Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.27 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25. Thø hai ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2009 TẬP ĐỌC:. KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN A)Mục tiêu - Đọc đúng: cao lớn, gạch nung, rút soạt dao ra,, dõng dạc Toàn bài đọc với giọng phù hợp với nhân vật, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự hung dữ của tên cướp biển, vẻ oai nghiêm của bác sĩ. - Hiểu: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung dữ. - Giáo dục HS luôn có ý thức chống lại cái ác. B) Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. ; Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. - HS : SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn đinh tổ chức II - KTBC: 3’ - Đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá? - 2 em và nêu nội dung của bài? - Nhận xét đánh giá ghi điểm - Nhận xét đánh giá bài của bạn III - Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu: ( Qs tranh trang 65) - Nêu tên chủ điểm? - Những người quả cảm - Tranh minh hoạ vẽ những ai? - Anh Nguyễn Văn Trỗi, chị Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc đang cứu các em nhỏ. * Hôm nay, chúng ta được biết về một tấm gương dũng cảm của bác sĩ Ly qua bài tập đọc: Khuấ phục tên cướp biển 2. Nội dung bài a. Luyện đọc : 12’ - Bài chia 3 đoạn - 3 em nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn - HS đọc nối tiếp( 2 lần )- Kết hợp sửa lỗi - (như yêu cầu) phát âm ngắt giọng cho HS - Ngắt giọng câu:" Có câm mồm không? - 3 em + Anh báo tôi phải không?( giọng bình tĩnh) -HS phát hiện từ khó đọc - HS tìm từ và đọc - HS đọc theo cặp - Nhóm 2 - HS đọc chú giải và giải nghĩa các từ - 2 em - HS đọc toàn bài - 1 em ( giỏi) - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe b. Tìm hiểu bài: 12’ - Đọc thầm đoạn 1 - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất - Trên má có vết sẹo chém dọc, trắng bệch, dữ tợn? uống rượư nhiều, hát những bài ca man rợ. - Đoạn 1 cho biết điều gì? - Hình ảnh tên cướp biẻn rấy hung dữ và đáng sợ. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc thầm đoạn 2 - Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào? - GV Đưa tranh: - Thấy tên cướp biển như vậy bác sĩ Ly đã làm gì? - Qua những lời nói , cử chỉ ấy, ta thấy bác sĩ Ly là người NTN?. - 1 em đọc - Hắn đập tay xuống bàn bắt mọi người im, hắn quát bác sĩ Ly " Có câm mồm không" hắn rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sữ Ly. - Bác sĩ vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh hỏi hắn… - Ông là người rất nhân từ, điềm đạm, nhưng cũng rất dũng cảm, dám đối đầu với cái ác, cái xấu, bất chấp nguy hiểm. - Đoạn 2 cho chúng ta biết điều gì? -Cuộc đối đầu giữa bác sữ Ly và tên cướp biển - Đọc đoạn 3. - HS đọc thầm - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh - Một đằng thì đức độ, hièn từ, một đằng thì trái ngược nhau của bác sĩ Ly và tên cướp hung ác như con thú dữ bị nhốt chuồng. - Thảo luận nhóm 2: Chọn ý c. biển? - Vì sao bác sĩ Ly lại khuất phục được tên - Vì bác ữ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ cướp hung hãn? phải - Đoạn 3 cho biết gì? - Tên cướp biển bị khuất phục * Nội dung chính của bài nói gì? - Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung dữ. c. Luyện đọc diễn cảm: 11’ - Đọc toàn bài theo hình thức phân vai - 3 em đọc theo vai- lớp theo dõi - Toàn bài đọc với giọng thế nào? - Đọc giọng rõ ràng, rứt khoát . Lời tên cướp Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (Chúa tàu cục cằn, lời bác sĩ đièm tĩnh, đầy sức thuyết trừng mắt…phiên toà sắp tới) phục Đưa bảng phụ - GV đọc mẫu - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở - Đọc cá nhân chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Luyện đọc theo cặp - nhóm 2 - Thi đọc diễn cảm? - 5 em Nhận xét – Đánh giá: - Đọc nối tiếp toàn bài? - 3 em IV) Củng cố dặn dò: 2’ - Chúng ta cần học tập ai, về điều gì? - Bác sĩ Ly về tính dũng cảm - Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Tiểu đội xe không kính. - Nhận xét về giờ học.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN:. HÉP NHÂN PHÂN SỐ A) Mục tiêu Giúp HS : - Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số. B) Đồ dùng dạy - học - GV: Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK. - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. tiết 121. - GV nhận xét và cho điểm HS. III - Bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài *a. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV hỏi : Muốn tính diện tích hình chữ - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo nhật chúng ta làm như thế nào ? chiều dài nhân với số đo chiều rộng. - Hãy nêu phép tính để tính diện tích của - Diện tích hình chữ nhật là : 4 2 5 3 hình chữ nhật trên. * b. Tính dịên tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan - GV đưa ra hình minh họa. - GV giới thiệu hình minh họa : Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông - Diện tích hình vuông là 1m². có diện tích là bao nhiêu ? - Chia hình vuông có diện tích 1m² thành - Mỗi ô có diện tích là 1 m². 15 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông? - Hình chữ nhật được tô màu gồm bao - Hình chữ nhật được tô màu gồm 8 ô. nhiêu ô ? - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao 8 nhiêu phần mét vuông ? - Diện tích hình chữ nhật bằng m². 15 * c. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số - Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật 4 2 4 2 8 4 HS nêu : = = . bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết 5. 5. 3. 5 3. 15. 2 =? 3. - Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình - 8 là tổng số ô của hình chữ nhật. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> chữ nhật mà ta phải tính diện tích? - Chiều dài hình chữ nhật bằng mấy ô ? - Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế? - Chiều dài hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ? - 4 và 2 là gì của các phân số trong phép 4 2 nhân 5 3. - Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân 2 tử số với nhau ta được gì ? - Quan sát hình minh họa và cho biết 15 là gì. - Hình vuông diện tích bằng 1 m² có mấy hàng, mấy ô ? - Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1 m² ta có phép tính gì? - 5 và 3 là gì của các phân số trong phép 4 2 nhân ? 5 3. - Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta đuợc gì ? - Như vậy,khi muốn nhânl hai phân số với nhau ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số. 3. Luyện tập - thực hành Bài 1( 133) Tính - GV yêu cầu HS tự tính , sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( 133)rút gọn rồi túnh: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng phần a, làm mẫu phần này trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán. IV) Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số. - GV tổng kết gìơ học. - 4 ô. - có 2 hàng. - 4 2 = 8. - 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân - Ta được tử số của tích hai phân số đó. - 15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích 1 m² - Hình vuông diện tích 1 m² có 3 hàng ô, trong mỗi hàng có 5 ô. - Phép tính 5 3 = 15 (ô) - 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân - Ta được mẫu số của tích hai phân số đó. - Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số. - HS nêu trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 em - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐẠO ĐỨC:. THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II A) Mục tiêu. - Giúp học sinh ôn lại những chuẩn mực hành vi đạo đức, bày tỏ ý kiến thái độ của bản thân đối với quan niệm hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực đã học. - Yêu thương ông bà cha mẹ ,kính trọng ,biết ơn thầy giáo ,cô giáo và những người lao động. B) Đồ dùng dạy học. - GV: Phiếu học tập nhóm 4 - HS: Sắm vai C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ (3’) - Để giữ gìn các công trình công cộng ,em - Không leo trèo lên các tượng đá,công thình phải làm gì? công cộng. - Gv nhận xét. - Tham gia vào dọn dẹp ,giữ gìn các công trình chung III - Bài mới - Có ý thức bao vệ của công. 1. Giới thiệu bài mới(30’) … Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các hành vi đạo đức đã học. 2. Nội dung bài Hoạt động 1: -Tại sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn - 3 em nêu ghi nhớ (28) người lao động? - Thế nào là lịch sự với mọi người? - 3 em nêu ghi nhớ (32) - Vì sao phải giữ gìn các công trình công - 3 em nêu ghi nhớ (34) cộng? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 viết vào HS làm việc nhóm 4 phiếu - Hãy khoanh tròn vào trước những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn người lao động a . Chào hỏi lễ phép những người lao động b . Nói trống không với người lao động. c . Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi. d . Quý trọng thành phẩm, thành quả lao động. e . Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng. g . Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay. - Hãy nêu ý kién của nhóm mình? (ý a,c,d,e là đúng) Vì sao em chọn ý b,f là sai? Hoạt động 3: Làm phiếu cá nhân Hãy nối mỗi biểu hiện của phép lịch sự ở cột bên trái với khuôn mặt cười và những biểu hiện không lịch sự với khuôn mặt mếu? a. Ăn uống từ tốn, không vừa ăn vừa nói. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Gõ cửa, bấm chuông khi vào nhà người khác. c. Mặc quần áo ngủ đến nơi công cộng. d. Nói năng nhã nhặn, lễ phép. e. Ngồi cho chân lên ghế. f. Xin lỗi khi làm phiền người khác. g. Đi nhẹ, nói nhỏ trong bệnh viện. h. Nói tục, chởi bậy. i. Cảm ơn khi được người khác giúp đỡ. - Nêu bài của mình? ( GV chữa bài bảng phụ) Nhận xét đánh giá. HS đổi bài chấm bài cho bạn. Hoạt động 4: Sắm vai. Hôm nay, lớp em đi thăn nhà tù Sơn La. Một bạn lấy chân đạp lên bức tường đang xây dở. Em nhìn thấy và làm gì? - Thảo luận nhóm 6 - Từng nhóm lên sắm vai. - Nhóm khác nhận xét. IV) . Củng cố- dặn dò:2’ - Nêu lại 3 ghi nhớ? - Dặn về thực hành theo bài. - Nhận xét giờ học. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> KHOA HỌC:. ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT A ) Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Vận dụng kiến thực về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng… để bảo vệ đôi mắt. - Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. B ) Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh ảnh minh hoạ, kính núp, đèn pin - HS: SGK, vở ghi C) - Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người ? - Nêu vai trò của sáng sáng đối với đời sống động vật ? - Nhận xét ghi điểm III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng. Nhưng ánh sáng quá mạnh hay quá yếu sẽ ảnh hưởng đến mắt NTN? . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. 2. Nội dung bài a. Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Cách tiến hành: - YC HS quan sát hình minh hoạ( H1; H 2- Trang 98). Hoạt động của trò - Lớp hát đầu giờ. - 2 em thực hiện theo YC. - Nhắc lại đầu bài.. Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng qúa mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. * Dựa vào hình vẽ tìm hiểu những việc không nên và những việc nên làm để tránh tác hại cho mắt. - Do ánh sáng quá mạnh : Nhìn thẳng vào mặt trời, nhìn vào lửa hàn hoặc đèn pin sẽ có hại cho mắt. - Để bảo vệ mắt khi đi nắng cần đội nón, đeo kính màu để tránh ánh sáng chiếu thẳng vào mắt. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm * Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vè sự bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng… để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Quan sát tranh H 3, H4 và trả lời các - Thảo luận nhóm đôi. câu hỏi : - Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ - Để tạo ra bónh râm thì cần vật cản sáng hay vật khi đi ra trời nắng? chỉ cho áng sáng truyền qua 1 phần mà mũ , ô kính râm là những vật như vậy nên chúng ngăn không có ánh sáng mặt trời trực tiếp vào cơ thể chúng ta. - Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu - Ánh sáng ở đèn pin quá mạnh và tập trung ở 1 thẳng vào mắt? điểm . Do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt + Trường hợp nào cần tránh để bảo vệ + H6 Ngồi trước màn hình chơi điện tử quá lâu + H7 đọc sách mà bóng điện không đúng vị trí và đôi mắt ? tư thế ngồi đọc khộng đúng. + Ngồi đọc, viết như thế nào thì không - Tư thế ngồi viết phải ngay ngắn, khoảng cách gây hại cho mắt ? giữa mắt và vở khoảng 25 – 30cm. Đọc viết phải ở nơi ánh sáng không quá mạnh, quá yếu, không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên tàu xe lắc lư. Khi đọc, viết thì ánh sáng phải chiếu từ bên tay trái hoặc bên trái phía trước. IV – Củng cố – Dặn dò: - Về thực hiện tốt những việc nên làm và - HS ghi nhớ không nên làm - Về học kỹ bài và CB bài sau. - Nhận xét tiết học.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thø ba ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2009 TOÁN:. LUYỆN TẬP A) Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố phép nhân phân số. - Biết cách thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên. - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên : Phép nhân phân số với số tự nhiên chính là phép cộng liên tiếp các phân số bằng nhau. B) Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. của tiết 122, sau đó hỏi : - Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm - 1 em như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. III - Bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập Bài 1( 133): Tính ( theo mẫu) - GV viết bài mẫu lên bảng :. 2 5. 9. - HS viết 5 thành phân số. 5 sau đó thực hiện 1. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại phép tính nhân. của bài. -Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c? - Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d ? - GV nêu : Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0. Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c và d để rút ra kết luận : + 1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số đó. + 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.. - Phép nhân phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là chính số đó. - Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, cho kết quả là 0.. - HS làm bài vào vở a) 4 . 4 6 24 6 4 3 4 12 ;b )3 7 7 7 11 11 11. c )1. 5 1 5 5 2 0 2 0 ; d ) 0 4 4 4 5 5 5. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS so sánh. - HS thực hiện tính :. 2 3 và 5. 2 2 2 + + 5 5 5. - GV nêu : Vậy phép nhân. 2 3 5. chính. 2 2 là phép cộng 3 phân số bằng nhau + 5 5 2 + 5. 2 23 6 3= = 5 5 5 2 2 2 2 2 2 6 + + = = 5 5 5 5 5. - Bằng nhau.. Bài 4 - GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 * Lưu ý ở bài tập này có thể rút gọn ngay phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có trong quá trình tính : thể trình bày bài như sau: 5 4 5 4 3 5 4 5 4 20 20 : 5 3 = = a) = = = = 3. 5. 3 5. 4. 3. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV hỏi : Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm thế nào ? - GV hỏi : Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài.. 5. 2 3 7 c) 13. b). 3 5. 15. 15 : 5. 4. 3 23 6 6:3 2 = = = = 7 3 7 21 21 : 3 7 13 7 13 91 = = =1 7 13 7 91. - Theo dõi bài chữa của GV, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh là 5 m 7. - Muốn tính chu vi của hình vuông ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân với 4. - Muốn tính diện tích hình vuông, ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân với chính nó. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp : Bài giải Chu vi hình vuông là :. 5 20 - GV nhận xét và cho điểm HS. 4= (m) 7 7 IV) Củng cố - dặn dò Diện tích hình vuông là : - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà 5 5 25 làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm = (m²) 7 7 7 và chuẩn bị bài sau: 20 Đáp số : Chu vi (m) 7. Diện tích :. Lop4.com. 25 (m²) 7.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC A.) Mục tiêu - Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng tóm tắt tin tức. - Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh. B) Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu khổ to - HS: SGK vở ghi C) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ (3’) - Thế nào là tóm tắt tin tức? - 2 em nêu ghi nhớ(63) - Nêu lại bài tập 2? - 2 em - Nhận xét đánh giá ghi điểm III - Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu bài mới Trong tiết học này em sẽ được củng cố thực hành cách viết tin và bài tóm tắt cho bản tin về những hoạt động xung quanh em. 2. Nội dung bài * HD HS làm bài tập Bài 1 (72) - Gọi HS nêu yêu cầu và ND bài - 2 em đọc nối tiếp các tin. * GV gợi ý: Muốn tóm tắt được tin tức các em cần nắm vững bản tin , xác định được các sự - Hãy viết tóm tắt các tin bằng 1,2 câu việc chính trong bản tin và diễn đạt được sự việc ấy bằng 1 đến 2 câu - 2 em làm phiếu to, lớp làm vào vở. - Bản tin có những sự việc chính nào? a. Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam kỳ, Quảng Nam)trao học bổng và quà cho các bạn HS nghèo, học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. b. Hoạt động của 236 bạn học sinh Tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường Quốc tế Liên hợp quốc( Vạn Phúc, Hà Nội) Bài 2(72) - Gọi HS nêu yêu cầu và ND bài - 2 em đọc - Từ việc nắm được các ý chính của bản tin , - HS viết ra giấy các em hãy tóm tắt mỗi tin trên băbgf 1 hoặc 2 - HS đứng tại chỗ đọc bài của mình - Nhận xét đánh giá bài của bạn? câu - Nhận xét - ghi điểm Bài 3( 73) - Hãy viết 1 tin về hoạt động của chi đội, Liên đội hay của trường em. - Nêu yêu cầu? GV: Cần nêu sự việc chính đã diễn ra, có thể HS làm bài vào vở. kèm theo các số liệu, sau đó mới tóm tắt lại tin VD: Tuần qua,Liên đội trường Tiểu học Hua La tổ chức giải bóng đá mi ni cho HS toàn bằng 1, 2 câu. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nêu bài của mình? - Nhận xét đánh giá bài của bạn? IV) Củng cố - dặn dò:2’ - Thế nào là tóm tắt tin tức? - Dặn về viết lại bài 2 vào vở. - Nhận xét giờ học. khối Bốn. Các bạn tham gia rất nhiệt tình và hào hứng. Có rất nhiều pha bóng đẹp mắt, gây nhiều ấn tượng cho khán giả. Chung cuộc giải nhất thuộc về lớp 4A, nhì lớp 4B, đồng giải ba lớp 4H và 4C. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> KHOA HỌC:. NÓNG , LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ A ) Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Nêu được ví dụ các vật có nhiệt độ cao thấp khác nhau. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. B ) Đồ dùng dạy học: - GV: Nhiệt kế, nước sôi, nước đá. - HS: SGK, vở ghi C) Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy I – Ôn định tổ chức: II – Kiểm tra bài cũ: - Để bảo về mắt ta nên ngồi đọc, viết như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm III – Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. Muốn biết 1 vật nóng hay lạnh ta có thẻ dựa vào cảm giác . Nhưng để biết chính xác của vật ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ. 2. Nội dung bài a. Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả nóng lạnh. + Kể tên một số vật nóng, vật lạnh thường gặp ? * Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là lạnh so với vật khác + Nhiệt độ diễn tả điều gì ? b. Hoạt động 2: * Mục tiêu : HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ nóng lạnh của vật. + Giới thiệu và hướng dẫn HS đo nhiệt độ.. Hoạt động của trò - Lớp hát đầu giờ. - 2 em thực hiện YC - Nhắc lại đầu bài.. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. - Vật nóng: Nước sôi, bếp lửa… - Vật lạnh: Nước nguội, nước đá… - Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của vật. Thực hành sử dụng nhiệt kế. - Dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo được đến 1000C: Đo nhiệt của nước sôi. - Dùng loại nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. - Giải thích cho HS biết cách sử dụng tay - Đổ nước có nhiệt độ như nhau vào 4 chậu. Sau để đo nhiệt độ là không chính xác. đó đổ nước sôi vào chậu A. Bỏ đá vào chậu D. Nhúng 2 tay vào chậu A và chậu D. Sau đó chuyển 2 tay vào chậu B và C. Ta cảm thấy châu B có cảm Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS dùng nhiệt kế đo nhiệt độ IV – Củng cố – Dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết - Về học kỹ bài và CB bài sau. - Nhận xét tiết học.. giác lạnh còn chậu C có cảm giác nóng hơn. - Cho HS nhận xét tại sao ? + Tay đang ở chậu có nhiệt độ nóng hơn sang chậu lạnh = > ta thấy lạnh. + Tay đang ở chậu lạnh sang chậu nóng hơn => ta thấy nóng hơn. - HS thực hành đo nhiệt độ - 2 em. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thø t ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2009 TẬP ĐỌC:. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH A) Mục tiêu: - Đọc đúng: buồng lái, sao trời. -Toàn bài đọc với giọng vui, bình thản, và nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nươc. - Học thuộc lòng bài thơ B) Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.;Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn đọc - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn đinh tổ chức II - KTBC: 3’ - Đọc bài Khuất phục tên cướp biển? - 3 em - Nêu nội dung bài? - 2 em - Nhận xét đánh giá ghi điểm III - Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu: Trong thời kỳ kháng chiến - Lắng nghe chống Mĩ, các chú bộ đội lái xe đã có tinh thần lạc quan, dũng cảm NTN? Đọc bài hôm nay chúng ta sẽ rõ điều đó. 2. Nội dung bài a. Luyện đọc : 12’ - Bài chia 3 đoạn - 3 em nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn - HS đọc nối tiếp( 2 lần )- Kết hợp sửa lỗi - (như yêu cầu) phát âm ngắt giọng cho HS câu: + Nhìn thấy gió/ vào xoa mắt đắng - HS đọc Mưa ngừng, gió lùa/ mau khô thôi -HS phát hiện từ khó đọc - HS tìm từ và đọc - HS đọc theo cặp - Nhóm 2 - HS đọc chú giải và giải nghĩa các từ - 2 em - HS đọc toàn bài - 1 em ( giỏi) - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe b. Tìm hiểu bài: 12’ - Đọc thầm toàn bài? - Cả lớp - Qua bài thơ em hình dung ra điều gì về các - Các chiến sĩ rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời chiến sĩ lái xe? hăng hái đi chiến đấu. - Hình ảnh nào trong bài nói lên điều đó? - Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất…. - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. được thể hiện trong những câu thơ nào? - Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn - Các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi đời, coi thường khó khăn gian khổ. Họ sẵn Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> cho em cảm nghĩ gì? đương đầu với cái chết. * Đó cũng là khí chí quyết chiến, quyết thắng xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của toàn dân tộc ta. - Bài ca ngợi ca? Ca ngợi điều gì? - Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước c. Luyện đọc diễn cảm: 11’ - Đọc nối tiếp 4 khổ thơ? - 4 em - Toàn bài đọc với giọng thế nào? - K1: Giọng bình thản, ung dung. K2: Đọc mạnh mẽ. K3: Vui, coi thường khó khăn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2-3 K4: Giọng nhẹ nhàng tình cảm. - GV: Đưa bảng phụ - GV đọc mẫu - Lắng nghe - Đọc thầm khổ thơ 2 và 3 và cho biết ta nghỉ - HS tìm từ thể hiện giọng đọc- GV gạch chân hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? từ đó - Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo nhóm 2 - Thi đọc diễn cảm? - 7 em Nhận xét – Đánh giá - Đọc nối tiếp toàn bài? - 4 em .- Đọc thuộc lòng bài thơ. Thi đọc thuộc lòng bài thơ IV) Củng cố- dặn dò: 2’ - Chúng ta cần học tập ai, về điều gì? - Học tập các chú bội đội về tinh thần chiến - Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau. đấu dũng cảm, không sợ khó khăn gian khổ… - Nhận xét về giờ học.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết):. KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN A) Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn(cơn tức giận…thú dữ nhốt chuồng) - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu: r,d,gi dễ lẫn. - Giáo dục tính nắn nót và cẩn thận. B) Đồ dùng dạy- học: - GV Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a(68) - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn đinh tổ chức II - KTBC: 3’ - KTBtập 2a( 56) - 2 em - Nhận xét III - Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu: 1’: Trực tiếp 2. Nội dung bài a. Hướng dẫn HS nghe viết:23’ - Đọc đoạn văn? (viết chính tả) - 1 em - Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển - Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lănm lăm rất hung dữ? chực đâm, hung hăng. - Hình ảnh nào cho thấy bác sĩ Ly và tên - Hiền lành, đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. cướp trái ngược nhau? Tên cướp nanh ác, hung hãn như con thú nhốt b. Viết từ khó chuồng. - Những từ nào hay viết sai chính tả? - tức giận, dữ dội, rút soạt dao ra, gườm - 3 em lên bảng viết lại những từ đó? gườm, nghiêm nghị. - Nhận xét các bạn viết? c. Viết chính tả: - Đọc cho HS viết bài. - Nghe viết bài Đọc cho HS soát lỗi. - Soát lỗi d. Chấm bài :5’ Chấm 5 bài tổ 3 - Nhận xét ưu, nhược. 3. Luyện tập: Bài 2a ( 68) Đưa bảng phụ) - Gọi HS đọc YC và đoạn văn - 2 em - Tổ chức HS từng nhóm thi tiếp sức tìm từ? - Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d, gi thích - Hãy nêu lại bài của mình? hợp cho mỗi ô trống. - Nhận xét các nhóm Các từ đúng: không gian, bao giờ, dãi dầu, GV chữa bài: thứ tự:gian, giờ, dãi, gió , ràng, đứng gió, rõ ràng, khu rừng - HS đọc bài của mình rừng. - Phần b tương tự IV) Củng cố- dặn dò:1’ - Ghi nhớ - Về nhà chép lại đoạn văn, thơ ở bài tập 2a, 2 b - CBBS: - Nhận xét giờ học Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TOÁN :. LUYỆN TẬP A) Mục tiêu Giúp HS : - Nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số : Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản. B) Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. của tiết 123. - GV nhận xét và cho điểm HS. III - Bài mới 1. Giới thiệu bài mới - Nghe GV giới thiệu bài. 2. Nội dung bài *Giới thiệu một số tính chất của phép nhân - HS tính : 2 4 8 4 8 2 phân số = ; = 3 15 3 5 15 5 a) Tính chất giao hoán - GV viết lên bảng :. 4 4 2 2 =… ; 3 5 5 3. = … sau đóYC HS tính - GV : Hãy so sánh. - HS nêu :. 4 4 2 2 và 3 5 5 3. 2 4 4 2 = 3 5 5 3. -Đổi vị trí các phân số trong tích. - Hãy nhận xét về vị trí các phân số trong 4 2 so với vị trí của các phân số 3 5 4 2 trong tích . 5 3 - Khi đổi vị trí các phân số trong tích thì tích của. tích. - Vậy khi đổi vị trí của các phân số trong một tích thì tích đó có thay đổi không ? - Đó là tính chất giao hoán của phép nhân các phân số. - GV : Em có nhận xét gì về tính chất giao hoán của phép nhân phân số so với tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên. - GV kết luận : Đó đều được gọi là tính chất giao hoán của phép nhân. b) Tính chất kết hợp - GV viết lên bảng 2 biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị :. chúng không thay đổi. - HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân các phân số. - Tính chất giao hoán của phép nhân các phân số giống như tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên.. - HS tính : 1 3. ( . Lop4.com. 2 3 2 3 6 1 ) = = = 5 4 15 4 60 10.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức. - Hai biểu thức có giá trị bằng nhau. 1 2 3 1 2 3 ( ) và ( ) 3 5 4 3 5 4. - Hai biểu thức đều là phép nhân của ba phân số - Em hãy tìm điểm giống và khác nhau của 1 2 3 ; ; tuy nhiên biểu thức hai biểu thức trên. 3 5 4 1 3. 2 3 ) là lấy tích của hai phân số đầu 5 4 1 2 nhân với phân số thứ ba, còn biểu thức ( 3 5 3 ) là phân số thứ nhất nhân với tích của phân 4. ( . số thứ hai và phân số thứ ba. - Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân các phân số. - HS so sánh và đưa ra kết luận hai tính chất giống nhau.. - Qua bài toán trên, bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ 3 chúng ta làm như thế nào? - GV nêu : Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số. - GV yêu cầu HS so sánh tính chất kết hợp của phép nhân phân số với tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên đã học. - GV kết luận : Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân. c) Tính chất một tổng hai phân số nhân với - HS tính : phân số thứ ba - GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu ( 1 + 2 ) 3 = 3 3 9 5 5 4 5 4 20 cầu HS tính giá trị của chúng : 1 2 3 ( + ) =… 5 5 4. 1 3 2 3 ; + 5 4 5 4. =…. 1 3 2 3 3 6 9 5 4 5 4 20 20 20. - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 9 . 20. - GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai 1 biểu thức trên. - Lấy từng phân số của tổng( + 5. - Làm thế nào để từ biểu thức : 1 5. 2 5. ( + ) . 3 4. có được biểu thức :. 1 3 2 3 + ? 5 4 5 4. 2 ) 5. 1 5. 2 3 ) nhân với phân số 5 4 3 1 rồi cộng các tích lại thì ta được biểu thức 4 5 3 2 3 + . 4 5 4. trong biể thức ( +. - Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau. - GV hỏi : Như vậy khi thực hiện nhân một - HS nghe và nhắc lại tính chất. tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta làm như thế nào ? - Hai tính chất giống nhau. - GV nêu : Đó là tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>