Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.6 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Tập đọc:. NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO Theo cuộc sống và sự nghiệp I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 - Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 2 - Kĩ năng : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riếng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục . 3 - Giáo dục : - HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình. II - CHUẨN BỊ - GV : - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. III - CÁC HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 1’ 3-4’. Hoạt động của giáo viên ĐDDH 1. Ổn định 2 - Kiểm tra bài cũ : Vẽ trứng - Yêu cầu 2HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới ’ 1 a .Giới thiệu bài b Nội dung bài mới 9-11’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc Cả lớp - GV Chia đoạn: 4 đoạn - HS đọc nối tiếp lượt 1 - HS đọc nối tiếp lượt 2 - HS đọc nối tiếp lượt 3 - HS luỵên đọc theo cặp đôi. - 1 HS đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài. ’ 8-10 Hoạt động2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Xi-ôn –cốp-xki mơ ước điều gì ? + Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?. Lop4.com. Tranh TB K. Hoạt động của học sinh -2 HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.. - HS luyện đọc kết hợp với sữa lỗi phát âm -HS đọc + luyện đọc đúng câu hỏi trong bài - HS đọc + giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm đôi - Lớp theo dõi - Lớp theo dõi. - Xi-ôn -cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay trên bầu trời. - Ông sống rất kham khổ dể dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Nga hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí . Oâng đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TB + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn – cốp-xki thành công là gì? K-G Thảo luận cả lớp : Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?. Cả lớp 7-9’. 2-3’. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. -GV treo bảng phụ có chép đoạn “Từ nhỏ… có khi đến hàng trăm lần” -GV đọc mẫu đoạn văn - HS đọc diễn cảm đoạn văn - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn 4 – Củng cố - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?. B.phụ. bay tới các vì sao. - Xi-ôn -cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao ; có nghị lực , quyết tâm thực hiện mơ ước. - HS lần lượt nêu Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôncốp –xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bên bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao -4 HS đọc - HS theo dõi HS theo dõi - HS thi đọc - HS thảo luận -> Người chinh phục các vì sao, Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay qua bầu trời, Từ mơ ước biết bay như chim, Ông tổ của ngành vũ trụ.. 1’. 5. Dặn dò: Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt Rút kinh nghiệm:. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Toán:. GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. . II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1 1.OÅn ñònh ’ 2-4 2.Baøi cuõ - HS sửa bài 2 HS leân baûng - HS nhận xét 126x45; 1152x78 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1’ 4-6’. 5-7’. 3.Bài mới: a. Giới thiệu: b. Nội dung bài mới Cả lớp Hoạt động1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. - GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính 27 x 11 Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 vaø ruùt ra keát luaän ? Hoạt động 2: Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. Cả lớp. - Yeâu caàu HS nhaân nhaåm 48 x 11 theo caùch treân . - Vì toång cuûa 4 + 8 khoâng phaûi laø soá có một chữ số mà có hai chữ số . Vậy ta phaûi laøm theá naøo ? - Yeâu caàu HS ñaët tính vaø tính .. 2-4’ 2-4’ 4-6’. + Chú ý trường hỡp tổng của hai chữ soá naèng 10 laøm gioáng heät nhö treân . Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp /71: - Yeâu caàu HS laøm nhaåm Baøi taäp 2: - Lưu ý hS nhân nhẩm với 11. -Muoán tìm soá bò chia ta laøm theá naøo? Baøi taäp 3/71:. x 48 11 48 48 . 528  Rút ra cách nhân nhẩm đúng . + 4 cộng 8 bằng 12 + Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 được 428 + Thêm 1 vào 4 của 428 , được 528. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài Cả lớp - HS sửa. -Cho HS laøm baøi 2-3’ 3’. - HS thực hiện trên bảng con 27 x 11 27 27 . 297 - Để có 297 ta đã viết số 9 ( tổng của 2 va 7 ) xen giũa hai chữ số của 27 - HS nêu thêm ví dụ và tự tính .. TB. TB-K. Baøi taäp 4/71: HS đọc thầm và nêu kết quả. 4.Cuûng coá: -Neâu caùch nhaân nhaåm soá coù hai chữ số với 11?. K. - HS nêu tóm tắt - HS giải tóm và sửa bài . - Thương x số chia - 1 HS đọc đề . -HS đọc đề sau đó làm bài vào vở 1HS lên bảng làm -Cả lớp nhận xét sửa chữa - Các nhóm trảo đổi để chọn câu trả lời đúng ( câu b ). 5 Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số . Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................... 1’. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ...................................................................................................................................................... Chính tả ( Nghe - viết). Người tìm đường lên các vì sao. 1/ Mục đích yêu cầu: -. Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Người tìm đường lên các vì sao’. Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc cuối l/n ; i/iê.. 2/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2b - 3 tờ giấy A4 để HS làm BT 3b 3/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ĐDDH Hoạt động của học sinh 1.OÅn ñònh ’ 2-4 2. Baøi cuõ: - ‘Người chiến sĩ giàu nghị lực, - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - HS nhớ viết, chú ý: Trận chiến, quệt - Lớp tự tìm một từ có vần tr/ch. maùu, trieån laõm, traân troïng. ’ 1 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 20-22’ b. Nội dung bài mới: - HS theo doõi Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả Caû Được bay lên bầu trời - GV đọc mẫu đoạn viết lớp - HS phân tích từ và ghi - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - GV rút ra từ khó cho HS ghi lên bảng bay lên, dại dột,rủ ro, non nớt, hì hục. - HS nghe và viết vào vở - GV nhaéc HS caùch trình baøy. - GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng caâu. - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi - GV cho HS chữa bài. đối chiếu qua SGK. - GV chấm 10 vở - GV nhaän xeùt baøi vieát Hoạt động 2: BT chính tả - HS laøm baøi theo caëp ’ 4-6 Baøi taäp 2b/127: - 3 HS leân baûng phuï laøm baøi taäp. - GV yêu cầu HS đọc bài 2b TB - Cho HS trình baøy -HS trao đổi làm bài theo cặp -3 HS lên Nghieâm, minh, kieân, nghieäm, nghieäm, baûng laøm baøi vaøo phieáu Baûng nghieân, nghieäm, ñieän, nghieäm - Cho HS trình baøy phụ - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, - GV nhaän xeùt. làm bài vào vở BT ’ 2-3 Baøi taäp3b/127: - HS dán giấy trên bảng lớp -GV nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp và GV nhận xét - HS laøm baøi caù nhaân K - Cho HS trình baøi Giaáy GV chốt lại lời giải đúng Kim khaâu, Tieát kieäm, Tim ’ 4. Cuûng coá : 2 -GV nhaän xeùt tieát hoïc.. TG. 1’. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1’. 5. Daën doø:- Chuaån bò baøi 14.. Khoa hoïc:. NƯỚC BỊ Ô NHIIỄM. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - HS phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch. - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.. II. Đồ dùng dạy học: -. Hình vẽ trong SGK HS đem các dụng cụ thí nghiệm do GV yêu cầu.. III. Hoạt động giảng dạy: TG. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Vai trò của nước đối với ta và cuộc sống quanh ta là gì? - Vai trò của nước đối với ngành sản xuất là gì? 3. Bài mới: ’ 1 a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài mới ’ 10-12 Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trửơng báo cáovề việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm -HS làm việc theo nhóm. Gv theo dõi và giúp đỡ - GV kiểm tra kết quả và nhận xét. Nếu có nhóm nào ra kết quả khác, GV yêu cầu các em tìm nguyên nhân xem tiến trình thí nghiệm bị nhầm lẫn ở đâu… - GV tuyên dương nhóm thực hiện đúng quy trình - GV nhận xét và đánh giá, kết luận. 9-11’ Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu HS đưa ra các ý kiến về tiêu chuẩn của nước sạch, nước bị ô nhiễm( không mở SGK) theo chủ quan của các em.. ĐDDH. Hoạt động của học sinh. 1’ 3-5’. Lop4.com. 2,3 HS trả lời. Cả lớp SGK Đồ thí nghiệm: chai. lọ, bơng, đã Đọc phần Mục quan sát và thí chuẩn bị nghiệm trong SGK để biết cách laøm. - HS đọc SGK và làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn. Cả lơp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu các nhóm lên ghi lên bảng các ý kiến của mình. - Hs thaûo luaän Trình bày và đánh giá - GV yêu cầu HS mở sgk/53 ra đối chiếu - GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng - Thö kí ghi baûng - GV chốt ý. ’ 3-5 4. Củng cố: - Giải thích tại sao nước sông hồ thường - Đại diện nhóm treo kết quả thảo đục và không sạch. luaän cuûa nhoùm mình leân baûng. -Nêu đặc điểm chính của nước sạch và - Các nhóm tự đánh giá xem nhóm nước ô nhiễm. mình làm sai/đúng ra sao 1’ 5.. Dặn dò - Chuẩn bị bài 26. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009 Toán:. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1 1. Ổn định HS nêu 2-4’ 2. Bài cũ: Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 . 3.Bài mới: ’ 1 a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới: ’ 2-4 Hoạt động1 : Tìm cách tính 164 x 123 Cả lớp 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 ) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 - Yêu cầu HS áp dụng nhân một số với x3 một tổng để tính ’ = 16 400 + 3 280 + 492 6-8 Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và = 20 172 tính Cả lớp - Yêu cầu HS nhận xét cách tính 164 x 123 - Ta có thể viết gọn các phép tính này trong Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện ba một lần tính . phép tính và một phép cộng ba số .. - GV củng cố lại : x164 23 492 328 164 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 20172. 4-6’ 4-6’ 3-5’. 2-3’ 1’. * 492 là tích riêng thứ nhất * 328 là tích riêng thứ hai * 164 là tích riêng thứ ba -Em có nhận xét gì về cách đặt tính của các tích riêng? Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1/73: - Yêu cầu HS làm bài - Cho HS trình bày - Bài tập 2/73: - Lưu ý : trường hợp 262 x 130 d0ưa về Cả lớp nhân với số có tận cùng là chữ số 0 . Bài tập 3/73: -Muốn tính diện tích hình vuông ta làm nh K thế nào? -Cho HS trình bày bài làm 4.Củng cố : Nêu cách thực hiện phép nhân với số có ba K chữ số? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số (tt). Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất ; phải viết tích riêng thứ ba lùi bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất . -HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả -. HS làm bài HS sửa Cạnh x cạnh. - HS nêu tóm tắt - HS giải tóm và sửa bài . -HS nêu. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Luyện từ & câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Hệ thống hóa và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”. 2. Luyện tập MRVT thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. 3. Vận dụng từ ngữ vào giao tiếp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tờ phiếu kẻ sẳn các cột a,b thành các cột: Danh từ, động từ, tính từ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV ĐDDH Các hoạt động của HS ’ 1 1..Ổn định ’ 3-4 2.Bài cũ: Tính từ (tt) - 4 HS đặt câu theo yêu cầu bài tập 3. 3.Bài mới: ’ 1 a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài mới Hoạt động 1: 8-10’ Bài 1/127: - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài. Cả - Yêu cầu trao đổi nhóm đôi làm vào Cả lớp lớp đọc thầm. VBT. - Nhận xét và chốt - HS nêu kết quả a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực của - 1 HS làm ở bảng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> con người: quyết tâm, bền chí, bền lòng, kiên nhẩn, vững lòng... - HS sửa bổ sung vào VBT. b) Các từ nêu lên thử thách đối với ý chí, nghị lực con người: gian khó, gian khổ, gian lao, thách thức, chông gai... ’ 6-8 Bài 2/127: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, 1 - HS đặt vào VBT-mỗi HS đặt 2 câu HS đặt 2 câu, 1 câu với từ nhóm a, 1 - HS nêu câu của mình câu với từ nhóm b. TB - Các bạn nhận xét. - GV ghi bảng 1 số câu hay. * Lưu ý: 1 số từ vừa là DT vừa là tính từ: gian khổ - Từ “khó khăn” vừa là DT, TT, ĐT 8-10’ Bài 3/127: - HS đọc yêu cầu bài - GV lưu ý: Viết đoạn văn đúng yêu cầu đề bài Có thể kể 1 người mà em biết qua sách, K báo, tivi... hoặc người thân trong gia - HS suy nghĩ và viết đoạn văn. đình. - HS trình bày đoạn văn. Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng thành ngữ (tục ngữ). - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay. ’ 2 4.Củng cố –: - Nhận xét tiết học 1’ 5.Dặn do:ø - Chuẩn bị bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Lịch sử:. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS biết ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân ta . Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt . 2.Kĩ năng: - HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. - HS mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. 3.Thái độ: - HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của nhân dân ta trong cộng cuộc chống quân xâm lược. II Đồ dùng dạy học : - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai . Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phiếu học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐDDH 1’ 1.OÅn ñònh 2-4’ 2.Bài cũ: Chùa thời Lý - Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta? - Nhaø Lyù cho xaây nhieàu chuøa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? 3.Bài mới: a.Giới thiệu: 1’ b. Nội dung bài mới Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi Cả lớp 6-8’ - Việc Lý Thường Kiệt cho quân Phiếu sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS trả lời - HS nhaän xeùt. - HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 … roài ruùt veà” - HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình baøy yù kieán .. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta cuûa nhaø Toáng. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?. 7-9’. 2-3’. 3-4’. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - GV yeâu caàu HS thuaät laïi dieãn Cả lớp biến trận đánh theo lược đồ. Lược - GV đọc cho HS nghe bài thơ đồ “Thaàn” - Baøi thô “Thaàn” laø moät ngheä - HS xem lược đồ & thuật lại diễn thuật quân sự đánh vào lòng bieán . người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thaàn cuûa giaëc. Chieán thaéng soâng Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh cuûa nhaân daân ta. Caùc nhoùm thaûo luaän - GV giaûi thích boán caâu thô trong - Đại diện nhóm báo cáo SGK Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - do quaân daân ta raát duõng caûm . Lyù Nguyên nhân nào dẫn đến thắng Cả lớp Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ lợi của cuộc kháng chiến ? động tấn công sang đất Tống ; lập phoøng tuyeán soâng Nhö Nguyeät ) Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp - Quân Tống chết đến quá nửa, số - Keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường chống quân Tống xâm lược? Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Sau chiến thắng ở phòng tuyến Cả lớp đường cho giặc thoát thân. Quách sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt Quyø voäi vaøng chaáp nhaän vaø haï leänh chủ trương giảng hoà mở đường cho tàn quân kéo về nước. thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. - GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao. 3-5’ 4.Cuûng coá: - Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt. 5. Daën doø - Chuaån bò baøi: Nhaø 1’ Traàn thaønh laäp Ruùt kinh nghieäm ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Keå chuyeän. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết đề bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy của GV ĐT/Đ D Hoạt động học của HS 1’ 1. Ổn định. 3-5’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về những người có nghị lực, có ý chí vượt khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. 3. Dạy bài mới: ’ 1 a.Giới thiệu bài: b.Nội dung bài mới ’ 5-7 Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Cả lớp yêu cầu của đề bài. - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân - 1 HS đọc đề bài – HS cả lớp đọc thầm, các từ ngữ quan trọng. tìm hiểu những từ ngữ quan trọng trong Kể một câu chuyện em được chứng đề bài. kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tinh thần kiên trì vượt khó). GV lưu ý HS có thể tìm những đề tài khác ngoài ví dụ trong SGK. - GV nhắc HS: + Lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. + Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp) GV khen ngợi nếu có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài trước khi đến lớp (VD: gần dây, tôi vừa được chứng kiến ’ 18-20 một câu chuyện rất cảm động + câu chuyện có thể đặt tên là...) Họat động 2: Thực hành kể chuyện Cả lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:. 2-3’. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn đề tài câu chuyện cho mình, đặt tên cho câu chuyện đó (VD: Phải giải được bài toán khó; không thể để chữ xấu mãi. Một bạn nghèo học giỏi; bệnh tật không ngăn được ước mơ...) - HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - HS kể chuyện trong nhóm. Cả nhóm nhận xét, góp ý. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. Mỗi em kê xong có thể cùng các bạn đối thọai về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học .. 4.Củng cố : - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: về nhà, tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài Búp bê của ai? Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 11/11/2009 Tập đọc: 1’. VĂN HAY CHỮ TỐT Theo Truyện đọc 1 I - Mục đích- Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. 2 - Kĩ năng : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . - Biết đọc diễn cảm bài văn vo giọng kể từ tốn , đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát . 3 - Giáo dục : - HS có được ý chí, kiên trì , quyết tâm thực hiện điều mong muốn của mình.. II - Chuẩn bị * GV : - Một số vở sạch chữ đẹp của HS Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tranh - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc III - Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động của giáo viên ĐT/ĐD ’ 1 1.Ổn định ’ 3-5 2 - Kiểm tra bài cũ : Người tìm đường lên các vì sao. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 12 trong SGK. 3 - Dạy bài mới ’ 1 a Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới ’ 9-11 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc - GV Chia đoạn: 3đoạn Cả lớp -HS đọc nối tiếp lượt 1. 7-9’. -HS đọc nối tiếp lượt 2 -HS đọc nối tiếp lượt 3+giải nghĩa từ -1 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài -1HS đọc đoạn1 ,cả lớp đọc thầm . - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? - Thái độ của Cao BaÙ Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ?. Hoạt động của học sinh. - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.. -HS theo dõi -HS luyện đọc + sữa lỗi phát âm: khẩn khoản, huyện, thuở -HS luyện đọc kết hợp với luyện đọc câu -HS luyện đọc+ giải nghĩa từ -HS theo dõi. TB TB. - vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. - Cao bá Quát vui vẻ nói : Tưởng việc gì khó , chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng . Ý1:Cao Bá Quát viết chữ rất xấu. K -HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi . - Sự việc gì xảy ta đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ? - Đọc lươtù đoạn 3 thảo luận nhóm đôi để TLCH: - Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ?. - Cho HS thảo luận câu hỏi 4.:Đọc lướt toàn bài và tìm đoạn :mở bài , thân bài, kết bàicủa truyện?. 7-9’. - Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu , quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về , khiến bà cụ không giải được nỗi oan . TB Treo tranh. K. Nêu ý nghĩa của câu chuyện?. K-G. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Cả lớp Lop4.com. - Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp . Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu ; luyện viết liên tục trong nhiều năm Ý2: Cao Bá Quát quyết tâm luyện chữ . - Mở bài : Từ đầu -> thầy cho điểm kém - Thân bài : Từ “ Một hôm . . . khác nhau “ - Kết bài : Đoạn còn lại Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ xấu của Cao Bá Quát -HS đọc bài và theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - GV treo bảng phụ có ghi đoạn 1 lên bảng -Trong đoạn văn có lời của mấy nhân vật? -HS luyện đọc nhóm theo phân vai -Cho HS thi đọc. 2-3’. -Hs theo dõi -Có 3 nhân vật -HS luyện đọc theo nhóm 3 dưới hình thức phân vai 3 nhóm thi đọc -Cả lớp tuyên dương bình chọn bạn đọc hay nhất , thể hiện đúng vai nhất - Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp. - Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công .. 4 - Củng cố : - Câu chuyện khuyên các em điều gì ?. - Giơi thiệu và khen một số chữ viết của HS. 1’ 5. Dặn dò: - Chuẩn bị : Chú Đất Nung. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Toán. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - Biết đặt tính (dạng rút gọn) & tính khi nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục bằng 0. II. CHUẨN BỊ:. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1 1.Ổn định: ’ 3-5 2.Bài cũ: 2 HS lên bảng tính - 134x215; 432x153 - HS sửa bài 3.Bài mới: - HS nhận xét ’ 1 a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới ’ 5-7 Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng Cả lớp rút gọn). - GV viết bảng: 258 x 203 - Yêu cầu HS đặt tính & tính - Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng & rút ra kết luận. - GV hướng dẫn HS chép vào vở, lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất. Lop4.com. - HS tính trên bảng con, 1 HS tính trên bảng lớp - HS nhận xét.. + tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 + Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này, mà vẫn dễ dàng thực hiện phép tính cộng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 6-8’. 5-7’. 6-8’ 1-2’ 1’. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1/73: - Yêu cầu HS làm vào vở. - -Gv yêu cầu HS nêu cách tính và cách đặt tính - Cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra Bài tập 2/73: - Mục đích của bài này là củng cố để HS nắm chắc vị trí viết tích riêng thứ hai. Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các phép nhân còn lại sai. Bài tập 3/73:GV gợi ý HS tóm tắt 1 ngày 1 con ăn: 104 Kg 10 ngày 375 con:? Kg 4.Củng cố: -Nêu cách nhân với số có ba chưz số mà chưz số hàng chục là chưzx số 0? 5.Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập. Cả lớp HS thực hiện vào vở 3 HS lên bảng làm TB. -Cả lớp nhận xét - HS nêu & giải thích.. K. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tập làm văn:. TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU:  Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của lớp để liên hệ với bài làm của mình.  Biết sữa lỗi cho bạn và lỗi của mình.  Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bảng phụ ghi trước một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,… cần sửa chung trước lớp. I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV ĐT/ĐD Hoạt động của HS ’ 4-7 Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng + Đề bài yêu cầu gì? - Nhận xét chung. - Lắng nghe - Ưu điểm: + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.. Cách dùng từ (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi phần đầu câu chuyện xưng "tôi”, phần sau lại quên kể theo lời người dẫn chuyện) + Diễn đạt câu ý: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Sự việc, cốt chuyện, liên kết giữa các phần: + Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật: + Chính tả, hình thức trình bày bài văn. - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên quan giữa các phần; mở bài, kết bài hay… - Khuyết điểm:Một số bạn xác định sai yêu cầu đề bài là kể lại câu chuyện theo lời của người kể chuyện, một số bài chưa có kết thúc + GV viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến và giúp HS nhận ra lỗi, biết cách sữa lỗi.. - Trả bài cho HS. ’ 10-14 Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài - GV phát vở cho HS - HS đọc lại bài viết cuă mình ,cho những em yếu nêu lỗi và cách sửa +Lỗi về câu từ: Bài của em Tài +Lổi về yêu cầu đề bài bài của em Trận , Tú +Lỗi về chính tả Bài của em Văn Cường - GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu. 3-5’ Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt - Gv gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… 7-8’ Hoạt động 4: Hướng dẫn viết lại đoạn văn Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Đoạn văn viết đơn giản, cău văn cụt. Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. + Kết bài không mở rộng viết lại thành mở bài mở rộng. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay. 2' 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 1' 5.Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Xem lại bài của mình. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.. - 3 – 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu.. - Tự viết lại đoạn văn.. - 5 – 7 HS đọc lại đoạn văn của mình.. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Khoa học:. NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I.MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Nêu được nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Biết được những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người . Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các minh hoạ trong trang 54 , 55 SGK . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh ’ 1 1.Ổn định: ’ 2-4 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau -2 HS trả lời , HS cả lớp lắng +Thế nào là nước sạch ? nghe nhận xét. +Thế nào là nước bị ô nhiễm ? -GV nhận xét và cho điểm 3.Dạy và học bài mới ’ 1 a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động dạy – học ’ 10-13 Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm Cả lớp ô nhiễm nước . -Lắng nghe. -GV tiến hành hoạt động thảo luận nhóm theo định hướng sau : -Yêu cầu HS các nhóm quan sát các -1 HS nhắc lại hình minh hoạ 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 trang 54 SGK , trả lời theo 2 câu hỏi sau : +Hãy mô tả những gì em nhìn thấy -Tiến hành thảo luận theo nhóm trog hình vẽ ? đại diện nhóm trình bày +Theo em việc làm đó sẽ gây điều gì ? -Quan sát nhận xét . -Nhận xét , tổng hợp ý kiến của các HS . ’ 5-7 Hoạt động 2 : Tìm hiểu thực tế -GV: Các em về nhà tìm hiểu hiện Cả lớp trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm . +Trước tình trạng nước ở địa phương -Suy nghĩ tự do phát biểu như vậy : Theo em , mỗi người ân ở địa phương ta cần làm gì ? 3-4’ Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm . -Yêư cầu các nhóm thảo luận , trả lời Cả lớp câu hỏi : Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người và động vật , thực vật . -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . -Tiến hành thảo luận nhóm . -Nhận xét câu trả lời của từng nhóm -Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình . -GV vừa chỉ vào hình 9 SGK và giảng thêm cho HS hiểu . ’ 3-4 4.Củng cố - Ở gia đình em đã sử dụng nguồn nước nào?Nguồn nước đó có bị ô nhiễm Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> không? 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài: Một số cách -Lắng nghe làm sạch nước Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009 Toán: 1’. LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - Ôn tập cách nhân với số có hai, ba chữ số. - Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, phép nhân giao hoán & kết hợp. - Tính giá trị của biểu thức số & giải toán, trong đó phải nhân số có hai hoặc ba chữ số. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 5. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1.OÅn ñònh 2-4’ 2.Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số (tt) - HS sửa bài 475x207; 392x506 - HS nhaän xeùt 3.Bài mới: 1’ a. Giới thiệu. b.Nội dung bài mới 2-4’ Baøi taäp 1/74: - Yêu cầu HS thực hiệnvào vở TB - HS thực hiện trên bảng con. - -Nêu cách nhân với số có 3 chữ số. ’ 5-7 Baøi taäp 2/74:-HS neâu yeâu caàu Cả lớp HS làm bài -Cho HS trình baøy - Từng cặp HS sửa & thống nhaát keát quaû -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong -Nhân chia trước cộng trừ sau biểu thức ? -HS neâu -Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số 3-5’. với 11? Baøi taäp 3/74:-GV neâu yeâu caàu. TB. -Ta đã vận dụng những tính chất nào để tính nhanh ? 6-8’. 5-7’. Bài tập 4:-Cho HS đọc đề GV gợi ý tóm tắt 1 phoøng:8 boùng 1 bóng :3200 đồng 32 phòng: ? đồng Bài5/74:a. HS tự làm bài và vở b. Nếu gọi chiều dài ban đầu là a , vậy khi tăng lên 2 lần thì chiều dài mới sẽ là Lop4.com. G. K. -3 HS làm bài ,cả lớp làm vào vở -NHân một số với một tổng ;nhân một số với một hiệu; nhân nhẩm với 100. - HS laøm baøi - HS sửa HS laøm baøi a x2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bao nhieâu? Baûng phuï -Diện tích mới sẽ là bao nhiêu, diện tích mới tăng lên bao nhiêu lần? (a x2)x b = (a xb) x2 ’ 2 Taêng 2 laàn 4.Cuûng coá Nêu cách nhân với số có hai chữ số, nhân với số có ba chữ số? ’ 1 5.Daën doø:Chuaån bò baøi: Kieåm tra. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Moân: Ñòa lí. NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. - Các trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 2.Kĩ năng: - HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức. - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. - Bước đầu hiểu sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc. II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 1’ 2-4’. 1’ 3-5’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ - Đồng bằng Bắc Bộ do những sông - 3 HS trả lời nào bồi đắp nên? - HS nhaän xeùt - Trình bày đặc điểm của địa hình & sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ? - Đê ven sông có tác dụng gì? 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Cả lớp. - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Lop4.com. -. Tập trung đông đúc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 7-9’. 8-10’. 3-4’ 1’. chủ yếu là người thuộc dân tộc nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Làng của người Kinh ở đồng bằng Cả lớp Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay Tranh ít nhà?) - Nêu các đặc điểm về nhà ở của người ảnh về Kinh (nhà được làm bằng những vật làng liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì sao xóm, nhà ở nhà ở có những đặc điểm đó? - Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào? - Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? - GV kết luận: Mùa đông thường có gió mùa Đông Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đông & đón ánh nắng vào mùa đông; đón gió biển thổi vào mùa hạ. Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh & mưa rất lớn) hay làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão... Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm GV yêu cầu HS thảo luận dựa theo sự Cả lớp gợi ý sau: - Hãy mô tả trang phục truyền thống Tranh của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? ảnh về - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ trang thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? phục, Nhằm mục đích gì? lễ hội - Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. 4.Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Lop4.com. - Daân toäc kinh HS thaûo luaän theo nhoùm - Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Coù nhieàu nhaø -HS neâu. -Coù luyõ tre xanh bao boïc - Coù nhieàu nhaø xaây kieân coá. HS laéng nghe. HS trong nhóm dựa vào tranh ảnh , kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận. Trang phục truyền thống của người nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn nếp màu đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân, bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quaï. -Vaøo muøa xuaân…. -Các hoạt động vui chơi:đấu cờ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> người , nấu cơm… -Hoäi Gioùng, hoäi Lim, hoäi Chuøa Höông … Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. 2. Thêu được các mũi thêu móc xích. 3. HS hứng thú học thêu. II. CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu và 1 số sản phẩm có mũi thêu móc xích. - SGK. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của GV ĐDDH Hoạt động của HS ’ 1 1.Ổn dịnh ’ 3 2.Bài cũ: KIểm tra dụng cụ học tập 3.Bài mới: ’ 1 a.Giới thiệu bài: Thêu móc xích b. Nội dung bài mới ’ 4-6 Hoạt động 1: HS quan sát và nhận Cả lớp xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu: Hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với hình 1 - GV chốt: Mặt phải là những vòng Mẫu chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau như chuỗi thêu SGK - HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của mắt xích. đường thêu móc xích. - Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. - Khái niệm thêu móc xích (thêu dây chuyền) là cách thêu tạo thành những vòng chỉ nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc - HS nêu khái niệm thêu móc xích. xích và yêu cầu HS trả lời ứng dụng của thêu móc xích. - Thế nào là thêu móc xích ?. 17-19’. Nêu ứng dụng của thêu mắc xích ? Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật Cả lớp - GV treo tranh quy trình - GV nhận xét và bổ sung: ghi số thứ Lop4.com. Là cách thêu để tạo thành các vòng chỉ nối tiêp nhau giống như chuổi mắc xích - Thêu hoa, lá, con vật lên khăn, cổ áo, áo gối, thêu tên. - HS quan sát hình 2 trả lời về cách vạch dấu đường thêu. So sánh cách.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×