Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tài liệu GA lớp 5. Tuần 21(đủ các yêu cầu).(Tuấn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.14 KB, 36 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 21 Từ / /2010 Đến / /2010
TỔ KHỐI BGH
Thứ
Ngày
Tiết
dạy
Môn dạy
Tiết
PPCT
Thời
lượng
Tên bài dạy
Thứ hai
/ /10
1
2
3
4
5
Tập đọc
Chính tả
Toán
Thể dục
SHTT
41
21
101
41
21
40 phút
40 phút


40 phút
40 phút
40 phút
Trí dũng song toàn
Trí dũng song toàn (nghe-viết)
Luyện tập tính diện tích
(Thầy Vượng dạy)
Đầu tuần
Thứ ba
/ /10
1
2
3
4
5
L từ & câu
Âm nhạc
Kể chuyện
Toán
Khoa học
41
21
21
102
41
40 phút
40 phút
40 phút
45 phút
35 phút

Mở rộng vốn từ: Công dân
(Cô Nhi dạy)
Kể chuyện được chứng kiến …..
Luyện tập tính diện tích(TT)
Năng lượng mặt trời
Thứ tư
/ /10
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tập làm văn
Đạo đức
Toán
Thể dục
42
41
21
103
42
40 phút
40 phút
40 phút
40 phút
40 phút
Tiếng rao đêm
Lập chương trình hoạt động
UBND xã phường em (T1)

Luyện tập chung
(Thầy Vượng dạy)
Thứ năm
/ /10
1
2
3
4
5
L từ & câu
Mỹ thuật
Khoa học
Toán
Kó thuật
42
21
42
104
21
40 phút
40 phút
40 phút
45 phút
35 phút
Nối các vế câu ghép bằng quan
Sử dụng năng lượng chất đốt
(Cô Ngân dạy)
Hình hộp chữ nhật-hình lập ….
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
Thứ sáu

/ /10
1
2
3
4
5
Tập làm văn
Lòch sử
Đòa lý
Toán
SHTT
42
21
21
105
21
40 phút
45 phút
35 phút
40 phút
40 phút
Trả bài văn tả người
Nước nhà bò chia cắt
Các nước láng giềng của VN
DTXQ-DTTP hình hộp chữ nhật
Cuối tuần
-1-
Thứ hai ngày tháng năm 2010
A-KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tiết 1. Tập đọc. Bài 41. 40 phút . Trí dũng song toàn

Tiết 2. Chính tả Bài 21 40 phút . Trí dũng song toàn
Tiết 4. Toán Bài 101. 40 phút . Luyện tập tính diện tích
Tiết 3. Thể dục Bài 41. 40 phút . (Thầy Vượng dạy)
Tiết 5 .Sinh hoạt Bài 21. 40 phút Đầu tuần
B- NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Tiết 41 : TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MĐYC:
+ Học sinh:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghóa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự,
quyền lợi đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 40:
- Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay chúng ta học bài
“Trí dũng song toàn ”.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc
- Cho HS khá giỏi đọc cả bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Cho từng tốp 4 HS nối tiếp nhau đọc
cả bài

- Cho HS đọc chú giải SGK
- Rèn đọc những từ khó
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc
- 4 đoạn
- Đoạn 1: “Từ đầu …ra lẽ”.
- Đoạn 2: “Tiếp theo …Liễu Thăng”.
- Đoạn 3: “Tiếp theo …ám hại ông “
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc, chú ý phát hiện và đọc
-2-
- Cho học sinh luyện đọc cặp đôi
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- Giáo viên đọc mẫu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1
SGK
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách
nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ
Liễu Thăng ?
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại
ông Giang Văn Minh ?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn
Minh là người trí dũng song toàn ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc

diễn cảm, rút đại ý.
- Cho từng tốp 4 HS nối tiếp nhau đọc
cả bài
- Cho học sinh luyện đọc cặp đôi diễn
cảm đoạn 1
- Cho học sinh thi đọc.
- Cho học sinh nêu đại ý bài.(HS Khá)
- Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Tiếng rao đêm ”.
đúng các từ khó, câu, đoạn…
- Học sinh luyện đọc theo cặp .
- Học sinh đọc
- Học sinh nghe
- Hoạt động nhóm, lớp
- Vờ khóc …. cúng cụ tổ 5 đời ….
- …. đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh
vô tình thừa nhận sự vô lí của mình , từ
đó dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ
bắt nước góp giỗ Liễu Thăng
- Vì dám lấy việc quân đội cả 3 triều
đại Nam Hán , Tống , Nguyên đều thảm
bại trên sông Bach Đằng để đối lại
- Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất,
không sợ chết, dám đối lại một vế đối
tràn đầy lòng tự hào dân tộc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc
- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- ….Chú ý Ngắt câu dài.
- Học sinh đọc thi
- Học sinh nêu :
- Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí
dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi
và danh dự của đất nước.
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 21 : CHÍNH TẢ
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MĐYC:
+ Học sinh:
- Viết đúng bài Chính tả ( Nghe – viết) : trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT chương trình phương ngữ do GV soạn.
-3-
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy to, bút dạ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Khởi động:
. Bài cũ:
- Giáo viên đọc nội dung bài 2.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các em sẽ nghe
viết đúng chính tả bài “Trí dũng song
toàn” và làm đúng các bài chính tả
phân biệt tiếng có âm đầu r , d , gi / ? ,
~
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

nghe, viết.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của
bài.
- Nội dung bài kể điều gì ?
- Nêu các từ dễ viết sai ?
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu
ý học sinh những từ dễ viết sai.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận
ngắn trong câu cho học sinh viết.
- Cho học sinh soát bài .
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
- Bài 2 cho học sinh đọc và giải bảng
(HS TB)
- Bài 3 cho học sinh đọc và giải bảng
(HS TB, Khá)
- Hát
- 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp.
- Học sinh nghe và động não.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- …… Giang Văn Minh Khẳng khái ……..
- Học sinh nêu:
hy sinh, liệt só, cứu nước, leo cây, bứt lá.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết bài.
- Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi
cho nhau.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:

a) các từ có âm đầu r , d , gi
- dành dụm, để dành, rành mạch, rành
rọt.
b) Các từ chứa tiếng thanh ngã hay thanh
hỏi:
- nghóa quân, bổn phận, bảo vệ.
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
a) Rầm rì – dạo – dòu – rào- giữ – dáng.
b) Tưởng mãi – sợ hãi – giải thích –
-4-
- Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại quy tắc viết hoa tên người,
tên đòa lí Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Bài 22.
cổng – bảo – đã – phải – nhỡ
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 101 : TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
+ Học sinh:
- Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Bài tập cần làm: Bài 1.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động:

- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 100:
- Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay chúng ta học bài:
“ Luyện tập về tính diện tích” .
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
- Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh
hoạ trong ví dụ ở SGK (trang 103).
- GV đọc yêu cầu: Tính diện tích của
mảnh đất có kích thước theo hình vẽ
trên bảng.
- Có thể áp dụng ngay công thức để tính
diện tích của mảnh đất đã cho chưa?
- Muốn tính diện tích mảnh đất này ta
làm thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi; tìm
ra cách giải bài toán; khuyến khích học
sinh tìm ra nhiều cách giải khác nhau.
- Hát
- Học sinh đọc
- Học sinh nghe và động não.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe, quan sát hình đã treo
của GV.
- Chưa có công thức nào để tính được
diện tích của mảnh đất đó.
- Ta phải chia hình đó thành các phần
nhỏ là các hình đã có công thức tính
diện t ích .

- HS lắng nghe
- HS thực hiện yêu cầu.
-5-
(Thời gian thảo luận là 3 phút).
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của mình.
- Yêu cầu từng HS nói lại cách làm của
mình.
- Lưu ý HS khi giải toán cần tìm ra
nhiều cách giải, ngắn gọn, chính xác.
 Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài 1 cho học sinh đọc và giải bảng
(HS TB)
- Bài 2 cho học sinh đọc và giải bảng
(nếu còn thời gian thì làm ở lớp để bồi
dưỡng học sinh khá giỏi, không thì làm
thêm ở nhà để luyện tập).
- Các nhóm trình bày kết quả.
a) Chia mảnh đất thành hình chữ nhật
ABCD và 2 hình vuông EGHK và hình
vuông MNPQ.
b) Tính :
Độ dài của cạnh DC là:
25 + 20 + 25 = 70 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
70 x 40,1 = 2807 (m
2
)
Diện tích của hai hình vuông EGHK và
MNPQ là:

20 x 20 x 2 = 800 (m
2
)
Diện tích mảnh đất là:
2807 + 800 = 3607 (m
2
)
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữa nhật
ABCI và FGDE.
Chiều dài của hình chữ nhật ABCI là:
3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCI là:
3,5 x 11,2 = 39,2 (m
2
)
Diện tích hình chữ nhật FGED:
4,2 x 6,5= 27,3 (m
2
)
Diện tích khu đất đó là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số : 66,5 m
2
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
a) Chia mảnh đất làm 3 hình chữ nhật
b) Xác đònh khoảng cách và tính:
Chiều dài AD của hình chữ nhật ABCD

là:
50 + 30 = 80(m)
Chiều rộng CD của hình chữ nhật ABCD
là:
100,5 – 40,5 = 60 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
80 x 60 = 4800 (m
2
)
Diện t ích 2 mảnh đất hình chữ nhật nhỏ
-6-
- Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Luyện tập về tính diện
tích (tt)”.
là:
30 x 40,5 x 2 = 2430 (m
2
)
Diện tích của khu đất đó là:
2430 + 4800 = 7230 (m
2
)
Đáp số: 7230 m
2
- Học sinh nghe và động não.
Thứ ba ngày tháng năm 2010
A-KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tiết 1. Luyện tư ø& câu Bài 41. 40 phút . Mở rộng vốn từ: Công dân
Tiết 2. Âm nhạc Bài 21. 40 phút . (Cô Nhi dạy)

Tiết 3. Kể chuyện Bài 21. 40 phút. Kể chuyện được chứng kiến …
Tiết 4. Toán Bài 102. 40 phút . Luyện tập tính diện tích(TT)
Tiết 5 .Khoa học Bài 41 . 40 phút . Năng lượng mặt trời
B- NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Tiết 41 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I. MĐYC:
+ Học sinh:
- Làm được BT1,2
- Viết được đoạn văn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu
của BT3.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to, bút dạ.
+ HS: Vỡ bài tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Khởi động:
. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ.
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm
lại các bài tập 2, 3, 4.
- Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các
vế câu ghép.
- Giới thiệu bài mới:
- Hát
- Học sinh làm
a. Tấm chăm chỉ hiền lành … Cám độc
ác lười biếng.
b. Đêm đã khuya … mẹ vẫn còn ngồi vá
áo cho em.

-7-
Tiết học hôm nay, các em sẽ được học
mở rộng vốn từ về chủ đề công dân và
vận dụng vốn từ đã học viết đoạn văn
ngắn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của
công dân.
→ ghi bảng: Mở rộng vốn từ Công dân
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập 1, 2
• Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học
sinh làm bài trên giấy.
• Bài 2
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghó và
làm bài cá nhân.
- GV cấp dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng
ở bài tập 2 gọi 4 học sinh lên bảng, thi
đua làm nhanh và đúng bài tập.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 3
• Bài 3
- Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là
câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân
- Học sinh nghe và động não.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp
đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp để thực
hiện yêu cầu đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh
được phát giấy làm bài xong dán bài
trên bảng lớp rồi trình bày kết quả:
Nghóa vụ công dân
Quyền công dân
Ý thức công dân
Bổn phận công dân
Trách nhiệm công dân
Công dân gương mẫu.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em
đánh dấu + bằng bút chì vào ô trống
tương ứng với nghóa của từng cụm từ đã
cho.
- 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài
tập, em nào làm xong tự trình bày kết
quả.
- Cụm từ “Điều mà pháp luật … được đòi
hỏi” → quyền công dân. “Sự hiểu biết …
đối với đất nước” → ý thức công dân.
“Việc mà pháp luật … đối với người
khác” → nghóa vụ công dân.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
→ Hoạt động nhóm đôi. Tìm hiểu nghóa
-8-
dòp Bác và các chiến só thăm đền Hùng.
- Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Nối các vế câu bằng quan
hệ từ”.
vụ và quyền lợi của mỗi công dân →
Học sinh phát biểu → nhận xét
- Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất
được đính bảng.
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 21 :
KỂ CHUYỆN
ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MĐYC:
+ Học sinh:
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo
vệ công trình công cộng, các di tích lòch sử – văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý
thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biét ơn
các thương binh, liệt só.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành
luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt só.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Khởi động: Ổn đònh.
. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe
hoặc đã đọc.
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu
chuyện em đã nghe hoặc dã đọc nói về
những tấm gương sống làm việc thep
pháp luật, theo nếp sống văn minh.

- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh về
nội dung câu chuyện của giờ học hôm
nay.
. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia”.
Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ
tập kể một câu chuyện đã chứng kiến
hăọc đã tham gia thể hiện ý thức bảo vệ
- Hát
- Học sinh kể
- Học sinh lắng nghe và động não.
- Học sinh lắng nghe.
-9-
các công trình công cộng, các di tích
lòch sử văn hoá, chấp hành luật lệ giao
thông, thể hiện lòng biết ơn các thương
binh liệt só.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu
yêu cầu của đề bài.
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm
đề tài cho câu chuyện của mình.
- Yêu cầu học sinh suy nghó lựa chọn và
nêu tên câu chuyện mình kể.
- Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu
chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng
kiến hoặc tham gia.
- Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.

- Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện
theo nhóm, trao đổi ý nghóa câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu
dương những học sinh kể hay nhất.
- Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh
vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ông Nguyễn Khoa Đăng
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe và động não.
- Học sinh nghe và động não.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,
2, 3, cả lớp đọc thầm, hoạt đông và nêu
dàn ý.
- Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu
chuyện mình chọn kể.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện
của mình kể (trên nháp) theo nhóm.
- 2, 3 học sinh trình bày dàn ý của
mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ
kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
- Cùng trao đổi với nhau ý nghóa của
câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể
chuyện trước lớp.

- Cả lớp nhận xét.
- Sau mỗi câu chuyện, HS cả lớp cùng
trao đổi, thảo luận về ý nghóa chuyện,
nêu câu hỏi cho người kể.
- Học tập được gì qua cách kể chuyện
của bạn.
- Học sinh nghe và động não.
-10-
Tiết 102 : TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( tt)
I. Mục tiêu:
+ Học sinh:
- Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Bài tập cần làm: Bài 1.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 100:
- Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay chúng ta học bài:
“Luyện tập về tính diện tích (tt)”
 Hoạt động 1: Ví dụ
- Gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình sau lên
bảng:
B C
A N D
M

E
- Giới thiệu : Giả sử đây là mảnh đất ta
phải tính diện tích trong thực tế; khác ở
tiết trước, mảnh đất không được ghi sẵn
số đo.
- Yêu cầu HS đóng vai như những nhà
trắc đòa, hình dung việc cần phải làm.
- Hỏi : Bước 1 chúng ta cần làm gì?
- Gọi 1 HS nêu và thực hiện cách chia.
- Hỏi : Mảnh đất được chia thành những
hình nào?
- GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả
- Hát
- Học sinh đọc
- Học sinh nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe và động não.
- HS lắng nghe và động não.
- Chia mảnh đất thành các hình cơ bản,
đó là hình thang và hình tam giác.
- Nối điểm A với điểm D, ta có: Hình
thang ABCD và hình tam giác ADE.
- HS lắng nghe, quan sát và động não.
-11-
lời của HS.
- Hỏi : Muốn tính được diện tích của các
hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì?
- Hỏi : Ta cần đo đọc những khoảng cách
nào?

- GV giới thiệu:
- Trên hình vẽ ta xác đònh như sau:
- Hạ đường cao BM của hình thang ABCD
và đường cao EN của tam giác ADE.
- Giả sử sau khi tiến hành đo đạc, ta có
bảng số liệu các kết quả đo như sau; GV
gắn bảng số liệu lên bảng (1).
Đoạn thẳng Độ dài
BC 30 m
AD 55 m
BM 22 m
EN 27 m
- Hỏi : Vậy bước 3 ta phải làm gì?
- Gắn bảng phụ sau lên bảng:
Hình
S
Hình thang ABCD
Hình tam giác ADE
Hình ABCDE
- Yêu cầu HS thực hiện tính, trình bày vào
bảng phụ (cột S).
- HS dưới lớp làm nháp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại các bước khi tiến
- Phải tiến hành đo đạc.
- Muốn tính được diện tích hình thang,
ta phải biết được chiều cao, độ dài 2
cạnh đáy nên phải tiến hành đo chiều
cao và 2 cạnh đáy của hình thang.
Tương tự, phải đo được chiều cao và

đáy của tam giác.
- HS quan sát và động não.
- Tính diện tích hình thang ABCD và
hình tam giác ADE; từ đó tính diện tích
mảnh đất.
- HS làm bài.
S
(55 + 30) x 22 : 2 = 935 (m
2
)
(55 x 27) :2 = 742,5 (m
2
)
935 + 742,5 = 1677,5 (m
2
)
* Vậy diện tích mảnh đất là 1677,5m
2
.
- Quy trình gồm 3 bước:
+ Chia mảnh đất thành các hình có thể
-12-
hành tính diện tích ruộng đất trong thực tế.
 Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài 1 cho học sinh đọc và giải bảng
(HS TB)
- Bài 2 cho học sinh đọc và giải bảng
(nếu còn thời gian thì làm ở lớp để bồi
dưỡng học sinh khá giỏi, không thì làm
thêm ở nhà để luyện tập).

- Tổng kết - dặn dò:
- Ôn lại các qui tắc và công thức.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
tính được diện tích.
+ Đo các khoảng cách trên mảnh đất.
+ Tính diện tích.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
Độ dài của đoạn thẳng BG là:
63 + 28 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BCG là:
91 x 30 : 2 = 1365 (m
2
)
Diện tích hình thang ABGD là:
(63 + 91) x 84 : 2 = 6468 (m
2
)
Diện tích mảnh đất là:
1365 + 6468 = 7833 (m
2
)
Đáp số : 7833 m
2
- Học sinh đọc và giải bảng, theo các
bước:
Diện tích hình ABM:
20,8 x 24,5 : 2 = 254,8 (m
2

)
Diện tích hình CDN:
38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m
2
)
Diện tích hình BCNM:
20,8 + 38 ) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m
2
)
Diện tích mảnh đất:
254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m
2
)
Đáp số: 1835,06 m
2
.
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 41 : KHOA HỌC
NĂNG LƯNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
+ Học sinh:
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ sư dơng n¨ng lỵng mỈt trêi trong ®êi sèng vµ s¶n xt: chiÕu
s¸ng, sëi Êm, ph¬i kh«, ph¸t ®iƯn
II. Chuẩn bò:
- Hình SGK, máy tính bỏ túi.
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
III. Các hoạt động:
-13-
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Khởi động:

. Bài cũ: Năng lượng.
- Giáo viên nhận xét.
. Giới thiệu bài mới:
“Năng lượng mặt trời”.
 Hoạt động 1: Thảo luận.
- Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái
Đất ở những dạng nào?
- Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối
với sự sống?
- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời
đối với thời tiết và khí hậu?
 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
- Cho học sinh đọc thông tin, quan sát
các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK thảo luận
đẻ TLCH
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng
lượng mặt trời trong cuộc sống hàng
ngày.
- Kể tên một số công trình, máy móc sử
dụng năng lượng mặt trời.
- Kể tên những ứng dụng của năng lượng
mặt trời ở gia đình và ở đòa phương.
 Hoạt động 3: Tró chơi.
- Chia lớp làm 6 nhóm và tiến hành
chơi: ghi vai trò, ứng dụng của năng
lượng mặt trời trong cuộc sống
- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.




- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi?
- Học sinh khác trả lời.
- Học sinh nghe và động não.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thảo luận theo các câu hỏi.
- Ánh sánh và nhiệt.
- Học sinh trả lời theo hiểu biết của
mình.
- Học sinh trả lời theo hiểu biết của
mình.
- ….. Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên
hình thành từ xác sinh vật qua hàng
triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ
năng lượng mặt trời mới có quá trình
quang hợp của lá cây và cây cối …
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh quan sát các hình 2, 3, 4
trang 76/ SGK thảo luận.
- … chiếu sáng, phơi khô các đồ vật,
lương thực, thực phẩm, làm muối ….
- Học sinh trả lời theo hiểu biết của
mình.
- Học sinh trả lời theo hiểu biết của
mình.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh chia nhóm và tiến hành chơi
Chiếu sáng
Sưởi ấm
- Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng

dụng của mặt trời đối với sự sống trên
Trái Đất đối với con người.
-14-

×