Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Hình 10 nâng cao tiết 11, 12: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11: Tiết ppct: 11 Ngày soạn: 2/11/08 Ngày dạy: 3/11/08 §5. TRỤC TỌA ĐỘ VAØ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ 1/ Muïc tieâu: 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu được tọa độ của một vectơ, của điểm đối với một hệ trục; Biết được biểu thức tọa độ tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút; Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong học tập và lao động. 2/ Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức cơ bản về vectơ. b) Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, maùy tính boû tuùi. 3/ gợi ý về pp: Dùng hình vẽ trực quan + Gợi mở vấn đáãp 4/ Tieán trình tieát daïy: 3 2. a)Kieåm tra baøi cuõ: (5') Cho ABC, M laø ñieåm thuoäc caïnh BC sao cho MB = - MC . Haõy phaân . . tích vectô AM theo hai vectô a  AB vaø b  AC . b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tọa độ của vectơ đối với hệ trục tọa độ.(20’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  Yêu cầu học sinh biểu thị  Thực hiện yêu cầu của 3/ Tọa độ của vectơ đối với hệ    moãi vectô a , b , u , v qua hai giaùo vieân. trục tọa độ:     Đối với hệ trục tọa độ (O; vectơ i , j dưới dạng xi  yj      i , j ), neáu a = x i + y j thì caëp với x, y là hai số thực. số (x; y) được gọi là tọa độ của   vectô a , kí hieäu laø a = (x; y) hay  a (x; y). Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y gọi là  tung độ của vectơ a .  Ta coù:   x  x'  a ( x; y )  b ( x' ; y ' )    y  y'. Hoạt động 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung  Hướng dẫn học sinh thực  Thực hiện theo 4/ Biểu thức tọa độ của các phép hiện bài toán: "Cho hai vectơ hướng dẫn của giáo toán vectơ:    vieân. a = (-3; 2) vaø b = (4; 5). Cho a = (x; y) và b = (x'; y'). Khi đó:   a)Haõy bieåu thò caùc vectô a a  b = (x  x'; y  y');     vaø b qua hai vectô i , j .  k a = (kx; ky) với k  R;   Vectơ b cùng phương với vectơ b) Tìm tọa độ của các vectơ           a  0 khi vaø chæ khi coù soá k sao cho x' c  a  b ; d  4a ; u  4a  b . = kx, y ' = ky. Lop10.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Tọa độ của điểm.(15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh  Hướng dẫn học sinh chơi  Thực hiện trò chơi. troøn chôi baén taøu..  Thuyết trình về tọa độ cuûa moät ñieåm treân heä truïc tọa độ.  Chia nhoùm, yeâu caàu hoïc sinh thực hiện phần hoạt động 4.  Laáy moät vaøi ñieåm M thuoäc boán goùc phaàn tö, yeâu cầu học sinh so sánh tọa độ của điểm M và độ dài đại số của các đoạn OH và OK.  Yeâu caàu hoïc sinh bieåu diễn tọa độ điểm M, N theo vectô OM , ON vaø tính ON  OM .. Noäi dung 5/ Tọa độ của điểm: Trong mp tọa độ Oxy, tọa độ của vectơ OM được gọi là tọa độ của đ M.  Cặp số (x; y) là tọa độ của điểm M  Chuù yù laéng nghe. khi vaø chæ khi OM = (x; y). Ta vieát: M(x; y) hoặc M = (x; y).  Thực hiện yêu cầu Số x gọi là hoành độ, số y gọi là tung độ cuûa giaùo vieân.  Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy. Khi đó, nếu M(x; y) thì x = OH , y = OK .  Quan sát và thực y hieän yeâu caàu cuûa giaùo M(x; y) K vieân. x O.  Thực hiện tính toán.. H.  Với hai điểm M(xM; yM) và N(xN; yN) thì: MN = (xN - xM; yN - yM). Hoạt động 3: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác.(10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung  Hướng dẫn học sinh thực  Thực hiện yêu cầu 6/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng hiện hoạt động 5, hoạt của giáo viên. và tọa độ của trọng tâm tam giác: động 6.  Nếu P là trung điểm của đoạn thaúng MN thì xP . xM  x N y  yN ; yP  M 2 2.  Neáu G laø troïng taâm cuûa tam giaùc  Hướng dẫn học sinh thực  Thực hiện yêu cầu ABC thì hiện hoạt động 7. cuûa giaùo vieân. xG . c) Cuûng coá: Hoạt động giáo viên  Chia nhoùm, yeâu caàu học sinh thực hiện bài traéc nghieäm.  Sữa chữa bài trắc nghieäm vaø cuûng coá lí thuyeát thoâng qua baøi trắc nghiệm đó.. x A  xB  xC y  y B  yC ; yG  A 3 3. Hoạt động học sinh  Thực hiện yêu cầu cuûa giaùo vieân.. Noäi dung Chọn đúng - sai trong các mệnh đề sau đây: a) Tọa độ của điểm A bằng tọa độ của vectơ OA , với O là gốc tọa độ. (Đ) - (S)  Chuù yù khaéc saâu kieán b) Hoành độ của một điểm bằng 0 thì thức. điểm đó nằm trên trục hoành. (Đ) - (S) c) Ñieåm A naèm treân truïc tung thì A coù tung độ bằng 0. (Đ) - (S) d) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chæ khi xA + xC = xB + xD. (Ñ) - (S). d) Baøi taäp veà nhaø: 29, 30, 31, 32 SGK trang 30, 31. Lop10.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 11 Tiết ppct: 12 Ngày soạn:2/11/08 Ngày dạy: 7/11. BÀI TÂP5. 1/ Muïc tieâu: 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu được tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giaùc. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giaùc. 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong học tập và lao động. 2/ Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các khái niệm về vectơ và hệ trục tọa độ. b) Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, maùy tính boû tuùi. 3/ Tieán trình tieát daïy:         a)Kieåm tra baøi cuõ: (5') Cho a = (2; 1), b = (3; 4), c = (7; 2). Tìm x sao cho x  a  b  c . b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Noäi dung sinh  Hướng dẫn học sinh thực  Thực hiện yêu cầu 6/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng hiện hoạt động 5, hoạt của giáo viên. và tọa độ của trọng tâm tam giác: động 6.  Nếu P là trung điểm của đoạn thaúng MN thì xP . xM  x N y  yN ; yP  M 2 2.  Neáu G laø troïng taâm cuûa tam giaùc  Hướng dẫn học sinh thực  Thực hiện yêu cầu ABC thì x  xB  xC y  y B  yC hiện hoạt động 7. cuûa giaùo vieân. xG  A ; yG  A 3. 3. Hoạt động 2: Câu hỏi và bài tập. TG Hoạt động của giáo Hoạt động của học Noäi dung vieân sinh  Nhắc lại biểu thức  Vận dụng vào giải 1/ Tọa độ của một vectơ:   tọa độ của các phép bài tập. Ví duï: Cho a = (2; 1), b = (3; 4),  toán vectơ. c = (7; 2).   a) Tìm tọa độ của vectơ u = 2 a   3b + c .    b) Tìm caù c soá k, l để c = ka + lb   20' ?: "Hai vectô a , b cuøng TL: Hai vectô cuøng 2/ Hai vectô cuøng phöông:    1  phöông khi coù duy phöông khi naøo ?". Ví duï 1: Cho u = i - 5 j , v = k 2 nhất mộtsố thực k sao    i - 4 j . Tìm các giá trị của k để hia cho a  kb .   vectô u , v cuøng phöông. Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho ñieåm A(-4; 1), B(2; 4), C(2; -2). Lop10.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình haønh. ?: "Neáu AB  k AC thì TL: Ba ñieåm A, B, C 3/ Ba ñieåm thaúng haøng: Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ, ba ñieåm A, B, C nhö thaúng haøng. cho ba điểm A(-3; 4), B(1; 1), C(9; thế nào với nhau ?" 5). Tìm tọa độ điểm E trên trục Ox sao cho A, B, E thaúng haøng. c) Cuûng coá: TG Hoạt động của giáo Hoạt động của học Noäi dung vieân sinh  Chia nhóm, yêu cầu  Thực hiện giải bài Cho caùc ñieåm A(-4; 1), B(2; 4), học sinh giải bài toán. toán. C(2; -2).  Sữa chữa bài toán và  Chú ý khắc sâu kiến a) Xác định tọa độ của điểm E đối 5' củng cố lí thuyết thông thức. xứng với A qua B. qua bài toán. b) Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giaùc ABC. d) Baøi taäp veà nhaø: 34, 35, 36 SGK trang 31.. Lop10.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×