Tổ chức làm theo nhóm 4 vào phiếu. - Tổ chức thi tiếp sức để chữa bài. - Nhận xét lời giải đúng. Tuyên dương nhóm làm tốt. - Giải nghĩa các từ để học sinh hiểu. Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành 2 nhóm Tiến hành như bài 1.. Hoạt động của học sinh -1 học sinh nêu yêu cầu bài. - Làm theo nhóm 4 trong 3 phút. - 2 đội tham gia thi tiếp sức. a/ hữu nghị, chiến hữu,thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b/ hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.. - 1 học sinh nêu yêu cầu. a/ hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b/ hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp,… Bài 3: Đặt câu với 1 từ bài 1, 1 từ - Học sinh tự đặt câu vào vở. bài 2. - Tổ chức cho đặt câu trước lớp. - 4-5 học sinh đọc câu đã đặt . - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Lắng nghe. đặt câu đúng, hay. IV. Củng cố: - Giáo dục học sinh đoàn kết với bạn bè,… - Cho HS nhắc lại bi học. V. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài, xem bài tiết sau. …………………………………………………………………. Kĩ thuật ( dạy chuyên) .......................................................................... Tiết 3:. 15 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Tiết 4:. §6:. Kể chuyện Ôn tập: kể chuyện đã nghe, đã học. Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. I. Mục tiêu: -Ôn lại các câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GDHS yêu chuộng hòa bình. II. Chuẩn bị: Truyện ngắn với chủ điểm hòa bình III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”hoặc các câu chuyện sưu tầm. - Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: - Gọi đọc đề bài. Tìm hiểu đề -Gọi đọc gợi ý. -Yêu cầu học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. Hoạt động 2: - Yêu cầu kể trong nhóm 4. Thực hành kể -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm. chuyện và - Tổ chức thi kể chuyện.( khi học trao đổi ý sinh kể giáo viên ghi nhanh tên nghĩa câu truyện, xuất xứ, ý nghĩa,…lên bảng). chuyện. - Gọi nhận xét bạn kể theo tiêu chí. - Nhận xét, tuyên dương học sinh.. Hoạt động của học sinh - HS đọc đề và gạch dưới những từ quan trọng. - 3 học sinh đọc nối tiếp. -5-7 học sinh giới thiệu tên chuyện - Kể theo nhóm khoảng 5 phút. - 3-5 học sinh thi kể, lớp theo dõi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Từng HS kể câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. - Lắng nghe.. IV. Củng cố: - GDHS yêu chuộng hòa bình. V. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, - Chuẩn bị tiết sau. ………………………………………………………... 16 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Tiết 5:. §5:. Địa lí Đất và rừng. I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa, đất phe-ra-lít.Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. -Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít, của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ( lược đồ). Biết tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - GDHS biết bảo vệ rừng. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh nêu: + Vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? + Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống của con người? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Phát phiếu, yêu cầu đọc thông tin - Nhận phiếu, làm nhóm đôi. Các loại đất và hoàn thành bảng các loại đất. chính của Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm nước ta. Phe-ra-lít Phù sa - Gọi báo cáo, nhận xét chốt ý. - Báo cáo kết quả, bổ sung. Hoạt động 2: - Đất có phải tài nguyên vô hạn - Trả lời cá nhân trước lớp. Sử dụng đất không? một cách hợp -Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí. lí? -Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất? - Giáo viên chốt ý: - Lắng nghe. Hoạt động 3: - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm - 3-5 học sinh. Rừng ở nước nhiệt đới và rừng ngập mặn trên ta lược đồ - Yêu cầu hoàn thành bảng sau: Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn - Gọi báo cáo kết quả thảo luận. - Đại diện 2-3nhóm trình bày. - Giáo viên chốt ý, kết luận -Lắng nghe Hoạt động 4: (?) Nêu vai trò của rừng? +Cho nhiều sản vật, điều hòa khí Vai trò của hậu,che phủ đất và hạn chế rừng nước… (?) Để bảo vệ rừng, Nhà nước và +Có chính sách bảo vệ rừng... 17 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. người dân phải làm gì ?. nhân dân trồng rừng, từ bỏ du canh du cư. (?)Địa phương em đã làm gì để bảo + Nêu thông tin mình biết. vệ rừng ? IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. V. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Học bài, chuẩn bị tiết sau. ________________________________________________________________________. Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn §12: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1 ) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ) II. Chuẩn bị: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc lá đơn trong tiết trước đã hoàn chỉnh. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dân làm bài tập. Hoạt động của giáo viên Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi cuối đoạn văn. - Các nhóm báo cáo, bổ sung. - Giáo viên kết luận và chốt ý đúng.. Hoạt động của học sinh - 1 học sinh đọc đoạn văn và câu hỏi - Thảo luận trong 7 phút, báo cáo.. - Báo cáo, bổ sung. - Lắng nghe. Bài 2: Dựa vào kết quả quan sát, - 1 HS đọc yêu cầu. lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. - Yêu cầu làm bài cá nhân. - Học sinh làm bài cá nhân vào vở. - Gọi đọc dàn ý đã lập. - 3 HS trình bày dàn ý. Lớp nhận xét. - GV chấm điểm, đánh giá cao - Học sinh theo dõi dàn ý chuẩn. những bài có dàn ý. IV. Củng cố: - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. V. Nhận xét –Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Hoàn chỉnh dàn ý. Xem bài tiết sau. …………………………………………………………………….. 18 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Khoa học ( Dạy chuyên). Tiết 2:. ......................................................................................................... Tiết 3:. Luyện tập tiếng Việt Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai. Chính tả( nghe viết): I. Mục tiêu: - Viết đúng đoạn chính tả, trình bày đúng hình thức bài viết. - Rèn kĩ năng viết cẩn thận, đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng con, vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. Hoạt động của giáo viên - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. -Giáo viên đọc từ, tiếng khó: phân biệt,a-pác-thai, xí nghiệp, … - Hướng dẫn cách ngồi, trình bày bài. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm 10 vở, nhận xét chung. IV. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh - Học sinh nghe. HS đọc thầm - 3-4 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - Viết chính tả khoảng 15 phút. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. …………………………………………………………….. Tiết 4:. §30:. Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu: 1. So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. 2. Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó. - GDHS tính toán cẩn thận. II. Hoạt động sư phạm: Gọi học sinh chữa bài 2/31. Nhận xét, ghi điểm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài 1: Viết phân số theo thứ tự từ - 1 học sinh nêu yêu cầu. -NĐMT1. bé đến lớn? - Làm bài theo nhóm2. Báo cáo. -HĐLC: L tập. - Yêu cầu làm theo cặp đôi. -HTTC: Cá - Nhận xét, chữa bài. nhân 19 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH ĐaKao_____________________Năm học 2013-2014___________________________Tuần 6. Bài 2: Tính ( a,d) Hoạt động 2: Bài 4: -NĐMT2. -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề. -HĐLC: L tập. - Hướng dẫn cách giải. -HTTC: Nhóm - Giúp đỡ học sinh yếu. 6 - Nhận xét, chữa bài. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Hệ thống lại bài. 2. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. V. Chuẩn bị: Bảng phụ, vở nháp. - Học sinh làm bảng con - Học sinh đọc đề, phân tích, tóm tắt và nêu cách giải. - Theo dõi. - Lắng nghe.. ……………………………………………………………... Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ I. Mục tiêu: -Đánh giá tuần học năm. Công việc tuần tới. -Biết những ưu khuyết của tuần qua và hướng phấn đấu tuần tới. - Hát, múa sinh hoạt văn hóa văn nghệ. II. Các hoạt động: Hoạt động 1. Khởi động 2. Đánh giá tuần qua 3. Công việc tuần tới.. 4. Sinh hoạt văn hóa văn nghệ.. Giáo viên - Gọi các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua. -Giáo viên nhận xét chung về nề nếp: +1 số hs còn vắng học không lí do: Tí, Đrim,… +1 số hs chưa học bài: Đrim, Hân, Lim,… +HS phát biểu bài và làm bài tốt: Ngọc Bích, Lam, Yêm,… - Quán triệt nhiệm vụ trong tuần. + Duy trì sĩ số hằng ngày, tránh tình trạng nghỉ học không có lí do. + Học bài và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Tổ 1 phân công trực nhật lớp. Trực cầu thang. - Tổ chức cho HS hát, múa. Sinh hoạt văn hóa văn nghệ.. Học sinh - Hát đồng thanh. -Từng tổ báo cáo. -Lắng nghe. Nêu ý kiến.. - Lắng nghe.. - Ra sân trường hát, múa, sinh hoạt.. ________________________________________________________________________. 20 Lop4.com Võ Thùy Thùy Trang. Lớp 5C.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×