Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 102 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Bài 1: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT...2</i>
<i>Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA...2</i>
ĐẤT TRỒNG... 2
<i>Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG...4</i>
<i>Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG; CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT...6</i>
<i>Bài : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (VÊ TAY)...8</i>
<i>Bài : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU...10</i>
<i>Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT...12</i>
<i>Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI...14</i>
PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG...14
<i>Bài 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP...16</i>
CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG...16
<i>Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG...18</i>
<i>Bài 12: SÂU; BỆNH HẠI CÂY TRỒNG...20</i>
<i>Bài : KIỂM TRA 45'...22</i>
<i>Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU; BỆNH HẠI...24</i>
<i>Bài : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN...26</i>
<i>Bài 14: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG – MỘT SỐ NHÃN HIỆU CỦA </i>
THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI...28
<i>Bài 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT...30</i>
<i>Bài 17;18: THỰC HÀNH: XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM; XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM </i>
CỦA HẠT... 32
<i>Bài : KIỂM TRA HỌC KỲ I...34</i>
<i>Bài 22: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG...38</i>
<i>Bài 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG...40</i>
<i>Bài 24: GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG...42</i>
<i>Bài 25: THỰC HÀNH GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT...44</i>
<i>Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNG...46</i>
<i>Bài 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG...48</i>
<i>Bài 28: KHAI THÁC RỪNG...50</i>
<i>Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG...52</i>
<i>Bài : KIỂM TRA 45'...54</i>
<i>Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ...57</i>
QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI...57
<i>Bài 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI...59</i>
<i>Bài 37;38: THỨC ĂN VẬT NUÔI. VAI TRỊ CỦA...61</i>
THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI...61
<i>Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN VẬT NUÔI...63</i>
<i>Bài 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI...65</i>
<i>Bài 41: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG GÀ VÀ LỢN THƠNG QUA NGOẠI HÌNH...67</i>
<i>Bài 42: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT...69</i>
<i>Bài 43: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN...71</i>
<i>Bài 44: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NI...75</i>
<i>Bài 45: NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC CÁC LOẠI VẬT NI...77</i>
<i>Bài 46: PHỊNG TRỊ BỆNH THƠNG THƯỜNG CHO VẬT NI...79</i>
<i>Bài 47: VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO VẬT NI...81</i>
<i>Bài 48: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN CHO VẬT NUÔI...83</i>
<i>Bài 49: VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NI THỦY SẢN...85</i>
<i>Bài 50: MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN...87</i>
<i>Bài 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN...89</i>
<i>Bài 53: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ph...91</i>
CỦA NƯỚC NUÔI THỦY SẢN...91
<i>Bài 53: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN...93</i>
CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN...93
<i>Bài 54: CHĂM SĨC, QUẢN LÝ VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH...95</i>
CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN...95
<i>Bài 55: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN...97</i>
SẢN PHẨM THỦY SẢN...97
<i>Bài: ÔN TẬP... 99</i>
- H/S hiểu được vai trò của trồng trọt.
- H/S hiểu được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
- H/S hiểu rõ một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
- H/S biết được các thành phần chính của đất trồng
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Bảng phụ.
- Các tranh vẽ hình 1; SGK tr. 5.
- Nước ta là một nước nông nghiệp, vậy thì trồng trọt là một lĩnh vực sản xuất quan trọng như
thế nào trong Nông nghiệp nước ta? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vai trò và nhiệm vụ của
trồng trọt; khái niệm và thành phần của đất trồng”
Hình vẽ gồm 4 mũi tên chỉ 4 vai trò của trång trät.
- GV: Vai trß thø nhÊt cđa trång trät là gì?
Lấy ví dụ?
- Vai trò thứ 2 của trồng trọt là gì? Lấy ví dụ?
- Vai trò thứ 3 của trồng trọt là gì? Lấy ví dụ?
- Vai trò thứ 4 của trồng trọt là gì? Lấy ví dụ?
GV khái quát lại 4 vai trò của trồng trọt và yêu
cầu hs ghi vào vở.
- Vai trò thứ nhất của trồng trọt là cung cấp
l-ơng thực và thực phẩm cho con ngời.
Ví dụ: Ngô, khoai, sắn, su hào, bắp cải
- Vai trò thứ 2 là cung cấp thức ăn cho chăn
nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến.
Ví dụ: mía, cam, chanh..
- Vai trò thứ 4 là cung cấp nguyên liệu cho
xuất khẩu.
Ví dụ: cà phê, hạt tiêu, gạo
trong sgk.
HS gi¶i thÝch.
- Yêu cầu hs xác định đâu là nhiệm v ca
trng trt.
GV tổng kết lại các vai trò của trồng trọt là 1, 2,
4, 6. và giải thích rõ từng vai trò.
HS trả lời.
HS ghi vào vở.
thÕ nµo lµ khai hoang lÊn biĨn?
- Thế nào là tăng vụ trên 1 đơn vị diện tích đất?
- Tăng vụ nhằm mục đích gì?
- Thế nào là áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật
trồng trọt?
- Khai hoang lấn biển để tăng diện tích gieo trồng.
- Tăng số vụ gieo trồng trên 1 đơn vị diện tích trong
1 năm.
- Tăng vụ để tăng lợng nơng sản.
- Là sử dụng giống năng suất cao, bón phân đầy đủ,
phòng trừ sâu bệnh kịp thời.
Tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
- Chất rắn : chất hữu cơ và vô cơ
- Chất khí : khơng khí
- Tăng số vụ gieo trồng trên 1 đơn vị diện tích trong
1 năm.
- Tăng vụ để tăng lợng nơng sản.
- Là sử dụng giống năng suất cao, bón phân đầy đủ,
phòng trừ sâu bệnh kịp thời.
- Tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự hướng</b></i>
<i><b>dẫn của GV:</b></i>
- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
- Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em hiện nay là gì?
- Nêu các thành phần chính của đất trồng?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 6.
- Đọc trước bài 3 SGK: "Một số tính chất chính của đất trồng".
...
...
...
- H/S biết được thành phần cơ giới của đất là gì.
- H/S hiểu được thế nào là đất chua; đất kiềm và đất trung tính.
- H/S hiểu rõ khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng của đất.
- H/S hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 2 SGK tr. 9.
- Bảng phụ
- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
- Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em hiện nay là gì?
- Nêu các thành phần chính của đất trồng?
- Ta đã biết các vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt trong nền Nông nghiệp nước ta hiện nay.
- Vậy cịn các các tính chất của đất trồng thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hơm nay: “Một
số tính chất chính của đất trồng”
GV phần rắn của đất bao gồm những thành phần
nào?
GV giảng giải cho hs biết phần khoáng của đất bao
gồm; hạt cát, li mon, hạt sét. Tỉ lệ các hạt này trong
đất gọi là thành phần cơ giới của đất.
- ý nghĩa thực tế của việc xác định thành phn c
gii ca t l gỡ?
-Phần rắn gồm thành phần vô cơ và hữu cơ
-HS lắng nghe
-Da vo thnh phn cơ giới ngời ta chia đất thành:
đất cát, đất thịt, và đất sét
<i><b>nhóm sau đó tụ̉ng hợp:</b></i>
GV gọi một hs đọc mục 2 sgk.
Độ pH dùng để đo cái gì?
Trị số dao động của độ pH trong phạm vi nào?
- Với giá trị nào của pH thì đất là đất chua?
- Với giá trị nào của pH thì đất là đất kiềm?
GV giảng giải cho hs: ngời ta chia đất thành đất
chua, đất kiềm, và đất trung tính để có kế hoạch
sử dụng và cải tạo
Độ pH để đo đọ chua độ kiềm của đất
Trị số dao động của pH từ: 0 đến 14
Đất chua có pH
¿
¿
¿ 6,5
§Êt kiỊm cã pH
<i><b>trả lời và tổng hợp: </b></i>
- GV gọi một hs đọc mục 3 sgk.
- GV lµm râ cho hs biÕt vỊ kÝch thớc của hạt
cát, li mon, va hạt sét. Hạt có kích thớc càng
bế thì khả năng giữ nớc và chÊt dinh dìng
cµng tèt.
? Vậy đất cát, đất thịt, và đát sét loại nào giữ nớc
và chất dinh dỡng tốt nhất.
HS đọc bài.
HS lắng nghe.
Đất sét giữ nớc và chất dinh dỡng tốt nhất; đất
thịt trung bình và đất cát kém nhất
<i><b>trả lời và tổng hợp: </b></i>
- §Êt thiÕu níc, thiÕu chÊt dinh dìng c©y trång cã
năng suất nh thế nào?
- t nc v cht dinh dỡng cây trồng sinh trởng
và phát triển thế nào?
- GV: Vậy đất phì nhiêu phải là đất có khả năng
cung cấp đủ nớc, chất dinh dỡng nhng phải đảm
bảo cho cây trồng có năng suất cao và khơng chứa
chất độc hại cho cây.
- Có phải năng suất của cây chỉ dựa vào độ phì
nhiêu của đất mà không phụ thuộc vào yều tố nào
khác khụng?
- Đất thiếu nớc và chất dinh dỡng cây trồng
cho năng suất thấp.
- t nc v cht dinh dỡng cây trồng
phát triển tốt và cho năng suất cao.
- Ngồi phụ thuộc vào độ phì nhiêu năng suất
cây trồng còn phụ thuộc vào các yếu tố nh:
Giống tốt, thời tiết và chăm sóc tốt.
năng suất thấp.
- t nc v cht dinh dỡng cây trồng phát triển
tốt và cho năng suất cao.
- Ngồi phụ thuộc vào độ phì nhiêu năng suất cây
trồng còn phụ thuộc vào các yếu tố nh: Giống tốt,
thời tiết và chăm sóc tốt.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Thế nào là đất chua; đất kiềm và đất trung tính?
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
- Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 10.
- Đọc trước bài 6 SGK: "Biện pháp sử dụng; cải tạo và bảo vệ đất".
...
...
...
- H/S biết được vì sao phải sử dụng đất một cách hợp lý.
- H/S hiểu được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 3; 4; 5 SGK tr. 14.
- Thế nào là đất chua; đất kiềm và đất trung tính?
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
- Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Ta đã biết thế nào là đất chua; đất kiềm và đất trung tính.
- Vậy cịn các biện pháp cải tạo đất thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Biện
pháp sử dụng; cải tạo và bảo vệ đất”
- Tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý?
- Trồng cây phù hợp với đất có tác dụng nh
thế nị đối với sinh trởng và phát triển của
cây trồng?
- Thế nào là vừa sử dụng vừa cải tạo đất ?
GV có thể gọi thêm các hs khác bổ sung.
GV giảng cho hs hiểu các biện pháp này áp dụng đối
với vùng đất mới khai hoang hoặc mới lấn ra biển.
GV tæng hợp các ý kiến phát biểu của hs và sửa
chữa, bỉ sung, rót ra kÕt ln.
HS đọc sgk
HS trả lời nh sgk
Tăng vụ là không để đất trống trong thời gian giữa
2 vụ. Tăng lợng sản phẩm thu đợc.
Trång cây phù hợp, cây sẽ sinh trởng,phát triển tốt
cho năng suất cao
HS trả lời
HS lắng nghe
HS ghi vở.
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
GV treo tranh về các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất để
giới thiệu với hs.
- Cày sâu bừa kĩ kết hợp với bón phân hữu cơ
nhằm mục đích gì? và áp dụng các biện
HS qua sát và lắng nghe.
- Tng b dy lp t trồng, áp dụng cho đất
trồng mỏng, nghèo chất dinh dỡng.
- Làm ruộng bậc thang để hạn chế xói mịn,
rửa trôi, áp dụng cho vùng đất dốc.
pháp nào?
- Lm rung bc thang nhm mc ớch gỡ và
áp dụng cho loại đất nào?
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng
cây phân xanh để làm gì và áp dụng cho loại
đất nào?
- Bón vơi có tác dụng gì và áp dụng cho loại
Cày nông, bừa sục, giữ nớc liên tục, thay nớc
th-ờng xuyên đợc áp dụng ở vùng đất nào?
- Để tăng độ che phủ, hạn chế xói mịn, rửa
trơi. áp dụng cho vùng đất dốc.
- Bón vơi để khử chua.
áp dụng cho đất phèn.
máng, nghÌo chÊt dinh dìng.
- Làm ruộng bậc thang để hạn chế xói mịn, rửa trơi,
áp dụng cho vùng đất dốc.
- Để tăng độ che phủ, hạn chế xói mịn, rửa trơi. áp
dụng cho vùng đất dốc.
- Bón vơi để khử chua.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 15.
- Đọc trước bài 7 SGK: "Tác dụng của phân bón trong trồng trọt".
...
...
...
- H/S biết được thế nào là thành phần cơ giới của đất.
- H/S hiểu được cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay).
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình trang 11 SGK
- Bảng phụ
- Thế nào là thành phần cơ giới của đất?
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em?
- Ta đã biết thế nào là thành phần cơ giới của đất.
- Vậy còn cách xác định thành phần cơ giới của đất thì như thế nào? Đó là nội dung bài học
hôm nay: “Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê
tay)”
trứng gà sạch, đựng vào túi nilon
- 1 lọ nhỏ đựng nước và 1 ống hút lấy nước
- thước đo
HS chia l m 4 tà ổ và chuẩn bị đồ dùng như đã
dặn dò
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ và cho
điểm
<i><b>đã chỉ dẫn trong SGK trang 11 và tổng hợp,</b></i>
<i><b>nhận xét:</b></i>
Bước 1: Lấy 1 ít đất bằng viên bi cho vào
lòng bàn tay
Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm (khi
cảm thấy mát tay; nặn dẻo là được)
Bước 3:Dùng hai bàn tay vê đất thành thỏi
có đường kính khoảng 3 mm
Bước 4: Uốn thỏi đất thành vịng trịn có
đường kính khoảng 3 cm
Các nhóm HS làm theo chỉ dẫn của GV và
nhận xét lẫn nhau.
Mỗi lần thực hành với 1 mẫu đất khác nhau
Mỗi nhóm thực hiện với 3 mẫu đất khác
nhau và so sánh đối chiếu với bảng 1
(Chuẩn phân cấp đất) trang 11 SGK để xác
định thành phần cơ giới của từng mẫu đất.
GV hướng dẫn cách đánh giá và chấm điểm
thực hành
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các
nhóm học tập.
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 15.
- Chuẩn bị đồ dùng thực hành bài 5 SGK: "Thực hành: Xác định độ pH của đất bằng phương
pháp so màu".
...
...
...
- H/S biết được thế nào là phân bón; các loại phân bón thường dùng.
- H/S hiểu được các tác dụng của phân bón.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Các tranh vẽ hình trang 11 SGK
- Bảng phụ
- Nêu các bước xác định thành phần cơ giới của đất?
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Ta đã biết cách xác định thành phần cơ giới của đất.
- Vậy còn cách xác định độ pH của đất thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thực
hành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu”
trứng gà sạch, đựng vào túi nilon
- 1 thìa nhỏ bằng nhựa hoặc sứ màu trắng
- 1 thang màu pH chuẩn; 1 lọ chất chỉ thị
màu tổng hợp (do GV chuẩn bị)
HS chia l m 4 tà ổ và chuẩn bị đồ dùng như đã
dặn dò
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ và cho
điểm
<i><b>đã chỉ dẫn trong SGK trang 12,13 và tởng</b></i>
<i><b>hợp, nhận xét:</b></i>
Bước 1: Lấy 1 ít đất bằng hạt ngô cho vào
thìa
Bước 2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp
vào mẫu đất cho đến khi dư thừa 1 giọt
Bước 3:Sau 1 phút nghiêng thìa cho chất chỉ
thị màu chảy ra và so màu với thang màu pH
Mỗi nhóm thực hiện với 3 mẫu đất khác
nhau và so sánh đối chiếu với thang màu
Các nhóm HS làm theo chỉ dẫn của GV và
nhận xét lẫn nhau.
Mỗi lần thực hành với 1 mẫu đất khác nhau
chuẩn pH.
GV hướng dẫn cách đánh giá và chấm điểm
thực hành
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các
nhóm học tập.
- Nêu các bước xác định độ pH của đất băng phương pháp so màu?.
- Chuẩn bị bài 7 SGK: "Tác dụng của phân bón trong trồng trọt".
...
...
...
- H/S biết được thế nào là phân bón; các loại phân bón thường dùng.
- H/S hiểu được các tác dụng của phân bón.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 5; 6 SGK tr. 16;17.
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Các bước xác định thành phần cơ giới của đất?
- Các bước xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu?
- Ta đã biết các phương pháp cải tạo đất trồng.
- Vậy còn phân bón và cách sử dụng phân bón trong trồng trọt thì như thế nào? Đó là nội dung
bài học hôm nay: “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt”
<i><b>GV tng hợp cỏc cõu trả lời của cỏc nhóm:</b></i>
Gv yêu cầu hs đọc sgk sau đó đa ra các câu hỏi:
? Phõn bún l gỡ?
? Trong phân bón có chứa các chất dinh dỡng nào?
? Nhóm phân hữu cơ gồm những loại nào?
? Phân vi sinh gồm những loại nào?
- GV yêu cầu hs sắp xếp các loại phân bón trong
sgk vào các nhóm phân bón tơng ứng.
- Phân bón là thức ăn do con ngời bổ xung
- Các chất dinh dỡng chính có trong phân
bón là m, lõn, kali.
- Phân hữu cơ gồm: Phân chuồng, phân bắc,
phân xanh
- Phõn hoỏ hc gm: Phõn m, phõn lân,
kali.
Phân vi sinh gồm: Phân bón chứa vi sinh vật
chuyển hoá đạm và vi sinh vật chuyển hố lân…
<i><b>GV hng dẫn trả lời các câu hỏi của cỏc</b></i>
<i><b>nhom sau o tụng hp:</b></i>
- Gv yêu cầu hs quan s¸t sgk.
? Phân bón có ảnh hởng thế nào đến đất, năng
suất cây trồng và chất lợng nông sản?
GV giải thích: Nhờ phân bón đất phì nhiêu hơn, có
nhiều chất dinh dỡng hơn nên cây trồng sinh trởng,
phát trển tốt, cho năng suất cao và chất lợng tốt.
? NÕu bãn phân quá liều lợng, sai chđng lo¹i,
- Phân bón có tác dụng làm tăng độ phì
nhiêu của đât, tăng năng suất và chất lợng
nơng sản.
HS l¾ng nghe.
- Nếu bón vậy năng suất cây trồng không
tăng mà còn giảm.
khụng cõn i gia cỏc chủng loại có ảnh hởng gì
khơng?
c©y trång. Trong ph©n bãn chøa nhiỊu chÊt dinh
dìng cho c©y.
- Các chất dinh dỡng chính có trong phân bón là
đạm, lân, kali.
- Phân hữu cơ gồm: Phân chuồng, phân bắc,
phân xanh
- Phân hoá học gồm: Phân đạm, phân lân, kali.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Phân bón là gì?
- Phân hữu cơ gồm những loại nào?
- Phân hóa học gồm những loại nào?
- Bón phân vào đất có tác dụng gì?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 17
- Đọc trước bài 9 SGK: "Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường".
...
...
...
- H/S biết được các cách bón phân.
- H/S hiểu được cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trờng khi sử dụng phân bón.
- Co nhõn thc đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 7; 8; 9 ; 10 SGK tr. 21; 22.
- Phân bón là gì?
- Phân hữu cơ gồm những loại nào?
- Phân hóa học gồm những loại nào?
- Bón phân vào đất có tác dụng gì?
- Ta đã biết cách làm đất để gieo ươm cây rừng.
- Vậy còn cách gieo hạt và chăm sóc cây non như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay:
“Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng”
GV yờu cu hs đọc sgk. GV đặt các câu hỏi:
- Căn cứ vào thời kì bón phân ngời ta chia
thµnh mÊy cách bón? Đó là những cách
nào?
- Thế nào là bón lót?
- Thế nào là bón thúc?
GV treo ảnh vẽ h×nh 7, 8, 9, 10 sgk cho hs quan sát.
- Dựa vào hình vẽ em hÃy cho biết có mấy
hình thức bón phân? Đó là những hình thức
nào?
- GV yêu cầu hs nêu u, nhợc điểm của từng
cách bón dựa vào thông tin trong sgk.
Gv tổng hợp lại và đa ra kết luận
HS c sỏch
Cn c vào thời kì bón có 2 cách bón phân đó là:
bón lót và bón thúc.
Bãn lãt lµ bãn tríc khi gieo trång.
Bãn thóc lµ bãn trong thêi gian sinh trởng của cây.
HS quan sát tranh.
Cú 4 cỏch bún phõn đó là: Bón vãI, bón theo hàng,
bón hốc và phun trờn lỏ
HS trả lời.
Bón theo hàng: Ưu điểm 1và 9
Nhợc điểm 3
Bón theo hốc: Ưu điểm 1và 9
Nhựơc điểm 3
Bón vÃi: Ưu điểm 6 và 9
Nhợc điểm 4
Phun trên lá: Ưu điểm 1, 2, 5
Nhợc điểm 8
<i><b>GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi của các</b></i>
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì?
Có nhiều chất dinh dỡng. Các chất dinh dỡng ở
dạng khó tiêu cây khơng sử dụng đợc ngay, phảI có
thời gian phân huỷ thành các chất hoà tan cây mới
Phân hữu cơ thờng đợc dùng bón lót hay bón thúc?
Phân đạm, kali và phân hỗn hợp có đặc điểm gì?
Phân đạm, kali và phân hỗn hợp có đợc dùng bón lót
hay bón thúc?
Phân lân có đặc điểm gì?
Phân lân đợc dùng bón lót hay bón thúc?
sử dụng đợc.
Phân hữu cơ thờng đợc dùng bón lót.
Có tỉ lệ dinh dỡng cao dễ hoà tan nên cây sử dụng
đợc ngay.
Phân đạm, kali và phân hỗn hợp đợc dùng để bón
thúc.
Phân lân ít hoặc khơng hồ tan.
Phân lân đợc dùng bón.
GV yờu cầu hs đọc sgk và nêu câu hỏi:
Vì sao khơng để lẫn lộn các loại phân với nhau?
Vì sao phải dùng bùn ao ủ kín đống phân ủ?
V× chóng xảy ra phản ứng làm giảm chất lợng
phân.
to điều kiện cho vi sinh vật phân giải phân
hạn chế đạm bay đi và giữ vệ sinh môi trờng.
dạng khó tiêu cây khơng sử dụng đợc ngay, phảI có
thời gian phân huỷ thành các chất hoà tan cây mới
sử dụng đợc.
- Phân hữu cơ thờng đợc dùng bón lót.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Thế nào là bón lót; bón thúc?
- Phân hữu cơ ; phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
- Phân đạm; phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 22
- Đọc trước bài 10 SGK: "Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng".
...
...
...
- H/S biết được vai trò của giống cây trồng.
- H/S hiểu được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- H/S hiểu rõ cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm.
- Có ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phơng.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Phóng to các hình 11, 12, 13, 14 gsk
- Su tầm các tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em?
- Ta đã biết cách bón phân cho cây trồng.
- Vậy còn cách tạo giống cây trồng như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “VAI TRÒ CỦA
<i><b>GV tng hợp cỏc cõu trả lời của cỏc nhóm:</b></i>
GV treo tranh vẽ hình 11sgk yêu cầu hs quan sát.
GV đặt câu hỏi:
Giống cây trồng có vai trị gì đối với năng suất cây
trồng?
Giống có vai trị gì đối với thời vụ gieo trồng?
Giống cây trồng có ảnh hởng gì đến c cu cõy
trụng?
+ GV tổng hợp lại 3 vai trò của giống cây trồng.
HS quan sát hình vẽ.
Giống mới làm tăng năng suất cây trồng .
Giống cây trồng có vai trò làm tăng số vụ gieo
trồng trong năm.
Ging cây trồng có vai trị làm thay đổi cơ cấu
cây trồng
GV u cầu hs đọc kĩ các tiêu chí của phần này.
Yêu cầu hs lựa chọn ra các tiêu chí của một ging
tt?
GV yêu cầu 1 hs đa ra các tiêu chÝ cđa gièng tèt?
GV gäi mét hs kh¸c bỉ sung.
GV kết luận giống tốt là giống đảm bảo các tiêu chí
1, 3, 4, 5.
Gv gi¶i thÝch râ cho hs biết năng suất cao cha hẳn
HS c cỏc tiờu chớ
HS tr¶ lêi
đã là giống tốt.
GV treo tranh vẽ các hình 12, 13, 14 sgk cho hs
quan sát và đặt câu hỏi:
- ThÕ nµo là phơng pháp chọn lọc?
- Thế nào là phơng pháp lai?
GV giảng giải cho hs 2 phơng pháp: Gây t bin
v nuụi cy mụ
HS quan sát tranh.
HS trả lời theo thông tin sgk
HS lắng nghe
- Tiêu chí của một giống tốt nh thế nào?
- Có mấy phơng pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Nêu từng phơng pháp?
- Nhõn xet gi hc v s làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Tiêu chí của một giống tốt nh thế nào?
- Có mấy phơng pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Nêu từng phơng pháp?
- Hc thuc lũng phần ghi nhớ SGK tr. 25
- Chuẩn bị trước bài : "Kiểm tra 1 tiết".
...
...
...
- H/S biết được quy trình sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
- H/S hiểu được các cách bảo quản hạt giống.
- Có ý thức bảo quản các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Phóng to sơ đồ 3; hình 15; 16; 17 sgk.
- Tiêu chÝ cđa mét gièng tèt nh thÕ nµo?
- Cã mÊy phơng pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Nêu từng phơng pháp?
- Ta đã biết vai trò của giống cây trồng.
- Vậy còn cách sản xuất và bảo quản giống như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Sản
xuất và bảo quản giống cây trồng”
c tớnh tt ca ging?
- GV treo sơ đồ 3 sgk cho hs quan sát.
- GV đặt câu hỏi:
? Quy trình sản xuất giống bằng hạt đợc tiến hành
trong mấy năm?
Néi dung c«ng việc của năm thứ nhất?
Nội dung công việc của năm thứ 2 là gì?
Nội dung công việc của năm thứ 3 là gì?
Nội dung công việc của năm thứ 4 là gì?
- GV gii thích thêm: Hạt giống siêu ngun
chủng có số lợng ít nhng chất lợng cao. Hạt giống
nguyên chủng là hạt có chất lợng cao đợc nhân ra
từ hạt giống siêu nguyên chng.
HS lắng nghe.
HS quan sát.
- Đợc tiến hành trong 4 năm.
- Gieo ht ging ó phc trỏng v chn cõy
cú c tớnh tt.
- Lấy hạt của cây tốt gieo thành từng dòng.
Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành
giống siêu nguyên chủng.
- Nhõn thnh ging nguyờn chủng.
Ngày soạn 17 tháng 09 năm 2008
GV treo tranh vẽ các hình 15, 16, 17 sgk. Yêu cầu
hs quan s¸t.
GV đặt câu hỏi:
Thế nào là giâm cành?
Thế nào là ghép mắt?
Thế nào là chiết cành?
Tại sao khi giâm cành ngời ta phải cắt bớt lá?
Tại sao khi chiết cành ngời ta phải dùng nilon bó
kín bầu đất lại?
HS quan sát
Từ đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào
cát ẩm sau một thời gian cành giâm hình thành rễ.
Lấy mắt ghép ghép vào thân một cây khác
Búc một khoanh vỏ của cành sau đó bó đất. Khi rễ
đã ra thì cắt khỏi cây mẹ.
Để giảm bớt cờng độ thốt hơi nớc giữ cho cây
khơng bị héo.
Để giữ ẩm cho đất bó bầu và hạn chế xõm nhp
ca sõu bnh.
GV giảng giải cho hs hiểu: Nguyên nhân gây ra hao
hụt về số lợng và chất lợng hạt giống là do hô hấp
của hạt, sâu, mọtvà bị chim chuột ăn..
Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô?
HS lắng nghe.
Vì nếu hạt không khô, hạt hô hấp càng mạnh,
hao hụt về số lợng càng lớn.
- Thế nào là ghép mắt?
- Thế nào là chiết cành?
- Tại sao khi giâm cành ngời ta phải cắt bớt lá?
- Nhõn xet gi hc v s lm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
- Tại sao khi giâm cành ngời ta phải cắt bít l¸?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 27
- Đọc trước bài 12 SGK: "Sâu ; bệnh hại cây trồng".
...
...
...
- H/S biết được các tác hại của sâu; bệnh hại.
- H/S hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
- H/S hiểu rõ các dấu hiệu của cây khi bị sâu; bệnh phá hại.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thờng xuyên đẻ hạn chế tác hại của sâu bệnh phá hoại.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- phóng to các hình 18, 19, 20 sgk.
- Su tầm tranh ảnh có liên quan.
- Mẫu cây trồng bị sâu bệnh phá hoại.
- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt đợc tiến hành theo trình tự nào?
- Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
- Ta đã biết cách sản xuất giống cây trồng.
- Vậy còn các tác hại của sâu bệnh thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Sâu bệnh
hại cây trồng”
<i><b>GV tụ̉ng hợp cỏc cõu trả lời của cỏc nhóm:</b></i>
GV yêu cầu hs đọc sgk và liên hệ với thực tế.
Sâu bệnh có ảnh hởng thế nào đến đời sống cây
trồng?
GV gäi hs kh¸c bỉ sung thiÕu sót.
Em hÃy nêu các ví dụ về sâu bệnh hại c©y trång?
GV tỉng kÕt.
HS đọc sách.
HS trả lời.
Sâu bệnh ảnh hởng xấu đối sinh trởnh, phát triển
của cây.
Khi bị sâu bệnh phá hại năng suất cây trồng
Khi bị sâu bệnh phá hại chất lợng nông sản
giảm.
? Trong vũng i, côn trùng trảI qua những giai đoạn
- Khi thiếu nớc hoặc chất dinh dỡng cây trồng
có biểu hiện nh thế nào?
GV treo tranh vẽ hình 20 sgk và giới thiệu 1 số
dấu hiệu của cây trồng bị sâu bệnh phá hại.
- Vũng i ca cụn trựng có thể sảy ra theo
chu kì sau: Trứng-nhộng-sâu non-sâu trởng
thành hoặc : Trứng-sâu non-sâu trởng
thành. Gọi là biến tháI hồn tồn hoặc biến
tháI khơng hồn tồn.
- HS trả lời: Cây trồng sẽ mắc 1 số bệnh,
sinh trởng và phát triển không bình thờng.
- Khi cây trồng bị phá hại thì:
+ Hình thái: Biến dạng là, quả, cây, cành, thối
củ, thân cành sần sùi
+ Mu sc: Trờn lỏ qu cú m en, nõu,
vng
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.
sau: Trøng-nhéng-s©u non-s©u trởng thành hoặc :
- Nhõn xet gi hc và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- ThÕ nào là biến thái của côn trùng?
- Em hÃy nêu tác hại của sâu bệnh ?
- Hc thuc lũng phn ghi nhớ SGK tr. 30
- Chuẩn bị bài: "Kiểm tra 45’ (Bài số 1)".
...
...
...
- Đánh giá khả năng tiếp thu bµi cđa hs.
- Lấy kết quả kiểm tra làm cơ sở đánh giá chất lợng hs.
- Tìm ra những thiếu sót về kiến thức mà hs vấp phải.
- Kích thíc tinh thần học tập của hs.
- G/V đánh giá được năng lực của từng H/S để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho hợp lý.
- G/V có thể thống kê học sinh trong lớp theo các mức độ nắm vững kiến thức như thế nào.
- Xem trang sau
---Trường THCS Đông Vinh
Họ và tên: ...
Lớp: 7 ...
<i>Điểm</i> <i>Lời phê</i>
- H/S biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- H/S hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào cơng việc phịng trừ sâu bệnh hại tại vờn trờng hay tại
gia đình.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Phóng to các hình 21, 22, 23 sgk.
- Ta đã biết các bệnh của cây trồng.
- Vậy còn cách phòng trừ sâu bệnh hại thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hơm nay:
“Phịng trừ sâu bệnh hại”
<i><b>GV tng hp cỏc cõu trả lời của cỏc nhóm:</b></i>
- GV yêu cầu hs đọc các ngun tắc phịng
trõ s©u bƯnh trong sgk.
GV phân tích rõ ý nghiã của từng nguyên tắc để
hs lắng nghe. Trong đó ngun tắc phịng là chính
và là ngun tắc quan trọng vì ít tốn cơng, cây
sinh trởng phát triển tốt, sâu bệnh ít, giá thành
thấp.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
HS đọc sgk.
HS lắng nghe.
<i><b>Nhóm </b><b> 2</b><b> : </b></i>
?4: Nhận xét câu trả lời của các nhom 1;2?
<b>1. BiƯn ph¸p canh t¸c:</b>
- Vệ sinh đồng ruộng và làm đất có tác dụng
phịng trừ sâu bệnh hại nh thế nào?
- Ln canh nhằm mục đích gì?
- Gieo trồng đúng thời vụ sẽ có tác dụng gì?
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý sẽ có
tác dụng gì?
<b>2. Biện pháp thủ công.</b>
- Sử dụng những biện pháp thủ công sẽ có
những u, nhợc điểm gì?
<b>3. Biện pháp hoá học.</b>
- GV yêu cầu hs tìm hiểu và nhấn mạnh về
những nhợc điểm của biện pháp này.
- GV hớng dẫn hs quan sát hình vẽ và yêu cầu
- tr mm mng sõu bnh nI ận nấu.
ăn của sâu bệnh .
- Để tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh.
- Để tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây.
- u điểm: Đơn giản, dể thực hiÖn, cã hiÖu
quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
- Nhợc điểm: Hiệu quả thấp, tốn công.
- Gây ngộ độc cho ngời, gia súc và ô nhiễm
môI trờng.
a. Phun thuốc.
b. Rắc thuốc vào đất.
c. Trộn thuốc vào hạt giống.
HS lắng nghe.
hs ghi đúng tên vào các phng phỏp.
<b>4. Biện pháp sinh học.</b>
- GV giảng giảI cho hs về kháI niệm, u, nhợc
của biện pháp sinh häc.
<b>5. Biện pháp kiểm định thực vật.</b>
- GV nêu kháI niệm và tác dụng của
biện pháp này để hs ghi vở.
-HS ghi bµi
hại, yêu cầu hs nhắc lại.
- Dặn hs trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị
- Nhõn xet gi hc và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Nªu quy tắc phòng trừ sâu bệng hại?
- Nêu nội dung cđa biƯn ph¸p canh t¸c?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 33
- Đọc trước bài 14 SGK: "Xác định thành phần cơ giới của đất".
...
...
...
- H/S biết được cách xác định các thành phần cơ giới của đất.
- H/S hiểu được phương pháp thủ công vê tay để xác định thành phần cơ giới của đất.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 37; 38 SGK tr. 60;61.
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em?
- Ta đã biết cách làm đất để gieo ươm cây rừng.
- Vậy còn cách gieo hạt và chăm sóc cây non như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay:
“Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng”
- Các hạt vỏ dày như: lim; dẻ; xoan có thể đốt
nhưng không làm cháy hạt. Sau khi đốt trộn hạt
với tro để ủ; hàng ngày vẩy nước cho hạt ẩm.
- Với hạt vỏ dày khó thấm nước: trẩu; lim; trám
thì gõ hoặc khía cho nứt vỏ; sau đó ủ tro hay cát
ẩm.
- Một số hạt khác thì kích thích bằng ngâm nước
ấm; đây là phương pháp rất phổ biến.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Người ta kích thích các hạt vỏ dày nảy mầm
bằng phương pháp đốt như thế nào?
?2: Người ta kích thích các hạt vỏ dày nảy mầm
bằng phương pháp dùng lực như thế nào?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?3: Người ta kích thích các hạt vỏ dày nảy mầm
bằng phương pháp ngâm nước ấm như thế
nào?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?4: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi của các</b></i>
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc
và hạt có tỷ lệ nảy mầm cao.
- Ở miền Bắc: từ tháng 11 đến tháng 2.
- Ở miền Trung: từ tháng 1 đến tháng 2.
- Ở miền Nam từ tháng 2 đến tháng 3.
- Có thể gieo hạt trên bầu đất hay trên luống: gieo
hạt; lấp đất; che phủ; tưới nước; phun thuốc trừ
sâu; bảo vệ luống gieo
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?5: Cho biết thời vụ gieo hạt là thời điểm nào?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?6: Gieo hạt đúng thời vụ để nhằm mục đích gì?
Giải thích?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?7: Quy trình gieo hạt như thế nào? Cho ví dụ?
Vụ mùa ở các vùng như sau:
- Ở miền Bắc: từ tháng 11 đến tháng 2.
- Ở miền Trung: từ tháng 1 đến tháng 2.
- Ở miền Nam từ tháng 2 đến tháng 3.
Việc chăm sóc vườn ươm như sau:
- Che mưa; nắng; tưới nước; bón phân; làm cỏ;
xới đất; phòng trừ sâu bệnh; tỉa cây
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Cho biết các phương pháp kích thích giống cây rừng?
- Nêu các vụ mùa gieo trồng?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 65
- Đọc trước bài 26 SGK: "Trồng cây rừng".
...
...
...
- H/S biết được cách phân biệt và nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu
bệnh phá hại.
- Biết đợc một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nớc, hạt và sữa.
- Đọc đợc nhãn hiệu của thuốc.
- Cã ý thøc đ¶m b¶o an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trờng.
- Co nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các mẫu thuốc trừ sâu, bệnh ở dạng bột hoà tan trong nớc, bột, bbọt thấm nớc, sữa.
- Tranh vẽ về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc.
- Ta đã biết cách xác định các thành phần cơ giới của đất.
- Vậy còn cách nhận biết các loại phân hóa học thông thường và thuốc trừ sâu thì như thế nào?
Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thực hành nhận biết một số loại phân hóa học thông thường
và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu; bệnh hại”
- GV chia líp thµnh 6 nhãm.
- Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu cần đạt.
Nhận biết đợc một số loại thuốc và đọc đợc
nh·n hiƯu cđa thc.
<i><b>Nhóm 1</b><b> ..6</b><b> : </b></i>
Phân cơng cơng việc
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Phân ccơng và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hoạt động 3. Thực hiện quy trình.
<i>Bíc 1</i>: NhËn biÕt c¸c d¹ng thuèc.
GV đọc hớng dẫn hs quan sát màu sắc, dạng
thuốc của từng mẫu.
<i>Bớc 2</i>. Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ độc.
- GV hớng dẫn hs đọc tên thuốc VICARP 95
BHN trong sgk.
- GV yêu cầu hs nhắc lại cách đọc tên thuốc
và giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc.
+ Thuốc bột: D, BR, B.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?
1 : Nhận biết nhãn thuốc?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?
2 : Nhận biết nhãn thuốc?
Giải thích?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?
3 : Nhận biết nhãn thuốc?
+ Thuèc bét thÊm níc: WP, BTN, DF, WDG.
+ Thc bét hoµ tan trong níc: SP, BHN.
+ Thc h¹t: G, H, GR.
+ Thc sữa: EC, ND.
+ Thuốc nhũ dầu: SC.
- GV đa ra nhÃn mộtu số loại thuốc đang bán
trên thị trờng.
Gii thích các kí hiệu, biểu tợng và độ độc của
chúng. Yêu cầu hs quan sát đối chiếu với bảng
ghi độ độc để xác địng thuốc đó ở mức độ độc
nào?
hành.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, quá trình thực hành và
kết quả thực hành của các nhóm.
- GV cho ®iĨm c¸c nhãm.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Đọc trước bài 15 SGK: "Làm đất và bón phân lót".
...
...
...
- Hiểu đợc mục đích của việc làm đất trong sx trồng trọt nói chung và các cơng việc làm đất cụ
thể.
- Biết đợc quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất.
- Hiểu đợc mục đích của việc kiểm tra, sử lý hạt giống trớc khi gieo trồng. Các phơng pháp sử lý
hạt giống.
- Hiểu đợc yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phơng pháp gieo trồng cây con.
- Có ý thức đảm bảo an tồn khi sử dụng và bảo vệ mơi trờng.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- GV: Phãng to h×nh 25; 26; 27; 28 sgk.
- HS: Su tầm tranh vẽ về làm đất và tranh vẽ về phơng pháp gieo trồng.
- Ta đã biết cách xác định các thành phần cơ giới của đất.
- Vậy còn cách nhận biết các loại phân hóa học thông thường và thuốc trừ sâu thì như thế nào?
Đó là nội dung bài học hôm nay: “Làm đất và bón phân lót”
<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>
<b>Hoạt động 1: Làm đất nhằm mục đích gì?</b>
- GV: Có 2 thửa ruộng. Một thửa đã đợc cày
bừa kĩ, thửa cịn lại cha cày bừa.
Em có nhận xét gì về tình hình cỏ dại, đất, sâu
bệnh trên 2 thửa ruộng đó?
<i>+ GV tỉng hỵp</i>:
Mục đích của làm đất là làm cho đất tơi xốp, tăng
khả năng giữ nớc, chất dinh dỡng, diệt có dại và
mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất.
- Thửa ruộng đã cày thì đất tơi xốp hơn, hạn
chế cỏ dại, ít sâu bệnh.
HS ghi vë
<b>Hoạt động 2: Nội dung các công việc làm đất</b>
- GV: Nội dung các công việc làm đất gồm:
Cày, bừa, đập đất, lên luống.
<b>a. Cày đất.</b>
GV: Cày đất có tác dụng gì?
- Trong s¶n xt có những công cụ cày phổ
biến nào?
<b>b. Ba v đập đất.</b>
- Em hãy nêu tác dụng của bừa và p t?
<b>c.</b> <b>Lên luống.</b>
- Tại sao phải lên luống?
- Em hÃy kể tên 1 số loại cây cần phải lên
luống và 1 số loại cây không cần lên luống?
- GV lu ý hs vỊ kÜ tht lªn lng. Lng cao
hay thấp tuỳ thuộc vào loại đất, loại cây.
- GV giảI thích quy trình lên luống theo quy
tr×nh sgk.
HS l¾ng nghe
Làm cho đất tơi xốp thống khí vùi lp c di
- Cy bng trõu
- Cày bằng máy
Lm nh đất và san phẳng đất, thu gom cỏ dại,
trộn đều phân.
Lên luống để dễ chăm sóc chống ngập úng và tạo
tầng đất dày cho cây sinh trởng và phát triển.
u cầu hs lấy ví dụ.
<b>Hoạt động 3: Bón phân lót.</b>
Thế nào là bón lót? Bón lót nhằm mục đích gì?
GV: Các loại phân dùng để bón lót là:phân hữu cơ
và phân lân.
-Ta ph¶i bãn theo quy trình nào?
-Ti sao phI cy ba hay lp đất đẻ phân vùi
xuống dới?
HS nhớ lại kiến thức ó hc tr li.
HS tr li
Để không cho chất dinh dỡng trong phân mất đi,
tạo điều kiện cho ph©n tiÕp tơc hoai mơc
<b>Hoạt động 4: Thời vụ gieo trồng</b>
GV giới thiệu mỗi loại cây đợc gieo trồng vào 1
khoảng thời gian nhất định. Thời gian đó gọi là “
thời vụ”
<b>a.</b> <b>Căn cứ để xác định </b>
<b>thêi vụ.</b>
- GV phân tích từng yếu tố:
+ Khí hậu
+ Loại cây trồng
+ Sâu bệnh
b. <b>Các vụ gieo trồng</b>.
- GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi. GV bổ
sung:
ở miền bắc có thêm vụ đơng từ tháng 9 đến tháng
12, trồng ngô, đỗ tơng, khoai tây, bắp cảI, su hào…
HS l¾ng nghe.
- Chủ yếu là nhiệt độ, độ ẩm. Mỗi loại đòi hỏi
1 nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
- Mỗi loại cây trồng có đặc điểm sinh vật học
- Tránh đợc các đợt sâu bệnh.
- HS trả lời.
<b>Hoạt động 5: Kiểm tra, sử lý hạt giống.</b>
? Kiểm tra hạt giống để làm gì?
Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào?
Sử lý hạt giống nhằm mục đích gì?
- GV giới thiệu cho hs biết 2 cách để sử lý hạt
giống.
- Kiểm tra nhằm đảm bảo hạt giống có chất lợng
tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo.
- HS lựa chọn các tiêu chí trong sgk (trừ tiêu trí
cuối)
- Để kích thích hạt nảy mầm nhanh và diệt trừ sâu
bệnh có ở hạt.
<b>Hot ng 6: Phng phỏp gieo trng</b>.
<b>a. Yêu cầu kỹ thuật.</b>
Gồm các yêu cầu kỹ thuật nào?
- GV giI thớch rừ cho hs v mt v nụng
sõu.
<b>b. Phơng pháp gieo.</b>
Yờu cầu hs kể tên các loại cây trồng ở địa phơng và
yêu cầu hs cho biết chúng đợc gieo trng bng
ph-ng phỏp no?
- GV tổng hợp và giới thiệu các phơng pháp gieo
bằng hạt và trồng bằng c©y con.
- Đảm bảo thời vụ, mật độ, khoảng cách v
nụng sõu.
- HS lấy ví dụ và trả lêi c©u hái.
- Đọc trước bài 16 SGK: "Gieo trồng cây nông nghiệp".
...
...
...
I. <b>Mơc tiªu</b>.
- Biết đợc cách xử lý hạt giống bằng nớc ấm theo đúng quy trình.
- Làm đợc các thao tác trong quy trình xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nớc.
- Biêt cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
- Làm đợc các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
<b>II.</b> <b>ChuÈn bÞ.</b>
-Tranh vẽ về quá trình xử lý hạt giống.
- Nhiệt kế 4 cái.
- Mẫu hạt giống lúa ngô.
- Chậu, xô, rổ, khay men hoặc gỗ, giấy thấm nớc, vải khô.
- Nớc nóng
<b> III. Tiến trình bài giảng</b>.
<b>Hot ng 1</b>: Gii thiệu bài thực hành.
- GV phân chia các nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
- GV nêu mục tiêu của bài avf yêu cầu đạt đợc.
+ Làm đợc thao tác xử lí hạt giống băng nớc ấm.
+ Làm đợc các thao tác đếac định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của một số hạt giống.
<b>* Hoạt động 2</b>: Tổ chức thực hành.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs: Hạt giống, xô, chậu, đĩa, khay, bông, vảI, giấy thấm.
- Gv yêu cầu hs làm lần lợt với từng nội dung, phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
*<b> Hoạt động 3</b>: Thực hiện quy trình.
1. Quy trình sử lý hạt giống.
B1: GV nêu từng bớc của quy trình xử lý hạt giống và làm mẫu cho hs quan sát, kết hợp với trình bày
bằng tranh vẽ về quy trình sư lý h¹t gièng.
B2: HS thực hành theo nhóm đã đợc phân công, tiến hành sử lý 2 loại hạt giống lúa và ngô theo các bớc
đã hớng dẫn.
2. Xác dịnh sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm.
B1: Giới thiệu từng bớc của quy trình và làm mẫu cho hs quan s¸t.
B2: HS thực hành theo nhóm trên loại hạt giống đã đợc giao theo quy trình.
- GV theo dõi, uốn nắn và nhắc nhở kịp thời các sai sãt cña hs.
- Sau khi thực hành các khay, đĩa thực hành đợc xếp vào nơI quy định, bảo quản và chăm sóc cẩn
thận để theo dọi sự nảy mầm.
- Hớng dẫn hs công thức xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm.
- GV cho hs thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành.
- Cho các nhóm tự đánh giá kết quả về:
+ Sự chuẩn bị vật t, thiết bị.
+ Có làm đúng quy trình khơng.
+ Có hồn thành cơng việc khơng.
- Gv nhận xét giờ học về sự chuẩn bị, quá trình thực hành của cá nhóm.
- Cho điểm 1-2 tiêu biÓu.
- GV nhắc hs đọc trớc bài 19 sgk.
- Đọc trước bài SGK: "Ôn tập".
...
...
...
- H/S biết được các kiến thức đại cương về trông trọt.
- Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Bài kiểm tra được in và phát cho học sinh.
...
...
...
<i><b>Trường THCS Đông Vinh</b></i>
Họ và tên: ...
Lớp: 7 ...
<i>Điểm</i> <i>Lời phê</i>
nghiệp?
người và các sinh vật khác?
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
<b>Tuần: 20</b>
<b>Tiết: 22</b>
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
<b>Tuần: 20</b>
<b>Tiết: 23</b>
-
-
-
-
- H/S biết được cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
- H/S hiểu được thời vụ; quy trình gieo hạt cây rừng.
- H/S hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 37; 38 SGK tr. 60;61.
- Ta đã biết cách làm đất để gieo ươm cây rừng.
- Vậy còn cách gieo hạt và chăm sóc cây non như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay:
“Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng”
- Các hạt vỏ dày như: lim; dẻ; xoan có thể đốt
nhưng không làm cháy hạt. Sau khi đốt trộn hạt
với tro để ủ; hàng ngày vẩy nước cho hạt ẩm.
- Với hạt vỏ dày khó thấm nước: trẩu; lim; trám
thì gõ hoặc khía cho nứt vỏ; sau đó ủ tro hay cát
ẩm.
- Một số hạt khác thì kích thích bằng ngâm nước
ấm; đây là phương pháp rất phổ biến.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Người ta kích thích các hạt vỏ dày nảy mầm
bằng phương pháp đốt như thế nào?
?2: Người ta kích thích các hạt vỏ dày nảy mầm
bằng phương pháp dùng lực như thế nào?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?3: Người ta kích thích các hạt vỏ dày nảy mầm
bằng phương pháp ngâm nước ấm như thế
nào?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?4: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc
và hạt có tỷ lệ nảy mầm cao.
- Ở miền Bắc: từ tháng 11 đến tháng 2.
- Ở miền Trung: từ tháng 1 đến tháng 2.
- Có thể gieo hạt trên bầu đất hay trên luống: gieo
hạt; lấp đất; che phủ; tưới nước; phun thuốc trừ
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?5: Cho biết thời vụ gieo hạt là thời điểm nào?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?6: Gieo hạt đúng thời vụ để nhằm mục đích gì?
Giải thích?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?7: Quy trình gieo hạt như thế nào? Cho ví dụ?
<b>Tuần: 21</b>
<b>Tiết: 24</b>
<i><b>trả lời và tổng hợp: </b></i>
- Che mưa; nắng; tưới nước; bón phân; làm cỏ;
xới đất; phòng trừ sâu bệnh; tỉa cây
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?
8 : Quan sát H 38 SGK. Nêu mục đích từng
biện pháp chăm sóc ở vườn gieo ươm?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?9: Theo em cần thêm biện pháp chăm sóc nào
nữa?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?10: Nhận xét câu trả lời của hai nhóm trên?
Vụ mùa ở các vùng như sau:
- Ở miền Bắc: từ tháng 11 đến tháng 2.
- Ở miền Trung: từ tháng 1 đến tháng 2.
- Ở miền Nam từ tháng 2 đến tháng 3.
Việc chăm sóc vườn ươm như sau:
- Che mưa; nắng; tưới nước; bón phân; làm cỏ;
xới đất; phòng trừ sâu bệnh; tỉa cây
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Cho biết các phương pháp kích thích giống cây rừng?
- Nêu các vụ mùa gieo trồng?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 65
- Đọc trước bài 26 SGK: "Trồng cây rừng".
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
<b>Tit: 25</b>
-
-
-
-
-
- H/S biết được thời vụ trồng rừng.
- H/S biết được kỹ thuật đào hố trồng cây rừng.
- H/S biết được quy trình trồng cây rừng bằng cây non.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 41; 42 SGK tr. 65;66.
- Ta đã biết cách gieo hạt và chăm sóc vườn ươm.
- Vậy còn cách trồng cây rừng như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Trồng cây rừng”
- Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu.
- Miền Bắc thời vụ là mùa Xuân - Thu.
- Miền Trung; Nam thời vụ là mùa mưa
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc; miền
Trung và miền Nam như thế nào?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Nhắc lại thời vụ trồng rừng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>sau đó tởng hợp:</b></i>
- Kích thước hố: 30 cm - 30 cm - 30 cm
- Kỹ thuật đào hố: Vạc cỏ và đào hố; Lấy đất màu
trộn với phân bón cho xuống hố; Cuốc thêm đất lấp
đầy hố
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Cho biết kích thước hố trồng cây non?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho biết kỹ thuật làm đất; đào hố trồng cây
non? Giải thích?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Tai sao lại cho lớp đất màu trộn phân bón
xuống trước?
Ngày soạn 03 thang 02 năm 2009
<b>Tuần: 22</b>
<b>Tiết: 26</b>
<i><b>- GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau các câu</b></i>
<i><b>trả lời và tổng hợp: </b></i>
- Trồng cây con có bầu: Là cách áp dụng phổ biến
- Trồng cây con rễ trần: Áp dụng với cây phục hồi
nhanh; bộ rễ khỏe
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?8: Nêu cách trồng cây con có bầu?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?9: Nêu cách trồng cây con rễ trần?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?10: Nhận xét câu trả lời của hai nhóm trên?
Vụ mùa ở các vùng như sau:
- Ở miền Bắc: từ tháng 11 đến tháng 2.
- Ở miền Trung: từ tháng 1 đến tháng 2.
- Ở miền Nam từ tháng 2 đến tháng 3.
- Trồng cây con có bầu: Là cách áp dụng phổ biến
nhất trong trồng rừng.
- Trồng cây con rễ trần: Áp dụng với cây phục hồi
nhanh; bộ rễ khỏe
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Nêu các vụ mùa gieo trồng?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 68
- Đọc trước bài 25 SGK: "Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất".
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
<b>Tuần: 23</b>
<b>Tiết: 27</b>
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Ngày soạn 13 thang 02 năm 2009
<b>Tuần: 23</b>
<b>Tiết: 28</b>
-
-
-
...
...
...
Ngày soạn 16 thang 02 nm 2009
-
-
-
-
-
-
-
-
...
...
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài cña hs.
- Lấy kết quả kiểm tra làm cơ sở đánh giá chất lợng hs.
- Tìm ra những thiếu sót về kiến thức mà hs vấp phải.
- Kích thích tinh thần học tập của hs.
- G/V đánh giá được năng lực của từng H/S để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho hợp lý.
- G/V có thể thống kê học sinh trong lớp theo các mức độ nắm vững kiến thức như thế nào.
- Xem trang sau
---Trường THCS Đông Vinh
Họ và tên: ...
Lớp: 7 ...
<i>Điểm</i> <i>Lời phê</i>
<i><b>Vườn gieo ươm cây rừng cần có điều kiện :</b></i>
- H/S biết được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi.
- H/S biết được một số phương pháp chọn lọc giống.
- H/S biết được các phương pháp quản lý giống vật nuôi.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ sơ đồ 9 SGK tr. 90.
- Em cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
- Ta đã biết thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của giống vật ni.
- Vậy cịn chọn lọc và quản lý giống vật nuôi như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Một
số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi”
- Căn cứ vào mục đích chăn ni để chọn những
vật ni đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn
giống vật nuôi.
- Để có giống gà ri ngày càng tốt hơn; người ta
giữ những con gà trống và mái chóng lớn; đẻ
nhiều trứng
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn giống vật nuôi?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Cho các ví dụ khác về chọn giống vật nuôi?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Chọn lọc giống hàng loạt: Là phương pháp dựa
vào các tiêu chuẩn đã định trước; rồi căn cứ vào
sức sản xuất của từng vật nuôi để chọn lựa từ
đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất để làm giống.
Phương pháp này đơn giản; phù hợp với trình
độ kỹ tḥt cịn thấp về cơng tác giống
- Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia công
tác chọn lọc được nuôi trong cùng một điều kiện
"chuẩn" trong cùng một thời gian; sau đó chọn ra
những con giống tốt nhất để giữ lại làm giống
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Có mấy phương pháp chọn lọc giống vật
nuôi?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Thế nào là chọn lọc giống hàng loạt? Giải
thích?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Thế nào là phương pháp kiểm tra năng suất?
Nhận xét trả lời của các nhóm khác
Ngày soạn 22 thang 02 năm 2009
<b>Tuần: 26</b>
<b>Tiết: 33</b>
<i><b>- GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau các</b></i>
<i><b>câu trả lời và tổng hợp: </b></i>
- Quản lý giống vật nuôi bao gồm việc tổ chức và
sử dụng các giống vật nuôi. Quản lý giống vật
nuôi nhằm giữ cho các giống vật nuôi không bị
pha tạp về mặt di truyền; tạo điều kiện cho việc
chọn lọc giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng
cao chất lương giống vật nuôi
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?8: Thế nào là quản lý giống vật nuôi? Cho ví
dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?9: Quản lý giống vật ni nhằm mục đích gì?
Giải thích?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?10: Nhận xét câu trả lời của hai nhóm trên?
- Chọn lọc giống hàng loạt: Là phương pháp dựa
vào các tiêu chuẩn đã định trước; rồi căn cứ vào
sức sản xuất của từng vật nuôi để chọn lựa từ
đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất để làm giống.
Phương pháp này đơn giản; phù hợp với trình
độ kỹ tḥt cịn thấp về cơng tác giống
- Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia công
tác chọn lọc được nuôi trong cùng một điều kiện
"chuẩn" trong cùng một thời gian; sau đó chọn ra
những con giống tốt nhất để giữ lại làm giống
- Quản lý giống vật nuôi bao gồm việc tổ chức và
sử dụng các giống vật nuôi. Quản lý giống vật
nuôi nhằm giữ cho các giống vật nuôi không bị
pha tạp về mặt di truyền; tạo điều kiện cho việc
chọn lọc giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng
cao chất lương giống vật nuôi
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự hướng</b></i>
<i><b>dẫn của GV:</b></i>
- Cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 90
- Đọc trước bài 34 SGK: "Nhân giống vật nuôi".
- H/S biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 41; 42 SGK tr. 65;66.
- Em cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
- Vậy cịn cách nhân giống vật ni như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Nhân giống
vật nuôi”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 22 thang 02 năm 2009
<b>Tuần: 26</b>
<b>Tiết: 34</b>
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Chọn phối giống là gì? Cho ví dụ?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 92
- Đọc trước bài 35 SGK: "Thực hành: Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo
kích thước các chiều".
- H/S biết được vai trò của thức ăn vật nuôi.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 63; 64 SGK tr. 99;100
- Em cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách chọn lọc và quản lý giống vật ni.
- Vậy cịn thức ăn vật ni như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thức ăn vật nuôi”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 28 thang 02 năm 2009
<b>Tuần: 27</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Thức ăn vật ni là gì? Cho ví dụ?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 103
- Đọc trước bài 39 SGK: "Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi".
- H/S biết được phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 66 SGK tr. 105.
- Em cho biết thế nào là thức ăn vật ni và vai trị của thức ăn vật nuôi?
- Ta đã biết cách chọn lọc và quản lý giống vật ni.
- Vậy cịn cách chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm
nay: “Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn ni gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 28 tháng 02 năm 2008
<b>Tuần: 24</b>
<b>Tiết: 33</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Cách chế biến và dự trữ thức ăn vật ni ? Cho ví dụ?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 106
- Đọc trước bài 40 SGK: "Sản xuất thức ăn vật nuôi".
- H/S biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 41; 42 SGK tr. 65;66.
- Em cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách chế biến thức ăn vật ni.
- Vậy cịn cách sản xuất thức ăn vật nuôi như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Sản
xuất thức ăn vật nuôi”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn ni gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 01 tháng 03 năm 2008
<b>Tuần: 25</b>
<b>Tiết: 34</b>
<i><b>GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi của các</b></i>
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn ni gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Nêu các cách SX thức ăn vật nuôi? Cho ví dụ?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 109
- Đọc trước bài 41 SGK: "Thực hành: Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo
kích thước các chiều".
- H/S biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 41; 42 SGK tr. 65;66.
- Em cho biết phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi đang được dùng ở nước ta?
- Ta đã biết cách sản xuất vật ni.
- Vậy cịn cách nhận biết vật ni như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thực hành
nhận biết một số giống gà lợn”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 05 tháng 03 năm 2008
<b>Tuần: 25</b>
<b>Tiết: 35</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 109
- Đọc trước bài 42 SGK: "Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt".
- H/S biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 1;2 SGK tr. 110;
- Em cho biết cách nhận biết các giống lợn gà?
- Ta đã biết cách nhận ra các giống vật ni.
- Vậy cịn cách chế biến thức ăn như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thực hành chế
biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 10 tháng 03 năm 2008
<b>Tuần: 25</b>
<b>Tiết: 36</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Nêu cách chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt ?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 111;
- Đọc trước bài 43 SGK: "Thực hành: Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men".
- H/S biết được cách chế biến thức ăn giàu gluxit bằng lên men.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 1;2 SGK tr. 112
- Em cho biết phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt?
- Ta đã biết phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.
- Vậy còn phương pháp chế biến thức ăn bằng lên men như thế nào? Đó là nội dung bài học
hôm nay: “Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng lên men”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 20 tháng 03 năm 2008
<b>Tuần: 26</b>
<b>Tiết: 37</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Nêu phương pháp chế biến thức ăn bằng lên men ?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 114
- Chuẩn bị bài kiểm tra 45’.
<b>---a) Vai trị của ngành chăn ni là (0,5 đ):</b>
- Cung cấp thực phẩm.
- Cung cấp sức kéo.
- Cung cấp thực phẩm; sức kéo; phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành SX khác.
<b>b) Giống vật ni có ảnh hưởng quyết định đến (0,5 đ):</b>
- chất lượng thực phẩm.
- năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
- chất lượng sức kéo.
<b>c) Sự phát triển của vật nuôi bao gồm (0,5 đ):</b>
- sự sinh trưởng và sự phát dục xen kẽ nhau.
- chỉ có sự sinh trưởng.
- chỉ có sự phát dục.
<b>d) Chọn phối là (0,5 đ):</b>
- Chọn con cái cho nhiều sữa.
- Chọn con cái đẻ nhiều.
- Chọn ghép đôi giữa con đực với con cái để cho sinh sản.
- thực vật; động vật và chất khống.
- vật ni khác.
- thực vật.
<b>f) Thức ăn có hàm lượng gluxit >50% gọi là (0,5 đ):</b>
- Thức ăn giàu Protein.
- Thức ăn giàu gluxit.
- Thức ăn thơ.
b) Rơm lúa có thành phần Protein là: ...%
c) Bột cá có thành phần gluxit là: ...%
d) Có ... phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi là: ...
...
Lớp: <b>7</b>...
a) Em hãy phân biệt thức ăn giàu Protein; thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô xanh? (2 đ)
...
...
...
...
...
...
...
...
...
b) Em hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein; thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô
xanh ở địa phương em? (2 đ)
...
...
- H/S biết được cách làm chuồng và vệ sinh trong chăn nuôi.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 69 SGK tr. 117.
- Em cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách chọn lọc và quản lý giống vật ni.
- Vậy cịn cách làm chuồng và vệ sinh trong chăn nuôi như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm
nay: “Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Cách làm chuồng và vệ sinh trong chăn nuôi như thế nào? Cho ví dụ?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 118
- Đọc trước bài 45 SGK: "Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi".
- H/S biết được phương pháp nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 71; 72 SGK tr. 119;120.
- Em cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách chọn lọc và quản lý giống vật ni.
- Vậy cịn cách nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi như thế nào? Đó là nội dung bài học
hôm nay: “Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn ni gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 25 tháng 03 năm 2008
<b>Tuần: 27</b>
<b>Tiết: 40</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn ni gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Chăn nuôi vật nuôi non như thế nào? Cho ví dụ?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 121
- Đọc trước bài 46 SGK: "Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi".
- H/S biết được phương pháp phịng trị bệnh thơng thường cho vật ni.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ sơ đồ 14 SGK tr. 122.
- Em cho biết phương pháp chăn nuôi vật nuôi non như thế nào?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách chăn nuôi và chăm sóc các loại vật ni.
- Vậy cịn cách trị bệnh thơng thường cho vật nuôi như thế nào? Đó là nội dung bài học hơm
nay: “Phịng trị bệnh thơng thường cho vật nuôi”
1. Khái niệm về bệnh:
Vật nuôi bị bệnh có sư rối loạn chức năng sinh lý
trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây
bệnh; làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị
kinh tế vật nuôi
2. Nguyên nhân sinh ra bệnh:
- Yếu tố bên trong: di truyền
- Yếu tố bên ngoài: Cơ học; lý học; hóa học; sinh
học
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là bệnh của vật ni?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Nêu các nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật
nuôi?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ
- Khi có triệu chứng dịch phải báo ngay cho cán
bộ thú y
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Có những biện pháp phịng trị bệnh cho vật
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 3 thang 04 năm 2009
<b>Tuần: 31</b>
<b>Tiết: 44</b>
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ
- Khi có triệu chứng dịch phải báo ngay cho cán
bộ thú y
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Cách phịng trị bệnh cho vật ni như thế nào? Cho ví dụ?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 122
- Đọc trước bài 48 SGK: "Thực hành: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi".
- H/S biết được tác dụng và cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 73; 74 SGK tr. 123.
- Em cho biết phương pháp chăn nuôi vật nuôi non như thế nào?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách phòng trị bệnh thơng thường cho vật ni.
- Vậy cịn Vắc xin phịng bệnh thơng thường cho vật ni thì như thế nào? Đó là nội dung bài
học hôm nay: “Vắc xin phịng bệnh cho vật ni”
- Vắc xin là chế phẩm sinh học để phịng bệnh
trùn nhiễm cho vật ni.
- Có hai loại vắc xin là: Vắc xin nhược độc và vắc
xin chết
<i><b>Tác dụng của VẮC XIN </b></i>
- Khi đưa <b>Vắc xin</b> vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh
; cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra
<b>kháng thể</b> chống lại sự xâm nhiễm của mầm
bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập lại cơ
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: VẮC XIN là gì?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Có mấy loại vắc xin? Tác dụng của từng loại
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
1. Bảo quản:
- Giữ đúng nhiệt độ; không để ở chỗ nóng và có
ánh sáng mặt trời
2. Sử dụng:
- Tuân theo chỉ dẫn trên thuốc.
- Theo dõi nếu có dị ứng phải báo cho cán bộ thú
y giải quyết
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Cách bảo quản vắc xin? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cách sử dụng vắc xin như thế nào? Cho ví
dụ?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 10 thang 04 năm 2009
<b>Tuần: 31</b>
<b>Tiết: 45</b>
- Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe
mạnh ; cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản
sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của
mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập
lại cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm
bệnh; vật nuôi không bị mắc bệnh lại gọi là vật
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Vắc xin là gì? Có mấy loại vắc xin? Tác dụng của từng loại vắc xin? Cho ví dụ?
- Cách sử dụng và bảo quản vắc xin?
- Đọc trước bài 48 SGK: "Thực hành: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi".
- H/S biết được phương pháp nhận biết một số loại vắc xin phịng bệnh vật ni.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 73; 74 SGK tr. 123.
- Em cho biết phương pháp phịng bệnh cho vật ni đang được dùng ở nước ta?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách phòng trị bệnh cho vật ni.
- Vậy cịn cách dùng vắc xin trị bệnh vật nuôi như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay:
“Nhận biết một số loại vắc xin phịng bệnh cho vật ni”
- 3 loại Vắc xin Niu cát xơn:
Vắc xin Niu cát xơn chủng F.
Vắc xin Niu cát xơn đông khô chủng La xô ta
Vắc xin Niu cát xơn đông khô chủng M
- Vắc xin đậu gà đông khô
- Vắc xin tụ huyết trùng
- Nước cất
- Bơm tiêm
- Bông thấm nước
- Cồn 70o C
- Gà con; gà lớn
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
- 3 loại Vắc xin Niu cát xơn:
Vắc xin Niu cát xơn chủng F.
Vắc xin Niu cát xơn đông khô chủng La xô ta
Vắc xin Niu cát xơn đông khô chủng M
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
- Vắc xin đậu gà đông khô
- Vắc xin tụ huyết trùng
- Nước cất
- Bơm tiêm
- Bông thấm nước
- Cồn 70o C
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
- Gà con; gà lớn
1. Nhận biết vắc xin:
a) Quan sát chung:
- Loại vắc xin;
- Đối tượng dùng;
- Thời hạn sử dụng
b) Dạng vắc xin: Bột; nước; màu sắc của nước
c) Liều dùng:
- Tiêm; nhỏ; phun; chủng; chích
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
- Loại vắc xin;
- Đối tượng dùng;
- Thời hạn sử dụng
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
Dạng vắc xin: Bột; nước; màu sắc của nước
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 30 thang 03 năm 2009
<b>Tuần: 33</b>
<b>Tiết: 46</b>
- Nhận biết và sử dụng bơm tiêm
- Tập tiêm
- Pha chế vắc xin
- Tập tiêm dưới da phía trong cánh gà
- Có 3 loại vắc xin niu cát xơn
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Nêu cách nhận biết một số loại vắc xin? Cho ví dụ?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 124
- Đọc trước bài 49 SGK: "Vai trị và nhiệm vụ của ni thủy sản".
- H/S biết được vai trò và nhiệm vụ của ngành nuôi thủy sản.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 75 SGK tr. 131.
- Em cho biết phương pháp nhận biết vắc xin phịng bệnh cho vật ni?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
- Vậy cịn nhiệm vụ ni thủy sản như thế nào? Đó là nội dung bài học hơm nay: “Vai trị và
nhiệm vụ của nuôi thủy sản”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 30 tháng 03 năm 2008
<b>Tuần: 28</b>
<b>Tiết: 43</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Nêu các nhiệm vụ chính của ni thủy sản ở nước ta? Cho ví dụ?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 132
- Đọc trước bài 50 SGK: "Môi trường nuôi thủy sản".
- H/S biết được đặc điểm của môi trường nuôi thủy sản.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 76 SGK tr. 134.
- Em cho biết nhiệm vụ chính của ni thủy sản ở nước ta?
- Ta đã biết các nhiệm vụ của nuôi thủy sản ở nước ta.
- Vậy còn các đặc điểm của môi trường nuôi thủy sản như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm
nay: “Môi trường nuôi thủy sản”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 01 tháng 04 năm 2008
<b>Tuần: 29</b>
<b>Tiết: 44</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Nêu các tính chất lý hóa sinh của nước ni thủy sản? Cho ví dụ?
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK tr. 137
- Đọc trước bài 52 SGK: "Thức ăn của động vật thủy sản".
- H/S biết được đặc điểm của thức ăn của động vật thủy sản: tôm; cá.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 82 SGK tr. 141.
- Em cho biết đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
- Ta đã biết các đặc điểm của nước nuôi thủy sản.
- Vậy còn thức ăn của động vật thủy sản như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thức
ăn của động vật thủy sản”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 01 tháng 04 năm 2008
<b>Tuần: 30</b>
<b>Tiết: 45</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
- Thức ăn của tôm cá là gì? Cho ví dụ?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 143
- Đọc trước bài 53 SGK: "Thực hành: Nhận biết một số loại thức ăn của thủy sản".
- H/S biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 41; 42 SGK tr. 65;66.
- Em cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta?
- Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách chọn lọc và quản lý giống vật ni.
- Vậy cịn cách nhân giống vật nuôi như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Nhân giống
vật nuôi”
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là chọn đôi giao phối hay chọn
phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Có mấy phương pháp chọn phối?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích các phương pháp chọn phối và
cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân
giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- VD: Nhân giống lợn Móng cái
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nhân giống thuần chủng là gì? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Cho ví dụ về nhân giống thuần chủng?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 02 tháng 04 năm 2008
<b>Tuần: 30</b>
<b>Tiết: 46</b>
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao
phối; gọi tắt là chọn phối. Chọn phối là nhằm phát
huy tác dụng của chọn lọc giống.
- Có hai phương pháp chọn phối:
+ Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn
ghép con đực và con cái trong cùng giống đó.
+ Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái
khác giống nhau.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Chọn phối giống là gì? Cho ví dụ?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 92
- Đọc trước bài 35 SGK: "Thực hành: Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo
kích thước các chiều".
- H/S biết được một số loại thức ăn chủ yếu của động vật thủy sản (tôm, cá).
- H/S phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Sơ đồ các thức ăn của tôm cá SGK tr. 144.
- Em cho biết thức ăn của tôm cá gồm những loại nào?
- Theo em có những khác nhau nào giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
- Ta đã biết thế nào là thức ăn của động vật thủy sản – tôm cá.
- Hôm nay ta thực hành nhận biết thức ăn của tôm cá; nội dung bài học hôm nay: “Thực hành
nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản – tôm cá”
- Kính hiển vi; lọ đựng mẫu nước có chứa sinh
- Các mẫu thức ăn (thức ăn tự nhiên; nhân tạo.
- Tranh vẽ các hình 78;82;83
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là thức ăn của động vật thủy sản?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Thức ăn của tôm cá có mấy loại?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Nêu sự khác nhau giữa thức ăn tự nhiên và
thức ăn nhân tạo?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm,
cá?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>trình sau:</b></i>
- Bước 1: Quan sát tiêu bản thức ăn tự nhiên
dưới kính hiển vi từ 3 đến 5 lần.
- Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên
và nhân tạo của tôm cá.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?7: Nêu quy trình thực hành?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?8: Cho ví dụ về thức ăn tự nhiên của tôm cá?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 22 tháng 04 năm 2008
<b>Tuần: 31</b>
<b>Tiết: 47</b>
để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn
trên
- Thức ăn của động vật thủy sản (tôm – cá) được
chia làm 2 loại: Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân
tạo.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập theo quy trình thực hành.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
- Đọc trước bài 54 SGK: "Chăm sóc; quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản".
- H/S biết được kỹ thuật chăm sóc động vật thủy sản – tôm cá.
- H/S biết cách quản lý ao nuôi.
- H/S biết được phương pháp phịng và trị bệnh cho tơm cá.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 84 SGK tr. 146.
- Em cho biết thức ăn của tôm cá gồm những loại nào?
- Theo em có những khác nhau nào giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
- Ta đã biết thế nào là thức ăn của động vật thủy sản.
- Vậy còn cách chăm sóc và phịng trị bệnh cho tơm cá như thế nào? Đó là nội dung bài học
hôm nay: “Chăm sóc; quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản”
- Thời gian cho tôm cá ăn:
Sáng: 7 – 8h
- Cách cho ăn:
Thức ăn tinh và xanh phải có máng ăn
Phân xanh bó thành bó dìm xuống nước
Phân chuồng đã hoai mục và phân vô cơ hòa
tan vào nước và té đều khắp ao.
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Nêu thời gian cho ăn?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Nêu cách cho ăn?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Thức ăn tinh cho cá ăn thế nào?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Phân chuồng và phân vơ cơ cho ăn như thế
nào?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Kiểm tra ao nuôi tôm cá: H/S ghi lại bảng 9 tr.
146
- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá:
Kiểm tra chiều dài
Kiểm tra khối lượng
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Kiểm tra ao nuôi tơm cá như thế nào? Giải
thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá như thế
nào? Cho VD
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 22 thang 04 năm 2008
<b>Tuần: 31</b>
<b>Tiết: 48</b>
- Phịng bệnh:
Mục đích: Tạo điều kiện cho tôm cá luôn
khỏe mạnh cho năng suất cao
Biện pháp: Ao nuôi hợp lý; cho ăn đầy đủ…
- Chữa bệnh:
Mục đích:
Một số thuốc thường dùng
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Thời gian cho tôm cá ăn:
Sáng: 7 – 8h
- Cách cho ăn:
Thức ăn tinh và xanh phải có máng ăn
Phân xanh bó thành bó dìm xuống nước
Phân chuồng đã hoai mục và phân vơ cơ hịa
tan vào nước và té đều khắp ao.
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập theo quy trình trên.
- Nêu các phương pháp phịng và trị bệnh cho tơm cá? Cho ví dụ?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 148.
- Đọc trước bài 55 SGK: "Thu hoạch; bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản".
- H/S biết được các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 41; 42 SGK tr. 65;66.
- Em hãy trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm cá?
- Theo em muốn phịng bệnh cho tơm cá cần phải làm gì?
- Ta đã biết cách chăm sóc động vật thủy sản.
- Vậy còn cách thu hoạch và chế biến tôm cá như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay:
“Thu hoạch; bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản”
- Đánh tỉa thả bù
- Thu hoạch toàn bộ trong ao:
Đối với cá: tr. 149
Đối với tôm: tr.149
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Thế nào là đánh tỉa thả bù?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Thế nào là thu hoạch tồn bộ ao?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Giải thích và cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tởng hợp:</b></i>
- Mục đích: Nhằm hạn chế hao hụt về chất và
lượng.
- Các phương pháp bảo quản:
Làm khơ
Làm lạnh
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?7: Nêu mục đích của việc bảo quản sản phẩm
thủy sản? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?8: Cho ví dụ về các phương pháp bảo quản
sản phẩm thủy sản?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?
9 : Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 28 tháng 04 năm 2008
<b>Tuần: 32</b>
<b>Tiết: 49</b>
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Mục đích: Tăng giá trị sử dụng của thực
phẩm
- Phương pháp thủ công
- Phương pháp công nghiệp
?10: Nêu mục đích của việc chế biến thực phẩm
thủy sản? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?11: Nêu các phương pháp chế biến?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?
12 : Nhận xét nhóm 1;2?
- Các phương pháp chế biến
Phương pháp thủ công
Phương pháp công nghiệp
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
- Nêu mục đích của việc chế biến thực phẩm thủy sản? Giải thích?
- Học thuộc lịng phần ghi nhớ SGK tr. 151
- Đọc trước bài SGK: "Ôn tập".
- H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức phần 4: Thủy sản.
- H/S sử dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn công nghệ.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn công nghệ.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Tổ chức học tập theo nhóm.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Các tranh vẽ hình 78;82 SGK tr. 156.
- Em cho biết các phương pháp thu hoạch tôm cá?
- Theo em tại sao phải bảo quản sản phẩm thủy sản?
- Ta đã học xong toàn bộ phần 4: Thủy sản.
- Để hệ thống lại toàn bộ kiến thức của phần 4 này; là nội dung bài học hơm nay: “Ơn tập”
1. Vai trị và nhiệm vụ của ni thủy sản:
- Vai trị của ni thủy sản.
- Nhiệm vụ của ni thủy sản
2. Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản:
- Môi trường nuôi thủy sản.
- Thức ăn của động vật thủy sản
- Chăm sóc; quản lý và phòng trị bệnh cho thủy
sản.
3. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường
trong nuôi thủy sản:
- Thu hoạch; bảo quản và chế biến sản phẩm
thủy sản
- Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
<i><b>Các nhóm đưa ra ví dụ dưới sự điều khiển</b></i>
<i><b>của GV.</b></i>
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Nêu vai trò và nhiệm vụ của ni thủy sản?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Nêu các kỹ thuật nuôi thủy sản?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?1: Nêu quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường
trong nuôi thủy sản?
Cho ví dụ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?2: Cho ví dụ khác?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?3: Nhận xét câu trả lời của các nhóm 1;2?
<i><b>nhóm sau đó tổng hợp:</b></i>
- Em hãy nêu tóm tắt tính chất lý học; hóa học;
sinh học của nước nuôi thủy sản?
- Cần phải có những biện pháp nào để nâng
cao chất lượng vực nước nuôi thủy sản?
- Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn tự
nhiên và nhân tạo của tôm cá?
- Nêu tóm tắt biện pháp chăm sóc và quản lý
<i><b>Nhóm 1:</b></i>
?4: Trả lời câu hỏi ôn tập 1 tr. 156? Giải thích?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>
?5: Trả lời câu hỏi ơn tập 2 tr. 156?
<i><b>Nhóm 3:</b></i>
?6: Nhận xét nhóm 1;2?
Ngày soạn 22 thang 04 năm 2009
<b>Tuần: 34</b>
<b>Tiết: 47;48</b>
1.Vai trị và nhiệm vụ của ni thủy sản:
- Vai trị của ni thủy sản.
- Nhiệm vụ của nuôi thủy sản
2.Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản:
- Môi trường nuôi thủy sản.
- Thức ăn của động vật thủy sản
- Chăm sóc; quản lý và phòng trị bệnh cho thủy
sản.
3.Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong
nuôi thủy sản:
- Thu hoạch; bảo quản và chế biến sản phẩm
thủy sản
- Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
- Nhận xét giờ học và sự làm việc của các nhóm
học tập theo quy trình trên.
<i><b>Các nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn</b></i>
<i><b>nhau sau đó tự rút ra kết luận dưới sự</b></i>
<i><b>hướng dẫn của GV:</b></i>
- Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái mà địa phương em đã thực hiện?
Cho ví dụ?
- Trả lời các câu hỏi 7;8 SGK tr. 156
- Chuẩn bị bài "Kiểm tra học kỳ II môn công nghệ 7".
<b>---a) Nêu vai trị của ngành chăn ni ?</b>
……….
……….
<b>b) Giống vật ni có ảnh hưởng gì ?</b>
……….
……….
<b>c) Sự phát triển của vật ni bao gồm những q trình gì ?</b>
……….
……….
<b>d) Nhiệt độ thích hợp của nước cho tơm cá là bao nhiêu độ C ?</b>
……….
……….
<b>e) Độ pH thích hợp của nước cho tôm cá là bao nhiêu ?</b>
……….
……….
<b>f) Màu thích hợp của nước cho tơm cá là màu gì ?</b>
.
.
a) Rau muống có thành phần nước là bao nhiêu %?
………
b) Rơm lúa có thành phần Protein là bao nhiêu % ?
………
c) Bột cá có thành phần gluxit là bao nhiêu % ?
………
d) Có những phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào ?
………...
………
………
e) Thức ăn của tôm cá gồm những loại nào ?
………
…………...
f) Nước nuôi thủy sản có những đặc điểm nào ?
...
...
………
…………...
a) Em hãy nêu các biện pháp kỹ thuật chăm sóc các loại vật nuôi ?
...
...
...
...
...
………...
...
...
...
...
...
………...
...
...
...
...
...
………...
...
………...
b) Em hãy kể một số kỹ thuật làm chuồng nuôi ở địa phương em?