Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Giáo án Tuần 21 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>


<b>Ngày soạn: Ngày 22/01/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/01/2021</b>


<b>Tập đọc </b>


<b>Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu các từ mới: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng của đất nước.


2. Kĩ năng:


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc
diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.


3. Thái độ:


- Biết ơn các nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>



- Máy chiếu


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> B. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b> <b> </b>


- Gọi HS lên bảng đọc bài “Trống đồng
Đông Sơn”


- HS lên bảng đọc bài “Trống đồng Đông
Sơn”


- HS1: Đọc đoạn 1 bài “Trống đồng Đông
Sơn”


+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế
nào?


- Đa dạng: về hình dáng, kính thước,
phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- HS2: Đọc đoạn 2 bài “Trống đồng Đông
Sơn”


+ Vì sao trống đồng là niềm tự hồ chính


đáng của người dân Việt Nam ta?


- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn
trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản
ánh trình độ văn minh của người Việt cổ
xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân
tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền
văn hố lâu đời, bền vững.


- GV nhận xét.


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> 2’


- Yêu cầu HS mở SGK (21), cho HS quan
sát chân dung nhà khoa học Trần Đại
Nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV giới thiệu: Đất nước Việt Nam đã
sinh ra nhiều anh hùng có những đóng góp
to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi.
Một trong những anh hùng ấy là Giáo sư
Trần Đại Nghĩa (1913 – 1997). Bài học
hôm nay sẽ giúp các em hiểu về sự nghiệp
của con người tài năng này.


- Lắng nghe.



- Ghi đầu bài lên bảng.


<b>2. Luyện đọc: (10′)</b>
<b> a.Đọc toàn bài.</b>


- Gọi 1 HS đọc - 1HS đọc cả bài


<b>b. Đọc đoạn:</b>


- GV chia đoạn: 4 đoạn, mỗi lần xuống
dòng là 1 đoạn.


- HS lắng nghe và đánh dấu bằng chì vào
SGK


- Lần 1: Cho HS đọc nối tiếp đoạn + sửa
phát âm, đọc câu dài trên Slide.


+ Câu văn trên ngắt như thế nào?


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Sửa phát âm từ khó:


- Từ: nghiên cứu (Đ1); súng ba-dơ-ca
(Đ2)


Câu: “Ơng được Bác Hồ đặt tên mới là
Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên
cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.”



- HS đọc thầm chú giải.


- Lần 2: Đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.


- Giảỉ nghĩa từ trong SGK.
+ Em biết gì về danh hiệu Anh hùng Lao


động


- Danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị
hoặc người có thành tích đặc biệt trong
lao động.


+ Tiện nghi có nghĩa là gì? - Các vật dùng cần thiết giúp cho sinh


hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái


+ Nêu hiểu biết của em về huân chương? - Vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực


làm dấu hiệu cho phần thưởng được nhà
nước trao tặng cho người có công.


- Lần 3: nhận xét - HS đọc nối tiếp đoạn lần 3


- HS nhận xét


<b>c. Đọc trong nhóm:</b>


- Cho HS đọc theo nhóm bàn, GV giúp đỡ


HS đọc chậm.


<b>d. GV đọc mẫu </b>


- HS luyện đọc theo nhóm bàn


<b>3. Tìm hiểu bài: (12′)</b>


<b>1. Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần</b>
<b>Đại Nghĩa trước năm 1946.</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại
Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?


- “Trần Đại Nghĩa tên thật là .... vũ khí”.
- GV: Trần Đại Nghĩa là tên Bác Hồ đặt


cho ông. Ông tên thật là Phạm Quang Lễ.
Ngay từ thời đi học ông đã bộc lộ tài năng
xuất sắc.


* Nêu ý chính đoạn 1? - HS nêu.


- GV ghi ý chính đoạn 1.


- Trần Đại Nghĩa là 1 nhà khoa học có tài.
Ơng đã đóng góp những tài năng của mình


vào cơng cuộc bảo vệ và xây dựng tổ quốc
như thế nào.


- Cho HS đọc đoạn 2 và 3. <b>2. Những cống hiến lớn lao của Trần</b>


<b>Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và</b>
<b>bảo vệ đất nước</b>.


- HS đọc bài, trả lời:
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi


nào?


- Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước
năm 1946.


+ Vì sao ơng lại quyết định rời bỏ cuộc
sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về
nước?


- Ông quyết định rời bỏ cuộc sống đầy đủ
tiện nghi ở nước ngoài để về nước để theo
tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.


* Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?


- Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây
dựng và bảo vệ đất nước.



- GV: Năm 1946, đất nước ta đang bị giặc
xâm lăng, Trần Đại Nghĩa cũng như rất
nhiều con người yêu nước đã trở về để
cùng xây dựng và bảo vệ đất nước. Trần
Đại Nghĩa được giao nhiệm vụ nghiên cứu
chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp.


- Lắng nghe.


+ Kỹ sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng
góp gì lớn cho cuộc kháng chiến?


- Ông đã cùng các anh em chế ra những
loại vũ khí có sức cơng phá lớn như súng
ba-dơ-ca, súng khơng giật,....


+ Những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho
sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?


- Ơng có cơng lớn trong việc xây dựng
nền khoa học tuổi trẻ nước nhà, nhiều
năm liền ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy
ban khoa học và kĩ thuật nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Ý chính của đoạn 2, 3 là gì? - HS nêu.
- GV ghi ý chính đoạn 2.


- GV chuyển ý, yêu cầu HS đọc phần còn
lại



<b>3. Tấm lòng và tài năng của Trần Đại</b>
<b>Nghĩa được đánh giá cao.</b>


+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến
của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?


- “Năm 1948, .... cao quý”.
- GV: Giải thưởng Hồ Chí Minh là phần


thưởng cao quý của Nhà nước tặng cho
những người có những thành tích xuất sắc
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.


- Lắng nghe.


* Theo em, nhờ đâu mà ông Trần Đại
Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ?


- Nhờ lòng yêu nước, ham nghiên cứu,
ham học hỏi, do lịng u nước, tận tụy
hết lịng vì đất nước, ông lại là một nhà
khoa học xuất sắc .


<b>-</b> GVKL<b>:</b> Ơng có những đóng góp to lớn


như vậy nhờ ơng có cả tấm lịng lẫn tài
năng. Ơng u nước tận tụy, hết lịng vì
n-ước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham


nghiên cứu, học hỏi.


- Lắng nghe.


- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và nêu nội
dung toàn bài.


- HS đọc bài, trả lời và nêu nội dung bài.


- GV chốt và ghi nội dung lên bảng: <i><b>Ý chính:</b></i><b> Ca ngợi anh hùng lao động</b>


<b>Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến</b>
<b>xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng của</b>
<b>đất nước.</b>


<b>3. Luyện đọc diễn cảm: (8′)</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài - HS đọc nối tiếp 5 đoạn


+ Toàn bài đọc với giọng như nào? Giọng
nhân vật đọc như thế nào?


- HS nêu giọng đọc.
- GV đưa Slide chép sẵn đoạn 2.


+ Khi đọc đoạn này cần nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?


Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống


đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác
Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên
mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ
nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên
cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông
đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế
ra những loại vũ khí có sức cơng phá lớn
như súng ba-dơ-ca, súng khơng giật, bom
bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
- Gọi HS đọc.


- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét.


- HS đọc


- Thi đọc diễn cảm
- Luyện đọc phân vai.


- GV kết luận, tuyên dương nhóm đọc tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Củng cố - Dặn dò: 3’.</b>


+ Theo em Anh hùng Trần Đại Nghĩa là
người như thế nào?


+ Em học tập được gì từ ơng?
- Nhận xét giờ học.



- Có lịng u nước, tận tụy hết lịng vì
nước, ham nghiên cứu học hỏi.


- HS nêu theo ý hiểu.
- HS lắng nghe
- Về chuẩn bị bài:


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Giúp HS


- Giúp HS: Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
2. Kĩ năng:


- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản)
3. Thái độ:


- Tự giác, tích cực học tập. Vận dụng kiến thức thực hành trong cuộc sống.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bảng phụ



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B.Kiểm tra bài cũ: 5’ </b>


- Gọi HS lên bảng làm bài:


Tìm 3 phân số bằng với phân số <sub>27</sub>9 .


+ Nêu tính chất cơ bản của phân số? - Khi nhân cả tử số và nẫu số của một


phân số với một số tự nhiên (khác 0) ta
được phân số mới bằng phân số đã cho.
Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân
số cho một số tự nhiên (khác 0) ta được
phân số mới bằng phân số đã cho.


- HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>C. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu: 1’</b>


- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số
người ta sẽ rút gọn được các phân số. Giờ
học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực


hiện rút gọn phân số.


- GV ghi đầu bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn HS rút gọn phân số: (15’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phân số 10<sub>15</sub> nhưng tử số và mẫu số bé
hơn.


- HS tự tìm cách giải quyết và giải thích.


- Nhận xét và chốt : Ta có: 10<sub>15</sub> = <sub>3</sub>2


(Tính chất phân số bằng nhau)


+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số


của phân số <sub>3</sub>2 và phân số 10<sub>15</sub> ?


- Tử số và mẫu số của phân số <sub>3</sub>2 đều


bé hơn tử số và mẫu số của phân số 10<sub>15</sub>


+ Hai phân số <sub>3</sub>2 và 10<sub>15</sub> như thế nào


với nhau?


- Hai phân số này bằng nhau.


- GV: Ta có thể rút gọn phân số để được


phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân
số mới vẫn bằng phân số đã cho. Ta nói


rằng: Phân số 10<sub>15</sub> đã được rút gọn thành


phân số <sub>3</sub>2 .


- Lắng nghe.


- Kết luận: Ta nói rằng phân số 10<sub>15</sub> đã


được rút gọn thành <sub>3</sub>2 .


- HS nhắc lại kết luận.


<b>VD1:</b> Rút gọn phân số 6<sub>8</sub>


+ Ai có thể rút gọn được phân số 6<sub>8</sub> ? - Suy nghĩ, làm nháp.


- Gợi ý : 6 và 8 cùng chia hết cho mấy ? - HS nhận thấy tử số và mẫu số của phân


số 6<sub>8</sub> đều chia hết cho 2, nên tìm được


kết quả như sau:


+ 6<sub>8</sub> rút gọn thành phân số nào ? 6


8


= 6 :2



8:2


= 3


4


+ 3<sub>4</sub> có rút gọn được nữa không ? Vì


sao ?


- Phân số 3<sub>4</sub> khơng rút gọn được nữa vì


3 và 4 khơng cịn chia được cho số nào
nữa.


- GV: Ta thấy phân số 6<sub>8</sub> rút gọn bằng


phân số 3<sub>4</sub> . Vì 3 và 4 khơng cùng chia


hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 nên


ta gọi 3<sub>4</sub> là phân số tối giản.


- Lắng nghe.


<b>VD2:</b> Rút gọn phân số: 18<sub>54</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bảng làm bài. bài.



18
54 =


18 :2
54 :2 =


9
27 ;


9
27 =


9: 9
27 :9 =
1


3


Vậy 18<sub>54</sub> = 1<sub>3</sub>


- Gọi HS đọc bài làm, nhận xét. - HS đọc bài làm, nhận xét.


- Nhận xét, chốt.


+ Vậy khi rút gọn phân số ta phải thực hiện
theo mấy bước ? Là những bước nào ?


- Khi rút gọn phân số ta phải thực hiện
theo 3 bước:



B1: Xét xem TS và MS cùng chia hết cho
số tự nhiên nào lớn hơn 1.


B2: Chia TS và MS cho số đó.


B3: Cứ làm như thế cho đến khi nhận
được phân số tối giản.


- Nhận xét, chốt KL SGK.


- Gọi một số HS nhắc lại . - Nối tiếp nhắc lại.


<b>3. Luyện tập: (15’)</b>


<b>Bài 1 : Rút gọn các phân số (7’) </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc.


+ Bài tập yêu cầu gì? - Rút gọn các phân số


+ Để rút gọn phân số, ta làm theo những
bước nào?


- Dựa vào dấu hiệu chia hết tìm xem tử số
và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên
nào lớn hơn1thì chia tử số và mẫu số cho
số tự nhiên đó cứ làm như vậy cho đến
khi cả tử số và mẫu số đều không chia hết
cho số tự nh



iên nào lơn hơn 1.
- GV hướng dẫn cách rút gọn phân số đầu


tiên.


- Theo dõi, làm theo.


+ Cả TS và MS của phân số


4


6<sub> cùng chia</sub>


hết cho số tự nhiên nào?


- Chia hết cho 2.


- Gọi 5HS lên bảng làm bài, lớp làm vở ô
li.


- 5HS lên bảng làm bài, lớp làm vở ô li.


4 4 : 2 2
)


6 6 : 2 3


<i>a</i>  


;




12 12 : 4 3


8 8 : 4 2 <sub> </sub>




15 15 : 5 3
2525 : 55<sub> ; </sub>


11 11:11 1
22 22 :11 2 <sub>; </sub>




36 36 : 2 18
10 10 : 2 5 <sub>; </sub>


75 75 : 3 25
36 36 : 3 12
5 5 : 5 1


)


10 10 : 5 2


<i>b</i>  


;



12 12 :12 1
36 36 :123
9 9 : 9 1


72 72 : 9 8 <sub>;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

15 15 : 5 3
35 35 : 5 7<sub>; </sub>


4 4 : 4 1
100 100 : 4 25


- GV cho HS nhận xét và nêu lại cách rút
gọn phân số.


- HS nhận xét và nêu lại cách rút gọn
phân số.


- GV chữa bài, thống nhất kết quả.


+ Tại sao nên đưa phân số về dạng tối
giản?


- Để phân số trở nên đơn giản hơn.
GV: Cần tìm ra số tự nhiên lớn hơn 1 mà


tử số và mẫu số cùng chia hết rồi đưa phân
số về dạng tối giản.



- HS lắng nghe.


<b>Bài 2 (T114): (5’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc.


+ Bài tập yêu cầu gì? - Tìm phân số tối giản, phân số còn rút


gọn được


+ Thế nào là phân số tối giản? - Là phân số mà cả tử số và mẫu số khơng


chia hết cho số tự nhiên nào ngồi 1.
- GV phân tích một phân số đầu: Phân số


1


3 có TS và MS cùng chia hết cho số tự


nhiên nào không?


- Không.


+ Vậy 1<sub>3</sub> là phân số gì? - Là phân số tối giản.


- Gọi 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vở ô
li.


- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vở ô li.



a) Phân số tối giản là: 1<sub>3</sub> ; 4<sub>7</sub> ; 72<sub>73</sub> vì


các phân số đó có TS và MS không cùng
chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn
1.


b)


8 8 : 4 2
12 12 : 4 3 <sub>; </sub>


30 30 : 6 5
3636 : 66


- HS đọc bài làm, nhận xét, chữa bài
- GV cho HS nêu và giải thích.


- GV thống nhất kết quả.


+ Bài tập giúp em điều gì ? - Bài tập giúp em củng cố về phân số tối


giản


<b>Bài 3 (T114 ): Viết số thích hợp vào ơ</b>
<b>trống (4’) </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc.


+ Bài tập u cầu gì? - Viết số thích hợp vào ô trống



- GV làm mẫu 1 ô trống đầu.
- Cho HS làm tương tự.


- Gọi 1HS lên bảng làm. - HS làm bài vào bảng phụ rồi chữa bài,


lớp theo dõi nhận xét.
Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV cho HS nhận xét, GV củng cố lại về
phân số rút gọn.


+ Bài tập giúp em điều gì ? - Bài tập giúp em củng cố về rút gọn phân


số


<b>4. Củng cố – Dặn dò: 3’</b>


+ Nêu cách rút gọn phân số? - Ước lượng cả tử số và mẫu số cùng chia


hết cho 1 số tự nhiên lớn hơn 1, cứ làm
như vậy cho đến khi cả tử số và mẫu số
đều không chia hết cho số tự nhiên nào
lơn hơn 1.


+ Thế nào là phân số tối giản? - Là phân số mà cả tử số và mẫu số khơng


chia hết cho số tự nhiên nào ngồi 1.
- Nhận xét giờ học


- Về hoàn chỉnh bài và chuẩn bị bài sau.



<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Chính tả</b>


<b>Tiết 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài “Chuyện cổ tích về
lồi người”.


2. Kĩ năng:


- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: r/gi/d và dấu hỏi/dấu ngã.
3. Thái độ:


- Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B.Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Gọi 2HS lên bảng viết các từ, lớp viết
nháp.


- 2HS lên bảng viết các từ, lớp viết nháp.
- GV đọc HS viết các từ: trẻ trung, chung


sức, chẻ lạt, tuốt lúa, buộc dây, nhem
nhuốc,…


- HS viết các từ.


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- GV: : Trong tiết chính tả này các em sẽ
cùng nhớ viết lại 4 khổ thơ đầu trong bài
thơ “Chuyện cổ tích về lồi người” của
nhà thơ Xn Quỳnh và làm các bài tập
chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
viết (theo yêu cầu SGK)


- 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.


- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời:
- Khi trẻ em sinh ra phải cần có những ai?


Vì sao phải như vậy?


-…cần có mẹ, có cha. Mẹ là người chăm
sóc bế bồng, ru trẻ…, bố dạy biết nghĩ, biết
ngoan, giúp trẻ có thêm hiểu biết về cuộc
sống.


Hướng dẫn viết từ khó:


- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài viết, tìm
những từ dễ viết sai.


+ Trong đoạn viết có những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?


- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết nháp.


- HS đọc thầm bài, tìm từ viết dễ lẫn.
- HS nêu


- 2HS lên bảng viết: sáng lắm, cho trẻ, lời
ru, ngoan, nghĩ, rộng lắm


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng


+ Trong bài, khi viết em cần chú ý điều
gì?



- GV nhắc nhở HS cách trình bày, viết
hoa các chữ đầu câu.


- Các tên riêng, chữ đầu câu phải viết hoa


Viết chính tả: (17’)


- HS nhắc lại cách viết bài và ngồi đúng tư
thế.


- GV nhắc nhở HS cách trình bày, viết
hoa các chữ đầu câu.


- Yêu cầu HS gấp SGK, tự nhớ để viết
bài.


- HS viết bài


- GV đọc lại, HS sốt lỗi. - HS sốt lại bài, dùng bút chì đổi vở cho


nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Thu chấm 7 - 10 bài.


- Nhận xét bài viết của HS.
+ Nội dung: đúng / sai


+ Chữ viết: sạch / đẹp; xấu / bẩn.
+ Cách trình bày: đúng / sai.



<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (8')</b>
<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d hay gi</b>
<b>(3’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- 1 HS đọc yêu cầu của bài


- 2 HS trình bày kết quả bài làm trước lớp.


a) <b>gi</b>ăng, <b>gi</b>ó, <b>r</b>ải


b) Mỗi, mỏng, rực rỡ, rải, thoảng, tán.


- GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài


- GV chốt kết quả đúng, tuyên dương HS
làm tốt


<b>Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp</b>
<b>trong ngoặc đơn để hồn chỉnh các câu</b>
<b>văn (4’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1HS lên bảng làm bài.



- Gọi HS đọc bài làm dưới lớp, nhận xét.


Kết quả:


Dáng, dần, điểm, rắn, thẫm, dài, rỡ, mẫn..
- GV gọi HS nhận xét.


- GV chốt kết quả đúng, tuyên dương HS
làm tốt


- HS nhận xét, chữa bài


<b>4. Củng cố - Dặn dò (3’)</b>


+ Mọi người cần đối với trẻ em như thế
nào?


- Yêu thương,..


+ Trẻ em làm gì để người lớn vui lịng? - Ngoan ngỗn, học giỏi,...


- GV hệ thống kiến thức bài học


- Nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài sau.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Thể dục</b>



<b>Tiết 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN</b>
<b>TRÒ CHƠI “LĂN BĨNG BẰNG TAY”</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


-Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.


- Chơi trò chơi “lăn bóng bằng tay”.
2. Kĩ năng:


- Thực hiện được ở mức tương đối chính xác động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tham gia chơi được trò chơi “lăn bóng bằng tay”mức tương đối chủ động.


3. Thái độ:GD HS vận dụng để rèn luyện sức khỏe, thể lực, tinh thần đoàn kết.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: Cịi. dây nhảy, bóng, cờ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Nội dung</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>A. Phần mở đầu</b>:


- Giáo viên nhận lớp, ổn định tổ chức,


nắm sĩ số, sức khỏe HS.


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.


- Khởi động : Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, khớp cổ, khớp vai, khớp
hông, khớp gối...chạy tại chỗ.


6-10’
1’
1’
4’
2L8N/
1ĐT


- Lớp trưởng tập trung lớp.


€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€


‚


- GV chỉ đạo lớp trưởng cho lớp khởi
động với đội hình 4 hàng ngang:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chơi trò chơi “kết bạn”.



+ Kiểm tra bài cũ: Tập nhảy dây kiểu
chân trước, chân sau?


<b>B. Phần cơ bản:</b>
<b>1, Bài tập RLTTCB:</b>


- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ Cách so dây: 2 tay cầm 2 đầu dây,
chân phải hoặc trái giẫm lên dây (dây
đặt sát mặt đất), độ dài của dây từ đất
lên tới ngang vai là thích hợp.


+ Động tác chao dây: Chao dây sang
bên trái, sang bên phải, chủ yếu quay
cổ tay, 2 tay chuyển động theo hình số
8, dây được quất ra phía trước - kéo
xuống dưới - sang trái - ra sau - lên
cao, rồi lại ra trước mặt - sang phải…
+ Động tác nhảy chụm hai chân:
Đứng chụm hai chân phía trước dây,
hai tay cầm hai đầu dây sao cho dây
hơi chùng sát mặt đất ở phái sau.
Dùng cổ tay và cánh tay quay nhẹ,
đưa dây từ phía sau lên cao, ra trước,
xuống thấp ở phía trước ra sau. Khi
dây chuyển động gần đến bàn chân thì
bật nhẩy bằng hai chân lên cao
khoảng 1 gang tay để dây đi qua.
Động tác cứ tiếp tục như vậy một
cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho


khơng để dây vướng chân.


<b>2. Trị chơi vận động: </b>“Lăn bóng
bằng tay”.


<b>C. Phần kết thúc :</b>


- GV cho HS thả lỏng: Đứng tại chỗ
rũ chân tay.


- GV cùng HS hệ thống bài: Em hãy


2-3’
1’
18-22’
12-13’


5-7’


4-6’
1-2’


€


- GV chỉ đạo HS chơi.


+ GV chỉ định 2 HS tập, lớp nx, GV
đánh giá.


- GV nêu nội dung và hướng dẫn HS


tập.


€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€


‚


- GV chia lớp thành từng nhóm, quy
định vị trí tập luyện.


- HS tự ơn nhảy dây, sau đó ơn theo
nhóm 2 người.


- GV đi lại quan sát, phát hiện, sửa sai
hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS tập chưa
đúng.


- GV cho 2 tổ thi, khen tổ có nhiều HS
làm đúng nhiều.


- Lớp tập trung:


€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€



- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi, làm mẫu.


- - GV tổ chức hướng dẫn HS tập,
GV quan sát nhắc nhở.


- Đội hình thả lỏng tại chỗ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nêu các nội dung tiết học hôm nay?
- GV nhận xét đánh giá kết quả tiết
học.


- GV giao bài tập về nhà: Ơn các động
tác và trị chơi đã học.


- Xuống lớp.


1-2HS
1’
1’


€GV


- Đội hình tập trung: 4 hàng ngang
(dồn hàng): Gọi HS nêu, GV khẳng
định.


- GV nhận xét tiết học: tuyên dương
HS tích cực, nhắc nhở .



- GV hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và
chuẩn bị tiết sau.


- GV hô “giải tán” - HS “khỏe”.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Ngày soạn: Ngày 23/01/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/01/2021</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 41: CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?. Xác định được bộ phận CN và VN trong câu.
2. Kĩ năng:


- Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
3. Thái độ:


- HS tự giác, tích cực học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Bảng phụ, bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B.Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Gọi 2HS lên bảng làm bài:


- Viết 3 từ chỉ hoạt động có lợi cho sức
khỏe.


- VD: tập luyện, bơi lội, chạy bộ,..
- Viết 3 từ chỉ đặc điểm của một cơ thể


khỏe mạnh.


- VD: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối,..
- GV nhận xét


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


Trong tiết LTVC hơm nay chúng ta cùng


tìm hiểu về loại câu kể tiếp theo: Câu kể Ai
thế nào?


<b>2. Phần Nhận xét: (12’)</b>


<i><b>Bài 1, 2: Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trạng thái của sự vật.
- Gọi 1HS đọc đoạn văn, GV phân tích


mẫu.


- HS đọc.
- Cho HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp


đôi và gạch dưới những từ chỉ đặc điểm,
tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong
các câu văn ở đoạn văn,


- HS thực hiện. 2HS làm bài trên bảng
phụ.


- Gọi HS đọc bài, nhận xét. - Đọc bài, nhận xét.


- Bên đường, cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt dần.


- Chúng hiền lành và thật cam chịu.


- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Soát, chữa bài vào VBT.


+ Những câu cịn lại là câu gì ? - Câu kể Ai làm gì?


- Nhận xét, chốt và giải thích câu 3, 5, 7
cho HS.


<i><b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa</b></i>
<i><b>tìm được.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc.


+ Bài tập yêu cầu gì ? - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm


được.


- Gọi 2 HS đọc mẫu, GV phân tích mẫu. - HS đọc.


- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ chỉ đặc điểm,
tính chất hoặc trạng thái trong mỗi câu và
đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó, gọi 2HS lên
bảng làm.


- HS nhìn vào những câu văn viết trên
bảng và đặt câu hỏi, 2HS lên bảng.


- Gọi HS đọc bài, nhận xét. - Đọc bài, nhận xét.



+ Bên đường cây cối<b> thế nào</b> ?


+ Nhà cửa <b>thế nào?</b>


+ Chúng (đàn voi<b>) thế nào</b>?


+ Anh (người quản tượng) <b>thế nào</b>?


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Soát, chữa bài vào VBT.


+ Các câu hỏi trên đều có đặc điểm gì
chung ?


- Các câu hỏi trên đều kết thúc bằng từ
hỏi “thế nào?”


<i><b>Bài 4, 5: Tìm từ ngữ chỉ các sự vật được</b></i>
<i><b>miêu tả trong mỗi câu và đặt câu hỏi cho</b></i>
<i><b>các từ ngữ đó:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc.


+ Bài tập yêu cầu gì? - Trả lời.


- Gọi HS đọc các từ ngữ chỉ sự vật trong
mỗi câu.


- HS nêu được: Cây cối, nhà cửa, chúng,
anh.



- Gọi HS đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm
được, 2HS lên bảng làm.


- HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm
được, 2HS lên bảng làm.


- Gọi HS đọc bài, nhận xét. - Đọc bài, nhận xét.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Sốt, chữa bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- <b>Cái gì</b> thưa thớt dần?


- <b>Những con gì</b> thật hiền lành?


- <b>Ai </b>trẻ và thật khoẻ mạnh?


- GV: Những câu kể chúng ta vừa tìm được
thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?. Kiểu câu
này cũng có 2 bộ phận như câu kể Ai làm
gì?, đó là chủ ngữ và vị ngữ.


+ Vậy câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ
phận?


- 2 bộ phận: chủ ngữ và vị ngữ.
+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào ? Vị ngữ


trả lời cho câu hỏi nào ?


- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai, cái gì,


con gì. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế
nào?.


c. Phần Ghi nhớ: (3’) - HS đọc.


- Yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ. - Giống nhau: Chủ ngữ của cả 2 kiểu câu


kể này đều trả lời cho câu hỏi: Ai, cái gì,
con gì.


+ Hãy so sánh điểm giống và khác nhau
giữa câu kể Ai thế nào ? và câu kể Ai làm
gì ?


- Khác nhau: Vị ngữ của câu kể Ai thế
nào? trả lời cho câu hỏi: Thế nào?, còn vị
ngữ của câu kể Ai làm gì? trả lời cho câu
hỏi: Làm gì?.


- Nhận xét, chốt.


<b>4. Phần Luyện tập: (15’)</b>


<b>Bài 1: (7’) Đọc và trả lời câu hỏi:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc.


+ Bài tập yêu cầu gì ? - Đọc và trả lời câu hỏi


+ Câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì? - Nối tiếp trả lời.



- GV nhắc HS:


+ Trao đổi cùng bạn để tìm các câu kể: Ai
thế nào?


+ Xác định CN, VN trong từng câu .


- Gọi 2HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
- Gọi HS đọc bài, nhận xét.


- Trao đổi: Gạch một gạch dưới chủ ngữ,
gạch hai gạch dưới vị ngữ .


Câu Chủ ngữ Vị ngữ


1 Những<sub>người con</sub> cũng lớn lên và lần<sub>lượt lên đường.</sub>


2 Căn nhà trống vắng.


4 Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi


5 Anh Đức lầm lì, ít nói


6 Anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu<sub>đáo.</sub>


- Đọc bài, nhận xét.


- GV chú ý cho HS câu 1: <i>có hai vị ngữ:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>(lớn lên) đặt trước nên toàn câu trả lời cho</i>
<i>câu hỏi “Ai thế nào?”</i>


<b>Bài 2: (8’) Viết một đoạn văn giới thiệu</b>
<b>về các bạn trong tổ của mình, có sử dụng</b>
<b>câu kể “Ai thế nào ?”:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc.


+ Bài tập yêu cầu gì? - Viết một đoạn văn giới thiệu về các bạn


trong tổ của mình, có sử dụng câu kể “Ai
thế nào ?”


+ Để kể được về các bạn trong tổ, trước hết
em phải làm gì?


- Tìm ra những đặc điểm, nét tính cách,
đức tính của từng bạn trong tổ.


+ Em có thể kể điều gì về các bạn trong tổ? - Nối tiếp nêu.


- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.


- Cho HS viết bài rồi nối tiếp nhau kể. - HS viết bài vào VBT.


- HS đọc bài.


“Tổ em có 7 bạn. Tổ trưởng là bạn
Thành. Thành rất thông minh. Bạn Na thì


dịu dàng, xinh xắn. Bạn San nghịch ngợm
nhưng rất tốt bụng. Bạn Minh thì lém
lỉnh. Tổ em ln đồn kết và học tốt.”
- GV nhận xét.


+ Bài tập giúp em điều gì? - Bài tập giúp em củng cố cách viết đoạn


văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?


<b>4. Củng cố – Dặn dò: 3’</b>


+ Câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì? - Chỉ đặc điểm, trạng thái, tính chất của


sự vật.
- GV chốt kiến thức. Nhận xét giờ học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau:


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 42: BÈ XUÔI SÔNG LA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.



- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La, nói lên tài năng, sức
mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn
của kẻ thù .


2. Kĩ năng:


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,
trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình êm ả của dịng sơng La, với
tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai .


- Học thuộc lòng bài thơ
3. Thái độ:


- Tự hào về cảnh đẹp, con người Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: 4’ </b>


- Gọi HS lên bảng đọc bài “Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa”



- HS lên bảng đọc bài “Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa”


- HS1: Đọc đoạn 1, 2 bài “Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa”


+ Vì sao ơng lại quyết định rời bỏ cuộc
sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về
nước?


- Ông quyết định rời bỏ cuộc sống đầy đủ
tiện nghi ở nước ngoài để về nước để theo
tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.


- HS2: Đọc đoạn 1, 2 bài “Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa”


+ Theo em, nhờ đâu mà ông Trần Đại
Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy?


- Nhờ lòng yêu nước, ham nghiên cứu, ham
học hỏi, do lòng yêu nước, tận tụy hết lịng
vì đất nước, ơng lại là một nhà khoa học
xuất sắc.


- GV nhận xét.


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>



- GV đưa tranh và giảng: Bài thơ “Bè xuôi
sông La” sẽ cho các em biết vẻ đẹp của
dịng sơng La – một con sông thuộc tỉnh
Hà Tĩnh và cảm nghĩ của tác giải về đất
nước, nhân dân.


<b>2. Luyện đọc: (15’)</b>


Đọc toàn bài


- Gọi 1HS đọc toàn bài - 1 HS đọc bài.


- GV chia đoạn: 3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1
đoạn.


Đọc nối tiếp đoạn:


- Lần 1: - Gọi HS tiếp nối nhau lần 1, kết
hợp đọc từ, ngắt giọng thơ trên Slide.


- HS đọc bài lần 1 kết hợp đọc từ, ngắt câu.
- Từ: táu mật, muồng đen, trai đất (K1);
mươn mướt (K2); nở xòa (K3).


- Ngắt giọng thơ:


“Bè ta xuôi sông La
Dẻ cau / cùng táu mật
Muồng đen / và trai đất


Lát chun / rồi lát hoa”.
Yêu cầu HS đọc thầm phần chú giải


- Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ


- HS đọc thầm chú giải
- HS giải nghĩa từ trong SGK


+ Nêu hiểu biết của em về sông La? - Sông La thuộc tỉnh Hà Tinh.


+ Kể tên một vài loại gỗ quý? - Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Lần 3: Gọi HS đọc nối tiếp lần 3
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu


- HS đọc bài


- Luyện đọc theo nhóm bàn.
- HS lắng nghe


<b>3. Tìm hiểu nội dung (15’)</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi:


<b>1. Giới thiệu về sông La.</b>


+ Những loại gỗ quý nào đang xi dịng
sơng La?



- Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát
chun, lát hoa.


+ Những loại gỗ quý đó đang đi trên con
sông nào?


- Sông La.
- GV: Sông La là 1 con sông ở tỉnh Hà


Tĩnh. Bè gỗ xuôi theo dịng sơng La để về
thành phố kết hợp chiếu slide


- Lắng nghe


* Đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? - HS nêu.


- GV ghi ý chính


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại <b>2. Vẻ đẹp của dịng sơng La.</b>


+ Sơng La đẹp như thế nào? - Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai


bên bờ hàng tre xanh mướt như đôi hàng
mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long
lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy
được cả tiếng chim hót trên bờ đê.


+ Dịng sơng La được ví với gì? - Dịng sơng La được ví như con người,



trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng
mi.


- GV: <i>Vẻ đẹp của dịng sơng La được ví</i>


<i>với đàn trâu đằm mình trong thong thả</i>
<i>trơi theo dịng sông. cách so sánh như thế</i>
<i>làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên</i>
<i>rất cụ thể, sống động.</i>




-+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói
ấy có gì hay ?


Ví như đàn cá lượn trên sơng, bầy trâu lim
dim đằm mình....làm cho cảnh sắc sơng La
thật êm đềm, thơ mộng.


- Kết luận: Dịng sơng La trong xanh, êm
dịu nhẹ ôm ấp lấy bè gỗ. Đây là bức tranh
yên bình, sống động.


- Lắng nghe.
* Đoạn 2 cho em biết điều gì?


- GV chuyển ý, yêu cầu HS đọc thầm đoạn
còn lại


<b>3. Sức mạnh, tài năng của con người</b>


<b>trong cuộc xây dựng quê hương</b>


+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi
vơi xây, mùi lán cưa và những mái ngói
hồng?


- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những
chiếc bè gỗ được trở về xi sẽ góp phần
vào cơng cuộc xây dựng lại quê hương
đang bị chiến tranh tàn phá.


+ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng
tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?


- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta
trong công cuộc xây dựng đất nước, bất
chấp bom đạn kẻ thù .


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>vùng miền, tác giả mơ 1 ngày được góp</i>
<i>sức xây dựng, làm cho quê hơng ngày</i>
<i>càng tơi đẹp hơn.</i>


* Ý chính của khổ 3 là gì? - HS nêu.


- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ và nêu
nội dung bài.


- HS đọc bài, trả lời và nêu nội dung bài



- GV chốt và ghi nội dung lên bảng <i><b>Ý chính:</b></i> <b>Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng</b>


<b>La, nói lên tài năng, sức mạnh của con</b>
<b>người Việt Nam trong công cuộc xây</b>
<b>dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ</b>
<b>thù .</b>


<b>4. Luyện đọc diễn cảm (9’)</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài.


+ Theo em, bài nên đọc với giọng như thế
nào?


- HS nêu giọng đọc toàn bài: chậm rãi,


- Nhận xét, chốt giọng đọc. - Lắng nghe.


- GV chiếu slide ghi nội dung bài thơ - HS đọc, nêu từ nhấn giọng:


Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi.
Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả
Sóng long lanh vảy cá


Chim hót trên bờ đê.
- Gọi HS đọc.


- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS thi đọc diễn cảm.


- HS học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.


- GV nhận xét.


<b>5. Củng cố – Dặn dò: 3’</b>


+ Bài thơ giúp em cảm nhận được điều gì? - Thêm yêu quê hương đất nước của mình.
+ Trong bài thơ, em thích nhất hình ảnh


nào? Vì sao?


- HS phát biểu
- GV hệ thống nội dung bài


- Về đọc thuộc lòng cả bài và chuẩn bị bài
sau.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt.
Biết kể chuyện theo cách sắp xếp sự việc thành một câu chuyện có dầu, có cuối hoặc chỉ
kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện).


2. Kĩ năng:


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Biết rèn luyện khả năng và sức khoẻ của bản thân.


3. Thái độ:


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Giao tiếp.


- Thể hiện sự tự tin.
- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, tờ giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã
đọc về 1 người có tài.


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã
đọc về 1 người có tài.


- GV nhận xét.


<b>C. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu: 1’</b>


- GV nêu nội dung, yêu cầu bài học
- GV ghi đầu bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề</b>
<b>bài: (7').</b>


- Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc.


Đề bài: Kể lại một chuyện về một người
có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà
em biết.



+ Đề bài yêu cầu gì ?


- GV gạch chân dưới những từ trọng tâm.


- Gọi HS đọc gợi ý. - 3HS nối tiếp đọc gợi ý.


+ Thế nào là người có tài hoặc sức khỏe
đặc biệt?


- Nêu gợi ý 1.


+ Cần tìm những câu chuyện này ở đâu? - Nêu gợi ý 2.


+ Em có thể kể theo những hướng nào? - Nêu gợi ý 3.


+ Cần kể lại câu chuyện theo trình tự nào? - Kể một câu chuyện cụ thể có đầu có


cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu học sinh lập nhanh dàn ý cho bài
kể.


- Học sinh lập nhanh dàn ý cho bài kể.
- Giáo viên nhắc HS:


- Kể chuyện (chú ý: em phải mở đầu
chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em).


- VD: Cạnh nhà em có một cơ chơi đàn rất


hay.


<b>3. HS thực hành kể chuyện: (20’)</b>


Kể chuyện trong nhóm:


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Từng cặp học sinh quay mặt vào kể cho


nhau nghe câu chuyện của mình.
- GV theo dõi, hướng dẫn, bổ sung, góp ý.


Kể chuyện trước lớp:


- GV treo bảng tiêu chuẩn cách đánh giá
bài kể chuyện.


+ Nội dung kể có phù hợp với đề bài
khơng?


+ Kể có mạch lạc rõ ràng không?
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể?


- Gọi HS lên kể chuyện trước lớp. - HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước


lớp.


- Lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn
có câu chuyện hay nhất.


- GV theo dõi, lắng nghe.



- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Củng cố – Dặn dị: 3’</b>


+ Những câu chuyện các em vừa kể nói về
điều gì?


- Nói về người có khả năng và sức khỏe.
- Nhắc HS cần rèn luyện sức khoẻ và khả


năng của bản thân,


- GV chốt nội dung kiến thức bài học


- Về nhà kể lại chuyện cho người thân
nghe, chuẩn bị bài sau.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 102: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức



- Củng cố quy tắc rút gọn phân số; tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng rút gọn phân số.
3. Thái độ:


- HS tự giác, tích cực học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Nêu các bước rút gọn phân số? B1: Xét xem TS và MS cùng chia hết cho


số tự nhiên nào lớn hơn 1.
B2: Chia TS và MS cho số đó.


B3: Cứ làm như thế cho đến khi nhận
được phân số tối giản.


- HS nhận xét.
- Nhận xét.



<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- Trong giờ học hôm nay các em sẽ được
rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số và nhận
biết phân số bằng nhau.


- GV ghi tên bài học


<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<b>Bài 1 (T114): (7’) Rút gọn các phân số.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc.


+ Bài tập yêu cầu gì? - Rút gọn các phân số.


+ Để rút gọn phân số em làm như thế nào? - Ta chia cả tử số và mẫu số cho 1 số tự
nhiên lớn hơn 1. Chia tử số và mẫu số cho
số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận
được phân số tối giản.


- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, 4HS
lên bảng làm bài.


- Lớp làm bài vào vở, 4HS lên bảng làm
bài.


- Gọi HS đọc bài làm dưới lớp, nhận xét. - Đọc bài, nhận xét.



2
1
14
:
28


14
:
14
28
14





;


25 25 : 25 1
50 50 : 252
48 48 : 6 8


30 30 : 65


;


81 81: 27 3
54 54 : 27 2


- Nhận xét và chữa bài trên bảng. - Soát, chữa bài.



- GV cho HS trao đổi tìm cách rút gọn


phân số nhanh nhất. + VD: 54


81


ta thấy 81 chia hết cho 3; 9; 27;
81 và 54 chia hết cho 3; 9; 27. Trong đó
số 27 là lớn nhất, nên chia cả tử số và
mẫu số cho 27.


- Gọi HS nêu.


+ Bài tập giúp em điều gì? - Bài tập giúp em củng cố cách rút gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 2 (T114): (7’) Trong các phân số sau</b>
<b>đây , phân số nào bằng phân số: </b>


2
3<b><sub>?</sub></b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc.


+ Bài tập yêu cầu gì? - Trong các phân số sau đây , phân số nào


bằng phân số:


2
3<sub>?</sub>



+ Phân số đã cho có đặc điểm gì? <sub>- Phân số </sub>


2


3<sub>là phân số tối giản.</sub>


+ Để biết phân số nào bằng phân số


2
3<sub> em</sub>


làm như thế nào?


- Ta cần rút gọn từng phân số, sau đó xem
phân số nào có kết quả bằng phân số


2
3


thì kết luận.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, gọi 1HS


lên bảng làm.


- Lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
bài.


Kết quả:



Ta có: 3


2
4
:
12


4
:
8
12


8
;
3
2
10
:
30


10
:
20
30
20









Vậy phân số 30


20


và phân số 12


8


đều bằng


3
2


.


- HS đọc bài, nhận xét, chữa bài
- GV cùng HS chữa bài.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng


+ Bài tập giúp em điều gì? - Bài tập giúp em củng cố các so sánh


phân số


<b>Bài 3 (T114): (7’) Trong các phân số</b>
<b>dưới đây, phân số nào bằng </b>


25


100<b><sub>?</sub></b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc.


+ Bài tập yêu cầu gì? - Trong các phân số dưới đây, phân số


nào bằng


25
100<sub>?</sub>


+ Phân số đã cho có đặc điểm gì? - Phân số đã cho là phân số chưa tối giản


+ Để biết phân số nào bằng phân số


25
100


em làm như thế nào?


- Để biết phân số nào bằng phân số


25
100


cần tối giản phân số
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, gọi 1HS


lên bảng làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ta thấy:


25 25 : 5 5
100 100 : 5 20<sub> nên </sub>


25 5
10020


- HS đọc bài, nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng


+ Em đã vận dụng quy tắc nào của phân số
để tìm phân số bằng phân số


25
100<sub>?</sub>


- Quy tắc rút gọn phân số


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng


+ Muốn tìm phân số bằng phân số đã cho
cần làm như thế nào?


- Ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số
với cùng 1 số tự nhiên khác 0.


<b>Bài 4 (T114): (7’) Tính (theo mẫu):</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 4. - HS đọc.



+ Bài tập u cầu gì? - Tính (theo mẫu)


+ Bài tập trên có gì khác các bài tập trên?


a) 7


2
7
5
3


5
3
2









đọc là 2 nhân 3 nhân 5 chia
cho 3 nhân 5 nhân 7.


- GV vừa viết bảng mẫu vừa giải thích
- GV hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm của
bài tập.



- Tích ở trên và dưới gạch ngang đều có
thừa số 3 và thừa số 5.


+ Ai có thể nêu cách tính? - HS nêu.


- GV: Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở
dư-ới gạch ngang cho 3 và 5.


- Cho HS nêu lại cách tính nhẩm. - HS nhắc lại cách làm


- Cho HS làm, chữa bài. - HS làm bài, 2 HS lên bảng


b) 11


5
7
8
11


5
7
8










; c) 3


2
5
3
19


5
2
19









- Phần b: cùng chia nhẩm tích ở trên và ở
dưới gạch ngang cho 7 và 8 để được PS 5
phần 11.


- Phần c: cùng chia nhẩm tích ở trên và ở
dưới gạch ngang cho 19 và 5 để được PS


2
3<sub>.</sub>


- HS đọc bài làm, nhận xét, chữa bài
- Yêu cầu HS giải thích từng phần.



- GV nhận xét, chốt kết quả đúng


+ Bài tập giúp em điều gì? - Bài tập giúp em biết cách rút gọn phân


số nhanh.


<b>4. Củng cố – dặn dò: 3’</b>


+ Thế nào là phân số bằng nhau? - Nếu nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số


của 1 phân số với cùng 1 số tự nhiên khác
0 thì ta được 1 phân số bằng phân số đã
cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Ngày soạn: Ngày 24/01/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 27/01/2021</b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:



- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả đồ vật của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:


- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
3. Thái độ:


- Thấy được cái hay của những bài văn thầy cố khen.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ ghi các lỗi về đoạn và từ của HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B.Kiểm tra bài cũ: 2’ </b>


+ Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật?


- Nhận xét


- Gồm 3 phần:


1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật cần tả.
2. Thân bài :



- Tả bao quát:
- Tả từng bộ phận :


3. Kết bài : Tình cảm của mình về đồ vật.


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- GV nêu nội dung, yêu cầu bài học
- GV ghi đầu bài lên bảng.


<b>2. Nhận xét chung về kết qủa bài làm</b>
<b>của HS: (10').</b>


- GV viết lên bảng đề bài. - HS đọc.


- GV nêu nhận xét chung những ưu điểm,
nhược điểm của bài làm của HS.


- HS theo dõi rút kinh nghiệm.
+ Ưu điểm: Đa phần các bài viết đã xác


định đúng kiểu bài, yêu cầu của đề. Bố cục
rõ ràng đủ ba phần. Một số bài viết đã
bước đầu biết vận dụng các biện pháp nghệ
thuật khi miêu tả. Có sự liên kết giữa các
phần.


+ Hạn chế: Một số bài viết phần mở bài


chưa cân đối, diễn đạt lủng củng, dùng từ
chưa chíng xác. (Nêu tên HS)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

kém thì u cầu HS thực hiện lại và nhận
xét bổ sung.


- Trả bài cho học sinh.


<b>2. Hướng dẫn chữa bài : (15').</b>


- GV hướng dẫn HS chữa lỗi gồm các nội
dung sau:


- Lắng nghe.
- Đọc lời nhận xét của thầy và chỉ ra các


chỗ lỗi trong bài.


- HS đọc lời nhận xét và chỉ ra các chỗ sai
GV đã nhận xét rồi sửa lại cho đúng.
- Viết vào VBT các lỗi GV đã nhận xét và


sửa lại cho đúng.


- HS làm vào VBT.
- Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để kiểm tra


lại các nội dung bạn đã sửa.


- HS đổi phiếu cho nhau để bạn kiểm tra


lại.


- GV kiểm tra lại các lỗi HS đã sửa.


- GV cho HS dán lên bảng những tờ phiếu
đã tìm chỗ sai và đã sửa lại cho HS quan
sát nhận xét.


- HS dán lên bảng các tờ phiếu, quan sát.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt


từng lỗi.


- HS nêu lại cách sửa lỗi, lớp theo dõi
nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn,</b>
<b>bài văn hay: (10')</b>


- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi nhận xét rút ra cái hay
của từng đoạn văn, bài văn hay.


- HS theo dõi nhận xét, ghi ra vở để học
tập.


<b>4. Củng cố – Dặn dò: 3’</b>


+ Nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ
vật?



1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật cần tả.
2. Thân bài :


- Tả bao quát:
- Tả từng bộ phận :


3. Kết bài : Tình cảm của mình về đồ vật.
+ Để có một bài văn miêu tả hay em phải


chú ý điều gì?


- GV nhận xét tiết học.


- Về chuẩn bị bài Cấu tạo bài văn miêu tả
cây cối: HS về nhà quan sát trước 1 cây ăn
quả quả thuộc để lập được dàn ý cho bài
văn miêu tả câu ăn quả.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:



- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS tích cực, tự giác học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ, bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B.Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài:


- Rút gọn các phân số 2


1
14
:
28


14
:
14
28
14



; 2


1
25
:
50
25
:
25
50
25


;
5
8
6
:
30
6
:
48


30
48



; 2


3
17
:
54
17
:
81
54
81



- Nhận xét.


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn tìm cách quy đồng mẫu</b>
<b>số hai phân số: </b>3


1



<b> và </b>5
2


<b>: (15’)</b>


a) VD: Cho 2 phân số: 3


1


và 5


2


. Làm thế
nào tìm được hai phân số có cùng mẫu số,


trong đó một phân số bằng 3


1


và một phân


số bằng 5


2


.


- HS tự trao đổi cặp đôi, phát hiện vấn đề
và giải quyết vấn đề.



3
1


= 3 5


5
1





= 15


5


; 5


2


= 5 3


3
2





= 15



6


b) Nhận xét:


+ 2 phân số 15


5


và 15


6


có đặc điểm gì
chung?


- Hai phân số 15


5


và 15


6


đều có cùng mẫu số
là 15.


+ Hai phân số này bằng 2 phân số nào?


- Ta có: 3



1


= 15


5


; 5


2


= 15


6


.


+ Từ hai phân số 3


1


và 5


2


, ta đã chuyển
thành hai phân số nào? Dựa vào đâu để
chuyển ?


- Từ hai phân số 3



1


và 5


2


, ta đã chuyển


thành hai phân số có cùng mẫu số là 15


5




15
6


. Ta đã dựa vào tính chất của phân số để
chuyển.


- GV: Từ hai phân số 3


1


và 5


2


chuyển



thành hai phân số có cùng mẫu số là 15


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

và 15
6


, trong đó 3


1


= 15


5


; 5


2


= 15


6


, được
gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15
được gọi là mẫu số chung của hai phân số


15
5



và 15


6


.


- Gọi HS nhắc lại. - Nối tiếp nhắc lại.


c) Cách quy đồng mẫu số các phân số:
+ Em có nhận xét gì về mẫu số chung của


2 phân số 15


5


và 15


6


và mẫu số của các


phân số 3


1


và 5


2


?



- Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của


hai phân số 3


1


và 5


2


.


+ Em đã làm thế nào để từ PS 3


1


được


phân số 15


5


?


- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 3


1


với 5.



+ 5 gọi là gì của phân số 5


2


? 5 là mẫu số của phân số 5


2


.
- GV : Như vậy, ta đã lấy cả tử số và mẫu


số của PS 3


1


nhân với mẫu số của PS 5


2


để được PS 15


5


.


- Lắng nghe.


+ Em đã làm thế nào để từ PS 5



2


được PS


15
6


?


- Nhân cả tử số và mẫu số của PS 5


2


với 3.


+ 3 gọi là gì của PS 3


1


? 3 gọi là mẫu số của PS 3


1


.
- GV : Như vậy, ta đã lấy cả tử số và mẫu


số của PS 5


2



nhân với mẫu số của PS 3


1


để được PS 15


6


.


- Lắng nghe.


+ Từ cách quy đồng mẫu số 2 PS trên, em
hãy nêu cách chung quy đồng mẫu số hai
phân số


- Gọi nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ. - HS nêu ghi nhớ SGK.


<b>3. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: 9’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Nêu cách tìm MSC của 2 PS. - Ta lấy mẫu số của 2 PS nhân vào vớinhau.
- GV hướng dẫn mẫu phần a cùng cách


trình bày.


- Theo dõi để làm bài.



a) 6


5


và 4


1


. (MSC: 24)


Ta có: 6


5


= 24


20
4
6


4
5






; 4



1


= 24


6
6
4


6
1








- Vậy quy đồng mẫu số của 2 PS 6


5


và 4


1


được 2 PS 24


20


và 24



6


.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, 2HS


lên bảng làm bài.


- Lớp làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm
bài.


Kết quả:
b)


3 3 7 21 3 3 5 15
;


5 5 7 35 7 7 5 35


 


   


 


c)


9 9 9 81 8 8 8 64
;



8 8 9 72 9 9 8 72


 


   


 


- Gọi HS đọc bài làm dưới lớp, nhận xét. - HS đọc bài làm dưới lớp, nhận xét.


- Nhận xét và chữa bài trên bảng.


+ Quy đồng mẫu số 2 phân số 6


5


và - Ta nhận được hai phân số 24


20


và24


6


MSC
mới nhận được là 24.


4
1



ta nhận được các phân số nào? Hai
phân số mới nhận được có mẫu số chung
là bao nhiêu?


- Thống nhất kết quả.


- GV giới thiệu cách viết tắt mẫu số
chung là MSC.


+ Để quy đồng mẫu số các phân số, ta
làm như thế nào?


- Ta cùng nhân tử số và mẫu số ……
+ Quy đồng mẫu số các phân số để làm


gì?


- Để đưa chúng về phân số có cùng mẫu số.
+ Khi quy đồng mẫu số các phân số ta


thực hiện qua mấy bước? Đó là những
bước nào ?


- Qua 2 bước. Đó là quy đồng và kết luận


<b>Bài 2 (T116): (7’) Quy đồng MS các</b>
<b>phân số:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cho HS tự làm bài vào vở, đổi chéo bài
để kiểm tra bài cho nhau, sau đó cho HS
báo các kết quả kiểm tra, gọi 3HS lên
bảng làm bài.


- HS tự làm bài, 3HS lên bảng làm bài.


Kết quả:
a)


7 7 11 77 8 8 5 40
;


5 5 11 55 11 11 5 55


 


   


 


b)


5 5 8 40 3 3 12 36
;


12 12 8 96 8 8 12 96


 



   


 


c)


17 17 7 119 9 9 10 90
;


10 10 7 70 7 7 10 70


 


   


  <sub> </sub>


- Gọi HS đọc bài làm dưới lớp, nhận xét. - HS đọc bài làm dưới lớp, nhận xét.


- Nhận xét và chữa bài trên bảng.
- Thống nhất kết quả.


+ Bài tập giúp em điều gì? - Bài tập giúp em củng cố cách quy đồng


mẫu số


<b>4. Củng cố – Dặn dò: 3’</b>


+ Khi quy đồng mẫu số hai phân số em
làm như thế nào?



- Ta nhân tử số và mẫu số của phân số thứ
nhất với mẫu số của phân số thứ 2.


- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số thứ
hai với mẫu số của phân số thứ nhất.


- GV hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị bài cho giờ học sau


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Tiết 21. ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA</b>
<b>I.MỤC TIÊU. </b>


1. Kiến thức:


- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa .
2. Kĩ năng:


- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa .
3. Thái độ:


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Tranh phóng to trong SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b> 5’Vật liệu và dụng cụ
trồng rau, hoa.


- Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi
gieo trồng rau, hoa.


- Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

sóc rau, hoa.
- GV nhận xét.


<b>C. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:1’</b>


Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.


<b>2. Các hoạt động: 30’</b>


+ Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh


ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển
của cây rau, hoa.


- Yc HS quan sát tranh và trả lời.


- Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại
cảnh nào?


- GV chốt ý:


<i>Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây</i>
<i>gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh</i>
<i>dưỡng, đất, khơng khí.</i>


+ Hoạt động 2:Ảnh hưởng của các điều
kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và
phát triển của cây rau, hoa.


Nhiệt độ:


- Nhiệt độ khơng khí khơng có nguồn gốc
từ đâu?


- Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống
nhau? Ví dụ?


- Nêu 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa
khác nhau.


- GV nhận xét và chốt: <i>Mỗi loại cây rau,</i>



<i>hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp</i>
<i>phải chọn thời điểm thích hợp trong năm</i>
<i>để gieo trồng. </i>


Nước:


- Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?


- Nước có tác dụng như thế nào đối với
cây?


- Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa
nước.


Ánh sáng:


- Cây nhận ánh sáng từ đâu?


- Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với
cây rau, hoa?


- Cho HS quan sát cây trong bóng râm em
thấy hiện tượng gì?


- Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm
như thế nào?


- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát
hình 2 SGK.



- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho
cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất
dinh dưỡng, đất, không khí.


- HS đọc SGK.


- Từ Mặt Trời
- Khơng.


- Mùa đơng trồng bắp cải, su hào...


- Mùa hè trồng rau muống, rau dền,
mướp...


- Từ đất, nước mưa, khơng khí...


- Hịa tan chất dinh dưỡng trong đất, rễ
cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các
chất và điều hòa nhiệt độ trong cây.


- Thiếu nước cây héo. Thừa nước cây bị
úng.


- HS quan sát tranh.
- Từ Mặt trời.


- Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn
nuôi cây.



- Thân yếu ớt, lá xanh nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Chất dinh dưỡng:


- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là
đạm, lân, kali, canxi...


=> Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha
cây là phân bón. Rễ cây hút chất dinh
dưỡng từ đất.


- GV chốt: <i>Trồng cây thường xuyên cung</i>


<i>cấp chất dinh dưỡng bằng cách bón phân.</i>
<i>Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp</i>.
Khơng khí:


- Nêu nguồn cung cấp khơng khí cho cây.
- Làm thế nào có đủ khơng khí cho cây.


- GV chốt: <i>Cây cần khơng khí để hơ hấp</i>


<i>và quang hợp. Thiếu khơng khí cây phát</i>
<i>triển chậm, năng suất thấp.</i>


<i>Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật</i>
<i>canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại</i>
<i>cảnh phù hợp với mỗi loại cây.</i>


<b>3. Củng cố-Dặn dò: 5’</b>



- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và
kết quả học tập của HS.


- Về nhà chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên
luống để gieo trồng rau, hoa.


trồng đúng khoảng cách.


- HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng
sẽ chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh
dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả,
năng suất thấp.


- HS quan sát tranh.


- Lấy khơng khí từ bầu khơng khí quyển
và khơng khí có trong đất.


- Trồng cây ở nơi thống, xới đất cho tơi
xốp


- HS đọc ghi nhớ.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Lịch sử</b>



<b>Tiết 19: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giúp HS


-Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.


-Nhà Hậu Lê đã tổ chức được môt bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương
đối chặt chẽ.


2. Kĩ năng


- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật.
3. Thái độ


- Yêu mến lịch sử nước nhà


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


-Máy chiếu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>



<b>+</b> Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm


trận địa đánh địch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Thuật lại diễn biến chính của trận đánh
Chi Lăng


+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như
thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?


- Nhận xét


<b>C. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>: 1’
- Nêu mục tiêu giờ học


<b>2. Nội dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: 10’ </b>Thảo luận lớp


- Yêu cầu HS đọc thầm từ đầu đến như
xưa


+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?
Ai là người thành lập ? Đặt tên nước là gì
và đóng đơ ở đâu?


+ Vì sao triều đại này được gọi là triều
đại Hậu Lê?



=> <i>Tháng 4 năm 1428, Lê Lợi chính thức</i>


<i>lên ngơi vua, đổi tên nước là Đại Việt.</i>
<i>Trải qua một số đời vua nhưng nước Đại</i>
<i>Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở</i>
<i>đời vua Lê Thánh Tông (1460-1497)</i>
<b>b) Hoạt động 2: 10’ </b>Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS đọc thầm Trải qua các đời
vua đến các viện


+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê
như thế nào?


- Yêu cầu HS nêu nội dung hình 1SGK
- GV đưa hình trên Slide và giải thích:


<b>Đạo là </b>đơn vị hành chính tương đương


với <b>Lộ</b> ở thời Trần và <b>Tỉnh </b>sau này


+ Tìm những chi tiết thể hiện vua là
người có quyền lực tối cao?


=> <i>Thời kỳ nhà Hậu Lê bước vào giai</i>


<i>đoạn trọng dụng quan lại, khác với nhà</i>
<i>Trần bị chi phối bởi người trong hồng</i>
<i>tộc, ln nắm đại quyền và được kế thừa</i>
<i>nhau bằng việc thế tập. Triều đình mở</i>


<i>nhiều khoa cử, thay đổi bộ máy chính</i>
<i>quyền, khơng cho hồng tộc các chức vụ</i>
<i>thực quyền mà trọng dụng những người</i>
<i>đã đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế sự</i>


tùm.


- 1 HS thuật lại
- HS nêu


<b>1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.</b>


- HS đọc


+ Nhà Hậu lê được Lê Lợi thành lập vào
năm 1428 lấy tên nước là Đại Việt được
khôi phục như xưa và đóng đơ ở Thăng
long


+ Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập
ra từ thế kỷ X


<b>2.Tổ chức bộ máy nhà nước</b>


- HS đọc


+ Dưới Hậu Lê việc quản lí đất nước ngày
càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào
đời vua Lê Thánh Tông



- HS nêu


+ Vua có quyền lực tối cao. Mọi quyền
hành đều tập chung vào tay nhà vua.


Vua trực tiếp tổng chỉ huy quân đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>thế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ</i>
<i>quan liêu hạn chế rất nhiều sự chun</i>
<i>quyền dịng họ. Vua là người có uy quyền</i>
<i>tuyệt đối .Mọi quyền hành tập trung vào</i>
<i>tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy</i>
<i>quân đội. Tổ chức bộ máy nhà nước của</i>
<i>nhà Hậu Lê rất chặt chẽ.</i>


<b>c) Hoạt động 3: 10’ </b>Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS đọc thầm phần cịn lại


+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất
nước?


+ Bộ luật Hồng Đức có những nội dung
cơ bản nào?


+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của
ai?


* Việc vẽ bản đồ và ban hành bộ luật
Hồng Đức có tác dụng gì?



=> <i>Bộ luật Hồng Đức là cơng cụ giúp vua</i>


<i>Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ</i>
<i>phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế</i>
<i>và ổn định xã hội.</i>


+ Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ


=> Bộ luật Hồng Đức gồm 722 điều, chia
làm 6 quyển,16 chương. Luật Hồng Đức
là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ
giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có
bộ luật này và những chính sách phát
triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt
mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển
lên một tầm cao mới. Nhớ ơn vua nhân
dân ta có câu:


Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.
* Nước Việt Nam ta hiện nay có bộ luật
quan trọng nào mà em biết?


* Quyền lực tối cao của đất nước ta hiện
nay thuộc về cơ quan nào?


* Qua bài em biết được điều gì về nhà
Hậu Lê và việc quản lí đất nước?


- Gọi HS đọc ghi nhớ.



<b>3. Củng cố - Dặn dò: 3’</b>


+ Để tưởng nhớ công lao của các vị vua
thời Hậu Lê, nhân dân ta đã làm gì?


<b>3.</b> <b>Những nét nổi bật của thời Hậu Lê</b>


- HS đọc


+ Nhà Hậu Lê đã cho vẽ bản đồ và soạn
thảo bộ luật Hồng Đức.


+ Khuyến khích phát triển kinh tế


Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ


+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của vua
quan lại, địa chủ. Bảo vệ chủ quyền quốc
gia.


+ Việc vẽ bản đồ và ban hành Bộ luật
Hồng Đức có tác dụng giúp vua Lê cai
quản đất nước, phát triển kinh tế và ổn định
xã hội.


+ Bộ luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ
độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần
nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người


phụ nữ.


+ Bộ luật hình sự đó là cơ sở pháp lí để
quản lí đất nước.


+ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam


<b>*Ghi nhớ:</b> SGK
- 2HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV giới thiệu hình ảnh SGK và một số
hình ảnh khác


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:


<b>Trường học thời Hậu Lê</b>


tên các vị vua


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN</b>
<b>TRÒ CHƠI “LĂN BĨNG BẰNG TAY”</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


-Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.


- Chơi trò chơi “lăn bóng bằng tay”.
2. Kĩ năng:


- Thực hiện được ở mức tương đối chính xác động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tham gia chơi được trị chơi “lăn bóng bằng tay”mức tương đối chủ động.


3. Thái độ:GD HS vận dụng để rèn luyện sức khỏe, thể lực, tinh thần đoàn kết.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: Cịi. dây nhảy, bóng, cờ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Nội dung</b> <b><sub>lượng</sub>Định</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>A. Phần mở đầu</b>:


- Giáo viên nhận lớp, ổn định tổ chức,
nắm sĩ số, sức khỏe HS.


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ


học.


- Khởi động : Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, khớp cổ, khớp vai, khớp
hơng, khớp gối...chạy tại chỗ.


- Chơi trị chơi “kết bạn”.


+ Kiểm tra bài cũ: Tập nhảy dây kiểu
chân trước, chân sau?


<b>B. Phần cơ bản:</b>
<b>1, Bài tập RLTTCB:</b>


- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ Cách so dây: 2 tay cầm 2 đầu dây,


6-10’
1’
1’
4’
2L8N/
1ĐT


2-3’
1’
18-22’
12-13’


- Lớp trưởng tập trung lớp.



€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€


‚


- GV chỉ đạo lớp trưởng cho lớp khởi
động với đội hình 4 hàng ngang:


€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€


- GV chỉ đạo HS chơi.


+ GV chỉ định 2 HS tập, lớp nx, GV
đánh giá.


- GV nêu nội dung và hướng dẫn HS
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

chân phải hoặc trái giẫm lên dây (dây
đặt sát mặt đất), độ dài của dây từ đất
lên tới ngang vai là thích hợp.


+ Động tác chao dây: Chao dây sang


bên trái, sang bên phải, chủ yếu quay
cổ tay, 2 tay chuyển động theo hình số
8, dây được quất ra phía trước - kéo
xuống dưới - sang trái - ra sau - lên
cao, rồi lại ra trước mặt - sang phải…
+ Động tác nhảy chụm hai chân:
Đứng chụm hai chân phía trước dây,
hai tay cầm hai đầu dây sao cho dây
hơi chùng sát mặt đất ở phái sau.
Dùng cổ tay và cánh tay quay nhẹ,
đưa dây từ phía sau lên cao, ra trước,
xuống thấp ở phía trước ra sau. Khi
dây chuyển động gần đến bàn chân thì
bật nhẩy bằng hai chân lên cao
khoảng 1 gang tay để dây đi qua.
Động tác cứ tiếp tục như vậy một
cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho
không để dây vướng chân.


<b>2. Trò chơi vận động: </b>“Lăn bóng
bằng tay”.


<b>C. Phần kết thúc :</b>


- GV cho HS thả lỏng: Đứng tại chỗ
rũ chân tay.


- GV cùng HS hệ thống bài: Em hãy
nêu các nội dung tiết học hôm nay?
- GV nhận xét đánh giá kết quả tiết


học.


- GV giao bài tập về nhà: Ơn các động
tác và trị chơi đã học.


- Xuống lớp.


5-7’


4-6’
1-2’
1-2HS
1’
1’


€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€


‚


- GV chia lớp thành từng nhóm, quy
định vị trí tập luyện.


- HS tự ơn nhảy dây, sau đó ơn theo
nhóm 2 người.


- GV đi lại quan sát, phát hiện, sửa sai
hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS tập chưa
đúng.



- GV cho 2 tổ thi, khen tổ có nhiều HS
làm đúng nhiều.


- Lớp tập trung:


€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi, làm mẫu.


- - GV tổ chức hướng dẫn HS tập,
GV quan sát nhắc nhở.


- Đội hình thả lỏng tại chỗ:


€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€GV


- Đội hình tập trung: 4 hàng ngang
(dồn hàng): Gọi HS nêu, GV khẳng
định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và
chuẩn bị tiết sau.


- GV hô “giải tán” - HS “khỏe”.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Ngày soạn: Ngày 25/01/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 28/01/2021</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào?
2. Kĩ năng:


- Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? biết đặt câu đúng mẫu.
3. Thái độ:


- Tích cực học tập.


<b>II CHUẨN BỊ:</b>



- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B.Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Gọi 2HS đọc lại đoạn văn viết về các bạn
trong tổ của mình, trong đó có sử dụng câu
Ai thế nào?


- 2HS đọc lại đoạn văn viết về các bạn
trong tổ của mình, trong đó có sử dụng
câu Ai thế nào?


GV nhận xét.


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


Tiết LTVC hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu về vị ngữ trong câu kể Câu kể Ai thế
nào?



<b>2. Nhận xét: 12'</b>


Bài 1, 2


+ Bài yêu cầu gì? - Đọc đoạn văn và xác định câu kể Ai thế


nào?


+ Đoạn văn gồm mấy câu? - Gồm 7 câu


+ Những câu văn nào thuộc kiểu câu: Ai
thế nào? Tại sao?


- Học sinh lên bảng gạch chân dưới những
câu kể Ai thế nào?


1.Về đêm, cảnh vật thật im lìm.
2. Sơng thơi vỗ sóng...hồi chiều.
4. Ơng Ba trầm ngâm.


6. Ơng Sáu rất sơi nổi.


7. Ơng hệt như thần thổ địa….


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài 3, 4 - HS đọc yêu cầu bài tập làm bài theo
nhóm


- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm:
Dùng bút gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch
2 gạch dưới vị ngữ.



1.Về đêm, cảnh vật/thật im lìm .
2. Sơng/ thơi vỗ sóng..hồi chiều .
4. Ơng Ba/ trầm ngâm .


6. Ơng Sáu/ rất sơi nổi .


7. Ông/ hệt như thần thổ địa….
Câu kể:


Ai thế nào?


ý nghĩa
VN


Loại từ
ngữ tạo
thành


1.Về đêm,


cảnhvật/thật im
lìm.


2. Sơng/ thơi vỗ
sóng..hồi


chiều .


4. Ơng Ba/


trầm ngâm .
6. Ơng Sáu/ rất
sơi nổi .


7. Ơng/ hệt như
thần thổ địa….


Trạng
thái
Trạng
thái
Trạng
thái
Trạng
thái
Đặc
điểm


Cụm tính
từ


Cụm tính
từ


Động từ
Cụm tính
từ


Cụm tính
từ



+ Vị ngữ trong câu kể: Ai - thế nào? có đặc
điểm gì?


- Nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của
sự vật.


- Chủ ngữ có thể là tính từ (cụm tính từ),
động từ ( cụm động từ) tạo thành.


<b>Ghi nhớ:</b> 2<b>'</b> - Học sinh đọc


+ Cho ví dụ câu kể Ai thế nào? và xác định
CN, VN, nói rõ ý nghĩa của VN?


- Đêm trăng / yên tĩnh.
=>VN chỉ trạng thái sự vật.


<b>3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b> 9<b>'</b>


+ Bài yêu cầu gì? - Tìm các câu kể Ai - thế nào? trong đoạn


văn?
+ Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm – 1


nhóm làm bảng phụ.


- Học sinh làm bài – đại diện nhóm trình
bày – nhận xét.



+ Trong đoạn văn có mấy câu kể Ai thế
nào? là những câu nào?


- Có 5 câu kể Ai thế nào? Là câu: 1, 2, 3,
4, 5.


CN VN


Từ ngữ tạo
thành VN


- Cánh
đại bàng
- Mỏ đại
bàng
- Đơi
chân của
nó.


- rất khoẻ
- dài và
cứng
- giống
như cái
móc hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Đại
bàng
- Nó



- rất ít bay
- giống
như…hơn
nhiều.


- 2 cụm tính từ


+ Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ
nào tạo thành?


- Do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.


<b>Bài 2</b>: 6<b>'</b>


+ Bài yêu cầu gì?


+ Em thích cây hoa nào? Vì sao?


- Đặt 3 câu kể: Ai thế nào? để tả cây hoa
em thích


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ
viết câu


- Gọi học sinh lần lượt đọc câu. GV ghi
bảng ví dụ.


- Cây phong lan / rất dịu dàng, bền bỉ
trong gió .



- Hoa hồng / thơm ngát.


- Đoá tường vi / e ấp trong sớm mai .


+ Vị ngữ của câu có đặc điểm gì? - Đều là tính từ chỉ đặc điểm


+ Khi đặt câu ta lưu ý điều gì?


<b>4. Củng cố – Dặn dò: 3’</b>


+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? thường
do những từ loại nào tạo thành ?


- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau: Chủ ngữ trong câu kể
Ai thế nào?


- Câu diễn đạt một ý trọn vẹn. Đầu câu
viết hoa, cuối câu có dấu chấm.


- Do tính từ, động từ (cụm tính từ, cụm
động từ tạo thành).


- HS lắng nghe.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>



<b>Toán</b>


<b>Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp HS:


1. Kiến thức:


- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
2. Kĩ năng:


- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm
mẫu số chung.


3. Thái độ:


- Tích cực, tự giác học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B.Kiểm tra bài cũ: 4’ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

số? - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hainhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Quy đồng mẫu số hai phân số:


a. 4<sub>5</sub> và 7<sub>8</sub> a. 4<sub>5</sub> và 7<sub>8</sub> (MSC: 40)


Ta có: 4<sub>5</sub>=4<i>×</i>8


5<i>×</i>8=
32


40 ;
7
8=


7<i>×</i>5
8<i>×</i>5=


35
40


- Vậy quy đồng mẫu số của 2 PS 4<sub>5</sub> và


7


8 được


36
40 và



35
40


- GV nhận xét.


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ tiếp
tục tìm hiểu về cách quy đồng mẫu số các
phân số.


b. Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai


phân số: 6


7


và 12


5


(14’)


+ Tìm MSC để quy đồng mẫu số của 2
phân số này?


- Học sinh làm bài để tìm mẫu số chung:
6 ×12 = 72 ( hoặc MSC:12 )



+ Nhận xét về mối quan hệ giữa 2 mẫu số
của 2 phân số?


- Mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu
số của phân số kia :


12 : 6 = 2


+ Có thể chọn MSC là số nào? Tại sao? - Có thể chọn MSC là 12 vì :


Thấy: 6 × 2 = 12 hay 12 : 2 = 6
(12 chia hết cho 6)


+ Khi quy đồng, phân số nào cần thực


hiện? Phân số nào cần giữ nguyên? - Ta có 6


7


= 12


14
2
6


2
7







; giữ nguyên phân số


12
5


+ Kết quả sau khi quy đồng được 2 PS
nào ?


+ Em có nhận xét gì về tủ số và mẫu số
của 2 phân số này?


- Vậy: Quy đồng 6


7


và 12


5


được 2 phân số


12
14


và 12


5



- Tử số là 14 và 5.
- Mẫu số đều là 12
+ Muốn quy đồng mẫu số các phân số


trong đó có 1 mẫu số là MSC, cần làm
như thế nào?


+ Xác định MSC


+ Tìm thương của MSC và mẫu số của
phân số kia.


+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và
mẫu số của phân số kia.


+ Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC
+ Học sinh đọc kết luận.


<b>2. Thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh
làm bảng phụ.


- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
- GV nhận xét.


a, 9


7



và 3


2


(MSC:9)


Ta có : 3


2


= 9


6
3
3
3
2




; Giữ nguyên 9


7


Vậy quy đồng mẫu số của 9


7



và 3


2


được 9


7


và 9


6


b, 10


4


và 20


11


(MSC: 20)


Ta có:10


4
= 20
8
2
10
2


4




;Giữ nguyên20


11


Vậy quy đồng mẫu số của 10


4


và 20


11


được


20
8


và 20


11


<b>Bài 2: </b>6<b>'</b>


+ Bài yêu cầu gì? - Quy đồng mẫu số các phân số:



+ Để quy đồng mẫu số các phân số này,
cần làm như thế nào? Chọn số nào là
MSC? Tại sao?


- Phần a: Quy đồng thông thường


- Phần b: Chọn mẫu số chung nhỏ nhất là
24.


- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. 1
nhóm làm bài trên phiếu.


- Học sinh làm bài – đại diện trình bày –
nhận xét.


a. 7


4


và 12


5


;


Ta có : 7


4
= 84
48


12
7
12
4



;
12
5


= 84


35
7
12
7
5



;


Vậy quy đồng mẫu số của7


4


và 12


5



được84


48


và 84


35


b. 8


3


và 24


19


(MSC: 24)
Ta có :


3 3 3 9
8 8 3 24




 


 <sub>; Giữ nguyên </sub>24


19





Vậy quy đồng mẫu số của 22


21
và11
7
được
22
21


và 22


14


<b>Bài 3: (4’) Viết các phân số lần lượt</b>
<b>bằng</b> 6


5


<b> và </b>8
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc.
+ Bài tập yêu cầu gì ?


- Viết các phân số lần lượt bằng 6


5



và 8


9



có MSC là 24.


+ Theo em nên chọn MSC của 6


5


và 8


9


như thế nào?


- Tìm số chia hết cho cả 6 và 8.


+ Số nào vừa chia hết cho 6 vừa chia hết
cho 8, nhỏ hơn 48?


- Số 24.
+ Tìm thương của phép chia MSC cho


MS của phân số như thế nào?


- Lấy MSC chia cho mẫu số.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2HS lên bảng



làm.


- HS tự làm bài, 2HS lên bảng làm.
Kết quả:


6
5


= 24


20


; 8


9


= 24


27


- Gọi HS đọc bài. - HS đọc bài, chữa bài, nhận xét


- Nhận xét, chốt kết kết quả.


+ Bài tập giúp em điều gì ? - Bài tập giúp em tìm các phân số có chung


mẫu số


<b>3. Củng cố – Dặn dị: 3’</b>



+ Có mấy trường hợp quy đồng mẫu số
các phân số? Đó là những cách nào?


- Có 3 trường hợp quy đồng mẫu số các
phân số: Mẫu số của phân số này chia hết
cho mẫu số của phân số kia; Quy đồng
thông thường; Chọn mẫu số chung nhỏ
nhất.


- GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét
giờ học


- Về nhà hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài
sau


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>Tiết 21- Bài 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Nhận thức được thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi
người.



2. Kĩ năng


- Biết xử sự lịch sự với mọi người xung quanh.
3.Thái độ


- Có thái độ tơn trọng, đồng tình với những biểu hiện lịch sự.


<b>II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG</b>


- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng sử lịch sự với mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ, tranh SGK


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ : 4’</b>


+ Hãy kể những việc làm hành động thể
hiện kính trọng và biết ơn người lao
động?



+ Kể về người lao động mà em kính phục,
yêu mến?


- GV nhận xét


<b>C. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>: 1’
- Nêu mục tiêu giờ học


<b>2. Nội dung</b>


<b> a) Hoạt động 1</b>: 10’ <b>Thảo luận lớp</b>


- Gọi HS đọc truyện.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, trả lời
câu hỏi sau.


+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của
bạn Trang, Hà trong chuyện trên?


+ Nếu em là Hà em khun bạn điều gì?
Vì sao?


+ Nếu em là cơ thợ may em sẽ cảm thấy
ntn khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã
nói như vậy? Vì sao?



- Gọi đại diện một số em trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của HS


<b>=> Kết luận</b> : <i>Trang là người lịch sự vì</i>
<i>đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ</i>
<i>nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Hà</i>
<i>nên học cách cư xử. Biết cư xử mọi người</i>
<i>sẽ quý mến.</i>


<b>b) Hoạt động</b> <b>2</b>: 10’ <b>Thảo luận nhóm</b>
<b>đơi </b>


- u cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý


+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi, dùng 2
tay khi đưa và nhận vật gì với người lao
động.


- HS kể


<b>1. Chuyện ở tiệm may.</b>


- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời theo ý riêng của mình.


<b>VD: </b>


+ Trang lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi
người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thơng cảm
với cơ thợ may.



+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư
sử cho lịch sự.


- HS phát biểu ý kiến.


Ví dụ: Em khun bạn lần sau nên bình
tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô
thợ may.


+ Em sẽ cảm thấy bực mình, khơng vui vì
Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ
khơng lịch sự với người lớn tuổi hơn.
- 2-3 HS trình bày


<b>Bài 1 : Những hành vi việc làm nào dưới</b>
<b>đây nên làm ? Vì sao ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

kiến nhận xét cho mỗi trường hợp và giải
thích lí do.


a) Một ơng lão ăn xin vào nhà nhàn. Nhàn
cho ơng một ít gạo rồi quát: ‘Thôi,đi đi!”.
b)Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho
một phụ nữ mang bầu.


c) Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ
vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười
đùa.



d) Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm
liền xin lỗi và đỡ em dậy.


đ) Nam bỏ một con sâu vào cặp sách của
Nga.


+Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch
sự?


<b>=> Kết luận</b> : <i>Các hành vi việc làm(b),</i>
<i>(d) là đúng, các hành vi việc làm (a),(c),</i>
<i>(d) là sai.</i>


<b>c) Hoạt động</b> <b>2</b>: 10’ <b>Thảo luận nhóm</b>
<b>bốn </b>


- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết
quả. Các bạn nhận xét, góp ý, bổ sung.


<b>=> Kết luận</b> : <i>Phép lịch sự khi giao tiếp</i>
<i>thể hiện : nói năng, chào hỏi, cảm ơn, ăn</i>
<i>uống, xin lỗi khi làm phiền người khác,</i>
<i>gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà</i>
<i>người khác....</i>


<b>* </b>Thế nào là lịch sự với mọi người?


+ Lịch sự với mọi người em sẽ có lợi gì?



quả thảo luận.


+ <b>Sai</b>: Dù là ông lão ăn xin nhưng ông


cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn
trọng lễ phép.


<b>+ Đúng</b>: Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ
ngồi trên ơ tơ xe bt vì đang mang bầu,
khơng thể đứng lâu được.


+ <b>Sai: </b>Vì khơng tơn trọng và ảnh hưởng tới
người xem phim khác ở xung quanh


<b>+ Đúng</b>: Khi làm phiền người khác hoặc có
lỗi thì cần phải xin lỗi.


+ <b>Sai: </b>Việc làm của Nam như vậy thể hiện
sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn
hoảng sợ.


+ Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi, nhường
nhịn em bé, nhường ghế ngồi cho phụ nữ
khi mang thai,...


<b>Bài 3 : Em hãy cùng bạn trong nhóm</b>
<b>thảo luận </b>để kể ra một số biểu hịên khi ăn
uống, nói năng, chào hỏi...


- 4HS làm việc theo một nhóm.


VD:


+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, khơng
nói tục chửi bậy.


+ Biết lắng nghe khi người khác nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.


+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.


+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.


+ Biết dùng những lời yêu cầu đề nghị khi
muốn nhờ người khác giúp đỡ.


+ Gõ cửa bấm chuông khi muốn vào nhà
người khác.


+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, khơng vừa
nhai vừa nói.


+ Là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện
sự tơn trọng đối với người mình gặp gỡ,
tiếp xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV mời HS đọc ghi nhớ.


*Em hiểu câu tục ngữ " Học ăn, học nói,
học gói, học mở" có ý nghĩa ntn?



<b>3. Củng cố- Dặn dò : 3’ </b>


+ Kể những việc làm của em thể hiện
phép lịch sự với người khác?


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK và
thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè với
mọi người xung quanh trong cuộc sống
hàng ngày; chuẩn bị bài sau: Sưu tầm bài
hát, bài thơ về phép lịch sự


mến.


- 3 HS đọc.


+ Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là điều rất
quan trọng, vì vậy cũng cần phải học cũng
giống như học ăn, học gói, học mở.


+ Khi người lớn đưa cho em cái gì thì em
xin bằng 2 tay, khi ăn cơm em phải mời ...


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Ngày soạn: Ngày 26/01/2021</b>



<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29/01/2021</b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp HS:


1. Kiến thức:


- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
2. Kĩ năng:


- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần
lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).


3. Thái độ:


- HS tự giác, tích cực học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Máy chiếu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>B.Kiểm tra bài cũ: 4’ </b>


- Gọi HS đọc lại đoạn văn miêu tả đồ vật
của tiết trước.


- HS đọc lại đoạn văn miêu tả đồ vật của
tiết trước.


- GV nhận xét chung


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>2. Phần Nhận xét: (12’)</b>


Bài 1: Đọc bài văn, xác định các đoạn và
nội dung từng đoạn:


- Gọi 1HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?


- Gọi HS đọc bài: Bãi ngô


- Đọc bài: Bãi ngô.
- Học sinh đọc.
+ Bài “Bãi ngô” được chia thành mấy


đoạn? Căn cứ vào đâu mà em biết?



- Chia thành 3 đoạn, căn cứ vào dấu chấm
xuống dòng và chữ đầu dịng lùi vào 1 ơ
+ Xác định nội dung mỗi đoạn.?


GV đưa Slide ghi kết quả và chốt ý trả lời
đúng


- Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về bãi ngơ
từ khi cịn lấm tấm như mạ non đến lúc
trở thành những cây ngô với lá rộng dài,
nõn nà.


- Đoạn 2: Tả hoa và búp ngô non giai
đoạn đơm hoa kết trái.


- Đoạn 3: Tả hoa và lá ngô lúc đến giai
đoạn thu hoạch


+ Tác giả tả bãi ngơ theo trình tự nào? - Tả khi cây ngơ cịn rất nhỏ đến khi được


thu hoạch.
GV: Bài “ Bãi ngô” tả theo từng thời kỳ


phát triển của cây. Vậy bài “ Cây mai tứ
quý” được tả theo trình tự nào , các em
cùng tìm hiểu bài 2


Bài 2: Đọc và so sánh trình tự miêu tả
trong bài Cây mai tứ quý với bài Bãi ngô:



+ Bài yêu cầu gì? - Xác định đoạn và nội dung từng đoạn


trong bài: Cây mai tứ quý.


- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả - đại


diện trình bày.
+ Bài văn chia làm mấy đoạn? Nêu nội


dung từng đoạn?


- Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu bao quát
về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán,
gốc, cành, nhánh..)


- Đoạn 2: 4 dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa,
trái cây


- Đoạn 3: Phần còn lại: Nêu cảm nghĩ của
người miêu tả.


+ Tác giả miêu tả “ Cây mai tứ quý ” theo
trình tự nào?


- Tả từng bộ phận của cây.
+ So sánh trình tự miêu tả trong bài “ Cây


mai tứ quý ” có đặc điểm gì giống và khác
bài “ Bãi ngơ ”?



- Giống : Cùng tả về cây cối và đều có 3
phần: Mở bài; Thân bài; Kết bài.


- Khác :


+ “ Bãi ngơ ”: tả từng thời kì phát triển
của cây.


+ “ Cây mai tứ quý ”: Tả từng bộ phận
của cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài 3


+ Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
Nội dung của mỗi phần?


- Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần:


+ Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về
cây


+ Thân bài: Tả từng bộ phận hoặc từng
thời kì phát triển của cây.


+ Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc tình
cảm đặc biệt của người tả với cây.


<b>Ghi nhớ:</b> 2<b>'</b> - Học sinh đọc.


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: </b>7<b>'</b>


+ Bài yêu cầu gì? Đọc bài: Cây gạo.


- Học sinh đọc bài: Cây gạo.


- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi. - HS thảo luận.


+ Bài văn được miêu tả theo trình tự nào? - Trình tự miêu tả theo thời kì phát triển


của bông gạo: Từ lúc là hoa đỏ đến khi
quả chín lộ ra những múi bơng.


+ Tác giả sử dụng những bịên pháp nghệ
thuật nào?


- Hình ảnh so sánh.


+ Hình ảnh so sánh đó có tác dụng gì? - Bài văn giàu hình ảnh, hấp dẫn hơn.


<b>Bài 2</b>: 8<b>'</b>


+ Bài yêu cầu gì? - Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen


thuộc theo 1 trong 2 cách.
+ Em hiểu lập dàn ý của bài văn nghĩa là


như thế nào?


- Viết ý chính cho từng phần.


+ Hãy nêu một số cây ăn quả quen thuộc


với các em?


- Cam, bưởi, xồi, sầu riêng, mít, dứa,….
- u cầu học sinh làm bài – 1 học sinh


làm bảng lớp.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: 3'</b>


+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?


+ Để viết được bài văn miêu tả cây cối hay
ta nên dùng những biện pháp nghệ thuật
nào?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn đồ dùng bị bài sau 1 trái cây mà
em thích.


- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
- Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần:


- Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về
cây


- Thân bài: Tả từng bộ phận hoặc từng
thời kì phát triển của cây.



- Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc tình
cảm đặc biệt của người tả với cây.


- So sánh hoặc nhân hóa.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tiết 105: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức: Giúp HS


- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.


- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số (trường hợp đơn giản)
2. Kĩ năng:


- HS vận dựng các kiến thức vào làm các bài tập
3. Thái độ :


- HS tích cực tự giác học bài.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gọi học sinh lên bảng quy đồng phân số


sau: 8


3


và 24


19


; 60


17


và 5


4 <sub>Ta có: </sub>8


3


=



3 3
8 3




 <sub> = </sub>24


9




Vậy quy đồng mẫu số của 8


3


và 24


19


được


24
9


và 24


19


Ta có



4 4 12 48
5 5 12 60




 




Vậy quy đồng mẫu số của


17 4
à
60<i>v</i> 5


được


17 48
à
60<i>v</i> 60


- Nhận xét - Đánh giá. - HS lắng nghe.


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ luyện
tập về cách quy đồng mẫu số các phân số.
- GV ghi đầu bài lên bảng.



<b>2. Thực hành</b>
<b>Bài 1:</b> 7<b>'</b>


+ Bài yêu cầu gì? - Quy đồng mẫu số các phân số :


+ Khi quy đồng mẫu số của phân số cần
lưu ý gì?


- Chọn cách quy đồng cho phù hợp nhất.
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh


làm bảng phụ.


- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.


a. 6


1


và 5


4


Ta có :


1 1 5 5
6 6 5 30





 


 ;


4 4 6 24
5 5 6 30




 




b9


5


và 36


7


( MSC : 36 )
Ta có :


5 5 4 20
9 9 4 36





 


 = 36


20


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Vậy quy đồng mẫu số của 6
1


và 5


4


được


30
5


và 30


24


;
+)


11 8
à
49<i>v</i> 7


Ta có:



8 8 7 56
7 7 7 49




 


 <sub>; giữ nhuyên </sub>


11
49


Vậy quy đồng mẫu số của


11 8
à
49<i>v</i> 7


được


11 56
à
49<i>v</i> 49


+)


12 5
à
5 <i>v</i> 9



Ta có


12 12 9 108 5 5 5 25
;


5 5 9 45 9 9 5 45


 


   


 


Vậy quy đồng mẫu số của


12 5
à


5 <i>v</i> 9<sub> được</sub>


108 25
à
45 <i>v</i> 45


+ Tại sao khi quy đồng 6


1


và 5



4


lại không
chọn MSC nhỏ nhất?


36
7


Vậy quy đồng mẫu số của 9


5


và 36


7


được


36
20


và 36


7


;
+)


47 17


à
100<i>v</i> 25


Ta có


17 17 4 68
25 25 4 100




 


 <sub> ; giữ nguyên </sub>


47
100


Vậy quy đồng mẫu số của


47 17
à


100<i>v</i> 25<sub> được</sub>


47 68
à
100<i>v</i> 100


+)



4 5
à
9<i>v</i> 8


Ta có


4 4 8 32 5 5 9 45
;


9 9 8 72 8 8 9 72


 


   


  <sub> </sub>


Vậy quy đồng mẫu số của


4 5
à


9<i>v</i> 8<sub> được</sub>


32 45
à
72<i>v</i> 72


- Vì khơng có số nào nhỏ hơn 30 mà cùng
chia hết cho 6 và 5.



+ Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ


nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai
nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.


<b>Bài 2</b>: 5<b>'</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu. - HS đọc


+ (a): Số 2 có thể biểu diễn dưới dạng phân


số bằng cách nào? 2 = 1


2


- GV nhận xét, góp ý.


a. 2


3


và 2 được viết là: 2


3


và 1


2



- MSC: 5 thì quy đồng được phân số mới


là: 5


3


và 5


10


b. 5 và 9


5


được viết là: 1


5


và 9


5


- MSC: 9 thì quy đồng được 2 phân số


mới là 9


45


và 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- MSC: 18 thì quy đồng mẫu số được 2


phân số mới là: 18


90


và 18


10


+ (b): Để thoả mãn yêu cầu bài tập, cần
làm như thế nào? Tại sao 5 được quy đồng


thành 9


45


?


Viết 5 = 1


5


, ta nhân cả tử số và mẫu số
với 9


<b>Bài 3: </b>6<b>'</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và quan sát


mẫu:


- HS đọc.
+ Cần quy đồng mấy phân số? Từng phân


số sẽ được quy đồng như thế nào?


- Cần quy đồng 3 phân số:


- Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ
nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2; 3
- Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ
hai nhân với mấu số của phân số thứ 1; 3
- Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ
ba nhân với mẫu số của phân số thứ 1; 2
- Yêu cầu học sinh làm bài – đọc – nhận


xét.


- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.


a. 3


1


; 4


1


và 5



4


; Ta có:


1 1 4 5 20
3 3 4 5 60


 


 


 


1 1 3 5 15
4 4 3 5 60


 


 


  ;


4 4 3 4 48
5 5 3 4 60


 


 



 


Vậy quy đồng mẫu số của3


1


; 4


1


và 5


4


được60


20


; 60


15


và60


48


+ Nêu lại cách quy đồng mẫu số của 3
phân số?


- Quy đồng mẫu số của 3 phân số, cần lấy


cả tử số và mẫu số của từng phân số nhân
với mẫu số của 2 phân số kia,...


<b>Bài 4 </b>: 5<b>’</b>


+ Bài yêu cầu gì ? - Quy đồng mẫu số các phân số :


+ Vận dụng trường hợp quy đồng nào ? - Chọn MSC nhỏ nhất


- Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh
làm bảng phụ.


- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.


- QĐMS các phân số 12


7


và 30


23


( MSC: 60)
60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2


60
35
5
12
5


7
12
7





; 60


46
2
30
2
23
30
23





Vậy quy đồng mẫu số của12


7


và 30


23



được


60
35


và 60


46


+ Làm thế nào để quy đồng được từng
phân số với MSC là 60?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

số của từng phân số.


<b>Bài 5: </b>6<b>’</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu số của
phân số rồi nhận xét:


- HS đọc đề bài, quan sát.
+ Mẫu số có sự thay đổi như thế nào? Tại


sao?


- Tử số và mẫu số được tách ra thành các
tích.


- Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh
làm bảng phụ.



- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.


+ Dựa vào đâu để chuyển tử số và mẫu số
thành những thừa số đó?


<b>3. Củng cố - Dặn dò: 3’</b>


+ Nêu các trường hợp quy đồng mẫu số các
phân số?


- Nhận xét giờ học


a. 22


7
11
2
15


7
15
7


30
7
15












(Vì 30 × 11 = 15 × 2 × 11)


- Dựa vào các bảng nhân đã học.


- Có 3 trường hợp quy đồng mẫu số các
phân số: Mẫu số của phân số này chia hết
cho mẫu số của phân số kia; Quy đồng
thông thường; Chọn mẫu số chung nhỏ
nhất.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>...</b>


<b>Địa lí</b>


<b> Tiết 21: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN</b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này, HS biết
1. Kiến thức



- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy
sản nhất cả nước.


2. Kĩ năng


- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.


3. Thái độ


- Giáo dục HS tôn trọng, tự hào về người dân Nam Bộ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


-Máy chiếu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>A. Ổn định tổ chức lớp: 1’</b>


- Sĩ số: 33, vắng:...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc
điểm gì?


+ Nêu những đặc điểm về trang phục, lễ


hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nhận xét.


<b>C. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>: 1’
- Nêu mục tiêu giờ học


<b>2. Nội dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: 15’ </b>Thảo luận nhóm
- Cho HS quan sát Bản đồ nông nghiệp
Việt Nam - Slide 1


+ Kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam
Bộ?


+ Loại cây nào được trồng nhiều hơn ở
đây? - Slide 2;3


- Yêu cầu HS đọc thầm mục 1


+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện
thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa
trái cây lớn nhất của cả nước?


+ Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ
được tiêu thụ ở những đâu?



- Cho HS quan sát hình 1 SGK-Slide 5
+ Kể tên theo thứ tự các công việc trong
thu hoạch và chế biến xuất khẩu gạo ở
đồng bằng Nam Bộ?


-> Slide 6;7;8


- Cho HS quan sát hình 2 SGK- Slide 9
+ Kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam
Bộ mà em biết ?


- GV mô tả thêm về các vườn cây ăn quả
+ Em đã ăn những trái cây nào của đồng
bằng Nam Bộ?


* Loại trái nào em thấy ở đồng bằng Bắc
Bộ khơng có?


+ Em thích trái cây nào nhất?


<b>=> </b><i>Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu nóng</i>
<i>ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng</i>
<i>bằng Nam Bộ đã trở thành vụa lúa, vựa</i>
<i>trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo và trái</i>
<i>cây được xuất khẩu cung cấp cho nhiều</i>
<i>nơi trong nước.</i>


<b>b) Hoạt động 2: 15’ </b>Thảo luận lớp
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 2



+ Em hiểu thế nào là <b>thủy sản</b> ?


+ Em hiểu thế nào là <b>hải sản</b> ?


người dân Nam Bộ: Lễ hội Bà Chúa Xứ,
hội xuân Núi Bà, lễ cúng Trăng,…


<b>1)Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước</b>


+ Lúa,dừa mía, cây thực phẩm, cây ăn quả,


+ Lúa, cây ăn quả


+ Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng
ẩm, người dân cần cù lao động


nên đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa,
vựa trái cây lớn nhất của cả nước


+ Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ
cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất
khẩu


+ Gặt lúa -> tuốt lúa -> phơi thóc -> xay
xát gạo và đóng bao -> xếp gạo lên tàu để
xuất khẩu


+ Xoài, thanh long, nho, sầu riêng, chôm
chôm, ...



- HS nêu


+ Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt.
- HS nêu


<b>2) Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản</b>
<b>nhất cả nước</b>


+ Thủy sản: sản vật đem lại cho con người
từ môi trường nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam
Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản?


+ Kể tên một số loại thủy sản được nuôi
nhiều ở đây? - Slide 12;13


+ Thủy sản được tiêu thụ ở những đâu?
- Cho HS quan sát hình ảnh chế biến thủy
sản - Slide 14; 15


+ Qua bài, em biết được điều gì về hoạt
động sản xuất của người dân ở đồng bằng
Nam Bộ?


- Gọi HS đọc ghi nhớ


<b>3. Củng cố - Dặn dò: 3’</b>



* So sánh sự giống và khác nhau về hoạt
động sản xuất của người dân ở đồng bằng
Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ?


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài Hoạt động
sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam
Bộ (tiếp theo)


<b>+ </b>Đồng bằng Nam Bộ mạng lưới sơng ngịi


dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi
và đánh bắt thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ
+ Cá tra, cá ba sa, tôm,...


+ Nhiều nơi trong nước và thế giới.


<b>*Ghi nhớ: </b>SGK


- 2 HS đọc


+ Giống: đều là vựa lúa lớn của đất nước
+ Khác: đồng bằng Bắc Bộ ngồi trồng lúa
cịn trồng nhiều cây xứ lạnh, đồng bằng
Nam Bộ ngồi trồng lúa cịn ni và đánh
bắt nhiều thuỷ sản nhiều nhất cả nước
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe, thực hiện



<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->
giáo án tuần 21
  • 3
  • 513
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×