Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

của kim loại kiềm thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.25 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 26 </b>



<b>KIM LOẠI KIỀM THỔ </b>


<b>VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. CANXI HIĐROXIT</b>


Ca(OH)<sub>2</sub> còn gọi là <b>vơi tơi, là chất rắn màu trắng ít tan </b>
trong nước. Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)<sub>2</sub>


Ca(OH)<sub>2</sub> + CO<sub>2</sub> → CaCO<sub>3</sub>+ H<sub>2</sub>O <b>(nhận biết khí CO<sub>2</sub>)</b>


Cho Ca(OH)<sub>2 </sub>vào dung dịch Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> xuất hiện kết tủa
màu trắng


Ca(OH)<sub>2</sub> + Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> → 2CaCO<sub>3</sub>+ 2H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. CANXI CACBONAT</b>


Canxi cacbonat CaCO<sub>3</sub> (thường gặp là đá vôi) là chất rắn
màu trắng, không tan trong nước.


Bị phân hủy ở 1000oC: (p.ư. xảy ra trong q trình nung


vơi, CaO/vôi sống dùng khử chua cho đất)


CaCO<sub>3</sub> ⎯⎯→<i>to</i> CaO + CO<sub>2</sub>


CaCO<sub>3</sub> tan được trong axit mạnh tạo CO<sub>2</sub>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. CANXI CACBONAT</b>



Canxi cacbonat (CaCO<sub>3</sub>) bị hòa tan trong nước có CO<sub>2</sub>
CaCO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>


Phản ứng tḥn giải thích q trình xâm thực núi đá vơi


Phản ứng tḥn nghịch giải thích quá trình hình thành
thạch nhũ trong hang động, cặn trong ấm nước...


Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub> CaCO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
Ứng dụng?


- <b>Ứng dụng: </b>Dùng là vật liệu xây dựng, sản xuất xi
măng, sản xuất vôi, đá hoa. Đá phấn dễ nghiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. CANXI SUNFAT</b>


- Thạch cao nung (CaSO<sub>4</sub>.H<sub>2</sub>O) dùng bó bột trong y tế
và dùng để đúc tượng.


Thạch cao sống : CaSO<sub>4</sub>.2H<sub>2</sub>O


Thạch cao nung : CaSO<sub>4</sub>. H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Khái Niệm</b>
Nước cứng


Nước trong tự nhiên chủ yếu là nước cứng (trừ nước mưa)
là nước có chứa nhiều ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.</sub>



Nước mềm <sub>là nước có chứa ít hoặc khơng chứa ion </sub>


Ca2+, Mg2+.


Nước cứng
Tính cứng


tạm thời


là tính cứng gây
nên bởi các


muối


Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub> và
Mg(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>


Tính cứng
vĩnh cửu


là tính cứng
gây nên bởi các


muối sunfat,
clorua của
canxi và magie


Tính cứng
tồn phần



Gồm cả tính


cứng tạm thời



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Tác Hại</b>


Chú ý:


Nước cứng không gây ngộ độc nước uống.


Không làm mất tác dụng của chất giặt rữa tổng hợp


Làm giảm khả năng tạo bọt của xà phòng cũng như
giảm tác dụng tẩy rửa của xà phòng.


Làm giảm hương vị trà, làm cho thực phẩm lâu
chín và giảm mùi vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Cách Làm Mềm Nước Cứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Cách Làm Mềm Nước Cứng</b>


a. Tính cứng tạm thời


- Đun sơi nước tạo kết tủa làm mất tính cứng.
Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub> CaCO<sub>3</sub>↓ + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


Mg(HCO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub> MgCO<sub>3</sub>↓ + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


<i>o</i>
<i>t</i>


⎯⎯→
<i>o</i>
<i>t</i>
⎯⎯→


- Dùng lượng vừa đủ Ca(OH)<sub>2</sub>


Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub> + Ca(OH)<sub>2</sub> → 2CaCO<sub>3</sub>↓ + 2H<sub>2</sub>O
- Dùng Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> hoặc Na<sub>3</sub>PO4


Ca2+ <sub>+ CO</sub>


32- → CaCO3↓


hoặc 3Ca2+ <sub>+ 2PO</sub>


43- → Ca3(PO4)2↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Cách Làm Mềm Nước Cứng</b>


a. Tính cứng tạm thời


- Đun sơi nước tạo kết tủa làm mất tính cứng.
- Dùng lượng vừa đủ Ca(OH)<sub>2</sub>


- Dùng Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> hoặc Na<sub>3</sub>PO4
- Dùng nhựa trao đổi ion


- Dùng Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> hoặc Na<sub>3</sub>PO4



Ca2+ + CO<sub>3</sub>2- → CaCO<sub>3</sub>↓
hoặc 3Ca2+ <sub>+ 2PO</sub>


43- → Ca3(PO4)3↓


- Dùng nhựa trao đổi ion


b. Tính cứng vĩnh cửu (áp dụng cho cả tính cứng tồn phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MỘT SỐ CHÚ Ý</b>


1. Cho CO<sub>2</sub> đến dư vào dung dịch nước vôi trong:
- Các phản ứng xảy ra lần lượt là:


Ca(OH)<sub>2</sub> + CO<sub>2</sub> → CaCO<sub>3</sub>↓+ H<sub>2</sub>O


CaCO<sub>3</sub>+ CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2 (tan)</sub>


- Hiện tượng: Có kết tủa màu trắng sau đó tan.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×