Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của người bệnh điều trị METHADONE tại trung tâm y tế thành phố Bắc Giang năm 2019.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
<b>KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE </b>


<b>BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


<b>LÊ THỊ DUNG </b>


<b>SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ </b>
<b>LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ METHADONE </b>
<b>TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2019 </b>


Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG


Mã số <b>: 8720701 </b>


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG


<b>HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Anh Tuấn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CDTP : Chất dạng thuốc phiện
CSĐT : Cơ sở điều trị


DASS : Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, căng thẳng
(Depression Anxiety Stress Scales)


ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu
ĐTV : Điều tra viên


MMT : Điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện
bằng methadone



(Methadone Mainternance Treatment)
NCMT : Nghiện chích ma túy


SKTT : Sức khỏe tâm thần
MLQ : Mối liên quan
Tp. : Thành phố
TTYT : Trung tâm y tế


UNODC : Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm Liên
hợp quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Sử dụng ma túy hiện nay đang là vấn đề mà cả xã hội quan
tâm, nó len lỏi vào từng căn nhà, ngõ phố và không loại trừ người
nào. Ma túy xâm lấn như vũ bão trong cộng đồng người với tất cả
các tầng lớp trong xã hội, với các lứa tuổi và không loại trừ nam
hay nữ. Theo báo cáo của Cơ quan phòng chống ma túy và tội
phạm Liên hợp quốc (UNODC), năm 2014 ước tính trên thế giới
có khoảng 12,7 triệu người nghiện chích ma túy (NCMT) [36]. Tại
Châu Á, khoảng 25% đến 40% người nghiện chất gây nghiện bất
hợp pháp và 60% người nghiện các chất dạng thuốc phiện [34].
Tại Việt Nam tính đến ngày 15/11/2017, cả nước có khoảng
222.582 người nghiện chích ma túy có hồ sơ quản lý. Điều trị thay
thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone (MMT) đã
được triển khai ở 63 tỉnh, thành phố trên cả nước với 294 cơ sở
điều trị, cung cấp dịch vụ cho 52.818 người bệnh [8].


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đến tình trạng thể chất, tâm lý, xã hội đa chiều, đặc biệt vấn đề sức
khỏe tâm thần của người điều trị methadone cũng là một vấn đề mà


xã hội chúng ta cần phải quan tâm và hỗ trợ [13]. Tại Việt Nam cũng
đã có những chuyên đề về sức khỏe tâm thần (SKTT) đối với người
nghiện chích ma túy, ít nghiên cứu về rối loạn tâm thần trên người
bệnh dùng methadone [2], [29].


Tại tỉnh Bắc Giang, tính đến ngày 26/7/2018, có 9 cơ sở điều trị
(CSĐT) methadone được đặt tại các huyện/thành phố, đang quản lý
điều trị cho 1.118 người bệnh, tổng số ca bệnh đã được điều trị bằng
biện pháp này lên hơn 1.900 người [14]. Tháng 11/2015 cơ sở điều trị
methadone thuộc Trung tâm Y tế (TTYT) thành phố Bắc Giang (Tp.
Bắc Giang) được thành lập. Tính đến hết tháng 5/2019 cơ sở đã điều
trị lũy tích cho 335 người nghiện chích ma túy và hiện tại đang điều
trị cho 170 người bệnh [10]. Sức khỏe tâm thần của người bệnh là
một trong các chỉ số phản ánh chất lượng dịch vụ và tác động của
dịch vụ. Đo lường sức khỏe tâm thần của người bệnh đang điều trị
methadone ở đây là rất cần thiết, nghiên cứu sẽ là cơ sở góp phần
nâng cao sức khỏe tâm thần cho người bệnh điều trị methadone. Câu
hỏi đặt ra là “Thực trạng sức khỏe tâm thần của người điều trị
methadone ở đây như thế nào và yếu tố nào ảnh hưởng đến sức khỏe
tâm thần của họ?”


<i><b>Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu “Sức khỏe tâm thần và một số </b></i>


<i><b>yếu tố liên quan của người bệnh điều trị methadone tại Trung tâm y tế </b></i>
<i><b>thành phố Bắc Giang năm 2019” được thực hiện với hai mục tiêu: </b></i>


<i>1. Mô tả thực trạng sức khỏe tâm thần của người bệnh điều trị </i>
<i>methadone tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Giang năm 2019. </i>
<i>2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần của </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG 1 </b>
<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>


<b>1.1. Một số khái niệm cơ bản </b>


<i><b>1.1.1. Chất ma túy </b></i>


Theo Luật phòng chống ma túy: Chất ma túy bao gồm chất gây
nghiện và chất hướng thần.


<i><b>1.1.2. Nghiện ma túy </b></i>


Theo quyết định 3140/QĐ-BYT ngày 30/8/2010 của Bộ trưởng
Bộ Y tế, người nghiện ma túy là người sử dụng chất ma túy và bị lệ
thuộc vào các chất này [1].


<i><b>1.1.3. Methadone và điều trị methadone </b></i>


Methadone là một CDTP tổng hợp, có tác dụng dược lý tương tự
như các CDTP khác (đồng vận) nhưng không gây nhiễm độc hệ thần
kinh trung ương và khơng gây khối cảm ở liều điều trị, có thời gian
bán huỷ dài (trung bình là 24 giờ) nên chỉ cần sử dụng 1 lần trong 1
ngày là đủ để không xuất hiện hội chứng cai. Methadone có độ dung
nạp ổn định nên ít phải tăng liều khi điều trị lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2. Thực trạng sử dụng ma túy và hậu quả </b>


<i><b>1.2.1. Thực trạng nghiện chích ma túy </b></i>


Tại Châu Á, khoảng 25% đến 40% người nghiện chất gây nghiện


bất hợp pháp và 60% người nghiện các CDTP [34]. Tại Việt Nam
tính đến ngày 15/11/2017 cả nước có 222.582 người NCMT có hồ sơ
quản lý, điều trị bằng MMT đã được triển khai ở 63 tỉnh, thành phố
trên cả nước với 294 CSĐT, 52.818 người bệnh [8].


<i><b>1.2.2. Hậu quả của sử dụng ma túy </b></i>


Nghiện ma túy không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân, gia
đình người nghiện mà cịn ảnh hưởng lớn đến cộng đồng.


Tác hại đối với cơ thể


Ảnh hưởng đến các mối quan hệ
Ảnh hưởng đến gia đình


Ảnh hưởng đến xã hội


<b>1.3. Chương trình giảm hại và chương trình methadone </b>


Tại Việt Nam, chương trình MMT thí điểm bắt đầu triển khai từ tháng
5/2008 với 06 trung tâm điều trị tại Hải Phịng và Hồ Chí Minh. Tháng
9/2014, chương trình được triển khai tại 38 tỉnh, thành phố với hơn 120
CSĐT và điều trị cho 21.317 người bệnh [8]. Đến hết năm 2015, đã có 57
tỉnh, thành phố triển khai chương trình với 239 cơ sở điều trị, nâng số
người bệnh được điều trị lên 43.720 người [2].


<b>1.4. Sức khỏe tâm thần của người bệnh MMT và các yếu tố liên </b>
<b>quan </b>


<i><b>1.4.1. SKTT của người bệnh MMT ở Việt Nam </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1.4.2. Một số nghiên cứu về sức khỏe tâm thần của người bệnh </b></i>
<i><b>MMT </b></i>


Nghiên cứu của Nguyễn Thu Trang và cộng sự năm 2016, cho
thấy việc sàng lọc rối loạn tâm thần bằng cơng cụ chuẩn hố ở người
bệnh MMT là rất cần thiết [8]; các chỉ số báo cáo SKTT có thể là
chất lượng giấc ngủ và liều MMT. Người bệnh có liều MMT trên 120
mg có nguy cơ rối loạn tâm thần cao hơn 2 lần so với người bệnh có
liều dưới 60 mg (OR = 2,4; 95% CI = 1,1 - 5,5) [4].


Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ninh Huệ, Phạm Phương Thảo, Lê
Minh Thuận năm 2018, nghiên cứu cho thấy người bệnh có rối loạn
trầm cảm, lo âu và căng thẳng lần lượt là 22%, 22%, 14,1%, người bệnh
bị cả ba rối loạn là 7,5% [27].


<b>1.5. Thông tin về địa bàn nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>1. Đối tượng nghiên cứu </b>


Người bệnh đang điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
methadone tại địa bàn nghiên cứu.


<b>2. Địa điểm nghiên cứu </b>


Nghiên cứu được thực hiện tại cơ sở điều trị methadone


thuộc TTYT Tp. Bắc Giang.


<b>3. Thời gian nghiên cứu </b>


Thời gian nghiên cứu từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2019,
<b>4. Thiết kế nghiên cứu </b>


Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích.
<b>6. Bộ công cụ thu thập thông tin </b>


- Bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp người bệnh.
- Bản trích lục thông tin bệnh án.


<i>- Thang đo Dass – 21(được phát hành bởi quỹ tâm lý Úc). </i>
<b>7. Xử lý số liệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN </b>
<b>1. Thông tin chung của người bệnh </b>


Nghiên cứu được thực hiện với 170 người bệnh điều trị methadone
tại Trung tâm Y tế Tp. Bắc Giang, tỷ lệ nghiên cứu là 100%.


Phần lớn người bệnh MMT ở trong nghiên cứu có giới tính là
nam, chiếm tới 98,8%, chỉ có 2 người bệnh trong nghiên cứu có giới
tính là nữ.


Về độ tuổi, đa số người bệnh ở độ tuổi lao động, lứa tuổi trung
niên với độ tuổi trung bình của đối tượng là 43,9 tuổi. Nhóm tuổi


chiếm phần lớn là nhóm từ 41 đến 50 tuổi.


Đa số người bệnh có học vấn ở mức tiểu học và THCS (34,47%,
46,47%), THPT 17,65 %, cịn lại 1,18% là khơng biết chữ.


Người bệnh tham gia nghiên cứu hoặc sống với bố mẹ, anh chị
trong nhà, hoặc đã góa, ly dị hoặc ly thân. Tỷ lệ này chiếm 67,65%,
gấp 2,09 lần nhóm sống độc thân (chưa từng kết hơn) hoặc sống với
<b>bạn bè, bạn tình hoặc người yêu. </b>


Phần lớn họ làm nghề tự do (85,29%), với 60,59% người bệnh
có thu nhập hàng tháng từ 3 đến 5 triệu đồng. Mức thu nhập này
tương đồng với nghiên cứu của Phạm Thị Đào [23].


<b>2. Thực trạng sức khỏe tâm thần của người bệnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tượng đang được điều trị methadone là khá cao. Sự khác biệt có thể
giải thích qua sự khác biệt về văn hóa và địa bàn của các nghiên cứu.


Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện tại Nam Định của Lê
Anh Tuấn, mô tả về các vấn đề sức khỏe tâm thần trên đối tượng hiện
đang điều trị methadone, cho thấy tỷ lệ trầm cảm, lo âu và căng thẳng
ở mức độ vừa khá cao, lần lượt là 96,2%, 82% và 96% [39]. Theo
nghiên cứu tại tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc trên cùng đối tượng,
được thực hiện bởi Xiao Zhang và cộng sự, mức độ trầm cảm của đối
tượng đang được điều trị methadone là 42,7% [38]. Tuy nhiên, các
đối tượng được phỏng vấn trong nghiên cứu lại có mức độ trầm cảm,
lo âu và căng thẳng ở mức vừa, nặng và rất nặng khá lớn. Theo đó, tỷ
lệ đối tượng bị căng thẳng là 50,59%, thấp nhất trong 3 yếu tố. Tỷ lệ
mắc trầm cảm là 75,29% tỷ lệ đối tượng lo âu là cao nhất với


91,76%. Từ điều này, có thể thấy tuy mức độ trầm cảm của người
bệnh là có sự khác biệt giữa các nghiên cứu, nhưng nhìn chung mức
độ trầm cảm của đối tượng đang được điều trị methadone là khá cao.
Sự khác biệt có thể giải thích qua sự khác biệt về văn hóa và địa bàn
của các nghiên cứu.


<b>3. Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần của người bệnh </b>
Qua điều tra phỏng vấn 170 người bệnh đang điều trị Methadone
cho thấy các yếu tố có liên quan đến sức khỏe tâm thần là:


Trình độ học vấn (với p < 0,05; OR = 4,63),
Tình trạng hơn nhân (với p < 0,05; OR = 0,14),


Uống rượu bia trong 1 tháng qua (với p < 0,05; OR = 3,1),
Đã từng tiêm chích ma túy (với p < 0,05; OR = 0,39),


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KẾT LUẬN </b>


Nghiên cứu về sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan
của 170 người bệnh hiện đang tham gia điều trị Methadone tại Trung
tâm Y tế thành phố Bắc Giang năm 2019 cho thấy:


<b>1. Thực trạng sức khỏe tâm thần của người bệnh điều trị </b>
<b>methadone </b>


Tại thời điểm thực hiện nghiên cứu, có 170 người bệnh đủ điều
kiện tham gia nghiên cứu với 98.82% là nam giới, độ tuổi trung bình
là 44 tuổi và phần lớn người bệnh khơng có cơng việc ổn định. Phần
lớn người bệnh gặp vấn đề về rối loạn lo âu, chiếm 91,8%. Tỷ lệ
người bệnh gặp vấn đề về căng thẳng là ít nhất trong 3 yếu tố sức


khỏe tâm thần, chiếm 50,6%. Người bệnh tham gia nghiên cứu có sử
dụng rượu, bia hàng ngày (4,1%), hút thuốc lá hàng ngày (65,29%),
vẫn còn sử dụng ma túy trong quá trình điều trị methadone (48,82%).
<b>2. Các yếu tố liên quan tới mức độ trầm cảm, lo âu và căng thẳng </b>
<b>của người bệnh </b>


Số liệu thu thập từ 170 người bệnh phân tích hồi quy theo 3
khía cạnh chính, bao gồm yếu tố cá nhân của người bệnh, yếu tố
từ cơ sở điều trị và yếu tố gia đình, cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KHUYẾN NGHỊ </b>


Qua kết quả nghiên cứu, tôi xin đưa ra một số khuyến nghị như sau.


<i><b>Đối với người bệnh điều trị methadone và người nhà </b></i>


Để tăng hiệu quả điều trị, người bệnh không nên tiếp tục sử
dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, ma túy.


Đồng thời, nên dành thời gian tham gia các hoạt động xã hội
nhằm tăng cường gắn kết với cộng đồng, cũng như tham gia các hoạt
động cùng gia đình nhằm tăng thêm sự gắn kết với các thành viên.


Nên thực hiện tuyên truyền cho cộng đồng nhằm nâng cao
nhận thức về việc điều trị Methadone. Ủng hộ và động viên tinh thần
của người bệnh, giúp họ làm giảm gánh nặng về trầm cảm và căng
thẳng khi tham gia điều trị.


Khuyến khích người bệnh kết bạn, cùng nhau điều trị và giữ
vững tinh thần, nhằm tăng hiệu quả điều trị và giảm khả năng mắc


các chứng bệnh liên quan tới sức khỏe tâm thần của người bệnh.


<i><b>Đối với cơ sở điều trị methadone </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>TIẾNG VIỆT </b>


1.

<b>Bắc Giang (2016). “Kết quả sau 3 năm thực hiện Đề án Đổi </b>


<i>mới công tác cai nghiện”, Tạp chí lao động và xã hội online </i>


<i>(10:50 AM 12/10/2016). </i>


2.

<b>Báo Đời sống (2016). “Số người nghiện chích ma túy trên thế </b>


giới đã tăng lên mức kỷ lục”.


3.

<b>Bộ lao động TBXH (2013). “Đổi mới công tác cai nghiện ma </b>
túy ở Việt Nam đến năm 2020”. Tr 1.


4.

<b>Bộ VHTT & DL (2016). “Tác hại của ma túy đến bản thân và </b>


<i>cộng đồng” Cổng thông tin điện tử. </i>


5.

<b>Bộ Y tế (2010), Quyết định 3140/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ </b>
Y tế về “Hướng dẫn điều trị thay thế nghiện các chất dạng
thuốc phiện bằng thuốc methadone”, Hà Nội.


6.

<b>Bộ Y tế (2012). Báo cáo đánh giá hiệu quả của chương trình </b>

thí điểm điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
methadonee tại Hải Phịng và TP. Hồ Chí Minh.


7.

<b>Bộ Y tế (2014), Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS đến </b>


30/9/2014, Hà Nội.


8.

<b>Cục phòng chống HIV/AIDS (2016), “Báo cáo Cơng tác </b>


phịng, chống HIV/AIDS năm 2015 và các nhiệm vụ trọng tâm
năm 2016”


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10.

<b>Cục Phòng chống Tệ nạn xã hội (2017). Tổng kết cơng tác </b>


phịng, chống HIV⁄AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại
dâm năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018.


11.

<b>Đại học y dược Huế (2006). "Giáo trình Tâm thần học, Giáo </b>
<i>trình giảng dạy bác sĩ Đa khoa", Khoa tâm thần. </i>


12.

<b>Đào Thị Minh An, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Văn </b>
<b>Thắng, Nguyễn Hoàng Long (2015). “Thực trạng bỏ điều trị, </b>


ra khỏi chương trình và quay lại điều trị tại các cơ sở điều trị
cai nghiện bằng methadone tỉnh Thái Nguyên từ 30/9/2011 đến
<i>31/8/2015”. Tạp chí Y học dự phịng. </i>


13.

<b>Đào Thị Diệu Thúy, Trần Minh Hoàng, Đinh Thanh Thúy, </b>
<b>Phạm Phương Mai, Lê Minh Giang (2018), “Trầm Cảm Ở </b>



Thành Viên Gia Đình Của Nam Tiêm Chích Ma Túy Nhiễm
HIV Tại Hà Nội Năm 2016” Tạp chí nghiên cứu Y học 106(1),


pg. 179-185.


14.

<b>Đậu Thị Tuyết (2013).“Tình trạng Căng thẳng , lo âu, trầm </b>


cảm của cán bộ y tế khối lâm sàng bệnh viện đa khoa thành
phố Vinh, bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 và một
<i>số yếu tố liên quan”. Thư viện đại học Y tế công cộng. </i>


15.

<b>Hồ Quang Trung và cộng sự (2015). “Kết quả chương trình </b>
điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone
<i>tại tỉnh Phú Thọ năm 2015”. Tạp chí Y học dự phịng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

17.

<i><b>Lương Hữu Thông (2006), “Hỏi và đáp về bệnh căng thẳng </b></i>
<i>”, nhà xuất bản lao động Hà Nội. </i>


18.

<b>Nguyễn Minh Tú và cộng sự (2018). “Mối liên quan giữa </b>
hoạt động thể lực với trầm cảm, lo âu và căng thẳng ở sinh
viên ngành y đa khoa trường đại học y dược Huế năm 2018”
<i>Tạp chí y học dự phịng. Tập 28, số 8, 2018, tr 64. </i>


19.

<b>Nguyễn Thị Linh Huệ, Phạm Phương Thảo, Lê Minh </b>
<b>Thuận (2018), “Trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố </b>
liên quan ở người bệnh đang điều trị thay thế các chất dạng
<i>thuốc phiện bằng methadone”. Tạp chí nghiên cứu Y học TP. </i>
<i><b>Hồ Chí Minh* Phụ bản tập 22*Số 1*2018. </b></i>


20.

<b>Nguyễn Thu Trang và cộng sự (2016). “Nguy cơ rối loạn tâm </b>

thần ở người bệnh điều trị methadone và một số yếu tố liên
<i>quan”. Tạp chí nghiên cứu y học 99(1)-2016, tr 147-154. </i>

21.

<i><b>Phạm Công Chính, Lâm Ngọc Tĩnh (2017). ầm ” Tạp chí </b></i>


Khoa học và Công nghệ, số 8, tr. 165


22.

<b>Phạm Đức Mạnh (2014). “Điều tra ban đầu người bệnh điều </b>
trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone tại
<i>một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam năm 2014”. Cục </i>
<i>Phòng chống HIV/AIDS. </i>


23.

<b>Phạm Thị Đào, Trần Thanh Thuỷ, Lê Thành Chung, Lê </b>
<b>Quang Minh (2015). “Kiến thức, thái độ và thực trạng sử </b>
dụng các loại ma túy tổng hợp tại thành phố Đà Nẵng năm
<i>2014”, Tạp chí Y học dự phòng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

25.

<b>thoibaotaichinhvietnam.vn (2018). “Khoảng 275 triệu người </b>
<i>trên thế giới sử dụng ma tuý” tiếng chng.vn. </i>


26.

<b>Trần Minh Hồng và cộng sự (2015). “Một số yếu tố liên </b>
quan đến hành vi sử dụng ma túy của người nhiễm HIV tham
gia chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện
<i>bằng thuốc methadone tại Hải Phịng”. “Tạp chí nghiên cứu Y </i>
<i>học, 94(2), tr 103-109. </i>


27.

<b>Trịnh Tất Thắng (2014). "Các rối loạn giấc ngủ và hướng xử </b>


<i>trí, Bệnh viện tâm thần Tp. Hồ Chí Minh", </i>


<i>. </i>



28.

<b>Trung tâm Y tế TP.Bắc Giang (2019). Báo cáo tình hình điều </b>
trị methadone tháng 5/2019.


29.

<b>Ủy ban quốc gia về phòng, chống HIV/AIDS và ma túy mại </b>
<b>dâm (2018), “Bắc Giang hơn 11 nghìn người bệnh điều trị </b>


nghiện bằng chất thay thế methadone”. tiengchuong.vn/Ma-tuy


30.

<i><b>Vũ Việt Hưng (2010). “Thực trạng hoạt động, sự tiếp cận và </b></i>
sử dụng dịch vụ điều trị thay thế methadone tại huyện Từ
<i>Liêm, Hà Nội năm 2010”, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, </i>
<i><b>Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. </b></i>


<b>TIẾNG ANH </b>


31.

<b>A.E Rydolph, et al (2012), “Preceptions of community and </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

32.

<i><b>Aishwarya Vijay et al (2015), “Treatment Readiness, </b></i>


Attitudes Toward, and Experiences with Methadone and
Buprenorphine Maintenance Therapy Among People Who
<i>Inject Drugs in Malaysia”. Journal of Substance Abuse </i>


<i><b>Treatment 54, pg. 29–36. </b></i>


33.

<b>Appel PW, Ellison AA, Jansky HK, Oldak R. (2004), </b>
“Barriers to enrollment in drug abuse treatment and
suggestions for reducing them: Opinions of drug injecting
<i>street outreach clients and other system stakeholder”, The </i>

<i><b>American Journal of Drug and Alcohol Abuse; 30(1):129–153. </b></i>

34.

<b>Bach Xuan Tran, Arto Ohinmaa, Steve Mills et al (2012). </b>


“Multilevel Predictors of Concurrent Opioid Use during
Methadonee Maintenance Treatment among Drug Users with
<i>HIV/AIDS”. PLoS ONE, 7(12), 51569. 8. Thach Duc Tran, </i>


<i>Tuan Tran và Jan </i>


35.

<b>Catherine Anne Esposito, et al (2009), “The prevalance of </b>


depression among men living with HIV infection in Viet
<i><b>Nam”, American Journal of Public Health, 99 (S2). </b></i>


36.

<b>Christina F. Ryan, Jason M. White (1996), “Health status at </b>


entry to methadone maintenance treatment using the SF‐36
<i>health survey questionnaire”, </i>


</div>

<!--links-->

×