Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài học và bài tập cho học sinh khối 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.03 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)</b>
<i><b> </b></i>


<b>I/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và</b>
<b>các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ:</b>


<b>2/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873)</b>
 Âm m ưu của Pháp


- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp
cướp biển, Pháp cho tên lái buôn Đuy Puy vào gây rối ở Hà Nội


- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, 200 quân Pháp do Gac-ni-ê chỉ huy kéo ra
Bắc.


 Diển biến: 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. → Pháp
chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.


<b>3/ Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874)</b>
- Khi Pháp kéo vào HN, nhân dân ta anh dũng chống trả


- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân
dân ta, các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định


-12/1873 Pháp bại trận ở Cầu Giấy, Gác ni bị giết


03/1874 Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất: Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều
đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.


<b>II/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng</b>
<b>chiến trong những năm 1882-1884</b>



<b>1/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai (1882)</b>


 Âm mưu của Pháp : lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao
thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.


 Diễn biến:


- 4/1882, Ri-vi-e kéo quân ra Hà Nội. và gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng
Diệu buộc phải nộp thành. Khơng đợi trả lời, Pháp tấn công và chiếm thành Hà
Nội.


 Kết quả: Pháp chiếm thêm một số nơi như Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định
<b>2/ Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp (1882)</b>


- Tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc: Nhân dân tổ chức thành đội ngũ, tự trang bị khí
giới chống giặc. Khi thành mất, nhân dân tiếp tục đấu tranh trong lòng địch.


- 5/1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần II  Nhiều sĩ quan và
lính Pháp bị giết, có cả Ri-vi-e.


- Ý nghĩa: Nhân dân phấn khởi, có khả năng đánh thắng Pháp. Pháp hoang
mang, lo sợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 25/8/1883, triều đình kí Hiệp ước Hác-măng. Nội dung: thừa nhận quyền bảo
hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.


</div>

<!--links-->

×