Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Thực trạng học anh văn chuyên ngành của sinh viên bộ môn quan hệ quốc tế trường đh khxhnv tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 112 trang )

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH


CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA”
LẦN 10 NĂM 2008

TÊN CƠNG TRÌNH

THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUYÊN
NGÀNH CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN QUAN
HỆ QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐH KHXH&NV
TPHCM

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI

Mã số cơng trình………………


ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH TP.HỒ CHÍ MINH


TP.HỒ CHÍ MINH, ngày 18 tháng 09 năm 2008

PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM DỰ
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EUREKA”
LẦN 10 NĂM 2008


1. Tên cơng trình:

THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUN NGÀNH CỦA
SINH VIÊN BỘ MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐH
KHXH & NV TPHCM
2. Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội và nhân văn
Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội

3. Tóm tắt mục đích cơng trình
- Thực hiện đề tài nghiên cứu này, mục đích của nhóm chúng tơi là tìm hiểu thực
trạng học Anh văn chuyên ngành của sinh viên tại Bộ môn Quan Hệ Quốc tế cũng như là
những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học Anh văn chuyên ngành của sinh viên.
- Từ việc phân tích thực trạng cũng như những yếu tố ảnh hưởng chúng tôi muốn
đưa ra nhưng giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng học Anh văn chuyên
ngành của sinh viên Bộ mơn Quan Hệ Quốc Tế.

4. Nhóm tác giả dự thi
 Tác giả 1:
Họ tên: Lê Thảo Phương
Nam/nữ: Nữ
Năm sinh: 05/04/1987
Địa chỉ: 47/2, đường 120, Ấp Cây Dầu, phường Tân Phú, Quận 9, TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ Email:
ĐT: 0983508630
Khoa/Trường: Trường ĐHKHXH & NV - Khoa Quan Hệ Quốc Tế




Tác giả 2:


Họ Tên: Lê Nguyệt Minh Tâm
Nam/nữ: Nữ
Năm sinh: 05/06/1987
Địa chỉ: 8 Lộc Vinh, phường 6, Quận Tân Bình
ĐT: 0936038978
Email:
Khoa/Trường: Trường ĐHKHXH & NV
Khoa Quan Hệ Quốc Tế

 Tác giả 3 :
Họ và tên: Nghiêm Thị Vân Thanh
Nam/ nữ: Nữ
Năm sinh: 16/10/1985
Địa chỉ: 173 Khánh Hội, phường 3, Quận 4, TP Hồ Chí Minh
ĐT: 0903091986
Email:
Khoa/Trường: Trường ĐHKHXH & NV
Khoa Quan Hệ Quốc Tế

TM.Ban tổ chức Eureka cấp trường
( Ký tên và đóng dấu)

Tác giả (trưởng nhóm) ký tên


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu.............................................................................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3
5. Giới hạn đề tài .......................................................................................................3
6. Mô tả mẫu điều tra.................................................................................................3
7. Ý nghĩa đề tài ........................................................................................................6
8. Kết cấu đề tài.........................................................................................................6
NỘI DUNG
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ BỘ MƠN QUAN HỆ QUỐC TẾ
1.1 Bộ mơn Quan Hệ Quốc Tế và nhu cầu đào tạo Anh văn chuyên ngành ................7
1.1.1 Đặc thù của Bộ môn quan hệ quốc tế .........................................................7
1.1.2

Đặc thù tiếng Anh chuyên ngành QHQT....................................................9

1.2 Mục đích giảng dạy Anh văn Anh chuyên ngành của Bộ mơn QHQT..............10
1.3 Khái qt chương trình đào tạo Anh văn chuyên ngành QHQT ......................11
1.3.1 Mục tiêu đào tạo ........................................................................................11
1.3.2 Quy trình đào tạo .......................................................................................11
Chương II: THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH
VIÊN QUAN HỆ QUỐC TẾ
1. Khái quát tầm quan trọng của Anh văn chuyên ngành Quan hệ Quốc Tế ..........14
2. Phân tích thực trạng của việc học Anh văn chuyên ngành Quan Hệ Quốc
Tế .............................................................................................................................16
2.2.1 Mục đích học Anh văn chuyên ngành của sinh viên Quan hệ Quốc Tế ..................16


2.2.2 Đánh giá chung về khả năng Anh văn của sinh viên QHQT...................................18
2.2.3 Ý thức học tập của sinh viên .................................................................................27
2.2.4 Thời gian đầu tư cho việc học Anh văn chuyên ngành ...........................................31

2.2.5 Phương pháp học Anh văn chuyên ngành ..............................................................34
2.2.6 Kết quả học tập của sinh viên Quan Hệ Quốc Tế ...................................................39
Chương III: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC
ANH VĂN CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN
3.1 Một số yếu tố khách quan ......................................................................................43
3.1.1 Cơ sở vật chất........................................................................................................43
3.1.2 Nơi tốt nghiệp........................................................................................................45
3.1.3 Môi trường giao tiếp..............................................................................................47
3.2 Một số yếu tố chủ quan ..........................................................................................48
3.2.1 Đội ngũ giảng viên ................................................................................................48
3.2.2 Giáo trình ..............................................................................................................49
3.2.3 Phương pháp giảng dạy .........................................................................................50
3.2.4 Cách phân bổ chương trình....................................................................................51
3.2.5.Về phía sinh viên...................................................................................................54
KẾT LUẬN...................................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


CÁC BẢNG BIỂU:

Thứ tự bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1

Mô tả mẫu theo năm học


4

Bảng 2

Mô tả mẫu theo các lớp Anh văn

4

Bảng 3

Mơ tả mẫu theo trình độ Anh văn

5

Bảng 4

Mơ tả mẫu theo nơi tốt nghiệp

5

Bảng 5

Giai đoạn đào tạo Anh văn

11

Bảng 6

Phân phối môn học


12

Bảng 7

Phân phối môn học

12

Bảng 8

Phân phối môn học

12

Bảng 9

Phân phối môn học

13

Bảng 10

Phân phối môn học

13

Bảng 11

Mục đích học Anh văn của sinh viên QHQT


17

Bảng 12

Khả năng của sinh viên ở kỹ năng nghe

22

Bảng 13

Khả năng của sinh viên ở kỹ năng nói

22

Bảng 14

Cách khắc phục kỹ năng nghe

24

Bảng 15

Khả năng của sinh viên ở kỹ năng đọc

25

Bảng 16

Cách khắc phục kỹ năng đọc


26

Bảng 17

Cách khắc phục kỹ năng viết

26

Bảng 18

Nguyên nhân khiên việc học tập Anh văn của

29

sinh viên không hiệu quả
Bảng 19

Mức đô chuẩn bị bài trước khi đến lớp

31

Bảng 20

Việc học thêm bên ngồi của sinh viên

33

Bảng 21


Lý do khơng đi học thêm

33


Bảng 22

Lý do đi học thêm

34

Bảng 23

Cách trau dồi Anh văn

35

Bảng 24

Khả năng Anh văn sau mỗi học kỳ

40

Bảng 25

Khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh

41

Bảng 26


Khả năng giao tiếp thực tế giữa sinh viên

46

thành thị và nông thôn
Bảng 27

Thái độ của sinh viên trong giờ học Anh văn

54

Biểu đồ 1

Chứng chỉ Anh văn hiện có của sinh viên

19

Biểu đồ 2

Kỹ năng tốt nhất của sinh viên

20

Biểu đồ 3

Kỹ năng yếu nhất của sinh viên

21


Biểu đồ 4

Thái độ của sinh viên trong giờ học

28

Biểu đồ 5

Thời lượng tham gia học trên lớp của sinh viên

30

Biểu đồ 6

Mức độ trau dồi Anh văn của sinh viên

32

Biểu đồ 7

Mức độ hiệu quả của phương pháp học kỹ

36

năng nghe
Biểu đồ 8

Mức độ hiệu quả của phương pháp học kỹ

37


năng nói
Biểu đồ 9

Mức độ hiệu quả từ những phương pháp học

38

kỹ năng đọc
Biểu đồ 10

Mức độ hiệu quả của phương pháp học kỹ

38

năng viết
Biểu đồ 11

So sánh khả năng giao tiếp giữa sinh viên

42

thành thị và nông thôn
Biểu đồ 12

Cơ sở vật chất phục vụ việc học Anh văn

44

Biểu đồ 13


Thời lương phân bổ giờ học của Bộ môn Anh

52

văn
Biểu đồ 14

Đánh giá khả năng Anh văn sau mỗi kỳ học

53

Biểu đồ 15

Mức độ chuẩn bị bài trước khi đến lớp

57


Biểu đồ 16

Mức độ trau dồi Anh văn tại nhà

58


TĨM TẮT CƠNG TRÌNH

Cơng trình khoa học “Thực trạng học Anh văn chuyên ngành của sinh
viên Bộ môn Quan hệ quốc tế trường ĐH KHXHNV TPHCM” của nhóm tác giả

gồm 4 phần:
Phần I: MỞ ĐẦU

Phần này nhóm tác giả trình bày những vấn đề cơ bản như: Tính cấp thiết
của đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, phương
pháp nghiên cứu, giới hạn đề tài, mô tả mẫu điều tra, ý nghĩa của đề tài, kết cấu đề
tài.
Phần II: NỘI DUNG

Phần này gồm có 3 chương:
Chương I: KHÁI QT VỀ BỘ MƠN QUAN HỆ QUỐC TẾ
Trong chương này nhóm tác giả muốn giới thiệu chung về Bộ môn Quan hệ
Quốc tế (QHQT), nhu cầu đào tạo Anh văn chuyên ngành cũng như là giới thiệu
khái quát về khung chương trình đào tạo Anh văn của Bộ môn QHQT.
Chương II: THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ
MÔN QUAN HÊ QUỐC TẾ

Trong chương 2 này nhóm tác giả đi sâu nghiên cứu về thực trạng học Anh
văn chuyên ngành của sinh viên Bộ mơn QHQT. Từ việc xác định mục đích học
Anh văn của sinh viên và sau đó đi sâu vào việc đánh giá khả năng Anh văn của
sinh viên Bộ mơn. Bên cạnh đó, nhóm tác giả cịn tìm hiểu những nguyên nhân
khiến việc học Anh văn không hiệu quả từ đó đưa ra những phương pháp giúp
sinh viên khắc phục những kỹ năng cịn yếu. Ngồi ra, trong phần thực trạng này
nhóm tác giả cũng khảo sát và đánh giá ý thức, thái độ đối với việc học Anh văn
chuyên ngành của sinh viên.
Chương III: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC
ANH VĂN CỦA SINH VIÊN TẠI BỘ MƠN

Trong chương cuối cùng này nhóm tác giả đi sâu phân tích những yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng học Anh văn của sinh viên Bộ môn từ những yếu tố

khách quan như: cơ sở vật chất, nơi tốt nghiếp, môi trường giao tiếp đến những
yếu tố chủ quan như: đội ngũ giảng viên, giáo trình,…Bên cạnh đó, nhóm tác giả
cũng khơng qn đề cập đến những yếu tố từ phía sinh viên như: thái độ học tập,
thời gian sinh viên đầu tư cho việc học Anh văn.
Phần III: KẾT LUẬN

Ngồi việc tóm tắt lại những vấn đề trong thực trạng cũng như là những
yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học Anh văn của sinh viên Bộ mơn thì nhóm tác
giả cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng học Anh văn của sinh
viên Bộ môn.
Phần IV: PHỤ LỤC

Bao gồm bảng hỏi, kết quả xử lý SPSS và chương trình đào tạo Anh văn
chuyên ngành của Bộ môn QHQT.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
“Dạy và học tiếng Anh đã và đang trở thành một đề tài nóng bỏng ở nhiều
nước trên thế giới từ Á sang Âu, từ thành thị lan rộng đến nông thôn. Người học vì
nhiều mục đích khác nhau, nhưng tựu trung có thể phân chia thành bốn loại động
cơ chủ yếu là tri thức, văn hóa, kinh tế và chính trị.” Đó là câu nhận định của một
bạn sinh viên trường Đại học Meio, Okinawa_Nhật Bản gửi tranh luận “Một ngoại
ngữ hay làm nghèo đất nước?”1. Điều đó cho chúng ta thấy được tầm quan trọng
và sự cần thiết của tiếng Anh đối với thế giới nói chung và đặc biệt là đối với Việt
Nam nói riêng trong xu thế hội nhập hiện nay.
Muốn hội nhập tốt phải tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới.
Nhưng mong muốn giao lưu hợp tác tốt thì cần phải hiểu nhau, mà muốn hiểu
nhau thì cần phải có ngơn ngữ chung. Nên đối với nước ta trong xu thế phát triển
và hội nhập quốc tế như hiện nay thì ngoại ngữ mà đặc biệt là tiếng Anh đã trở

thành một công cụ giao tiếp quan trọng cần phải được quan tâm và đào tạo đúng
mức.
Một điều đáng mừng là trong những năm gần đây việc giảng dạy tiếng Anh rất
được chú trọng. Tiếng Anh được đưa vào đào tạo ngay từ bậc tiểu học với những
giáo trình được thay đổi phù hợp và cập nhập thường xuyên hơn. Ngày nay, ngoài
các trường học ra thì các trung tâm Anh ngữ mọc lên như nấm để đáp ứng nhu cầu
học tiếng Anh ngày càng cao của mọi người. Một điều đáng mừng nhưng cũng
đáng lo ngại đối với ngành giáo dục là làm sao để việc giảng dạy tiếng Anh đạt
hiệu quả và chất lượng hơn. Và có lẽ đó cũng là bài toán làm đau đầu các nhà
giáo dục trong việc quản lý công tác giảng dạy tiếng Anh tại các trường Đại học
cũng như các trung tâm Anh ngữ hiện nay.

1

/>
1


Tại các trường Đại học trong cả nước nói chung và trường Đại học Khoa học
xã hội và nhân văn nói riêng, mơn tiếng Anh đã trở thành một trong những mơn
học trọng tâm trong chương trình đào tạo đối với sinh viên chuyên ngành và cả
không chuyên. Tùy vào mục đích đào tạo mà các trường Đại học có những chương
trình đạo tạo riêng dành cho sinh viên của trường.
Bộ môn Quan hệ Quốc tế, một trong những Bộ môn mới được thành lập cách
đây năm năm của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí
Minh. Bộ mơn được thành lập với mục đích đào tạo những cử nhân Quan hệ Quốc
tế phục vụ cho công tác đối ngoại, một trong những công việc đóng vai trị quan
trọng trong việc thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu giữa các nước.
Chính vì thế những cử nhân Quan hệ Quốc tế nhất định phải có vốn tiếng Anh
chuyên ngành để có thể làm tốt cơng việc của một nhà ngoại giao. Vì Bộ mơn cịn

khá mới nên chương trình giảng dạy Anh văn chun ngành tại Bộ mơn vẫn cịn
đang trong giai đoạn hồn thiện. Chính vì lẽ đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu về
“Thực trạng học Anh văn chuyên ngành của sinh viên Bộ mơn Quan hệ Quốc
tế” nhằm tìm ra những giải pháp tốt nhất cho việc học Anh văn chuyên ngành của
Bộ mơn.

2. Tình hình nghiên cứu
Ngày nay khơng một ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của tiếng Anh
cũng như tính quốc tế của nó. Tiếng Anh đã và đang đóng vai trị hết sức quan
trọng trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ giao lưu hợp tác giữa các nước,… là
công cụ hữu hiệu để mọi người có thể tiếp cận tri thức của nhân loại. Đã có khơng
ít những đề tài nghiên cứu về tiếng Anh, ngay tại trường Đại học Khoa học xã hội
và nhân văn cũng đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về tiếng Anh và việc học tiếng
Anh như: “Thực trạng dạy và học Anh văn ở khoa Đông Phương học – trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn”, “Designing Learner – Center Syllabus in
English for International Relation: An Innitial Step”,…Tại Bộ môn Quan hệ Quốc
tế năm học 2007 chúng tôi cũng đã tiến hành nghiên cứu về “Thực trạng học Anh
2


văn chuyên ngành của sinh viên Quan hệ Quốc tế, trường Đại Học Khoa Học Xã
Hội và Nhân Văn”. Nhưng với trình độ cịn hạn chế chúng tơi nghiên cứu đề tài
này nhưng chưa lột tả được hết thực trạng học Anh văn chuyên ngành của sinh
viên Bộ môn. Thế nên năm nay chúng tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài này ở mức độ
sâu và chi tiết hơn.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài
Trên cơ sở phân tích thực trạng học tiếng Anh chuyên ngành (cụ thể là Bộ môn
Quan hệ Quốc tế ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Tp Hồ Chí Minh) đề ra những
giải pháp cụ thể góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng Anh văn chuyên

ngành tại Bộ môn Quan hệ Quốc tế.
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài tập trung giải quyết những vấn đề sau:
 Khảo sát và phân tích thực trạng học Anh văn chuyên ngành tại Bộ
môn Quan hệ Quốc tế.
 Chỉ ra được những điểm tích cực và hạn chế của việc học Anh văn
chuyên ngành tại Bộ môn.
 Đề ra được những giải pháp khả thi góp phần nâng cao chất lượng

học Anh văn chuyên ngành cho sinh viên Bộ Môn.

4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, ngoài việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu
truyền thống như: phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu, phương pháp đối
chiếu so sánh, chúng tơi cịn sử dụng những kỹ thuật nghiên cứu của Xã hội học
như: xây dựng bảng hỏi và phát bảng hỏi điều tra nhằm lượng hóa thơng tin, sử
dụng phần mềm SPSS để phân tích và xử lý số liệu.

5. Giới hạn đề tài
Đề tài nghiên cứu thực trạng học Anh văn chuyên ngành giới hạn phạm vi
nghiên cứu trong sinh viên Bộ môn Quan hệ Quốc tế trường Đại học Khoa học xã
3


hội và nhân văn Tp Hồ Chí Minh. Trong đó chúng tôi chọn mẫu nghiên cứu là
sinh viên của bốn năm.

6.

Mô tả mẫu điều tra


Để hiểu được thực trạng học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên Bộ môn
Quan hệ Quốc tế, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thu thập ý kiến của sinh viên
Bộ môn về vấn đề này bằng cách phát ra 200 bảng hỏi và thu về được 125 bảng,
đạt 62.5%.

6.1

Mô tả mẫu theo năm học

Mẫu khảo sát bao gồm sinh viên cả bốn năm. Kết quả mà chúng tôi thu
được như sau:

Năm

Số lượng

Tỷ lệ %

Năm 1

31

24.8%

Năm 2

39

31.2%


Năm 3

32

25.6%

Năm 4

23

18.4%

Tổng cộng

125

100%

Bảng 1: Mô tả mẫu theo năm học

6.2

Mô tả mẫu theo các lớp Anh văn

Để thuận tiện cho việc đào tạo Anh văn chuyên ngành, Bộ môn Quan hệ
Quốc tế phân lớp Anh văn của các năm theo khả năng học của sinh viên bao
gồm các lớp A, B, C, D, E, F dựa vào điểm tổng kết tiếng Anh sau mỗi học kỳ,

4



xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp. Mặc dù phân chia lớp như thế nhưng nhìn
chung khả năng Anh ngữ của sinh viên các lớp gần như ngang nhau, sự phân
hóa khơng lớn lắm. Theo mẫu điều tra này thì kết quả chúng tơi thu được như
sau:

Lớp Anh văn

Số lượng

Tỷ lệ

Lớp A

24

19.8%

Lớp B

34

28.1%

Lớp C

27

22.3%


Lớp D

17

14%

Lớp E

11

9.1%

Lớp F

8

6.6%

Tổng cộng

121

100%

Bảng 2: Mô tả mẫu theo các lớp Anh văn

6.3 Mô tả theo trình độ tiếng Anh
Khảo sát về các chứng chỉ tiếng Anh mà sinh viên Bộ môn Quan hệ Quốc
tế hiện có cũng phần nào phản ánh được trình độ tiếng Anh của sinh viên Quan
hệ Quốc tế. Phần lớn sinh viên của Bộ mơn đã có chứng chỉ C tiếng Anh

(51.8%). Chúng ta có thể thấy rõ qua bảng kết quả sau:

Chứng chỉ

Số lượng

Tỷ lệ

Chứng chỉ A

3

2.7%

Chứng chỉ B

18

16.1%

Chứng chỉ C

58

51.8%

5


TOEFL


8

7.1%

IELTS

5

4.5%

Khác

30

26.8%

Tổng cộng

112

108.9%

Bảng 3: Mơ tả mẫu theo trình độ tiếng Anh

6.4

Mô tả mẫu theo nơi tốt nghiệp cấp III

Không phải ngẫu nhiên mà chúng tôi lại khảo sát nơi tốt nghiệp Phổ thông

trung học của sinh viên các năm. Biết được xuất phát điểm về trình độ sẽ giúp
đánh giá, so sánh kết quả đạt được sau một quá trình đào tạo giữa sinh viên thành
phố và sinh viên nông thôn. Kết quả cụ thể như sau:

Nơi tốt nghiệp

Số lượng

Tỷ lệ

Thành phố

80

64%

Nông thôn

45

36%

Tổng cộng

125

100%

Bảng 4: Mô tả mẫu theo nơi tốt nghiệp
7. Ý nghĩa của đề tài

Việc tìm hiểu thực trạng học Anh văn chuyên ngành của Bộ môn là rất có ý
nghĩa, về mặt nhận thức, góp phần hiểu rõ hơn về thực trạng học Anh văn chuyên
ngành ở Bộ môn Quan hệ Quốc tế trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Tp Hồ
Chí Minh. Về mặt thực tiễn, nó góp phần đưa ra những giải pháp giúp sinh viên
nâng cao việc học Anh văn chuyên ngành. Ngoài ra, những kiến nghị thu được từ

6


phía sinh viên chắc hẳn là nguồn đáng tin cậy nhất để Bộ môn và nhà trường tham
khảo, xem xét góp phần vào việc đề ra những chiến lược đào tạo hiệu quả.

8. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, báo cáo này gồm có 3 chương. Chương I khái
quát về Bộ môn Quan hệ Quốc tế và Anh văn chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.
Tiếp theo chương II nói về tầm quan trọng của Anh văn nói chung, tầm quan trọng
của Anh văn chuyên ngành Quan hệ Quốc tế nói riêng. Trên cơ sở chương I,
chương II còn đề cập sâu đến thực trạng học Anh văn chuyên ngành của sinh viên
Quan hệ Quốc tế, ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Tp Hồ Chí Minh. Sau khi tìm
hiểu về Bộ mơn Quan hệ Quốc tế, chương trình Anh văn của Bộ mơn và trên cơ sở
xử lý những số liệu thu được, chương III đề ra một số yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng học Anh văn chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.

7


Chương I

KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÔN QUAN HỆ
QUỐC TẾ

1.1 Bộ môn Quan hệ Quốc tế và nhu cầu đào tạo Anh văn chuyên ngành
1.3.1 Đặc thù của Bộ môn Quan hệ Quốc tế
Bộ môn Quan hệ Quốc tế tách ra từ khoa Sử, bắt đầu hoạt động từ năm
2000 nhưng chính thức được thành lập theo quyết định ngày 17/7/2003 của Hiệu
trưởng Trường ĐH KHXH & NV, Đại học Quốc gia Tp. HCM. Ban đầu, Bộ mơn
chỉ có 04 cán bộ cơ hữu, do PGS. TS Lê Văn Quang, Phó Hiệu Trưởng Nhà
trường làm Trưởng Bộ môn. Đến nay, Bộ mơn đã có đến 20 cán bộ giảng dạy và
02 chun viên văn phịng; trong đó, có 2 Tiến sĩ, 3 nghiên cứu sinh, 7 Thạc sĩ, 7
cán bộ trẻ đang theo học chương trình Thạc sĩ tại nước ngồi và 2 cán bộ đang
theo học chương trình Cao học trong nước2. Tháng 4/2007, TS. Đào Minh Hồng
được tái bổ nhiệm làm Trưởng Bộ môn Quan hệ Quốc tế và Th.S Bùi Hải Đăng là
Phó trưởng Bộ mơn.
Đây là một trong số những bộ mơn cịn rất trẻ của trường ĐH KHXH &
NV, và cũng còn khá mới so với những ngành QHQT của các trường như: Học
Viện Ngoại Giao, Khoa quốc tế học- Đại học KHXH & NV Hà Nội,… Để đáp
ứng yêu cầu giảng dạy các môn hiện tại, Bộ mơn QHQT cịn mời các học giả từ
khoa quốc tế học Đại học quốc gia Hà Nội, Học viện ngoại giao (trước đây là Học
viện QHQT), Trung tâm nghiên cứu Châu Âu thuộc trung tâm nghiên cứu Khoa
học xã hội và nhân văn quốc gia (Hà Nội), các giảng viên thỉnh giảng từ các khoa
khác của trường cũng như các trường khác trong khu vực thành phố,…
Sau gần năm năm họat động, hiện nay Bộ mơn đã hồn chỉnh. Chương
trình đào tạo bậc Cử nhân theo hệ thống Niên chế và Tín chỉ cho các hệ Chính
2

Trang web của Bộ môn Quan hệ quốc tế
/>
8


quy, Văn bằng hai và Tại chức với số lượng hơn 1.200 sinh viên. Dự kiến sau khi

phát triển thành Khoa, Bộ môn sẽ tiếp tục đào tạo các chương trình sau Đại học
(Thạc sĩ và Tiến sĩ).
Bộ mơn QHQT trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khoa học
xã hội và nhân văn nói chung và về khoa học quốc tế nói riêng, về lịch sử dân tộc
Việt Nam và các nước trọng điểm trên thế giới, nắm vững chủ trương và đường
lối của Đảng. Sinh viên sẽ có kiến thức chuyên sâu và hệ thống về khoa học Quan
hệ Quốc tế, tập trung trong lĩnh vực chính trị quốc tế và đối ngoại. Sinh viên cịn
được hồn thiện một số kỹ năng cơ bản trong công tác đối ngoại như: kỹ năng
nghiệp vụ đàm phán, lễ tân, lãnh sự, kỹ năng phân tích, tổng hợp các vấn đề quốc
tế,… Những cử nhân QHQT có đủ kiến thức, năng lực và phẩm chất để phục vụ
công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế ở các cơ quan thuộc khu vực nhà nước và
khu vực của các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi, nghiên cứu và giảng dạy các môn thuộc lĩnh vực khoa học QHQT.
Chỉ tiêu sinh viên đầu vào hàng năm của Bộ môn trung bình là 150…. Với
điểm chuẩn xét tuyển nguyện vọng từ 17,5 trở lên, ở mức cao nhất nhì so với điểm
của các bộ môn và khoa khác trong trường ĐH KHXH & NV Tp.HCM. Hơn nữa,
sinh viên xét tuyển vào Bộ môn QHQT theo khối D1 (bao gồm 3 mơn thi: Văn,
Tốn, Anh văn) nên nhìn chung tiếng Anh của sinh viên là tốt.
Bên cạnh đó, với sự nỗ lực cố gắng không ngừng của đội ngũ cán bộ giảng
dạy và sinh viên, Bộ mơn cũng đã có những thành công đáng kể như: thường
xuyên tổ chức buổi gặp gỡ, trao đổi với các học giả, giáo sư quốc tế, câu lạc bộ
Anh Văn IREC_COOL, câu lạc bộ Thời sự, hội thảo khoa học,…
Do đặc thù của ngành học này, sinh viên cần nắm vững và sử dụng được
tiếng Anh trong công tác đối ngoại, đặc biệt là tiếng Anh chuyên ngành, với tư
cách là một phương tiện giao dịch. Đó cũng là lí do khiến cho Bộ mơn rất chú
trọng đến việc dạy và học tiếng Anh. Không riêng gì hệ chính quy mà ngay cả văn
bằng hai hoặc tại chức cũng phải học tiếng Anh chuyên ngành cho dù đã có bằng
cấp tiếng Anh khác. Vì Bộ mơn cịn khá mới, giảng viên cịn khá non trẻ và ít kinh
9



nghiệm nên Bộ mơn gặp một số khó khăn bước đầu trong công tác giảng dạy là
điều không thể tránh khỏi. Hơn nữa, chương trình Anh văn chuyên ngành của Bộ
mơn vẫn cịn đang trong giai đoạn hồn thiện nên đôi lúc gây trở ngại cho cả
giảng viên lẫn sinh viên. Khơng nói đâu xa, như sự chênh lệch về trình độ của
sinh viên cũng làm giảng viên phải vất vả trong việc giảng bài và chọn lọc bài
học.
1.3.2 Đặc thù Anh văn chuyên ngành QHQT
Không phải ngẫu nhiên mà chương trình tiếng Anh chiếm đến gần 1/3 số
lượng tín chỉ và chia làm 3 giai đoạn đào tạo (Ngoại ngữ cơ sở, Ngoại ngữ chuyên
ngành cấp độ I và ngoại ngữ chuyên ngành cấp độ II)3.Vì đặc thù của ngành học
mà chương trình tiếng Anh có một vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình
đào tạo Cử nhân Quan hệ Quốc tế, trường ĐH KHXH & NV Tp. HCM. Nội dung
tiếng Anh chuyên ngành QHQT bao gồm các lĩnh vực chính4:
 Quan hệ Quốc tế
 Luật pháp quốc tế
 Chính trị quốc tế
 Kinh tế thế giới
 Các vấn đề toàn cầu
 Các tổ chức quốc tế và khu vực
 Văn hóa thế giới và khu vực

 Lịch sử, văn hóa,… Việt Nam
Giai đoạn Ngoại ngữ chuyên ngành cấp độ I:: trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về Quan hệ Quốc tế bằng cách đưa nội dung các vấn đề chính trị
thế giới, thời sự quốc tế, quan hệ đối ngoại, văn hóa thế giới, kinh tế quốc tế vào
tất cả các kỹ năng . Ví dụ như mơn Listening (mơn nghe), sinh viên nghe và chép
các tin tức thời sự quốc tế (VOA, Special English). Trong môn Reading (môn
đọc), sinh viên được đọc các bài báo về tình hình chính trị thế giới, các tổ chức
3


Chương trình Anh văn chuyên ngành Quan hệ quốc tế.
Thực trạng giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành tại khoa Quốc tế học- trường ĐH KHXH&NV Hà
Nội, TS. Lê Thế Quế, chủ nghiệm khoa Quốc tế học, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội.
4

10


khu vực, những vấn đề toàn cầu,….Sau khi hoàn tất giai đoạn này, sinh viên có thể
nghe hiểu tin tức thời sự quốc tế, đọc hiểu, phân tích những bài báo tương đối
phức tạp liên quan đến Quan hệ Quốc tế. Khơng những thế mơn học Speaking
(mơn nói), đặc biệt là Public speaking ( mơn “nói trước cơng chúng”) giúp sinh
viên trình bày những nội dung đã nghe hoặc đọc bằng tiếng Anh lưu lốt và tự tin
trước đám đơng.
Giai đoạn ngoại ngữ chuyên ngành cấp độ II: trang bị cho sinh viên những
kỹ năng tiếng và kiến thức mà một các bộ làm công tác đối ngoại cần phải có, như
biên dịch và phiên dịch, phân tích và tổng hợp tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau (
nghe tin thời sự, đọc các bài báo cáo,…). Hoàn tất giai đoạn này, sinh viên có thể
đọc và nắm vững chính xác nội dung văn bản , thảo được các thông báo, nghe và
hiểu nội dung các cuộc hội đàm, thảo luận, gặp gỡ trao đổi với các đối tác nước
ngồi.
Nói chung, sinh viên có thể nắm rõ Anh văn chuyên ngành như một phương
tiện hữu ích trong tác nghiệp nói riêng và q trình đào tạo nói chung.

1.4 Mục đích giảng dạy Anh văn chuyên ngành của Bộ môn
QHQT:
Các phương pháp dạy tiếng Anh được kết hợp giữa truyền thống và hiện đại,
sao cho sinh viên cảm nhận được chính mình là trung tâm. Trên thực tế, chương
trình tiếng Anh Quan hệ Quốc tế được chia làm 3 giai đoạn đào tạo (Ngoại ngữ cơ

sở, Ngoại ngữ (chuyên ngành) cấp độ I và Ngoại ngữ (chuyên ngành) cấp độ II
với mục tiêu đào tạo những cử nhân QHQT có khả năng sử dụng tiếng Anh như
một công cụ giao tiếp xã hội, đồng thời như một công cụ làm việc trong lĩnh vực
Quan hệ Quốc tế 5 , công tác đối ngoại (dịch thuật, tiếp xúc, phân tích, tổng
hợp,…..). Ngồi ra, tiếng Anh cịn là một cơng cụ hỗ trợ đắc lực trong cả những

5

Chương trình tiếng Anh chuyên ngành QHQT, 2006

11


lĩnh vực chuyên ngành: Chính trị quốc tế, Luật quốc tế và Kinh tế quốc tế. Cụ thể
các kỹ năng cần phải đạt được như sau:6

Nghe: nghe hiểu tối thiếu những nội dung cơ bản của các cuộc trao đổi qua
điện thoại, hội thảo, hội nghị, hội đàm các cuộc gặp gỡ trao đổi với các đối tác
nước ngoài, chương trình phát trên đài phát thanh và truyền hình,….

Nói: phát âm chuẩn, giao tiếp thông thạo tiếng Anh trong các tình huống thơng
thường, thảo luận, phát biểu các ý kiến một cách trơi chảy, lưu lốt, rõ ràng.
Khơng những trình bày được các chủ đề liên quan đến tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội, lịch sử, văn hóa,…Việt Nam mà cịn các vấn đề tồn cầu, các vấn đề quốc
tế trong Quan hệ Quốc tế.

Đọc: Nắm được nội dung và những ẩn ý trong các công văn ngoại giao, các bài
viết tiếng Anh trên báo, tạp chí chuyên ngành, sách, tài liệu về các vấn đề kinh tế,
chính trị, xã hội, Quan hệ Quốc tế, văn hóa, lịch sử, tài chính, luật pháp, thương
mại, khoa học kỹ thuật, …


Viết: Soạn thảo được công văn ngoại giao, viết báo cáo, thông báo, thông cáo,
bản tin về các chủ đề Quan hệ Quốc tế. Có khả năng tóm tắt bằng tiếng Anh các
tài liệu, sách, báo, tạp chí…và trình bày quan điểm cá nhân các chủ đề liên quan.

Dịch thuật: Dịch các tài liệu, văn bản ngoại giao, các bài báo, tạp chí, sách, tài
liệu,…hai chiều (từ Anh sang Việt và từ Việt sang Anh) chính xác, đúng văn
phạm, lược dịch tóm tắt được các tài liệu. Phiên dịch rõ ràng, lưu lốt, chính xác
trong các tình huống thơng thường.

6

Giới thiệu chương trình, phương pháp và kinh nghiệm giảng dạy ngoại ngữ tại Học viện QHQT, ThS.
Nguyễn Đình Thao, Trưởng khoa ngoại ngữ, Học viện QHQT.

12


1.5 Khái quát chương trình đào tạo Anh văn chuyên ngành Quan hệ
Quốc tế
1.5.1 Mục tiêu đào tạo
Vì tính đặc thù của ngành học mà chương trình tiếng Anh có một vị trí quan
trọng trong chương trình đào tạo cử nhân Quan hệ Quốc tế, trường Đại học KH
KHXH và NV Tp. HCM (chiếm gần 1/3 tổng số lượng tín chỉ). Chương trình
tiếng Anh Quan hệ Quốc tế được chia làm ba giai đọan đào tạo (Ngoại ngữ cơ
sở, ngoại ngữ (chuyên ngành) cấp độ I và Ngoại Ngữ (chuyên ngành) cấp độ II
nhằm đào tạo những người có khả năng sử dụng tiếng như một công cụ giao
tiếp trong lĩnh vực Quan hệ Quốc tế.
1.3.2 Quy trình đào tạo
1.3.2.1 Chương trình đào tạo

STT

Giai đọan đào tạo

Số tín chỉ

Số tiết

Học kỳ

1

NN chuyên ngành cấp I

14

210

IV,V

2

NN chuyên ngành cấp II

20

300

VI, VII, VIII


34

510

05

3

Tổng cộng

Bảng 5: Giai đoạn đào tạo Anh văn
1.3.2.2 Bảng phân phối môn học và nội dung chi tiết môn học
a. Ngoại ngữ cấp độ I : 16 tín chỉ
HỌC KỲ IV
MƠN HỌC

SỐ TIẾT

Số tín chỉ

1. Speaking 1 (Nói)

30

2

2. Reading 1 (Đọc hiểu)

30


2

3. Writing 1 (Viết)

30

2

105

6

Tổng cộng

13


Bảng 6: Phân phối mơn học
HỌC KỲ V
MƠN HỌC

SỐ TIẾT

Số tín chỉ

4. Writing 2 (Viết)

45

3


5. Public Speaking 2

45

3

6. Reading 2 (Đọc hiểu)

30

2

120

8

Tổng cộng

Bảng 7: Phân phối môn học

b. Ngoại ngữ cấp độ II: 20 tín chỉ
HỌC KỲ VI
MƠN HỌC

SỐ TIẾT

Số tín chỉ

7. Listening 1 (Nghe hiểu)


30

2

8. Report writing

45

3

9. Reading 3 (Đọc hiểu)

30

2

105

7

SỐ TIẾT

Số tín chỉ

10. Listening 2 (Nghe hiểu)

30

2


11. Reading 4

45

3

12. V-E translation 1 (Dịch Việt-Anh)

45

3

105

8

Tổng cộng

Bảng 8: Phân phối mơn học

HỌC KỲ VII
MƠN HỌC

Tổng cộng

14


Bảng 9: Phân phối mơn học


HỌC KỲ VIII
MƠN HỌC

SỐ TIẾT

Số tín chỉ

13. Chairing international conference

30

2

14. V-E translation 2 (Dịch Việt-Anh)

45

3

120

5

Tổng cộng
Bảng 10: Phân phối môn học

15



Chương II

THỰC TRẠNG HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH
CỦA SINH VIÊN QUAN HỆ QUỐC TẾ
3. Khái quát tầm quan trọng của Anh văn chuyên ngành Quan hệ Quốc tế
Trong thời kỳ đất nước đã và đang hội nhập, ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh
nói riêng là vơ cùng cần thiết cho nhiều người. Đặc biệt, đối với sinh viên thì
ngoại ngữ là điều kiện cần phải có để xin việc làm. Vì vậy, phải nói rằng ngoại
ngữ là mơn học không thể thiếu ở các trường đại học. Mặt khác, với thời đại cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa như ngày nay thì trình độ ngoại ngữ của sinh viên càng
được địi hỏi cao hơn, chất lượng hơn. Có như vậy thì mới có thể tiếp thu được
những thành tựu Khoa học kĩ thuật từ các nước bạn, mới giao lưu, quan hệ được
với các nước trên thế giới và nhất là giúp ích cho cơng việc của các em sau này.
Như trên đã viết, ngành Quan hệ Quốc tế là ngành đào tạo những cử nhân
Quan hệ Quốc tế, những người làm cơng tác ngoại giao, những người đóng vai trò
hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu xã hội được tốt
đẹp hơn. Hiện nay, ngoại ngữ không chỉ quan trọng đối với một cá nhân, một tập
thể mà là đối với cả quốc gia. Chúng ta không thể là người thành đạt nếu trong
một cuộc tiếp xúc ở hội nghị quốc tế hay cuộc họp với các đầu tư nước ngồi mà
ta khơng hiểu họ muốn gì và khơng thể bày tỏ ý kiến cũng như quan điểm cá nhân
của bản thân. Vì vậy, bộ môn Quan hệ Quốc tế trường Đại Học Khoa Học Xã Hội
và Nhân Văn chọn tiếng Anh dạy cho sinh viên là hợp lý.
Ngày nay tiếng Anh được coi là một ngôn ngữ quốc tế và là một trong
những phương tiện hiệu quả nhất trong giao tiếp, hội nhập quốc tế và làm chủ tri
thức nhân loại của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và mỗi cá nhân. Do tầm quan trọng
cũng như tính phổ biến cao của tiếng Anh như vậy nên thu hút được sự quan tâm

16



×