Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tiếng Việt khối 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đặng Hồng Hoa. TUẦN 1. Thứ. ngày. tháng. năm. Tập đọc. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát thư Bác Hồ: -Đọc đúng các từ ngữ trong bài. -Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác. 2/ Hiểu bài: -Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư. 3/ Thuộc lòng một đoạn thư. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Mở đầu: Nêu yêu cầu, việc chuẩn bị, nề nếp của giờ tập đọc. 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Sau khi nước ta giành được độc lập, Bác Hồ gởi bức thư cho học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên. Hôm nay chúng ta học bài Thư Lặp lại gởi các học sinh.Ghi bảng b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : Đoạn 1: Từ ấy…các em nghĩ sao? đoạn 2: phần còn lại. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kién thiết, các cường quốc năm châu… +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn . +Giáo viên đọc mẫu toàn bài. +2 học sinh đọc lại toàn bài. b.2/-Tìm hiểu bài: -Họp nhóm 4: Đọc thầm bài, trả lời 3 câu -Ghi 3 câu hỏi lên bảng. hỏi trong sách giáo khoa. -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. -Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận -Gợi ý hs tìm nội dung chính của xét. -tìm ý chính của bài. bài.Ghi lên bảng. 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đặng Hồng Hoa b.3/-Đọc diễn cảm: Chọn đoạn 2 cho cả lớp đọc diễn cảm. -đọc mẫu. -Đọc theo cặp. - Đánh dấu những từ ngữ cần nhấn -4 học sinh đọc trước lớp. giọng: (xây dựng lại, theo kịp, tươi đẹp, sánh vai…) b.4/-Học thuộc lòng: từ “ Sau 80 năm…của các em) -Treo bảng viết sẳn. Xoá dần. -nhẩm học thuộc. 3/ Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -3 học sinh đọc. trả lời. -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài và HTL đoạn thư. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ. Việt Nam thân yêu I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Việt Nam thân yêu”. 2/Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A-Mở đầu: Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả ở lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, nhằm củng cố nề nếp học tập của học sinh. B-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để viết đúng bài chính tả “Việt Nam thân yêu”. 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đặng Hồng Hoa . Sau đó sẽ làm các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu c/k, g/gh, ng/ngh. 2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết: Giáo viên đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt. Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh học sinh dễ viết sai. Giáo viên nhắc học sinh quan sát cách thức trình bày, các từ dễ viết sai Giáo viên đọc từng dòng thơ cho hs viết, mỗi dòng thơ đọc 2 lượt. Lưu ý tư thế ngồi của hs. Giáo viên đọc lại toàn bài chỉnh tả 1 lượt. Giáo viên nêu nhận xét chung. 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Điền vào chổ trống. Dán phiếu to lên bảng. Mời học sinh lên bảng trình bày. Giáo viên nhận xét. Bài tập 3: Điền vào chổ trống. Dán tờ phiếu lên bảng. Mời học sinh lên bảng trình bày. Giáo viên nhận xét. 4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai.. Học sinh theo dõi trong SGK. Học sinh đọc thầm lại bài chính tả.. Học sinh gấp SGK lại. Bắt đầu ngheviết. Học sinh soát lại toàn bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. Học sinh đổi tập cho nhau để kiểm tra lỗi. Một học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài tập vào vở. Học sinh thi trình bày đúng. Bạn nhận xét. Một học sinh đọc yêu cầu của đề. Làm bài tập vào vở. Học sinh thi trình bày đúng. Bạn nhận xét.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1/ Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. 2/ Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đặng Hồng Hoa II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Phiếu bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.Biết vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa,Hôm nay chúng học bài TỪ ĐỒNG NGHĨA. 2/ Nhận xét: Bài tập 1: Giáo viên viết các từ trong BT lên bảng. Giáo viên hướng dẫn làm bài tập. Giáo viên chốt lại. Bài tập 2: Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. 3/ Phần ghi nhớ:. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. 1 học sinh làm bài tập. Học sinh phát biểu ý kiến. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét 3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Đọc cả lớp.. Giáo viên đọc to. 4/ Phần luyện tập: Bài tập 1:. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm bài tập. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. Bài tập 2:. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm bài tập. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. Bài tập 3: Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. 5/ Củng cố, dặn dò: 4. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đặng Hồng Hoa Giáo viên nhận xét, biểu dương. Yêu cầu học thuộcphần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KỂ CHYỆN. LÝ TỰ TRỌNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2/ Rèn kĩ năng nghe: -Tập trung nghe thầy, cô kể chuyện, nhớ chuyện chăm chú nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện mở đầu, chủ điểm nói về tổ quốc,các em sẽ được nghe kể về chuyện anh Lý Tự Trọng. Mới 13 tuổi, anh đã bảo vệ đồng chí mình, dám bắn chết tên mật thám Pháp. Anh hy sinh lúc 17 tuổi. 2/ Giáo viên kể chuyện: (2 lần). -Kể lần 1:hậm ở đoạn 1,2, chuyển giọng hồi hộp ở đoạn kế, giọng khâm phục ở đoạn 3. -Viết bảng tên các nhân vật trong truyện -Giúp học sinh giải nghĩa một số từ khó. -Kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ kết hợp SGK. 3 Hướng dẫn học sinh kể: a/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài đề bài. -Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đặng Hồng Hoa chú ý. -giáo viên gợi ý giải nghĩa từ khó. b/ học sinh thực hành kể chuyện. a/ Bài tập 1:. -Giải nghĩa từ khó. -1 hs đọc yêu cầu bài -Phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh. -Bạn nhận xét. 1 hs đọc yêu cầu bài, các gợi ý trong SGK thảo luận nhóm 4: kể trong nhóm, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện nhóm kể trước lớp.Bạn nhận xét. -Thi kể chuyện trước lớp. -Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.. Chốt lại ý kiến đúng. b Bài tập 2-3:. Chốt lại ý kiến đúng. 3/ Củng cố dặn dò: -giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. -Dặn học sinh đọc đề bài và gợi ý trong SGK bài kể chuyện đã nghe, đã đọc. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các từ ngữ trong bài. -Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả với giọng tả chậm rãi, dịu dàng.. 2/ Hiểu bài: -Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mac ngày mùa, thật đẹp, sinh động và cảm nhận tình yêu quê hương đất nước.. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu 3 câu hỏi. -3 hs đọc thuộc lòng. trả lời. 2/ Dạy bài mới: 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đặng Hồng Hoa a/ Giới thiệu bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa làng quê Việt Nam rất đẹp và sinh động. Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.Ghi bảng b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc:. Lặp lại +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : Đoạn 1: Từ đầu…treo lơ lửng. đoạn 2: phần còn lại. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: lụi, kéo đá, hợp tác xã, kinh doanh tập thể. +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn . +2 học sinh đọc lại toàn bài. -Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài,làm 2 bài tập theo mẫu và trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa. -Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét. -tìm ý chính của bài.. +Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b.2/-Tìm hiểu bài: -Ghi 2 câu hỏi lên bảng.. -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. -Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng. b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm toàn bài . -đọc mẫu. -Đọc theo cặp. - Đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng: -4 học sinh đọc trước lớp. (vàng xuộm lại…) 3/ Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -3 học sinh đọc. trả lời. -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài NGHÌN NĂM VĂN HIẾN. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN. 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đặng Hồng Hoa. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. 2/ Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. -Bảng phụ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em năm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh. 2/ Phần nhận xét: Bài tập 1: 1 học sinh đọc yêu cầu BT 1 và đọc bài “Hoàng hôn trên sông Hương”. Giáo viên giải thích từ ngữ khó. Cả lớp đọc thầm bài văn. Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. Học sinh phát biểu ý kiến. Chốt lại ý đúng. Bạn nhận xét. Bài tập 2: Gợi ý về cấu tạo của bài văn tả cảnh. 1 học sinh đọc yêu cầu BT 2 và nhận xét về sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn(hoàng hôn trên sông Hương, quang cảnh làng mạc ngày mùa). Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét. 3/ Phần ghi nhớ: 3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. 2 học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả 4/ Phần luyện tập: cảnh Hoàng hon trên sông Hương. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và bài văn nắng trưa. Cả lớp đọc thầm bài nắng trưa và làm BT theo nhóm đôi 8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đặng Hồng Hoa Phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. 2 học sinh đọc phiếu to.. Giáo viên chốt lại.Dán giấy khổ to. 5/ Củng cố dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức về cấu tạo 1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ. của bài văn tả cảnh. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đặng Hồng Hoa. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1/ Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. 2/ Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chon thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bút dạ, phiếu khổ to. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài 2 học sinh trả lời câu hỏi. B-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: Để tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho và biết cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chon thích hợp với ngữ cảnh cụ thể Hôm nay chúng học bài LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.. 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đặng Hồng Hoa 2/ Nhận xét: Bài tập 1: Giáo viên phát dụng cụ. Giáo viên hướng dẫn làm bài tập. Giáo viên chốt lại. Bài tập 2:. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. 1 học sinh làm bài tập. Học sinh phát biểu ý kiến. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. Bài tập 3:. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét. Giáo viên mời học sinh phát biểu. Giáo viên chốt lại. 5/ Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương. Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 2/ Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. -Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên. -Giấy khổ to. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước. B-Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Biết lập dàn 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đặng Hồng Hoa ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh. 2/ Hướng dân học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Đọc bài văn và nêu nhận xét: a/ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu. b/ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? c/ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? Chốt lại ý đúng. Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã đọc ở phần 1 em hãy viết đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng trong vườn cây. Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây. Gợi ý học sinh quan sát.. 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét.. 1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.. Lập dàn ý vào vở. Học sinh nối tiếp nhau trình bày. Bạn nhận xét.. Chốt lại ý chính. 5/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đặng Hồng Hoa. Tuần 2 Tập đọc. NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các từ ngữ trong bài, đọc đúng văn bản khoa học có bảng thống kê.. 2/ Hiểu bài: -Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chính: Việt Nam có tryuền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến của nước ta. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu 3 câu hỏi. -3 hs đọc bài. trả lời. 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài NGHÌN NĂM VĂN HIẾN.Ghi bảng Lặp lại b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: +Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng tình +1 học sinh giỏi đọc toàn bài. +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( cảm trân trọng, tự hào. -Sửa hs về phát âm sai, ngắt nghỉ hơi… 2/3 lớp) : Đoạn 1: Từ đầu…cụ thể như sau. Đoạn 2: Bảng thống kê. Đoạn 3: phần còn lại. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: văn hiến, văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích. +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn b.2/-Tìm hiểu bài: . -Ghi 3 câu hỏi lên bảng. +2 học sinh đọc lại toàn bài. -Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, thảo -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. luận làm trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa. -Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi -Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đặng Hồng Hoa lên bảng. b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn cuối. -đọc mẫu. -Uốn nắn các em có giọng đọc không phù hợp nội dung bài. 3/ Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài SẮC MÀU EM YÊU.. xét. -tìm ý chính của bài.. -Đọc theo cặp. -4 học sinh đọc trước lớp. -Mỗi học sinh đọc một đoạn (3em)và trả lời.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ. Lương Ngọc Quyến I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Nghe- viết đúng, trình bày đúng chính tả bài “Lương Ngọc Quyến”. 2/Nắm được mô hình cấu tạo vần.Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấo tạo vần. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng trả bài. 3 học sinh lên bảng B-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để viết đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”. Sau đó sẽ học về mô hình cấu tạo của vần. 2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết: Giáo viên đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt. Học sinh theo dõi trong SGK Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh học sinh dễ viết sai. Giáo viên giới thiệu về Lương Ngọc Quyến. 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đặng Hồng Hoa Giáo viên nhắc học sinh quan sát cách thức trình bày, các từ dễ viết sai Giáo viên đọc từng câu cho hs viết, mỗi câu đọc 2 lượt. Lưu ý tư thế ngồi của hs. Giáo viên đọc lại toàn bài chỉnh tả 1 lượt. Giáo viên nêu nhận xét chung. 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2:Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a, b.(SGK) Mời học sinh lên bảng trình bày. Giáo viên nhận xét. Bài tập 3:Chép vần của từng tiếng vừa tìm : Giới thiệu về mô hình trên bảng Mời học sinh lên bảng trình bày. Giáo viên nhận xét. 4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai. Chuẩn bị bài lần sau “Thư gửi các học sinh”.. Học sinh đọc thầm lại bài chính tả. Học sinh gấp SGK lại. Bắt đầu ngheviết. Học sinh soát lại toàn bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. Học sinh đổi tập cho nhau để kiểm tra lỗi. Một học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài tập vào vở. Học sinh thi trình bày đúng. Bạn nhận xét. Một học sinh đọc yêu cầu của đề. Làm bài tập vào vở. Học sinh thi trình bày đúng. Bạn nhận xét.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1/ Mở rộng, hệ thống hoávồn từ về Tổ quốc. 2/ Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đặng Hồng Hoa -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bút dạ, phiếu khổ to. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài B-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ được làm giàu về vốn từ Tổ quốc. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1:. 2 học sinh trả lời câu hỏi.. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. 1 học sinh làm bài tập. Học sinh phát biểu từ đồng nghĩa. Bạn nhận xét.. Giáo viên hướng dẫn làm bài tập. Giáo viên nhận xét. Bài tập 2:. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh làm việc theo nhóm Học sinh trình bày tiếp sức nhau. Bạn nhận xét. Mời học sinh trình bày trên bảng. Giáo viên chốt lại. Bài tập 3: Phát giấy khổ to.. 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. Học sinh trao đổi nhóm. Học sinh thi trình bày đúng. Bạn nhận xét. Giáo viên chốt lại. 5/ Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương. Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KỂ CHYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Rèn kĩ năng nói:. 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đặng Hồng Hoa -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về anh hùng, danh nhân của nước ta. -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi và trả lời bạn. 2/ Rèn kĩ năng nghe: -Tập trung nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh tiếp nối nhau kể chuyện tiết B-Dạy bài mới: trước và trả lời câu hỏi. 1/ Giới thiệu bài: Tuần trước các em đã nghe kể và đã biết về cuộc đời và khí phách của anh hùng Lý Tự Trọng. Hôm nay các em sẽ kể những chuyện mình tự sưu tầm về các anh hùng, danh nhân của đất nước. 2/ Hướng dẫn học sinh kể: a/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên đề bài. gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: hãy -giáo viên giải nghĩa từ: danh nhân. kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. -4 học sinh kế tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK b/ học sinh thực hành kể chuyện.trao đổi -Kể chuyện trong nhóm 4.trao đổi về ý về ý nghĩa câu chuyện: nghĩa câu chuyện. -Đại diện nhóm kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.. -Thi kể chuyện trước lớp. 3/ Củng cố dặn dò: -Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. -giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. -Dặn học sinh đọc đề bài và gợi ý trong SGK bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đặng Hồng Hoa Tập đọc. SẮC MÀU EM YÊU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, diễn cảm bài thư với giọng nhẹ nhàng, thiết tha. 2/ Hiểu nội dung chính: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu 3 câu hỏi. -3 hs đọc bài NGHÌN NĂM VĂN HIẾN . trả 2/ Dạy bài mới: lời. a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài SẮC MÀU EM YÊU..Ghi bảng Lặp lại b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài b.1/-Luyện đọc: +1 học sinh giỏi đọc toàn bài (8 khổ thơ). +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : -Sửa hs về phát âm sai, ngắt nghỉ hơi… Đoạn 1: 4 khổ thơ đầu. Đoạn 2: phần còn lại. kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: óng ánh, bát ngát +Giáo viên đọc mẫu , giọng tình cảm , +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn nhẹ nhàng. . b.2/-Tìm hiểu bài: +2 học sinh đọc diễn cảm. -Ghi 3 câu hỏi lên bảng. -Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, thảo luận trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo -Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng. khoa. -Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận -Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi xét. -tìm ý chính của bài. lên bảng. b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm 8 khổ thơ. 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đặng Hồng Hoa -đọc mẫu. -Uốn nắn các em có giọng đọc không phù -Đọc theo cặp. -4 học sinh đọc trước lớp. hợp nội dung bài. b.4/-HTL những khổ thơ em thích 3/ Củng cố, dặn dò: -Học sinh nhẩm HTL. -Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi. -Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về đọc -Mỗi học sinh đọc một đoạn (3em)và trả lại bài . Chuẩn bị trước bài LÒNG DÂN lời. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… tuần 2 TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh( Rừng trưa, chiều tối). 2/ Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày . II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. -Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên. -Giấy khổ to. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước. B-Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh. 2/ Hướng dân học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Tìm những hình ảnh em thích 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và tìm ý. trong bài Rừng trưa, chiều tối. Học sinh phát biểu ý kiến. Chốt lại ý đúng. Bạn nhận xét. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đặng Hồng Hoa Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã đọc ở tuần 1 em hãy viết đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây. Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây. Gợi ý học sinh quan sát.. 1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.. Lập dàn ý vào vở. Học sinh nối tiếp nhau trình bày. Bạn nhận xét.. Chốt lại ý chính. 5/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1/ Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng bài tập thưc hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 2/ Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -Bút dạ, phiếu khổ to. -Bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài 2 học sinh làm bài tập. B-Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: Để vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng bài tập thưc hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×