Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. TUẦN 11 Thứ Hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 HĐTT:. NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN --------------------. ------------------. TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn Thả diều, nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, dễ,… - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Đọc- hiểu: - Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở bài: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài. - HS đọc theo trình tự. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? + Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - Ghi ý chính đoạn 1, 2. - 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1, 2. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: - Ghi ý chính đoạn 3. - Đọan 3 nói lên đức tính ham học và - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: chịu khó của Nguyễn Hiền. + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? - HS đọc câu hỏi 4 trao đổi và trả lời. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? + Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm 294. Lop4.com. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B thì sẽ làm được điều mình mong muốn. + Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 2 HS nhắc lại nội dung chính bài.. - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 4.. - HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm - 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, ra cách đọc hay. - HS luyện đọc đoạn văn. (Xem SGV) - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm từng đọn. 3 đến 5 HS đọc. - - HS đọc toàn bài. 3 HS đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Giúp - HS phát biểu, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. ------------------------------------TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, .... CHIA CHO 10, 100, 1000, ... I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … - Ap dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh. - GD HS tính tự giác, tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - 2 HS lên bảng làm các bài tập tiết 50. - 2 HS lên bảng thực hiện - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia - HS nghe. số tròn chục cho 10 : * Nhân một số với 10 - GV viết 35 x 10. - Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 bằng gì ? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - Bằng 35 chục. - 35 chục là bao nhiêu ? - Là 350. Lop4.com. 295. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Vậy khi nhân một số với 10 có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? - Hãy thực hiện: 12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 - Tương tự: GV viết 350 : 10 và HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. - Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10 = 35 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? - Hãy thực hiện: 70 : 10 140 : 10 2 170 : 10 7 800 : 10 c. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : - Hướng dẫn HS tương tự như nhân với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … d. Kết luận : (SGK) e. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - HS tự viết kết quả của các phép tính.. - Khi nhân một số với 10 ta thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu: - HS suy nghĩ. - Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu: 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780. - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.. - Làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.. Bài 2 - HS nêu cách làm của mình, hướng dẫn HS lại - HS nêu cách làm của mình. - HS giải thích. các bước đổi như SGK: - HS giải thích cách đổi của mình. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------CHÍNH TẢ: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Nhớ, viết chính xác bài chính tả. - Làm đúng bài tập 3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) ; Làm được BT (2) a / b. - GD HS ngồi viết đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b và bài tập viết vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 296. Lop4.com. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. * Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. - HS nhắc lại cách trình bày thơ. * HS nhớ- viết chính tả: * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a. Gọi HS đọc yêu cầu. tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài thơ. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại câu đúng. - HS giải nghĩa từng câu. GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu, 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc thuộc lòng những câu trên. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. --------------------. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,… - Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách một dòng.. - 1 HS đọc thành tiếng. lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - 2 HS đọc lại bài thơ. - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Nói ý nghĩa của từng câu theo ý hiểu của mình.. ------------------. BUỔI CHIỀU NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0. LUYỆN TOÁN: I. MỤC TIÊU - Củng cố về cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của Giáo viên 1. KTBC : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. . Lop4.com. 297. Hoạt động của Học sinh. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. b. Luyện tập.  Củng cố , kiến thức. - GV ra một số bài tập nhẹ, t/c HS làm để củng cố cách - Cá nhân : thi đua nhau làm thực hiện. 15x20 ; 120x30 . * Lưu ý : Khi thực hiện phép nhân với số có tận cùng bài, chữa bài. là chữ số 0  Thực hành. Bài 1: Đặt tính rối tính. a)1234x20 , b) 2713x 30 , c) 4073x40. 2140x30 , 1350x400 , 1020x500 , - Cá nhân(HS yếu ) - GV nhắc HS lưu ý, tùy vào từng bài để vòng 0 vào bên phải tích.... Bài 2: Mỗi bao gạo cân nặng 50 kg, mỗi cân ngô cân - Cá nhân: làm bài vào vở , nặng40kg.Hỏi có 20 bao gạo và 30 bao ngô cân nặng tất cả bao nhiêu kg? chữa bài. - H? Để biết được cả hai loại nặng bao nhiêu kg ta phải biết gì? - Cá nhân: (HS TB) . - Củng cố cách giải toán có phép tính nhân với số có - Cá nhân; Biết được mỗi loại tận cùng là chữ số 0. Bài 3: Tính nhanh. nặng ...Kg. a) 17 x 5 x 2 , b) 20 x 36 x 5 , c) 4 x 49 x 25, * Gợi ý, HS làm bài, chữa bài. Củng cố kiến thức. - Thực hiện theo y/c của GV. - Củng cố về t/c giao hoán và kết hợp của phép nhân để đưa về nhân với số có tận cùng là chữ số 0. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. ------------------------------------ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU - Giúp HS ôn lại những kiến thức các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10. - Giáo dục các em có ý thức thực hành những điều đã học II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định - Yêu cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập. - Cả lớp lắng nghe thực hiện. 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a/ Giới thiệu bài - HS nhắc lại b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. ? Từ tuần 1 đến tuần 10 các em đã được học những - HS nêu bài đạo đức nào ? Tại sao các em phải trung thực trong học tập ? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - Các em đã trung thực trong học tập chưa? - HS tự nêu. 298. Lop4.com. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. + Khi gặp khó khăn trong học tập các em phải làm gì ? + Thế nào là vượt khó trong học tập ? + Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ? + Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến + Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? ? Qua bài tiết kiệm tiền của em rút ra bài học gì ? + Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? + Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? c/ Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng - Các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn trong các bài đã học - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay nhất 4. Củng cố , dặn dò - Về nhà xem lại các bài đã ôn. - Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------. - Trao đổi theo nhóm bàn - HS trả lời - HS trả lời - HS phát biểu ý kiến - HS lần lượt nêu. - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - 3 nhóm lần lượt trình bày - Nhóm khác nhận xét. Cả lớp lắng nghe thực hiện.. ------------------------------------------------. Thứ Ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011 TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a 3 5 4. b 4 2 6. c 5 3 2. (a x b ) x c. a x (b x c). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân : * So sánh giá trị của các biểu thức - HS tính và so sánh: Lop4.com. 299. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Yêu cầu HS tính giá trị rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác: * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - GV treo bảng số. - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng. a 3 5 4. b 4 2 6. c 5 3 2. (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:. (a x b ) x c (3 x 4) x5 = 60 (5 x 2) x 3 = 30 (4 x 6) x 2 = 48. a x (b x c) 3 x (4 x 5) = 60 5 x (2 x 3) = 30 4 x (6 x 2) = 48. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60, - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c bằng 30, bằng 48. với giá trị của biểu thức a x (b x c) ở bảng. - Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn - Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c). như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b - HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). x c) ? - Ta có thể viết: - HS nghe giảng. (a x b) x c = a x (b x c). - HS nêu kết luận. - GV vừa chỉ bảng và nêu kết luận. - HS nêu lại kết luận. c. Luyện tập, thực hành : - HS đọc biểu thức. Bài 1 - Có dạng là tích có ba số. - GV viết biểu thức: 2 x 5 x 4 - Có hai cách: - Biểu thức là tích của mấy số ? + Lấy tích của số thứ nhất và số thứ - Có cách nào để tính giá trị của biểu thức ? hai nhân với số thứ ba. - GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức + Lấy số thứ nhất nhân với tích của số theo hai cách. thứ hai và số thứ ba. - 1 HS lên bảng làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài - GV nhận xét và nêu cách làm đúng, cho của nhau. HS tự làm bài. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách Bài 2 thuận tiện nhất. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS - GV viết biểu thức: 13 x 5 x 2 thực hiện theo một cách: - Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp cách. làm bài vào VBT. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. 300. Lop4.com. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: (HS giỏi) - GV gọi một HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho ta biết những gì? Hỏi gì ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán bằng hai cách. - GV chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. --------------------. - HS đọc. - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS thực hiện. ------------------. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các Bt thực hành (1, 2, 3) trong SGK. - GD HS thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và thêm yêu tíng mẹ đẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ. - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 HS lên bảng làm, cả lớp viết vào vở nháp. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS gạch chân dưới các động từ được - 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp gạch bằng chì bổ sung ý nghĩa trong từng câu. vào SGK. - Từ sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho + Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động động từ đến? Nó cho biết điều gì? từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần diễn ra. + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động + Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? từ trút. Nó gợi cho em đến những sự việc được hoàn thành rồi. - Kết luận. - Lắng nghe. - HS đặt câu và từ bổ sung ý nghĩa thời - Tự do phát biểu. gian cho động từ. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc từng phần. - HS trao đổi và làm bài. Mỗi chỗ - HS trao đổi, thảo luận nhóm. chấm chỉ điền một từ và lưu ý đến 2 HS lên bảng làm, dưới lớp viết bằng bút chì nghĩa sự việc của từ. vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn. Lop4.com. 301. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Kết luận lời giải đúng. - Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)? Bài 3: - HS đọc yêu cầu và truyện vui. - HS tự làm bài.. Lớp 4B - Chữa bài (nếu sai). - Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy ra.. - 2 HS đọc. - HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay - HS đọc và chữa bài. bỏ bớt từ và nhận xét bài làm của bạn. - Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành. - 2 HS đọc lại. - Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã + ... (Xem SGV) bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)? + Truyện đáng cười ở điểm nào? + Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. .... quý giá của ông. 3. Củng cố - dặn dò: - Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - HS kể lại truyện Đãng trí. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------. BUỔI CHIỀU ÔN LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾNG VIỆT: I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS về dấu hai chấm, xác định động từ, câu nói trực tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. . b. Luyện tập. Bài 1 : - Cho đọc thầm bài “ Vua Mi-dđát thích vàng” cho biết tác - Thực hiện cá nhân. dụng của dâu hai chấm. - Gọi HS trình bày miệng. Làm miệng, em khác bổ sung. - Nhận xét tuyên dương . Bài 2 : Gạch dưới các động từ có trong đoạn văn sau : Thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra và phán : Nhà ngươi ãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất - Thực hiện cá nhân vào và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham. vở , 1 hS lên bảng. 302. Lop4.com. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. Bài 3 : điền các câu nhân vật trực tiếp nói ở mục a, vào các chỗ trống trong dấu ngoặc « » ở mục b để có câu văn hoàn chỉnh - Thực hiện vào vở b/ Sắp sửa đi chuyến hàng mối,người lái buôn Ba Tư noí với vẹt : « ……………… » Nghe vẹt nói người lái buôn thầm nghĩ : « ………….. » Chú vẹt liền nói : « …………. » a/ Ông chủ làm ơn nói với đồng bào tôi là ở đây dù đầy đủ thức ăn tôi vẫn gầy mòn vì nhớ rừng quê nhớ bạn bè dòng họ. Ông chủ baỏ bạn bè tôi hãy chỉ giúp tôi cách nào để trở về quê hương. Này vẹt ơi ta sắp trở về quê hương Trung Phi của mi, mi có nhắn gì với bà con, bạn hữu mi không ? Thảo nào người ta nói ngu như vẹt ! Đừng hòng tao thuật lại cái mưu kế chúng bày cho mày. - HS làm vở. - Chấm vở HS. 3. Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe. - Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện. - Thực hiện. ------------------------------------KỂ CHUYỆN:. BÀN CHÂN KÌ DIỆU. I. MỤC TIÊU: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (Do GV kể). - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Kể chuyện: - GV kể lần 1: - GV kể làn 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh. c. Hướng dẫn kể chuyện: a/. Kể trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS. trao đổi, kể chuyện trong - HS thảo luận. Kể chuyện. Các em nhóm. khác lắng nghe, nhận xét và góp ý cho b/. Kể trước lớp: bạn. Lop4.com. 303. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. - HS kể từng đoạn trước lớp. - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể. - Nhận xét từng HS kể. - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - Nhận xét chung và cho điểm. c/. Tìm hiểu ý nghĩa truyện: - Câu truyện muốn khuyên chúng ta điều gì?. + Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt được mong ước của mình. + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí. + Em học được tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên cho mình trong - Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương hoàn cảnh khó khăn. (Xem thêm SGV) sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. 2. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. ------------------------------------LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU - Củng cố về đơn vị đo độ dài. - HS biết đổi một số đơn vị đo độ dài từ lớn xuống bế và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. . b. Luyện tập.  Củng cố kiến thức: - T/c N2 ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài. - N2 : Thực hiện theo y/c của - Gọi đại diện các N nối tiếp nhau nêu tên các đơn vị đo GV. và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo. * Bài tập nhẹ . - Đại diện các Nhóm thi nhau 1 m =......dm ; 3 m =.....dm ; 2dm = ......cm . nêu 20dm = ...m ; 200 cm = m ; 30cm = ....dm  Thực hành. - GV đưa ra các bài tập hướng dẫn HS thực hành và chữa bài. Bài tập 1: (HS yếu kém) 304. Lop4.com. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. Điền số thích hợp vào chỗ trống. - HS yếu kém thi nhau nêu a) 3dm =...cm; 7m =...dm ; 5m =....dm =...cm. miệng. b) 60dm =....m ; 70cm = ....dm; 900cm =....m; c) 4m5cm =....cm ; 5m17dm =.......cm. đ) 36cm =...dm....cm ; 724cm =....m...dm...cm - Lưu ý : Yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài tập 2: (HS khá giỏi.) Một thửa ruộng hình chữ nhật nữa chu vi là 56 m, - Cá nhân: làm vào vở ô li , chiều dài hơn chiều rộng 60 dm. Tính chiều dài và chữa bài. chiều rộng thửa ruộng đó. - Chữa bài, củng cố kiến thức. - Lưu ý HS đơn vị đo. - Củng cố về đơn vị đo độ dài và giải toán tổng - hiệu. 4. Củng cố , dặn dò. - Nhận xét tiết học ,giao BT về nhà. -------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm. ngày 3 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. - Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ. - Đọc các câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: nên, lành, lận, ke, cả, rã,… - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe tích cực III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK - Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau và bút dạ. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ. Lop4.com. 305. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. *Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình. *Nhấn giọng ở các từ ngữ . Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc câu hỏi 1. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - HS đọc câu hỏi 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Cách diễn đạt của câu tục ngữ thật dễ nhớ dễ hiểu vì: + Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu) + Có vần có nhịp cân đối cụ thể: *Có hình ảnh.. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc phần chú giải. - Đọc thầm, trao đổi. - HS đọc thành tiếng. - Thảo luận trình bày vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu. - Nhận xét bổ sung để có phiếu đúng. - HS đọc. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.. a) Ngắn gọn chỉ bằng 1 câu. b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công.. c) Có vần điệu. + Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? + HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn gia đình, bản thân. - Lấy ví dụ về biểu hiện một HS không có ý + Những biểu hiện của HS không có ý chí. chí: * Hơi bị bệnh là muốn nghỉ học ngay. * Bị điểm kém là chán học. * Gia đình có chuyện không mai là ngại không muốn đi học. - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì nhất định thành công. - Ghi nội dung chính của bài. - 2 HS nhắc lại. *Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - HS đọc thuộc lòng. - 4 HS luyện đọc, học thuộc lòng, - HS đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức - Mỗi HS học thuộc lòng một câu tục ngữ truyền điện hàng ngang hoặc hàng dọc. theo đúng vị trí của nình. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. 306. Lop4.com. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: - HS biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0 vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 : * Phép nhân 1324 x 20 - GV viết phép tính 1324 x 20. - HS đọc phép tính. ? 20 có chữ số tận cùng là mấy ? - Là 0. - 20 bằng 2 nhân mấy ? 20 = 2 x 10 = 10 x 2. - Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Tính giá trị của 1324 x (2 x 10) - HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào giấy nháp: - Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ? + 1324 x 20 = 26480. 2648 là tích của các số nào ? + 2648 là tích của 1324 x 2. - Nhận xét gì về số 2648 và 26480 ? - 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? - Có một chữ số 0 ở tận cùng. - Khi nhân 1324 x 20 ta chỉ thực hiện - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên vào giấy nháp. phải tích 1324 x 2. - Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20. - Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết thêm - GV yêu cầu HS thực hiện tính: một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 123 x 30 26480. 4578 x 40 5463 x 50 - GV nhận xét. * Phép nhân 230 x 70 - GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. - HS đọc phép nhân. 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) - GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và - HS nêu: 230 = 23 x 10.... kết hợp của phép nhân để tính giá trị của - HS nêu: 70 = 7 x 10. biểu thức (23 x 10) x (7 x 10). (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7)x (10 x 10) Lop4.com. 307. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Nhận xét gì về số 161 và 16100 ? - Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng - GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70. - HS nêu cách thực hiện phép nhân. - GV yêu cầu HS thực hiện tính: c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - HS tự làm bài, nêu cách tính. Bài 2 - HS tính nhẩm, không đặt tính.. Lớp 4B = 161 x 100 = 16100 - Có hai chữ số 0 ở tận cùng. - HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 230 x 70. - HS lên bảng làm bài và nêu cách tính. - HS làm bài, - HS đọc. - HS làm bài.. Bài 3 (Dành cho HS giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. --------------------. - HS làm baì.. ------------------. TÂP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: - Xác định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai, trao đổi một cách tự nhiên, cố gắng đạt được mục đích đề ra. - GD HS biết khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập.  GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách truyện đọc lớp 4 - Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên. - Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. 308. Lop4.com. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. b. Hướng dẫn trao đổi: * Phân tích đề bài: - Kiểm tra việc chuẩn bị truyện ở nhà. - Gọi HS đọc đề bài. - Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? + Trao đổi về nội dung gì? + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? + Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độc khâm phục nhân vật trong truyện. * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Gọi 1 HS đọc gợi ý. - HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. - Nhân vật của các bài trong SGK. Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. - Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn.. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị - 2 HS đọc. + Diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ ông bà, anh, chị, em.. + Trao đổi về một người có ý chí vươn lên. + Cần chú ý nội dung truyện.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Kể tên truyện nhân vật đã chọn. - 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi. Thống nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau. - Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe. - Gọi HS đọc gợi ý 2. HS đọc thành tiếng + Hoàn cảnh sống của nhân vật HS hỏi đáp HS trả lời (những khó khăn khác thường). - Gọi HS đọc gợi ý 3. - Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp. + Người nói chuyện với em là ai? + Em xưng hô như thế nào? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện. c/. Thực hành trao đổi: - Trao đổi trong nhóm. Trao đổi trong nhóm. - Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi. - Nhận xét chung và cho điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi. ------------------------------------KỸ THUẬT:. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT( tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - GD HS tính kiên trì, cẩn thận. Biết giữ vệ sinh lớp học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Hộp đồ dùng kỹ thuật. Lop4.com. 309. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiếp tục Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: : GV hướng dẫn lại thao tác kỹ thuật. - Gọi HS nhắc lại. * Hoạt động 2 - GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK - GV tổ chức cho HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mùi khâu đột. - Đánh giá một số sản phẩm. - Hôm sau tiết tục thực hiện. 4. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau. --------------------. Hoạt động của học sinh - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS nhắc lại cách khâu. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác. - HS thực hiện thao tác. - HS tự đánh giá lẫn nhau.. ------------------. BUỔI CHIỀU ÔN LUYỆN TỔNG HỢP. LUYỆN TIẾNG VIỆT: I. MỤC TIÊU - Củng cố về động từ, từ ghép, nghĩa của từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Soạn đề bài. Ghi đề bài vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. . b. Luyện tập. Bài 1:Ghép các tiếng ở cột a với các tiếng ở cột b tạo thành từ ghép có nghĩa A. uốn, uống. B. nước, sữa, dẻo, cong, câu, éo - HS trình bày, nhận xét. Bài 2: Gạch dưới các động từ được dùng trong bài thơ sau : Hoa lan xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng 310. Lop4.com. Hoạt động của trò. - Thực hiện Cá nhân. - Thực hiện Cá nhân vào vở, chữa bài.. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. Cánh hồng khoe nụ thắm Bay làn hương nhẹ nhàng Mùa đông dẹp hoa mai Cúc mùa thu thơm mát Xuân tươi sắc hoa đào Hè về sen toả ngát Như các chú đứng gác Thay phiên nhau ngày đêm Hoa nở quanh lăng Bác Suốt bốn mùa hương bay Cho HS nêu động từ 4. Nhận xét, dặn dò -------------------TOÁN:. - Lắng nghe. ------------------. ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG. I. MỤC TIÊU: - Biết 1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề- xi- mét vuông. - Biết được 1 dm 2 = 100 cm 2. . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm 2 sàn cm 2 và ngược lại. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm 2. - HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập về xăng- ti- mét vuông : - GV: Vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm 2. - GV: 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng- ti- mét ? c. Giới thiệu đề- xi- mét vuông (dm2) * Giới thiệu đề- xi- mét vuông - Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm 2. - HS thực hiện đo cạnh của hình vuông. - Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. - Xăng- ti- mét vuông viết kí hiệu như thế nào ? - Đề- xi- mét vuông viết kí hiệu là dm 2. Lop4.com. 311. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nghe. - HS vẽ ra giấy kẻ ô. - HS: 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.. - Cạnh của hình vuông là 1dm. - Là cm 2. - (dm2).. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. - GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm2, 3dm2, - Một số HS đọc trước lớp. 24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên. * Mối quan hệ giữa xăng- ti- mét vuông và đề- ximét vuông - Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài - HS tính và nêu: 10cm x 10cm = 100cm2 10cm. 10cm bằng bao nhiêu đề- xi- mét ? 10cm = 1dm. - Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao - Là 100cm2. nhiêu? - Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao - Là 1dm 2. nhiêu ? - Vậy 100cm2 = 1dm2. - HS đọc: 100cm2 = 1dm2. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2. - HS vẽ vào giấy. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV viết các số đo diện tích có trong đề bài, chỉ - HS thực hành đọc các số đo diện định HS đọc tích. Bài 2 - GV đọc các số đo diện tích có trong bài và các số - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc. làm bài vào VBT, HS nhận xét Bài 3 - HS tự điền cột đầu tiên trong bài. - HS tự điền vào VBT: - HS điền số thích hợp vào chỗ trống. 48dm2 = … cm2 - GV nhắc lại cách đổi trên. - HS nghe giảng. 2 2 2000cm = … dm 2000cm2 = 20dm2 - HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ - HS làm bài, đổi chéo để kiểm tra. trống. - GV nhắc lại cách đổi trên. - GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại của bài. Bài 5 - HS tính diện tích của từng hình, sau đó ghi Đ Điền Đ vào a và S vào b, c, d. (đúng), S (sai) vào từng ô trống. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:. LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU - Củng cố về đơn vị đo độ dài. 312. Lop4.com. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Lớp 4B. - HS biết đổi một số đơn vị đo độ dài từ lớn xuống bé và ngược lại. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. . b. Luyện tập.  Củng cố kiến thức: - T/c N2 ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài. - N2 : Thực hiện theo y/c của - Gọi đại diện các N nối tiếp nhau nêu tên các đơn vị đo GV. và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo. * Bài tập nhẹ . - Đại diện các Nhóm thi nhau 1 m =......dm ; 3 m =.....dm ; 2dm = ......cm . nêu 20dm = ...m ; 200 cm = m ; 30cm = ....dm  Thực hành. - GV đưa ra các bài tập hướng dẫn HS thực hành và chữa bài. Bài tập 1: (HS yếu kém) Điền số thích hợp vào chỗ trống. - HS yếu kém thi nhau nêu a) 3dm =...cm; 7m =...dm ; 5m =....dm =...cm. miệng. b) 60dm =....m ; 70cm = ....dm; 900cm =....m; c) 4m5cm =....cm ; 5m17dm =.......cm. đ) 36cm =...dm....cm ; 724cm =....m...dm...cm - Lưu ý : Yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài tập 2: (HS khá giỏi.) Một thửa ruộng hình chữ nhật nữa chu vi là 56 m, - Cá nhân: làm vào vở ô li , chiều dài hơn chiều rộng 60 dm. Tính chiều dài và chữa bài. chiều rộng thửa ruộng đó. - Chữa bài, củng cố kiến thức. - Lưu ý HS đơn vị đo. - Củng cố về đơn vị đo độ dài và giải toán tổng - hiệu. 4. Củng cố , dặn dò. - Nhận xét tiết học ,giao BT về nhà. ------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ Sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái ... (ND ghi nhớ) Lop4.com. 313. Nguyeãn Ngoïc Dung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×