Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.75 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Soạn ngày: 2 /12/2012 Giảng thứ hai: 3 /12/2012 ÂM NHẠC:. Đ/C :(gv soạn và dạy). TẬP ĐỌC: ( Tiết 27). CHÚ ĐẤT NUNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung của bài: Chú bé can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi trong sgk). 2.Kỹ năng : Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 3.Thái độ: HS can đảm trong mọi khó khăn thử thách. II. Đồ dùng dạy học. 1.GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.Bảng phụ ND 2.HS: SGK III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 Hs nối tiếp đọc, và trả lời câu hỏi nội - Đọc bài : Văn hay chữ tốt. dung. CBQ quyết chí luyện viết chữ như thế nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Gv cùng hs nx, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu a. Giới thiệu chủ điểm: Tiếng sáo diều. Giới thiệu qua tranh sgk. b. Giới thiệu bài đọc: Chú Đất Nung (bằng tranh). 3.2. Phát triển bài: HĐ1: Luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 Hs khá đọc, lớp theo dõi. -Tóm tắt nội dung bài. HD giọng đọc chung. -HD chia đoạn: -Chia đoạn - 3 đoạn: +Đ1:Từ đầu...đi chăn trâu. + Đ2: tiếp...lọ thuỷ tinh. + Đ3 : còn lại. - Đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm, 6HS đọc 2 lần. Lần 2 kết hợp giải nghĩa 35 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> giải nghĩa từ. -HD đọc câu văn dài. Ghi bảng. -Tổ chức cho Hs đọc theo nhóm 2. - Gọi HS đọc toàn bài. Nhận xét cách đọc. - Lưu ý hs đọc đúng những câu hỏi, câu cảm trong bài, nghỉ hơi đúng tự nhiên trong các câu văn : Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em nặn lúc đi chăn trâu. Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại: - Gv đọc toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài.. từ. -Đọc theo nhóm 2.Đại diện nhóm đọc. - 1 Hs đọc. - Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng. - Hs đọc đoạn 1, trả lời: - Cu Chắt có những đồ chơi nào? -... Đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa Chúng khác nhau như thế nào? rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. - Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Đất cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét, là một hòn đất mộc mạc có hình người. ý chính đoạn 1? - ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt - Y/ c HS đọc thầm đ 2, trả lời; - Cả lớp đọc thầm bài .Thảo luận theo cặp -Đại diện nêu. Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? - Vào nắp cái tráp hỏng. Những đồ chơi của cu Chắt làm quen - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã với nhau như thế nào? làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. ý đoạn 2? - ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột. - y/ c HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: -Lớp đọc thầm đoạn 3.Thảo luận nhóm 4 Vì sao chú bé Đất lại ra đi? - Chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm.Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau nóng rát chân tay chú lùi lại. Chú gặp ông hòn Rấm. ¤ng Hßn RÊm nãi thÕ nµo khi thÊy - ¤ng chª chó nh¸t. chó lïi l¹i? Vì sao chú bé quyết định trở thành Đất - Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát. Nung? - V× chó muèn ®­îc x«ng pha lµm nhiÒu viÖc cã Ých. Theo em 2 ý kiÕn trªn ý kiÕn nµo - Hs th¶o luËn: 36 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đúng? Vì sao? Chi tiết " nung trong lửa" tượng trưng cho ®iÒu g×?. - ý kiến 2 đúng. - Phải rèn luyện trong thử thách, con người míi trë thµnh cøng r¾n h÷u Ých. - Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. - Löa thö vµng gian nan thö søc, ®­îc t«i luyện trong gian nan, con người mới vững vµng dòng c¶m... - ý 3: Chú bé Đất quyết định trở thành §Êt Nung. -HS nêu ND * ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 4 vai: dÉn truyÖn, chó bÐ §Êt, chµng kÞ sÜ, «ng Hßn RÊm. Phân biệt lời nhõn vật: Lời người kể với lời c¸c nv; chµng kÞ sÜ kªnh kiÖu ; «ng Hßn RÊm: vui, «n tån; Chó bÐ §Êt: tõ ng¹c nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu. - Hs nêu cách đọc.. ý ®o¹n 3? C©u chuyÖn nãi lªn ®iÒu g×? -GV chốt treo bảng phụ ND bài. *Liªn hÖ, gi¸o dôc. Hoạt động 3 . §äc diÔn c¶m. - HDHS đọc phân vai toàn truyện: Nhận xét cách đọc?. - Luyện đọc đoạn: Ông Hòn Rấm cười b¶o:...hÕt bµi. - Luyện đọc: - Tổ chức cho HS thi đọc: - Gv cùng hs nx, khen nhóm đọc tốt, ghi ®iÓm. 4.Cñng cè: BT trắc nghiệm. 1.Chi tiết nung trong lửa mang ý nghĩa gì? A.Rất nóng. B.Rèn luyện trong thử thách. C. Rèn luyện trong thử thách để có sức mạnh và ý chí. -C©u chuyÖn nãi lªn ®iÒu g×? - Nx tiÕt häc. 5. DÆn dß: - VN luyện đọc cho tốt, chuẩn bị phần 2 cña truyÖn.. - §äc ph©n vai: 4 vai, chó bÐ §Êt, «ng Hßn RÊm, chµng kÞ sÜ, dÉn truyÖn. - Nhóm, các nhóm (đọc phân vai). -1HS đọc yêu cầu bài. -HS làm bài theo yêu cầu cảu GV. -Đáp án: C.. -1HS nêu ND bài.. TOÁN: ( Tiết 66). CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (Tr.76) I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: - BiÕt chia mét tæng cho mét sè. 37 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Kỹ năng : Bước đầu biết vận dụngtính chất chia một tổng cho một tổng thực hµnh tÝnh. 3 Tháiđộ: Giáo dục hs tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. §å dïng d¹y häc: 1.GV: B¶ng phô nhãm BT2. 2.HS: b¶ng con. III. Hoạt động dạy học. H§ cña thÇy 1.Ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò - Ch÷a bµi tËp 2c (75). - Gv chÊm mét sè bµi. - Yªu cÇu hs tr×nh bµy miÖng bµi 1. - Gv cïng hs nx, ch÷a bµi, ghi ®iÓm. 3.Bµi míi: 3.1.Giíi thiÖu 3.2.Phát triển bài. Hoạt động 1:. NhËn biÕt tÝnh chÊt mét tæng chia cho mét sè. - TÝnh gi¸ trÞ 2 biÓu thøc: ( 35 + 21 ) : 7 vµ 35 : 7 + 21 : 7.. So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc? NhËn xÐt g× vÒ c¸c sè h¹ng cña tæng víi sè chia? Khi chia mét tæng cho mét sè ta lµm nh­ thÕ nµo? - Gv nx, chèt , ghi b¶ng. * Khi chia mét tæng cho mét sè, nÕu c¸c số hạng của tổng đều chia hết cho số chia th× ta cã thÓ chia tõng sè h¹ng cho sè chia, råi céng c¸c kÕt qu¶ t×m ®­îc víi nhau. Hoạt động 2. Thùc hµnh: Bµi 1.a) Tính bằng hai cách. Nªu 2 c¸ch tÝnh?. - Hs tù lµm bµi, ch÷a bµi.. C©u b. Tính bằng hai cách theo mẫu.. H§ cña trß - 2 hs lên bảng làm, lớp đổi chéo vở kiÓm tra. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 45 x ( 12 + 8 ) = 45 x 20 = 900.. -1HS nêu - Lớp tính nháp, đổi chéo kiểm tra nh¸p. ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8. ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7. - Các số hạng của tổng đều chia hết cho sè chia. - Hs ph¸t biÓu. - NhiÒu hs nh¾c l¹i. - Hs đọc yêu cầu.. -1hS đọc yêu cầu bài. - C1: TÝnh theo thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh. - C2: VËn dông tÝnh chÊt 1 tæng chia cho 1 sè. -Líp lµm vµo vë .1HS làm bảng phụ. C1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 - Yªu cÇu hs lµm theo mÉu.. 38 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv cïng hs nx, ch÷a bµi. Bµi 2. ( c¸ch lµm gièng nh­ bµi 1). -HS làm vào nháp. -1HS đọc yêu cầu bài. -Hs lµm bµi vµo vë nháp vµ một HS làm bảng nhóm, ch÷a bµi. - Hs ph¸t biÓu thµnh lêi ( kh«ng yc häc thuéc) - §äc, tãm t¾t, ph©n tÝch bµi to¸n.. Nªu c¸ch chia mét hiÖu cho mét sè?. * Khi chia mét hiÖu cho mét sè, nÕu sè bÞ trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta cã thÓ lÊy sè bÞ trõ vµ sè trõ chia cho sè chia, råi lÊy c¸c kÕt qu¶ trõ ®i cho nhau. *Bµi 3. ( HSKG) -1HS đọc yêu cầu bài. - Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n hái g× ? *HSKG nªu. §Çu tiªn em ®i t×m c¸i g× ? - HS lµm nhanh , lµm vµo nh¸p. 1HS làm bảng phụ. -Nªu bµi gi¶i, nhËn xÐt. - Gv qs giúp đỡ hs còn lúng túng. Bµi gi¶i Sè nhãm hs cña líp 4A lµ: 32 : 4 = 8 ( nhãm) Sè nhãm hs cña líp 4B lµ: 28 : 4 = 7 (nhãm) Sè nhãm hs cña c¶ hai líp 4A vµ 4B lµ: 8 + 7 = 15 ( nhãm ) §¸p sè: 15 nhãm. - Gv cïng hs nx, ch÷a bµi, ghi ®iÓm. - Hs gi¶i theo c¸ch kh¸c nªn khuyÕn khÝch vµ yc hs tr×nh bµy miÖng. 4. Cñng cè :BT trắc nghiệm. 1.Viết cách tính theo cách thuận tiện -1HS đọc yêu cầu bài. -Lớp làm bài theo yêu cầu GV nhất:28 : 4 + 32 : 4 = -Đáp án: C A. ( 28 + 32) x4 B. (28 x 32 ) : 4 C. (28+ 32 ) : 4 -Khi chia mét tæng cho mét sè ta lµm thÕ -1HS nhắc lại ND bài nµo ? - Nx tiÕt häc. 5. DÆn dß: - Vn häc thuéc bµi. LỊCH SỬ:(Tiết 14). NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng long, tên nước vẫn là Đại Việt. + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Lon, tên nước vẫn là Đại Việt. 39 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Kỹ năng:- Nêu được nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, pháp luật và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau. 3.Thái độ: Giáo dục hs tình yêu quê hương đất nước. II.Đồ dùng dạy học: 1.GV: Các hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập Bảng phụ 2.HS: SGK,VBT III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu kết quả của cuộc kháng chiến -1HS nêu chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài. 1. Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời 1HS đọc “từ đầu đến quyết định” của nhà Trần. - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII -thảo luận theo cặp – Đại diện trả lời. - Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục ntn? đục, đồi sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng. Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã -HS đọc thầm từ Lý Huệ đến nom việc thay nhà Lý ntn? nước. Nhµ TrÇn ®­îc thµnh lËp n¨m nµo ? ( - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên 1226) Thuéc thÕ kØ bao nhiªu ? XIII truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. ... * Kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình - Cá nhân trình bày. -NhËn xÐt. hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là 1 điều tất yếu. 2. Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng -1HS đọc nhà Trần đến khẩn hoang -Lớp đọc thầm bài đất nước. HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4 HS - Gv phát phiếu cho hs.(Bảng phụ ) 1 nhóm làm bảng phụ - Nội dung phiếu: Điền dấu x sau chính sách được nhà Trần thực hiện. - Đứng đầu nhà nước là vua. X - Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. X - Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. X - Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông X khi có điều oan ức hoặc cầu xin. 40 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. X - Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì X sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. Kết luận: Những chính sách trên về tổ chức được nhà Trần thành lập. Hoạt động 3: Các mối quan hệ dưới thời nhà Trần. Những sự việc nào trong bài chứng tỏ -HS thảo luận cặp -Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm giữa vua với quan, vua với dân dưới thời Trần chưa có cách biệt quá xa? cung điện ... Trong các buổi yến tiệc, * Kết luận: Giữa vua với quan và vua với có lúc vua và các quan nắm tay nhau dân dưới thời Trần có mối quan hệ gần gũi ca hát vui vẻ. thân thiết. 4. Củng cố :BT trắc nghiệm. 1. Nhà Trần được thành lập trong hoàn -1HS đọc yêu cầu bài. -Lớp làm bài theo yêu cầu của GV. cảnh nào? A.Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần -Đáp án: C Thủ Độ. B. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản. C.Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chòng là Trần Cảnh. - Nx tiết học. - 1,2HS đọc phần ghi nhớ của bài. 5. Dặn dò: - Vn học thuộc bài chuẩn bị bài Nhà Trần và việc đắp đê.. TIẾNG ANH:. Soạn ngày: 3 / 12 / 2012 Giảng thứ ba: 4/ 12 / 2012 ( Đ/C Phạm Thị Thùy dạy). TOÁN: (Tiết 67). CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư). 2. Kỹ năng:Có kĩ năng thực hiện các phép chia cho số có một chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục hs có ý thức làm toán. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV:Bảng nhóm 2.HS: VBT III. Hoạt động dạy học HĐ của thầy 1.Ôn định tổ chức:. HĐ của trò 41 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một tổng cho ( một hiệu ) cho một số ta làm ntn? - Gv cùng hs nx chung. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1. a)Trường hợp chia hết. - Phép chia: 128 472 : 6 - Để thực hiện phép chia làm như thế nào? Yêu cầu hs làm: -Nêu cách thực hiện phép chia? - Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.. - 2 Hs trả lời, lấy vd minh hoạ.. - 1Hs đọc phép chia. - Đặt tính. - Chia theo thứ tự từ phải sang trái. - 1 Hs làm bảng nhóm, lớp làm nháp. 128 472 6 08 21412 24 07 12 0 128 472 : 6 = 21 412. b)Trường hợp chia có dư: ( cách làm tương tự ). * Lưu ý: Trong phép chia có dư số dư bé hơn số chia. Cách viết: 230 859 : 5 = 46 171(dư 4 ). Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính. ( dòng 1, 2) - Hs tự làm bài và chữa bài.. - 1 Hs làm bảng nhóm, lớp làm vào vở mỗi câu 1 phép tính. -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài vào vở nháp, 1HS làm bài ở bảng phụ, treo bảng phụ nhận xét,chữa a. 278157 3 b. 158735 3 08 92719 08 52911 21 27 05 03 27 05 0 2 76 242 ; -HS làm nhanh làm các dòng 3 còn lại. - Gv cùng hs nx, chữa bài.. -HD bài 2, 3 cùng một lúc. -Y/ c HS cả lớp làm bài 2 vào vở. HS làm nhanh bài 2 làm tiếp bài 3. Bài 2. Đọc đề toán. - 1, 2 hs đọc đề bài. -Đổ đều 128 610 l xăng vào 6 bể ta - Thực hiện chia 128 610 cho 6. làm phép tính gì? -Cả lớp làm vào vở, 1 hs làm bảng nhóm. Bài giải Số lít xăng ở mỗi bể là: 42 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 128 610 : 6 = 21 435 ( l ) Đáp số : 21 435 l xăng. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Chấm một số bài. *Bài 3.( Hướng dẫn tương tự bài 2) -Lớp làm nháp,1HS làm vào bảng nhóm. Bài giải (HSKG) Thực hiện phép chia ta có: 187 250 : 8 = 23 406 ( dư 2 ) Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23 406 hộp và còn thừa 2 áo. 4. Củng cố :BT trắc nghiệm.-Tính Đáp số : 23 406 hộp và còn thừa 2 áo. kết quả của phép tính. 18568 :4 = ? -1HS đọc yêu cầu bài. A. 4632 B.4542 C.4642. -Lớp làm bài theo yêu cầu của GV. - Muốn chia cho số có 1 chữ số ta làm -Đáp án: C. -1HS nêu thế nào? - Nx tiết học. 5. Dặn dò. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 27). LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy.( BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi(BT5) 2.Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập. 3.Thái độ: Sử dụng câu hỏi phù hợp . II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ viết BT1. Bảng nhóm BT3 2. HS: VBT III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Câu hỏi dùng để làm gì ? cho vd? - 2,3 Hs nối tiếp trả lời. Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho VD? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ,YC. 3.2. Phát triển bài. Bài 1. Đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài. - 1, 2 hs đọc. - Cả lớp làm vào vở BT. 43 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Lần lượt hs trình bày. Lớp nx. - Hs đọc bài giải. a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b. Trước giờ học các em cần làm gì? c. Bến cảng như thế nào? d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? - 1Hs đọc. - Cả lớp làm vào vở BT,1HS làm bảng nhóm( gạch chân từ nghi vấn). - Lần lượt các hs báo cáo và nhận xét. a. Có phải - không? b. Phải không? c. à? - 1 Hs đọc. - Hs đặt vào nháp. - Hs nối tiếp trình bày miệng.. - Gv nx chốt bài đúng: Gắn bảng phụ. Bài 3. Đọc yêu cầu. Gv phát bảng nhóm cho 1 HS . -Trình bày : - Gv nx chốt bài đúng. Bài 4.Đọc yêu cầu. -Y/ c mỗi hs tự đặt 3 câu: - Gv cùng hs nx, khen hs có câu đúng, hay. Bài 5. Đọc yêu cầu của bài. - Gv giải thích rõ yêu cầu: Thế nào là câu hỏi? - Y / c Hs trao đổi nhóm 2:. - Gv nx, chốt bài đúng: 4. Củng cố :BT trắc nghiệm. 1,Thêm dấu hỏi chấm (?) vào câu nào dưới đây là câu hỏi: A. Lâm xem hộ mình mấy giờ nhé B.Trời ạ, sao tôi khổ thế C. Vắng con, mẹ có buồn không -Giờ học hôm nay các em được luyện tập về câu gì ? Thế nào là câu hỏi? - Nx tiết học. 5. Dặn dò: - BTVN: Viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. chiÒu. - Hs đọc. - 1 hs nhắc lại: Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết... - Đọc thầm và tìm câu là câu hỏi và câu không phải là câu hỏi. - Lần lượt các nhóm trình bày; nhóm khác nx, bổ sung. - 2 câu là câu hỏi: a,d. - 3câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:b,c,e. 1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu của GV. -Đáp án: C -1,2 HS nhắc lại.. CHÍNH TẢ:( Tiết14). CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. Mục tiêu: 44 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kiến thức: N - V chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn văn ngắn Chiếc áo búp bê. 2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả. 3. Thái độ: Có tính cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ viết BT 2 ý a 2.HS: Bảng con, VBT III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc để hs viết: - Gv nx chung. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC. 3.2. Phát triển bài. HĐ1:Hướng dẫn hs nghe- viết. - Đọc đoạn văn: Nội dung đoạn văn?. HĐ của trò - 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần, tiềm năng.. - 1, 2 hs đọc. - Tả chiếc áo búp bê xinh xắn, bạn nhỏ may áo cho búp bê với biết bao tình cảm yêu thương. - Hs đọc thầm và tìm: Ly, Khánh, phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,... -Viết bảng con. -Nêu cách trình bày. - Hs viết. - Hs soát lỗi. - Hs đổi chéo vở soát lỗi.. - Tìm từ dễ viết sai? - Gv tổ chức cho cả lớp viết. - Gv lưu ý cách trình bày. - Gv đọc - Gv đọc toàn bài. - Gv chấm 1 số bài, nhận xét. HĐ2: Bài tập. Bài tập 2a. - Gv treo bảng phụ? - Chữa bài:. - Hs đọc yêu cầu. - Hs đọc thầm và tự làm bài vào vở BT. - Hs lần lượt chữa điền từng câu: - Thứ tự điền: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh nhỉ, sợ. -HS làm nhanh làm cả ý b. - Hs đọc yêu cầu . - Thảo luận nhóm, tìm. -Thi tiếp sức; VD: sâu, sung sướng, sáng,.... Bài 3a. - Tổ chức làm bài: - Thi đua giữa các nhóm: - Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm có kết quả tốt. 4. Củng cố: -Bài viết chính tả hôm nay giúp em phân biệt được phụ âm nào ? 45 Lop4.com. -1,2 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nx tiết học. 5. Dặn dò: - Vn viết lại từ ngữ tìm được BT3 vào vở. LUYÖnTOÁN TIẾT 27: LUYỆN TẬP. ( Tiết 1 ). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số cho số có một chữ số. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu) cho một số. - TËp vËn dông tÝnh chÊt nªu trªn trong thùc hµnh tÝnh. 3. Thái độ: HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học 1.GV: Bảng nhóm BT2a 2.HS: VBT 1.Ổn định tổ chức: – 2 HS lên bảng. 2. Kiểm tra bài cũ: a) 47  298 + 53  298 GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. b) 426  617 + 617  574 * TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt : - Nhận xét+chữa bài. - GV nhận xét + cho điểm. - Củng cố nội dung bài cũ. 1) Giíi thiÖu bµi. 2) LuyÖn tËp : * Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu. §Æt tÝnh råi tÝnh : a) 312464 : 4 b) 705015 : 5 c) 963281 : 6. -1 HS nh¾c l¹i. - 3 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. a) 312464 : 4 b) 705015 : 5 312464 4 705015 5 32 78116 20 141003 04 05 06 0015 24 0 0 c) 963281 : 6 ( Tương tự như trên ) - HS nhËn xÐt - Chữa bài. - HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp . - 2 HS lªn b¶ng lµm-Líp lµm vµo vë. b) (4125  395) : 5 Cách 1: (4125  395) : 5 = 3730 : 5 = 746 Cách 2: (4125  395) : 5 = 4125 : 5 – 395 : 5 = 825 - 79 = 746 - HS nhËn xÐt + ch÷a bµi.. - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi . * Bµi tËp 2 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : TÝnh b»ng hai c¸ch : a) (426 + 318) : 3 b) (4125  395) : 5 a) (426 + 318) : 3 Cách 1: (426 + 318) : 3 = 744 : 3 = 248 Cách 2: (426 + 318) : 3 46. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> = 426 : 3 + 318 : 3 = 142 + 106 = 248 - Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt. * Bµi tËp 3 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : T×m hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt lµ : 76315 vµ 49301. - GVHDHS làm bài tập 3. ? Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta làm như thế nào ? Ch÷a bµi trªn b¶ng + cho ®iÓm. - Chấm 4-5 vở + nhận xét. 4. Cñng cè - Cñng cè néi dung bµi häc. 5.DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau:. - HS nh¾c l¹i yªu cÇu.. - 2 – 3 HS trả lời. - 2 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë Số bé : ( 76315 - 49301 ) : 2 = 13507 Số lớn : ( 76315 + 49301 ) : 2 = 62808 - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi.. ĐỊA LÝ: ( Tiết 14). HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: -Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lơn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh, tháng 1, 2, 3, nhiệt độ dưới 20 oc, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. 2. Kỹ năng: HS giải thích vì sao lúa gạo lại trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ. Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra lúa gạo. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ham tìm hiểu. II. Đồ dùng dạy học 1.GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh trong sgk. 2.HS: VBT III.Hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức: - 1,2 Hs trả lời. 2. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB? - Gv cùng hs nx, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài mới. 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai - Hs qs tranh ảnh, đọc sgk: 47 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của cả nước. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. ĐBBB có những thuận lợi khó khăn nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước? Em có nx gì về công việc sx lúa gạo của người dân ĐBBB? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác ở ĐBBB? Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà vịt ? * Kết luận:- Nhờ có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. - Ngoài lúa gạo người dân ĐBBB còn trồng nhiều ngô khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi nhiều gà, vịt nhất nướcta. Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. -Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sx nông nghiệp? -Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB? -Nguồn rau xứ lạnh mang lại gía trị kt gì? - GV chốt.. -Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nêu. - Đất phù sa màu mỡ. - Nguồn nước dồi dào. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước. -HSKG giải thích được vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ. - Vất vả nhiều công đoạn. - Ngô, khoai, cây ăn quả, gia súc, gia cầm - Có sẵn nguồn thức ăn và sản phẩm phụ của lúa gạo.,. 4. Củng cố :BT trắc nghiệm. 1.Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ mấy của nước ta? A.Lớn thứ nhất. B.Lớn thứ hai. C.Lớn thứ ba. -Đọc phần bài học. - NX tiết học. 5. Dặn dò. -HD về làm VBT - Vn học thuộc bài, cbị bài tuần 15.. -1HS đọc yêu cầu bài.Lớp đọc thầm. -Lớp làm bài theo yêu cầu của GV. -Đáp án: B. 1HS đọc SGK, lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông: Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, ... -Khó khăn: Rét quá cây lúa và 1 số cây bị chết. - Bắp cải, hoa lơ. - Xà lách, cà rốt,... - Làm cho nguồn thực phẩm thêm phong phú, mang lại giá trị kt cao.. Soạn ngày: 4 / 12 / 2012 Giảng thứ tư: 5 / 12 / 2012 48 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TẬP ĐỌC:( Tiết 28). CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiể các từ ngữ và nội dung bài : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu íc, cứu sống được người khác.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kỹ năng: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung 3. Thái độ: Giáo dục học sinh muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. II. Đồ dùng dạy học 1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi nội dung bài học. 2.HS: SGK III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài phần 1 Chú Đất Nung. Trả - 1 hs đọc ,nêu ND bài. lời câu hỏi cuối bài? - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài:... Phần tiếp theo là số phận của 2 người bột trôi dạt ra sao? Đất Nung thực sự đổi khác, trở thành người hữu ích ... 3.2. Phát triển bài: Hoạt động1: Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc cả bài - 1 Hs khá đọc. -Tóm tắt nội dung. HD giọng đọc -Chia đoạn - 4 đoạn: Đ1: đầu ... vào cống tìm công chung. HD chia đoạn: chúa. Đ2: tiếp...chạy trốn. Đ3: tiếp...se bột lại. Đ4: Phần còn lại. - Y/ c HS đọc nối tiếp: 2 lần, kết hợp - 8 hs đọc. sửa phát âm và giải nghĩa từ. -Y / Hs đọc theo cặp. -Đọc theo cặp. -Đại diện cặp đọc. - Gọi HS đọc toàn bài: - 1 hs đọc cả bài, nx cách đọc: Đọc đúng câu hỏi, câu cảm trong bài. - Gv đọc cả bài. -HS lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Đọc thầm:Đọc từ đầu...nhũn cả chân tay. Kể lại tai nạn của 2 người bột? - Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh rất buồn chán. Lão chuột già cạy nắp tha nàng 49 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền, cả 2 bị ngâm nước, nhũn cả chân tay. - ý 1: Kể lại tai nạn của người bột. - Đọc thầm đoạn còn lại -Thảo luận theo cặp, đại diện nêu câu trả lời. - Chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng. - Vì đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn tay khi gặp nước như 2 người bột. - ...thông cảm với 2 người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách. - ... - ý 2: Đất Nung cứu bạn. - HS Tiếp nối nhau đặt tên: + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. + Đất Nung dũng cảm. - Ca ngợi chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích... - ý nghĩa: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. -1,2 HS đọc ND bài. Đoạn 1 kể gì? - Đọc đoạn còn lại trao đổi trả lời: Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặp nạn? Vì sao chú đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu 2 người bột? Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? Ý đoạn cuối bài kể chuyện gì? Đặt tên khác cho truyện?. Truyện kể về Đất Nung là người ntn? Nội dung chính của bài? -GV chốt gắn bảng phụ ND -Liên hệ, giáo dục HS tính can đảm…. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: - Đọc truyện theo vai:. - 4 vai ( dẫn truyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) -1HS nêu cách đọc - Toàn bài đọc diễn cảm, chậm ở câu đầu, hồi hộp căng thẳng khi tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ phải trải qua. Lời nàng công chúa và chàng kị sĩ lo lắng, căng thẳng khi gặp nạn, ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất Nung. Lời Đất Nung : thẳng thắn, chân thành, bộc tuyệch. - Nhấn giọng : sợ quá, lạ quá, khác thế, phục quá, vừa la, cộc tuếch, thuỷ tinh.. Nhận xét cách đọc của bài?. 50 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Luyện đọc: Hai người bột tỉnh - Luyện đọc nhóm 4. dần...lọ thuỷ tinh mà. - Thi đọc: Cá nhân, nhóm. - Gv cùng hs nx chung. 4. Củng cố:BT trắc nghiệm. 1.Lời khuyên nào phù hợp nhất rút ra -1HS đọc yêu cầu bài. -Lớp làm bài theo yêu cầu của GV. từ truyện này? A. Đừng nên mạo hiểm! -Đáp án:C B. Cần can đảm chịu đựng thử thách. C.Phải qua thử thách người ta mới vững vàng. 5. Dặn dò: - Nx tiết học.Vn đọc lại chuyện, kể chuyện cho người thân nghe. TOÁN: ( Tiết 68 ) LUYỆN TẬP(Tr.78) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số cho số có một chữ số. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu) cho một số. 3. Thái độ: HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học 1.GV: Bảng nhóm BT2a 2.HS: VBT III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 1 ( 77 ) - Gv nx chung, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài. Bài 1. Đặt tính rồi tính.. HĐ của trò - 2 hs lên bảng làm 2 phép tính còn lại. - Lớp dổi chéo vở kt, nx chung.. Tìm phép chia hết và phép chia có dư? - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 2. a HD luôn bài 3. Bài toán yêu cầu gì ? Tìm hai số khi biết tổng ta làm thế nào ? Tìm hai số khi biết hiệu ta làm thế nào ? 51 Lop4.com. -1 Hs đọc y/c, thực hiện theo y/c của GV - Lớp làm vào vở.1 HS làm bảng phụ. Kq: a. 67 494 : 7 = 9 642 42 789 : 5 = 8557 ( dư 4) b. 359 361 : 9 = 39 929 238 057 : 8 = 29 757 ( dư 1 ) - 1Hs đọc yêu cầu, -1,2 HS nêu cách tìm 2 số khi biết tông, hiệu - Lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ, -Nhận xét , chữa bài,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -HS KG làm nhanh làm cả ý b. - Gv cùng lớp nx chữa bài. *Bài 3. (HSKG) Trước hết ta tìm gì? Tìm số hàng do 3 toa chở? Tìm số hàng do 6 toa khác chở? Tìm số trung bình mỗi toa xe chở?. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 4. a.Tính bằng 2 cách.. Bài giải: a. Số bé là : ( 42 506 - 18 472 ) : 2 = 12 017 Số lớn là: 12 017 + 18 472 = 30 489 Đáp số: Số bé: 12 017 số lớn: 30 489. -HS làm nhanh ý a làm sang ý b. b. ( Làm tương tự ) : Kết quả : - Số bé là: 26 304. - Số lớn là: 111 591. -1 Hs đọc đề bài, tóm tắt, phân tích bài. - Tìm số toa xe chở hàng. - Lớp làm nháp 1 em làm bảng nhóm. Bài giải Số toa xe chở hàng là: 3 + 6 = 9 (toa) Số hàng do 3 toa chở là: 14 580 x 3 = 43 740( kg ) Số hàng do 6 toa khác chở là: 13 275 x 6 = 79 650 (kg) Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là: ( 43 740 + 79 650 ) : 9 = 13 710 (kg) Đáp số: 13 710 kg hàng. - 1 Hs đọc yc, nêu 2 cách tính. -Lớp làm bài theo nhóm đôi vào nháp - 2 hs làm bảng phụ câu a theo 2 cách: C1: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423 C2: ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 8291 + 7132 =15 423. ý b y/c Hs làm ở nhà.. - Gv cùng hs chữa bài. 4. Củng cố Tiết học hôm nay các em được thực -HS nhắc lại ND bài. hiện phép chia nào ? Vận dụng cách chia nào ? - Nx tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 28). DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi. 52 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.Kĩ năng: Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc Y/c, mong muốn trong những tình huống cụ thể. 3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, sử dụng đúng các câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ viết nhận xét BT1. 2.HS: VBT III.Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi dùng để làm gì? Nêu ví dụ? - 2 Hs trả lời. Viết 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng - 1 hs lên bảng viết. Lớp viết vào nháp. không phải là câu hỏi? - Gv cùng hs nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài: HĐ1: Phân nhận xét. Bài 1. Đọc yc và nội dung . - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. Tìm câu hỏi trong đoạn văn? -1HS nêu - Sao chú mày nhát thế?/ Nung ấy ạ?/ Chứ sao?. Bài 2. - 1 HS đọc yêu cầu, Lớp suy nghĩ trả lời. Câu hỏi: "Sao chú mày nhát thế?" có - Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu dùng để hỏi về điều chưa biết không? Đất nhát. - Ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát, sao còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? - Để chê cu Đất. Câu " Chứ sao?" có dùng để hỏi không, - Không dùng để hỏi, là câu khẳng định: câu hỏi này có tác dụng gì? Đất có thể nung trong lửa. Bài 3. - 1 HS đọc yêu cầu,Lớp đọc thầm, cá nhân trả lời: Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? - Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn. Phần ghi nhớ. - 3, 4 hs đọc. Hoạt động 2: Phần luyện tập. Bài 1. Đọc yc, nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gv cho 1 Hs làm bảng phụ. - 1 HS làm bài trên bảng phụ ( viết mục đích vào bên cạnh). Lớp làm bài vào vở BT. - Hs nêu miệng, nx bài trên bảng. - Gv nx chốt bài đúng: a. Câu hỏi dùng bảo con nín khóc, thể hiện yêu cầu. b. Thể hiện ý chê trách. c. ..chê em vẽ ngựa không giống. 53 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 2. Đọc yc, thi làm trong nhóm 4.. - Các nhóm dán phiếu, cùng trao đổi, nx chung.. *Bài 3. Mỗi HS nêu 1 tình huống. ( HSKG). d. ...bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ. -1HS đọc yêu cầu bài. -HS trao đổi nhóm 4 - Hs đọc và thi làm giữa các nhóm vào phiếu. - Những câu hỏi được đặt đúng: VD:a. Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không? b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế? c. Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ? d. Chơi diều cũng thích chứ? -1HS đọc yêu cầu bài -HS KG nêu - Hs tiếp nối nêu: Vd a. Sao bé ngoan thế nhỉ?... b. Học toán cũng hay chứ?.. c. Em đừng nói chuyện cho anh học bài được không?. 4. Củng cố: BT trắc nghiệm. Trong giờ kiêm tra, bạn ngồi cạnh em -1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. -HS làm bài theo yêu cầu của GV. muốn chép bài làm của em. Em không đồng ý và muốn nhắc nhở nhẹ nhàng để -Đáp án: B bạn khỏi phạm sai lầm bằng mọt câu hỏi.Hãy chọn câu hỏi phù hợp nhất dưới đây. A.Cậu không học bài à? B.Cậu không sợ cô giáo phê bình à? C. Sao cậu tệ thế? - Nx tiết học. 5. Dặn dò: - Vn học thuộc bài. Làm lại bài tập 2,3 vào vở BT. MĨ THUẬT: (GV bộ môn dạy) KHOA HỌC: ( Tiết 27). MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… 2. Kỹ năng: Biết đun sôi nước trước khi uống. Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. 3. Thái độ: Thực hiện đúng một số cách làm sạch nước. II. Đồ dùng dạy học 54 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×