Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 25 đến tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25 Ngày soạn:26/2/2011 Thứ hai:28/2/2011 Chào cờ ( Tiết 25) TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG. Tập đọc - Kể chuyện: ( Tiết 74+75) HỘI VẬT. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Cảm nhận cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng của đô vật già trầm tĩnh đầy kinh nghiệm trước chàng trai trẻ còn sôi nổi. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND bài, câu văn dài. - Trò: SGK. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của cô 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Tiếng đàn. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.. HĐ của trò - HS hát – báo cáo sĩ số. - 2 HS đọc bài. - Cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: 3.3. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc: Hai c©u ®Çu đoạn 2: đọc nhanh , dồn dập, phù hợp với động tác nhanh… - Đọc từng câu. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV cho HS chia đoạn trong bài. - GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Ngay nhÞp trèng ®Çu,/ Qu¾m Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ.// Anh. - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh chñ ®iÓm. . - HS theo dõi trong SGK. - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS cùng nhận xét. - Bài được chia làm 5 đoạn.. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vờn bên trái,/ đánh bên phải,/ dứ trên,/ đánh dưới, thoắt biến,/ thoắt - 2HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng. hóa khôn lường.// - GV sửa sai cho HS. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp * Giải nghĩa: Tø sø, síi vËt… giải nghĩa từ. - HS đọc thầm theo N2. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đại diện 5 nhóm đọc. - HS nhận xét chéo. - GV nhận xét – ghi điểm. - HS đọc đồng thanh Đ1. - HS lắng nghe. - GV đọc mẫu lần 2. * HS đọc thầm đoạn 1+2. 3.4. Tìm hiểu bài: - Tiếng trống dồn dập, người xem đông + Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả như nước chảy, ai cũng náo nức muốn cảnh tượng sôi động của hội vật ? xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ… * Giải nghĩa: náo nức. + Câu 2: Cách đánh của Quắm Đen và - Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết. Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ? * Giải nghĩa: ráo riết. * HS đọc Đ 3, 4. + Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt - Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? ông… + Câu 4: Theo em vì sao ông Cả Ngũ * 1HS khá nêu. thắng ? * HS đọc Đ5. + Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng - Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũ…lúc lâu ông mới như thế nào ? thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch… * 1HS khá trả lời ND bài. + Câu chuyện cho ta biết điều gì ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên - 2HS nêu lại ND bài. bảng. - Giáo dục HS: Chăm chỉ tËp luyÖn thÓ - HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân. dôc… Tiết 2 3.5. Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 1, 2. - HS nghe. - HD c¸ch đọc. - 3HS thi đọc đoạn văn. - 1HS đọc cả bài. - HS nhận xét chéo. - GV nhận xét – ghi điểm. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kể chuyện: - GV giao nhiệm vụ. - HS lắng nghe. - HDHS kể chuyện theo từng gợi ý. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý. - GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, - HS nghe. truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật. - HS kể theo cặp. - 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn. * 1HS giỏi kể toµn c©u chuyÖn. - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm. 4.Củng cố: - Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu. * BTTN: V× sao «ng C¶n Ngò th¾ng ? - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. A. V× «ng kháe h¬i Qu¾m §en ? B. V× «ng gÆp may do Qu¾m §en bÞ trượt chân. C. V× «ng cã kinh nghiÖm vµ m­u trÝ. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - Đánh giá tiết học.. Toán (Tiết 112) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố về biểu tượng thời gian, cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút. 2.Kĩ năng: Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. 3.Thái độ: Có thói quen làm việc, học tập, nghỉ ngơi đúng giờ. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Mô hình đồng hồ và đồng hồ thật. Phiếu BT2. - Trò: SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS xoay kim trên mô hình đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ 12 phút,. HĐ của trò - HS hát. - 2HS lªn xoay kim đồng hồ. 4. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10 giờ kém 15 phút. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Thực hành. + Bài 1: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.. - HS cïng nhËn xÐt.. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo cặp. - Vài HS hỏi - đáp trước lớp. - HS nhận xét. + §¸p ¸n: a. An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. b. An đến trường lúc 7 giờ 13 phút. c. An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. d. An ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút. e. An đang xem truyền hình lúc 8 giờ 7 phút. g. An đang ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút.. - GV nhận xét – chốt lại.. + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 2: Đồng hồ nào chỉ cùng thời gian. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS th¶o luËn N3 nèi vµo phiÕu. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy bµi. - HS nhËn xÐt chÐo. + Đáp án: Đồng hồ chỉ cùng thời gian là: - Đồng hồ H và B ; Đồng hồ I và A. - Đồng hồ K và C ; Đồng hồ L và G. - Đồng hồ M và D ; Đồng hồ N và E.. - GV nhận xét – ghi điểm.. + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ? - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát 2 tranh ë phần a, b, c SGK. - HS suy nghÜ c¸ nhËn – nªu miÖng. - HS nhËn xÐt. + Đáp án: a.Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. + Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau: - GV giao nhiệm vụ.. - GV nhận xét – ghi điểm. 5. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Từ lúc 7 giờ kém 5 phút đÕn 7 giờ là 5 phút. c. Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ? - 1HS nªu. 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài ? - HS l¾ng nghe – ghi nhí. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.. Đạo đức (Tiết 25) THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II (tiết 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập 3 bài đạo đức đã học trong chương trình học kỳ II. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng KT trong bài học vào cuộc sống. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng khách nước ngoài, tôn trọng đám tang. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Phiếu bài tập - Trò: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức: - HS h¸t. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tôn trọng đám tang ? Em đã làm - 1HS nªu. gì để thể hiên mình đã tôn trọng đám tang ? - HS nhËn xÐt b¹n. - GV nhận xét - Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * H§1: Ôn lại các bài đã học trong học kì 2. - HS nêu tên các bài đã học trong - GV yêu cầu HS nêu tên bài đã học. học kỳ 2. + Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. + Tôn trọng khách nước ngoài. + Tôn trọng đám tang. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS nhËn xÐt b¹n. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. * H§ 2: Thảo luận nhóm. - GV Giao bài tập cho từng nhóm. - N1: bài 4 (tr 31) VBT. - N2: bài 5 (tr 35 ) VBT. - N3: bài 4 (tr 38) VBT.. - HS thảo luận bài theo 3 nhãm.. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét chÐo. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. 4. Củng cố: - Nêu lại néi dung bµi ? - 1HS nªu. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, thực hiện tốt những điều - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí. trong bài học và chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.. Ngày soạn:27/2/2011 Thứ ba:29/2/2011 Thể dục (Tiết 49) TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. 2.Kĩ năng: Chơi trò chơi " Ném trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. 3.Thái độ: HS có ý thức trong tập luyện. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ. - Phương tiện: Bóng ném, nhảy dây. (mỗi HS 1dây nhảy). III. Nội dung và phương pháp. Nội dung * HĐ 1: Phần mở đầu. - GV cho HS tËp hîp hµng.. phương pháp - ĐHTT: x x x x. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học.. x x. x x. x x. - lớp tập hợp điểm số báo cáo. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - KĐ: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Chim bay cò bay. * HĐ 2: Phần cơ bản. - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. - GV quan sát sửa sai.. - HS thùc hiÖn.. - HS tập theo tổ. - Các tổ thi đua nhảy đồng loạt - Mỗi tổ cử 5 bạn nhảy d©y thi.. - Trò chơi: Ném trúng đích. - GV giíi thiÖu trß ch¬i – c¸ch ch¬i.. - HS ch¬i trß ch¬i theo tæ. - Tæ thi ®ua ph©n th¾ng b¹i.. - GV khuyÕn khÝch- tuyªn ®­¬ng. * HĐ 3: Phần kết thúc. - HS thả lỏng, hít thở sâu. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao BTVN.. - HS thùc hiÖn. - HS l¾ng nghe.. Âm nhạc ( Tiết 25) Cô Mai Văn soạn giảng.. Tập đọc ( Tiết 75) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cảm thụ nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. 3.Thái độ: HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Tranh minh hoạ truyện trong. Bảng phụ ghi ND bài – câu văn dài. - Trò: Thẻ A, B, C. SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của cô 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể câu chuyện: Hội vật.. HĐ của trò - HS hát. - 1HS kể. - Cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài:. - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh. 8. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.3. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - GVHD cách đọc: giäng vui , s«i næi. NhÞp nhanh, dån dËp h¬n ë ®o¹n 2. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nèi tiÕp câu. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - Đọc từng ®o¹n trước lớp. - GV cho HS chia ®o¹n trong bài. - GVHD ngắt, nghỉ c©u v¨n trên bảng phụ: Những chú voi chạy đến...ghìm đà,/ huơ vòi/ chào những khán giả/ đã nhiÖt liÖt cæ vò,// khen ngîi chóng.//. - HS theo dõi trong SGK.. - HS nối tiếp đọc câu. - HS cùng nhận xét. - Bài được chia làm 2 ®o¹n.. - 2HS đọc ngắt, nghỉ đúng. - GV sửa sai cho HS. - HS nối tiếp đọc ®o¹n trước lớp - giải nghĩa từ. - HS đọc thầm theo N2. - Đại diện nhóm đọc ®o¹n. - HS nhận xét chéo.. * Giải nghĩa: trường đua, chiêng… - Đọc từng ®o¹n trong nhóm. - GV nhận xét – ghi điểm.. - HS đọc đồng thanh §1. - GV đọc mẫu lần 2. - HS lắng nghe. 3.4. Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm §1. + Câu 1: Tìm những chi tiết tả công - Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng việc chuẩn bị cho cuộc đua ? ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi… * Giải nghĩa: xuất phát. * HS đọc thầm §2. + Câu 2: Cuộc đua diễn ra như thế - Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con nào ? voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man * Giải nghĩa: gan dạ. gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về, trúng đích. + Câu 3: Voi đua có cử chỉ gì ngộ - Những chú voi chạy về đích trước tiên đều ghỡm đà huơ cổ chào khán giả đã nghĩnh dễ thương ? nhiÖt cæ vũ, khen ngợi chúng. * Giải nghĩa: ngộ nghĩnh. + Qua bài tập đọc này em hiểu điều * 1HS khỏ nờu ND. g×? - GV g¾n b¶ng phô néi dung bµi lªn - 2HS nêu lại ND bài. b¶ng. 3.5. Luyện đọc lại: 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV hướng dẫn HS đọc. - GV gọi HS thi đọc. - GV nhận xét – ghi điểm. 4.Củng cố: - Nêu ND chính của bài thơ ? * GD HS: biết trân trọng và yêu thích ngày hội của địa phương mình . + BTTN: Những chú voi về đích trước tiên có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ? A. Nh¶y lªn viu mõng. B. Ghìm đà, huơ vòi chào khán giả. C. LÊy vßi quÊn lÊy c¸c chµng “ man – g¸t” vµ ®­a lªn cao. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.. - 2HS nối tiếp thi đọc ®o¹n. - 2HS đọc cả bài. - HS nhận xét. - 2HS nêu. - HS liên hệ. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.. - HS lắng nghe.. Toán (Tiết 122) BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng để làm bài tập 3.Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Hình vẽ minh hoạ bài toán trong SGK. 8 hình . - Trò : 8 hình tam giác nhỏ. SGK. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải 1 bài toán có lời - 1HS nêu. - Cả lớp nhận xét. văn ? - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - GV rút bài toán (viết sẵn vào phiếu ) - HS quan sát. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lên bảng. - 1HS đọc bài tập. - Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can. - 1 can có bao nhiêu lít mật ong ? - Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can.. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm vào nháp. - HS làm vào nháp. - GV ghi tóm tắt lên bảng. - 1HS nêu miệng tóm tắt – lời giải. Tóm tắt 7 can: 35 l 1 can : …l ? - GV ghi lời giải lên bảng. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l ) Đáp số: 5 l mật ong. + Để tính số lít mật ong trong mỗi can - Phép chia. chúng ta làm phép tính gì ? - GV giới thiệu: Để tìm được số mật - HS nghe. ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau. * Bài toán 2: - GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng. - 2HS đọc lại. + Bài toán cho biết gì ? - 7 can chứa 35 lít mật. + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính số mật ong có trong 2 can - Số mật trong 2 can. - Tính được số mật trong 1 can. trước hết ta phải làm phép tính gì ? - GV yêu cầu HS làm vào nháp. - HS làm vào nháp. - GV ghi tóm tắt - lời giải lên bảng. - 1HS nêu miệng tóm tắt – lời giải. Tóm tắt 7 can: …35 l 2 can: …l ? Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (lít) Số lít mật ong trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (lít) Đáp số: 10 lít mật ong. + Trong bài toán 2, bước nào là bước - Tìm số lít mật ong trong 1 can. rút về đơn vị ? - GV chốt lại: Các bài toán rút về đơn 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> vị thường được giải bằng 2 bước. + B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau. + B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.. - HS nghe.. - GV chốt lại. * Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: - Yêu cầu HS phân tích bài toán. - GV giao nhiệm vụ.. - Nhiều HS nhắc lại.. - GV nhận xét – ghi điểm.. - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào ? + Qua BT1 giúp các em nắm được kiến thức gì? + Bài 2: ( Kết hợp HDBT3). - Yêu cầu HS phân tích bài toán. - GV giao nhiệm vụ.. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán. - 1HS lên bảng. - HS làm bài vào vở. - HS nhận xét. Bài giải Số viên thuốc trong mỗi vỉ là: 24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc trong 3 vỉ 6 x 3 = 18 (viên) Đáp số : 18 viên. - Liên quan rút về đơn vị. - Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ.. - 2HS nêu yêu cầu. - 1HS phân tích. - 1HS làm vào phiếu. - Lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét – ghi điểm. - HS nhận xét. Bài giải Một bao đựng số kg gạo là: 28 : 7 = 4 (kg) 5 bao đựng số kg gạo là: 5 x 4 = 20 (kg) - Bài toán trên bước nào là bước rút về Đáp số: 20 kg gạo. - Số kg gạo trong 1 bao. đơn vị ? + Qua BT2 giúp các em nắm được kiến thức gì ? * Bài 3: - GV giao nhiệm vụ. - 1HS nêu yêu cầu. - GV gắn các hình tam giác lên bảng. - HS xếp trên bàn. * 2HS khá thi xếp hình trên bảng. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét – ghi điểm. + Qua BT3 giúp các em nắm được kiến thức gì ? 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài ? + BTTN: Lớp 3A có 45 học sinh chia đều thành 5 tổ. Hỏi 3 tổ có bao nhiêu học sinh ? A. 30 học sinh. B. 28 học sinh. C. 27 học sinh. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.. - HS nhận xét bạn. - Củng cố xếp hình theo mẫu.. - 1HS nêu. - HS suy nghĩ – giơ thẻ.. - HS l¾ng nghe – ghi nhí.. Chính tả (N-V) Tiết 49. HỘI VẬT. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Nghe viết đúng, đủ một đoạn trong bài “Hội vật”, Làm đúng BT chính tả. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3.Thái độ: có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Bảng phụ viết nội dung bài 2a. ND bài viết. - Trò : Bảng con, vở, bút. Thẻ A, B, C. III Các hoạt động day- học: HĐ của cô 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GVđọc: sáng kiến, xúc xích. -> GV thu bảng con nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: HD viết. - GV đọc đoạn chính tả (trên bảng phụ) + Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông. HĐ của trò - HS hát. - HS viết bảng con. - HS cùng nhận xét.. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - 1HS nêu. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cản Ngũ và Quắm Đen ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - GV nhận xét chốt lại. - Luyện viết tiếng khó. - GV cho HS tìm những tiếng – từ khó trong bài – GV dùng bút gạch chân. * Giải nghĩa: loay hoay. - GV đọc: giục giã, loay hoay, Quắm Đen. - GV thu bảng con nhận xét – sửa lỗi. * HĐ 2: Luyện viết vở. - GV HD cách trình bày bài viết. - GV đọc bài ( cất bảng phụ). - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS. - GV gắn bảng phụ lên bảng. - Chấm chữa bài. - GV thu 3 – 4 bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. * HĐ 3: HD bài tập. + Bài 2: (a) T×m c¸c tõ. ( KÕt hîp HD ý b). - GV yêu cầu HS làm bài.. - GV nhận xét - kết luận bài đúng. * Giải nghĩa: chăm chỉ. - GV cho HS khá nêu ý b.. - 6 câu. - Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô. - Những câu đầu và tên riêng… - HS tìm và nêu: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay. - HS luyện viết vào bảng con. - HS cùng nhận xét. - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - HS chấm tay đôi với GV. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân vµo SGK. - 1HS lªn b¶ng lµm bµi. - Lớp làm vào vở. - HS nhận xét. * Đáp án (a): Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng. * 1HS khá nêu lời giải ý b. b, Trùc nhËt - trùc ban – lùc sÜ – vøt.. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. 4. Củng cố: - 1HS nêu. - Nêu lại ND bài ? - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. + BTTN: A. ch¨ng ch¾ng. B. ch¨m chØ. C. trong trãng. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập trong - HS lắng nghe. VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:28/2/2011 Thứ tư:1/3/2011 Thể dục (Tiết 50) ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. NHẢY DÂY . TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân .và thực hiện đúng cách so dây , chao dây, quay dây… biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung. 2.Kĩ năng: Biết cách chơi trò chơi ném bóng trúg đích . 3.Thái độ: HS có ý thức trong tập luyện. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, bóng, dây nhảy. III. Nội dung - phương pháp. Nội dung * H§ 1: Phần mở đầu. - GV cho HS tËp hîp hµng.. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài. + KĐ: - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi: Tìm những quả ăn được. - Chạy chậm theo 1 vòng tròn. * H§ 2: Phần cơ bản. + GV tập mẫu bài TDPTC với cờ - HS quan sát. - GV cho HS tập cả 8 động tác. - GV quan sát, sửa. + Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. - GV đến từng tổ quan sát, sửa sai.. Phương pháp - ĐHTT: x x x x. x x. x x. x x. - Lớp tập hợp - điểm số báo cáo. - HS thùc hiÖn. - ĐHTL: - HS quan sát. x x x x. x x. x x. x x. + HS tập lần lượt tập. - HS tập theo tổ. - HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.. + Chơi trò chơi "Ném trúng đích". - GV nêu tên trò chơi, cách chơi. - GV khuyến khích – tuyên dương. * H§ 3: Phần kết thúc.. - HS chơi trò chơi.. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hít thở sâu.. - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát , hít thở sâu. - HS l¾ng nghe.. - GV hệ thống bài - Giao BTVN. - GV nhận xét.. Toán (Tiết 123) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng giải bài toán có hai phép tính,cách tính chu vi hình chữ nhật. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: SGK. - Trò : Vở, bút. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán rút về ĐV? -> GV nhận xét – chốt lại. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Thực hành. * Bài 1: ( HD thêm BT2). - Yêu cầu HS phân tích bài toán – giải. - GV nhận xét – ghi điểm.. + Qua BT1 giúp các em củng cố kiến thức gì ? + Bài 2: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán thuộc dạng toán gì ?. HĐ của trò - HS hát. - 1HS nêu. - HS cùng nhận xét.. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - 1HS phân tích bài toán. * 1HS giỏi nêu miệng bài toán. - HS nhận xét bạn. Bài giải Số cây giống mỗi lô đất có là: 2032 : 4 = 508(cây) Đáp số: 508 cây giống. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - 1HS nêu. - Rút về đơn vị.. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhận xét – ghi điểm.. - HS làm bài theo cặp. - 1Cặp làm vào phiếu. - HS nhận xét - đối chiếu kết quả. Bài giải Một thùng có số quyển vở là: 2135 : 7 = 305(quyển) Số quyển vở 5 thùng có là: 305 x 5 = 1525(quyển) Đáp số: 1525 quyển vở.. + Qua BT2 giúp các em củng cố kiến thức gì ? + Bài 3: + 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ? + BT yêu cầu tính gì ?. - 2HS nêu yêu cầu. - 8520 viên. - Tính số viên gạch của 3 xe. - HS giải vào vở. - 1HS làm trên phiếu to – trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét – chốt lại. Bài giải Số viên gach trong mỗi xe là: 8520: 4 = 2130 (viên) Số viên gạch trong 3 xe là: 2130 X 3 = 6390 (viên) Đáp số: 6390 viên gạch. - Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút + Bài toán trên thuộc bài toán gì ? về đơn vị. + Bước nào là bước rút về đơn vị trong - Bước tìm số gạch trong 1 xe. bài toán ? - GV chốt lại. - 2HS đọc đề toán. + Bài 4: + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ? - 1HS nêu. + GV cho HS phân tích bài toán – nêu - 1HS phân tích bài toán – nêu tóm tắt. tóm tắt. - HS làm bài vào nháp. - 1HS lên bảng. - HS nhận xét. Bài giải - GV nhận xét – ghi điểm. Chiều rộng của hình chữ nhật là: 25 - 8 = 17(m) Chu vi hìnhchữ nhật là: (25 + 17) x 2 = 84(m) Đáp số : 84 m. - Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật. + Qua BT4 giúp các em củng cố kiến 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thức gì ? 4. Củng cố: - 1HS nêu. - Nêu các bước của 1 bài toán có liên - HS suy nghĩ – giơ thẻ. quan đến rút về ĐV? + BTTN: Có 7 xe chở được 2275 kg gạo. Hỏi 4 xe chở được bao nhiêu kg gạo? A. 1200 kg. B. 1300 kg. C. 1400kg. 5. Dặn dò: - HS lắng nghe – ghi nhớ. - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.. Luyện từ và câu: ( Tiết 25) NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về cách nhân hoá, cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? 2.Kĩ năng: Biết sử dụng phép nhân hoá trong khi nói và viết. 3.Thái độ: cảm nhận được cái hay của phép nhân hoá. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Bảng lớp viết nội dung bài 1. 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1: - TRò: III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS trả lời miệng (BT 1 tuần 24). -> GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Thực hành. + Bài 1: Bài thơ dưới đây tả sự vật và con vật nào ? cách tả chúng có gì hay ?. HĐ của trò - HS hát. - 1HS trả lời. - HS cùng nhận xét.. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. 19. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV gợi ý. - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ. + Tìm những sự vật và con vật được tả - HS trao đổi theo cặp các câu hỏi. trong bài thơ ? + các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ? - GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng. - 4 nhóm thi tiếp sức. - GV nhận xét – chốt lại. -> HS nhận xét. + Cách gọi và tả các con vật, sự vật có - 1HS nêu. gì hay ? Tên con Con Các sự Cách gọi vật và vật,sự vật, con và tả sự sự vật. vật… vật…tả. vật, con * Giải nghĩa: phất phơ. vật. gọi - Lúa chị phất Làm cho phơ các sự bím tóc vật, con - Tre cậu bá vai vật trở lên …đứng sing động học. gần gũi, -Đàn cò áo trắng đáng yêu … qua hơn. sông. - Gió cô - Chăn mây… đồng - Mặt bác ®ạp xe + Qua BT1 giúp em nắm được kiến trời … núi thức gì ? + Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? ( Kết hợp HDBT 3). - 2 HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận - GV nhận xét – ghi điểm. câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? -> HS nhận xét. + Đáp án: a.Vì câu thơ vô lí quá. b.Vì họ là những người cưỡi ngựa giỏi nhất. c.Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm + Qua BT2 giúp em nắm được kiến phiền người khác. thức gì ? 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Bài 3: Dựa vào nội dung…các câu hỏi sau:. - 1 HS đọc bài Hội vật.. - Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? - Vì sao keo vật lúc đầu xem chừng chán ngắt ? - Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ? - Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?. * 2HS khá trả lời các câu hỏi. - Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ … - Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ … - Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt… - Vì anh mắc mưu ông…. - GV nhận xét – chốt lại. 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? + BTTN: Trong mỗi câu sau bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Vì sao ? - Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. A. Vô lí quá. B. Vì câu thơ vô lí quá. C. Thơ vô lí quá. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.. -> HS nhận xét bạn. - 1HS nêu.. - HS suy nghĩ – giơ thẻ.. - HS lắng nghe – ghi nhớ.. Tập viết (Tiết 25) ÔN CHỮ HOA S. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng. Viết được tên riêng và câu ứng dụng trong dòng kẻ li. 2.Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, viết đẹp. 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Mẫu chữ S, tên riêng viết trên dòng kẻ li. - Trò : Bảng con, VTV, bút. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của cô. HĐ của trò 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? - GV đọc: Phan Rang. -> GV thu bảng con nhận xét- sửa lỗi. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: HD Luyện viết: - GV yêu cầu HS mở sách quan sát. + Tìm các chữ hoa có trong bài ?. - HS hát. - 1HS nhắc lại. - Lớp viết bảng con.. - HS quan sát trong vở TV. -> HS tìm và nêu độ cao, độ rộng: S, C, T. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát. * HĐ 2: Luyện viết bảng con. - GV đọc: S, C, T. - HS luyện viết vào bảng con. -> GV quan sát – thu bảng con sửa sai - HS cùng nhận xét. cho HS. - Luyện viết từ ứng dụng: - GV (gắn bảng phụ lên bảng) gọi HS - 2 HS đọc từ ứng dụng trên bảng đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn. phụ. - GVgiới thiệu: Sầm Sơn; là nơi nghỉ - HS chú ý nghe. mát nổi tiếng của nước ta. - GV đọc tên riêng: Sầm Sơn. - HS luyện viết vào bảng con. -> GV quan sát, sửa sai cho HS. - HS viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - 2 HS đọc câu ứng dụng. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai + Em hiểu câu ứng dụng trên nói gì ? - HS trả lời. * Gi¶i nghÜa: Côn Sơn. - GV giúp HS hiểu được nội dung câu - HS chú ý nghe. tục ngữ: Ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn thuộc tỉnh Hải Dương. - GV HD cách viết. - GV đọc: Côn Sơn, Ta. -> HS luyện viết bảng con. -> GV quan sát – thu bảng con sửa sai - HS cùng nhận xét. cho HS. * HĐ 3: Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu. - HS chú ý nghe. - GV quan sát – HD thêm cho HS. - HS viết bài vào vở TV. - Chấm chữa bài: - GV thu 5-6 bài chấm điểm. 22 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×