Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. TUẦN 14 Thứ hai. Ngày soạn: 25 – 11- 2011. Ngày giảng: 28- 11- 2011. CHÀO CỜ:. Nội dung do TPT soạn TOÁN:. CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu:Giúp HS: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số thông qua giải bài tập. - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT luyện thêm - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - GV nhận xét chung, ghi điểm... - Hs nhận xét B.Bài mới: 1.GTb... 2.So sánh giá trị của biểu thức: - GV viết lên bảng bt: - HS đọc biểu thức: (35 + 21 ): 7 và 35:7 + 21 :7 - Yêu cầu Hs tính gt của biểu thức trên. - HS làm vào vở nháp . 2 HS lên bảng. (35 + 21 ): 7 = 56: 7 = 8 và 35:7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - Giá trị của 2 b t này như thế nào với *Bằng nhau nhau? - GV nêu: vậy ta có thể viết: (35 + 21 ): 7 = 35:7 + 21 :7 - Hs đọc lại biểu thức. 3.Rút ra kết luận:một tổng chia cho một số: - GV hỏi: + Bt (35 + 21 ): 7 có dạng ntn? - Một tổng chia cho một số + Hãy nhận xét dạng của bt:35:7 + 21 :7 - Bt là tổng của 2 thương *Vì (35 + 21 ): 7 = 35:7 + 21 :7 nên ta - Hs nêu thương thứ nhất, số hạng... nói: khi thực hiện chia một tổng cho một - Hs nêu lại số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho - Hs đọc ghi nhớ SGK, lấy ví dụ số chia rồi cộng các kết quả tìm đựơc với nhau. 4. Luyện tập: Bài 1: A.- HS nêu yêu cầu - Hs đọc đề, nêu yêu cầu: tính gt bt bằng 2 cách. - GV viết lên bảng bt: (15 + 35 ): 5 - Gv yêu cầu Hs nêu cách tính bt trên - Hs nêu cách làm áp dụng công thức. - Gv nhận xét. B. Gọi Hs lên bảng làm mẫu, cả lớp làm - Hs lên bảng tính gtbt theo mẫu. bài vào VBT, đổi chéo kiểm tra kết quả. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. Bài 2: - GV viết lên bảng bt: (35 - 21 ): 7 - GV yêu cầu Hs tính giá trị của bt theo 2 cách - Gv yêu cầu HS lên bảng nêu cách làm của mình *GV giới thiệu: đó chính là tính chất một hiệu chia cho 1số Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs tự tóm tắt bài toán và giải hoặc: Số nhóm Hs của lớp 4A: 32: 4 = 8 (nhóm ) Số nhóm của lớp 4B là: 28: 4 = 7 (nhóm ) Số nhóm HS của 2 lớp là: 8 + 7 = 15 (nhóm ) - GV chữa bài, nhận xét Hs. C. Củng cố- Dặn dò: - Gv yêu cầu Hs nhắc lại 2 quy tắc đã học - Tổng kết giờ học - BTVN:.... - Hs đọc và nêu: một hiệu chia cho 1 số - 2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT - Hs nêu cách làm và rút ra nhận xét 2 cách làm.... *Hs nêu lại tính chất - Hs đọc và nêu yêu cầu, tóm tắt bài giải - Thảo luận nhóm 2 để tìm hướng giải - HS trình bày bài giải (có thể 2 cách ) - 1HS lên bảng, cả lớp làm vở Bài giải: Số HS của 2 lớp đó là: 32 + 28 = 60 (HS) Số nhóm HS của 2 lớp là: 60: 4 = 15 (nhóm ) Đáp số: 15 nhóm. - Hs nêu nối tiếp - Chuẩn bị tiết sau.. ÂM NHẠC:. GVBM KHOA HỌC:. GVBM BUỔI THỨ HAI ANH VĂN:. GVBM TẬP ĐỌC:. CHÚ ĐẤT NUNG I.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi tả và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong truyện: Hiểu nội dung câu chuyện phần đầu: Câu chuyện ca ngợi chú bé đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin. - PP, KTDH: Động não, làm việc nhóm, chia sẻ thông tin. II.Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc trên bảng. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy A.KTBC: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài tập đọc"Văn hay chữ tốt " trả lời câu hỏi về nội dung. - Gọi 1HS khác đọc toàn bài. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét B.Bài mới: 1.GTB... 2.H/D Luyện đọc và THB: A.Luyện đọc - - 1 Hs đọc toàn bài - HS chia 3 đoạn và nêu rõ 3 đoạn đó - 3 HS đọc nối tiếp - Hs đọc - Hs đọc kết hợp giải nghĩa - Luyện đọc theo nhóm - Đại diện một số nhóm đọc, cả lớp nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp ĐT + Cu Chắt có những đồ chơi nào? + Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau? *GV: những đồ chơi của em rất khác nhau, mỗi đồ chơi đều có 1 câu chuyện riêng - Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau ntn? *Đoạn 3:Chuyện gì sẽ xảy ra khi cu Đất chơi một mình - Yêu cầu Hs đọc đ3 + Vì sao chú bé Đất lại ra đi? + Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? + Vì sao chú bé đất quyết định trở thành đất Nung? + Theo em 2 ý kiến đó,ý kiến nào đúng? vì sao? - Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Giáo án lớp 4. Hoạt động học - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét phần đọc và trả lời của bạn.. - HS đọc toàn bài - Hs chia đoạn 3 đoạn - nêu cụ thể... - Hs đọc nối tiếp lần 1 - Hs đọc nối tiếp lần 2 - Luyện phát âm và ngắt câu dài. - HS đọc lần 3 kết hợp đọc từ mới:kị sĩ,tía, son, đoảng,chái bếp, đóng rấm, hòn rấm... - HS lắng nghe - 1Hs đọc cả lớp đọc thầm. + 1chàng kị sĩ cưỡi ngựa,1 nàng công chúa ngồi trong lầu son,một chú bé bằng đất. - Chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh,cô công chúa rất xinh đẹp,chú bé đất là đồ chơi em tự nặn..... - 1 Hs đọc Đ2,cả lớp đọc thầm - vào cái nắp tráp hỏng - họ làm quen với nhau như cu Đất đã làm bẩn áo quần của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cu Chắt ko cho họ chơi với nhau... - HS đọc thầm cả đoạn 3 + Vì chơi 1mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. + Đi ra cách đồng đến chái bêp gặp trời mưa chú ngấm nước và bị rét,chú bèn chịu vào sưởi ấm...rồi chú gặp ông Hòn Rấm. + Chê chú nhát. + Vì chú sợ ông hòn Rấm chê chú là nhát. + Vì chú muốn phải làm nhiều việc có ích. *Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn đựơc xông pha làm nhiều việc có ích.Chú rất vui vẻ, xin đựoc nung trong lửa. - Tượng trưng cho:gian khổ và thử thách mà. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. cho điều gì? *GV chốt lại... C.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 Hs đọc lại chuyện theo phân vai - Gọi 4 HS đọc lại chuyện - GV treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc - Gọi 1 Hs đọc, cả lớp nhận xét và nêu cách đọc. - HS luyện đoạn phân vai. - Thi đọc phân vai - Gv nhận xét và ghi điểm *Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? C.Củng cố _dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.... con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. - Hs đọc - Hs đọc và nêu: Lời anh kị sĩ: kênh kiệu, lời ông HR:vui vẻ, ôn tồn,lời chú bé đất: chuyển từ ngạc nhiên sang tự tin mạnh dạn một cách đáng yêu. - Hs luyện đọc nhóm 4 theo vai - HS thi đọc theo nhóm H nhận xét + Câu chuyện ca ngợi chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . - HS liên hệ bản thân... - Chuẩn bị tiết sau.. ĐỊA LÝ:. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Băc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai và cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: 3 tháng lạnh, tháng 12,1, 2 nhiệt độ dưới 20 độ c, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. II.Đồ dùng dạy - học : -Bản đồ nông nghiệp VN, tranh ảnh về trồng trọt chăn nuôi ở ĐBBB do GV và HS sưu tầm. Hình 1-8 SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB? - Nêu tên một số lễ hội ĐBBB? B.Bài mới : Hoạt động 1:ĐBBB-vựa lúa lớn thứ hai của cả nước : - Treo bản đồ ĐBBB chỉ bản đồ và giảng : Vùng ĐBBB với nhiều lợi thế đã trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước . -Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 , đọc SGK đoạn 1 mục 1: + Tìm 3 nguồn lực chính giúp ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nuớc ? GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. -HS nghe - HS hđ nhóm , đọc SGK và thảo luận : + Đất phù sa màu mỡ + Nguồn nước dồi dào + Nhiều người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. * GVchốt : Nhờ có đất phù sa màu mỡ và nguồn nước dồi dào , người dân ĐBBB đã biết trồng lúa nước từ xa xưa ....nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa thứ 2 của cả nước . - GV gt: công việc trồng lúa rất vất vả và gồm nhiều công đoạn - GV đưa ra các hình từ 1 -8 đảo lộn thứ tự và dán lên bảng + Yêu cầu HS thảo luận và xếp các công việc phải làm để sản xuất lúa gạo ? + Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB? Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB: - GV yêu cầu HS đưa tranh , ảnh đã sưu tầm được gt về cây trồng , vật nuôi ở ĐBBB? - Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB, gv ghi lên bảng - GV chốt lại nội dung trên Hoạt động 3: HS Hoạt động theo nhóm -Dựa vào SGK thảo luận theo gợi ý : + Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ ntn ? - Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK: +Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau xanh xứ lạnh đượctrồng ở ĐBBB? (Hãy nhớ xem ở Đà Lạt có những loại rau xanh xứ lạnh này ko ? * GV:Rau xanh xứ lạnh này làm cho nguồn thực phẩm của người dân ĐBBB thêm phong phú và mang lại giá trị cao + Hãy kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng và vật nuôi ? C.Củng cố -dăn dò : -Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ SGK -GV cho HS xem sơ đồ mối quan hệ Tự nhiên , khí hậu ... Giáo án lớp 4. -HS hđ nhóm ,cử các đại diện lên bảng xếp: - Làm đất - gieo mạ - nhổ mạ - cấy lúa -chăm sóc lúa -gặt lúa -tuốt lúa -phơi thóc . -Vất vả , nhiều công đoạn.. - HS đưa tranh ảnh , gt với bạn cùng bàn + cây trồng : ngô , khoai , lạc ,đỗ , cây ăn quả + Vật nuôi : trâu bò, lợn , vịt , gà , nuôi đánh bắt cá.. - HS hđ nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét , bổ sung . + kéo dài 3, 4 tháng có 3 tháng 12,1,2 có nhiệt độ dưới 20 độ. + Thời tiết mùa đông thích hợp trồng các loại rau xứ lạnh .tuy nhiên nhiều khi quá rét ảnh hưởng đến cây trồng vật nuôi . + Bắp cải, cà rốt, cà chua, su hào, xà lách , ngô, khoai... - Hs nhắc lại + Phủ kín ruộng mạ + Sưởi ấm cho gia cầm + Làm chuồng nuôi vững chắc , kín gió .. - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Chuẩn bị tiết sau :sưu tầm tranh ảnh về các làng nghề ..  Thứ ba. Ngày soạn: 26- 11 - 2011. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com. Ngày dạy: 29 -11 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4 LTVC:. LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.Mục tiêu: - Luyên tập nhận biết một số từ ngữ nghi vấn và đặt câu với một số từ ngữ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II.Đồ dùng dạy - học: BT 3 viết sẵn ở bảng lớp, giấy khổ to... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu hỏi: 1câu dùng để hỏi ngưòi khác và 1 câu - 3 Hs lên bảng đặt câu dùng để hỏi mình. - Gọi HS trả lời: Câu hỏi dùng để làm gì? - 3 HS trả lời - Hs nhận xét đúng /sai. Cho ví dụ? - Nhận xét chung và ghi điểm: B.Bài mới: 1.TGB... 2.H/D luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Hoạt động đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS hđ nhóm 2, 2 HS ngồi gần bàn, đặt câu, - Sau mỗi Hs đặt câu GV hỏi: Ai có cách sửa chữa cho nhau. đặt khác? a.Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất? + Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b.Trước giờ học chúng em thường làm gì? + Chúng em thường làm gì trước giờ học? c. Bến cảng như thế nào? d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? - Nhận xét chung về các câu hỏi của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3HS đặt câu trên bảng lớp, cả lớp tự đặt câu - Gọi HS đọc câu của mình lên trên bảng, vào vở. HS khác nhận xét, sửa chữa - Nhận xét - 7 HS nối tiếp nhau đọc: - Gọi Hs đọc những câu mình đặt cho cả + Ai đọc hay nhất lớp mình? + Cái gì ở trong cặp của cậu thế? lớp nghe. + Khi nhỏ,chữ viết của CBQ như thế nào? + Vì sao bạn Minh lại khóc? + Bao giờ lớp mình lao động nhỉ? + Hè này, nhà mình đi nghỉ mát ở đâu? Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng dùng phấn mà gạch chân các từ nghi vấn, HS dưới lớp gạch bằng bút chì SGK - Nhận xét chữa bài trên bảng: - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng (có phải, không, phải không, à ) Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm 4 - HS hđ nhóm 4 trao đổi GV gợi ý: Thế nào là câu hỏi? trong 5 Câu + Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết, GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. hỏi SGK có câu là câu hỏi nhưng cũng có câu ko phải là câu hỏi. - GV gọi HS trả lời.. Giáo án lớp 4. phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình.Câu hỏi có những từ để hỏi gọi là từ nghi vấn,khi viết cuối câu hỏi có dâú chấm hỏi. - HS nối tiếp nhau trả lời. + câu b. c. e không phải là câu hỏi vì chúng ko phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.. GV kết luận: Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết. Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì câu b là nêu ý kiến của người nói; c, e là nêu ý kiến đề nghị C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nêu lại: câu hỏi là câu ntn, lấy ví dụ nối - Dặn dò HS về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có tiếp. dùng từ để hỏi. - BTVN... TOÁN:. CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính toán II.Đồ dùng dạy - học: III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi Hs lên bảng làm BT 3 và BT luyện - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu thêm ở VBT - HS nhận xét, GV nhận xét chung - HS nhận xét B.Bài mới: 1. GTB... 2.H/D thực hiện phép chia: A.Phép chia:128472 : 6 - GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu - Hs đọc phép chia Hs đọc phép chia - yêu cầu Hs đặt tính để thực hiện phép - HS đặt tính. chia. + Chúng ta phải thực hiện phép chia theo - Theo thứ tự từ trái sang phải: thứ tự nào? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào - yêu cầu HS thực hiện phép chia? nháp, kết quả và các bước thực hiện phép chia - + chia theo thứ tự từ trái sang phải, như SGK (KQ: 21421) không nhớ. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - Hs nêu các bước thực hiện cụ thể bạn trên bảng, sau đó yêu cầu Hs lên bảng thực hiện phép chia, nêu rõ các bước chia của mình. - Phép chia trên là phép chia hết hay phép - Phép chia hết chia có dư? B.Phép chia: 230859: 5 - Gv viết lên bảng phép chia và yêu cầu - HS đọc phép chia và đăt tính Hs đặt tính thực hiện phép chia - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách thực hiện tính chia theo thứ tự từ trái sang phải. - GV kết luận cách tính của HS GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. - Phép chia trên là phép chia hết hay có dư - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? 3.Luyện tập - Thực hành: Bài 1: - GV cho HS tự làm. - Gọi HS nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và tìm hướng giải khi làm bài. Tóm tắt: 6 bể: 128610 lít xăng 1 bể: ? lít xăng? Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Có tất cả bao nhiêu chiếc áo? - Một hộp có mấy chiếc áo? - Muốn biết xếp được bao nhiêu chiếc áo ta làm phép tính gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gv chữa bài và cho điểm Hs. C.Củng cố - dặn dò: - Gv tổng kết giờ học - BTVN:SGK. ( KQ: 230859: 5 = 46171 dư 4 ) - Là phép chia có dư là 4 - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. - HS đọc yêu cầu, 2 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT - HS đọc đề, phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Số lít xăng có trong mỗi bể là: 128610: 6 = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít - Hs đọc đề bài - 187 250 chiếc áo. - Một hộp có 8 chiếc áo. - Ta làm tính chia:187250: 8 Bài giải: Ta có: 187250: 8 = 23406( dư 2) Vậy có thể xếp nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa ra 2 chiếc áo. Đáp số: 23406 hộp còn thừa ra 2 áo. - HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả. - BTVN, BT luyện thêm.. THỂ DỤC:. GVBM LỊCH SỬ:. GVBM BUỔI THỨ HAI ĐẠO ĐỨC:. BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.Mục tiêu Học xong bài này, HS: +Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo +Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo +Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo - GDKNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thây cô., kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. - PP, KTDH: Trình bày một phút, đóng vai, dự án. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. II.Đồ dùng dạy học -SGK, VBT Đạo đức lớp 4 -Các câu truyện, tấm gương về biết ơn thầy giáo, cô giáo -Tranh ảnh liên quan nội dung bài. III.Hoạt động trên lớp Tiết: 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lòng hiếu -3 HS trình bày thảo đối với ông bà, cha mẹ. -Lớp nhận xét. -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20-21) -GV nêu tình huống: Cô Bình là cô giáo dạy chúng em hồi lớp 1. Cô vừa hiền dịu, vừa tận tình chỉ bảo cho chúng em từng li từng tí. Nghe tin cô bị ốm nặng, chúng em thương cô lắm. Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy bạn đang nhảy dây ngoài sân báo tin và rủ: “Các -HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy bạn ơi, chiều nay chúng mình cùng đến thăm cô ra. -HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày nhé!” lí do lựa chọn. -Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. -GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1- SGK/22, VBT/21) - Nêu yêu cầu: +Đặt tên các tranh +Thảo luận: Việc làm nào trong các tranh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo -HS thảo luận nhóm 4, đặt tên và ghi nội dung tranh vào VBT -Các nhóm trình bày -GV nhận xét và kết luận: -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. +Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT2- SGK/22, VBT/22) Nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a.Chăm chỉ học tập. b.Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. c.Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. d.Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường. đ.Lễ phép với thầy giáo, cô giáo. e.Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam. -HS làm bày cá nhân g.Đến thăm thầy giáo, cô giáo những lúc khó -Đại diện HS trình bày các đáp án -Lớp nhận xét bổ sung thêm những việc khăn. cần làm để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo. -HS ghi các nội dung vào VBT/22 -GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm a, b, -HS cả lớp thực hiện. d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. -GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4.Củng cố - Dặn dò -Chuẩn bị BT4, 5-SGK, làm vào VBT +Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. +Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy, cô giáo (BT 5GK/23) LUYỆN TOÁN:. LÀM BÀI TẬP I.Mục tiêu: Giúp các HS chậm toán rèn tính toán, nhân với số có 2, 3 chữ số - Hoàn thành các BT ở buổi thứ nhất - Rèn kĩ năng đặt tính và tính toán cho HS II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nêu lại cách - 2- 3 HS trình bày nhân số có hai chữ số, cách viết tích riêng, tích chung.Cách nhân nhẩm với 11, cách nhân số có ba chữ số Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành: - Gv ra một số BT, gọi HS lên bảng đặt tính và tính - Cả lớp làm bài, nhận xét bạn, GV và HS chữa bài trên bảng Bài 1: Đặt tính rồi tính: - HS làm bảng con 12 x 34 34 x 54 34 x 65 12 x 78 34 x 67 445 x 23 456 x 23 Bài 2: Nhân nhẩm 22 x11 33 x 11 45 x 11 67 x 11 - HS tự làm vào vở, sau đó chữa bài. 69 x 11 45 x 11 67 x 11 89 x 11 71 x 11 Bài 3: Mỗi cái bút giá 1500 đ, mỗi - 1 Hs đọc đề, phân tích đề, cả lớp làm bài vào quyển vở giá 1200 đ. Hỏi nếu mua 24 cái VBT - 1 HS lên bảng, HS nhận xét, chữa bài. bút và 18 quyển vở thì hết tất cả bao nhiêu tiền? - GV đến tận từng HS để quan sát và h/d Hs cách đặt tính và tính toán GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - HS lắng nghe và nhắc lại. - GV nhận xét tiết học,yêu cầu HS nhắc lại cách nhân số có 2, 3 chữ số.. CHÍNH TẢ:. CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. Mục tiêu: - HS nghe, viết đúng chính tả: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu... trình bày đúng đoạn văn " Chiếc áo búp bê" - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/ x,ât/ âc. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc cho 3 - HS đọc cho HS viết: lỏng lẻo, nóng nảy, HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp. nóng nực, lung linh, nôn nao, cái liềm... - Nhận xét chữ viết của HS B.Bài mới: 1.GTB... 2.H/D nghe - viết chính tả: a.Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn trang 135 SGK - Hs đọc đoạn văn + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc + Khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp, cổ váy đẹp như thế nào? cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm.. + Bạn nhỏ đối với búp bê ntn? + Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê b. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết - Các từ: phong danh, xa tanh, loe ra, hạt và luyện viết cườm, đính dọc, nhỏ xíu... c.Viết chính tả - HS viết chính tả d. Soát lỗi và chấm bài: - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau 3. Bài tập chính tả: Bài 2 a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Yêu cầu 2 dãy Hs lên làm tiếp sức, mỗi - Thi tiếp sức làm bài HS chỉ điền một từ. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh,ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ. - Gọi Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3: A.Gọi Hs đọc yêu cầu: - Phát giấy cho HS các nhóm, nhóm nào - HS đọc yêu cầu xong trước dán phiếu lên bảng. - Hs hđ nhóm - Gọi HS đọc lại PHT và nhận xét, bổ - Đọc và bổ sung các nhóm mà bạn chưa tìm sung đựơc: - Sấu, siêng năng, sung sướng,sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý,sành sỏi, sát sao... - Xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. muớt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum xê... B.Tiến hành tương tự: - Lời giải: chân thật, thật thà, vất vả, tất tả, chật chội, chất phác, chật vật, bất tài, bất nhã, bất nhân, khật khưỡng, lất phất, ngất ngưỡng... C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại 10 tính từ trong số các TT vừa tìm đựơc.. - HS về nhà rèn chữ viết - BTVN....  Thứ ba. Ngày soạn: 27- 11 - 2011. Ngày dạy: 30 -11 - 2011. TOÁN:. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Thực hiên quy tắc chia một tổng hoặc một hiệu cho một số. II.Đồ dùng dạy - học:... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: gọi 2hS lên bảng yêu cầu làm - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu các BT luyện thêm tiết trước. - HS nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - GV chấm một số bài tập của HS. B.Bài mới: 1.GTB... 2.H/D luyện tập: Bài 1: - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu:đăt tính và tính - 4 HS lên bảng làm Bt, cả lớp làm VBT - GV yêu cầu Hs làm bài - HS nêu kết quả và nêu các bước tính - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu các - HS nhận xét, bổ sung. phép chia hết và phép chia có dư trong (kq: a, 67494: 7 = 9642 ; 42789: 5 = 8557 (dư bài. 4) - Nhận xét, cho điểm HS B.359361: 9 = 39929 238057: 8 = 29757 dư 1 Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài toán - 1HS đọc đề và yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu rõ cách tìm số bé, - HS nêu lại công thức tính số bé, số lớn đã học số lớn trong bt tìm 2 số khi biêt T và H - 2 Hs lên bảng làm, mỗi HS làm 1phần bt: của 2 số đó. Bàì giải: - Yêu cầu HS làm bài.Nhận xét và ghi Số lớn là điểm HS (137895 + 85287 ): 2 = 111591 Bài giải: Số bé là: Số bé là: 111591 - 85287 = 26304 (42506 - 18472): 2 =12017 Số lớn là: GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. 12017 + 18472 =30489 Đáp số: SB: 12017, SL:30489. Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc đề bài - GV yêu cầu Hs nêu công thức tính trung bình cộng các số. - Yêu cầu Hs làm bài, quan sát cả lớp. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - GV yêu cầu Hs tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng vào bài làm. - GV chấm bài và nhận xét cách làm của HS C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN làm các BT còn lại. - Hs đọc bài, nêu yêu cầu, phân tích bài toán, tìm hướng giải - Hs nêu cách tính TBC... - Cả lớp làm vào VBT, 1 HS lên bảng giải: Bài giải: Số toa xe có tất cả là: 3 + 6 = 9 ( toa xe ) Số kg hàng 3 toa xe chở là: 14580 x 3 = 42740 (kg ) Số kg hàng 6 toa xe chở là: 13275 x 6 = 79650 (kg ) Số kg hàng cả 9 toa xe chở là: 43740 + 79650 = 123390 (kg ) TB mỗi toa xe chở được là: 123390: 9 = 13710 (kg ) Đáp số: 13710 kg - HS nêu yêu cầu, thảo luận nhóm 2 làm bài - Phần a HS áp dụng tính chất 1 tổng chia cho một số, phần B. áp dụng t /c một hiệu chia cho 1 số - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - HS về nhà học lại bảng nhân chia và chuẩn bị tiết sau. TẬP ĐỌC:. CHÚ ĐẤT NUNG (TIẾP ) I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn.Chú đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích,chịu được nắng mưa, cứu được hai người bột yếu ớt. - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin. - PP, KTDH: Động não, làm việc nhóm, chia sẻ thông tin. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc phần 1 - Hs thực hiện yêu cầu truyện: Chú đất nung và trả lời nội dung của bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Hs nhận xét - Nhận xét cáchđọc và cách trả lời. B.Bài mới: 1.GTB.. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. 2.H/Dluyện đọc và tìm hiểu bài: A.Luỵên đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - HS chia đoạn và nêu đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp luyện đọc từ khó: cộc tuếch, thuỷ tinh, bị nhũn.... - HS luyện đọc nối tiếp lần 3 kết hợp đọc từ mới. - 1HS đọc toàn bài - HS luyện đọc theo nhóm - GV đọc mẫu cả bài: Chú ý giọng đọc cả bài và lời một số nhân vật. + Nhấn giọng một số từ ngữ: sợ quá, lạ quá, phục quá,... B.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Kể lại tai nạn của 2 người bột?. *Đoạn 1 kể lại tai nạn của 2người bột. - Yêu câù HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Đất nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặp nạn? + Vì sao chú đất nung có thể nhảy xuống nước cứu 2 người bột? + Theo em câu nói cộc tuếch của đất nung có ý nghĩa gì?. *Đoạn cuối bài kể chuyện gì? - Em có thể đặt tên khác cho chuyện - Truyện kể về đất Nung là người ntn? C.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 hS đọc nối tiếp toàn bài. - Gọi 4 HS đọc theo vai nhân vật - Theo em, khi đọc cần đọc như thế nào? - GV gt đọan văn cần đọc diễn cảm "hai người bột.....thuỷ tinh mà " GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Giáo án lớp 4. - 1 HS đọc toàn bài - HS chiađoạn: 4 đoạn - HS đọc nối tiếp 3 lần theo yêu cầu của GV. - 1HS đọc toàn bài - HS luyện đọc theo nhóm toàn bài. - HS chú ý - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm suy nghĩ: + Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh rất buồn chán, lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, hai người gặp nhau cùng chay trốn họ bị lật thuyền cả 2 bị ngâm nước, nhũn cả 2 chân tay. - 2HS đọc nối tiếp đoạn còn lại + Chú liền nhảy xuống cứu họ, vớt lên bờ phơi nắng, + Vì đất Nung đã đựơc nung trong lửa, chịu được nắng, mưa, ko sợ bị nhũn khi gặp nước... + Câu nói ngắn gọn, thông cảm với 2 người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, ko chịu thử thách + Câu nói đó có ý xem thường những người chỉ quen sống trong sung sướng ko chịu nổi sự khó khăn... + Câu nói đó khuyên mọi người đừng quen sống trong sung sướng mà ko tự rèn luyện mình. *Kể chuyện đất Nung cứu bạn + Đất Nung dũng cảm + Hãy rèn luyện để trở thành người có ích. - Truyện ca ngợi chú đất nung dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích,chịu được nắng mưa, cứu sống được 2 người bột yếu. - HS đọc - Hs nêu cách đọc, giọng đọc và cách nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. - Gọi 1 HS đọc và HS nhận xét, nêu cách đọc - yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS C.Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? (GV ghi nội dung lên bảng ) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau.. - 1HS đọc đoạn văn trên bảng phụ - Nhấn giọng: lạ quá, khác thế, phục quá, đã vữa ra, cộc tuếch, thuỷ tinh.. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Luyện phân vai - Thi đọc diễn cảm *Câu chuyện khuyên mọi người muốn làm việc có ích phải biết rèn luyện, ko sợ gian khổ, khó khăn - HS liên hệ bản thân... - VN đọc lại toàn bài, tập kể lại câu chuyện bằng lời của mình. TIN HỌC:. GVBM MĨ THUẬT:. GVBM BUỔI THỨ HAI (SINH HOẠT CHUYÊN MÔN ).  Thứ năm. Ngày soạn: 28- 11 - 2011. Ngày dạy: 1 - 12 - 2011. TẬP LÀM VĂN:. THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I.Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là miêu tả - Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. II.Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn BT3 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi 2hS kể lại chuyện theo 1trong 4 đề - 2HS kể chuyện,HS dưới lớp trả lời câu hỏi tài SGK - BT2?câu chuyện bạn kể,mở đầu - Nhận xét chung. và kết thúc theo cách nào? - Nhận xét và ghi điểm Hs B.Bài mới: 1.GTB... 2.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.HS cả - dùng bút chì gạch chân những sự vật được lớp theo dõi và tìm sự vật đựơc miêu miêu tả. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. tả.Gọi Hs phát biểu ý kiến. Bài 2: - GV phát PHT cho Hs yêu cầu trao đổi và hoàn thành, nhóm nào xong dán lên bảng trước. - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận đúng TT. Tên sự vật. M1. Cây sồi. 2. Cây cơm nguội. 3. Lạch nước. - Cây sồi, cây cơm nguội, lach nước.. - HS hđ trong nhóm. - Đại diện HS nêu kết quả trên phiếu.. Hình dáng. Màu sắc. Cao lớn. Lá đỏ Chói lọi Lá vàng rực rỡ. Bài 3: - Yêu cầu Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi + Để tả đựơc hình dáng của cây sồi, màu sắc của lá cây sồi,cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào? + Để tả đựơc chuyển động của lá cây,của dòng nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Muốn miêu tả được sự vật 1 cách tinh tế, người viết phải làm gì? *Miêu tả là vẽ bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy.Khi miêu tả người viết phối hợp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sv miêu tả đẹp hơn, sinh động hơn. 3.Ghi nhớ: - gọi Hs đọc ghi nhớ SGK - Gọi Hs đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản. - GV nhận xét, khen HS đặt câu hay 4.Luyện tập: Bài 1:Yêu cầu Hs tự làm bài - Gọi Hs phát biểu - Nhận xét, kết luận: Trong chuyện đất Nung chỉ có 1 câu văn miêu tả: ""Đó là một chàng kị sĩ....lầu son " Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và giảng: Hình ảnh sự vật cơn mưa được GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Chuyển động Lá rập rình lay độngnhư những đốm lửa đỏ Lá rập rình lay động như những đám lửa vàng Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưói mấy gốc cây ẩm mục. Tiếngđộng. Róch rách chảy. + tác giả phải quan sát bằng mắt. + tác giả phải quan sát bằng mắt và tai. + Muốn như vậy người viết phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan. - Lắng nghe. - HS đọc nối tiếp ghi nhớ SGK - Con mèo nhà em lông trắng muốt - Mẹ em hơi gầy. - Tiếng lá cây rơi xào xạc. - HS đọc thầm chuyện:chú đất nung và gach chân những câu văn miêu tả trong bài. " Đó....lầu son ". Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. TĐK tạo nên rất sinh động..... - Trong bài thơ "Mưa" em thích nhất hình ảnh nào? vì sao?. - Yêu cầu Hs tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc bài của mình, GV chữa bài cho HS C.Củng cố - dặn dò: - Thế nào là văn miêu tả - Nhận xét tiết học - Dặn Hs ghi lại 1.2 câu văn miêu tả sự vật mà em quan sát được trên đường đi học.. Giáo án lớp 4. - HS trả lời:em thích hình ảnh: + Sấm ghé xuống sân khanh khách cười + Cây dừa sải tay bơi + Ngọn mùng tơi nhảy múa + Khắp nơi toàn màu trắng của nước + Bố bạn nhỏ đi cày về... - HS tự viết bài - HS đọc bài văn mình trước lớp.. - Hs nêu lại phần ghi nhớ - BTVN - Chuẩn bị tiết sau. TOÁN:. CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết cách chia một số cho một tích. - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lý II.Đồ dùng dạy - học: III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi 2hS lên bảng yêu cầu HS làm 2 BT - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu luyện thêm đã giaovề nhà _nhận xét B.Bài mới: 1.GTB... 2.Gt tính chất: một số chia cho 1tích A.So sánh các giá trị của biểu thức: - GV viết lên bảng biểu thức sau: - HS đọc biểu thức 24: (3 x 2 ) 24: 3: 2 24:2: 3 - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức - 3 Hs lên bảng làm,Hs làm nháp - GV yêu cầu HS so sánh gt 3 biểu thức. - Giá trị của 3 biểu thức bằng nhau và bằng 4 *Vậy: 24: (3 x 2 )= 24: 3: 2 =24:2:3 - Hs nhắc lại B. Tính chất: - BT 24:( 3 x 2) có dạng thế nào? - có dạng 1số chia cho 1tích - Khi thực hiện gt của bt em làm như thế - Tính tích 3x 2 rồi lấy 24: 6 = 4 nào? - Có cách tính nào khác mà vẫn tìm ra kết - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 quả trên? *KL: khi thực hiện tính một số chia cho - HS nhắc lại nối tiếp t/c. 1tích ta có thể lấy số đó chia cho 1 thừa số của tích rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. 3.Luyện tập: Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV khuyến khích Hs tính giá trị của mỗi biểu thức trong bài theo 3 cách khác nhau - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét và cho điểm. Bài 2: - GV gọi Hoạt động đọc yêu cầu của bài. - GV viết lên bảng bt 1 và cùng Hs làm mẫu. Bài 3: - Gọi Hs đọc đề bài - Yêu cầu Hs tóm tắt bài toán - Yêu cầu Hs làm bài, có thể làm theo 2 cách - Yêu cầu Hs đổi chéo vở để kiểm tra bài.GV chữa bài, nhận xét. Hoặc: Số quyển vở cả hai bạn là: 3 x2 = 6 ( quyển ) Giá tiền của mỗi quyển vở là: 7200: 6 = 1200 ( đồng ) C.Củng cố - dặn dò: - Gv tổng kết giờ học - Ra BT luyện thêm,chuẩn bị tiết sau. - Tính giá trị của biểu thức. - 3 Hs lên bảng làm.cả lớp làm vào VBT. - VD: A.50: (2 x 5 )= 50: 10 = 5 *50 x ( 2 x 10 ) = 50: 2: 5 = 25: 5 = 5 *50: ( 2 x10 ) = 50: 5: 2 = 10: 2 = 5 ... vv - Chuyển mỗi phép tính sau đây thành phép chia một số chia cho 1 tích rồi tính - HS cùng GV làm mẫu - 3 HS lên bảng,mỗi HS làm 1 phần - Hs đổi chéo nhau kiểm tra vở - HS đọc đề bài nêu yêu cầu - Hs tóm tắt - HS nêu hướng giải và trình bày bài giải - Hs làm vào vở - 1 Hs lên bảng làm, cả lớp theo dõi chữa bài. Bài giải: Số tiền mỗi bạn phải trả là: 7200: 2 = 3600 ( đồng ) Giá tiền của mỗi quyển vở là: 3600: 3 = 1200 (đồng ) - HS ghi BT luyện thêm. ANH VĂN:. GVBM KHOA HỌC:. GVBM BUỔI THỨ HAI LUYỆN TIẾNG VIỆT:. LÀM BÀI TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được thế nào là văn miêu tả, bước đâù viết được 1 đoạn văn miêu tả II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thế nào là miêu tả? - GV yêu cầu Hs nhắc lại phần ghi nhớ - HS lần lượt nhắc nối tiếp , Hs nhận xét. SGK - Gv chốt lại nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: Tìm những câu văn miêu tả GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. Giáo án lớp 4. trong đoạn văn kể về Sự tích cây vú sữa và nói rõ những bộ phận nào của cây được tả và tả như thế nào? "Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu.Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn nhà khóc.Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy, từ các cành ,lá, các đài hoa bé tí trổ ra,. nở trắng như mây.Hoa tàn, quả xuất hiện lớn nhanh, da căng mịn, xanh đỏ óng, rồi chín.Một quả rơi vào lòng cậu.Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra. ngọt thơm như sữa mẹ " - GV nhận xét và nhấn mạnh các ý được miêu tả trong đoạn văn Bài tập 2: Em và các bạn đã cùng nhau kể câu chuyện " Búp bê của ai " Hãy tưởng tượng và viết 4 - 5 câu để tả bộ váy áo mà cô chủ mới đã cắt may cho búp bê. - GV có thể tóm tắt qua câu chuyện đã kể: Búp bê của ai - Gv yêu cầu HS viết 1 đoạn văn ngắn để tả bộ váy ( màu sắc ,mái tóc, đôi mắt,chân búp bê, kiểu dáng chiếc váy đó...) - HS viết bài cá nhân vào VBT - GV yêu cầu một số Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, ghi điểm - Gv chọn những đoạn văn hay của HS đọc cho cả lớp cùng nghe Hoạt động 3: Gv nhận xét tiết học - GV dặn dò HS: Hãy quan sát nhưng đồ vật xung quanh em bằng các giác quan - Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc đề bài, đọc đoạn văn, hđ nhóm 4 để tìm những câu văn miêu tả những bộ phận của cây. - Đại diện các nhóm trả lời. - Hs đọc đề, nêu yêu cầu. - HS viết bài vào vở - 2- 3 HS đọc bài viết của mình của mình trước lớp - Hs nhận xét. - HS lắng nghe.. KỂ CHUYÊN:. BÚP BÊ CỦA AI? I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: - Nghe kể câu chuyện "Búp bê của ai? "nhớ được câu chuyện,nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện,kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện,biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện ,các băng giấy và bút dạ. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi 2 HS lên kể lại chuyện em đã chứng - 2 Hs kể chuyện kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt - HS hỏi - trả lời khó. - Nhận xét HS kể và trả lời câu hỏi. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Hùng Vương- Đông Hà. B.Bài mới: 1.GTB... 2.H/D kể chuyện: A.GV kể chuyện: GV kể lần 1: chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, lời các nhân vật: lật đật, lời Nga, lời cô bé - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh B.Hướng dẫn tìm lời thuyết minh: - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.. - Yêu cầu Hs kể lại chuyện trong nhóm - Gọi Hs kể trước lớp toàn chuyện - Nhận xét HS kể chuyện. C.Kể chuyện bằng lời của búp bê - Kể chuyện bằng lời của búp bê là kể như thế nào? - Khi kể phải xưng hô như thế nào? - Gọi 1hS giỏi kể mẫu trước lớp. - HS kể theo nhóm. - GV đi giúp đỡ một số HS còn chậm, yếu... - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - gọi Hs nhận xét bạn kể - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai tốt, kể hay nhất d,Kể phần kết truyện theo tình huống: - Gọi HS đọc yêu cầu BT 3 *Các em tưởng tượng xem 1lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới.Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi Hs trình bày,GV chữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng Hs, cho điểm Hs. C.Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?. GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng. Giáo án lớp 4. - HS lắng nghe. - 2 Hs thảo luận nhóm, viết lời thuyết minh vào băng giấy dán dưói các tranh - Hs dán, Hs đọc lại các lời thuyết minh đó: 1. Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác 2.Mùa đông ko có váy áo búp bê bị lạnh, tủi thân khóc. 3. Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố 4. Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đám lá chuối khô. 5. Cô bé may váy áo mới cho búp bê 6. Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. - HS kể chuyện theo nhóm, các HS bổ sung và sửa chữa cho nhau. + Là mình đóng vai búp bê để kể lại chuyện + Khi kể phải xưng tôI, tớ,mình, em... - 1HS kể trước lớp - HS hđ kể theo nhóm. - 3 HS kể từng đoạn truyện - Hs nhận xét theo từng tiêu chí đã nêu - Bình chọn. - HS đọc và nêu yêu cầu - HS lắng nghe. - HS viết phần kết truyện ra nháp. - 4- 8 Hs trình bày.... - Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi - Đồ chơi cũng là 1 người bạn tốt của mỗi chúng ta - Búp bê cũng có suy nghĩ, hãy biết quý trọng tình bạn của nó. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×