………………………………………………………………………………………
Tn 21
Thø hai ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2011
To¸n Luyện tập về tính diện tích
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố kó năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác,
hình thang,...
II. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Giới thiệu cách tính
Ví dụ : Tính diện tích của mảnh đất có kích
thước theo hình vẽ sau :
- HS thực hiện tính theo hướng dẫn của GV : a)
Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và
hai hình vuông bằng nhau EGHK, MNPQ.
b) Tính :
Độ dài cạnh DC là :
25 + 20 + 25 = 70 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
70
×
40,1 = 2807 (m
2
)
20m
20m
20m
25m
25m
40,1m
A
B
D
C
20m
20m
20m
20m
25m
25m
40,1m
E
G
Q
P
K
H
M
N
- GV hướng dẫn HS giải bài toán từng bước như
SGK.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
- Cho HS tự giải vào vở.
- Gọi 1 HS làm bảng phụ.
Bài 2 :
- GV hướng dẫn HS tự làm bằng cách chia khu
đất thành 3 hình chữ nhật.
- Khuyến khích HS làm bằng cách khác.
Diện tích hai hình vuông EGHK và MNPQ là :
20
×
20
×
2 = 800 (m
2
)
Diện tích mảnh đất là :
2807 + 800 = 3607 (m
2
)
- HS tự giải vào vở, có thể chia hình đã cho
thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của
chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật thứ (1) là :
(3,5 + 3,5 + 4,2)
×
3,5 = 39,2 (m
2
)
Diện tích hình chữ nhật thứ (2) là :
6,5
×
4,2 = 27,3 (m
2
)
Diện tích của mảnh đất đó là :
39,2 + 27,3 = 66,5 (m
2
)
Đáp số : 66,5m
2
.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật bao phủ cả khu đất
là :
141
×
80 = 11280 (m
2
)
Tổng diện tích hai hình chữ nhật nhỏ là :
50
×
40,5 + 50
×
40,5 = 4050 (m
2
)
Diện tích của khu đất là :
11280 - 4050 = 7230 (m
2
)
Đáp số : 7230 m
2
.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích
hình chữ nhật, hình vuông.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò trước
bài học sau.
- 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích
hình chữ nhật, hình vuông.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
TËp ®äc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1-Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng ,
rành mạch , chậm rãi , thể hiện giọng điệu của từng nhân vật .
2-Hiểu nội dung và ý nghóa của bài : ca ngợi trí dũng song toàn , bảo vệ quyền lợi danh dự của đất nước
khi đi sứ nước ngoài của thần sứ Giang Văn Minh
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
2
1
40,5m
40,5m
50m
50m
100,5m
30m
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh minh hoà SGK , bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm
HS Đọc trước bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
1. KIỂM BÀI CŨ :(5)
Nhà tài trợ CM đặc biệt
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi?
nhận xét , cho điểm
2. BÀI MỚI(30)
* Giới thiệu bài
* HĐ1 Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài .
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm từng đoạn
- Gọi HS đọc phần chú giải từ mới
- Cùng cả lớp giải nghóa ( nếu có)
- Gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
*HĐ2 Tìm hiểu bài
- GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau (mỗi
nhóm một câu )
Câu 1: sứ thần Minh làm gì để vua nhà minh bãi bỏ
góp giỗ Liễu Thăng?
Câu 2 : nhắc lại nội dung cuộc đối thoại giữa Giang
Văn Minh với đại thần nhà Minh?
Câu 3 : Vì sao nhà Minh lại ám hại Giang Văn
Minh?
Câu 4 Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là
người trí dũng song toàn?
-HS trả lời , GV tóm ý và hỏi ý nghóa của câu
chuyện
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS xác lập kó thuật đọc diễn cảm bài
văn
-GV Đọc mẫu đoạn 1
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn “ chờ rất lâu… lễ
vật sang cúng giỗ.”
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ (5)
- Thi đua đọc diễån cảøm một đoạn tự chọn
- Hỏi lại nội dung chính của bài
#. GDMT:Häc tËp sù mu trÝ cđa «ng Giang V¨n
Minh, biÕt ghi nhí c«ng ¬n ngêi ®· cã c«ng víi ®Êt
níc.
- Nhận xét tiết học
Vài em đọc bài và trả lời câu hỏi :
-Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của
ông Thiện qua các thời kỳ :
HSkhác nhận xét bổ sung
1 em khá giỏi đọc
Lớp đọc thầm
HS đọc cá nhân từ khó , tiếp đọc từng đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu đến …mời ông đến hỏi cho
ra nhẽ.
Đoạn 2: Từ tiếp theo đến … đền mạng Liễu
Thăng.
Đoạn 3 : tiếp ….sai người ám hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại
HS đọc lướt từng đoạn , thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi
…vờ khóc than vì không có mặt ỏ nhà…. bãi
bỏ góp giỗ Liễu Thăng
…Vua Minh mắc mưu… ám hại Giang Văn
Minh
… Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất
khuất… tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí ,vừa bất
khuất ,giữa triều đình nhà Minh ,ông biết
dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ
góp giỗ Liễu Thăng cho đất Việt .
*Nội dung :Ca ngợi sứ thần Dương Văn Minh
trí dũng song toàn ,bảo vệ quền lới và danh
dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .
HS nêu nhận xét về cách đọc diễn cảm đoạn
1
HS tự gạch dưới từ cần nhấn mạnh ngừng
nghỉ hơi trong đoạn 1
Thi đua cá nhân
Vài em nêu lại nội dung chính.
*****************************************
Thø ba ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2011
ChÝnh t¶: ( NGHE VIẾT) : TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1-Nghe- viết và trình bày đúng một đoạn của truyện Trí dũng song toàn
2-Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí của Việt Nam
3, Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác , có ý thức học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi sẵn các câu văn tróng bài tập 2 SGK
Phiếu to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
1. KIỂM BÀI CŨ
-Kiểm tra bài tập làm lại
- -Hỏi quy tắc viết hoa tên người , đòa danh tiếng VN
-Nhận xét
2.BÀI MỚI : Trí dũng song toàn
* HĐ1 Hướng dẫn nhớ viết
-HS đọc yêu cầu
- Câu hỏi: đoạn văn kể điều gì?
- HS nghe lại tự viết
-Sữa lỗi
-Chấm một số bài và nhận xét
HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
-HS mở SGK và đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Sửa bài , nhận xét
Bài 3 :
- Thảo luận nhóm , mỗi nhóm tìm theo một yêu cầu
của SGK
- Nhóm trình bày
-GV tóm ý , nhận xét tuyên dương
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò : bài tiết sau
Lấy vở
2 em trả lời và đọc bài làm của mình cho
cả lớp cùng nghevà nhận xét .
1 em đọc to yêu cầu
Đoạn văn kể về Giang Văn Minh khảng
khái khiến vua nhà Minh tức giận ,sai
người ám hại ông
Bài 2
1 em đọc to yêu cầu
Làm việc cá nhân vào vở
Vài em lên bảng viét các từ điền vào
phiếu bài tập .
dành dơm, để dành
Rành , rành rẽ
Cái giành
Bài 3
Nêu nội dung bài thơ( …tả gió như con
người rất đáng yêu….)
3a: nghe cây lá rì rầm
Là gió đang doạ nhạc
…..
3b: một người bò bệnh hoang tưởng, suốt
ngày….
*****************************************
ThĨ dơc : : tung vµ b¾t bãng- nh¶y d©y- bËt cao
I. MỤC TIÊU :
¤n tung bóng theo nhóm 2-3 người , ôn nhẩy dây. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , tương đối
đều , đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi “ Trồng nụ trồng hoa ” . Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn , khéo léo , chơi đúng
luật , hào hứng , nhiệt tình .
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , 6 BÓNG
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1.PhÇn më đầu : 6 – 10 phút .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài
học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1
– 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chơi trò chơi “ kết bạn” : 2 – 3 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
2. PhÇn c¬ bản : 18 – 22 phút .
a) Đội hình đội ngũ : 12 – 13 phút .
ôn một số động tác cơ bản về đội hình đội ngũ
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu
dương các tổ thi đua tập tốt : 3 phút .
- Tập cả lớp để củng cố .
b) Trò chơi “Trồng nụ trồng hoa” :
- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi nhiệt
tình , không phạm luật .
Hoạt động lớp , nhóm .
HS chú ý nghe GVphổ biến
xếp hàng thẳng ,dãn cách đều nhau
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển : 3 – 4 phút .
- Từng tổ thi đua trình diễn .
- Tập hợp HS theo đội hình chơi , nêu tên
trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi .
- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi .
- Cả lớp chơi thử .
- Cả lớp chơi thi đua .
3.Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng ,
xong về tập họp thành 4 hàng ngang để
làm động tác thả lỏng : 2 – 3 phút .
Hát,đi một vòng tròn rồi vào lớp
******************************************
¢m nh¹c: Học Hát Bài: Tre Ngà Bên Lăng Bác
(Nhạc và Lời: Hàn Ngọc Bích)
I/Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Hs khá giỏi :
- Biết tác giả bài hát là nhạc só Hàn Ngọc Bích.
- Biết gỏ đệm theo phách theo nhòp.
II/Chuẩn bò của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1 : Dạy hát bài: Tre Ngà Bên Lăng Bác.
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học
sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới
nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài
hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhòp của bài .
-
Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Do nhạc só nào viết?
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghóa và sự giáo dục của bài hát
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những
em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài :Tre Ngà Bên
Lăng Bác.
+ Nhạc Só: Hàn Ngọc
Bích.
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------
To¸n:Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố kó năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác,
hình thang,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công thức tính
diện tích một số hình đã học.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Giới thiệu cách tính
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy
trình tính tương tự như trong tiết 101.
+ Chia hình đã cho thành 1 tam giác và 1 hình
thang.
+ Đo các khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập
số liệu đã cho, giả sử ta được bảng số liệu như trong
SGK.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra
diện tích của toàn bộ mảnh đất.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
- Theo hình vẽ, em thấy có bao nhiêu hình đã cho ?
- Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình, từ đó
tính diện tích của mảnh đất.
Bài 2 :
- GV hướng dẫn HS tự làm tương tự như Bài tập 1.
- GV nhận xét, chấm điểm một số tập.
- HS thực hiện tính theo bảng số liệu giả sử
như sau :
Đoạn thẳng Độ dài
BC 30m
AD 55m
BM 22m
EN 27m
- Tính :
Hình Diện tích
Hình thang
ABCD
(55 30) 22
935
2
+ ×
=
(m
2
)
Hình tam
giác ADE
55 27
2
×
=
742,5 (m
2
)
Hình ABCDE
935 + 742,5 = 1677,5 (m
2
)
- Theo hình đã cho được chia thành một hình
chữ nhật và hai hình tam giác.
- HS giải bài toán vào vở, 1 em làm ở bảng
phụ.
Bài giải
Diện tích của hình chữ nhật AEGD là :
84
×
63 = 5292 (m
2
)
Diện tích của hình tam giác BAE là :
84
×
28 : 2 = 1176 (m
2
)
Độ dài cạnh BG là :
28 + 63 = 91 (m)
Diện tích của hình tam giác BGC là :
91
×
30 : 2 = 1365 (m
2
)
Diện tích mảnh đất là :
5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m
2
)
Đáp số : 7833m
2
.
- HS tự giải tương tự như bài 1, 1 HS làm ở
phụ.Bài giải
Diện tích của hình thang MBCN là :
(20,8 + 38)
×
37,4 : 2 = 1099,56 (m
2
)
Diện tích hình tam giác ABM là :
24,5
×
20,8 : 2 = 254,8 (m
2
)
Diện tích hình tam giác CDN là :
38
×
25,3 : 2 = 480.7 (m
2
)
Diện tích mảnh đất là :
1099,56 + 254,8 + 480.7 = 1835,06 (m
2
)
A
B
C
D
E
M
N
B
A
C
D
G
E
A
B
C
D
N
M
---------------------------------------------------------------
Lun tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân : các từ nói về nghóa vụ, quyền lới , ý thức
công dân.
- Vận dụng vốn từ đã học , viết được 1 đoạn văn ngắn nói về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác trong khi dùng từ, giải nghóa từ , có ý thức học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bút dạ - 3, 4 tờ giấy trắng khổ to , 3, 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẳn bảng của BT 2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
1.KIỂM BÀI CŨ (5)
Nối các vế câu ghép bằng từ chỉ quan hệ
- Kiểm tra bài làm lại của HS ở nhà
-Hỏi HS một số cặp từ chỉ quan hệ thường dùng nối
các vế .
2.BÀI MỚI (30)
Mở rộng vốn từ Công dân
* Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu
- Tiến hành trao đổi và làm bài trên nháp
- Phát bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ to cho 4 cặp
làm trên giấy .
- Cùng cả lớp nhận xét nhanh , kết luận :
Nghóa vụ công dân – Quyền công dân – Ý thức
công dân – Bổn phận công dân – Trách nhiệm
công dân - Công dân gương mẫu – Công dân
danh dự
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng của BT 2 ; gọi HS
lên bảng thi làm đúng, nhanh
- Cùng cả lớp nhận xét nhanh :
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tìm câu trả lời
- Cùng cả lớp nhận xét , chốt lại :
Bài 4:
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (5)
-Nhận xét tiết học
-Dặn làm lại bài tập 4 vào vở
Lấy vở
1 em đọc lần lượt bài bài tập 3 và 4 làm
lại ở nhà
vì ...nên ;nếu ...thì ;tuy...nhưng ;.....
lớp nhận xét
Bài 1
- 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm
Theo cặp. Đại diện 4 cặp lên nhận giấy và
tiến hành làm . Sau đó dán bài lên bảng lớp
và đọc kết quả .
- Sửa kết quả đúng vào vở .
Bài 2
1 em đọc . Cả lớp đọc thầm lại .
Tự đánh dấu (+) bằng bút chì mờ vào ô trống
tương ứng với nghóa của từng cụm từ đã nêu
- Sửa kết quả đúng vào vở
Bài 3
- 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm , suy nghó ,
trả lời câu hỏi .
- Lần lượt phát biểu ý kiến
Bài 4
- Cả lớp đọc thầm , suy nghó
- 1 em khá , giỏi lên làm – nói về nghóa vụ
bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựatheo
câu nói Bác Hồ
- Suy nghó , tiếp nối nhau phát biểu
Những việc mà thiếu nhi có thể làm và giữ
gìn đất nước ,nghóa vụ của thiếu nhi đối với
Tổ quốc.
- Chuẩn bò :Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ cho tiết học hôm sau
**********************************
Khoa häc:N¨ng lỵng mỈt trêi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
2. Kó năng: - Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi).
Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Năng lượng.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài: Năng lượng
Mặt trời
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
- Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng
nào?
- Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống?
- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và
khí hậu?
- GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ
xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời.
Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá
cây và cây cối.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời
trong cuộc sống hàng ngày.
- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng
mặt trời.
- Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia
đình và ở đòa phương.
Hoạt động 3: Củng cố.
- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
… Chiếu sáng
… Sưởi ấm
- Nhận xét, kết luận
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1).
Nhận xét tiết học .
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi?
- Học sinh khác trả lời.
- Nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thảo luận theo các câu hỏi.
- Ánh sánh và nhiệt.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Các nhóm trình bày, bổ sung.
- Nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
- Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/
SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô
các đồ vật, lương thực, thực phẩm,
làm muối …).
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Các nhóm trình bày.
- Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5
em).
- Hai nhóm lên ghi những vai trò,
ứng dụng của mặt trời đối với sự sống
trên Trái Đất đối với con người.
- Lắng nghe
**********************************
Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011
Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói :
- HS tìm đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công
cộng, di tích lịch sử - văn hoá ; ý thức chấp hành Luật Giao thông đờng bộ ; hoặc một việc làm thể hiện
lòng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện có thực thành một câu chuyện và kể lại đợc rõ ràng, tự nhiên, chân
thực về câu chuyện đó.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Lắng nghe bạn kể, hiểu đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn. II.
Đồ dùng dạy - học
- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hơng, đất nớc.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn HS kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết sẵn vào bảng
phụ treo trên bảng.
- Một HS đọc to đề bài, cả lớp theo dõi trên bảng.
1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ
thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công
cộng, các di tích lịch sử - văn hoá.
2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành
Luật Giao thông đ ờng bộ .
3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các
th ơng binh, liệt s ĩ.
- GV hỏi HS :
+ Từng đề bài yêu cầu chúng ta kể chuyện có nội
dung nh thế nào ?
+ Những câu chuyện đó có ở đâu ?
- HS trả lời :
+ Kể về việc làm thể hiện ý thức bảo vệ các
công trình công cộng, thể hiện ý thức chấp
hành Luật Giao thông, thể hiện lòng biết ơn
các thơng binh, liệt sĩ.
+ Những câu chuyện đó em đợc tận mắt
chứng kiến ; hoặc chính em đã làm.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã
chọn.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV yªu cÇu HS giíi thiƯu vỊ c¸c c©u chun mµ
c¸c em ®Þnh kĨ.
- HS lÇn lỵt ®øng dËy giíi thiƯu c©u chun
mµ c¸c em ®Þnh kĨ.
- Tríc khi thi kĨ GV d¸n lªn b¶ng tiªu chÝ ®¸nh
gi¸ bµi kĨ ®· chn bÞ s½n gäi HS ®äc l¹i.
- HS ®äc c¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸ :
+ Néi dung (kĨ cã phï hỵp víi ®Ị bµi kh«ng).
+ C¸ch kĨ (cã m¹ch l¹c, râ rµng kh«ng).
+ C¸ch dïng tõ cã chÝnh x¸c kh«ng, giäng kĨ
cã tù nhiªn hÊp dÉn kh«ng.
- GV yªu cÇu HS kĨ, kÕt hỵp ghi tªn HS kĨ vµ tªn
c©u chun cđa HS lªn b¶ng ®Ĩ c¶ líp nhí khi
nhËn xÐt, b×nh chän.
- HS cã thĨ ®øng t¹i chç hc lªn b¶ng ®Ĩ kĨ
nèi tiÕp nhau. Mçi em kĨ xong cã thĨ tr¶ lêi
c©u hái cđa b¹n vµ cđa c« gi¸o.
VÝ dơ :
+ B¹n cã tù hµo khi m×nh ®ỵc quen biÕt (hc
th©n t×nh) víi nh©n vËt trong c©u chun cđa
b¹n hay kh«ng ?
+ Mäi ngêi xung quanh cã th¸i ®é, t×nh c¶m
nh thÕ nµo ®èi víi nh©n vËt ®ã ?
+ C©u chun nµy mang ý nghÜa g×? ...
- GV yªu cÇu HS nhËn xÐt t×m ra b¹n cã c©u chun
hay nhÊt, b¹n kĨ hÊp dÉn nhÊt.
- C¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän b¹n cã c©u
chun hay nhÊt, b¹n kĨ chun hÊp dÉn nhÊt.
3. Cđng cè, dỈn dß
- GV biĨu d¬ng nh÷ng HS kĨ chun tèt, nh÷ng
HS ch¨m chó nghe b¹n kĨ vµ nhËn xÐt chÝnh x¸c.
DỈn HS vỊ nhµ kĨ l¹i c©u chun cđa m×nh cho
ngêi th©n nghe.
- HS ghi nhí vỊ nhµ thùc hiƯn theo yªu cÇu
cđa GV.
**********************************
TËp ®äc:TiÕng rao ®ªm.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 - Đọc trôi chảy toàn bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện khi chậm , trầm buồn , khi dồn dập , căng thẳng , bất
ngờ ; trở lại giọng trầm, ngỡ ngàng , phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn ; đọc đúng , tự nhiên tiếng
rao , tiếng la , tiếng kêu : Bánh … giò…ò..ò ! ; Cháy ! Cháy nhà !...; Ô….này !
2- Hiểu các từ ngữ trong truyện.
Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm
xông vào đám cháy cứu 1 gia đình thoát nạn .
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
HS: Xem trước bài Tiếng rao đêm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. KIỂM BÀI CŨ(5)
- Gọi HS đọc bài:Trí dũng song toàn
-Hỏi :Nội dung của bài:
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang
Gọi 4 em lần lượt đọc bài
Vài em đọc bài và trả lời câu hỏi
Văn Minh?
-Cho điểm , nhận xét bài cũ .
2. BÀI MỚI(30)
* Giới thiệu bài
GV nói qua nội dung chính bài tập đọc
* HĐ1 : Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . -Yêu cầu
HS đọc từ khó .Sau đó theo nhóm từng đoạn đọc
- Gọi HS đọc phần chú giải từ mới
- Cùng cả lớp giải nghóa ( nếu có)
- Gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* H§ 2 : Tìm hiểu bài
- Cho HS trao đổi , thảo luận , tìm hiểu nội dung bài
theo các câu hỏi trong SGK:
Câu 1: +Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao của
người bán bánh giò vào những lúc nào ?
+ Nghe tiếng rao , nhân vật “tôi” có cảm giác như
thế nào?
+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? Được miêu tả như
thế nào ?
Câu 2:Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? Con
người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
Câu 3: Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả góp
phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật như thế nào
Câu 4: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghó gì về
trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc
sống ?
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS xác lập kó thuật đọc diễn cảm bài
văn
- Đọc mẫu đoạn 2
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
3 . CỦNG CỐ DẶN DÒ(5)
- Thi đua đọc diển càm một đoạn tự chọn
- Hỏi lại nội dung chính của bài
- Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét tiết học
HSkhác nhận xét bổ sung
Tiếng rao đêm
1 em khá giỏi đọc
Lớp đọc thầm
+Đoạn 1: Từ đầu đến “nghe buồn não nuột”
+Đoạn 2: Tiếp theo đến “ khói bụi mòt mù “
+Đoạn 3: Tiếp theo đến “ thì ra là 1 cái chân
gỗ”
+ Đoạn 4: Phần còn lại
HS đọc lướt từng đoạn , thảo luận lớp trả lời
các câu hỏi
+Vào các đêm khuya tónh mòch
+Tác giả thấy buồn não ruột vì nó đều đều
,tràn lan kéo dài trong đêm
+Vào lúc nửa đêm ;Ngôi nhà bốc lửa phừng
phừng ,tiếng kêu cứu thảm thiết ,khung cửa
ập xuống ,khói bụi mù mòt .
+Là một thương binh nặng ,chỉ còn một
chân ,khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh
giò .Khi gặp đám cháy ,anh không chỉ báo
cháy mà còn xả thân ,lao vào đám cháy cứu
người .
+Mỗi công dân phải có ý thức giúp người khi
gặp nạn
+Giúp người khác khi gặp nạn .là làm cho xã
hội tốt đẹp hơn .
*Câu chuyện ca ngợi hành động xả thân cao
thượng của anh thương binh nghèo ,dũng cảm
xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát
nạn .
+4HSnối tiếp đọc bài
+HStrao đổi và nêu cách đọc
+HSđọc trên bảng phụ có đoạn văn cần
luyện đọc
+2HSngồi cùng bàn luyện đọc với nhau
HS nêu nhận xét
HS tự gạch dưới từ cần nhấn mạnh , ngừng
nghỉ hơi trong đoạn 2
---------------------------------
To¸n: Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn kó năng tính độ dài đoạn thẳng ; tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình
thoi,... ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bò bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
……………………………………………………………………………………………………………………….
ThĨ dơc: : BÀI 42
I. MỤC TIÊU :
-¤n tung bóng theo nhóm 2-3 người , ôn nhẩy dây. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác ,
tương đối đều , đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi “ Trồng nụ trồng hoa ” . Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn , khéo léo , chơi đúng
luật , hào hứng , nhiệt tình .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công
thức tính diện tích một số hình đã học như
hình chữ nhật, hình thoi,...
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS đọc đề rồi tự làm vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 2 :
- GV hướng dẫn HS nhận biết :
+ Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích
hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng
1,5m.
+ Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m
và 1,5m. Từ đó tính diện tích hình thoi.
- GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 3 :
- GV hướng dẫn HS thấy được độ dài sợi
dây chính là chu vi của hình tròn có đường
kính 0,35m cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m
giữa hai trục.
- GV nhận xét, chấm điểm.
- HS giải bài toán vào vở, 1 em làm ở bảng phụ.
Bài giải
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là :
5 1 5
2 : ( )
8 2 2
m
× =
÷
Đáp số :
5
.
2
m
- HS nhận xét, sửa chữa.
- HS thực hiện giải toán dưới sự giúp đỡ của GV vào
vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải
Diện tích của khăn trải bàn hình CN :
2
×
1,5 = 3 (m
2
)
Diện tích của hình thoi là :
2
×
1,5 = 3 (m
2
)
Diện tích cả khăn trải bàn và hình thoi
3 + 3 = 6 (m
2
)
Đáp số : 6 m
2
.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- HS tự làm vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải
Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35m là :
0,35
×
3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là :
1,099 + 3,1
×
2 = 7,299 (m)
Đáp số : 7,299 m.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích
hình tam giác, hình thang.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bò trước
bài học sau.
- 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác,
hình thang.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
0,35m
3,1m
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , 6 BÓNG
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
I. Phần mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học ,
chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2
phút .
Hoạt động lớp .
- Chơi trò chơi “ kết bạn” : 2 – 3 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
II. Phần cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS nắm lại một số động tác về đội hình ,
đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành .PP : Trực
quan , giảng giải , thực hành
a) Đội hình đội ngũ : 12 – 13 phút .
- ¤n một số động tác cơ bản về đội hình đội ngũ
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu dương
các tổ thi đua tập tốt : 3 phút .
- Tập cả lớp để củng cố .
b) Trò chơi “Trồng nụ trồng hoa” :
- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi nhiệt tình
, không phạm luật .
Hoạt động lớp , nhóm .
HS chú ý nghe GVphổ biến
xếp hàng thẳng ,dãn cách đều nhau
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển : 3 – 4 phút .
- Từng tổ thi đua trình diễn .
- Tập hợp HS theo đội hình chơi , nêu tên
trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi .
- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi .
- Cả lớp chơi thử .
- Cả lớp chơi thi đua .
III.Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những
việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng ,
xong về tập họp thành 4 hàng ngang để
làm động tác thả lỏng : 2 – 3 phút .
Hát,đi một vòng tròn rồi vào lớp
*******************************************
§Þa lý: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VN
I MỤC TIÊU
- HS biết xác đònh trên bản đồ châu Á hay bản đồ thế giới ví trí ĐNA
-Dựa vào bản đồ nhận xét đặc điểm lãnh thổ , đòa hình , tên sông lớn và một số khoáng sản , biết tên
nước và tên thủ đô của 11 nước ở khu vực ĐNA
-Trình bày được đặc điểm dân cư , kinh tế của ĐNA
dựa vào nêu được vò trí của CPC-Lào-TQ.
- Giáo dục học sinh tinh thần hợp tác quốc tế, có ý thức học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV Bản đồ tự nhiên châu Á , lược đồ tự nhiên kinh tế ĐNA
-HS : Sưu tầm tranh ảnh về tự nhiên và dân cư ĐNA
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A. KHỞI ĐỘNG :Hát
B. KIỂM BÀI CŨ Châu Á (tt)
+ Nêu đặc điểm dân cư của châu Á ?
+Nêu tên và sự phân bố của một số ngành công nghiệp
của châu Á ?
-Nhận xét
C. DẠY BÀI MỚI : Khu vực §«ng Nam ¸
*Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu tiết học
HĐ1 : Vò trí , giới hạn và đặc điểm tự nhiên của khu vực
Đông Nam Á
- GV treo lược đồ vò trí ĐNA
-HS quan sát và trả lời các câu hỏi :
+ Đường xích đạo đi qua phần nào của ĐNA?
+ Từ vò trí suy ra ĐNA có khí hậu gì và loại rừng gì
+ Đồng bằng của ĐNA thường nằm ở đâu ?
+ Kể tên một số khoáng sản của ĐNA
- GV tóm ý
*HĐ2: Đặc điểm dân cư và kinh tế của ĐNA
- Treo bản đồ các nước ở khu vực ĐNA
-GV chia nhóm thực hiện trò chơi gắn tên thủ đô ứng với
từng nước
-GV chốt kết quả đúng , cho HS nhắc lại
-GV treo tranh SGK , yêu cầu HS quan sát vá nêu từng
hoạt động sản xuất trong tranh
-HS phát biểu
-GV chốt ý
* HĐ3 : Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
-GV chia nhóm thực hiện bài tập So sánh vò trí , đòa hình và
các ngành sản xuất của Lào và Cam-pu-chia
-Nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-GV tóm ý đúng
* HĐ4 : Tìm hiểu Trung Quốc
-GV chia nhóm thực hiện bài tập So sánh vò trí , đòa hình và
các ngành sản xuất của của TQ
-Nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-GV tóm ý đúng
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-GV liện hệ các tổ chức hợp tác kinh tế ở ĐNA
-HS đọc lại ghi nhớ
#. GDMT:GD hs biÕt t«n träng b¶n s¾c v¨n ho¸, c¸c di
tÝch lÞch sư cđa c¸c níc l¸ng giỊng.
-Nhận xét tiết học
2 em trả lời kết hợp chỉ bản đồ
Quan sát lược đồ
Suy nghó cá nhân dựa vào quan sát
lân 2lượt trả lời câu hỏi
Quan sát tiếp lược đồ , chú ý các kí
hiệu số và chữ trên lược đồ
Chia hai nhóm , mỗi nhóm tham gia
11 bạn gắn tên thủ độ tương ứng với
tên nước
Vài em đọc lại bảng kết hợp tìm vò trí
các nước trên bản đồ
Quan sát tranh SGK , làm việc cá
nhân mô tả lại từng hoạt động sản
xuất trong tranh
Vài em phát biểu ý kiến , Lớp nhận
xét bổ sung
Thảo luận nhóm ( 4 nhóm )
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Thảo luận nhóm ( 4 nhóm )
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
2 em đọc lại ghi nhớ
--------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2011
To¸n: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG
I MỤC TIÊU :Giúp HS :
- Tự hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật ( HHCN ) và hình lập phương ( HLP) .
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCN và HLP, phân biệt đươc HHCN và HLP .
- Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của HHCN và HLP , vận dụng để giải các BT có liên quan .
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác , có ý thức học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : 1 số HHCN và HLP có kích thước khác nhau , có thể khai triển được .
Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển .
HS: Xem trước bài HHCN – HLP.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A. KHỞI ĐỘNG
B. KIỂM BÀI CŨ : Luyện tập chung
- Kiểm tra bài làm nhà của HS
-Gọi HS sửa bài
-Chấm một số vở , nhận xét
C. DẠY BÀI MỚI :Hình hộp chữ nhật – hình lập phương
* Giới thiệu bài
GV cho HS xem các vất mẫu có hình khối hộp chữ nhật và
khối lập phương để liên hệ giới thiệu bài
*HĐ1 Hình thành biểu tượng
- Cho HS quan sát các mô hình trực quan về HHCN – HLP
-Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về HHCN – HLP
-Tổng hợp lại để HS có biểu tượng của HHCN -Yêu cầu HS
chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ
- Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCN –
HLP
-Tương tự HLP cũng được giới thiệu tượng tự nhưng có thể
cho HS đo độ dài các cạnh để nêu đặc điểm của mặt
Tổng hợp lần cuối về HHCN – HLP cho cả lớp nắm ( ND
như SGK)
*HĐ2 Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc kết quả
- Kết luận , kết hợp điền vào bảng phụ đã kẻ sẳn BT1
Số mặt, cạnh , đỉnh
Hình
Số
mặt
Số
cạnh
Số
đỉnh
HHCN 6 12 8
HLP 6 12 8
Bài 3
a/ Cho HS làm việc theo nhóm đôi
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng :
AB=DC=MN=QP (chiều dài)
AD=BC=MQ=NP ( chiều rộng)
Lấy VBT
2 em sửa bài , đôi bạn đổi chéo
sửa
Cả lớp quan sát
Vài em nêu miệng nhận xét
Thảo luận nhóm đôi đặc điểm
hình lập phương
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét
Theo dõi , ghi nhận và nhắc lại
( Dòng in đậm trong SGK)
Bài 1
Cá nhân tự điền vào SGK rồi
AM=DQ=BN=CP ( chiều cao )
b/ Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Gọi vài em lên bảng phụ sửa
- Nhận xét, chốt ý đúng:
DT mặt đáy MNPQ:
6 x 3 = 18 ( cm
2
)
DT mặt bên ABNM:
6 x 4 = 24 ( cm
2
)
DT mặt bên BCPN:
4 x 3 = 12 (cm
2
)
Đáp số: 18cm
2
; 24 cm
2
; 12 cm
2
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Hỏi lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò : DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật
-Bài nhà : bài 2,3 VBT
đọc – các HS khác nhận xét
Bài 3
a/ - Các cặp trao đổi, ghi kết
quả vào nháp
- Đại diện vài cặp nêu miệng
kết quả quan sát
b/
- Làm việc cá nhân vào vở
- Vài em lên bảng phụ làm .
- Cả lớp đối chiếu bài sửa
************************************
TËp lµm v¨n: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG ( t t )
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết lập chương trình cho 1 trong các hoạt động của Liên đội hoặc 1 hoạt động trường dự kiến tổ chức
( dựa theo kiến thức đã có về cách thức lập CTHĐ – tiết Tập làm văn tuần 19 )
- Chương trình đã lập phải nêu rõ : mục đích hoạt động ; liệt kê các việc cần làm , phân công trách
nhiệm ; thứ tự việc làm ( việc gì làm trước , việc gì làm sau ) , giúp người đọc , người thực hiện hình dung
được nội dung và tiến trình hoạt động.
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi dùng từ đặt câu , có ý thức học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Bảng phụ viết sẳn những phần chính của 1 bản CTHĐ
-Bút dạ , 5 tờ giấy khổ to
HS: Xem trước và chọn cho mình CTHĐ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
1. KIỂM BÀI CŨ (5)
Lập chương trình hoạt động
-Kiểm tra bài làm lại ở nhà của HS
-Gọi HS đọc bài làm
-Nhận xét
2. DẠY BÀI MỚI (30)
* Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học
*HĐ 1 Hướng dẫn HS chọn hoạt động để lập
chương trình
- Gọi HS đọc đề bài
- Nhắc HS lưu ý : đây là 1 đề bài mở , gồm
không chỉ có 5 hoạt động ( theo mục đã nêu )
còn có hoạt động thứ 6 – hoạt động trường em
dự kiến tổ chức . Có thể chọn lập chương trình
4 em làm lại BT 3 – liệt kê các công việc
của 1 hoạt động tập thể
Lập chương trình hoạt động (tt)
1 em đọc đề bài
Chú ý nghe để chọn đề tài chương trình
Thảo luận nhóm chọn đề tài
Trình bày trên phiếu to
Đại diện nhóm đọc bài làm các nhóm khác
nhận xét , bổ sung
cho 1 trong 6 hoạt động tập thể trên
HĐ2 Hướng dẫn lập chương trình hoạt động
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
GV Nhận xét nhanh , bổ sung , hoàn chỉnh từng
bản chương trình
Gọi HS khác đọc lại CTHĐ của mình
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ (5)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò làm lại vào vở
-Chuẩn bò : Trả bài văn tả người
1.Mục đích :Vui chơi cùng tham gia các hoát
động chào mừng ngày thành lập đoàn 26-3
-Gắn bó thêm với bạn bè,rèn luyện ý thức
,tinh thần tập thể
2.Công việc phân công
-Lập ban chỉ huy
-Chuẩn bò
3.Tiến trình
-Chiều thứ sáu ;.......
-Sáng thứ bảy ;.......
-----------------------------------------------------------------
Lun tõ vµ c©u: : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
I MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là 1 câu ghép thể hiện QH nguyên nhân – kết quả .
- Biết áp dụng các biện pháp đảo trật tự từ, điền QHT thích hợp vào chỗ trống , thêm vế câu thích hợp
vào chỗ trống để tạo những câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi dùng từ đặt câu , có ý thức học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to photo phóng to nội dung các BT 1, 3, 4
HS: Xem trước bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A. KHỞI ĐỘNG
B. KIỂM BÀI CŨ : Mở rộng vốn từ Công dân
- Kiểm tra bài làm lại của học sinh
-Gọi HS đọc bài làm bài 4
-Nhận xét
C. DẠY BÀI MỚI: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
* Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học
* HĐ1 Phần nhận xét
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1
- Giải thích : quan hệ giữa 2 vế câu của 2 câu ghép trên đều
là QH nguyên nhân – kết quả , nhưng cấu tạo của chúng
cóđiểm khác nhau
- Hỏi HS sự khác nhau về cấu tạo giữa 2 câu ghép đã nêu
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài
- Gọi HS làm vào nháp .
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý :
+ QHT : vì, bởi , nhờ, nên, cho nên ….
+ Cặp QHT : vì…nên..; bởi vì.. cho nên…; tại vì… cho nên…
Hát
Lấy vở
Vài em đọc bài làm
1 em đọc to yêu cầu
Cả lớp đọc thầm lại , suy nghó rồi
trình bày
Bài 2
- Suy nghó , viết nhanh ra nháp
HĐ2: Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ ( không nhìn sách
HĐ3: Luyện tập
Bài tâp 1:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu làm việc cá nhân hoặc trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Phát bút dạ và phiếu cho 4 HS làm .
- Cùng cả lớp nhận xét , chốt lại :
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Giải thích thêm : 4 ví dụ đã nêu ở BT 1 đều là những câu
ghép có 2 vế câu . Tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vò
trí của các vế câu
- Yêu cầu HS làm phần tạo câu ghép mới
- Cùng cả lớp kiểm tra , nhận xét , đánh giá
Bài 3:
- Tiếp tục cho HS đọc yêu cầu
- Nhắc HS lưu ý chọn các QHT đã cho sao cho thích hợp với
từng hoàn cảnh
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Bài 4:
- Tiếp tục gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Mời HS lên bảng phụ làm bài
- Cùng cả lớp kiểm tra , phân tích
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà
những QHT , cặp QHT tìm được .
- Phát biểu ý kiến
1 em đọc . Cả lớp đọc thầm
2 em nhắc lại .
Bài 1
-1 em đọc . Cả lớp đọc thầm .
- Theo cặp ; dùng bút ch×
khoanh tròn QHT và cặp QHT
tìm được, gạch dưới vế câu chỉ
nguyên nhân 1 gạch , vế câu chỉ kết
quả 2 gạch
4em nhận phiếu và bút
Sau đó dán lên bảng lớp , trình bày
kết quả
Bài 2
1 em đọc
Làm việc cá nhân
Vài em đọc bài làm , lớp nhận xét
bổ sung
Bài 3 + 4
Tiên 1hành tương tự bài 2
*********************************************
LÞch sư:. NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS biết:
- Đế quốc Mó phá hoại hiệp đònh Giơ – ne – vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mó-Diệm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a/ Giới thiệu ghi mục bài:
b/ Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp.