Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Địa lí cấp THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 118 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU </b>



<b>GIÁO D</b>

<b>ỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>



<b>TRONG MƠN ĐỊA LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<i>(Dành cho Giáo viên và Cán bộ quản lí giáo dục)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>



<i><b>Trang </b></i>


<b>Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG </b>. . . .
<b>I. Kiến thức cơ bản về BĐKH </b>. . . .


1. Biểu hiện, đặc điểm và nguyên nhân chính của sự BĐKH


toàn cầu . . .


2. Tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt hoạt động
của con người . . .


3. Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu . . . .


4. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu <b>. . . .</b>


5. Giáo dục, tuyên truyền phổ biến rộng rãi các giải pháp làm giảm thiểu
BĐKH và thích ứng với những hậu quả do BĐKH tại các địa phương ..


<b>II. Giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường THCS </b>. . .. .. .. . . .


1. Vai trò, nhiệm vụ của giáo dục phổ thơng đối với giáo dục ứng phó


với biến đổi khí hậu . . .


2. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường THCS . . . .


3. Định hướng, yêu cầu của giáo dục ứng phó với BĐKH
trong trường THCS . . . .


4. Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường THCS . . .
<b>Phần II. TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ </b>


<b>VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬUTRONG MƠN ĐỊA LÍ</b>. . .


1. Mục tiêu về giáo dục ứng phó với BĐKH trong mơn Địa lí . . .


2. Khả năng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn Địa lí . . . . .


3. Giới thiệu địa chỉ tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH


vào mơn Địa lí . . .


4. Gợi ý về tổ chức dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó
với BĐKH vào mơn Địa lí . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lớp 6. Bài 27 . . .


Lớp 7. Bài 21 . . .


Bài 47 . . . .


Lớp 8. Bài 14 . . .



Bài 38 . . .


Lớp 9. Bài 9 . . .


6. Giới thiệu một số câu hỏi và bài tập tích hợp nội dung giáo dục
ứng phó với BĐKH trong mơn Địa lí . . .


. . . 54
. . . 62
. . . 71
. . . 77
. . . 86
. . . 97
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>


GDPT: Giáo dục phổ thông
BĐKH: Biến đổi khí hậu
DHTH: Dạy học tích hợp
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
GV: Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>


Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những thách
thức lớn nhất là sự BĐKH toàn cầu. BĐKH đã có những tác động sâu sắc, mạnh mẽ
đến mọi hoạt động sản xuất; đời sống của sinh vật và con người; môi trường tự


nhiên, kinh tế - xã hội của cả mọi châu lục, mọi quốc gia trên Trái Đất. Những biểu
hiện, đặc điểm, nguyên nhân và tác động của BĐKH đã được nghiên cứu, tìm hiểu
cặn kẽ. Các giải pháp mang tính chiến lược tồn cầu và của mỗi quốc gia trên thế
giới về ứng phó có hiệu quả với BĐKH cũng đã được đề ra và thực hiện ráo riết.


Nhận thức rõ những ảnh hưởng to lớn và nghiêm trọng do BĐKH gây ra, Thủ
tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê duyệt Chương
trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg
ngày 2/12/2008). Để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với
BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt Kế hoạch hành động ứng
phó với BĐKH của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 và phê duyệt Dự án
"Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục và Đào tạo giai
đoạn 2011 - 2015".


Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ trên một cách có hiệu
quả, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng bộ tài liệu giáo dục ứng phó với BĐKH
tích hợp vào các môn học cấp THCS: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng
nghệ. Mỗi tài liệu có cấu trúc gồm hai phần chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với BĐKH, giới thiệu những địa chỉ tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH, những
gợi ý về tổ chức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, minh họa một số bài
soạn tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH và giới thiệu một số câu hỏi và
bài tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH trong mơn học.


Đây là tài liệu có tính định hướng và gợi ý cho các thầy, cô giáo trong việc xây dựng
kế hoạch giáo dục, soạn các giáo án lên lớp cho học sinh. Rất cần sự vận dụng sáng tạo,
phù hợp với tình hình cụ thể của các địa phương để nội dung giáo dục ứng phó với
BĐKH đạt được các hiệu quả cao nhất.


Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã có nhiều cố gắng, song không thể


tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý quý báu của các thầy, cô
giáo để tài liệu được hoàn thiện hơn.


Trân trọng !


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ph</b>

<b>ần I</b>



<b>NH</b>

<b>ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG</b>



<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BĐKH</b>


<b> 1. Biểu hiện, đặc điểm và nguyên nhân chính của BĐKH toàn cầu </b>


<i><b>1.1. Khái ni</b><b>ệm về BĐKH</b></i>


BĐKH là sự thay đổi của khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp là do
hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển tồn cầu và tác
động thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh
được (Cơng ước chung của Liên Hợp Quốc về BĐKH tại Hội nghị Thượng đỉnh về
Môi trường tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992). Nói một cách khác, BĐKH là sự
biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì
trong một thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc hàng trăm năm và lâu hơn.


<i><b>1.2. Nh</b><b>ững biểu hiệu của BĐKH</b></i>


- Nhiệt độ khơng khí của Trái Đất đang có xu hướng nóng dần lên: từ năm
1850 đến nay nhiệt độ trung bình đã tăng 0,740C; trong đó nhiệt độ tại 2 cực của
Trái Đất tăng gấp 2 lần so với số liệu trung bình tồn cầu. Theo dự báo, nhiệt độ
trung bình của Trái Đất có thể tăng lên 1,1 - 6,40C tới năm 2100, đạt mức chưa
từng có trong lịch sử 10.000 năm qua.



Ở Việt Nam trong vòng 50 năm (1957 - 2007) nhiệt độ khơng khí trung bình tăng
khoảng 0,5 - 0,70C. Dự báo, nhiệt độ khơng khí trung bình sẽ tăng từ 1 - 20C vào năm
2020 và từ 1,5 - 20C vào năm 2070.


- Sự dâng cao của mực nước biển gây ngập úng và xâm nhập mặn ở các vùng
thấp ven biển, xóa sổ nhiều đảo trên biển và đại dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dương thế giới. Dự báo đến giữa thế kỷ XXI, mực nước biển có thể dâng thêm
30cm và đến cuối thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng lên 75cm so với thời kỳ
1980 - 1999.


- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho mơi trường sống
của con người và các sinh vật trên Trái Đất.


- Có sự xuất hiện của nhiều thiên tai bất thường, trái quy luật, mức độ lớn như
bão, mưa lớn, hạn hán gây nên những tổn thất to lớn về người và tài sản.


<i><b>1.3. Đặc điểm của BĐKH </b><b>toàn c</b><b>ầu</b></i>


- Diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó đảo ngược;


- Diễn ra trên phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực có liên
quan đến sự sống và hoạt động của con người;


- Cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường trước;


- Là nguy cơ lớn nhất của con người phải đối mặt với tự nhiên trong lịch sử
phát triển của mình.



<i><b>1.4. Nguyên nhân c</b><b>ủa BĐKH</b></i>


- Ngoài những nguyên nhân tự nhiên gây nên sự BĐKH toàn cầu đã diễn ra
trong quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất trong các thời gian trước đây,
như sự tương tác giữa vận động của Trái Đất và vũ trụ, sự thay đổi của bức xạ Mặt
Trời, sự tác động của khí CO2 do các hoạt động núi lửa, cháy rừng hoặc các trận


động đất lớn gây ra; nguyên nhân chính gây nên BĐKH trong vòng 300 năm gần
đây và đặc biệt trong nửa thế kỷ qua là do hoạt động công nghiệp phát triển, sử
dụng rất nhiều nhiên liệu và năng lượng thải vào bầu khí quyển các chất ô nhiễm.


- Tình hình đô thị phát triển mạnh mẽ, gia tăng các hoạt động giao thông vận
tải, chặt phá rừng và cháy rừng... cũng làm nghiêm trọng thêm tình hình ơ nhiễm
khơng khí, giữ lại lượng bức xạ sóng dài khiến cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên
theo hiệu ứng nhà kính. Từ đó, làm thay đổi các q trình tự nhiên của hồn lưu
khí quyển, vịng tuần hồn nước, vịng tuần hồn sinh vật...


- Có thể nói, hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu gây ra những
BĐKH hiện nay trên Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giảm đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm vật
nuôi, cây trồng.


- Sự thay đổi và chuyển dịch của các đới khí hậu, đới thảm thực vật tự nhiên
dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật.


- Nhiệt độ tăng dần dẫn đến sự thay đổi các yếu tố thời tiết khác, phá hoại mùa
màng, có ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành năng lượng, xây dựng, giao thông vận
tải, công nghiệp, du lịch...



- Tuy nhiên, con người cũng có thể tận dụng những hệ quả sự nóng lên của
Trái Đất.


<i><b>2.2. Tác động của nước biển dâng</b></i>


- Làm tăng diện tích ngập lụt có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nơng nghiệp,
các đơ thị, các cơng trình xây dựng giao thông vận tải cũng như nơi cư trú của con
người; đặc biệt ở các vùng đồng bằng ven biển.


- Làm tăng độ nhiễm mặn của nguồn nước, làm thay đổi các hệ sinh thái tự
nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp.


<i><b>2.3. Làm tăng cường các thi</b><b>ên tai </b></i>


- Bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán xảy ra bất thường và có sức tàn phá lớn.


- Xuất hiện các đợt nóng, lạnh quá mức, bất thường gây tổn hại đến sức khỏe
con người, gia súc và mùa màng.


- Tình trạng hoang mạc hóa có xu hướng gia tăng.


<b>3. Ứng phó với BĐKH</b>


Ứng phó với BĐKH có hai khía cạnh: giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với nó.


<i><b>3.1. Gi</b><b>ảm nhẹ</b></i>


Theo Ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) giảm nhẹ có nghĩa là: sự can
thiệp của con người nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, hoặc cải thiện
các bể chứa khí nhà kính.



<i><b>3.2. Thích </b><b>ứng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>4.1. Trên th</b><b>ế giới v</b><b>à Vi</b><b>ệt Nam</b></i>


- Ý thức về những tác hại do con người gây ra cho môi trường Trái Đất, gần
đây đã có sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực ngăn chặn những ảnh
hưởng nguy hại do BĐKH toàn cầu. Nhiều diễn đàn quốc tế đã ngày càng thu hút
được sự quan tâm của các nhà khoa học, doanh nghiệp, chính trị cũng như các nhà
hoạch định chính sách đối ngoại như Liên hợp quốc, WTO, EU, ASEM, APEC,
ASEAN... một điều chắc chắn rằng những thoả thuận kinh tế, chính trị, thương
mại song phương hoặc đa phương gắn liền với vấn đề BĐKH luôn nhận được sự
tán thành và hợp tác.


- Những cam kết quốc tế được cụ thể hoá vào năm 1997 khi Nghị định thư
Kyoto ra đời và chính thức có hiệu lực vào năm 2005 liên quan đến Chương trình
khung về vấn đề BĐKH mang tầm quốc tế của Liên hợp quốc với mục tiêu cắt
giảm lượng khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính.


- Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 quốc gia kí kết tham gia chương trình
này. Nghị định thư Kyoto cũng ràng buộc 37 quốc gia phát triển đến năm 2012 phải
cắt giảm khí thải xuống 5% so với mức của năm 1990. Nghị định thư cũng được
khoảng 137 quốc gia đang phát triển tham gia kí kết trong đó có Brazil, Trung Quốc
và Ấn Độ vốn là những nền kinh tế mới nổi và có lượng khí phát thải cao. Sự kiện
chính phủ Nga, quốc gia chiếm 17% lượng khí thải, phê chuẩn Nghị định thư vào
năm 2004 và chính phủ Ơxtrâylia ký kết Nghị định thư vào năm 2007, đã gây sức
ép buộc Mĩ (quốc gia chiếm 25% khí thải ) - hiện là quốc gia phát triển duy nhất
không phê chuẩn Nghị định thư Kyoto - phải thay đổi quan điểm trong thời gian
gần đây. Thế giới hi vọng thái độ tích cực và sự tham gia có trách nhiệm của Mĩ sẽ
được thể hiện khi Chính phủ của Tổng thống Obama tham gia Hội nghị


Copenhagen. Tuy nhiên, cho đến nay tình hình này vẫn chưa có gì sáng sủa hơn,
chưa có bước tiến triển mang tính đột phá trong cuộc chiến ứng phó với BĐKH
tồn cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

và nghiên cứu công nghệ, năng lượng mới.


Mặc dù vậy, quá trình hợp tác sẽ cịn gặp nhiều khó khăn, trắc trở do cịn nhiều
sự khác biệt về lợi ích giữa các quốc gia trong việc thực hiện các cam kết quốc tế
liên quan đến vấn đề BĐKH (cơ bản là việc giảm chất thải gây hiệu ứng nhà kính
hoặc sử dụng tiết kiệm nhiên liệu có thể ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế của
nhiều quốc gia), việc sản xuất theo Chương trình cơ cấu phát triển sạch (The Clean
Development Mechanism-CDM) đòi hỏi đầu tư lớn và cơng nghệ phức tạp...


Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 158/2008/QĐ - TTg phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH. Ngày 12/01/2009,
tại TP.Hồ Chí Minh, Bộ Tài ngun và Mơi trường chính thức cơng bố Chương
trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH. Mục tiêu chiến lược của Chương
trình là đánh giá được mức độ tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành và
địa phương trong từng giai đoạn và xây dựng được kế hoạch hành động có tính
khả thi để ứng phó hiệu quả với BĐKH cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn
nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, tận dụng cơ hội phát triển nền
kinh tế theo hướng các-bon thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực
giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất.


<i><b>4.2. Hành động của chúng ta</b></i>


Thực tế cho thấy, BĐKH đang đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích sống cịn của
con người trên khắp hành tinh và làm cho Trái Đất chúng ta ngày càng trở nên
mỏng manh, dễ bị tổn thương và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững trong
tương lai. Ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải ý thức hơn đối với môi trường thông


qua từng công việc cụ thể của mỗi cá nhân.


<i><b>Trước ti</b><b>ên,</b></i> đó chính là sự thay đổi thói quen hàng ngày trong cuộc sống theo
hướng tiết kiệm năng lượng. Chỉ cần một cái nhấn nút tắt đèn hay các thiết bị điện,
điện tử khi ra vào phịng ở hoặc nơi làm việc góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ
môi trường và giảm thiểu các chi phí phải trả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng những nguồn năng lượng sạch như năng
lượng Mặt Trời, sức gió, sóng biển... để tạo ra những sản phẩm thân thiện với môi
trường. Trong xây dựng đã chú ý đến kiến trúc sinh thái, trong du lịch đã xuất hiện
nhiều hơn sản phẩm du lịch sinh thái... đây đều là những hướng đi tích cực.


<i><b>Th</b><b>ứ tư, bạn hãy là một tuyên truyền viên có trách nhiệm thơng qua trao đổi, </b></i>
chuyện trị với gia đình, bạn bè, hàng xóm...về những vấn đề môi trường (như hạn
chế xả chất thải bẩn, trồng và chăm sóc cây xanh, đi xe đạp ở những cự ly thích
hợp hoặc tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế và tiến
tới không dùng túi ni lông, sử dụng nước sạch tiết kiệm...). Việc tuyên truyền, trao
đổi thông tin trên blog cá nhân hay diễn đàn trực tuyến cũng có tác dụng to lớn và
nhanh chóng. Thơng qua các hoạt động văn hố, văn nghệ, giải trí thể thao, tình
nguyện và phát triển sẽ giúp bạn đưa vấn đề bảo vệ mơi trưịng xâm nhập vào
cộng đồng một cách hữu hiệu hơn.


<b>5. Giáo dục, tuyên truyền các giải pháp giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH </b>


<b>gây ra tại các địa phương</b>


- Có hai nhóm giải pháp quan trọng nhất để đối phó với những thách thức do
BĐKH gây ra là: giải pháp giảm nhẹ BĐKH và giải pháp thích ứng với những
thay đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giảm thiểu những thiệt hại của
thiên tai do BĐKH gây ra.



Điều đáng chú ý là các giải pháp này rất đa dạng, phong phú song phải phù hợp
với tình hình cụ thể về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và dân cư của từng địa
phương. BĐKH có thể dẫn đến những hậu quả khác nhau đối với mỗi khu vực.
Bão lớn có sức tàn phá mạnh ở vùng ven biển trực tiếp gây sạt lở bờ biển, tràn
ngập nước mặn, phá hủy cơng trình xây dựng, nhà cửa..., song đối với vùng núi lại
gây mưa lớn, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đường... gây nên những tổn thất và thiệt hại to
lớn khơng kém.


- Vì vậy việc tuyên truyền phổ biến sâu rộng các kiến thức, kinh nghiệm cụ thể của
các địa phương có hồn cảnh tương tự là rất cần thiết và có tác dụng thiết thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>1.1. Vai trò c</b><b>ủa GDPT đố</b><b>i v</b><b>ớ</b><b>i nh</b><b>ữ</b><b>ng thách th</b><b>ứ</b><b>c c</b><b>ủa BĐKH</b></i>


- Số lượng học sinh đông, năm học 2011-2012 số HS của GDPT là 14,7 triệu
(Trong đó: HS tiểu học: 7,1 triệu, THCS: 4,9 triệu, THPT: 2,7 triệu). Nếu tính
riêng, số lượng HS trung học chiếm gần 1/10 dân số nước ta và có liên quan đến
hàng triệu hộ gia đình.


- Học sinh phổ thơng là những động lực và nhân tố cơ bản để lan tỏa trong xã
hội, những hành động của các em đều có tính động viên, khích lệ lớn đối với gia
đình, xã hội và do đó, có tác động làm thay đổi hành vi, cách ứng xử của mọi
người trong xã hội đối với BĐKH.


- Học sinh phổ thông là lực lượng chủ lực trong việc thực hiện và duy trì các
hoạt động tun truyền về ứng phó với BĐKH trong và ngoài nhà trường. Đồng
thời, những kiến thức và kĩ năng về ứng phó với BĐKH mà các em tiếp thu được
từ nhà trường sẽ dần hình thành trong tư duy, hành động của các em để ứng phó
với BĐKH trong tương lai. Bởi vậy việc đầu tư cho giáo dục ứng phó với BĐKH
trong hệ thống giáo dục phổ thơng nói riêng, hệ thống giáo dục quốc dân nói


chung, là một giải pháp lâu dài, nhưng hiệu quả kinh tế nhất và bền vững nhất.


<i><b>1.2. Nhi</b><b>ệ</b><b>m v</b><b>ụ</b><b> c</b><b>ủa GDPT đố</b><b>i v</b><b>ớ</b><b>i nh</b><b>ữ</b><b>ng thách th</b><b>ứ</b><b>c c</b><b>ủa BĐKH </b></i>


Giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông bên cạnh việc hoàn thiện nội
dung GDPT qui định cho từng cấp học, thì trước những thách thức của BĐKH cịn có
nhiệm vụ cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản về BĐKH, tác động của BĐKH
đến môi trường tự nhiên, đến đời sống và sản xuất của con người; những giải pháp
nhằm hạn chế tác động của BĐKH và ứng phó với BĐKH để HS trở thành một tuyên
truyền viên tích cực trong gia đình, nhà trường và địa phương về BĐKH.


<b>2. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường THCS </b>


<i><b>2.1. M</b><b>ục ti</b><b>êu chung </b></i>


- Nâng cao nhận thức, khả năng ứng phó với BĐKH cho cán bộ quản lí, GV và
HS cấp THCS trong từng giai đoạn cụ thể;


- Trang bị kiến thức, kĩ năng, hành vi cho cán bộ quản lí, GV và HS cấp THCS
để ứng phó với BĐKH, góp phần tích cực vào việc thực hiện Chương trình mục
tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trong nước.


- Đưa các nội dung giáo dục về ứng phó với BĐKH tích hợp vào các mơn học
Sinh học, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Công nghệ.


<b>3. Định hướng, yêu cầu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường THCS </b>


- Thơng qua việc tích hợp kiến thức về BĐKH vào nội dung mơn học trong tiết


học chính khóa hoặc ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khóa để nâng cao
nhận thức, hình thành thái độ, hành vi ứng xử, rèn luyện kỹ năng và hành động cụ
thể để ứng phó với BĐKH.


- Nội dung của giáo dục ứng phó BĐKH phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ
thống giữa các khối kiến thức, kĩ năng, đảm bảo tính liên thơng giữa các cấp học.
Kiến thức và kĩ năng về BĐKH cịn phải đảm bảo được tính phù hợp với các đối
tượng HS ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.


- Ứng phó với BĐKH cần có sự hợp tác, liên kết giữa các trường học trên phạm vi
quốc gia, quốc tế về thông tin, chia sẻ kinh nghiệm xử lý rủi ro trong những trường
hợp cụ thể, cả về nhân lực và tài chính.


- Giáo dục ứng phó BĐKH là giáo dục về nhận thức và cả hành động để có thể
tham gia giải quyết những vấn đề cụ thể do BĐKH gây ra. Do đó, mỗi HS được
giáo dục ứng phó BĐKH khơng chỉ có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để ứng
phó BĐKH, mà cịn phải biết vận dụng các các kiến thức, kĩ năng để giải quyết
các vấn đề thực tiễn cụ thể, phải biết làm một việc gì đó cho trường mình, cho
cộng đồng, nghĩa là giáo dục ứng phó BĐKH phải được tiến hành thông qua các
hành động thực tiễn.


- Trong giáo dục về ứng phó với BĐKH, cần phát triển các kĩ năng hợp tác:
thày-trò; trò - trò; thầy trò - xã hội để nâng cao hiệu quả giáo dục và góp phần xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.


<b>4. Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường THCS</b>


<i><b>4.1. Quan ni</b><b>ệm về DHTH</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phương thức tích hợp các mơn học trong quá trình dạy học, hay DHTH, đã


được vận dụng tương đối phổ biến ở nhiều quốc gia. Ở Việt Nam đã có nhiều mơn
học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng tích hợp vào q trình dạy học để nâng
cao chất lượng giáo dục (như tích hợp nội dung của các môn Sinh học, Địa lí,
Lịch sử,... hoặc đưa các nội dung giáo dục tích hợp vào các môn học như: giáo
dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giáo dục dân
số, giáo dục giới tính vào các mơn học).


Xavier Rogiers đã đưa ra một định nghĩa về khoa học sư phạm tích hợp như
sau: "Khoa sư phạm tích hợp là một quan niệm về một q trình học tập trong đó
tồn thể các q trình học tập góp phần hình thành ở HS những năng lực rõ ràng,
có dự tính trước những điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho các q trình học
tập tương lai, hoặc nhằm hịa nhập HS vào cuộc sống lao động".


"Khoa sư phạm tích hợp" được trình bày như một lí thuyết giáo dục, một mặt
nó đóng góp vào việc nghiên cứu xây dựng chương trình, sách giáo khoa, đồng
thời góp phần định hướng các hoạt động dạy học trong nhà trường.


Với ý nghĩa định hướng các hoạt động dạy học, trong nhiều tài liệu người ta
cũng thường sử dụng thuật ngữ "DHTH". <i>Trong tài liệu này chúng tôi sẽ dùng </i>
<i>thuật ngữ "DHTH" để chỉ q trình dạy học trong đó học sinh phải huy động nội </i>
dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết các nhiệm
vụ học tập, thơng qua đó lại hình thành và phát triển những kiến thức, kĩ năng
mới, rèn luyện được những năng lực cần thiết. Một quá trình dạy học như vậy
cũng đòi hỏi GV phải nghiên cứu vận dụng phối hợp các phương pháp và phương
tiện dạy học.


<i><b>4.2. Lí do ph</b><b>ải thực hiện DHTH</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

dục nêu trên.



+ Mặt khác, hiện nay các tri thức khoa học và kinh nghiệm xã hội của loài người
phát triển như vũ bão. Trong khi, quỹ thời gian cũng như số năm học để HS ngồi
trên ghế nhà trường là có hạn, khơng thể đưa nhiều môn học hơn nữa vào nhà
trường, cho dù những tri thức này là rất cần thiết. Chẳng hạn, ngày nay người ta
nhận thấy cần thiết phải trang bị nhiều kĩ năng sống cho HS (các kiến thức và kĩ
năng về an tồn giao thơng, bảo vệ môi trường sống, năng lượng và sử dụng năng
lượng, về định hướng nghề nghiệp,...) trong khi những tri thức này không thể tạo
thành môn học mới để đưa vào nhà trường. Vì vậy, DHTH là giải pháp quan trọng.


+ Chương trình GDPT và sách giáo khoa các mơn học đã tích hợp nhiều tri
thức để thực hiện các mục tiêu nêu trên, song không thể đầy đủ và phù hợp với tất
cả đối tượng HS. Vì vậy, trong quá trình dạy học, GV phải nghiên cứu để tích hợp
các nội dung tri thức trên một cách cụ thể cho từng môn học và phù hợp với từng
đối tượng HS ở các vùng miền khác nhau.


- Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học


Các nhà khoa học cho rằng khoa học ở thế kỷ XX đã chuyển từ phân tích cấu
trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành (như sinh thái học, tự động
hóa,...). Vì vậy, xu thế dạy học trong nhà trường là phải làm sao cho tri thức của HS
xác thực và tồn diện. Q trình dạy học phải làm sao liên kết, tổng hợp hóa các tri
thức, đồng thời thay thế "tư duy cơ giới cổ điển" bằng "tư duy hệ thống". Theo
Xavier Rogiers, nếu nhà trường chỉ quan tâm dạy cho HS các khái niệm một cách
rời rạc, thì nguy cơ sẽ hình thành ở HS các "suy luận theo kiểu khép kín", sẽ hình
thành những con người "mù chức năng", nghĩa là những người đã lĩnh hội kiến thức
nhưng khơng có khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng ngày.


- Góp phần giảm tải học tập cho học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>4.3. Phương thức, h</b><b>ình th</b><b>ức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH </b></i>



<i><b>trong các mơn h</b><b>ọc cấp THCS</b></i>
<i>a) Các phương thức tích hợp: </i>


- Nội dung giáo dục phổ thông đảm bảo tính phổ thơng, cơ bản, tồn diện,
hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lí
lứa tuổi của HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở cấp học, nên việc tích hợp các nội
dung giáo dục ứng phó với BĐKH, cũng như các nội dung giáo dục khác vào nội
dung các môn học trong trường phổ thông cần phải thực hiện sao cho không ảnh
hưởng tới mục tiêu riêng của các môn học.


- Các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, nội dung giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả, cũng như nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, có
thể được tích hợp vào các môn học ở các mức độ khác nhau. Trong trường hợp
cần tích hợp nhiều nội dung có liên quan với nhau vào cùng một môn học, trước
hết ta cần làm rõ mối quan hệ giữa các nội dung này và nên lựa chọn các nội dung
thể hiện rõ nhất, có cơ sở khoa học và có ý nghĩa nhất để tích hợp vào nội dung
mơn học. Điều này giúp ta tránh được sự dàn trải, đưa quá nhiều nội dung vào
môn học làm quá tải quá trình học tập của HS.


- Các phương thức tích hợp thường dùng hiện nay là:


+ Tích hợp tồn phần: được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học,
hoặc nội dung của một bài học cụ thể, cũng chính là các kiến thức về giáo dục ứng
phó với BĐKH.


+ Tích hợp bộ phận: được thực hiện khi có một phần kiến thức của mơn học
hoặc bài học có nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH.


+ Hình thức liên hệ: liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có


một số nội dung của mơn học có liên quan tới nội dung về giáo dục ứng phó với
BĐKH, song khơng nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trường hợp này GV
phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung về giáo dục
ứng phó với BĐKH. Đây là trường hợp thường xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

động của GV có thể bao gồm:


<i>Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu </i>
dạy học, trong đó có các mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, mục tiêu giáo dục
bảo vệ môi trường.


<i>Hoạt động 2: </i>Xác định các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục
mơi trường cụ thể cần tích hợp. Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn học và
các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục môi trường, GV lựa chọn tư
liệu và phương án tích hợp. Cụ thể phải trả lời các câu hỏi: tích hợp nội dung nào
là hợp lí? Liên kết các kiến thức về giáo dục ứng phó với BĐKH và giáo dục bảo
vệ môi trường như thế nào? Thời lượng là bao nhiêu?


<i>Hoạt động 3: Lựa chọn các phương pháp dạy học và phương tiện phù hợp, </i>
trước hết quan tâm sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, các phương tiện
dạy học có hiệu quả cao để tăng cường tính trực quan và hứng thú học tập của HS
(như sử dụng các thí nghiệm, mơ hình, tranh ảnh, video clip,...).


<i>Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể. Ở đây GV cần nêu cụ thể các </i>
hoạt động của HS, các hoạt động trợ giúp của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Ph</b>

<b>ần II</b>



<b>TÍCH H</b>

<b>ỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ </b>




<b>V</b>

<b>ỚI </b>

<b>BI</b>

<b>ẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>

<b>TRONG MƠN ĐỊA LÍ</b>



<b>I. MỤC TIÊU VỀ GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TRONG MƠN ĐỊA LÍ</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


− Biết được những biểu hiện của BĐKH : Trái Đất ngày càng nóng lên, các
hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra ngày càng nhiều và trên diện rộng; mực nước
biển ngày càng dâng cao.


− Biết được một số nguyên nhân gây BĐKH :


+ Sự tác động tiêu cực của con người vào các thành phần tự nhiên làm thay
đổi thể tổng hợp tự nhiên.


+ Vấn đề khai thác và sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên hoá thạch như
than, dầu mỏ, khí đốt... ; khai thác và chặt phá rừng bừa bãi...


+ Sự phát triển kinh tế – xã hội, nhất là phát triển công nghiệp và giao thông
vận tải, gây ô nhiễm môi trường, tăng hiệu ứng nhà kính.


+ Các nguyên nhân khác : Vấn đề gia tăng dân số và đơ thị hố tự phát ; các
nguyên nhân có nguồn gốc tự nhiên.


− Biết được hậu quả của BĐKH : lũ lụt, hạn hán, nắng nóng ; sạt lở đất ở miền
núi, xói lở bờ sông/biển ; băng tan, nước biển dâng...


− Biết được một số giải pháp và cách ứng phó, thích ứng với BĐKH để giảm
thiểu thiệt hại do BĐKH gây ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

− Xác định được những biểu hiện và hậu quả của BĐKH ở địa phương. Có kĩ
năng phịng tránh và thích ứng với BĐKH.


− Quan sát thực tế, phân tích hình ảnh, tư liệu về những tác nhân gây ra
BĐKH, hậu quả của BĐKH đến sản xuất, đời sống, sinh hoạt của con người.


<b>3. Thái độ : </b>


− Chia sẻ với mọi người không may gặp những tai họa do BĐKH gây ra.
− Có hành vi tích cực góp phần giảm thiểu BĐKH và tác động của BĐKH.
− Tuyên truyền để mọi người thấy được sự nguy hiểm của BĐKH.


<b>II. KHẢ NĂNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TRONG </b>


<b>MƠN ĐỊA LÍ</b>


<b>1. Khả năng tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH trong mơn Địa lí</b>


Mơn Địa lí trong trường THCS có nhiều khả năng giáo dục ứng phó với
BĐKH.Trong chương trình mơn Địa lí có nêu:


− Vị trí mơn Địa lí trong trường phổ thơng : Giúp HS có được những hiểu biết
cơ bản, hệ thống về Trái Đất – môi trường (MT) sống của con người, về thiên nhiên
và những hoạt động kinh tế của con người trên phạm vi quốc gia, khu vực và thế
giới ; rèn luyện cho HS những kĩ năng hành động, ứng xử thích hợp với MT tự
nhiên, xã hội.


− Mục tiêu của chương trình: Cung cấp cho HS những kiến thức phổ thông, cơ
bản, cần thiết về :



+Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện tượng, sự vật địa lí
và tác động qua lại giữa chúng ; một số quy luật phát triển của MT tự nhiên trên
Trái Đất ; dân cư và các hoạt động của con người trên Trái Đất ; mối quan hệ giữa
dân cư, hoạt động sản xuất và MT ; sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên
thiên nhiên và bảo vệ MT nhằm phát triển bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nơi HS đang sinh sống nói riêng...


+ Vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí và bước đầu
tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của HS.


− Bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước thông qua việc
ứng xử thích hợp với tự nhiên và tơn trọng các thành quả kinh tế, văn hoá của dân
tộc cũng như của nhân loại.


Căn cứ vào vị trí và mục tiêu của mơn học, có thể thấy mơn Địa lí trong
trường phổ thơng có nhiều khả năng giáo dục BĐKH. Vì mơn Địa lí trang bị cho
HS những kiến thức tổng hợp về Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế − xã hội, mà
từng thành phần hoặc tổng hợp thể tự nhiên hay kinh tế − xã hội đều liên quan
hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp đến BĐKH. Tùy từng trường hợp cụ thể, các đối
tượng địa lí tự nhiên hay kinh tế − xã hội có lúc là tác nhân, có khi lại là đối tượng
phải hứng chịu hậu quả của BĐKH.


Qua việc rà soát chương trình và sách giáo khoa Địa lí từ lớp 6 đến lớp 9,
nhiều bài có khả năng giáo dục ứng phó với BĐKH (xem mục III). Tuy nhiên,
việc giáo dục ứng phó với BĐKH thơng qua các bài này hầu hết được thể hiện ở
mức độ liên hệ. Đây là vấn đề hết sức khó khăn cho GV. Vì lúc này, GV phải biết
tìm kiếm và lựa chọn thông tin về BĐKH một cách hợp lí để làm sao khi lồng
ghép không gây quá tải cho bài học, không biến bài học địa lí thành bài giáo dục
ứng phó với BĐKH.



<b>2. Ngun tắc tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong mơn Địa lí</b>


− Trước tiên phải đảm bảo mục tiêu bài học.


− Không làm quá tải chương trình, quá tải nội dung bài học.


− Khơng phá vỡ nội dung mơn học, có nghĩa là khơng biến bài Địa lí thành bài
giáo dục ứng phó với BĐKH.


− Khơng đưa những nội dung tích hợp quá xa lạ đối với bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>STT </b> <b>Địa chỉ</b>


<b>tích hợp</b> <b>Nội dung tích hợp</b>


<b>Mức độ </b>


<b>tích hợp</b>


<b>Lớp 6 </b>


1 <b>Bài 10. </b> Cấu tạo bên


trong của Trái Đất
1. Cấu tạo bên trong
của Trái Đất


Sử dụng nguồn năng lượng địa nhiệt
thay thế nguồn năng lượng hố thạch,


góp phần giảm BĐKH.


Liên hệ.


2 <b>Bài 12. </b>Tác động của


nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành
địa hình bề mặt Trái
Đất


2. Núi lửa và động đất


Hoạt động của núi lửa góp phần làm
cho bầu khí quyển nóng lên và MT
thêm ơ nhiễm (khói bụi chứa nhiều
mê tan, sufua và các loại khí khác).


Liên hệ.


3 <b>Bài </b> <b>15. </b> Các mỏ
khoáng sản


Thay thế việc sử dụng nhiên liệu hoá
thạch bằng nguồn năng lượng sạch sẽ
góp phần bảo vệ tài nguyên khoáng
sản, hạn chế sự gia tăng hiệu ứng nhà
kính, góp phần giảm BĐKH.


Liên hệ.



4 <b>Bài 18. </b> Thời tiết và


khí hậu


1. Thời tiết và khí hậu


− Khí hậu trên Trái Đất đang có sự
biến đổi: nhiệt độ, khơng khí của Trái
Đất đang tăng lên làm cho Trái Đất
nóng lên.


− Liên hệ với những thay đổi bất
thường về thời tiết và khí hậu ở nước
ta trong một số năm gần đây và hậu
quả của nó.


Liên hệ.


5 <b>Bài 19. </b>Khí áp và gió


trên Trái Đất


Gió là nguồn năng lượng vô tận,
nguồn năng lượng sạch. Năng lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Gió và các hồn lưu
khí quyển


gió sẽ ngày càng trở nên có ý nghĩa


khi nguồn năng lượng hoá thạch dần
cạn kiệt. Việc sử dụng nguồn năng
lượng gió góp phần bảo vệ MT, hạn
chế BĐKH.


6 <b>Bài 23. </b>Sông và hồ<b> </b>


1. Sông và lượng nước
của sông


2. Hồ


Sự thất thường của chế độ nước sông,
hồ một phần cũng là chịu hậu quả của
BĐKH.


Liên hệ.


7 <b>Bài 24. </b> Biển và đại


dương


2. Sự vận động của
nước biển và đại
dương


Thủy triều là nguồn năng lượng vô
tận. Cần tạo ra điện từ nguồn năng
lượng thủy triều thay thế cho nguồn
nguyên liệu hoá thạch.



Liên hệ.


8 <b>Bài 27. </b>Lớp vỏ sinh


vật. Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phân bố
thực, động vật trên
Trái Đất


2. Các nhân tố tự
nhiên ảnh hưởng đến
sự phân bố thực, động
vật


3. Ảnh hưởng của con
người đến sự phân bố
thực, động vật trên
Trái Đất


− BĐKH ảnh hưởng đến sự tồn tại và
phát triển của thực, động vật. Nhiều
loài sinh vật sẽ mất đi do khơng thích
nghi được với những biến đổi mạnh
mẽ của khí hậu.


− Con người có ảnh hưởng đến phân
bố thực, động vật. Nhưng con người
cũng làm thu hẹp nơi sinh sống của
thực, động vật. Việc chặt phá rừng


không những thu hẹp phạm vi phân
bố của sinh vật mà còn gây ảnh
hưởng tới MT, tác động tới BĐKH.


Liên hệ.


<b>Lớp 7 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

gió mùa
1. Khí hậu


khí hậu ở MT nhiệt đới gió mùa (liên
hệ với Việt Nam).


2 <b>Bài 9. </b>Hoạt động sản


xuất nông nghiệp ở
đới nóng


1. Đặc điểm sản xuất
nông nghiệp


− Sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng
ngày càng trở nên khó khăn khi thời
tiết và khí hậu ngày càng thất thường
(gia tăng lũ lụt, hạn hán).


− Có biện pháp canh tác hợp lí và ứng
phó với những thiên tai để mang lại
hiệu quả trong sản xuất.



Liên hệ.


3 <b>Bài 10. </b>Dân số và sức


ép dân số tới tài
nguyên, MT ở đới
nóng


2. Sức ép của dân số
tới tài nguyên, MT


Đới nóng là nơi sinh sống của gần
một nửa dân số thế giới. Dân số đông,
tác động tới tài nguyên, MT lớn. Diện
tích rừng bị thu hẹp do phá rừng,
khoáng sản khai thác nhiều… góp
phần làm BĐKH.


Liên hệ.


4 <b>Bài 11. </b>Di dân và sự


bùng nổ đơ thị ở đới
nóng


1. Sự di dân
2. Đơ thị hố


Việc di dân tự phát, tốc độ đơ thị hố


cao đã dẫn đến những hậu quả nặng
nề về MT.


Liên hệ.


5 <b>Bài 15. </b> Hoạt động


công nghiệp ở đới ơn
hồ


2. Cảnh quan công
nghiệp


Các nước ở đới ơn hồ đã phát thải
một lượng khí thải rất lớn vào bầu khí
quyển. Đây là một trong những
nguyên nhân quan trọng gây BĐKH.


Liên hệ.


6 <b>Bài 16. </b>Đô thị hố ở


đới ơn hồ


2. Các vấn đề đô thị


Sự phát triển nhanh các đô thị lớn đã
làm nảy sinh nhiều vấn đề MT, như
tăng lượng khí thải từ các phương
tiện giao thơng, rác thải, khí thải



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hoá trong sinh hoạt và sản xuất.


Hiện tượng khói bụi tạo thành lớp
sương mù bao phủ bầu trời diễn ra
khá phổ biến ở các đơ thị đới ơn hồ.


7 <b>Bài 17. </b>Ô nhiễm MT


ở đới ơn hồ


1. Ơ nhiễm khơng khí


− Biết được nguyên nhân ô nhiễm
khơng khí ở đới ơn hồ.


− Ngun nhân và hậu quả (mưa axit,
hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơdơn) ơ
nhiễm khơng khí ở đới ơn hồ.


<i>− Quan sát tranh </i>ảnh và nhận xét về
các hoạt động sản xuất, MT ở đới ôn
hoà.


Bộ phận.


8 <b>Bài 18. </b>Thực hành


Câu 3



Lượng khí thải CO2 vào khí quyển là


nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên.


Bộ phận.


9 <b>Bài 20. </b> Hoạt động


kinh tế của con người
ở hoang mạc


1. Hoạt động kinh tế
2. Hoang mạc ngày
càng mở rộng


− Hoạt động khai thác khoáng sản,
nhất là dầu khí đang diễn ra ngày
càng nhiều ở các hoang mạc.


− Các hoang mạc ngày càng mở rộng
một phần cũng là do BĐKH.


Liên hệ.


10 <b>Bài 21. </b>MT đới lạnh


1. Đặc điểm của MT


− Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên,
băng ở hai cực tan chảy, diện tích


băng thu hẹp.


− Hậu quả của việc thu hẹp diện tích
băng (nước biển dâng…).


Liên hệ.


11 <b>Bài 22. </b> Hoạt động


kinh tế của con người
ở đới lạnh


Đới lạnh có nguồn tài ngun khống
sản phong phú. Ngày nay, với sự tiến
bộ của khoa học kĩ thuật, con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Việc nghiên cứu và
khai thác MT


đang nghiên cứu để khai thác tài
nguyên ở đới lạnh. Việc khai thác tài
nguyên (khoáng sản) ở đới lạnh cần
hợp lí, tránh ơ nhiễm MT.


12 <b>Bài 29. </b>Dân cư, xã hội


châu Phi


2. Bùng bổ dân số và
xung đột tộc người ở


châu Phi


Bùng nổ dân số ở châu Phi gây sức ép
lớn tới nhiều vấn đề, trong đó có MT.


Liên hệ.


13 <b>Bài 30. </b>Kinh tế châu


Phi


1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp


− Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở
châu Phi cịn lạc hậu, hình thức canh
tác nương rẫy khá phổ biến (đốt
nương làm rẫy, phá rừng).


− Công nghiệp chủ yếu khai thác
khoáng sản.


Liên hệ.


14 <b>Bài 31. </b>Kinh tế châu


Phi (tiếp theo)
4. Đô thị hố


Đơ thị hố nhanh nhưng tự phát, vì


vậy ngồi gây sức ép tới các vấn đề
xã hội còn gây sức ép tới MT.


Liên hệ.


15 <b>Bài 32, 33. </b>Các khu


vực châu Phi
1. Khu vực Bắc Phi
2. Khu vực Trung Phi
3. Khu vực Nam Phi


− Bắc Phi : Kinh tế chủ yếu dựa vào
khai thác (xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt,
phốt phát).


− Trung Phi : Kinh tế chủ yếu dựa
vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ
truyền. Hạn hán kéo dài, nạn đói
thường xuyên xảy ra.


− Cộng hoà Nam Phi phát triển nhất
khu vực Nam Phi. Các ngành cơng
nghiệp khai khống, luyện kim, cơ
khí, hố chất... rất phát triển ở quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

gia này. Đây cũng là những ngành
gây ô nhiễm MT.


16 <b>Bài 39. </b> Kinh tế Bắc



Mĩ (tiếp theo)


2. Công nghiệp chiếm
vị trí hàng đầu thế giới


− Các nước Bắc Mĩ có nền công
nghiệp rất phát triển.


− Các nước Bắc Mĩ, nhất là Hoa Kì,
đã phát thải một lượng khí thải rất lớn
vào MT.


− Việc cắt giảm khí thải sẽ góp phần
giảm BĐKH.


Liên hệ.


17 <b>Bài 43. </b>Dân cư, xã hội


Trung và Nam Mĩ
3. Đơ thị hố


Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới về
tốc độ đô thị hố. Tốc độ đơ thị hố
nhanh trong khi kinh tế còn chậm
phát triển đã dẫn đến nhiều hậu quả
nghiêm trọng, trong đó có MT.


Liên hệ.



18 <b>Bài 45. </b>Kinh tế Trung


và Nam Mĩ (tiếp theo)
3.Vấn đề khai thác
rừng Amadôn


Việc khai thác rừng Amadôn đã làm
ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và
toàn cầu. Bảo vệ rừng Amadơn góp
phần bảo vệ MT, hạn chế BĐKH.


Liên hệ.


19 <b>Bài 47. </b> Châu Nam


Cực
1. Khí hậu


− Châu Nam Cực được gọi là “cực
lạnh” của thế giới.


− Ngày nay, dưới tác động của hiệu
ứng nhà kính, khí hậu Trái Đất đang
nóng lên, lớp băng ở Nam Cực ngày
càng tan chảy nhiều hơn.


− Hậu quả của băng tan (nước biển
dâng...).



Liên hệ.


20 <b>Bài 48. </b> Thiên nhiên


châu Đại Dương


Bão nhiệt đới cùng với nạn ô nhiễm
biển và mực nước biển dâng cao do
Trái Đất nóng lên đang đe dọa cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

và động vật sống của dân cư trên nhiều đảo thuộc
châu Đại Dương.


21 <b>Bài 57. </b>Khu vực Tây


và Trung Âu
2. Kinh tế


− Tây và Trung Âu là khu vực tập
trung nhiều cường quốc công nghiệp
của thế giới.


− Đây là một trong những khu vực phát
thải nhiều khí thải vào MT nhất.


− Việc cắt giảm khí thải vào MT ở
khu vực này sẽ góp phần giảm
BĐKH.


Liên hệ.



22 <b>Bài 59. </b> Khu vực


Đông Âu
2. Kinh tế


− Công nghiệp khá phát triển, với
nhiều trung tâm công nghiệp lớn.
− Phát triển công nghiệp khai thác,
luyện kim, cơ khí, hố chất...


Liên hệ.


<b>Lớp 8 </b>


1 <b>Bài 3. </b> Sông ngòi và


cảnh quan châu Á
3. Những thuận lợi và
khó khăn của thiên
nhiên châu Á


− Có nguồn tài nguyên năng lượng vô
tận dồi dào (gió, năng lượng Mặt
Trời, địa nhiệt...). Việc khai thác và
sử dụng nguồn năng lượng này sẽ góp
phần hạn chế sử dụng năng lượng hố
thạch, hạn chế khí thải vào khí quyển.
− Các vùng đảo và duyên hải Đông
Á, Đông Nam Á và Nam Á thường


xảy ra bão lụt với số lượng ngày càng
tăng và thất thường, gây thiệt hại
ngày càng lớn.


Liên hệ.


2 <b>Bài 5. </b>Đặc điểm dân


cư xã hội châu Á
1. Một châu lục đông


Dân số châu Á đông và tăng nhanh
trong khi kinh tế còn chậm phát triển.
Điều này đã gây sức ép tới MT và các
vấn đề kinh tế − xã hội khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

dân nhất thế giới


3 <b>Bài 7. </b>Đặc điểm phát


triển kinh tế − xã hội
các nước châu Á
2. Đặc điểm phát triển
kinh tế − xã hội của
các nước và lãnh thổ
châu Á hiện nay


Sự phát triển công nghiệp của các
nước và hoạt động giao thông vận tải
của một châu lục đông dân sẽ phát


thải lớn khí thải vào MT, điều này
góp phần làm BĐKH.


Liên hệ.


4 <b>Bài 9. </b> Khu vực Tây


Nam Á


2. Đặc điểm tự nhiên


Tây Nam Á là khu vực có trữ lượng
dầu mỏ rất lớn. Sản lượng khai thác
ngày càng nhiều, nguy cơ cạn kiệt và
gây ô nhiễm MT ngày càng lớn.


Liên hệ.


5 <b>Bài 12. </b>Đặc điểm tự


nhiên khu vực Đông
Á


2. Đặc điểm tự nhiên


− Chế độ nước sơng thất thường, nhất
là Hồng Hà, vào mùa hạ hay có lụt
lớn gây thiệt hại cho mùa màng và
đời sống nhân dân.



− Khí hậu biến đổi thất thường. Phần
lớn rừng đã bị con người khai phá,
diện tích rừng cịn lại rất ít.


Liên hệ.


6 <b>Bài 13. </b>Tình hình phát


triển kinh tế − xã hội
khu vực Đông Á
2. Đặc điểm phát triển
của một số quốc gia
Đông Á


− Nhật Bản là cường quốc kinh tế
đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì.
− Trung Quốc đơng dân nhất thế giới,
có nền kinh tế phát triển nhanh.
− Cùng với việc phát triển kinh tế,
Nhật Bản và Trung Quốc đã phát thải
một lượng khí thải rất lớn vào MT.


Liên hệ.


7 <b>Bài 14. </b>Đông Nam Á


− đất liền và hải đảo


− Một số đồng bằng ở khu vực Đông
Nam Á có nguy cơ bị thu hẹp do



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2. Đặc điểm tự nhiên nước biển dâng.


− Khí hậu biến đổi thất thường,
thường xuyên chịu ảnh hưởng của các
cơn bão nhiệt đới hình thành trên
biển, nhất là Phi-líp-pin.


8 <b>Bài 16. </b>Đặc điểm kinh


tế các nước Đông
Nam Á


1. Nền kinh tế của các
nước Đông Nam Á
phát triển khá nhanh,
song chưa vững chắc


− Quá trình phát triển kinh tế của
nhiều nước đã làm cho cảnh quan
thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự
phát triển bền vững của khu vực.
− Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt
quệ, khơng khí bị ơ nhiễm nặng bởi
các chất phế thải, đặc biệt là ở các
trung tâm công nghiệp.


Liên hệ.


9 <b>Bài 24. </b> Vùng biển



Việt Nam


2. Tài nguyên và bảo
vệ MT biển Việt Nam


− Vùng biển nước ta có nhiều tài
nguyên.


− Thiên tai ở biển cũng dữ dội và khó
lường hết (mưa bão...).


Liên hệ.


10 <b>Bài 25. </b>Lịch sử phát


triển của tự nhiên Việt
Nam


1. Giai đoạn Tiền
Cambri


2. Giai đoạn Cổ kiến tạo
3. Giai đoạn Tân kiến tạo


− Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài
của nước ta đã sản sinh ra nguồn tài
nguyên khoáng sản phong phú, đa
dạng.



− Cần khai thác tài nguyên khống
sản một cách hợp lí, tránh lãng phí và
gây ô nhiễm MT.


Liên hệ.


11 <b>Bài 26. </b>Đặc điểm tài


nguyên khoáng sản
Việt Nam


3. Vấn đề khai thác và
bảo vệ tài nguyên


− Khoáng sản là loại tài nguyên
không thể phục hồi.


− Thay thế các nguồn năng lượng
khác sẽ góp phần bảo vệ tài nguyên
và giảm thiểu BĐKH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

khoáng sản


12 <b>Bài 29. </b>Đặc điểm các


khu vực địa hình
2. Khu vực đồng bằng


− Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng
bằng sơng Hồng có nguy cơ bị thu


hẹp diện tích do nước biển dâng.
− Ứng phó với BĐKH đang là thách
thức đặt ra, nhất là đối với Đồng bằng
sông Cửu Long.


Liên hệ.


13 <b>Bài 31. </b>Đặc điểm khí


hậu Việt Nam


2. Tính chất đa dạng
và thất thường


− Khí hậu nước ta rất thất thường,
biến động mạnh: năm rét sớm, năm
rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ
hạn, năm ít bão, năm nhiều bão...
− Những năm gần đây, hiện tượng
BĐKH toàn cầu đã tác động mạnh
đến khí hậu nước ta.


− Nhận biết sự thay đổi khí hậu những
năm gần đây và có biện pháp bảo vệ
bản thân khi có những biến đổi bất
thường về thời tiết và khí hậu.


Bộ phận.


14 <b>Bài 32. </b>Các mùa khí



hậu và thời tiết ở nước
ta


1. Mùa gió đơng bắc
từ tháng 11 đến tháng
4 (mùa đơng).


2. Mùa gió tây nam từ
tháng 5 đến tháng 10
(mùa hạ)


3. Những thuận lợi và
khó khăn do khí hậu
mang lại


− Miền núi cao có xuất hiện sương
muối, sương giá, mưa tuyết.


− Có nhiều mưa bão gây ảnh hưởng
trực tiếp tới khu vực đồng bằng và
các tỉnh duyên hải nước ta.


− Bên cạnh những mặt thuận lợi, khí
hậu nước ta cũng lắm thiên tai, bất
trắc, thời tiết diễn biến phức tạp, nhất
là trong những năm gần đây.


− Chúng ta phải luôn sẵn sàng, tích
cực chủ động phịng chống thiên tai,


bảo vệ đời sống và sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

15 <b>Bài 34. </b> Đặc điểm
sơng ngịi Việt Nam


1. Sơng ngịi Bắc Bộ
2. Sơng ngịi Trung
Bộ


3. Sơng ngịi Nam Bộ


− Chế độ nước sơng của các hệ thống
sông lớn ở nước ta trong những năm
gần đây có những thay đổi bất
thường. Có năm, nước sơng cạn kiệt ;
có năm lại gây ngập úng, một phần
cũng là do BĐKH.


− Phải sẵn sàng phòng chống lũ lụt,
bảo vệ đời sống và sử dụng các
nguồn lợi từ sơng ngịi.


Liên hệ.


16 <b>Bài 37. </b>Đặc điểm sinh


vật Việt Nam
1. Đặc điểm chung


Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong


phú và đa dạng. Do tác động của con
người, diện tích rừng ở nước ta ngày
càng suy giảm. Điều này gây tác động
xấu tới MT.


Liên hệ.


17 <b>Bài </b> <b>38. </b> Bảo vệ
tài nguyên sinh vật
Việt Nam


2. Bảo vệ tài nguyên
rừng


Bảo vệ rừng là một trong những biện
pháp hạn chế sự BĐKH.


Liên hệ.


18 <b>Bài 41. </b>Miền Bắc và


Đông Bắc Bắc Bộ
4. Tài nguyên phong
phú, đa dạng và nhiều
cảnh quan đẹp nổi
tiếng


Bên cạnh những mặt thuận lợi, trong
những năm gần đây, miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ thường xuyên chịu


ảnh hưởng của những đợt nắng nóng
kéo dài hoặc rét đậm rét hại, gây ảnh
hưởng tới đời sống và hoạt động sản
xuất.


Liên hệ.


19 <b>Bài 42. </b>Miền Tây Bắc


và Bắc Trung Bộ


− Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
thường có nhiều thiên tai. Tại các
vùng núi, thiên tai là sương muối, giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

5. Bảo vệ MT và
phòng chống thiên tai


rét, lũ bùn, lũ quét. Tại vùng duyên
hải là bão lụt, hạn hán, gió Tây khơ
nóng...


− Phải ln có biện pháp sẵn sàng và
chủ động phòng chống thiên tai để
giảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản.


20 <b>Bài 43. </b> Miền Nam


Trung Bộ và NamBộ
2. Một miền nhiệt đới


gió mùa nóng quanh
năm, có mùa khơ sâu
sắc


− Mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn
hán gay gắt nhất là ở Tây Nguyên và
Duyên hải Nam Trung Bộ.


− Mùa mưa tập trung có thể gây ngập
úng, nhất là ở vùng Đồng bằng sông
Cửu Long.


Liên hệ.


<b>Lớp 9 </b>


1 <b>Bài 2. </b>Dân số và gia


tăng dân số
II. Gia tăng dân số


Dân số tăng nhanh, gây sức ép tới tài
nguyên và MT.


Liên hệ.


2 <b>Bài 7. </b> Các nhân tố


ảnh hưởng tới sự phát
triển và phân bố nông


nghiệp


2. Tài nguyên khí hậu


Những diễn biến thất thường của thời
tiết như mưa bão, lũ lụt, hạn hán,
nắng nóng, sương muối, rét hại... đã
gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản
xuất nông nghiệp.


Liên hệ.


3 <b>Bài 9. </b>Sự phát triển và


phân bố lâm nghiệp,
thủy sản


1. Tài nguyên rừng


− Tài nguyên rừng ở nước ta đang bị
cạn kiệt.


− Suy giảm tài nguyên rừng sẽ ảnh
hưởng tới MT và đời sống nhân dân.
− Bảo vệ và trồng rừng là một trong
những biện pháp góp phần giảm nhẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

BĐKH.


4 <b>Bài 12. </b>Sự phát triển



và phân bố công
nghiệp


II. Các ngành công
nghiệp trọng điểm


− Ngành công nghiệp trọng điểm là
ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại
hiệu quả kinh tế cao và có tác động
đến sự phát triển các ngành kinh tế
khác. Tuy nhiên, việc phát triển các
ngành kinh tế trọng điểm cũng sẽ gây
ô nhiễm MT, cạn kiệt tài nguyên,
nhất là ngành công nghiệp khai thác.
− Đối với ngành công nghiệp điện,
việc khai thác nguồn năng lượng vơ
tận (sức gió, năng lượng Mặt Trời...),
thay thế nguồn năng lượng hoá thạch
(dầu mỏ, than...) là rất cần thiết, vì nó
sẽ góp phần hạn chế việc suy giảm tài
nguyên, giảm phát thải khí nhà kính,
sẽ góp phần giảm nhẹ BĐKH.


Liên hệ.


5 <b>Bài 14. </b> Giao thông


vận tải và bưu chính
viễn thơng



I. Giao thơng vận tải


− Giao thông vận tải là ngành gây ô
nhiễm MT. Các phương tiện giao
thông vận tải đã phát thải một lượng
khí độc hại vào MT.


− Việc tạo ra các phương tiện giao
thông vận tải sử dụng ít nhiên liệu, sử
dụng năng lượng Mặt Trời là rất cần
thiết.


− Sử dụng phương tiện giao thông
vận tải công cộng, đi xe đạp... cũng là
những cách bảo vệ MT.


Liên hệ.


6 <b>Bài 17. </b> Vùng Trung


du và miền núi Bắc


− Thời tiết diễn biến thất thường, hiện
tượng rét đậm, rét hại, sương muối
diễn ra trong những năm gần đây ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bộ


II. Điều kiện tự nhiên


và tài nguyên thiên
nhiên


Trung du và miền núi Bắc Bộ đã gây
ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất.
− Ngăn chặn việc phá rừng, khai thác
tài nguyên khoáng sản một cách hợp
lí là rất cần thiết.


7 <b>Bài 20. </b> Vùng đồng


bằng sông Hồng


Thời tiết diễn biến thất thường, hiện
tượng rét đậm, rét hại, nắng nóng, khô
hạn diễn ra trong những năm gần đây
ở Đồng bằng sông Hồng đã gây ảnh
hưởng tới đời sống và sản xuất.


Liên hệ.


8 <b>Bài 23. </b> Vùng Bắc


Trung Bộ


II. Điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên
nhiên


− Thiên tai thường xuyên xảy ra, gây


nhiều khó khăn cho sản xuất và đời
sống nhân dân.


− Cần có biện pháp phịng chống và
ứng phó với thiên tai.


Liên hệ.


9 <b>Bài 25. </b> Vùng duyên


hải Nam Trung Bộ
II. Điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên
nhiên


− Là vùng thường bị hạn hán kéo dài ;
thiên tai gây thiệt hại lớn trong sản
xuất và đời sống, đặc biệt trong mùa
mưa bão.


− Hiện tượng hoang mạc hố có nguy
cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam
Trung Bộ.


− Bảo vệ và phát triển rừng có tầm
quan trọng đặc biệt.


Liên hệ.


10 <b>Bài 28. </b> Vùng Tây



Nguyên


II. Điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên
nhiên


− Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng.
Việc chặt phá rừng có ảnh hưởng xấu
đến MT và đời sống nhân dân.


− Bảo vệ MT tự nhiên, khai thác hợp
lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực
vật rừng có ý nghĩa khơng chỉ đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

trọng đối với các vùng phía nam của
đất nước và các nước láng giềng.


11 <b>Bài 31. </b> Vùng Đông


Nam Bộ


II. Điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên


Hiện tượng triều cường, nước dâng,
sạt lở xảy ra ngày càng nhiều.


Liên hệ.



12 <b>Bài 32. </b> Vùng Đông


Nam Bộ (tiếp theo)
1. Công nghiệp
2. Nông nghiệp


− Công nghiệp phát triển với tốc độ
nhanh nhất cả nước.


− Chất lượng MT đang bị suy giảm.
− Các địa phương đang đầu tư để
phát triển rừng đầu nguồn, giữ gìn
rừng ngập mặn.


Liên hệ.


13 <b>Bài 35. </b> Vùng đồng


bằng sông Cửu Long
II. Điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên
nhiên


− Địa hình thấp, là vùng được dự báo
sẽ bị thu hẹp về diện tích khi nước
biển dâng do BĐKH.


− Cần có biện pháp để phịng tránh và
ứng phó, thích nghi với BĐKH.



Liên hệ.


<b>Bổ sung bài 36. 1. </b>
<b>Nông nghiệp</b>


BĐKH ảnh hưởng tới năng suất,


sản lượng lương thực, tới việc


nuôi trồng thủy sản.


14 <b>Bài 38. </b>Phát triển tổng


hợp kinh tế và bảo vệ
tài nguyên, MT biển −
đảo


2. Các đảo và quần đảo


Trước tác động của BĐKH, nước
biển dâng cao, nhiều đảo sẽ có nguy
cơ bị chìm ngập.


Liên hệ.


15 <b>Bài 41. </b> Địa lí địa


phương


II. Điều kiện tự nhiên



Nhận xét, phân tích về những thay
đổi khí hậu, thủy văn ở địa phương
trong những năm gần đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

và tài nguyên thiên
nhiên


<b>IV. GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC </b>


<b>ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TRONG MƠN ĐỊA LÍ</b>


<b>1. Hình thức tổ chức dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH</b>


<b>trong mơn Địa lí </b>


- Hình thức thứ nhất: Thông qua các bài học trên lớp. Trong trường hợp này
GV thực hiện các phương thức tích hợp với các mức độ đã nêu ở trên. Hướng dẫn
các hoạt động của GV xem phần I của tài liệu.


- Hình thức thứ hai: Giáo dục ứng phó với BĐKH cũng có thể được triển khai
như một hoạt động độc lập song vẫn gắn liền với việc vận dụng kiến thức môn học.
Các hoạt động có thể như: tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm ngoại khóa
chuyên đề, các bài học dự án, nghiên cứu một đề tài (xem phần I của tài liệu).


<b>2. Một số phương pháp dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với </b>


<b>BĐKH trongmơn Địa lí</b>


Phương pháp dạy học hiện nay rất đa dạng. Đối với bộ mơn Địa lí, việc dạy học


tích hợp những nội dung ứng phó với BĐKH cũng có nhiều phương pháp khác nhau.
Tùy từng điều kiện cụ thể, GV có thể vận dụng những phương pháp dạy học sao cho
hợp lí. Dưới đây, xin giới thiệu một số phương pháp gắn với mức độ tích hợp bộ phận
và liên hệ trong việc giáo dục ứng phó với BĐKH để GV tham khảo.


<i><b>2.1. Phương pháp trực quan</b></i>


Trong dạy học địa lí, việc sử dụng các phương tiện trực quan có một ý nghĩa
rất lớn. Bởi vì, HS chỉ có thể quan sát được một phần nhỏ các sự vật, hiện tượng
địa lí trong tự nhiên ; còn phần lớn các sự vật, hiện tượng địa lí, HS khơng có điều
kiện quan sát trực tiếp mà chỉ có thể hiểu biết các sự vật, hiện tượng địa lí đó bằng
con đường nhận thức trên cơ sở các phương tiện trực quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bản đồ giáo khoa là “Cuốn sách giáo khoa thứ hai” của mơn Địa lí và nó cũng
là một trong những phương tiện trực quan để HS khai thác tri thức. Budanơp, nhà
địa lí người Nga đã nói : “Trong giảng dạy địa lí, trước hết phải dùng bản đồ. Vì
bản đồ giống như khung cốt mà tất cả các tri thức địa lí đều được dựa vào đấy.
Đưa các tri thức địa lí vào đó sẽ nhớ được dễ dàng, đồng thời việc dùng bản đồ
địa lí có thể dẫn đến sự liên hệ có hệ thống”1. Tuy nhiên, không phải bản đồ giáo
khoa nào cũng có khả năng giáo dục BĐKH. Vì vậy, khi giảng dạy bài học địa lí
có nội dung liên quan đến giáo dục BĐKH, người GV cần phải lựa chọn bản đồ
sao cho hợp lí. Các bản đồ có thể được sử dụng để giáo dục BĐKH là bản đồ khí
hậu, bản đồ rừng, bản đồ khống sản, bản đồ địa lí tự nhiên,...


Việc hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ các bản đồ cũng rất có khả năng để
giáo dục BĐKH. Ngồi các bước như :


− Cho HS đọc tên bản đồ để biết đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện
trên bản đồ ;



− Đọc bảng chú giải của bản đồ để biết các đối tượng, hiện tượng địa lí được
thể hiện trên bản đồ như thế nào (loại kí hiệu nào) ;


− Xác định vị trí của đối tượng dựa vào các kí hiệu ;


− Tìm ra một số đặc điểm của đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ dựa
vào kí hiệu bản đồ ;


− Dựa vào bản đồ để xác lập các mối liên hệ giữa các đối tượng và hiện tượng
địa lí ; ...


Chúng ta cần chú ý tới việc : Vận dụng kiến thức địa lí để nhận xét, giải thích,
liên hệ các hiện tượng địa lí có liên quan tới vấn đề BĐKH.


<b>Ví dụ, khi dạy bài 32 : Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta − lớp 8, GV yêu </b>
cầu HS dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang 7) và kiến thức đã học, hãy xác định
hướng di chuyển của bão, tần suất, phạm vi ảnh hưởng và hậu quả do bão gây ra ở
nước ta.


Dựa vào Atlát và kiến thức đã học, HS sẽ thấy được :



1


Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc: <i>Lý luận dạy học Địa lí </i>(phần Đại cương), NXB ĐHQG


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

− Mỗi năm trung bình có 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đơng, trong đó
có 3 – 4 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta.


− Một số cơn bão di chuyển không theo quy luật, rất phức tạp. Một số cơn bão


tan ngay ngoài biển, một số đổ bộ vào đất liền.


− Thời gian hoạt động của bão thường bắt đầu từ tháng VI cho đến tháng XII.
Tần suất nhiều nhất là từ tháng VIII đến tháng X, đặc biệt là tháng IX (từ 1,3 – 1,7
cơn bão/ tháng).


− Phạm vi ảnh hưởng chủ yếu là các tỉnh ven biển, nhất là ven biển miền
Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị).


− Hậu quả : bão lớn kèm theo sóng lừng, nước dâng gây lũ lụt... làm thiệt hại
nặng nề về người và tài sản, ảnh hưởng tới đời sống và hoạt động sản xuất, nhất là
dân cư sống ven biển.


<i><b>b) S</b><b>ử dụn</b><b>g tranh/</b><b>ảnh địa lí</b></i>


Việc sử dụng tranh/ ảnh có nội dung về BĐKH giúp HS có thể dễ dàng nhận
biết được nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của BĐKH. Cùng với tranh/ảnh giáo
khoa, GV nên sử dụng những ảnh minh hoạ có nội dung liên quan đến BĐKH gắn
với bài học.


Bản chất của phương pháp sử dụng tranh/ảnh địa lí là hướng dẫn HS quan sát,
phân tích tranh/ảnh để lĩnh hội kiến thức.


Khi hướng dẫn HS quan sát, trước hết GV cần xác định mục đích, yêu cầu khi
quan sát tranh/ảnh. Sau đó, yêu cầu HS nêu tên của bức tranh/ảnh để xác định
xem bức tranh/ảnh đó thể hiện hiện tượng gì, vấn đề gì và ở đâu ? Cuối cùng, GV
gợi ý HS nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng.


Như vậy, khi sử dụng tranh/ảnh, GV cần chuẩn bị những câu hỏi hướng dẫn
HS khai thác nội dung được thể hiện trên bức tranh/ảnh và những câu hỏi yêu cầu


HS vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng được thể hiện
trên bức tranh/ảnh có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với vấn đề BĐKH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

vào MT.


− Nguyên nhân : Do nhu cầu sử dụng nhiên liệu ngày càng nhiều trong công
nghiệp và giao thông vận tải.


− Hậu quả : Bầu khí quyển bị ơ nhiễm nặng nề, tăng hiệu ứng nhà kính khiến
Trái Đất nóng lên, làm cho khí hậu tồn cầu biến đổi ...


<b>Ví dụ 2</b>: Sử dụng ảnh 20.5 – SGK Địa lí 7 (Bài 20 : Hoạt động kinh tế của
con người ở hoang mạc)


− Mục đích quan sát : Nguyên nhân dẫn đến các hoang mạc ngày càng mở rộng.
− Tên bức tranh : Một vùng đất ở rìa hoang mạc Xa-ha-ra bị cát lấn.


− Mô tả hiện tượng : Bức ảnh cho thấy các khu dân cư đơng đúc nhưng rất ít
cây xanh.


− Nguyên nhân : Thứ nhất, là do nhu cầu về thức ăn cho chăn nuôi và củi đun
nấu, nên người dân đã chặt hạ cây xanh ; Thứ hai, là do BĐKH.


− Hậu quả : Xu hướng các hoang mạc (đới nóng) ngày càng mở rộng.


<b>Ví dụ 3 : Sử dụng ảnh 21.5 – SGK Địa lí 7 (Bài 21: Mơi trường đới lạnh) </b>
− Mục đích quan sát : Hiện tượng băng trôi.


− Tên bức tranh : Băng trôi.



− Mô tả hiện tượng : Những tảng băng lớn (cao) đang tan dần và trơi về phía
xích đạo.


− Nguyên nhân : Trái Đất nóng lên.


− Hậu quả : Băng ở hai vùng cực tan dần, mực nước biển dâng cao, nhiều
vùng ven biển, đồng bằng, nhiều quốc đảo có nguy cơ ngập lụt...


Hoặc <b>ví dụ 4 : Cho HS quan sát một bức ảnh địa lí về cảnh khai thác, chặt phá </b>
rừng bừa bãi sẽ dẫn đến hậu quả gì ? Bức ảnh về cảnh hạn hán/lũ lụt do nguyên
nhân nào gây nên ?...


<b>Lưu ý : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

− Tránh lạm dụng quá nhiều tranh/ảnh ; các tranh/ảnh đưa ra cần đúng lúc,
đúng chỗ.


<i><b>c) S</b><b>ử dụng băng/đĩa h</b><b>ình </b></i>


− Băng/đĩa hình là một loại phương tiện trực quan có nhiều ưu điểm trong việc
cung cấp những <i>thông tin động về BĐKH, tạo điều kiện thuận lợi cho HS khai </i>
thác kiến thức.


− Khi sử dụng băng/đĩa hình, GV có thể tiến hành theo các bước sau :


+ Bước 1 : Định hướng nhận thức. Bước này nhằm giúp HS biết được mục
đích, yêu cầu và những vấn đề chính cần tìm hiểu.


+ Bước 2 : GV mở băng/đĩa hình cho HS xem từng đoạn. Sau mỗi đoạn, GV
tắt băng/đĩa hình và đặt câu hỏi vừa nhằm kiểm tra nhận thức của HS, vừa gợi ý


cho HS nêu lên những ý quan trọng nhất trong đoạn băng/đĩa hình vừa xem.


+ Bước 3 : Kết thúc, GV yêu cầu HS nêu những ý chính đã nhận thức được
qua băng/đĩa hình đã xem. Cuối cùng, GV tóm tắt, củng cố và khắc sâu những nội
dung chính.


<b>Lưu ý : </b>


− Hầu hết kiến thức giáo dục BĐKH có trong một số bài học chỉ ở mức độ liên
hệ, cho nên GV phải tính đến độ dài của đoạn phim, có chọn lọc, kết hợp các
phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực để mang lại hiệu quả cho bài học, góp phần
giáo dục về tác hại của BĐKH và đủ thời gian của một tiết học.


− Việc lồng ghép những đoạn phim vào bài học đúng lúc, đúng chỗ, vừa
phải... sẽ góp phần làm cho bài HS động, hấp dẫn... Tuy nhiên, việc lồng ghép
đoạn phim vào bài học còn phụ thuộc vào điều kiện của từng trường (máy chiếu,
đầu chiếu, điện...), trình độ cơng nghệ thơng tin của GV...


<i><b>d) Phương pháp sử dụng biểu đồ, số liệu thống k</b><b>ê </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

đổi nhiệt độ và lượng mưa giữa các năm với nhau), biểu đồ phát thải khí CO2,


biểu đồ phát triển của các ngành công nghiệp nặng, biểu đồ biến động về diện tích
rừng... GV phân tích mối quan hệ nhân quả để liên hệ, dẫn dắt HS tìm ra nguyên
nhân, hậu quả của BĐKH.


−Bản thân các số liệu thống kê khơng phải là kiến thức địa lí, song nó có một
ý nghĩa nhất định đối với việc hình thành các tri thức địa lí. Vì vậy, bản chất của
phương pháp này là sử dụng các số liệu thống kê để minh hoạ, cụ thể hoá các khái
niệm và nêu bật ý nghĩa của những kiến thức địa lí.



Sử dụng số liệu thống kê còn là minh chứng để HS thấy được những biểu hiện,
nguyên nhân và hậu quả của BĐKH.


<b>Ví dụ :</b> Khi dạy bài 21 : MT đới lạnh − Lớp 7, để lí giải cho HS biết tại sao
trong những năm gần đây băng ở hai cực tan chảy, diện tích băng thu hẹp lại ?
Nguyên nhân chính là do Trái Đất nóng lên. Nói như vậy là đúng, nhưng để
thuyết phục hơn, GV nên đưa ra số liệu để minh chứng. Theo số liệu do Ban Liên
Chính phủ về BĐKH (IPCC) đưa ra năm 2007, nhiệt độ trung bình tồn cầu đã
tăng khoảng 0,740C trong thời kì 1906 − 2005 và tốc độ tăng của nhiệt độ trong
50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đó. Nhiệt độ trên lục địa tăng
nhanh hơn so với trên đại dương.


Trong 50 năm qua (1958 − 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng
lên khoảng từ 0,50C đến 0,70C. Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa
hè và nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu
phía Nam2.


<i><b>2.2. Phương pháp thực địa</b></i>


Các cơng tác ngồi thực địa có thể kể đến là tham quan địa lí, khảo sát địa lí
địa phương. Phương pháp thực địa bao gồm một hệ thống các phương pháp : thực
địa, điều tra, phỏng vấn, nghe báo cáo, ...


Bản chất của các phương pháp này là thu thập thông tin từ thực tế nhằm khai
thác, củng cố và bổ sung kiến thức.



2



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

vật và hiện tượng địa lí. HS có điều kiện liên hệ những kiến thức được học trong
nhà trường với cuộc sống xung quanh, vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng vào
thực tiễn. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương pháp này địi hỏi phải có sự chuẩn
bị cơng phu, kĩ càng và cần có nhiều thời gian. Vì vậy, tùy điều kiện của từng địa
phương, từng trường và đối tượng HS mà GV lựa chọn nội dung và phương pháp
cho phù hợp.


<b>Ví dụ : Khảo sát một vấn đề của địa phương có liên quan đến BĐKH, có thể là </b>
biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả. Nhiệm vụ của HS là ghi chép và mô tả những
vấn đề quan sát được và viết báo cáo, thu hoạch rút ra từ cuộc khảo sát, báo cáo
kết quả khảo sát. GV tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành, nội dung và
kết quả của các vấn đề đã được khảo sát ; tổ chức cho HS tự đánh giá hoặc đánh
giá lẫn nhau về kết quả làm việc của từng nhóm.


<i><b>2.3. Phương pháp h</b><b>ình thành bi</b><b>ểu tượng địa lí</b></i>


Biểu tượng địa lí là hình ảnh của sự vật, hiện tượng địa lí mà HS có được
trong các giờ học địa lí hoặc tự tri giác ở ngồi thực tế, như một cánh đồng, một
quả đồi, một khu rừng, một nhà máy, MT nơi cư trú, những hậu quả của tai biến
thiên nhiên (lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, giá rét, sạt lở bờ biển, bờ sơng, xói
mịn...). Biểu tượng bao giờ cũng có tính riêng lẻ và là những hình ảnh cụ thể.


Phương pháp hình thành những biểu tượng địa lí nói chung và giáo dục ứng
phó với BĐKH nói riêng tốt nhất với HS là hướng dẫn các em quan sát các sự vật,
hiện tượng có thể trực tiếp trên thực địa hoặc trên tranh ảnh, đoạn phim…


Với phương pháp này, HS có những hình ảnh cụ thể về đối tượng địa lí, về
những vấn đề có liên quan đến BĐKH. Phát triển năng lực tư duy thơng qua phân
tích, so sánh ; rèn luyện thói quen làm việc độc lập, tích cực tìm hiểu những hiện
tượng địa lí diễn ra hàng ngày ở xung quanh. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng


tìm được đối tượng quan sát phù hợp và có điều kiện tổ chức cho HS quan sát trên
thực tế để hình thành biểu tượng địa lí.


<i><b>2.4. Phương pháp h</b><b>ình thành k</b><b>ĩ năng xác lập mối quan hệ nhân quả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hậu quả của BĐKH là do tác động của hàng loạt nguyên nhân, có thể trực tiếp
hoặc gián tiếp, có nguyên nhân tự nhiên và có nguyên nhân do con người gây ra.


− Các mối quan hệ nhân quả là những mối quan hệ biểu hiện mối tương quan
<i>phụ thuộc một chiều giữa các sự vật, hiện tượng địa lí. Trong mối quan hệ này, </i>
có hai thành phần : một bên là <i>nhân, một bên là quả. Chỉ có nhân sinh ra quả, </i>
chứ quả khơng sinh ra nhân. Ví dụ : Hiện tượng khí hậu khô khan, hiếm mưa ở
các vùng chí tuyến đã làm cho các vùng này trở thành hoang mạc, nhưng hiện
tượng hoang mạc không phải là nguyên nhân của hiện tượng khí hậu khơ khan,
hiếm mưa.


− Các mối quan hệ nhân quả trong địa lí cũng rất phức tạp và có thể phân ra :
+ Quan hệ nhân quả đơn giản và quan hệ nhân quả phức tạp.


+ Quan hệ nhân quả trực tiếp và quan hệ nhân quả gián tiếp.


− Khi hướng dẫn HS xác lập các mối quan hệ nhân quả, GV cần giúp HS :
+ Phân biệt nguyên nhân và kết quả.


+ Xác định mối quan hệ nhân quả này là quan hệ nhân quả đơn giản hay phức
tạp, quan hệ nhân quả trực tiếp hay quan hệ nhân quả gián tiếp.


+ Xây dựng các sơ đồ thể hiện các mối quan hệ nhân quả. Trong sơ đồ nên
dùng mũi tên để thể hiện quan hệ giữa nhân và quả.



−<b> Ví dụ :</b> Khi dạy bài 47 : Châu Nam Cực − Lớp 7, nội dung “băng ở Nam


Cực ngày càng chảy nhiều hơn” chính là hệ quả của Trái Đất nóng lên. Ta có thể
sử dụng sơ đồ quan hệ nhân quả đơn giản như sau :


Trái Đất
đang nóng


lên


Lớp băng ở Nam
Cực ngày càng
tan chảy nhiều


Nước biển dâng


Diện tích các lục địa sẽ
thu hẹp lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ví dụ : Thiếu nước canh tác là do tác động của nhiều nguyên nhân như thời tiết
khắc nghiệt, quản lí tưới tiêu kém hiệu quả, kênh mương nội đồng kém, hồ chứa
không đủ lớn... ta có thể biểu hiện bằng sơ đồ sau:


<i><b> </b></i>


<b>V. MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA</b>


<b>LỚP 6 </b>



<b>Bài 27 : LỚP VỎ SINH VẬT, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN</b>



<b>SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


− Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật.


− Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự
Thời tiết khắc nghiệt


Quản lí tưới tiêu kém hiệu
quả


Kênh mương nội đồng kém


Hồ chứa không đủ lớn...


<b>Thiếu </b>


<b>nước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3. Thái độ </b>


− Có ý thức bảo vệ MT và ứng phó với BĐKH.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên </b>



Tranh ảnh, băng hình về các loại thực, động vật ở các miền khí hậu khác nhau
và các cảnh quan trên thế giới.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


Đọc trước nội dung bài học ở nhà. Sưu tấm tranh ảnh các loại thực, động vật ở
các miền khí hậu khác nhau và các cảnh quan trên thế giới (nếu có điều kiện).


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


− Đất có những thành phần nào?


− Con người có vai trị như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Vào bài:</b> Các sinh vật sinh sống khắp nơi trên bề mặt Trái Đất. Chúng phân bố


thành các miền thực, động vật khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện của MT. Vậy,
những nhân tố nào có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất ?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung chính </b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về lớp vỏ sinh vật</b>



− Phương pháp: Vấn đáp gợi mở.


<b>I. Lớp vỏ sinh vật</b>
* GV yêu cầu HS nghiên cứu


mục 1 SGK (tr81) và cho biết:


− Nghiên cứu
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

từ bao giờ ?


− Sinh vật tồn tại và phát triển ở
đâu trên bề mặt đất ?


(độc lập).


* GV kết luận, đưa ra sơ đồ về
vị trí của lớp vỏ sinh vật.


− Các sinh vật sống trên
bề mặt Trái Đất tạo
thành lớp vỏ sinh vật.
− Sinh vật xâm nhập
trong lớp đất đá (thổ
nhưỡng quyển) khí
quyển và thuỷ quyển.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên </b>
<b>có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật</b>



Phương pháp: Vấn đáp − Gợi mở; Trao đổi − Thảo luận.


<b>II. Các nhân tố tự </b>


<b>nhiên ảnh hưởng đến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>động vật</b>


<i><b>1. Đối với thực vật</b></i>
* GV chuẩn bị 3 bức ảnh đại


diện cho cảnh quan thực vật của
3 đới khí hậu trên Trái Đất.
? Quan sát 3 bức ảnh trên rồi
hoàn thành Phiếu học tập số 1.


− HS quan sát.
− Thảo luận nhóm
− Hoàn thành Phiếu
học tập số 1.
? Hãy nêu nguyên nhân của sự khác


biệt ba cảnh quan thực vật trên ?


− Suy nghĩ trả lời
(độc lập).


− Khí hậu là yếu tố tự
nhiên có ảnh hưởng rõ


rệt đến sự phân bố và
đặc điểm của thực vật.
? Quan sát H.67, 68 trong SGK,


em hãy cho biết sự phát triển
của thực vật ở hai nơi này khác
nhau như thế nào? Tại sao như
vậy ? Yếu tố nào của khí hậu đã
quyết định sự phát triển của
thực vật ?


− Quan sát H67,
68.


− Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).


(Trong yếu tố khí hậu
thì lượng mưa và nhiệt
độ ảnh hưởng lớn đến
sự phát triển của thực
vật)


− H67: Khí hậu có mưa nhiều, nóng.
− H68: Khí hậu khơ, ít mưa, nóng.
? Nghiên cứu SGK và cho biết
những ảnh hưởng của địa hình
đến sự phân bố thực vật ?


− Nghiên cứu


SGK.


− Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).


− Ảnh hưởng của địa
hình tới sự phân bố của
thực vật :


+ Thực vật chân núi :
rừng lá rộng


+ Thực vật sườn núi :
rừng hỗn hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

(gần đỉnh) : rừng lá kim.
? Đất là một nhân tố quan trọng


ảnh hưởng đến sự phân bố thực
vật. Em hãy lấy ví dụ các loại
đất khác nhau có các cây trồng
khác nhau dựa vào bản đồ sau
(Bản đồ nông nghiệp Việt Nam).


− Quan sát bản đồ.
− Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).


− Ảnh hưởng của đất
tới sự phân bố thực


vật: các loại đất có các
chất dinh dưỡng khác
nhau nên thực vật mọc
trên đó khác nhau.
<i><b>2. Đối với động vật</b></i>
? Quan sát H69, H70 trong SGK


và cho biết các loại động vật
trong mỗi miền.


Vì sao các loại động vật giữa
hai miền lại có sự khác nhau ?


− Quan sát, suy
nghĩ trả lời (độc
lập).


(Khí hậu, địa hình mỗi miền ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng và
phát triển của giống lồi)


− Khí hậu ảnh hưởng
đến sự phân bố động
vật trên Trái Đất.
? Khí hậu tác động tới động vật


khác thực vật như thế nào ? Ví
dụ ?


− Suy nghĩ, trả lời


(độc lập).


− Động vật ít chịu ảnh
hưởng của khí hậu hơn
vì có thể di chuyển.
? Em hãy kể tên một số loài


động vật trốn rét bằng cách ngủ
đông, cư trú theo mùa.


(Gấu trắng, chim én...)


− Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).


<i>* GV: Cả thực và động vật đều </i>
<i>chịu tác động rất lớn của khí </i>
<i>hậu. Hiện nay, khí hậu tồn cầu </i>
<i>đang có sự biến đổi mạnh mẽ </i>
<i>(Trái Đất nóng lên, băng ở hai </i>
<i>cực tan ra, thiên tai thường </i>


<i>xuyên xảy ra...). </i> − Trao đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>dõi đoạn phim (GV lấy từ đĩa tư </i>
<i>liệu) và cho biết BĐKH đã ảnh </i>
<i>hưởng như thế nào đến sự phân </i>
<i>bố thực, động vật trên Trái </i>
<i>Đất? </i>



− Nhận xét, bổ sung.


− Lượng mưa và khí hậu thất
thường ảnh hưởng đến sự phát
triển của rừng mưa nhiệt đới,
nhiều loài thực vật không thể
tồn tại.


− Băng ở Bắc Cực tan nhanh 
Gấu trắng mất nơi cư trú  Số
lượng giảm.


− Khí hậu thay đổi  một số
loài chim di cư phải thay đổi
địa điểm.


=> BĐKH có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự
phân bố thực, động vật
trên Trái Đất.


<i><b>3. M</b><b>ối quan hệ giữa </b></i>


<i><b>th</b><b>ực vật và động vật</b></i>
? Hoàn thành Phiếu học tập số 2


và cho biết mối quan hệ chặt
chẽ giữa thực vật và động vật ?


− Suy nghĩ.



− Hoàn thành
Phiếu học tập số 2.
− Trả lời (độc lập).


− Sự phân bố các loài
thực vật có ảnh hưởng
sâu sắc tới sự phân bố
các loài động vật.


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu ảnh hưởng của con ngườiđối với sự phân bố thực </b>


<b>vật, động vật trên Trái Đất</b>
Phương pháp : Vấn đáp − Gợi mở.


<b>III. </b> <b>Ảnh hưởng của </b>


<b>con người đối với sự </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>động vật trên Trái Đất</b>


<i><b>1. </b><b>Ảnh hưởng tích cực</b></i>
? Hãy nêu những ảnh hưởng tích


cực của con người đến sự phân
bố thực, động vật trên Trái Đất ?


− Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).



− Mang giống cây
trồng, vật nuôi từ
những nơi khác nhau
đến để mở rộng sự
phân bố.


− Cải tạo nhiều giống
cây, vật nuôi cho hiệu
quả kinh tế và chất
lượng cao.


<i><b>2. </b><b>Ảnh hưởng ti</b><b>êu c</b><b>ực</b></i>
? Nêu những ảnh hưởng tiêu cực


của con người đến sự phân bố
thực, động vật trên Trái Đất ?


− Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).


− Phá rừng.


− Ô nhiễm MT sống.


− Sinh vật quý hiếm có nguy cơ
bị tiêu diệt.


? Tác hại của những ảnh hưởng
tiêu cực này đến sự phân bố của
thực, động vật ?



− Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).


− Phá rừng bừa bãi làm
tiêu diệt thực vật ;
động vật mất nơi cư
trú, sinh sống.


− Phá rừng góp phần
làm gia tăng BĐKH.
? Con người phải làm gì để bảo


vệ động, thực vật trên Trái Đất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>
− Hoàn thành sơ đồ sau :


<b>Hoạt động 4 : Nối tiếp</b>


Dặn dò : HS về nhà ôn tập, chuẩn bị kiểm tra hết học kì.


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


<b>Khí hậu</b> <b>Đặc điểm thực vật</b>


Nhiệt đới ...
...


<b>Các nhân tố ảnh </b>



<b>hưởng đến sự phân bố </b>


<b>thực, động vật trên </b>


<b>Trái Đất</b>


<b>Khí hậu</b>


...



<b>Đất</b>

…………



<b>Địa hình </b>


...


<b>Con người </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hàn đới ...
...


<b>THÔNG TIN PHẢN HỒI</b>


<b>Khí hậu</b> <b>Đặc điểm thực vật</b>


Nhiệt đới Xanh tốt quanh năm, nhiều tầng.


Ôn đới Hai mùa xuân, hạ xanh tốt ; mùa thu lá vàng ; mùa đông trụi lá.
Hàn đới Thực vật rất nghèo nàn : rêu, địa y, cây bụi...



<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>


<b>Cảnh quan</b> <b>Thực vật</b> <b>Động vật</b>


Rừng ôn đới ...
...
...


...
...
...
Rừng nhiệt đới ...


...
...


...
...
...
Hoang mạc ...


...
...


...
...
...


<b>LỚP 7 </b>




<b>Bài 21 : MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

− Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản
của đới lạnh.


− Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh.


<b>2. Kĩ năng </b>


− Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, ảnh địa lí.
− Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
<b>3. Thái độ </b>


− Có ý thức bảo vệ MT và ứng phó với với BĐKH.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên </b>


− Bản đồ tự nhiên Bắc Cực và Nam Cực.


− Hình 21.3. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hon-man (Canada) phóng to.
− Tranh, ảnh về động, thực vật MT đới lạnh.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Sưu tấm tranh, ảnh về động, thực vật MT đới lạnh


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>



<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


− Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc
ngày nay.


− Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn
chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Vào bài :</b> Qua bài học hôm trước, tưởng chừng như MT hoang mạc đã là


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí địa lí của đới lạnh</b>
− Phương pháp : gợi mở, phát vấn, trực quan.
? Quan sát H21.1, H21.2 và


nội dung mục 1.SGK trang 67,
hãy xác định vị trí địa lí của
MT đới lạnh ?


GV lưu ý HS 2 ý :


− Đường vòng cực được thể
hiện bằng vòng tròn nét đứt
màu xanh.


− Đường ranh giới đới lạnh là


đường đẳng nhiệt :


+ 100C tháng 7 ở Bắc bán cầu.
+ 100C tháng 1 ở Nam bán cầu.
(Là tháng có nhiệt độ cao nhất
vào mùa hạ ở hai bán cầu)


=> GV kết luận.


Chuyển ý : Với vị trí địa lí như
<i>trên, đới lạnh sẽ có khí hậu </i>
<i>như thế nào ? Chúng ta tiếp </i>
<i>tục tìm hiểu. </i>


− Quan sát, xác
định trên bản đồ.


− Ghi.


<b>I. </b> <b>Đặc </b> <b>điểm </b> <b>mơi </b>
<b>trường</b>


<i><b>1. V</b><b>ị trí địa lí</b></i>


MT đới lạnh nằm chủ
yếu trong khoảng từ
vòng cực đến hai cực ở
cả hai bán cầu.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu Khí hậu MT đới lạnh</b>


− Phương pháp: Thảo luận nhóm.


? Dựa vào Hình 21.3. Biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa
Hon-man (70030’B), hãy tìm hiểu


− Trao đổi theo
nhóm, cử đại diện
báo cáo kết quả. Cả


<b>2. Khí hậu MT đới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

đặc điểm khí hậu MT đới lạnh.
(Làm bài tập trong Phiếu học
tập số 1)


GV chia nhóm :


− Nhóm có số chẵn. Tìm hiểu
đặc điểm chế độ nhiệt của địa
điểm Homan.


− Nhóm có số lẻ. Tìm hiểu đặc
điểm chế độ mưa của địa điểm
Hon-man.


lớp nhận xét, bổ
sung ý kiến.


GV nhận xét, đánh giá, chuẩn


kiến thức.


GV bổ sung : Sự khắc nghiệt
của khí hậu đới lạnh không chỉ
thể hiện ở nhiệt độ và lượng
mưa, mà ở đây cịn có những
trận bão tuyết khủng khiếp với
vận tốc hơn 200km/h, kéo dài
liên tục trong vài ngày liền.
GV dẫn : Khí hậu vơ cùng lạnh
giá như trên đã hình thành lớp
băng khổng lồ bao phủ toàn bộ
bề mặt đới lạnh. Về mùa hạ,
khí hậu ấm lên một chút làm
khối băng vỡ ra, hình thành các
núi băng và các tảng băng trôi
dạt trên biển.


? Quan sát H21.4 và 21.5 trong
SGK trang 67, hãy so sánh sự
khác nhau giữa núi băng và
tảng băng trôi ?


− Núi băng được tách ra từ
khiên băng ở Nam Cực. Tảng


− Nghe.


− Nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

băng trôi được tách ra từ lớp
băng ở Bắc Cực.


− Núi băng có kích thước lớn
hơn rất nhiều so với băng trôi.
GV dẫn : Hiện nay, Trái Đất
đang nóng dần lên làm băng ở
hai cực tan chảy ngày càng
nhanh, diện tích phủ băng bị
thu hẹp ngày càng nhiều.
? Dựa vào những kiến thức đã
học và những kiến thức thực
tế, hãy cho biết những nguyên
nhân làm Trái Đất nóng lên ?
− Do sự tăng lên của lượng khí
thải từ các hoạt động sinh hoạt,
các phương tiện giao thông,
nhất là các nhà máy cơng
nghiệp.


?Quan sát những hình ảnh sau,
kết hợp với vốn hiểu biết của
mình, hãy cho biết việc băng ở
hai cực tan nhanh gây ra những
hậu quả gì cho đời sống con
người ?


− Tạo ra nhiều băng trôi,
gây nguy hiểm cho các tàu bè
qua lại.



− Thu hẹp nơi sinh sống của
nhiều loài động vật.


− Nước biển dâng, thu hẹp cá
vùng đất liền ven biển.


GV liên hệ với Việt Nam : Do
có 3 mặt giáp biển, chiều dài
đường bờ biển là 3260km nên


− Quan sát, trả lời.


− Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

nước ta sẽ chịu ảnh hưởng
nặng nề khi nước biển dâng.
Các nhà khoa học đã tính tốn
được rằng : Nếu nước biển
dâng lên 75cm thì 1/3 diện tích
Đồng bằng sơng Cửu Long và
1/10 diện tích Đồng bằng sơng
Hồng sẽ bị ngập. Sản lượng
lương thực của nước ta bị sụt
giảm nghiêm trọng.


GV chốt kiến thức phần I và
chuyển sang phần II.


− Quan sát, trả lời.



− Nghe.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu Sự thích nghi của thực vật ở MT đới lạnh</b>
− Phương pháp: phát vấn,...


? Quan sát H21.6, 21.7 và dựa
vào mục 2 trong SGK trang 69,
hãy cho biết những cách thích
nghi với MT của thực vật đới
lạnh ?


GV kết luận.


− Quan sát, trả lời.


− Ghi.


<b>II. Sự thích nghi của </b>


<b>thực vật, động vật đới </b>


<b>lạnh</b>


<i><b>1. S</b><b>ự thích nghi của </b></i>


<i><b>th</b><b>ực vật</b></i>


<b>−</b> Cơ thể thấp lùn (rêu,
địa y, bụi gai).



− Phát triển mạnh vào
mùa hạ, trong các thung
lũng kín gió.


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu Sự thích nghi của động vật ở MT đới lạnh</b>
− Phương pháp: thảo luận nhóm.


<b>? </b>Quan sát các hình ảnh sau,
dựa vào nội dung mục 2 trong
SGK trang 42, hãy cho biết
những các thích nghi với MT
của thực vật đới lạnh.


− Mỗi nhóm thảo luận một vấn


− Quan sát hình
ảnh.


<i><b>2. S</b><b>ự thích nghi của </b></i>
<i><b>động vật ở MT đới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

đề sau :


− Nhóm chẵn : Sự thích nghi
của động vật với MT đới lạnh
bằng tập qn sinh sống.
− Nhóm lẻ : Sự thích nghi của
động vật với MT đới lạnh bằng
cấu tạo cơ thể.



GV nhận xét, đánh giá, chuẩn
kiến thức bằng sơ đồ (phụ lục).
GV: Động vật ở đới lạnh
phong phú hơn rất nhiều so với
thực vật, do có nguồn thức ăn
phù du phong phú dưới biển.
GV dẫn : Với những đặc điểm
khí hậu, động − thực vật như
trên, các nhà khoa học còn gọi
MT đới lạnh là Hoang mạc
lạnh.


? Dựa vào những kiến thức đã
học, hãy nêu những điểm
giống nhau giữa hoang mạc
đới lạnh với hoang mạc đới ôn
hồ và đới nóng ?


− Lượng mưa thấp, biên độ
nhiệt rất lớn => khí hậu khắc
nghiệt.


− Sinh vật nghèo nàn.
− Dân cư thưa thớt.


<i>GV nhấn mạnh : Tác động của </i>
<i>BĐKH đối với đời sống động </i>
<i>vật đới lạnh. </i>



− Trao đổi theo
nhóm, cử đại diện
báo cáo kết quả. Cả
lớp nhận xét, bổ
sung ý kiến.


− Ghi.


− Nghe.


− Trả lời.
− Nghe.


− Cấu tạo cơ thể: có lớp
mỡ dày, lớp lông dày
hoặc bộ lông không
thấm nước.


− Tập quán sinh sống:
sống thành bày đàn,
ngủ đông, di cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hoạt động 5: Củng cố (bằng trị chơi giải ơ chữ).</b>


<b>TRỊ CHƠI Ô CHỮ</b>


<i><b>? </b></i>


<b>1 </b> <b>T </b> <b>U </b> <b>Â </b> <b>N </b> <i><b>L </b></i> <b>Ô </b> <b>C </b> <b></b>



<b>2 </b> <b>C </b> <b>H </b> <b>I </b> <b>M </b> <b>C </b> <i><b>A </b></i> <b>N </b> <b>H </b> <b>C </b> <b>U </b> <b>T </b> <b></b>


<b>3 </b> <i><b>N </b></i> <b>U </b> <b>I </b> <b>B </b> <b>Ă</b> <b>N </b> <b>G </b> <b></b>


<b>4 </b> <b>N </b> <i><b>H </b></i> <b>A </b> <b>B </b> <b>Ă</b> <b>N </b> <b>G </b> <b></b>


<b>5 </b> <b>T </b> <b>H </b> <b>U </b> <b>N </b> <i><b>G </b></i> <b>L </b> <b>U </b> <b>N </b> <b>G </b> <b></b>


<b>6 </b> <b>N </b> <b>Ư</b> <b>Ơ</b> <b>C </b> <b>B </b> <i><b>I </b></i> <b>Ê </b> <b>N </b> <b>D </b> <b>Â </b> <b>N </b> <b>G </b> <b></b>


<b>7 </b> <b>M </b> <b>U </b> <i><b>A </b></i> <b>H </b> <b>A </b> <b></b>


<b></b>


1. Hàng ngang số 1 gồm 7 chữ cái : Đây là tên của một trong những loài động
vật sống ở Bắc Cực, thường ăn địa y, sống thành đàn, có bộ lông rất dày để chống
lại sự lạnh giá của khí hậu ?


<b>TUẦN LỘC</b>


2. Hàng ngang số 2 gồm 11 chữ cái. Tên của một loài động vật chỉ sống ở Nam
Cực, có bộ lơng khơng thấm nước ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>NÚI BĂNG</b>


4. Hàng ngang số 1 gồm 7 chữ cái : Ngôi nhà được xây bằng băng tuyết, là nơi cư
trú chính của người I-nuc, được gọi là gì ?


<b>NHÀ BĂNG</b>



5. Hàng ngang số 5 gồm 9 chữ cái : Để tránh những cơn gió mạnh, bão tuyết, thực
vật đới lạnh thường mọc ở đâu ?


<b>THUNG LŨNG</b>


6. Hàng ngang số 6 gồm 12 chữ cái : Đây là một trong những hậu quả lớn nhất
của việc băng ở hai cực tan nhanh ?


<b>NƯỚC BIỂN DÂNG</b>


7. Hàng ngang số 7 gồm 5 chữ cái : Thực vật đới lạnh phát triển mạnh nhất vào
khoảng thời gian nào trong năm ?


<b>MÙA HẠ</b>


Hàng dọc. Gồm 7 chữ cái : Đây là đặc điểm nổi bật nhất của khí hậu đới lạnh ?
<b> LẠNH GIÁ.</b>


<b>Hoạt động 6: Nối tiếp </b>


Dặn dò HS làm bài tập, chuẩn bị bài sau : Bài 22 − Hoạt động kinh tế của con
người ở đới lạnh.


<b>PHỤ LỤC: </b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

63
cao
nhất


(0C)


thấp
nhất
(0C)


nhiệt
(0C)


trung
bình
năm
(0C)



nhiệt


độ
‹00C


cao
nhất
(mm)
thấp
nhất
(mm)
trung
bình
năm
(mm)



tuyết
rơi


<b>Kết luận </b> <b>Kết luận</b>


<b>THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


<b>Nhiệt độ</b> <b>Lượng mưa</b>


Nhiệt
độ
cao
nhất
(0C)


Nhiệt
độ
thấp
nhất
(0C)


Biên
độ
nhiệt


(0C)


Nhiệt
độ


trung


bình
năm.
(0C)


Số
tháng



nhiệt


độ
‹00C


Lượng
mưa
cao
nhất
(mm)
Lượng
mưa
thấp
nhất
(mm)
Lượng
mưa
trung
bình
năm


(mm)
Số
tháng

tuyết
rơi


8 −31 39 12,3 8


tháng


18 2 133 9


tháng


<b>Kết luận </b>: Lạnh giá quanh năm, biên độ
nhiệt năm rất lớn. Mùa hạ ngắn ngủi, mùa
đông kéo dài.


<b>Kết luận </b>: Lượng mưa rất ít, chủ
yếu dưới dạng tuyết rơi.


<b>SƠ ĐỒ</b>


<b>Sự thích nghi của động vật với </b>
<b>MT đới lạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>BÀI 47 : CHÂU NAM CỰC − CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



<b>1. Kiến thức </b>


− Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực.


− Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên của châu
Nam Cực.


<b>2. Kĩnăng </b>


− Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực.


− Sử dụng bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
− Phân tích biểu đồ khí hậu, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực.


<b>3. Thái độ </b>


− Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ MT.


− Tinh thần dũng cảm, không ngại gian khổ trong nghiên cứu, thám hiểm địa lí.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên </b>


− Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

− Đoạn phim "Ảnh hưởng của băng tan", "Cuộc sống các lo<i>ài vật ở Nam Cực". </i>
− Phiếu học tập.



<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


Sưu tầm tranh ảnh địa lí về châu Nam Cực và các tư liệu liên quan.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Thảm thực vật ở dãy Anđet có sự phân hoá như thế nào ? Nêu ngun nhân
dẫn đến sự phân hố đó ?


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Vào bài : </b>Giới thiệu về châu Nam Cực.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung chính </b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của Châu Nam Cực</b>
Phương pháp : Vấn đáp − gợi mở.


<b>I. Vị trí địa lí, giới hạn, </b>


<b>phạm vi của châu Nam </b>


<b>Cực</b>


? Quan sát H47.1 trong
SGK và dựa vào phần gợi ý
(trên máy), em hãy xác định


vị trí, giới hạn của châu
Nam Cực ?


− Quan sát H47.1.
− Trả lời.


− Vị trí :


+ Nằm gần như hồn tồn
từ vịng cực Nam đến
cực Nam.


+ Được bao bọc bởi 3 đại
dương lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực</b>
Phương pháp : Trao đổi − Thảo luận ; Vấn đáp − gợi mở.


<b>II. Đặc điểm tự nhiên </b>


? Quan sát H47.2 trong
SGK, em hãy nhận xét về
chế độ nhiệt ở Nam Cực ?
(Hoàn thành nội dung phần
1 − Phiếu học tập)


− Trao đổi cặp :
+ Dãy 1 : Trạm
Lintơn American.
+ Dãy 2 : Trạm


Vơxtốc.


− Lên bảng trình bày.
? Như vậy, kết quả khảo sát


nhiệt độ ở hai trạm nói trên
cho thấy đặc điểm chung
nhất của khí hậu Nam Cực
là gì ?


− Trả lời (độc lập). − Khí hậu


+ Lạnh khắc nghiệt, được
gọi là “cực lạnh của thế
giới”.


? Với đặc điểm nhiệt độ như
trên, cho thấy gió ở đây có
đặc điểm gì nổi bật ? Giải
thích tại sao ?


− Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).


+ Thường có gió bão.


? Quan sát H47.3 trong
SGK, em hãy hoàn thành
nội dung phần 2 − Phiếu học
tập.



− Quan sát H47.3.
− Trao đổi cặp.
− Trả lời.


<i>− </i>Địa hình : Là một cao
nguyên băng khổng lồ.


? Quan sát những hình ảnh
sau và cho biết : Lớp băng
phủ ở lục địa Nam Cực có
những hiện tượng gì ?
* Hình ảnh về lớp băng phủ
ở lục địa Nam Cực dưới tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

động của hiệu ứng nhà kính
(trên máy).


? Theo dõi đoạn phim (lấy
đoạn phim từ đĩa tư liệu)
cho biết : Sự tan băng ở
Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến
đời sống của con người trên
Trái Đất như thế nào ?
* Đoạn phim về sự tan băng
ở Nam Cực (trên máy).
* GV nhấn mạnh : Ngày
nay, dưới tác động của hiệu
ứng nhà kính, Trái Đất đang
nóng lên, lớp băng ở Nam


Cực tan nhanh góp phần làm
nước biển dâng cao, làm
ngập chìm nhiều đảo và
nhiều vùng đất trên Trái
Đất. Trong đó, Việt Nam là
quốc gia chịu ảnh hưởng
nặng nề của nước biển dâng
cao.


? Là HS em có thể làm gì để
giảm nhẹ và thích ứng với
BBĐKH?


Nghe.


− Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).


? Nghiên cứu nội dung
SGK, em hãy cho biết thực
và động vật của châu Nam
Cực có đặc điểm gì ?


− Nghiên cứu nội
dung SGK.


− Trả lời (độc lập).


− Sinh vật :



+ Thực vật : Không thể
tồn tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

lại có đặc điểm như vậy?
? Theo dõi đoạn phim sau
và mô tả lại cuộc sống
của loài chim cánh cụt
Hoàng Đế.


− Theo dõi đoạn
phim.


− Mô tả.


? Kể tên những khoáng sản
chủ yếu của châu Nam Cực ?


− Nghiên cứu SGK.
− Trả lời (độc lập).


− Khoáng sán : Than, sắt,
đồng, ...


GV mở rộng : Tại sao ở
châu Nam Cực, thực vật
không thể tồn tại nhưng lại
có rất nhiều than ?


Nghe và trả lời.



<b>* Bài tập củng cố :</b>


Dựa vào những miếng gắn
và mũi tên (trên bảng), em
hãy lắp ghép chúng thành
một sơ đồ.


* Miếng gắn : Vị trí địa lí,
địa hình, khống sản, khí
hậu, + 4 mũi tên.


− Trả lời (độc lập).


* Chốt kiến thức phần I
và II.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vài nét về lịch sử khám phá, nghiên cứu</b>
Phương pháp : Thuyết trình.


<b>III. Vài nét về lịch sử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

* Yêu cầu các nhóm cử đại
diện lên trình bày nội dung
sưu tầm (đã phân cơng).


− Đại diện nhóm 1
trình bày (Nội dung:
Lịch sử khám phá
châu Nam Cực).
− Đại diện nhóm 2


trình bày (Nội dung:
Cơng tác nghiên
cứu châu Nam
Cực).


− Cả lớp nhận xét,
đánh giá.


* Nhận xét, đánh giá.
* Mở rộng kiến thức.


? Qua phần trình bày của
các bạn, em hãy rút ra
những nét chính về lịch sử
khám phá và nghiên cứu
châu Nam Cực ?


− Trả lời (độc lập).


− Là châu lục được biết
đến muộn nhất.


− Việc nghiên cứu đang
được xúc tiến mạnh mẽ.
Tuy nhiên, châu Nam Cực
vẫn chưa có dân cư sinh
sống thường xuyên.


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>



<b>Hoạt động 5: Nối tiếp</b>


Dặn dò HS làm bài tập, chuẩn bị bài sau : Thiên nhiên châu Đại Dương.


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>Tiết 54 − Bài 47 </b>


<b>CHÂU NAM CỰC − CHÂU LẠNH NHẤT THẾ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>1. Khí hậu</b><i><b> : D</b>ựa vào H47.2 trong SGK, em hãy hoàn thành nội dung sau : </i>


<b>Trạm Lintơn Amêrican</b> <b>Trạm Vôxtốc</b>


Nhiệt độ
cao nhất


Nhiệt độ
thấp nhất


Biên độ
nhiệt


Nhiệt độ
cao nhất


Nhiệt độ
thấp nhất


Biên độ


nhiệt


Mùa hè : Từ tháng ... đến tháng ...
Mùa đông : Từ tháng ... đến tháng ...


 Kết luận : ...


<b>2. </b> <b>Địa h</b><i><b>ình : D</b>ựa vào H47.3 trong SGK, em hãy hoàn thành nội dung sau : </i>
Do điều kiện khí hậu ... nên gần như toàn bộ lục địa Nam Cực
bị ... tạo thành các ... bề mặt khá
... Tuy nhiên, bên dưới lớp băng này, địa hình vẫn có sự
... Cụ thể, địa hình vẫn có nơi ... mực nước biển, có nơi
... hoặc ... mức nước biển.


<b>LỚP 8</b>


<b>BÀI 14 : ĐÔNG NAM Á −ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


− Biết được vị trí, lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á, hiểu được ý nghĩa của vị trí
địa lí đó.


− Nắm được các đặc điểm tự nhiên (địa hình, khống sản, khí hậu, sơng ngịi,
cảnh quan) của khu vực.


<b>2. Kĩnăng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>3. Thái độ </b>


− Giáo dục ý thức bảo vệ MT và ứng phó với BĐKH.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên </b>


− Bản đồ H14.1, H14.2, H15.1 (Đồ dùng dạy học tự làm).
− Đoạn phim núi lửa ở Inđônêsia, cảnh quan Đông NamÁ.
− Bảng phụ: In A1.


− Phiếu học tập: In A4.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Đọc trước nội dung bài học ở nhà


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


− Hãy nêu khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á.
− Nêu đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản.


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Vào bài :</b> Yêu cầu HS kể tên các nước ở khu vực Đông Nam Á và những thiên



tai thường xảy ra ở khu vực này. GV chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung chính </b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí và giới hạn của khu vực Đơng Nam Á</b>
− Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở.


<b>I. Vị trí và giới hạn của </b>


<b>khu vực Đông Nam Á</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

? Dựa vào bản đồ (Trên
máy), em hãy xác định vị trí
địa lí của khu vực Đông
Nam Á ? (Phiếu học tập –
Phụ lục 1)


− HS lên bảng xác
định.


− Nhận xét, bổ
sung.


− Vị trí :


+ Đơng Nam châu Á.
+ Tiếp giáp Thái Bình
Dương, Ấn Độ Dương.
 Ý nghĩa : Là cầu nối
giữa hai lục địa, hai đại


dương lớn.


* Mở rộng kiến thức. − Lắng nghe.
? Quan sát bản đồ trên bảng


(hoặc H15.1 trong SGK),
em hãy cho biết các điểm
cực Bắc, Nam, Đông, Tây
của khu vực ĐNA thuộc
quốc gia nào ?


− HS lên bảng xác
định.


? Trên cơ sở các điểm cực
vừa xác định, em hãy cho
biết giới hạn theo chiều Bắc
− Nam của khu vực Đông
Nam Á ?


Trả lời − Giới hạn : 2805'B −
100N.


 Phần lớn diện tích nằm
trong vùng nội chí tuyến.
? Em hãy cho biết Đông


Nam Á bao gồm những bộ
phận nào ? Nêu những
hiểu biết của em về các bộ


phận này ?


− Nghiên cứu nội
dung SGK, trả lời.


− Gồm hai bộ phận :
+ Phần đất liền (Bán đảo
Trung Ấn).


+ Phần hải đảo (Quần đảo
Mã Lai).


* Yêu cầu HS nhắc lại kiến
thức phần I.


− Nhắc lại kiến
thức.


* Chuyển ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

rất lớn đến tự nhiên của khu
vực. Vậy, những đặc điểm
tự nhiên của khu vực này là
gì ? Chúng ta cùng nghiên
cứu phần II.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của khu vực</b>
− Phương pháp : Trao đổi − thảo luận, vấn đáp − gợi mở.


<b>II. Đặc điểm tự nhiên </b>



<i><b>1. Địa h</b><b>ình, khống s</b><b>ản</b></i>
* Định hướng : Phần 1 làm


việc theo nhóm.


? Dựa vào H14.1 và nội
dung SGK, em hãy cho biết
đặc điểm địa hình khu vực
Đơng Nam Á ?


− Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1, 2 : Bán
đảo Trung Ấn.
+ Nhóm 3, 4 :
Quần đảo Mã Lai.
− 2 HS lên bảng
trình bày.


− Cả lớp nhận xét,
bổ sung.


− Bật đáp án (trên máy) để
HS đối chiếu kết quả.


− Đối chiếu kết quả.
− Chỉnh sửa, bổ sung.


(Phục lục 2)



− Xem đoạn phim sau và
cho biết :


? Nguyên nhân dẫn đến
nguy cơ bị thu hẹp diện tích
của các đồng bằng trong khu
vực.


? Hậu quả của tình trạng này ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

* GV nhấn mạnh : Trước
ảnh hưởng của biến động
khí hậu tồn cầu, mực nước
biển dâng cao, nhiều vùng
đất ven biển bị ngập, trong
đó có các đồng bằng ven
biển, làm mất một phần lớn
diện tích đất sinh hoạt và
trồng trọt, ảnh hưởng lớn
đến đời sống và kinh tế ở
nước ra. Hai đồng bằng lớn
là Đồng bằng sông Hồng và
Đồng bằng sông Cửu Long
đang đứng trước nguy cơ bị
thu hẹp, đòi hỏi ý thức
chung tay bảo vệ MT của tất
cả mọi người để khắc phục
tình trạng này.


Nghe.



<b>2. Khí hậu, cảnh quan, </b>


<b>sơng ngịi </b>


? Dựa vào hình 14.1 và nội
dung SGK, em hãy kể tên
các kiểu khí hậu chủ yếu ở
đất liền và hải đảo Đông
Nam Á ?


− Trao đổi (cặp).


? Nhận xét biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa của hai địa
điểm trong H14.2.


− Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Tìm vị trí các địa điểm đó
trên H14.1.


− Lên bảng trình
bày.


? Từ đây, em rút ra được
những đặc điểm gì về nhiệt
độ, lượng mưa của hai bộ
phận khu vực Đông Nam Á ?



Trả lời. Phụ lục 3.


? Quan sát H14.1 và nghiên
cứu nội dung SGK trang 48,
em hãy cho biết sự khác
nhau giữa gió mùa mùa hạ
và gió mùa mùa đông ?
(Nơi xuất phát, hướng gió,
tính chất)


− Trao đổi.


− Nghiên cứu nội
dung SGK.


− Trả lời.


? Căn cứ vào những gì
chúng ta đã tìm hiểu về khí
hậu, em hãy giải thích tại
sao khu vực Đông Nam Á
không bị khô hạn như những
vùng có cùng vĩ độ ?


− Suy nghĩ.
− Trả lời.


? Quan sát những hình ảnh
trên máy, em hãy cho biết
những ảnh hưởng của khí


hậu đến đời sống người dân
Đơng Nam Á ?


* Hình ảnh : Siêu bão trên
Biển Đông, hạn hán, lũ lụt
tại các nước Đơng Nam Á.


− Quan sát hình
ảnh.


− Suy nghĩ, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

− Nhiệt độ tăng và biến đổi
lượng mưa tạo nên sự thất
thường của khí hậu.


− Thường xuyên chịu ảnh
hưởng của các cơn bão hình
thành trên biển, nhất là
Philippin.


− Việt Nam là một trong
những quốc gia Đông Nam
Á chịu tác động mạnh mẽ
của BĐKH.


− Hậu quả để lại là vô cùng
to lớn, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến đời sống và sự
phát triển kinh tế.



? Muốn khắc phục tình trạng
trên chúng ta phải làm gì ?
−Sử dụng hợp lí nguồn năng
lượng.


− Bảo vệ MT....


Nghe.


Suy nghĩ, trả lời.


− Xem đoạn phim sau và trả
lời câu hỏi :


? Khu vực Đơng Nam Á có
những cảnh quan chủ yếu
nào ?


? Cảnh quan nào chiếm ưu
thế ?


− Xem đoạn phim.
− Trả lời (độc lập).


Phục lục 4.


? Tại sao cảnh quan rừng
nhiệt đới ẩm thường xanh
chiếm phần lớn diện tích của


khu vực Đơng Nam Á ?


− Suy nghĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

* GV mở rộng và chốt kiến
thức khí hậu, cảnh quan.
− Quan sát lược đồ (trên
máy) và hoàn thành phiếu
học tập (Phụ lục 5).


− Quan sát, suy
nghĩ.


− Làm bài độc lập.
− 1 HS lên bảng
gắn kết quả.


− Cả lớp nhận xét,
bổ sung.


− Phiếu học tập treo trên
bảng phụ.


* Mở rộng, chốt kiến thức
phần sơng ngịi.


? Quan sát những bức ảnh
sau và cho biết những thuận
lợi, khó khăn do đặc điểm tự
nhiên đem lại đối với khu


vực Đông Nam Á ?


− Quan sát các hình
ảnh, suy nghĩ.
− Trả lời.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


<b>Hoạt động 4 : Nối tiếp </b>
1. Hướng dẫn HS làm bài tập.


2. Chuẩn bị bài 15 : Đặc điểm dân cư xã hội Đông Nam Á.


<b>PHỤ LỤC 1</b>


<i>Căn cứ vào kênh hình, kênh chữ trong SGK và trên máy, em hãy hoàn thành </i>
<i>những nội dung sau : </i>


<b>Vị trí địa lí khu vực Đơng Nam Á : </b>


− Nằm ở phía ... châu Á.


− Tiếp giáp ... và ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Bộ phận


Đặc điểm <b>Bán đảo Trung Ấn</b> <b>Bán đảo Mã Lai </b>


Địa hình



− Là các dải núi chạy dài
theo hướng B−N và
TB−ĐN bao quanh các
cao nguyên thấp.


− Đồng bằng tập trung
ở ven biển và hạ lưu
các sông.


− Nhiều núi lửa.
− Đồng bằng tập trung
ở ven biển.


Khoáng sản Phong phú. Phong phú.


<b>PHỤ LỤC 3</b>


Bộ phận


Đặc điểm <b>Bán đảoTrung Ấn</b> <b>Bán đảo Mã Lai </b>


Khí hậu


− Chủ yếu là khí hậu nhiệt
đới gió mùa.


− Nóng ẩm, mưa theo
mùa.


− Chủ yếu là khí hậu


xích đạo.


− Nóng ẩm, mưa nhiều.


<b>PHỤ LỤC 4</b>


Bộ phận


Đặc điểm <b>Bán đảo Trung Ấn</b> <b>Bán đảo Mã Lai </b>


Cảnh quan


− Rừng nhiệt đới ẩm.


− Rừng thưa và xavan
cây bụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Khu vực Đơng Nam Á có mạng lưới sơng ngịi ... Trong đó, các sơng
ở bán đảo Trung Ấn chủ yếu là các sông ... chảy theo hướng
... và hướng ..., các sông ở quần đảo Mã Lai
chủ yếu là các sông ... và có chế độ nước...


<b>LỚP 8</b>


<b>BÀI 38 : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>



− Nêu và chứng minh được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam.
− Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng) nguồn tài nguyên này.


<b>2. Kĩnăng : </b>Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét số liệu.


<b>3. Thái độ :</b> Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


− Máy chiếu, máy vi tính.


− Bản đồ phân bố thực và động vật Việt Nam.


− Tranh ảnh, băng hình về nạn cháy rừng, phá rừng,...; động vật quý hiếm và
săn bắt chim thú bừa bãi...


− Bảng phụ (Giá trị của tài nguyên sinh vật Việt Nam).


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


− Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các giá trị của tài nguyên sinh vật Việt Nam,
các động vật quý hiếm có tên trong "Sách Đỏ" Việt Nam.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

− Kể tên 10 vườn quốc gia ở Việt Nam.



<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Vào bài :</b> Ở tiết học trước, các em đã biết sinh vật ở Việt Nam rất phong phú,


đa dạng và sinh trưởng rất nhanh. Chúng có giá trị như thế nào đối với cuộc sống
của chúng ta ? Tài nguyên sinh vật có phải là vơ tận hay khơng ? Chúng ta cần
làm gì để bảo vệ và khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên này ? Để trả lời tất cả
những câu hỏi đó, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu những giá trị của tài nguyên sinh vật</b>
Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, phát vấn.


* GV kiểm tra sản phẩm
được làm từ thực, động
vật do HS đã chuẩn bị.


<b>I. Giá trị của tài nguyên </b>


<b>sinh vật</b>


? Sản phẩm ngày hôm
nay em mang đến lớp
làm từ vật liệu nào ? Vật
liệu đó được lấy từ đâu ?


2− 3 HS trả lời.



? Dựa vào bảng 38.1,
những hiểu biết thực tế
của bản thân và các hình
ảnh dưới đây, em hãy
cho biết những giá trị
của tài nguyên thực vật
? Cho ví dụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

81


bảng phụ.


? Dựa vào hiểu biết thực
tế và các hình ảnh dưới
đây, em hãy cho biết
những giá trị của tài
nguyên động vật ?
Ví dụ ?


Hình ảnh : Thức ăn, mật
ong, giày da, nhẫn ngọc
trai, vườn bách thú...
* GV thống kê  ghi
bảng phụ.


<b>Thực </b>


<b>vật</b>


<b>Động </b>



<b>vật</b> <b>Giá trị</b>


Thực
phẩm
Làm
nguyên
liệu sản
xuất
Làm
thuốc
Du lịch
văn hoá
MT sinh
thái
? Qua nội dung chúng ta


vừa tìm hiểu, các em
hãy sắp xếp các giá trị
trên vào Bảng 1 − Phiếu
học tập.


− HS suy nghĩ điền
nội dung vào phiếu
học tập.


GV gọi HS lên bảng
điền đáp án vào bảng
phụ.



− HS lên bảng điền


đáp án. <b>Giá trị tài nguyên sinh vật</b>
<b>Kinh tế</b> <b>VH-DL </b>


<b>NC </b>


<b>MT S.thái </b>


- Dùng làm
thực phẩm.
- Dùng làm
thuốc chữa


bệnh, bồi


dưỡng sức


khoẻ.
- Cung cấp


-Sinh vật


cảnh.


- Tham quan
du lịch.


- Nghiên cứu



khoa học


...


- Điều hồ
khơng khí.
- Tăng lượng


oxi, làm sạch


khơng khí.
- Giảm nhẹ ơ


nhiễm, giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

* GV : Sau đây là kết
quả tổng hợp :


? Qua sơ đồ vừa hoàn
thành em có nhận xét gì
về giá trị của tài ngun
sinh vật ?


HS nhận xét trả lời :
− Phong phú, đa dạng.
− Trên mọi lĩnh vực.
 GV chốt, chuyển ý.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân, hiện trạng, hậu quả và biện pháp </b>



<b>bảo vệ tài nguyên sinh vật</b>
Phương pháp : Gợi mở, thảo luận.


<b>II. Bảo vệ tài nguyên sinh </b>


<b>vật</b>
? Em hãy nhắc lại đặc


điểm thứ nhất của địa
hình Việt Nam ?


− HS nhắc lại kiến
thức cũ. Đồi núi là
bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa
hình Việt Nam.
<b>GV đặt vấn đề</b> : Là


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

quốc gia giàu có về rừng
và động vật hay không ?
? Để biết câu trả lời, các
em hãy dựa vào SGK,
các tranh ảnh sau rồi cho
biết hiện trạng, nguyên
nhân, hậu quả, biện pháp
bảo vệ tài nguyên rừng
và động vật nước ta ?


<b>Nhóm chẵn </b> <b>Nhóm lẻ </b>
Tài nguyên



rừng (Phần 2
trong Phiếu
học tập)


Tài nguyên
động vật
(Phần 3
trong Phiếu
học tập)


Thảo luận nhóm
theo nội dung đã
phân cơng.


<b>Hình ảnh gợi ý</b> − HS lên bảng trình


bày.


− Cả lớp nhận xét,
bổ sung.


* Diện tích rừng
trung bình theo đầu
người ở Việt Nam
= 1/3 châu Á ,
= 1/10 thế giới.
 <b>Nhận xét :</b> Diện
tích rừng trung bình
theo đầu người ở


nước ta rất thấp.
* Nhận xét bảng số
liệu :


<b>Nhóm chẵn </b> <b>Nhóm lẻ </b>
Chặt phá


rừng, cháy
rừng, lũ
lụt, hạn
hán, …


Đánh bắt
cá bằng
mìn, ơ
nhiễm MT
nước,
động vật
quý hiếm,


* GV mời HS nhóm 1
lên bảng trình bày nội
dung đã hoàn thành
trong phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

− Tỉ lệ che phủ rừng
so với đất liền thấp
(35%).



− Giảm mạnh trong
thời gian 1943 −
1993, có xu hướng
tăng lên trong thời
gian gần đây.


− Trình bày hiện
trạng, nguyên nhân.
* Cho HS xem đoạn


phim về cháy rừng, chặt
phá rừng...


* HS trình bày hậu
quả, biện pháp.
* GV trình bày sơ đồ về


mối quan hệ nhân quả
do mất rừng gây nên.


<b>SƠ ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ DO MẤT RỪNG GÂY NÊN </b>


Thực,
động vật


bị tuyệt
chủng


Ảnh hưởng đến MT sống



Giảm sự điều hịa khí hậu
MẤT RỪNG


Đất rừng bị xói mịn


Sơng, hồ nơng dần
và phải nạo vét
Nơi sống


của sinh
vật bị
phá huỷ


Dịng chảy
thất thường


Lũ lụt
Khơ hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>TÀI </b>
<b>NGUYÊN </b>


<b>RỪNG </b>


<b>Hiện trạng</b> <b>Nguyên nhân </b> <b>Hậu quả</b> <b>Biện pháp</b>
− Rừng nguyên


sinh cịn rất ít.
− Tỉ lệ che phủ
rừng thấp.


− Chất lượng
rừng giảm sút.


− Chiến tranh
huỷ diệt.


− Cháy rừng,
đốt rừng làm
nương rẫy.
− Chặt phá,
khai thác quá
mức tái sinh
của rừng.


− Quản lí, bảo
vệ kém.


− Động vật
mất nơi cư trú.
− Thiên tai :
Lũ lụt, hạn hán


− Đất đai bị
xói mịn.
− Ơ nhiễm
khơng khí.


− Trồng rừng,


phủ xanh đất
trống đồi, núi
trọc.


− Sử dụng hợp
lí rừng đang
khai thác.
− Bảo vệ rừng,
đặc biệt là rừng
đầu nguồn .
...


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung chính</b>
* Là HS, em sẽ có


những hành động thiết
thực nào để bảo vệ tài
nguyên rừng nói riêng
và tài nguyên thực vật
nói chung ?


− Suy nghĩ, trả lời (độc
lập).


* GV quay lại sơ đồ
về mối quan hệ nhân
quả do mất rừng để
chuyển ý.


<i><b>2. B</b><b>ảo vệ t</b><b>ài nguyên </b></i>



<i><b>động vật</b></i>
* GV cho HS xem


đoạn phim về động vật
hoang dã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

* GV mời HS nhóm 2
lên bảng trình bày nội
dung phần 3a − Phiếu
học tập.


− HS lên bảng trình bày
và chỉ bản đồ.


+ Bị tót (vùng rừng núi
phía Tây Bắc, Tây
Nguyên).


+ Sao La (rừng núi Bắc
Trung Bộ)…


 Chỉ tập trung tại một
số khu vực, địa bàn phân
bố nhỏ hẹp.


* GV chiếu bài làm
phần 3b trong Phiếu
học tập của HS
lên máy.



− HS trình bày bài làm
của mình.


− Cả lớp nhận xét,
bổ sung.


* GV chiếu kết quả
tổng hợp.


<b>TÀI </b>
<b>NGUYÊN </b>


<b>ĐỘNG </b>
<b>VẬT</b>


<b>Hiện trạng</b> <b>Nguyên nhân </b> <b>Hậu quả</b> <b>Biện pháp</b>
− Số lượng loài


giảm sút (cả
trên cạn lẫn
dưới nước).
− Nhiều loài
có nguy cơ
tiệt chủng.


− Do đánh bắt
chim thú
bừa bãi.



− Do đánh bắt


cá bằng


phương pháp
huỷ diệt.
− Do ô nhiễm
MT.


− Mất đa dạng
sinh học.
− Mất cân bằng
sinh thái.
− Ơ nhiễm
MT.


− Khơng phá rừng
và bắt, giết
chim thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

* GV gọi 1 HS đọc to
ghi nhớ.


− Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ : SGK.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


Điền nội dung thích hợp vào ô trống.


<b>Hoạt động 4: Nối tiếp</b>



− Dặn dò HS làm bài tập : 2,3 trong SGK.


− Chuẩn bị bài học sau : Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>1. Giá trị của tài nguyên sinh vật</b>


Dựa vào bảng 38.1 trong SGK và những hiểu biết thực tế, em hãy điền nội
dung thích hợp vào chỗ trống :


<b>Giá trị tài nguyên sinh vật</b>


Kinh tế V.Hoá - D.Lịch- N.Cứu MT sinh thái


...

...

...


Tài nguyên sinh vật



Hiện trạng


Giá trị Nguyên nhân Biện pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>2. Bảo vệ tài nguyên rừng</b>


a) Quan sát bảng số liệu sau và nhận xét diện tích rừng trung bình theo đầu người
ở nước ta so với châu Á và thế giới.


<b>Việt Nam</b> <b>Châu Á </b> <b>Thế giới</b>
Diện tích rừng trung bình



theo đầu người (ha) 0,14 0,4 1,6


Diện tích rừng trung bình theo đầu người


ở Việt Nam =


.../... Châu Á
.../... Thế giới


 <b>Nhận xét</b>: ………..


………
………
b) Quan sát biểu đồ sau và nhận xét :


− Về tỉ lệ che phủ rừng so với diện tích đất liền ?
− Về xu hướng biến động của diện tích rừng ?


<b>Biểu đồ : Thể hiện tỉ lệ che phủ rừng so với diện tích đất liền</b>


43,3 20,1 35,8


0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%


70%
80%
90%
100%


1943 1993 2001 Năm


Tỉ lệ che phủ rừng


20,1 35,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

……….………..
c) Hoàn thành bảng sau :


<b>Tài </b>
<b>nguyên </b>


<b>rừng</b>


<b>Hiện trạng</b> <b>Nguyên nhân </b> <b>Hậu quả</b> <b>Biện pháp</b>


<b>3. Bảo vệ tài nguyên động vật</b>


a)Quan sát bản đồ phân bố động vật ở Việt Nam, tìm nơi phân bố của các lồi :
Sao La, gà Lơi, bị tót, mang Lớn, sếu Đầu đỏ và nhận xét về địa bàn phân bố
của chúng.


− Phân bố : ………..
………



− <b>Nhận xét</b> : ………


………
b) Hoàn thành bảng sau :


<b>Tài </b>
<b>nguyên </b>


<b>động </b>


<b>vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>LỚP 9</b>


<b>BÀI 9 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


− Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta, vai trị
của từng loại rừng.


− Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thuỷ sản.


<b>2. Kĩnăng </b>


− Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp, thuỷ sản hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để
thấy rõ sự phân bố của các loại rừng, bãi tơm, cá, vị trí các ngư trường trọng điểm.



− Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của
lâm nghiệp, thuỷ sản.


<b>3. Thái độ </b>


− Có ý thức bảo vệ MT và ứng phó với BĐKH.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên </b>


− Bản đồ kinh tế Việt Nam.
− Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
− Bản đồ lâm nghiệp − thuỷ sản.


− Tranh, ảnh minh hoạ các hoạt động đánh bắt thuỷ sản, khai thác lâm sản.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


− Tại sao Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng
lương thực lớn nhất nước ta ?


− Tại sao trong những năm gần đây, đàn gia cầm, lợn, bị có xu hướng tăng
nhanh trong khi đàn trâu có xu hướng giảm ?


<b>3. Dạy bài mới</b>



<b>Vào bài </b>: Nước ta có 3/4 tư diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài tới


3.260km, đó là những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển lâm nghiệp,
thuỷ sản. Lâm nghiệp, thuỷ sản đã có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế
đất nước. Vậy sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản như thế nào? Chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung chính </b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hoạt động lâm nghiệp của nước ta</b>


Phương pháp : Trao đổi − thảo luận ; Vấn đáp − gợi mở.


<b>I. Lâm nghiệp</b>


<i><b>1. Tài nguyên r</b><b>ừng</b></i>
? Hãy nêu nhận xét về hiện


trạng tài nguyên rừng nước ta ?


Suy nghĩ, trả lời
(độc lập).


− Tỉ lệ che phủ rừng thấp.
− Tình trạng cạn kiệt dần
nguồn tài nguyên rừng.


− Độ che phủ rừng :
35% (năm 2000).
− Cơ cấu rừng : rừng


sản xuất, rừng phòng
hộ, rừng đặc dụng.
? Dựa vào bảng 9.1, em hãy


cho biết cơ cấu các loại rừng
ở nước ta, ý nghĩa các loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

rừng này ?
− Rừng sản xuất.
− Rừng phòng hộ.
− Rừng đặc dụng.


* GV nhấn mạnh vai trò của
rừng phòng hộ đối với việc bảo
vệ MT và ứng phó với BĐKH.
Song thực tế hiện nay loại rừng
này đang bị tàn phá dẫn đến
hậu quả nghiêm trọng về MT
(lũ quét, sạt lở đất, hạn hán,
lũ lụt...).


? Nêu ví dụ về một số hậu quả
của việc tàn phá rừng phòng hộ
mà em biết qua tivi, báo đài ?


<i><b>2. S</b><b>ự phát triển v</b><b>à </b></i>
<i><b>phân b</b><b>ố ng</b><b>ành lâm </b></i>
<i><b>nghi</b><b>ệp</b></i>


? Dựa vào bản đồ kinh tế Việt


Nam, em hãy cho biết ngành
khai thác và chế biến lâm sản
tập trung ở đâu ? Tên các trung
tâm chế biến lâm sản.


Suy nghĩ trả lời
(độc lập).




− Hàng năm, cả nước
khai thác 2,5 triệu m3
gỗ.


? Vì sao lại có sự phân bố đó ? Suy nghĩ trả lời
(độc lập).


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

− Công nghiệp chế
biến lâm sản phát
triển gắn với vùng
nguyên liệu.


? Việc trồng rừng đem lại lợi ích
gì cho con người ? Tại sao quá
trình khai thác rừng phải đi đôi
với trồng mới và bảo vệ rừng ?
* GV nhấn mạnh: Nếu khai
thác hợp lí tài ngun này thì
vừa có ý nghĩa kinh tế lại vừa
bảo vệ được MT (đặc biệt là


rừng phòng hộ, rừng đặc dụng).
? Cần phải làm gì để tăng độ
che phủ rừng trên cả nước ?


Suy nghĩ trả lời
(độc lập).


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu ngành thuỷ sản</b>
− Phương pháp : Vấn đáp − gợi mở.


<b>II. Ngành thủy sản</b>


<i><b>1. Ngu</b><b>ồn lợi thuỷ sản</b></i>
? Vì sao nói nước ta có điều


kiện tự nhiên thuận lợi để phát
triển ngành nuôi trồng và đánh
bắt thuỷ, hải sản ?


Suy nghĩ trả lời
(độc lập).


Gợi ý :
− Khí hậu.
− Đường bờ biển.
− Diện tích mặt nước.
....


* Thuận lợi :



− Có 4 ngư trường
trọng điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

− Nhiều sông, suối,
ao, hồ...


? Quan sát hình 9.2, em hãy
xác định các ngư trường lớn
của Việt Nam :


− Ngư trường Cà Mau −
Kiên Giang.


− Ngư trường Ninh Thuận −
Bình Thuận, Bà Rịa − Vũng Tàu.
− Ngư trường Hải Phòng −
Quảng Ninh.


− Ngư trường quần đảo Hoàng
Sa − Trường Sa.


− HS lên bảng
xác định.


− Nhận xét bổ sung.


? Ngoài những thuận lợi kể
trên, theo em ngành Thuỷ sản
cịn gặp khó khăn gì không ?
− Về tự nhiên.



− Về kinh tế − xã hội.


Suy nghĩ trả lời
(độc lập).


* Khó khăn :


− Tự nhiên : Các hiện
tượng bất thường của
thời tiết (bão, sương
mù...).


− Kinh tế − xã hội :
vốn đầu tư khai thác
còn hạn chế. MT suy
thoái làm giảm nguồn
lợi thuỷ sản.


GV đặc biệt nhấn mạnh đến
nguồn lợi thuỷ sản đang suy
giảm, phần lớn là do con người
chưa biết khai thác hợp lí, khai
thác mang tính huỷ diệt (dùng
mìn, khai thác trong mùa sinh
sản của một số loại cá...). Biển
bị ô nhiễm dẫn đến nhiều loại
thuỷ sản bị mất MT sinh sống
hoặc hạn chế về sản lượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV chốt kiến thức và chuyển ý.


<i><b>2. S</b><b>ự phát </b></i> <i><b>tri</b><b>ển </b></i>


<i><b>và phân b</b><b>ố ng</b><b>ành </b></i>
<i><b>thu</b><b>ỷ sản</b></i>


? Dựa vào bảng 9.2, em hãy
so sánh số liệu của năm 1990
và năm 2002 để rút ra nhận xét
về sự phát triển của ngành
Thuỷ sản.


Nghiên cứu bảng
số liệu và trả lời
(độc lập).


* GV lưu ý HS : Ngành Thuỷ
sản bao gồm 2 nhóm ngành là
khai thác và nuôi trồng.


? Đọc SGK phần 2 và rút ra
nhận xét về tình hình phát triển
và phân bố của 2 ngành trên.


− Đọc và rút ra
nhận xét.


− Ngành Thuỷ sản
phát triển nhanh do


thị trường mở rộng.
− Sản xuất và xuất
khẩu thuỷ sản có
bước phát triển vượt
bậc. Đặc biệt là thuỷ
sản nuôi trồng.


− Phân bố :


+ Khai thác thuỷ sản,
chủ yếu là khai thác
ven bờ. Các tỉnh khai
thác nhiều là :
Kiên Giang, Cà Mau,
Bình Thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Bến Tre.
* GV mở rộng : Theo em


cần có những biện pháp gì để
bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản,
giúp ngành Thuỷ sản phát triển
bền vững ?


<i>Suy nghĩ (trả lời). </i>


− Khai thác phải đi đôi với bảo
vệ MT biển.


− Tăng cường đánh bắt xa bờ.


− Hạn chế đánh bắt trong mùa
sinh sản.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố </b>


<b>Hoạt động 4 : Nối tiếp</b>
Dặn dò HS :


1. Làm câu 1, 2, 3 (SGK trang 37).
2. Chuẩn bị bài thực hành.


<b>VI. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TÍCH HỢP NỘI DUNG </b>


<b>GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TRONG MƠN ĐỊA LÍ</b>


<b>1. Câu hỏi và bài tập</b>


<b>LỚP 6</b>


<i><b>Câu 1. (Liên h</b>ệ với bài 10) </i>


Con người có khả năng sử dụng nguồn địa nhiệt (nhiệt trong lịng Trái Đất)
khơng ? Nêu ích lợi của việc này.


<i><b>Câu 2. (Liên h</b>ệ với bài 12) </i>


Hoạt động của núi lửa tác động như thế nào đến bầu khí quyển ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Câu 4. (Liên h</b>ệ với bài 18) </i>



Những thay đổi bất thường về thời tiết và khí hậu sẽ gây nên những hậu quả gì ?


<i><b>Câu 5. (Liên h</b>ệ với bài 19) </i>


Hãy nêu một số ích lợi từ việc sử dụng nguồn năng lượng gió.


<i><b>Câu 6. (Liên h</b>ệ với bài 23) </i>


BĐKH có ảnh hưởng như thế nào đến sự thay đổi chế độ nước sông, hồ ?


<i><b>Câu 7. (Liên h</b>ệ với bài 24) </i>


Hãy nêu một số ích lợi từ việc sử dụng nguồn năng lượng thủy triều.


<i><b>Câu 8. (Liên h</b>ệ với bài 27) </i>


BĐKH có ảnh hưởng như thế nào đến sự tồn tại và phát triển của thực,
động vật ?


<i><b>Câu 9. (Liên h</b>ệ với bài 27) </i>


Hãy nêu ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.


<b>LỚP 7</b>


<i><b>Câu 1. (Liên h</b>ệ với bài 7) </i>


Tại sao có thể nói khí hậu ở MT nhiệt đới gió mùa có những biến đổi thất
thường ? Lấy ví dụ ở nước ta.



<i><b>Câu 2. (Liên h</b>ệ với bài 9) </i>


Hãy nêu những ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa
đến sản xuất nơng nghiệp.


<i><b>Câu 3. (Liên h</b>ệ với bài 10) </i>


Hãy nêu sức ép của dân số tới tài nguyên, MT ở đới nóng.


<i><b>Câu 4. (Liên h</b>ệ với bài 11) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

ngành cơng nghiệp có ảnh hưởng gì tới tài nguyên và MT ?


<i><b>Câu 6. (Liên h</b>ệ với bài 16) </i>


Các vấn đề đơ thị hố ở đới ơn hồ gây nên những hậu quả gì ?


<i><b>Câu 7. (Liên h</b>ệ với bài 17) </i>


Hãy nêu những hậu quả của ơ nhiễm khơng khí ở đới ôn hoà.


<i><b>Câu 8. (Liên h</b>ệ với bài 18) </i>


Lượng khí thải CO2 trong khí quyển tăng lên đã gây những hậu quả gì ?


<i><b>Câu 9. (Liên h</b>ệ với bài 20) </i>


Nguyên nhân nào làm cho các hoang mạc ngày càng mở rộng ?


<i><b>Câu 10. (Liên h</b>ệ với bài 21) </i>



Nêu hậu quả của BĐKH đối với MT đới lạnh.


<i><b>Câu 11. (Liên h</b>ệ với bài 29) </i>


Hãy nêunhững hậu quả của việc “bùng nổ” dân số ở châu Phi.


<i><b>Câu 12. (Liên h</b>ệ với bài 30) </i>


Hãy nêu những đặc điểm nổi bật về sản xuất công nghiệp và nông nghiệp ở
châu Phi.


<i><b>Câu 13. (Liên h</b>ệ với bài 31) </i>


Nêu đặc điểm và hậu quả của q trình đơ thị hố ở châu Phi.


<i><b>Câu 14. (Liên h</b>ệ với bài 32) </i>


Các hoạt động kinh tế ở Bắc Phi đã tác động tới MT như thế nào ?


<i><b>Câu 15. (Liên h</b>ệ với bài 33) </i>


Các hoạt động kinh tế ở Cộng hoà Nam Phi đã tác động tới MT như thế nào ?


<i><b>Câu 16. (Liên h</b>ệ với bài 39) </i>


Sự phát triển của các ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ đã gây hậu quả gì tới MT ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Câu 18. (Liên h</b>ệ với bài 45) </i>



Vì sao cần phải bảo vệ rừng Amadôn ?


<i><b>Câu 19. (Liên h</b>ệ với bài 47) </i>


Hiệu ứng nhà kính có ảnh hưởng như thế nào đến MT ở Nam Cực ?


<i><b>Câu 20. (Liên h</b>ệ với bài 48) </i>


BĐKH có những tác động như thế nào đến các nước châu Đại Dương ?


<i><b>Câu 21. (Liên h</b>ệ với bài 57) </i>


Hãy nêu hậu quả của việc phát triển công nghiệp quá nhiều ở Trung và Tây Âu.


<b>LỚP 8</b>


<i><b>Câu 1. (Liên h</b>ệ với bài 3) </i>


Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á khi khí hậu bị
biến đổi.


<i><b>Câu 2. (Liên h</b>ệ với bài 5) </i>


Hãy nêu hậu quả của việc dân số châu Á đông và tăng nhanh.


<i><b>Câu 3. (Liên h</b>ệ với bài 7) </i>


Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế − xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á
hiện nay và tác động của chúng tới MT.



<i><b>Câu 4. (Liên h</b>ệ với bài 9) </i>


Ngành công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nam Á là ngành nào? Việc phát
triển ngành cơng nghiệp này có tác động như thế nào tới MT ?


<i><b>Câu 5. (Liên h</b>ệ với bài 12) </i>


Hãy nêu một số loại thiên tai thường xảy ra ở khu vực Đông Á.


<i><b>Câu 6. (Liên h</b>ệ với bài 13) </i>


Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế − xã hội nổi bật của các nước khu vực
Đông Á và tác động của chúng tới MT.


<i><b>Câu 7. (Liên h</b>ệ với bài 14) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Đông Nam Á ?


<i><b>Câu 9. (Liên h</b>ệ với bài 24) </i>


Hãy nêu một số loại thiên tai thường xảy ra ở vùng ven biển nước ta.


<i><b>Câu 10. (Liên h</b>ệ với bài 26) </i>


Hãy nêu một số hạn chế của việc khai thác tài nguyên khoáng sản của nước ta
hiện nay.


<i><b>Câu 11. (Liên h</b>ệ với bài 29) </i>


BĐKH có ảnh hưởng như thế nào tới các khu vực đồng bằng của nước ta ?



<i><b>Câu 12. (Liên h</b>ệ với bài 31) </i>


Hãy nêunhững hậu quả của sự thất thường khí hậu nước ta.


<i><b>Câu 13. (Liên h</b>ệ với bài 32) </i>


Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với nước ta.


<i><b>Câu 14. (Liên h</b>ệ với bài 34) </i>


Tại sao nói sơng ngịi nước ta cũng có nhiều hạn chế? Hãy nêu hướng khắc phục.


<i><b>Câu 15. (Liên h</b>ệ với bài 38) </i>


Tại sao việc bảo vệ tài nguyên rừng là cấp thiết đối với nước ta ?


<i><b>Câu 16. (Liên h</b>ệ với bài 41) </i>


Hãy nêu một số thiên tai của vùng miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.


<i><b>Câu 17. (Liên h</b>ệ với bài 42) </i>


Hãy nêu một số thiên tai của vùng miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


<i><b>Câu 18. (Liên h</b>ệ với bài 43) </i>


Hãy nêu một số thiên tai của vùng miền Nam Trung Bộ và NamBộ.


<b>LỚP 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Câu 2 . (Liên h</b>ệ với bài 7) </i>


<i>Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. </i>


Nhân tố tự nhiên nào sau đây đã gây nên tính thất thường trong hoạt động sản
xuất nông nghiệp ?


A. Đất. B. Nước.


C. Khí hậu. D. Sinh vật.


<i><b>Câu 3. (Liên h</b>ệ với bài 7) </i>


Hãy nêu những nguyên nhân tự nhiên gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất
nông nghiệp ở nước ta.


<i><b>Câu 4. (Liên h</b>ệ với bài 9) </i>


<i>Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. </i>


Về mặt tự nhiên, rừng đầu nguồn có tác dụng rất lớn trong việc
A. chắn gió và cát bay.


B. chắn sóng, chắn gió.


C. cung cấp gỗ và lâm sản q.


D. điều hồ nước sơng, chống lũ, chống xói mịn.



<i><b>Câu 5. (Liên h</b>ệ với bài 9) </i>


Hãy nêu lợi ích của việc trồng rừng. Tại sao chúng ta vừa khai thác lại vừa
phải bảo vệ rừng ?


<i><b>Câu 6. (Liên h</b>ệ với bài 12) </i>


Hãy nêu ý nghĩa của ngành công nghiệp trong điểm. Việc phát triển ngành
cơng nghiệp trọng điểm có ảnh hưởng gì tới tài nguyên và MT ?


<i><b>Câu 7. (Liên h</b>ệ với bài 12) </i>


Tại sao ngành công nghiệp điện cần khai thác nguồn năng lượng vô tận ?


<i><b>Câu 8. (Liên h</b>ệ với bài 14) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Trong những năm gần đây, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến
phát triển kinh tế – xã hội ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ?


<i><b>Câu 10. (Liên h</b>ệ với bài 20) </i>


Hãy nêu những biểu hiện tiêu cực về thời tiết và khí hậu ở Đồng bằng sơng Hồng.


<i><b>Câu 11. (Liên h</b>ệ với bài 23) </i>


<i>Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. </i>


Thiên tai nào sau đây không thường xuyên xảy ra và gây ảnh hưởng cho sản
xuất, đời sống ở vùng Bắc Trung Bộ ?



A. Hạn hán. B. Bão lũ.


C. Động đất. D. Triều cường.


<i><b>Câu 12. (Liên h</b>ệ với bài 23) </i>


Hãy nêu những khó khăn về điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ.


<i><b>Câu 13. (Liên h</b>ệ với bài 25) </i>


<i>Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. </i>


Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với các tỉnh cực Nam Trung Bộ là


A. lũ quét. B. động đất.


C. mưa bão. D. nguy cơ sa mạc hoá.


<i><b>Câu 14. (Liên h</b>ệ với bài 25) </i>


Nêu những khó khăn về tự nhiên ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.


<i><b>Câu 15. (Liên h</b>ệ với bài 25) </i>


Vì sao bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực
Nam Trung Bộ ?


<i><b>Câu 16. (Liên h</b>ệ với bài 28) </i>


<i>Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. </i>



Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở Tây Nguyên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Câu 18. (Liên h</b>ệ với bài 31) </i>


Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ơ nhiễm nước của
các dịng sơng ở Đông Nam Bộ ?


<i><b>Câu 19. (Liên h</b>ệ với bài 32) </i>


<i>Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. </i>


Vì sao Đơng Nam Bộ là vùng có nguy cơ ô nhiễm MT nhất nước ta ?
A. Công nghiệp phát triển nhất nước.


B. Nông, lâm, ngư nghiệp rất phát triển.


C. Do phát triển cơng nghiệp khai thác dầu khí.
D. Chủ yếu phát triển cơng nghiệp khai khống.


<i><b>Câu 20. (Liên h</b>ệ với bài 35) </i>


Đồng bằng sông Cửu Long cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí tài nguyên
thiên nhiên?


<i><b>Câu 21. (Liên h</b>ệ với bài 35) </i>


<i>Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. </i>


Vì sao Đồng bằng sơng Cửu Long được dự báo sẽ bị thu hẹp nhiều về diện


tích khi nước biển dâng do BĐKH ?


A. Địa hình thấp. B. Là vùng đang bị sụt lún.


C. Không được tiếp tục bồi tụ. D. Không xây dựng được đê bao bọc.


<i><b>Câu 22. (Liên h</b>ệ với bài 38) </i>


<i>Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. </i>


Vì sao một số đảo có nguy cơ bị chìm ngập do BĐKH ?


A. Bị sụt lún. B. Bị động đất.


C. Nước biển dâng cao. D. Bị sóng đánh gây bào mịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>2. Hướng dẫn trả lời</b>


<b>LỚP 6</b>


<b>Câu 1. </b>


− Trái Đất có nguồn địa nhiệt rất lớn (được coi là vô tận). Con người đang
từng bước sử dụng nguồn địa nhiệt này.


− Sử dụng nguồn địa nhiệt thay thế nguồn năng lượng hố thạch sẽ góp phần
bảo vệ MT.


<b>Câu 2. </b>



Hoạt động của núi lửa góp phần làm cho bầu khí quyển nóng lên. Tro bụi của
núi lửa làm cho MT thêm ơ nhiễm.


<b>Câu 3. </b>


Khống sản không phải là tài nguyên vơ tận. Việc khai thác khống sản q
mức như hiện nay sẽ dẫn đến cạn kiệt, tác động xấu tới MT. Vì vậy, cần phải khai
thác và sử dụng tài ngun khống sản hợp lí.


<b>Câu 4. </b>


Dựa vào những biến đổi có tính ổn định về thời tiết và khí hậu, người ta tính
tốn thời gian hoạt động phù hợp cho các ngành kinh tế và đời sống dân sinh.
Tuy nhiên, những thay đổi bất thường về thời tiết và khí hậu sẽ gây nên những
hậu quả nặng nề, nhất là những ngành gắn với tự nhiên như: nông nghiệp, du lịch,
vận tải... và đời sống dân sinh.


<b>Câu 5. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

dụng nguồn năng lượng gió góp phần bảo vệ MT, hạn chế BĐKH.


<b>Câu 6. </b>


BĐKH có ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi nước sông, hồ. BĐKH sẽ ảnh
hưởng bất thường đến nhiệt độ và lượng mưa, từ đó sẽ ảnh hưởng bất thường tới
chế độ nước sông, hồ…


<b>Câu 7.</b>


Thủy triều là nguồn năng lượng vô tận. Cần tạo ra điện từ nguồn năng lượng


thủy triều. Điều này sẽ góp phần làm giảm việc sử dụng nguồn nguyên liệu hố
thạch, từ đó góp phần bảo vệ MT.


<b>Câu 8. </b>


BĐKH ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của thực, động vật.
Nhiều cây trồng không thể tồn tại, nhiều động vật phải di chuyển đến nơi khác.
Ví dụ : việc nước biển dâng sẽ làm ngập chìm các vùng đất thấp dẫn đến làm thay
đổi MT sinh sống của các sinh vật ở đây, nhiều lồi có nguy cơ bị tiêu diệt.


<b>Câu 9.</b>


Con người có ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật. Con người có thể mở
rộng địa bàn sinh sống của động, thực vật trong quá trình di cư và phát triển sản
xuất nông nghiệp, nhưng con người cũng làm thu hẹp nơi sinh sống của thực,
động vật. Việc chặt phá rừng không những thu hẹp nơi phân bố của sinh vật mà
cịn gây suy thối MT, tác động tới BĐKH.


<b>LỚP 7</b>


<b>Câu 1. </b>


Nói khí hậu ở MT nhiệt đới gió mùa có những biến đổi thất thường vì :
có những năm, những thời điểm khí hậu không theo quy luật, gây khó khăn
cho sản xuất và đời sống. Ví dụ : Ở nước ta, có năm mùa mưa đến sớm, có năm
đến muộn và lượng mưa có năm ít, có năm nhiều nên dễ gây hạn hán, lũ lụt.


<b>Câu 2. </b>Những ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

− Mùa khô kéo dài, lượng bốc hơi lớn dễ gây hạn hán…


− Thường hay xảy ra thiên tai (bão, lốc…).


<b>Câu 3. </b>Sức ép của dân số tới tài nguyên, MT ở đới nóng :


− Đới nóng tập trung gần một nửa dân số thế giới nhưng kinh tế còn chậm
phát triển.


− Dân số tập trung quá đông vào một số khu vực đã dẫn tới những vấn đề lớn
về thiếu đất canh tác, khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm ; MT sống
ô nhiễm…


<b>Câu 4. </b>Hậu quả của việc di dân tự phát, tốc độ đô thị hoá cao đối với MT


ở đới nóng :


− Tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và MT đô thị.
− Chất lượng cuộc sống của người dân khó được nâng cao.


− Dân tập trung quá đông vào một số vùng dẫn đến sự khai phá cạn kiệt về
nguồn tài nguyên.


<b>Câu 5. </b>


Cảnh quan công nghiệp: các nhà máy, công xưởng, hầm mỏ… được nối với
nhau bằng các tuyến đường giao thông chằng chịt là niềm tự hào của các quốc gia
trong đới ơn hồ. Tuy nhiên, các chất thải công nghiệp lại là nguồn gây ơ nhiễm
MT. Các nước ở đới ơn hồ đã phát thải một lượng khí thải rất lớn vào bầu khí
quyển. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng gây BĐKH.


<b>Câu 6.</b>



Sự phát triển nhanh các đô thị lớn đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về MT,
như tăng lượng khí thải từ các phương tiện giao thơng, rác thải, khí thải trong
sinh hoạt và sản xuất.


Hiện tượng khói bụi tạo thành lớp sương mù bao phủ bầu trời diễn ra khá
phổ biến ở các đô thị đới ôn hoà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

ở hai cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao, đe dọa cuộc sống của
con người ở các đảo và các vùng đất thấp.


<b>Câu 8</b>.


Hậu quả của việc tăng lượng khí thải CO2 trong khí quyển : Lượng khí thải
CO2 (đioxit cacbon) là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên và từ đó
làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi.


<b>Câu 9</b>.


Những nguyên nhân làm cho các hoang mạc ngày càng mở rộng : Một phần do
cát lấn hoặc do biến đổi của khí hậu tồn cầu, nhưng chủ yếu là do tác động của
con người.


<b>Câu 10.</b>


Hậu quả của BĐKH đối với MT đới lạnh : Trái Đất nóng lên làm băng ở hai
cực tan chảy, diện tích phủ băng bị thu hẹp lại. Điều đó dẫn đến nước ở các
đại dương sẽ tăng lên, gây ngập các vùng đất thấp ven bờ biển.


<b>Câu 11. </b>



Bùng nổ dân số ở châu Phi gây sức ép lớn tới nhiều vấn đề, trong đó có MT
bị suy giảm nghiêm trọng và nạn đói đe dọa.


<b>Câu 12.</b>


− Hoạt động sản xuất nơng nghiệp ở châu Phi cịn lạc hậu, hình thức canh tác
nương rẫy khá phổ biến (đốt nương làm rẫy, phá rừng), điều đó làm suy giảm diện
tích rừng và góp phần làm tăng diện tích hoang mạc.


− Cơng nghiệp chủ yếu là khai thác khoáng sản, điều này làm cạn kiệt nguồn
tài nguyên và tăng khả năng ô nhiễm MT.


<b>Câu 13. </b>Đặc điểm và hậu quả của quá trình đơ thị hố ở châu Phi :


− Bùng nổ dân số đô thị là kết quả của gia tăng dân số tự nhiên cùng với sự di
dân ồ ạt vào các thành phố lớn do thiên tai, xung đột sắc tộc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Kinh tế Bắc Phi chủ yếu dựa vào khai thác − xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt
phát. Việc khai thác khống sản sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, đặc biệt là khai
thác dầu khí sẽ làm tăng nguy cơ ơ nhiễm MT.


<b>Câu 15. </b>


Cộng hoà Nam Phi phát triển nhất khu vực Nam Phi. Các ngành công nghiệp
khai khống, luyện kim, cơ khí, hố chất... rất phát triển ở quốc gia này. Đây cũng
là những ngành gây ô nhiễm MT.


<b>Câu 16. </b>



− Các nước Bắc Mĩ có nền công nghiệp rất phát triển sử dụng nguồn tài
nguyên thiên nhiên nhiều nhất thế giới.


− Các nước Bắc Mĩ, nhất là Hoa Kì, đã phát thải một lượng khí thải rất lớn vào
MT. Việc cắt giảm khí thải sẽ góp phần giảm BĐKH.


<b>Câu 17. </b>


Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hố. Tốc độ đơ thị hố
nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm
trọng, trong đó có MT.


<b>Câu 18. </b>


Rừng Amadôn được coi là “lá phổi” của thế giới. Việc bảo vệ rừng Amadơn
góp phần bảo vệ MT, hạn chế BĐKH.


<b>Câu 19. </b>


− Ngày nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu Trái Đất đang nóng
lên, lớp băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn.


− Hậu quả của băng tan : làm tăng mực nước các đại dương, gây ngập các
vùng đất thấp ven bờ.


<b>Câu 20. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Câu 21. </b>


− Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của


thế giới.


− Đây là một trong những khu vực sử dụng nhiều nguyên liệu tự nhiên và phát
thải nhiều khí thải vào MT nhất.


− Việc cắt giảm khí thải vào MT ở khu vực này sẽ góp phần giảm BĐKH.


<b>LỚP 8</b>


<b>Câu 1. </b>


− Châu Á có nhiều tài ngun năng lượng vơ tận (gió, năng lượng Mặt Trời,
địa nhiệt...). Việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng này sẽ góp phần hạn chế
sử dụng năng lượng hoá thạch, hạn chế ô nhiễm MT.


− Các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á thường xảy ra
bão lụt với số lượng ngày càng tăng, thiệt hại ngày càng lớn.


− Nếu nước biển dâng do BĐKH thì một diện tích lớn vùng ven biển châu Á
sẽ bị ngập chìm, đây lại là những vùng tập trung đơng dân, có nhiều thành phố
lớn, kinh tế phát triển. Vì vậy, hậu quả sẽ rất nặng nề.


<b>Câu 2. </b>


Dân số châu Á đơng và tăng nhanh trong khi kinh tế cịn chậm phát triển. Điều
này đã gây sức ép tới MT (phá rừng, chất thải…) và các vấn đề kinh tế − xã hội
khác (khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm, MT sống, y tế, giáo dục...).


<b>Câu 3. </b>



− Nhật Bản là nước phát triển kinh tế hàng đầu trên thế giới. Một số nước như
Xingapo, Hàn Quốc... có tốc độ phát triển kinh tế khá cao. Trung Quốc, Ấn Độ...
có tốc độ cơng nghiệp hố nhanh.


− Các quốc gia trên có tốc độ phát triển kinh tế cao, tốc độ công nghiệp hoá
nhanh đồng nghĩa với việc sử dụng một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên và phát
thải một lượng khí thải rất lớn vào MT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

− Sản lượng khai thác dầu mỏ trong khu vực đứng đầu thế giới và ngày càng
gia tăng, dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên này và gây ô nhiễm MT ngày
càng lớn.


<b>Câu 5. </b>


Khu vực Đơng Á rất rộng, có nhiều dạng địa hình và khí hậu đa dạng nên cũng
hay xảy ra thiên tai :


− Hạn hán, giá lạnh ở phía tây Trung Quốc.


− Lũ lụt ở đồng bằng phía đơng, bão nhiệt đới ở phía đơng nam Trung Quốc.
− Động đất hay xảy ra ở Nhật Bản, Tây Trung Quốc. Sóng thần ở Nhật Bản…


<b>Câu 6. </b>


− Nhật Bản là cường quốc kinh tế đứng hàng đầu thế giới.


− Trung Quốc đông dân nhất thế giới, có nền kinh tế phát triển nhanh đứng
đầu thế giới.


− Cùng với việc phát triển kinh tế, Nhật Bản và Trung Quốc đã sử dụng một


lượng rất lớn nguồn tài nguyên tự nhiên và phát thải một lượng khí thải rất lớn
vào MT.


<b>Câu 7. </b>


− Khu vực Đông Nam Á thường xuyên chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt
đới (Philippin, Việt Nam) ; hiện tượng lở đất, lũ quét ở các vùng núi ; ngập lụt ở
hạ lưu các sông; động đất, núi lửa ở Inđônêxia…


− Một số đồng bằng ở khu vực Đơng Nam Á có nguy cơ bị thu hẹp do nước
biển dâng.


<b>Câu 8. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Câu 9. </b>


Một số thiên tai hay xảy ra ở vùng ven biển nước ta :


− Bão kèm theo gió to và mưa lớn (xảy ra hằng năm, tập trung từ tháng 5 đến
tháng 10).


− Hiện tượng lũ lụt xảy ra ở các đồng bằng ven biển vào mùa mưa; nạn cát bay
ở ven biển miền Trung.


− Gió mùa đơng bắc và sương mù trên biển.
− Triều cường và xâm nhập mặn…


<b>Câu 10. </b>


− Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi.



− Hiện nay, một số khoáng sản nước ta được khai thác, vận chuyển và sử dụng
khơng hợp lí đã làm suy giảm nhanh chóng nguồn tài ngun và làm ơ nhiễm MT.


<b>Câu 11.</b>


− BĐKH làm tăng nguy cơ lũ lụt, hạn hán đối với các khu vực đồng bằng của
nước ta.


− Đồng bằng sơng Cửu Long có nguy cơ bị thu hẹp diện tích do nước biển dâng.
− Các đồng là bằng đều là những khu vực đất thấp, tập trung đông dân cư,
có nhiều thành phố lớn, là vùng trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm.
Vì vậy, nước biển dâng, làm thu hẹp diện tích đồng bằng sẽ là nguy cơ đối với
nước ta.


<b>Câu 12. </b>


− Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét
muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm ít bão, năm nhiều bão...


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

gây hậu quả nặng nề.


<b>Câu 13.</b>


− Những thuận lợi : Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho nông nghiệp
phát triển, cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt quanh năm. Sự phân
hố của khí hậu đã làm đa dạng hố nơng sản.


− Những khó khăn : Có nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp. Vì vậy,
chúng ta phải ln sẵn sàng, tích cực chủ động phịng chống thiên tai, bảo vệ đời


sống và sản xuất.


<b>Câu 14. </b>Hạn chế của sơng ngịi:


− Sự chênh lệch lượng nước mùa lũ, mùa cạn : Mùa lũ chiếm 80% lượng nước
nên dễ gây ra lũ lụt, mùa cạn chỉ chiếm 20% lượng nước nước nên dẫn đến khô hạn.


− Đa số các sông lớn đều bắt nguồn từ nước ngoài; chất lượng nguồn nước
sông đang bị ô nhiễm…


− Hướng khắc phục: Chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lí
các nguồn lợi từ sơng ngịi.


<b>Câu 15. </b>


− Do tác động của con người, diện tích rừng ở nước ta ngày càng suy giảm,
hiện chỉ cịn 35−38% diện tích đất tự nhiên. Điều này gây tác động xấu tới MT.


− 3/4 diện tích nước ta là đồi núi, mưa tập trung theo mùa với cường độ lớn
nên mất rừng sẽ làm tăng quá trình xói mịn đất ở miền núi, lũ lụt ở đồng bằng.


− Mất rừng sẽ làm giảm sự đa dạng sinh học, một số loài động, thực vật sẽ
tuyệt chủng.


− Bảo vệ rừng là một trong những biện pháp chống lại sự BĐKH.


<b>Câu 16. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

hạn hán, gió Tây khơ nóng...



− Phải ln có biện pháp sẵn sàng và chủ động phòng chống thiên tai để giảm
nhẹ thiệt hại về người và tài sản.


<b>Câu 18. </b>


− Mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn hán gay gắt nhất là ở Tây Nguyên và
duyên hải Nam Trung Bộ. Ở đồng bằng sơng Cửu Long có hiện tượng nước biển
mặn xâm nhập sâu vào trong đất liền.


− Xói mịn và thối hố đất ở Tây Ngun, Đơng Nam Bộ.


− Mùa lũ có thể gây ngập úng, nhất là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
− Đồng bằng sơng Cửu Long có nguy cơ giảm diện tích khi nước biển dâng do BĐKH.


<b>LỚP 9</b>


<b>Câu 1. </b>Hậu quảdân số đông và tăng nhanh.


− Việc tăng nhanh dân số sẽ làm cho kinh tế không theo kịp với mức tăng của
dân số.


− Tăng nhanh dân số sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, cho việc
phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, gây ách tắc giao thông, vấn đề nhà ở, ...


− Tăng nhanh dân số sẽ đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, do đó
nhanh chóng làm suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm MT.


<b>Câu 2. </b>C


<b>Câu 3. </b>Những nguyên nhân tự nhiên gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nơng



nghiệp ở nước ta.


− Khí hậu nóng ẩm làm cho sâu bệnh phát triển nhanh.
− Thiên tai như hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét.


− Thiếu nước về mùa khô ảnh hưởng tới năng suất cây trồng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

− Việc trồng rừng góp phần nâng cao độ che phủ rừng, giảm diện tích đất
trống, đồi núi trọc, vừa cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp gỗ cho
dân sinh đồng thời rừng cịn hạn chế xói mịn đất, giữ nước ngầm, hạn chế lũ lụt,
góp phần chống BĐKH.


− Chúng ta vừa khai thác rừng, vừa phải bảo vệ rừng vì nếu khai thác mà
khơng bảo vệ rừng thì rừng sẽ giảm rất nhanh, khơng những phá vỡ cân bằng sinh
thái mà cịn ảnh hưởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế.


<b>Câu 6. </b>


− Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu
quả kinh tế cao và có tác động đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.


− Tuy nhiên, việc phát triển các ngành kinh tế trọng điểm cũng sẽ gây ô nhiễm
MT, cạn kiệt tài nguyên, nhất là ngành công nghiệp khai thác.


<b>Câu 7.</b>


Đối với ngành công nghiệp điện, việc khai thác nguồn năng lượng vơ tận (sức
gió, năng lượng Mặt Trời...), thay thế nguồn năng lượng hoá thạch (dầu mỏ, than...)
là rất cần thiết, vì nó sẽ góp phần hạn chế việc suy giảm tài nguyên, bảo vệ MT.



<b>Câu 8.</b>


− Giao thông vận tải là ngành gây ô nhiễm MT. Các phương tiện giao thông
vận tải đã phát thải một lượng khí độc hại vào MT. Đồng thời, ngành giao thơng
vận tải còn tiêu tốn nhiều tài nguyên (dầu mỏ, than, quặng...).


− Việc tạo ra các phương tiện giao thơng vận tải sử dụng ít nhiên liệu, sử dụng
năng lượng mặt trời là rất cần thiết. Sử dụng phương tiện giao thông vận tải công
cộng, đi xe đạp... cũng là những cách bảo vệ MT.


<b>Câu 9. </b>


− Thời tiết diễn biến thất thường, hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối diễn
ra trong những năm gần đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ đã gây ảnh hưởng tới
đời sống và sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

hưởng tới đời sống và sản xuất ở đồng bằng sông Hồng.


<b>Câu 11.</b> C


<b>Câu 12. </b>


Những khó khăn về điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ.


− Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai như bão, sóng lớn, triều cường.
− Địa hình có độ dốc lớn, đồng bằng nhỏ hẹp, về mùa mưa hay bị lũ quét.


− Hiện tượng cát bay lấn vào đồng ruộng, sạt lở bờ biển diễn ra ngày càng mạnh...



<b>Câu 13.</b> D


<b>Câu 14. </b>Những khó khăn về tự nhiên ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.


− Vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thiên tai bão, lũ lụt,
triều cường, hạn hán vào mùa khô...


− Những năm qua, tài nguyên rừng bị thu hẹp, ảnh hưởng đến MT sinh thái
của vùng.


<b>Câu 15. </b>


Bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam
Trung Bộ vì:


− Các tỉnh cực Nam Trung Bộ có khí hậu khơ hạn nhất nước ta. Các chỉ số về
nhiệt độ trung bình năm là 270C, lượng mưa 925 mm (cả nước là 1500 mm), độ
ẩm khơng khí 77% (cả nước trên 80%), số giờ nắng 2500−3000 giờ/năm.


− Hiện tượng sa mạc hố đang có xu thế mở rộng. Dải cồn cát ven biển Ninh
Thuận trải dài 105 km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận,
địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích tồn tỉnh, phân bố dọc
ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận. Các cồn cát ở tỉnh Ninh Thuận, Bình
Thuận đang di động dưới tác động của gió ảnh hưởng đến quĩ đất sản xuất.


<b>Câu 16. </b>C<b> </b>


<b>Câu 17. </b>


Những khó khăn về điều kiện tự nhiên ở Tây Nguyên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Câu 18. </b>


Cần phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các
dịng sơng ở Đơng Nam Bộ vì :


− Theo quan điểm phát triển bền vững thì đất và rừng là những điều kiện quan
trọng hàng đầu. Rừng ở Đơng Nam Bộ có diện tích khơng lớn, song có ý nghĩa về
bảo vệ MT, giữ đất, giữ nước để cung cấp nước cho cây công nghiệp vào mùa khô.


− Trong những năm gần đây Đơng Nam Bộ có q trình đơ thị hố và cơng
nghiệp hố diễn ra rất mạnh, nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt lớn,
làm cho phần hạ lưu của các dịng sơng có nguy cơ ơ nhiễm cao vì vậy phải quan
tâm đến việc xử lí nước thải và các chất thải làm hạn chế ơ nhiễm nước của các
dịng sông.


<b>Câu 19. </b>A


<b>Câu 20.</b>


Vấn đề hiện nay đối với việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là tìm các
biện pháp thốt lũ, kết hợp với quy hoạch nông thôn, cải tạo đất phèn, đất mặn,
bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn, chủ động chung sống với lũ kết hợp với khai
thác lợi thế của lũ sông Mê Công.


<b>Câu 21. </b>A


<b>Câu 22. </b>C


<b>Câu 23. </b>Gợi ý trả lời :



− Nêu những thay đổi về thời tiết, khí hậu giữa mùa đơng và mùa hè, mùa mưa
và mùa khô của năm nay so với năm trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>Biên tập nội dung : </i>
NGUYỄN PHƯƠNG VĂN


<i>Chế bản và sửa bản in : </i>
NGUYỄN TRANG THU


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>



<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


TÀI LIỆU


<b>GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU </b>


</div>

<!--links-->

×