Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.85 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. TUẦN 23  Thứ hai ngày tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, suy tư, phù hợp với nội dung bài. - KT: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường (TL được các CH trong bài). - TĐ: Yêu quí hoa phượng, yêu quí mái trương, thầy cô và bè bạn. II. Đồ dựng dạy học: - Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. bài "Chợ tết" và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe. a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc: - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Tiếp nối phát biểu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi, TLCH + Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học thuộc với học trò. Phượng tường được trồng trò? trên các sân trường và nở vào mùa thi + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải do một + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? đoá, ... màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi, TLCH + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời non có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, ... màu phượng rực lên. gian? - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi, TLCH + Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu. + Em cảm nhận như thế nào khi học bài này? - GV tóm tắt nội dung bài (miêu tả vẻ đẹp đặc biệt - 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò) - Ghi nội dung chính của bài. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. c) Luyện diễn cảm - Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo hướng dẫn - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài. của GV. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - HS luyện đọc theo cặp. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 3 HS thi đọc toàn bài. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. GV: Nguyễn Văn Hùng. - HS phát biểu. - HS nghe thực hiện.. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. (Kết hợp 3 bài luyện tập chung). II Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 4. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b) Luyện tập: Bài 1: 1/ Một HS đọc thành tiếng đề bài. + Gọi 1 em nêu đề bài. - Thực hiện vào vở và chữa bài. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài. 9 11 11 9 và ta có : > ( tử số 11 > 9) - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. 14 14 14 14 + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh. 14 14 và 1 ta có : <1 (vì tử số bé hơn MS) - GV nhận xét ghi điểm HS. 15 15 Bài 2: 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các yêu cầu. phân số như yêu cầu. - 1 HS lên viết lên bảng : - Gọi HS đọc kết quả và giải thích. 3 a/ Phân số bé hơn 1 : 5 - GV nhận ghi điểm HS. 5 b/ Phân số lớn hơn 1 : Bµi 1(123-T2): 3 3-T2/ Hs nªu yªu cÇu cña bµi. - Yêu cầu tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trèng. + Thực hiện vào vở và chữa bài. a/ Chữ số cần điền vào số 75... để được số chia - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 752. -Cñng cè vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,3,5,9 b, c tương tự - Nhận xét bài bài. 3/ Một em đọc thành tiếng. Bài 3: + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - Gọi HS đọc đề bài. + 2 HS lên bảng xếp : - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 6 6 6 ; ; - Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề 11 7 5 bài yêu cầu. - HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét bài làm HS. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. GV: Nguyễn Văn Hùng. - 2HS nhắc lại. - Về học bài và làm lại các bài tập còn lại.. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -KN: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu truyện, (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - KT: Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn chuyện đã kể. - TĐ: Đồng tình với cái đẹp cái thiện, lên án cái xấu và cái ác. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. "Con vịt xấu xí " bằng lời của mình. - Lớp nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - GV phân tích đề bài. - Lắng nghe. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên - Quan sát tranh và đọc tên truyện: Nàng Bạch truyện. Tuyết và Bảy chú lùn. + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện : * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - HS nghe thực hiện. - Nhận sét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. BUỔI CHIỀU: KĨ THUẬT: TRỔNG CÂY RAU, HOA (Tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - KN: Trồng được cây rau, hoa trên luống hoăc trong bầu đất. - TĐ: GD học sinh ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động làm việc chăm chỉ đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy- học: - Vật liệu và dụng cụ: + Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu như hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. + Dầm xới, dụng cụ tưới cây. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Giới thiệu bài: Ngoài việc gieo trồng bằng hạt, một số loại rau, hoa, còn được trồng bằng cây con. - Học sinh lắng nghe Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách trồng đó. B.Nội dung: 1.Học sinh thực hành trồng cây con: - Nêu các bước trồng cây con? + Xác định vị trí trồng cay + Đào hốc - GV hướng dẫn kĩ những điểm cần lưu ý trong +Trồng cây đặt cây vào hốc vun đất và ấn chặt SGK, kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực + Tươí nước hành của học sinh, phân chia các nhóm, giao - Học sinh lắng nghe nhiệm vụ, 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật trồng cây: - GV hướng dẫn chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất ( Nếu không có vườn trường ) - Học sinh thực hành trồng cây theo hướng dẫn - Gv hướng dẫn học sinh trồng cây theo các bước của GV như sách giáo khoa 3. Củng cố dăn dò: * Tiêu chuẩn đánh giá: - GV nhận xét đánh gia kết quả học tập thực hành + Chuẩn bị vật liệu đầy đủ trồng cây con của học sinh +Trồng đúng khoảng cách - Chuẩn bị bài sau: Trồng cây rau và hoa (Tiếp) +Cây con trồng đứng vững rễ không bị trồi lân mặt đất - Về nhà áp dụng thực hành +Hoàn thành đúng thời gian quy định LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ. Bài 6: Tặng cháu Nông Thị Trưng - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết. - HS đọc bài, theo dõi - GV hướng dẫn HS viết. - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày. + Viết đúng độ cao các con chữ. + Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng. + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm. + Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp. - GV cho HS viết bài theo mẫu. Tặng cháu Nông Thị Trưng Vở này ta tặng cháu yêu ta, Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là. Mong cháu ra công mà học tập, Mai sau cháu giúp nước non nhà. - HS viết bài trong vở LV - Theo dõi - HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. viết. - HS lắng nghe.. ( Bác Hồ) 6N. Tặng cháu Nông Thị Trưng Vở này ta tặng cháu yêu ta, Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là. Mong cháu ra công mà học tập, Mai sau cháu giúp nước non nhà ( Bác Hồ) - GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài. 3.Củng cố,dặn dò: - Khen những HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế. - Dặn HS về luyện viết ở nhà. Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU (Tiết 1 – T23) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Thăm nhà Bác, hiểu ND chuyện và làm được BT2. - Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Thăm nhà Bác - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lớp đọc thầm. âm... - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi. - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: 2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở. Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng - Đáp án: a) Ngụ ý nơi Bác Hồ ở giống như cõi tiên. b) Những hoa xoài màu trắng được nắng chiếu vào nhất. đang đu đưa, khiến ta có cảm giác nắng cũng đu đưa. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. c) Đơn sơ, thường, mộc mạc, đơn, nhỏ, sờn. - GV nhận xét, chấm chữa bài. d) Bác Hồ luôn lưu giữ bên mình những bức thi thiếu nhi gửi Bác. e) Khổ 5. 3/ HS tìm hiểu yêu cầu rồi làm bài. - Vài HS đọc bài đã làm. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Lớp theo dõi nhận xét sửa bài. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. - Hướng dẫn cho HS thực hiện vào vở. - Gọi HS trình bày, nhận xét chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.. GV: Nguyễn Văn Hùng. - Nghe thực hiện ở nhà.. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T23) I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9. Nhân, chia với số có ba chữ số. - So sánh phân số. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Cho HS tự làm bài. a) 69 2 (4, 6, 8) chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài. b) 70 2 chia hết cho 9. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 2/ 2 HS lên bảng đặt tính, tính. Lớp làm vào vở. - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính. - Nhận xét, chữa bài, đổi vở KT chéo. - Cho HS tự làm bài. a) 352 x 208 = 73216b) 43976:324=135(dư 236) - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 352 43976 324 x 208 1157 135 2816 1856 704 236 73216 Bài 3: Cho HS đọc đề toán 3/ HS đọc đề. - GV cho HS tự làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 5 5 3 3 19  ;  ; 1 11 11 17 20 21 Bài 4: - Cho HS tự làm bài. 4/ 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Lớp nhận xét, chữa bài. 7. a) Phân số lớn hơn một là: 4 Bài 5: - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.. b) Phân số bé hơn một là: 4 7. 5/ 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét, chữa bài. 2 18 Phân số bằng là 7 63 - Nghe thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.( ND ghi nhớ) - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn( BT1 mục III), viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần nhận xét) - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần luyện tập) - Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. KTBC: Gọi 3 HS đọc những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài. + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu : + Trong đoạn (a) dấu gạch ngang dùng để làm gì? + Trong đoạn (b) dấu gạch ngang dùng để làm gì? + Trong đoạn (c) dấu gạch ngang dùng để làm gì? + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - HS tự làm bài: Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang trong bài "Quà tặng cha". Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang ở mỗi câu văn. Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải. HS đối chiếu kết quả. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn hội thoại giữa em với một người thân. GV: Nguyễn Văn Hùng. HOẠT ĐỘNG HỌC - 3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - 2 HS lên bảng đặt câu. - Lắng nghe 1/ Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi. + Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu hội thoại vừa xác định. 2/ 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. + Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong khi đối thoại. + Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn. + Dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu. + Lắng nghe. - 3- 4 HS đọc thành tiếng. 1/ Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận theo nhóm. - Các nhóm trao đổi thảo luận để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu và viết vào tờ phiếu. - Đại diện các nhóm làm xong dán tờ phiếu lên bảng. - Nhận xét, bổ sung bài trên bảng. 2/ 1 HS đọc, lớp đọc thầm đề bài. - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài. - Tiếp nối đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó. - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có) - HS phát biểu. - Nghe thực hiện.. LỊCH SỬ: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. I.Mục tiêu: - KN: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê).là: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. - KT: Đến thời hậu Lê văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước - TĐ: Yêu qui và giữ gìn nền văn học từng thời kì của đất nước ta. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê? - HS hỏi đáp nhau. - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - HS khác nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS. - HS thảo luận và điền vào bảng. - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê - GV dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác biểu dưới thời Lê. giả thời Lê. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng + Chữ Hán và chữ Nôm. chữ gì? + Nội dung các tác phẩm trong thời kì này nói lên - HS phát biểu. điều gì? - GV kết luận: *Hoạt động cả lớp : - GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS. - HS điền vào bảng thống kê. - GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê phát triển của khoa học thời Lê. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả. + HS thảo luận và kết kuận: Nguyễn Trãi + Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học và Lê Thánh Tông. tiêu biểu nhất? - GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. 3.Củng cố - Dặn dò : - GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh các phân số. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS chữa BT 4. - 1 HS lên bảng xếp : + Gọi 2 HS nêu quy tắc về so sánh hai phân - 2 HS lên bảng tính : số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử - 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. số. - HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Luyện tập : 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. Bµi 2(123): Cñng cè tÝnh chÊt c¬ b¶n cña 2/ Hs nªu yªu cÇu. Hs lµm bµ× ph©n sè. + Số hs cả lớp học đó là: - Tæ chøc cho hs lµm bµi. 14 + 17 = 31 ( häc sinh) - NhËn xÐt. 14 + Ph©n sè chØ sè phÇn hs trai trong sè hs c¶ líp lµ: 31 . 17 + Ph©n sè chØ sè phÇn hs g¸i trong sè hs c¶ líp lµ: 31 Bµi 3(124): Nªu yªu cÇu. . - Yêu cầu rút gọn các phân số đã cho. 3/ Hs nªu yªu cÇu. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. 20 5 - Hs làm bài: rút gọn các phân số đã cho, có: = . 36 9 15 5 ; = ; ... 18 6 5 20 35 C¸c ph©n sè b»ng ph©n sè lµ ; . Bµi 5(124): Nªu yªu cÇu. 9 36 63 - Tæ chøc cho hs lµm bµi. 5/ Hs nªu yªu cÇu cña bµi. - yªu cÇu lµm b¶ng líp vµ b¶ng con - Hs lµm bµi: - NhËn xÐt, ch÷a bµi. a, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song. b, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện = nhau. Bài 2 : (tr125) c, DiÖn tÝch cña h×nh b×nh hµnh ABCD lµ: - Gọi 1 HS đọc đề bài. 4 x 2 = 8 (cm2) - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở. 2 (Tr125) 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - Thực hiện đặt tính và tính vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài : a/ 53867 b/ 864752 3. Củng cố - Dặn dò: + 49608 - 91486 - Nhận xét đánh giá tiết học. 103475 773266 - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 2 HS khác nhận xét bài bạn. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau. CHÍNH TẢ: CHỢ TẾT I. Mục tiêu: - Nhớ – viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu dễ lẫn (BT 2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a. - Bảng phụ viết 11 dòng thơ đầu của bài thơ "Chợ tết" để HS đối chiếu khi soát lỗi. III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đọc cho viết: lên đường, lo lắng- nên làm, nông nỗi, nấn nã, nỗi - HS thực hiện theo yêu cầu. niềm, nâng niu, nề nếp,.... - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu bài thơ. - 1 HS đọc thầm đoạn thơ + Đoạn thơ này nói lên điều gì? + Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du. - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết - Các từ: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, chính tả và luyện viết. yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh,... + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại + Nhớ và viết bài vào vở. để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ. + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra lỗi tự bắt lỗi. ngoài lề tập. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * GV dán tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui - 1 HS đọc thành tiếng. "Một ngày và một năm" - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực câu rồi ghi vào phiếu. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: hiện làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : + Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ? hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu 3. Củng cố – dặn dò: sao - bức tranh - bức tranh. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và - Nghe thực hiện chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. Mục tiêu: - KN: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời được các câu hỏi trong bài và thuộc một khổ thơ. -TĐ: Tôn trọng và biết ơn những người phụ nữ đã đóng góp nhiều công lao trong kháng chiến chống mĩ cứu nước..  KỸ NĂNG SỐNG:. -Giao tiếp -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi -Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài "Hoa học trò " và TLCH về nội dung bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời. của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm... - Gọi HS đọc toàn bài. + Khổ 2: Ngủ ngoan a- kay ơi … đến lún sân - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Khổ 3: Em cu Tai ... đến a- kay hỡi. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ 1 trao đổi và TLCH: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. + Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn lên trên lưng mẹ"? + Người mẹ trong bài thơ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?. + Vì những người mẹ ở miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo.... + Người mẹ làm những công việc như nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội. .Những công việc đó đã góp phần thiết thực vào công việc kháng chiến chống đế quốc Mĩ cứu nước của toàn dân - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2, 3 trao đổi TLCH tộc + Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH. thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với + Tình yêu của người mẹ đối với con : Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay con? Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng + Hi vọng của người mẹ đối với con sau này : - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp tìm hiểu TLCH Mai sau con lớn vung chày lún sân. + Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH. - Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ dân - Ghi ý chính của bài. tộc Tà - ôi đối với người con hoà chung với lòng yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước. * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, - 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. cách đọc (như đã hướng dẫn) - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ. - Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ. cả bài. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc cả bài thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - HS cả lớp suy nghĩ trả lời - Nhận xét tiết học. - Nghe thực hiện. - Dặn HS về nhà học bài. TOÁN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Nhận biết phép cộng hai phân só cùng mẫu số. - KN: Biết cộng hai phân số cùng mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sơ đồ như SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng chữa BT3. + 1 HS thực hiện trên bảng. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. + Nhận xét bài bạn. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b)Tìm hiểu ví dụ : - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo băng giấy vẽ các phần như SGK. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy + Quan sát . - Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau. ? 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. 3 2 8 8 - Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần theo hướng dẫn của GV. + Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau 3 2 - Phân số : ; - Phân số : 8 8 5 + Cả hai lần bạn Nam đã tô màu băng giấy. 8 3 2 + Vậy muốn biết cả hai lần bạn Nam đã tô + Ta t.hiện phép cộng hai phân số cộng . mấy phần băng giấy ta làm như thế nào? 8 8 3 2 - Ta phải thực hiện phép tính: + =? - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 8. 8 8 + Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai - HS quan sát và nêu cách tính. phân số này? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính. + Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. làm như thế nào? + GV ghi quy tắc.Gọi HS nhắc lại. * Luyện tập: 1/ Một em nêu đề bài. Bài 1 : - Lớp làm vào vở. Hai HS làm bài trên bảng + Gọi 1 em nêu đề bài. 2 3 23 5 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.  1 a/ + = - Gọi hai em lên bảng sửa bài. 5 5 5 5 3 5 35 8  2 b/ + = + Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính. 4 4 4 4 - GV nhận xét ghi điểm HS. c/ , d/ tương tự - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2: (HSKG) Gọi HS đọc đề bài. 2/ Một em đọc thành tiếng. 3 2 2 3 + HS tự làm vào vở. a/ GV ghi bảng phép tính  và  . 7 7 7 7 - Một HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu HS tự làm từng phép tính. 3 2 3 2 5 2 3 23 5  =   và  = - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. 7 7 7 7 7 7 7 7 + Cho HS n.xét về hai kết quả vừa tìm. 5 - Vậy hai kết quả đều bằng nhau và bằng 3 2 2 3 - GV kết luận :  =  7 7 7 7 7 + HS nhắc lại: Khi thay đổi vị trí các số hạng; tổng + Các em quan sát cho biết đây là tính chất không thay đổi. gì của phép cộng? - Là tính chất giao hoán của phép cộng. - GV nhận ghi điểm từng HS. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. 3/ 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Đề bài cho biết gì? + HS thực hiện vào vở. 1HS lên bảng giải bài. + Yêu cầu ta tìm gì? + Cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. trong kho? - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - GV nhận xét bài làm HS. + Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ nhất? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai? + Vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy?. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. - Ta thực hiện phép tính cộng lấy. 2 3  7 7. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm + HS nhận xét bài bạn. như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2HS nhắc lại. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. KHOA HỌC: ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu: - KN: Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. + Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - KT: Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - TĐ: Biết sử dụng ánh sáng hợp lí để đảm bảo sức khoẻ. II/ Đồ dùng dạy học: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị: Hộp cát tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát - tông. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: 1) Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người? - 2HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét. 2) Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Các hoạt động: * HĐ1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu. + Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 90 sách - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi. giáo khoa trao đổi để viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng. - Gọi HS trình bày. + Tiếp nối nhau phát biểu : + GV kết luận. * HĐ 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng + Lắng nghe. - Nhờ đâu mà ta có thể nhìn thấy mọi vật? * Thí nghiệm 1: - Ta đứng giữa lớp và chiếu đèn pin theo em * Thực hiện theo yêu. ánh sáng từ đèn pin sẽ đi đến những đâu? - GV lần lượt chiếu đèn vào 4 góc lớp học + Quan sát. - Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ đèn + Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào. pin sẽ đi tới những đâu? + Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng + Ánh sáng đi theo đường thẳng. hay đường cong? * HĐ 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua - HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS - Làm theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS lần lượt đặt giũa đèn và mắt - 1 HS ghi tên vật vào hai cột khác nhau : một tấm bìa, một tấm kính thuỷ tinh, một quyển Vật cho ánh sáng Vật không cho ánh 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. vở, một thước mê ca, chiếc hộp sắt,... sau đó bật đèn pin. - Yêu cầu thảo luận cho biết những vật nào mà ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn?. truyền qua. GV: Nguyễn Văn Hùng. sáng truyền qua. Thước kẻ bằng nhựa - Tấm bìa, hộp sắt, trong, tấm thuỷ tinh, tấm gỗ, quyển vở,... tấm ni lông trắng,... - Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét cách làm + 2 - 3 nhóm trình bày các vật cho ánh sáng của các nhóm khác. truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua * GV kết luận : + Lắng nghe. * Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào? + GV gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3 trang 91. - Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm theo - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm. nhóm. - GV trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả cùng với cả lớp kết quả thí nghiệm. - Quan sát trao đổi, trả lời câu hỏi. + Vậy mắt ta thấy các vật khi nào? + Mắt ta nhìn thấy các vật khi : - Vật đó tự phát sáng. - Có ánh sáng chiếu vào vật. - Không có vật gì che mắt ta. - Vật đó ở gần tầm mắt. * Kết luận: + Lắng nghe. * Hoạt động kết thúc: + Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào? - HS phát biểu + Mắt ta khi nào nhìn thấy các vật? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Nghe thực hiện. - Về nhà học bài và chuẩn bị tốt cho bài sau. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I. Mục tiêu: - Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối hoa, quả trong đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả, tả loài hoa hay một thứ quả mà em yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện ) III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một - 2 HS trả lời câu hỏi. loại cây cối đã học. + 2 HS đọc: Đoạn tả bàng thay lá của Hoàng Phú - 2, 3 HS nói về cách miêu tả của tác giả Ngọc Tường. Đoạn tả cây tre của tác giả Bùi Ngọc trong đoạn văn đọc thêm (Bàng thay lá hoặc Sơn. bài Cây tre ) - Nhận xét chung. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài : 1/ 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc "Hoa sầu đâu và quả cà chua" - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau và trao đổi nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS. Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây mà em yêu thích. + Em chọn bộ phận nào (quả, hay hoa) để tả? + Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,...) - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh.. GV: Nguyễn Văn Hùng. - Tiếp nối nhau phát biểu. 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. + Phát biểu theo ý tự chọn : + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp. + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV. Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2012 KHOA HỌC: BÓNG TỐI I/ Mục tiêu: Giúp HS: - KN: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng - KT: Nhận biết được vị trí hình dạng bống tối của một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - TĐ: Say mê môn học và biết ứng dụng trong đời sống. II/ Đồ dùng dạy học: - Một cái đèn bàn. - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng TL nội dung CH 1) Khi nào ta nhìn thấy vật ? - HS trả lời. 2)Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu - Lớp nhận xét. sáng mà em biết ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - Lắng nghe * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối + GV mô tả thí nghiệm: Đặt một tờ bìa to sau quyển sách cách khoảng 5 cm. Đặt đèn pin thẳng - Lắng nghe GV mô tả. hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. - GV yêu cầu: Hãy dự đoán xem + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? - Dự đoán kết quả và phát biểu : + Bóng tối có hình dạng như thế nào? + Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách. - GV đi hướng dẫn từng nhóm. +Bóng tối có dạng hình giống như quyển sách - Thực hành làm thí nghiệm theo và ghi lại các + Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. hiện tượng xảy ra. - 2 nhóm lên trình bày thí nghiệm trước lớp. + Bóng tối xuất hiện phía sau cái hộp. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. + Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp - Hỏi: + Bóng tối của vỏ hộp sẽ to dần lên khi ta dịch + Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được gần đèn lại vỏ hộp. không ? + Ánh sáng sẽ không thể truyền qua quyển sách + Những vật không cho ánh sáng truyền qua hay vỏ hộp được. được gọi là gì ? + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi + Bóng tối xuất hiện ở đâu ? là vật cản sáng. + Khi nào thì bóng tối xuất hiện ? + Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu * Kết luận: SGV sáng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi hình + Lắng nghe. dạng và kích thước của bóng tối * Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng - Phát biểu theo suy nghĩ: + Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? + Khi nào nó sẽ thay đổi? tối có thay đổi. + Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời + Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối nắng bóng của ta lại tròn vào buổi trưa và dài với vật cản sáng thay đổi. + Giải thích theo ý hiểu của mỗi HS. theo hình người vào buổi sáng hoặc buổi chiều? + GV kết luận. + Cho HS làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào - Lắng nghe. chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa - GV đi hướng dẫn các nhóm. - 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. + Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Dùng đèn chiếu vào chiếc bút bi theo 3 vị trí khác nhau phía trên, phía bên phải và bên trái chiếc bút bi. - Tiếp nối trả lời : + Khi đèn chiếu về phía trên chiếc bút bi thì + GV hỏi : bóng của bút ngắn lại ở ngay dưới chân bút bi - Bóng tối xuất hiện khi nào ? Khi đèn chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút ngả dài về phía bên phải + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - Khi đèn chiếu sáng từ bên phải thì bóng bút ngả dài về phía beaitrais - GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường - Bóng tối của vật thay đổi khi vị trí của vật thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. + Muốn bóng vật to hơn ta đặt vật đó càng gần sáng hay vị trí của vật chiếu sáng. 3)Hoạt động kết thúc: hơn đối với vật chiếu sáng. Trò chơi:Nói chuyện qua điện thoại + Lắng nghe. + Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ? + Bóng tối xuất hiện ở đâu? - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi. + Khi nào thì bóng tối xuất hiện? + Thực hiện theo yêu cầu. + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? + Lắng nghe và trả lời. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học. - HS cả lớp. TOÁN: PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu - KN: Biết cộng hai phân số khác mẫu II. Đồ dùng dạy học: - Cắt sẵn băng giấy bằng bìa và chia thành phần bằng nhau như SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. 1. Bài cũ: Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3. - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng. - Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị số phần Hà và An lấy ở băng giấy màu?. GV: Nguyễn Văn Hùng. - 1HS lên bảng giải bài. - HS nhận xét bài bạn.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Quan sát nêu phân số.. 1 tờ giấy 2 1 + PS biểu thị số phần An lấy là : tờ giấy 3 - Hai phân số này có đặc điểm gì? - Hai phân số này có mẫu số khác nhau . + Muốn biết cả hai bạn lấy bao nhiêu phần tờ giấy 1 1 màu ta làm như thế nào? - Ta phải thực hiện phép cộng + . 2 3 1 1 - GV ghi ví dụ: + . Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa 2 3 về cộng hai phân số cùng mẫu số. - GV nêu câu hỏi gợi ý : 1 1X 3 3 - Làm thế nào để cộng hai phân số này?  - Ta có : = 2 2 X 3 6 - Đưa về cùng mẫu số để tính. 1 1X 2 2  = 3 3X 2 6 - Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số khác - Ta cộng hai phân số cùng mẫu số mẫu số. 3 2 3 2 5    + GV ghi quy tắc lên bảng.Gọi HS nhắc lại. 6 6 6 6 c) Luyện tập + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 1/ Một em nêu đề bài. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Lớp làm vào vở. - GV nhận xét ghi điểm HS. - Hai HS làm bài trên bảng Bài 2: GV nêu yêu cầu đề bài. - HS khác nhận xét bài bạn. + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực 2/ Một em đọc thành tiếng. hiện như SGK. - HS quan sát và làm theo mẫu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở. - HS tự làm vào vở. - GV nhận ghi điểm từng HS. - 4 HS lên bảng làm bài. Bài 3: (HSKG) - Nhận xét bài bạn. - Gọi HS đọc đề bài. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Đề bài cho biết gì? 3 + Xe ô tô chạy giờ đầu quãng đường. Giờ 8 2 + Yêu cầu ta tìm gì? thứ hai xe ô tô chạy quãng đường. 7 + Muốn biết cả hai giờ ô tô chạy được bao nhiêu + Số phần quãng đường xe chạy sau 2 giờ. phần quãng đường ta làm như thế nào? 3 2 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Ta phải thực hiện phép cộng : + 8 7 - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - HS thực hiện vào vở. - Nhận xét chữa bài. - 1HS lên bảng giải bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhận xét bài bạn. - Muốn cộng 2PS khác MS ta làm như thế nào? - HS phát biểu - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nghe thực hiện - Dặn về nhà học bài và làm bài. 17 Lop4.com. + PS biểu thị số phần Hà lấy là :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I Mục tiêu: - KN: Nêu được một số hoạt đọng sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. + Sản xuất công nghiệp mạnh nhất trong cả nước + Những nghành công nghiệp nổi tếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực,thực phẩm, dệt may. - KT: Nhận biết được vị trí địa lí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ. - HSKG: Giải thích vì sao ĐB Nam Bộ là nơi có nghành công nghiệp phát trỉên mạnh nhất nước. - Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đàu tư phát triển - TĐ: Yêu quí và tự hào về con người và đồng bằng Nam Bộ..  GD BVMT:. -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh phục vụ nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS TLCH, líp nhËn xÐt 1. Kiểm tra: Gọi 2HS k. tra kiến thức của tiết 1. - L¾ng nghe 2. Giới thiệu: 3. Vùng công nghiệp mạnh nhất nước ta. GV yêu cầu Hs dựa vào SGK, bản đồ CN, tranh Hs đọc SGK, Tranh ảnhvà thảo luận ảnh và vốn hiểu biết bản thân để trao đổi câu hỏi: + Nguyên nhân nào đồng bằng Nam Bộ có - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, được ®Çu t­ nhiÒu nhµ m¸y. nghµnh c«ng nghiÖp ph¸t triÓn? + Nªu dÉn chøng thÓ hiÖn §b»ng Nam Bé cã -T¹o ra h¬n mét nöa gi¸ trÞ Sp s¶n xuÊt c«ng nghiệp của cả nước. nghành công nghiệp mạnh nhất cả nước? + KÓ tªn c¸c nghµnh c«ng nghiÖp næi tiÕng ë - Khai th¸c dÇu khÝ, ®iÖn, ho¸ chÊt, ph©n bãn, Nam Bé? cao su, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. - Gv yªu cÇu Hs nªu c¸c kÕt qu¶ th¶o luËn Líp nhËn xÐt bæ sung. - Gv, Hs nhËn xÐt, bæ xung. 4. Chî næi trªn s«ng: - Hs dựa vào Sgk, tranh ảnh để trả lời câu hỏi: - Gi¸o viªn nªu c©u hái: - Häp ë trªn s«ng. + Chî næi häp ë ®©u? - §Õn chî b»ng ghe, thuyÒn. + Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? - Rau qu¶, quÇn ¸o, thÞt c¸. + Hµng ho¸ b¸n ë chî gåm nh÷ng g×? - Rau qu¶. + Lo¹i nµo cã nhiÒu h¬n? - C¸i R¨ng, Phong §iÒn, Phông HiÖp. + KÓ tªn c¸c chî næi tiÕng ë Nam Bé? - C¸c nhãm tiÕp nèi tr×nh bµy kÕt qu¶. -Gv gäi Hs tr×nh bµy kÕt qu¶. -Líp nhËn xÐt bæ xung. -Gv nhËn xÐt, kÕt luËn. 5. Cñng cè dÆn dß: - Nghe thùc hiÖn. - Gv nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn vÒ chuÈn bÞ bµi sau. ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: - KT: Biết được vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - KN: Nêu những việc cần làm để giữ gin các công trình công cộng. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. - TĐ: Biết tôn trọng, giữ gin và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương..  KỸ NĂNG SỐNG:. -Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng -Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương  GD BVMT: -Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra bài: “Lịch sự - Một số HS thực hiện yêu cầu. với mọi người”. - HS nhận xét, bổ sung. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm các nhóm HS. trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - GV kết luận: Thắng cần phải khuyên Tuấn nên - HS lắng nghe. giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (BT1T/35) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận BT1. - Các nhóm thảo luận. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, hành vi, việc làm đúng? Vì sao? tranh luận. - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT2-T/36) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình - Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, huống: đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận - GV kết luận từng tình huống. ý kiến trước lớp. 3.Củng cố - Dặn dò: - Các nhóm HS điều tra về các công trình công - Nghe thực hiện. cộng ở địa phương (theo mẫu BT4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. - Chuẩn bị bài tiết sau.. Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I. Mục tiêu: - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1). Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câyu tục ngữ đó - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ nắm nghĩa các từu miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Vân Trình. GA lớp 4A. GV: Nguyễn Văn Hùng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 (theo mẫu) - Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4 . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc đoạn văn nói về cuộc trò chuyện trực tiếp giữa em và bố mẹ hay một - 3 HS lên bảng đọc. người thân trong gia đình trong đó có sử dụng dấu gạch ngang trong đoạn văn viết. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 1/ 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận. - Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi - Gọi HS trình bày sau đó lên bảng đánh dấu + câu. - Nhận xét ý bạn. HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng vào cột nghĩa hợp với từng câu tục ngữ. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. các câu tục ngữ. - Tổ chức thi học thuộc lòng. + Thi đọc thuộc lòng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu. - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. Thi làm bài. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. chỉ tên các môn thể thao. - Nhận xét, chữa bài. 3/ 1 HS đọc thành tiếng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. + Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ". - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được. + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm. + Ghi điểm từng HS, tuyên dương những HS có - Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: câu hay. Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên. + Nhận xét từ của bạn vừa tìm được. Bài 4: 4/ 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu. - GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được. tìm được ở BT3. + Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần. - Gọi HS tiếp nối phát biểu. + Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt - HS phát biểu GV chốt lại. vời. - Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng. + Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai Cập hấp 3. Củng cố – dặn dò: dẫn vô cùng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành - Nghe thực hiện. ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Biết cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu - KN: Cộng được hai PS khác mẫu vàTrình bày lời giải bài toán - TĐ: Có hứng thú học tập môn toán. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: Muốn cộng hai phân số khác 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×