Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.64 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Nguyễn Bá Ngọc. Giáo án -Lớp 4. Ngày soạn: 17/ 11 / 2010. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010.. Toán:. Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. I.Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan - HS làm đúng bài tập 1,3 .HS khá, giỏi làm thêm bài 2. - HSKT biết nhân với số có ba chữ số với 2, phép cộng - Gd HS vận dụng tính toán nhanh trong thực tế. II.Đồ dùng dạy - học: GV và HS sgk. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 4-5, đồng thời - 2 HS lên sửa bài, HS dưới lớp theo - HS làm kiểm tra vở bài tập về nhà của một dõi để nhận xét bài làm của bạn 123 x 2 số HS khác - GV chữa bài và cho điểm HS 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: GV ghi đề. - HS nghe. b. Phép nhân 27 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) - GV viết phép tính 27 x 11. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - HS nghe - Cho HS đặt tính và thực hiện bài vàogiấy nháp 27 phép tính trên. . - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. - Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. - GV hdẫn như SGK c. Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10) - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẫm x 11. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.. 11 27 27 297. - Đều bằng 27. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS nhân - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân theo bạn nhẩm - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp 48 11 48 48 528 . - Đều bằng 48. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? - Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau: GV hướng dẫn như sgk d. Luyện tập, thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. Bài 2 HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặt tính.. Giáo án -Lớp 4 - HS nêu. - 2 HS lần lượt nêu. Bài 1: Tính 245 213 - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. 2 2 , - Làm bài sau đó đổi chéo vở để 490 426 kiểm tra bài của nhau. 902 123 2 2 , 1804 246. . - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở a ) x : 11 = 25 x = 25 x 11 x = 275 b ) x :11 = 78 - GV nhận xét và cho điểm HS. x = 78 x 11 Bài 3 x = 858 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là: Số học sinh của khối lớp 4 là 17 + 15 = 32 ( hàng ) 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: Số học sinh của khối lớp 5 có là 11 x 32 = 352 ( học sinh ) 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Số học sinh củacả hai khối lớp Nhận xét cho điểm học sinh 187 + 165 = 352 ( học sinh) 3.Củng cố, dặn dò : Đáp số 352 học sinh - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập hướng - HS cả lớp. dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. Bài 2: 54 + 12 x 2 = 54 x 24 = 78. Đạo đức :. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - HS củng cố kiến thức đã học ở tiết 1 của bài hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. HSKT tham gia cùng bạn, đọc được nội dung bài tập - GD HS luôn tôn trọng và quý mến ông bà, cha mẹ mình. II.Đồ dùng dạy - học: GV và HS: SGK, đồ dùng hóa trang để đóng vai bà cháu, ông cháu Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ? - Một số HS thực hiện. - HS nghe - Hãy trình bày thời gian biểu hằng - HS nhận xét. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc ngày của bản thân. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”(t2) *Hoạt động 1: Thảo luận đóng vai (BT3) - GV cho HS đóng vai - GV tổ chức các em phỏng vấn các bạn vừa đóng vai. - GV kết luận *Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu các tranh ảnh tư liệu sưu tầm được - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người, con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - GV cho HS nêu ghi nhớ 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - về áp dụng trong cuộc sống, chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo.. Giáo án -Lớp 4. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - 1 nhóm lên bảng thực hiện đóng vai. - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. - HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi phỏng vấn. - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - HS các nhóm trưng bày sản phẩm của mình - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Thảo luận cùng bạn. - 2 HS đọc.. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp thực hiện.. Tập đọc:. Người tìm đường lên các vì sao. I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, cửa sổ, ngã gãy chân, hàng trăm lần,… - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi SGK). HSKT đọc được 3 câu trong bài - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu quản lí thời gian - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, tâm niệm, tôn thờ,… - GS HS luôn kiên trì, bền bĩ trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ. HS: SGK, vở, bút,... III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Đọc 1 và nêu nội dung bài. câu trong - Gọi 1 HS đọc toàn bài. bài - Nhận xét và cho điểm HS . GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV gthiệu. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc L1 GV hướng dẫn luyện phát âm. - HS đọc L2; kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc L3 đọc trơn.. Giáo án -Lớp 4 - HS lắng nghe. - 1HS đọc bài. - HS luyện đọc - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. 2 - 3 câu + Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay của bài được. + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao + Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục. - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS tiếp tục luyện - Gọi HS đọc cả bài. -1 HS đọc thành tiếng. đọc -GV đọc mẫu, nêu giọng đọc của bài - HS lắng nghe. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Xi-ô-côp-xki mơ ước được + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? bay lên bầu trời. - Giảng từ: khí cầu, thiết kế. - HS đặt câu. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + mơ ước của Xi-ô-côp-xki. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc và trả lời câu hỏi. thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của + ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ mình như thế nào? ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm.... - Nguyên nhân chính giúp ông thành + vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục công là gì? các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. + Đó chính là nội dung đoạn 2,3. -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc nội dung và trả lời câu hỏi. thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Ý chính của đoạn 4 là gì? + Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi-ô-côp-xki. + En hãy đặt tên khác cho truyện. + Tiếp nối nhau phát biểu. *Ước mơ của Xi-ô-côp-xki. *Người chinh phục các vì sao. - HS luyện đọc - Ghi nội dung chính của bài. *Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. 3 câu * Đọc diễn cảm: *Quyết tâm chinh phục bầu trời. - yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách từng đoạn của bài. HS cả lớp theo đọc (như đã hướng dẫn). dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần - 1 HS đọc thành tiếng-HS luyện đọc luyện đọc. theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ô-côp-xki. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt. Chiều:. Giáo án -Lớp 4 - 3 HS thi đọc toàn bài.. - Nghe đọc. + Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại. + Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm. - HS cả lớp thực hiện. Lịch sử:. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077) I.Mục đích, yêu cầu: - HS biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + lý thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai thắng lợi. HSKT đọc 2 – 3 câu trong nội dung bài - HS khá, giỏi: nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. - Gd HS luôn yêu quê hương, đất nước. II.Chuẩn bị : GV: - PHT của HS. Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. HS: SGK, vở, ... III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài chùa thời Lý. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhất ? - Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì. 2.Bài mới: - HS lắng nghe. a.Giới thiệu bài: - GV ghi đề b.Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : - 2 HS đọc - HS đọc “Năm 1072 … rồi rút về”. 2-3 câu - GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt trong bài Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em - HS trả lời. - Ý kiến thứ hai đúng vì trước đó, lợi ý kiến nào đúng? Vì sao? GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc .. Giáo án -Lớp 4 dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước *Hoạt động nhóm 4: - HS thảo luận, đại diện nhóm trình - GV treo lược đồ lên bảng và trình bày - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. bày diễn biến. + Lý Thường Kiệt đã làm gì để - Cho xây dựng phòng tuyến trên chuẩn bị chiến đấu với giặc? sông Như Nguyệt . + Quân Tống kéo sang xâm lược - Vào cuối năm 1076. nước ta vào thời gian nào ? + Lực lượng của quân Tống khi - 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn sang xâm lược nước ta như thế nào ? dân phu. Quách Quỳ chỉ huy. Do ai chỉ huy ? + Trận quyết chiến giữa ta và giặc - Ở phòng tuyến sông Như diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta và quân ta trong trận này. ở phía Nam. + Kể lại trận quyết chiến trên - HS kể. phòng tuyến sông Như Nguyệt? - 2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày. - GV nhận xét, kết luận HS khá, giỏi - GV cho HS đọc SGK từ sau hơn - HS đọc. - HS tiếp 3 tháng ….được giữ vững. - HS các nhóm thảo luận và báo cáo tục đọc - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng kết quả. lợi của cuộc kháng chiến? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt). *Hoạt động cá nhân : - GV cho HS trình bày kết quả của - HS trình bày. cuộc kháng chiến. - Cuộc KC chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nước nhà được giữ vững. Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có 1 lòng yêu nước nồng nàn , tinh thần dũng cảm , ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt. - GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: - HS khác nhận xét. - HS luyện đọc - Cho 3 HS đọc phần bài học. - HS đọc - GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này. - Lý Thường Kiệt đưa quân sang - HS trả lời đất Tống để làm gì? GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị - HS cả lớp. bài: “Nhà Trần thành lập”. - Nhận xét tiết học.. Giáo án -Lớp 4. Luyện tiếng việt. Chính tả: Vẽ trứng. I.Mục đích – yêu cầu: - HS viết đúng chính tả của bài: Vẽ trứng ( đoạn từ đầu đến khổ công mới được) không mắc quá 5 lỗi trong bài. Viết đúng: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, họa sĩ, danh họa. Làm đúng bài tập: Tìm tiếng có vần ươn hay ương ở bài b tr 117 Sgk - Rèn HS viết đúng chính tả, viết chữ đẹp. HSKT nhìn chép được 3 câu đầu trong bài - Giáo dục HS cần có tính cẩn thận khi viết, giữ vở sạch sẽ II.Chuẩn bị: GV: Nội dung bài soạn, Sgk HS: vở, bảng con, ... III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Bài cũ Gọi HS viết Lê Nhân Tông, 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS viết Nguyễn Hiền, ... - nx bảng con: mẹ, nàng GV nhận xét 2.Bài mới: tiên a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS mở sgk + GV đọc đoạn viết - 1 HS đọc thầm và trả lời - nx - GV: Vì sao trong những ngày đầu + Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy vẽ hết quả này đến quả khác. chán ngán ? - Thầy Vê-rô-ki-ô vẽ trứng để làm gì? + Để biết cách quan sát mọi sự vật một cách cụ thể tỉ mỉ... - HS viết từ khó vào bảng con - HS viết vào bảng con - GV đọc đoạn văn chậm rãi theo - HS viết vào vở từng câu cho HS viết - Đọc cho HS dò lại bài chính tả. - HS dò bài - HS dò bài bạn - Đổi chéo vở trong bàn, dò chính tả. - Chấm bài HS. Nhận xét. Bài tập: Tìm các tiếng chứa vần ươn - HS nêu yêu cầu HS làm cá nhân – trình bày hay ương ở bài tập b tr 117 HS tự làm – trình bày -nx Từ cần tìm: vươn lên, chán ngán, thương trường, khai trương,.... 3.Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ - 1 HS đọc lại các từ vừa tìm được còn viết sai về nhà viết lại trên - HS cả lớp GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc. Giáo án -Lớp 4 Ngày soạn: 23/ 11/ 2009. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 200. Toán:. Nhân với só có ba chữ số. I. Mục đích, yêu cầu - Giúp HS: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số. Tính được giá trị của biểu thức. - HS là được bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2 - HSKT làm được phép cộng, trừ, nhân 2. - Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Gd HS cẩn thận khi tính toán, vận dụng thực tế. II. Đồ dùng dạy - học : GV và HS sgk III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài tập 3 - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp đồng thời kiểm tra vở bài tập về theo nhận xét bài làm của bạn. nhà của một số HS khác - GV chữa bài, nx cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS nghe. b ) Phép nhân 164 x 23 - GV ghi lên bảng phép tính 164 - HS tính như sách giáo khoa. x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính chất một số nhân với một tổng tính vào giấy nháp để tính . - Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu ? 164 x 123 = 20 172 * Hướng dẫn đặt tính và tính + Lần lượt nhân từng chữ số của - HS nghe 123 x 164 theo thứ tự từ phải sang - HS lên bảng làm, cả lớp làm bài trái vào bảng con 164 - HS nêu như SGK.. HSKT - HS làm 45 x 2 68 x 2. - HS theo dõi. . 123 492 328 164 20172. - GV giới thiệu : * 492 gọi là tích riêng thứ nhất. * 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3 280. * 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc -Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. c) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV chữa bài, có yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân. a, 159515; b, 173404; c, 264418 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: HS khá, giỏi - Treo bảng số như đề bài trong SGK, nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp và viết kết quả tính đúng vào bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. - GV nhận xét cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm lại bài tập và chuẩn bị bài: Nhân với số có 3 chữ số (tt). Giáo án -Lớp 4. - Đặt tính rồi tính. Bài 1:Đặt - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm tính rồi tính 879 bài vào vở nháp, nhận xét . 234 645 2365 453 2818. - HS lên bảng làm bài, HS khác làm Bài 2: Tính bài vào vở. 234 693 2 2 ; 468 1386 587 2 1174. . - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích của mảnh vuờn là 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2 - HS cả lớp.. Chính tả:. Người tìm đường lên các vì sao. I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Rèn HS làm đúng BT (2a) và BT (3a). HSKT chép được 3 câu đầu trong bài - Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: GV: Giấy khổ to và bút dạ, SGK HS: SGK, vở, bút, ... III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS viết viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở theo lớp nháp. châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực… - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn.. Giáo án -Lớp 4 - Lắng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc - HS đọc thầm trang 125, SGK. 3 câu - Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp- - Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩ đại trong bài xki? đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học. * Hướng dẫn viết chữ khó: - yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ - các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, lẫn khi viết chính tả và luyện viết. cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,… * Nghe viết chính tả: - GV đọc L1 - HS luyện viết bảng con. - GVđọc L2 - HS viết bài. - HS nhìn sách chép - GV chấm bài 10 HS - HS dò bài. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS còn lại đổivở chữa lỗi cho lại bài và Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội nhau. nộp bài chấm dung. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, - 1 HS đọc thành tiếng. nhóm nào làm xong trước dán phiếu - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà - Bổ sung. các nhóm khác chưa có. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. Có hai tiếng đề bắt đầu bằng L Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu…. Có hai tiếng bắt đầu bằng n Nóng nảy, nặng nề, nảo nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê Bài 3a. náo nức nô nức,… - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. từ. - Gọi HS phát biểu - Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc - Gọi HS nhận xét và kết luận từ nghĩa của từ- 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải: nản chí (nản lòng), lí đúng. tưởng, lạc lối, lạc hướng. - Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, 3. Củng cố – dặn dò: tim,… - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Nghe - Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc. Giáo án -Lớp 4. Luyện từ và câu:. Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực. I. Mục đích, yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên - HS làm đúng bài tập 1, 2, 3 trong bài. HSKT đọc được vài câu trong bài học - Gd HS có ý chí nghi lực vươn lên trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Giấy khổ to và bút dạ, SGK. HS: SGK, vở, bút,... III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ - 3 HS lên bảng viết. - HS viết miêu tả đặc điểm khác nhau của các theo bạn đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS - Nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao - Hoạt động trong nhóm. - Đại diện nhóm lên dán phiếu. đổi thảo luận - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. a. Các từ nói lên ý chí nghị lực của - Quyết chí, quyết tâm, bền gan, con người. bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,… b. Các từ nói lên những thử thách đối - Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian với ý chí, nghị lực của con người. nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,… Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tiếp tục đọc - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài tập vào vở nháp - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau + Người thành đạt đều là người rất vài câu đó HS khác nhận xét câu có dùng với biết bền chí trong sự nghiệp của trong bài từ của bạn để giới thiệu được nhiều mình. + Mỗi lần vượt qua được gian khó là câu khác nhau với cùng một từ. - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành mỗi lần con người được trưởng thành. tương tự như nhóm a. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS + Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung + Viết về một người do có ý chí nghị luyện đọc gì? lực vươn lên để vượt qua nhiều thử tiếp thách, đạt được thành công. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS - Làm bài vào vở. để viết đoạn văn hay các em có thể sử GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào - 5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham đoạn mở đoạn hay kết đoạn. khảo của mình. - Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS . - Cho điểm những bài văn hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở - HS cả lớp lắng nghe. - Nghe BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau: Câu hỏi và dấu chấm hỏi. Ngày soạn: 20 /11/2010. Ngày giảng: Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2010.. Toán:. Luyện tập. I. Mục đích, yêu cầu: - HS thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - HS biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - HS làm đúng bài tập 1, 3, 5a. HSKT làm được phép cộng, trừ, nhân 2. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2, 4. - Gd HS cẩn thận khi tính toán vận dụng thực tế. II.Đồ dùng dạy - học: GV và HS: sgk. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: 1HS lên bảng - HS cả lớp làm nháp. làm bài tập 4 - GV nhận xét ghi điểm. 2,Bài mới: a,Giới thiệu bài: GV g.thiệu . - HS lắng nghe. b, Giảng bài: Bài 1: - GV gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp - HS nêu yêu cầu. làm bảng con. 345 x 200 = 69000, 237 x 24 = 5688 Bài2: HS khá, giỏi 43 x 346 = 139438. - GV nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp - 2 HS lên bảng làm bài. làm vở 95 + 11 x 206 95 x 11 + 206 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 2361 = 1251 - GV chấm bài 5 HS. - Nhân nhẩm với 11. - Khi làm bài này em khắc sâu kiến - HS lắng nghe. - Một số nhân một tổng một số nhân thức gì ? một hiệu. Bài 3: GV nêu yêu cầu.. HSKT - HS làm 35 x 3. Bài 1: Tính 658 751 1409 328 213 115 . Bài 2:. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Để thực hiện nhanh ta áp dụng những kiến thức nào? - GV chấm bài 9 HS.. Bài4: HS khá, giỏi - GV gọi HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? Bài 5: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. Đáp án: S = 60 cm2 3. Củng cố dặn dò: - Chúng ta vừa luyện những kiến thức nào? - Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung. - GV nhận xét tiết học. Giáo án -Lớp 4 - 2HS lên bảng làm cả lớp làm vở. 142 x12 + 142 x 18 49 x 365-39 x 365 = 142 x (12+18) = (49-39) x 365 = 142 x 30 = 10 x 365 = 4260 = 3650 - 2 HS đọc đề -1 HS tóm tắt. - HS giải bài vào vở. 1 HS chữa bài. Kết quả: 32 phòng :256 bóng. Tiền: 896000 đồng. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS 3 nhóm lên bảng thực hiện. - HS cả lớp theo dõi nhận xét.. 6587 2 13174 369 2 738 682 2 1364 . - HS nêu. - HS lắng nghe.. Tập làm văn:. Trả bài văn kể chuyện. I. Mục dích, yêu cầu: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. - GDHS có tinh thần học hỏi những câu văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, cần chữa chung cho cả lớp. HS: Bút, vở,... III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Trả bài - Nhận xét chung bài làm của HS: - Gọi HS đọc lại đề bài. - 2 HS đọc lại đề. + Đề bài yêu cầu điều gì? - Nhận xét chung. + Ưu điểm: - Nhìn chung các em đã xác định đúng - HS lắng nghe. trọng tâm của đề bài. Bố cục rõ ràng, diễn đạt gãy gọn. Nêu tên những HS viết bài tốt, số điểm cao nhất: Nguyên, Nga, Sương, Hằng, Quý,... + Hạn chế: Một số em bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt lủng củng. Nêu những lỗi sai của GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc HS (không nên nêu tên HS ). Nếu HS không đạt yêu cầu, GV không nên cho điểm mà dặn dò các em về nhà viết lại bài để có kết quả tốt hơn. GV công bố điểm của HS: Điểm 10: 2 em, điểm 9: 3 em, điểm 8: 2 em, điểm 7: 2 em, điểm 6: 4 em, điểm 5: 5 em, điểm 4:2 em, điểm 3: 2 em 2. Hướng dẫn HS chữa bài: - GV phát bài cho HS . - GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS bổ sung, nhận xét. - Đọc những đoạn văn hay. - GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước. - Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét. 3. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt. + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. + Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay. 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Giáo án -Lớp 4. - HS nhận vở chữa bài những lỗi GV đã đánh dấu.. - Vài HS đọc bài của mình cho cả lớp cùng nghe.. - HS lắng nghe.. - Vài HS đọc lại đoạn viết của mình.. - HS cả lớp lắng nghe.. Luyện từ và câu:. Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. - Xác định được câu hỏi trong một văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. HSKT gạch chân được 1 câu hỏi trong bài. - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo hai ba nội dung khác nhau. - Gd HS vận dụng trong giao tiếp tốt. II. Đồ dùng dạy học: GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 GV: Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ. Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét. HS: SGK, vở, bút,... III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về - 3 HS đọc đoạn văn. - Nghe người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ - 3 HS lên bảng viết. vừa tìm được. - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc - Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì - HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì gạch chân dưới các câu hỏi. nội dung sao và tìm các câu hỏi trong bài. SGK và tự - Các câu hỏi: - Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi 1.Vì sao quả bóng không có cánh mà gạch chân dưới câu nhanh câu hỏi trên bảng. vẫn bay được? 2.Cậu làm thế nào mà mua được hỏi nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm Bài 2,3: như thế? + Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi + Câu hỏi 1 của Xi-ô-cốp-xki tự hỏi ai? mình. + Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xiô-cốp-xki. + Những dấu hiệu nào giúp em nhận + Các câu này đều có dấu chấm hỏi ra đó là câu hỏi? và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào? + Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. + Câu hỏi dùng để hỏi ai? + Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình. - Treo bảng phụ, phân tích cho HS - Đọc và lắng nghe. hiểu. + Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết. + Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình. + Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao không,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng. - Nghe và đọc - Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi - Tiếp nối đọc câu mình đặt. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc người khác và tự hỏi mình. - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi – đáp mẫu hoặc GV hỏi – 1 HS trả lời. HS1:-Về nhà bà cụ làm gì?. Giáo án -Lớp 4 * Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa? * Tại sao mình lại quên nhỉ? * Minh này, cậu có mang hai bút không? * Tại sao tự nhiên lại mất điện nhỉ? - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Cùng thảo luận với bạn - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng. - HS nghe - Đọc thầm câu văn. - 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV .. - HS 2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. HS1: bà cụ kể lại chuyện gì? - HS 2:Bà cụ kể lại chuyện bị quan sai lính đuổi ra khỏi huyện đường. HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận? - HS 2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức. -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. - 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao Theo cặp. đổi. - Gọi HS trình bày trước lớp. - 3 đến 5 cặp HS trình bày. - Nhận xét và cho điểm từng HS . - Lắng nghe. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS đọc thành tiếng. - HS đọc - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Lần lượt nói câu của mình. - Gọi HS phát biểu. + Mình để bút ở đâu nhỉ? - Nhận xét tuyên dương HS đặt câu + Cái kính của mình đâu rồi nhỉ? + Cô này trông quen quá, hình như hay, hỏi đúng ngữ điệu. mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ? + Tại sao bài này mình lại quên cách 3. Củng cố – dặn dò: làm được nhỉ? - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết + HS nêu câu hỏi. - Dặn HS về nhà học bài và viết một - HS cả lớp đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc. Chiều:. Giáo án -Lớp 4. Khoa học. Nước bị ô nhiễm I.Mục đích – yêu cầu:. - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm : nước sạch trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.Nước bị ô nhiễm: có màu ,có chất bẩn,có mùi hôi, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. - HS trả lời đúng các câu hỏi. - GDHS luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. II. Chuẩn bị GV : chuẩn bị kính lúp HS : chuẩn bị theo nhóm 4: + Một chai nước sông hay hồ, ao, một chai nước giếng hoặc nước máy. + Hai vỏ chai. + Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: HS nghe Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? - HS trả lời.nx Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài-Ghi đề b. Giảng bài * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. - HS đọc - Tổ chức cho HS tiến hành làm thí 1 – 2 câu nghiệm theo định hướng sau: trong bài - Yêu cầu 1 HS đọc thí nghiệm - HS hoạt động nhóm. và cùng - Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm - 2 HS trong nhóm thực hiện lọc làm thí khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột nước nghiệm và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. - Cử đại diện trình bày trước lớp. với bạn - Nhận xét, bổ sung. + Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch. + Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm. - GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay - HS lắng nghe. của các nhóm. * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc sống ? - Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao. - Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, sông) -Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. * Kết luận * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu. - Yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. - Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 3.Củng cố- dặn dò: - HS tự liên hệ - giáo dục - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Chuẩn bị : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.. Giáo án -Lớp 4 - HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, …. - Thảo luận. - HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu. - Trình bày.. - HS tiếp tục đọc. - 2 HS đọc.. - HS nghe. Kĩ thuật:. Thêu móc xích I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết cách thêu móc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. - HS khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tương đối đều nhau. - HSKT biết xâu kim chỉ, thêu được vài mũi thêu móc xích có thể bị dúm. - HS hứng thú và yêu thích học thêu. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh quy trình thêu móc xích. - GV và HS bộ đồ dùng dùng cắt khâu thêu. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Đưa đồ học tập. dùng lên bàn lớp 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: - Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? - GV tóm tắt : - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: + Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ? - GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK. - Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? - GV hướng dẫn cách thêu SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK. + Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? - Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - GV gọi HS đọc ghi nhớ. - GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau học tiết 2. Giáo án -Lớp 4. - HS quan sát mẫu và H.1 SGK.. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát các mẫu thêu. - HS trả lời SGK.. - HS lắng nghe.. - HS quan sát và trả lời SGK. - HS quan sát. - HS theo dõi. - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS thực hành cá nhân.. - HS tập thêu. - Cả lớp thực hành.. Ngày soạn: 22 / 11/ 2010. Ngày giảng: thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010.. Toán: GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Nguyễn Bá Ngọc. Giáo án -Lớp 4. Luyện tập chung. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 , dm2 , m2 ). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - HS khá, giỏi làm bài tập 4, 5 lập công thức tính diện tích hình vuông. - HS làm đúng các bài tập liên quan. HSKT làm được phép cộng, trừ, nhân 2. - Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ HS: SGK, vở, bút,... III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3 - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp kiểm tra vở bài tập về nhà của một số theo nhận xét bài làm của bạn. HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng bài Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em - GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. bảng trả lời về cách đổi đơn vị của + Vì 100 kg = 1 tạ mình : + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ? Mà 1200 : 100 = 12 Nên 1200 kg = 12 tạ - GV nhận xét và cho điểm HS . - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a, b phải đặt tính ), cả lớp làm bài vào vở. Bài 2 - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS nêu. - GV chữa bài và cho điểm HS . - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở . Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? HS đọc đề toán. - GV gợi ý: Áp dụng các tính chất - HS trả lời. đã học của phép nhân chúng ta có thể - 1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 tính giá trị của biểu thức bằng cách cách, cả lớp làm bài vào vở thuận tiện Bài giải: Bài 4 HS khá, giỏi Số lít nước cả 2 vòi chảy được vào bể - GV gọi HS đọc đề bài trong 1 phút 25 + 15 = 40 ( lít) - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy gì? được vào bể số lít nước là - Cho HS làm bài vào vở 43 x75 = 3000 ( lít ) Bài 5 - Các em hãy nêu cách tính diện tích - Muốn tính diện tích hình vuông hình vuông ? chúng ta lấy cạnh nhân cạnh. - Nhận xét bài làm của một số HS - Là a x a. HSKT 546 - 14. Bài 1: Tính 568 87 655 870 58 812 259 89 170 . Bài 2: . 5796. 2 11592 876 2 1752. GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>