Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài soạn Giáo án 4 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.02 KB, 30 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 24 (01/02/10 – 05/02/10)
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
NS: 31/01/10
ND: 01/02/10
…………………o0o…………………..
Chào cờ
…………………o0o…………………..
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng
những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả
lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi câu văn dài:
+ " UNICEF Việt Nam... Em muốn sống an toàn."
Thứ Tiết Môn Tên bài học
2 1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Lịch Sử
Toán
Đạo đức
Sinh hoạt đầu tuần
Vẽ về cuộc sống an toàn
Ôn tập


Luyện tập
Giữ gìn các công trình công cộng T2
3 1
2
3
4
5
Chính tả
Luyện từ và
câu
Khoa học
Toán
Thể dục
Nghe viết: Họa sĩ Tô Ngọc vân
Câu kể ai là gì
Ánh sáng cần cho sự sống
Phép trừ phân số
Bật xa phối hợp chạy nhảy và chạy mang vác – trò chơi:
“kiệu người”
4 1
2
3
4
5
Kể chuyện
Tập đọc
Âm nhạc
Toán
Mĩ Thuật
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

Đoàn thuyền đánh cá
Ôn tập: Chim sáo – ôn tập TĐN số 5,6
Phép trừ phân số TT
Vẽ trang trí tìm hiểu về kiểu chữ nét đều
5 1
2
3
4
5
Tập làm văn
Luyện từ và
câu
Địa lí
Toán
Thể dục
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Thành phố Hồ Chí Minh
Luyện tập
Bật xa phối hợp chạy nhảy và chạy mang vác – trò chơi:
“kiệu người”
6 1
2
3
4
5
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ Thuật
Toán

Sinh hoạt lớp
Tóm tắt tin tức
Ánh sáng cần cho sự sống TT
Chăm sóc rau hoa T1
Luyện tập chung
Sinh hoạt cuối tuần
+ " Các hoạ sĩ nhỏ tuổi...đến bất ngờ".
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Khúc hát ru
những em bé lớn lên trên lưng mẹ ” và trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- u cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn Hs đọc từ UNICEF, giới thiệu tên viết tắt của tổ
chức Nhi đồng liên hợp quốc.
- 1 Hs đọc lướt tồn bài: Hs chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
+ hs đọc theo nhóm 3 em
- Gọi 1 em đọc tồn bài.
- Gv đọc mẫu lần .
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Bản tin cho thấy các bạn đã nhận thức về chủ đề cuộc thi
ntn?
+ Những nhận xét nào của bản tin thể hiện sự đánh giá cao khả

năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
+ Nội dung chính của bản tin là gì?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3em đọc, nêu giọng đọc bản tin vui này.
- u cầu Hs luyện đọc theo nhóm đơi.
- Tổ chức cho Hs thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Nội dung chính của bản tin là gì? cách đọc bản tin có gì
đặc biệt?
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
ÔN TẬP
I.Mục tiêu c ần đạt:
- Biết thống kê những sự kiện lòch sử tiêu biểu của lòch sử nước ta từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
Ví dụ năm 968, Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc
kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, …
- Kể lại một trong những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
(thế kỉ XV).
II.Chuẩn bò
-Băng thời gian trong SGK phóng to .
-Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III.Hoạt động trên lớp
1.Ổn đònh
2.KTBC
-Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê .
-GV nhận xét ghi điểm .

3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lòch sử
đã học từ bài 7 đến bài 19.
b.Phát triển bài
Hoạt động nhóm
-GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu
HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với
thời gian .
-Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo
cáo kết quả sau khi thảo luận.
-GV nhận xét ,kết luận .
Hoạt động cả lớp
-Chia lớp làm 2 dãy :
+Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lòch sử”.
+Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lòch sử”.
-GV cho 2 dãy thảo luận với nhau .
-Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm
trước cả lớp .
-GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố - Dặn dò
-GV cho HS chơi một số trò chơi .
-Về nhà xem lại bài .
-Chuẩn bò bài tiết sau : “Trònh–Nguyễn phân tranh”.
-Nhận xét tiết học .
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với
số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
3. Bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập
Bài 1: Tính theo mẫu
Ví dụ: 3 +
Ta phải thực hiện phép cộng này như thế nào?
Viết gọn lại theo mẫu.
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
7
5
7
3
7
2
14
6
7
2
;
5
8
5
53
5
5

5
3
=+=+=
+
=+
5
19
5
4
5
15
5
4
1
3
=+=+
4
23
4
20
4
3
5
4
3
);
3
11
3
2

3
9
3
2
3) =+=+=+=+ ba
- Hs tự lên bảng viết, lớp trao đổi thảo luận và rút ta kết luận:
- Hs nêu, nhiều học sinh nhắc lại.
Bài 3: HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi
hình chữ nhật.
HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
Cho cả lớp làm vào vở.
HS nêu cách làm và kết quả, GV chữa bài.
Bài 3. (K-G)
? Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN?
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs nêu.
- Hs tóm tắt bài.
- Cả lớp làm bài. 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp làm vào vở, thu 5 bài
chấm. Gv nhận xét
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
30
29
10
3
3
2
=+
Đáp số:
30

29
4. Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: bài phép trừ phân số
Bài 1
Bài 3

Đạo đức
GIÖÕ GÌN CAÙC COÂNG TRÌNH COÂNG COÄNG T2
I.Mục tiêu c ầ n đạ t :
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
-Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4-
SGK/36) .
-GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
-GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công
cộng ở đòa phương.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)
-GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi
ích của mình.
b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương
mình.

c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các
chú công an.
-GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
-GV kết luận:
+Ý kiến a là đúng
+Ý kiến b, c là sai
 Kết luận chung :
-GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35.
4.Củng cố - Dặn dò
-HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
-Chuẩn bò bài tiết sau.
Biết nhắc các bạn cần
bảo vệ giữ gìn các cơng
trình cơng cộng
Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
NS: 01/02/10
ND: 02/02/10
…………………o0o…………………..
Chính tả
Nghe viết: HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN
I. Mục tiêu cần đạt :
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xi.
- Lm ỳng BT CT phng ng (2) a/b, hoc BT do Gv son.
II. Chun b:
Phiu bi tp ( ghi bi tp 2).
III. Hot ng dy hoc :
1. Khi ng: Hỏt vui.
2. Kim tra bi c : Giỏo viờn mi Hs c t ng cn in vo
ụ trng bi tp 2 ( tit trc) cho 2,3 bn vit bn lp, c lp
vit vo bng nhỏp: ha s, nc c

- Nhn xột ghi im.
3. Bi mi:
a/ Gii thiu: Ghi ta bi.
- GV nờu mc ớch yờu cu tit hc.
b/ Phỏt trin bi :
* Hot ng 1:
- Gi hs c bi, hng dn hs tỡm hiu ni dung on vit
? Ha s Tụ Ngc Võn ni danh vi nhng bc tranh no?
? on vn núi v iu gỡ?
- Hs ln lt tr li. Gv nhn xột gúp ý: on vn ca ngi Tụ
ngc Võn l 1 ngh s ti hoa, tham gia cụng tỏc cỏch mng bng
ti nng hi ha ca mỡnh v ó ngó xung trong khỏng chin.
TNV ni danh vi nhng bc tranh: nh mt Tri, thiu n bờn
hoa Hu, hoa sen.
- Hs nờu t khú. 1 Hs lờn bng vit t khú, lp vit vo bng con
- GV quan sỏt sa sai.
- Hs nờu cỏch trỡnh by bi vit chớnh t, t th ngi vit.
- GV yờu cu HS gp SGK.
- GV c tng cõu hay tng b phn ngn HS vit vo v.
- GV c ton bi.
- GV kộo vói che bi vit chớnh t.
* Hot ng 2 :
Hs oỏn c ch bi tp 3.
Gv nờu cõu yờu cu HS xung phong oỏn ch.
- Li gii; a, nho-nh-nh. b, chi-chỡ-ch-ch
4. Tng kt nhn xột dn dũ
- Nhn xột bi vit ca HS thu bi.
- Nhn xột Tuyờn dng.
- Chun b tit sau :
Hs lm c bi tp 3

oỏn ch
Luy n t v cõu
CU K AI L Gè
I. Mc tiờu cn t:
-Hiu cu to, tỏc dng ca cõu k Ai l gỡ ?(ND Ghi nh).
-Nhn bit c cõu k Ai l gỡ? trong on vn (BT1, mc III) ; bit t cõu k theo mu
ó hc gii thiu v ngi bn, ngi thõn trong gia ỡnh (BT2, mc III).
II. ẹo duứng daõy hoùc
Bảng phụ viết ghi nhớ.
nh gia đình của mỗi HS.
III. Hoạt động dạy - học
1 - Khời động
2 - Bài cũ:
3 – Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi bảng.
Hoạt động 2 : Nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận đònh trong 3
câu in nghiêng.
- GV nhận xét.
b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì?
- Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi.
GV chốt lại lời giải đúng.
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
(Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ấy )
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì?
là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
là một hoạ só nhỏ ấy.
c) Yêu cầu 3: Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai –

thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào?
GV chốt lại lời giải đúng:
Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vò ngữ
Bộ phận vò ngữ khác nhau như:
Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? )
Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?)
Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con
gì? ))
Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu
tác dụng của câu tìm được.
- HS thảo luận nhóm.
Câu a: câu 1: giơi thiệu câu 2: nhận đònh
Câu b:1,2,3,4,7,8 nhận đònh
Câu c: câu đầu tiên chủ yếu là nhận đònh, bao hàm cả ý giới
thiệu.
Hs phải viết được 4,5
câu kể theo u cầu
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em .
GV nhận xét và chữa bài cho HS.
4-. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Vò ngữ trong câu: “Ai - là gì?”
BT2
Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu c ần đạt

Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống
II.Đồ dùng dạy học
-HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trùc.
-Hình minh hoạ trang 94,95 SGK.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn đònh
2.KTBC
-Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào ? Có thể làm cho bóng của vật
thay đổi bằng cách nào ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
-GV kiểm tra việc chuẩn bò cây của HS.
-GV: Để hiểu được vai trò của ánh sáng đối với thực vật, về nhà
các em đã gieo cây theo hướng dẫn. Sau đây chúng ta cùng phân
tích, nghiên cứu để tìm xem ánh sáng cần cho thực vật như thế nào
? Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật ra sao ?
b. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
-Yêu cầu : các nhóm đổi cây cho nhau để đảm bảo nhóm nào cũng
có cây gieo hạt và cây trồng. Cho các nhóm quan sát và trả lời câu
hỏi:
+Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ?
+Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ?
+Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
+Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
-Gọi HS trình bày ý kiến.
-Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm.
*nh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp

cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác
của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản, ….
Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần
ánh sáng đểâ duy trì sự sống.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 / 94 SGK và hỏi: Tại sao
những bông hoa này lại có tên là hoa hướng dương ?
Hoạt động 2:Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
-GV giới thiệu : cây xanh không thể thiếu ánh sáng Mặt trời nhưng
có phải mỗi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau
và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như nhau không ?
Các em cùng tìm hiểu qua hoạt động 2.
-Cho HS hoạt động nhóm.
-Gv treo câu hỏi lên bảng:
+Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các
cánh đồng, thảo nguyên, … được chiếu sáng nhiều ? Trong khi đó
lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động ?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít
ánh sáng ?
-GV gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu
hỏi, các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV kết luận: SGK
4.Củng cố - Dặn dò
+nh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
Tốn
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I . Mục tiêu cần đạt:
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số .

II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
3. Bài mới
Giới thiệu: Phép trừ phân số.
Hoạt động 1: Thực hành trên giấy
GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị sẵn, dùng thước chia mỗi
băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. Còn bao
nhiêu phần của băng giấy.
Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy ngun.
Còn lại bao nhiêu phần băng giấy?
Có băng giấy cắt lấy còn lại băng giấy.
Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
Ghi bảng: - . Hãy thực hiện phép trừ để được kết quả .
- = =
Nhận xét: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của
phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ ngun mẫu
số.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: hs nêu u cầu: Tính, HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng
mẫu số.
HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài.
Gv cùng Hs sữa bài tìm ra kết quả đúng
2
1
16
8

16
715
16
7
16
15
) ==

=−a
Bài 2 a,b: GV ghi bảng - và hỏi:
Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số bằng cách
nào?
Có thể rút gọn trước khi trừ.
3
1
3
1
3
2
9
3
3
2
) =−=−a


5
4
5
3

5
7
25
15
5
7
) =−=−b
HS nêu cách làm vàkết quả. HS khác nhận xét kết quả của bạn.
4. Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:
Bài 1
Bài 2 a,b
Thể dục
PHỐI HP CHẠY , NHẢY VÀ CHẠY MANG VÁC
TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ”
I. Mục tiêu c ần đạt:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
Bước đầu biết cách thực hiện chạy mang vác.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Đòa điểm – phương tiện
Đòa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bò còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy và chạy,
mang, vác, kẻ các vạch chuẩn bò, xuất phát và giới hạn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1 . Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh báo cáo.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: HS khởi động xoay các khớp cổ tay, cẳng tay,


cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông vai.
-Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên quanh sân tập.
-Trò chơi: “Kết bạn”.
2 . Phần cơ bản
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Ôn bật xa
-GV chia tổ, tổ chức cho HS tập luyện tại những nơi quy
đònh. Yêu cầu hoàn thiện kó thuật và nâng cao thành tích
Tập phối hợp chạy nhảy
-GV nêu tên bài tập.
-GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu.
TTCB: Khi đến lượt các em tiến vào vò trí xuất phát, chân
sau kiểng gót, mũi chân cách gót chân trước một bàn chân,
thân hơi ngả ra trước, hai tay buôn tự nhiên hay hơi gập ở
khuỷ.
Động tác: Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới
hạn giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía
trước. Khi hai chân tiếp đất, chùn chân để giảm chấn động,
sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng.
-GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
b. Trò chơi: “Kiệu người”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác :
Chuẩn bò : Kẻ hai vạch xuất phát và đích cách nhau 10 –
12m. HS tập hợp thành từng nhóm 3 em (nam với nam, nữ với
nữ ), đứng phía sau vạch xuất phát. Trong từng nhóm cứ hai
em một nắm cổ tay nhau theo kiểu úp lòng bàn tay lên cổ tay
nhau để làm kiệu . Các nhóm tiến sát vào vạch xuất phát ,

hai người làm kiệu, người thứ ba đứng ở phía trước tay của
hai người và mặt hướng về trước cùng chiều với hai người
làm kiệu.
Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu hơi
khu gối hạ thấp trọng tâm để người được kiệu ngồi lên
phần bốn tay nắm với nhau của hai người làm kiệu. Người
được kiệu quàng hai tay qua cổ và bám vào vai bạn. Sau đó
hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích. Khi
đến đích đổi người ngồi kiệu và làm kiệu, cứ như vậy khi nào
cả ba người đều được ngồi kiệu và kiệu về đến đích thì trò
chơi tạm dừng.
-GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần.



-GV tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc nhở các em khi
chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn.
3 .Phần kết thúc
-Đi thường theo nhòp vừa đi vừa hát.
-Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng : như gập
thân.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy nảy.
-GV hô giải tán.

Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2010
NS: 02/02/10
ND: 03/02/10
…………………o0o…………………..

Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu cần đạt:
Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ
gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu
chuyện.
GDMT: Giáo dục HS em đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp. Cho HS
kể lại câu chuyện đó
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt:Dàn ý ý của bài kể chuyện
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ mơI trường xanh sạch đẹp
III. Các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 1 HS kể câu chuyện em đã được nghe, đã đọc ca ngợi
cái đẹp , nói ý ý ý nghĩa câu chuyện.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
- Ghi tên bài
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
2. Hướng dẫn HS hiểu u cầu của đề bài.
- u cầu đọc đề bài
- GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng. Em, đã làm gì, xanh,
sạch, đẹp)
3. Gợi ý ý kể chuyện
a) Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện.
- Đọc gợi ý 1
- GV lưu ý :

×