Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Moân: TẬP ĐỌC. Teân baøi daïy:THƯ THĂM BẠN (SGK/25) Thời gian dự kiến: 35phút A – Mục tiêu 1- Đọc lưu loát toàn bài + Đọc đúng : Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, tấm gương, quyên góp,… Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. + Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2+Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cuøng baïn. + Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. - Các em biết cảm thông, sẻ chia nỗi đau buồn với những người gặp chuyện không may, khó khăn, hoạn nạn,… B – Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học. C- Các hoạt động dạy học 1 - Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi của bài đọc. 2 - Dạy bài mới aGiới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu chủ điểm, bài học bHướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS xem tranh trong SGK - Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt) + Đoạn 1: Từ đầu ………..chia buồn với bạn. + Đoạn 2: Phần còn lại. - GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khó: Quaùch Tuaán Löông, luõ luït, xaû thaân, taám göông, quyeân goùp kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: luõ luït, xaû thaân, taám göông, quyeân goùp GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho từng HS - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc lại toàn bài. GV đọc mẫu tồn bài văn phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vaät trong noäi dung baøi *Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 25/SGK  Nội dung *Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 - 3 - HS luyện đọc theo cặp . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, chấm điểm. 3 - Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa bài học. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, tập viết thư cho bạn, người thân và soạn bài “Người ăn xin” D. Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Moân:TOÁN. Teân baøi daïy:TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU tt (SGK/14)Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Củng cố về các hàng, lớp đã học; Củng cố bài toán vể sử dụng thống kê số liệu. - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Biết thống kê các số liệu trong bảng. - Caùc em tính caån thaän, chính xaùc, trình baøy saïch seõ. B – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: a) Đọc và viết các số sau: 236000000; 990000000; b) Đọc và viết các số sau: 708000000; 500000000 Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ VIẾT CÁC SỐ ĐẾN LỚP TRIỆU - Treo bảng các hàng, lớp đã chuẩn bị lên bảng. - Giới thiệu: Có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 traêm, 1 chuïc, 3 ñôn vò. - Gọi 1 HS lên bảng viết số trên, dưới lớp viết nháp. - GV hướng dẫn lại cách đọc. + Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghỉn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413. + Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác. - GV yêu cầu HS đọc lại số trên. - GV cho HS đọc các số sau. 65 789 200; 123 456 789; 23 000 000 HĐ4:THỰC HÀNH GV yêu cầu HS nhắc lại các hàng và mối quan hệ giữa các hàng liền kề. Cho HS làm các bài tập rồi chữa bài. Củng cố về cách đọc, viết số. Bài 1: HS đọc đề bài - GV treo baûng coù saün noäi dung baøi taäp1, GV keû theâm 1 coät vieát soá. - GV yeâu caàu HS vieát caùc soá trong baøi 1. - Gọi lần lượt HS lên bảng viết số. - Theo dõi HS, kiểm tra các số đã viết. - GV và cả lớp nhận xét số viết trên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng đọc lại. - Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên - Nhận xét, chấm điểm. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. GV viết các số lên bảng.Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhaän xeùt. Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề toán - Yêu cầu HS làm vở. - Gọi HS lên bảng sửa. - GV và cả lớp nhận xét, chấm đ/s. Bài 4: GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi HS đọc yêu câù bài - Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài miệng, theo từng cặp. - Gọi HS đọc từng câu hỏi cho HS khác trả lời. HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài mới Nhận xét giờ học D –Phaàn boå sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Moân: LỊCH SỬ. Teân baøi daïy:NƯỚC VĂN LANG (SGK/11) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Giúp HS hiểu Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội của Văn Lang gồm 4 tầng lớp: Vua Hùng-> các lạc tướng và lạc hầu->lạc dân-> nô tì ( tầng lớp thấp nhất). + Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. + Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay. -GDHS yêu thích và giữ gìn những phong tục tập quán, bản sắc dân tộc của nước nhà. B – Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh SGK phóng to và lược đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. - Phieáu hoïc taäp cuûa HS. HS : Xem trước bài trong sách. C. Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HĐ1: TÌM HIỂU THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG  Mục tiêu : HS nắm được sự ra đời của nước Văn Lang  Cách tiến hành: Làm việc cả lớp - Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc SGK, xem lược đồ và tranh ảnh để hoàn thành nội dung sau: 1. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: - Goïi moät vaøi HS trình baøy. 3HS leân baûng. Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Vaên Lang Thời điểm ra đời Khoảng 700 năm TCN Hình thaønh Tại khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. 2. Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian: - Gọi 1 em lên bảng điền số trên trục thời gian. - Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hành chính nước Văn Lang. Chốt ý : Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN tại khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. Đây là nơi người Lạc Việt sinh sống. HĐ2: T ÌM HIỂU CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI (8’)  Mục tiêu : HS nắm được các tầng lớp chính của xã hội Văn Lang  Cách tiến hành: Làm việc cả lớp - GV phát cho mỗi HS một phiếu bài tập về sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. - Gọi 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV sửa bài cho cả lớp.. Vua Huøng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Laïc haàu, laïc tướng TƯỚNGtướng Laïc daân. Noâ tì * GV kết luận: Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nươc có Vua, gọi là vua Hùng. Giúp vua cai quản đất nước có các lạc hầu và lạc tướng. Dân thường được gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì. HĐ3: T ÌM HIỂU ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT ( 9’)  Mục tiêu : HS nắm được đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt  Cách tiến hành: Làm việc cả lớp - GV treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt - Giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu HS dựa vào kênh hình và đọc SGK để điền các thống tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vaøo baûng thoáng keâ sau: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 em. - GV theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày các nội dung thảo luận. * Choát keát quaû thaûo luaän: Đời sống vật chất,tinh thần của người Lạc Việt Saûn xuaát. Aên uoáng. Maëc vaø trang ñieåm. Ở. Leã hoäi. -Trồng lúa, khoai, đỗ, cây aên quaû. -Nuoâi taèm, öôm tô, dieät vaûi. -Đúc đồng: làm giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày. -Nặn đồ đất. -Đóng thuyền.. -Aên côm, xoâi, -Baùnh chöng, baùnh giaày. -Uống rượu. - Maém. - Nhuoäm raêng ñen, aên traàu, xaêm mình. - Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức: thích đeo hoa tai và vòng tay bằng đá đồng, búi tóc, cạo trọc đầu.. - Nhaø saøn, soáng quaây quaàn thaønh laøng.. -Vui chôi nhaûy muùa, ñua thuyeàn, đấu vật. HĐ4: TÌM HIỂU PHONG TỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT ( 6’)  Mục tiêu : HS nắm được đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt  Cách tiến hành: Làm việc cả lớp - Hãy kể một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Vieät maø em bieát? + Sự tích bánh chưng, bánh giầy, nói về tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy vào ngaøy teát. + Sự tích Mai An Tiêm nói về việc trồng dưa hấu của người Lạc Việt. + Sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói về việc đắp đê, trị thuỷ của người Lạc Việt. + Sự tích trầu cau nói về tục lệ ăn trầu của người Lạc Việt. - Ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? - Laéng nghe HS trình baøy. - Nhận xét và khen ngợi những em nêu được nhiều phong tục hay. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét chung giờ học - Học bài, và chuẩn bị bài mới D. Phần bổ sung ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần thứ ba Ngaøy 08 thaùng 9 naêm 2008 Moân: ĐẠO ĐỨC. Teân baøi daïy:VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (SGK/5)Thời gian dự kiến: 35 phút TIẾT 1 A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - HS hieåu trong vieäc hoïc taäp coù raát nhieàu khoù khaên , chuùng ta caàn phaûi bieát khaéc phuïc khoù khaên, coá gaéng hoïc toát. + Khi gặp khó khăn và biết khắc phục , việc học tập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý. Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc học tập sẽ bị ảnh hưởng. + Trước khó khăn phaỉ biết sắp xếp công việc, tìm cách giải quyết, khắc phục để vượt qua khoù khaên. - Bieát caùch khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp. - Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. B.Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Giấy khổ to, bút dạ Thẻ xanh, đỏ C. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HĐ1: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN  Mục tiêu: HS phải kiên trì vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.  Cách tiến hành: Thảo luận nhóm bài tập 3 1- Đọc câu chuyện”Một HS nghèo vượt khó” 2-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi của câu chuyện: + Trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng , khi gặp khó khăn trong hoïc taäp chuùng ta neân laøm gì? + Khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp coù taùc duïng gì? 3- Các nhóm thảo luận 4- Đại diện từng nhóm lên trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5- GV kết luận: Trong cuộc sống , mỗi người đều có những khó khăn riêng.Để học tốt, chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn thử thách.Tục ngữ đã có câu khuyeân raèng:”Coù chí thì neân” - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/6. HĐ2: THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP  Mục tiêu: HS biết khắc phục những khó khăn trong học tập  Cách tiến hành: Làm việc cả lớp BT1: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän laøm baøi taäp1SGK/7 . BT2: - Yeâu caàu HS giaûi quyeát tình huoáng: - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. - Gọi 1 em nêu tình huống, mời các bạn trả lời. - GV chọn 5 HS làm giám khảo - Các nhóm thể hiện . HS nhận xét cách thể hiện, cách xử lý - GV nhận xét, kết luận: Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ3: LIÊN HỆ BẢN THÂN  Mục tiêu: HS biết quyết tâm vượt qua khi gặp khó khăn.  Cách tiến hành - GV cho HS laøm vieäc caëp ñoâi. - Yeâu caàu moãi HS keå ra 3 khoù khaên cuûa mình vaø caùch giaûi quyeát cho baïn beân caïnh nghe, nếu khó khăn chưa được khắc phục thì cùng nhau giải quyết. - GV cho HS làn việc cả lớp. - Yeâu caàu moät vaøi HS neâu leân khoù khaên vaø caùch giaûi quyeát. H: Vậy bạn đã biết cách khắc phục khó khăn trong học tập chưa? Trước khó khaên cuûa baïn beø ta coù theå laøm gì? - Một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận về: Khi gặp khó khăn nếu chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được.Và chúng ta cần giúp đỡ bạn bè vượt khó. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài mới: Sưu tầm các mẩu chuyện về tấm gương trung thực trong học tập. D.Phần bổ sung:. …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Moân: CHÍNH TẢ ( nghe đọc ). Teân baøi daïy:CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ (SGK/26) Thời gian dự kiến: 35 phút Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A– Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - HS phân biệt những tiếng có âm đầu (tr/ch) và dấu (hỏi / ngã) để nghe - viết đúng chính taû Chaùu nghe caâu chuyeän cuûa baø. - Trình bày đúng bài viết “Cháu nghe câu chuyện của bà” + Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (tr/ch) và dấu (hỏi / ngã) - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. B-Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. - HS : Xem trước bài. C. Các hoạt động dạy – học: HĐ1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết những lỗi sai của bài trước : gập ghềng, Chim Hoá, Tiên Quang, quảng - Nhận xét và sửa nếu sai. HĐ2.Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề. HƯỚNG DẪN NGHE - VIẾT a) Tìm hieåu noäi dung baøi vieát:3’ - Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt. - Noäi dung baøi thô noùi gì? b) Hướng dẫn viết từ khó:4’ - Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết? - GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. c) Vieát chính taû: 8’ - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài d) Chấm chữa bài:5’ - GV treo bảng phụ- HD sửa bài. - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhaän xeùt chung. HÑ 3: LUYỆN TẬP.(10’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm bài tập 2a vào vở. - GV theo doõi HS laøm baøi. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. HÑ 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài và và chuẩn bị bài học sau D . Phần bổ sung :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Moân:TOÁN. Teân baøi daïy: LUYỆN TẬP (SGK/16)Thời gian dự kiến: 35 phút Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A – Mục tiêu: Giuùp HS oân taäp veà: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố kĩ năng nhận biết tính giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. - Có ý thức tự giác làm bài, tính toán cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ. B – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: + Đọc số: 205 085 742; 600 767 200; 347 800 006. + Vieát soá: Mười triệu hai trăm linh bốn nghìn. Saùu traêm naêm möôi saùu trieäu. Chín möôi taùm trieäu khoâng nghìn baûy traêm hai möôi. Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC .( 10’) - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ôn lại cách đọc, viết số, giá trị của từng chữ số trong soá. - Goïi 1 soá nhoùm trình baøy. * Chốt: Dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, đọc từ lớp lớn đến lớp bé. + Căn cứ vào các hàng của từng lớp để xác định giá trị của chữ số trong số đó. HĐ4 : THỰC HÀNH ( 20’) - GV cho HS laøm caùc baøi taäp.- Goïi HS neâu yeâu caàu baøi 1,2,3 vaø 4. Baøi 1: - Yeâu caàu HS vieát theo maãu vaøo phieáu. - Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện. - Sửa bài, yêu cầu HS đổi vở chấm đ/s theo đáp án GV sửa ở bảng. Bài 2 : - Yêu cầu HS làm miệng.- GV theo dõi và sửa khi HS đọc chưa đúng. Bài 3 :- Gọi 1-2 em đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm bài.- Yêu cầu HS trả vở và sửa bài. HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài mới Nhận xét giờ học C . Phần bổ sung :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Moân KỸ THUẬT. Teân baøi daïy: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (SGK/8) (Thời gian dự kiến: 35 phút) Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A-Mục tiêu: HS biết - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấutrên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. B. Đồ dùng dạy học : - GV : Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt một đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng. - HS :+ Moät maûnh vaûi coù kích thöôc 20cm x 30cm. + Keùo caét vaûi. + Phấn vạch trên vải, thước. C. Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ . Giới thiệu bài mới HĐ1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU * Giới thiệu mẫu. - GV yêu cầu HS nhận xét về hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - H: Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch daáu? - Nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS HĐ2: HƯỚNG DẪN HS THAO TÁC KỸ THUẬT 1 Vaïch daáu treân vaûi: - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK. - H: Nêu cách vạch dấu đường thẳng? - H: Dựa vào hình 1b, em hãy nêu cách vạch dấu đường cong? - H: Nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai đường vạch dấu ở hai hình? * Nhaän xeùt, choát laïi moät soá ñieåm caàn löu yù : - GV đính 2 mảnh vải lên bảng, yêu cầu 2 em lên thực hiện thao tác. 2. Cách cắt vải trên đường vạch dấu: - Yêu cầu HS quan sát hình 2, đọc mục 2 SGK trả lời câu hỏi. - Cắt vải theo đường vạch dấu? * GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn thực hiện một số điểm cần lưu ý khi cắt vải : - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ3: HS THỰC HÀNH VẠCH DẤU VÀ CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU -Yêu cầu HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị. - Hướng dẫn mỗi em vạch hai đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, hai đường cong ( dài tương ứng với đường vạch dấu thẳng). Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3- 4cm. Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu. - GV theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những em còn lúng túng. HĐ4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Kiểm tra việc thực hành của HS. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS : +Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong. +Cắt theo đúng đường vạch dấu. +Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. - GVnhắc nhở những em chưa hoàn thành hoặc làm chưa đạt yêu cầu cần cố gắng bổ sung và hoàn thành. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NHẬN XÉT - DẶN DÒ Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau D . Phần bổ sung :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Moân: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Teân baøi daïy :TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC (SGK/27) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu. - Phân biệt được từ đơn và từ phức. - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. B Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. - HS : Vở bài tập, SGK. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Baøi cuõ: “ Daáu hai chaám”. Kieåm tra 2 hoïc sinh - Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó thường được phối hợp vời những dấu nào? Và không cần phối hợp với dấu khác khi nào? -Nêu ghi nhớ trong bài “Dấu hai chấm”. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: NHẬN XÉT - RÚT GHI NHỚ.( 12’) a. Nhaän xeùt: - Gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét SGKõ. - Cho nhóm 3 em thảo luận những yêu cầu sau : 1. Chia các từ đã cho thành 2 loại theo mẫu : Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn). Từ gồm nhiều tiếng (từ phức). 2. Theo em :- Tiếng dùng để làm gì ?- Từ dùng để làm gì ? - Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Gọi 1 nhóm lên bảng làm bài. GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng. b. Ghi nhớ. Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu. HĐ2: LUYỆN TẬP.( 18’) Baøi 1 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa bài.- Chấm và sửa bài Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở.- Gọi HS lên bảng sửa bài.- Chấm và sửa bài cho cả lớp. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. Tương tự như bài 1 -Nhận xét, chốt lời giải. 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn học bài, ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị bài mới. D . Phần bổ sung :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Moân:THỂ DỤC. Teân baøi daïy:ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI: “ KÉO CƯA LỪA XẺ “ Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: (SGV/50) B – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/50) C – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp I- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Chợi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát II- Phần cơ bản a/ Đội hình đội ngũ - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau + GV điều khiển cả lớp sau đó chia tổ tập luyện + Tập hợp lớp, các lớp thi đua trình diễn. + GV quan sát nhận xét, đánh giá + Cho cả lớp tập để củng cố do GV điều khiển - GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS g/ Trò chơi vận động Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” - GV nêu tên trò chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhóm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc III- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà D . Phần bổ sung :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Moân KỂ CHUYỆN. Teân baøi daïy:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (SGK/29)Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu - HS nắm được nội dung câu chuyện, hiểu được ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện). - Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. + Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. + Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - Các em học tập những điều hay lẽ phải, điều tốt của những truyện đã nghe, đã đọc. B- Đồ dùng dạy học : - GV và HS sưu tầm một câu chuyện nói về lòng nhân hậu: truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp. 2. Baøi cuõ: - Yeâu caàu moät HS keå laïi caâu chuyeän “ Naøng tieân OÁc “ 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề. HĐ1: HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN (12’) - Yeâu caàu 1 HS neâu yeâu caàu baøi . - GV gạch chân những từ trọng tâm của đề giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh lạc đề: * Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu. - Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà mình sưu tầm, mang đến lớp. - Gọi 4 HS nêu các gợi ý trong SGK: * Lưu ý: Các ví dụ trong sách chỉ là để giúp các em hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu, các em nên kể những câu chuyện ngoài SGk thì mới được tính điểm cao. * Truyeän veà loøng nhaân haäu : truyeän coå tích, truyeän caùc danh nhaân, truyeän thieâuù nhi, truyeän nguï ngoân,… * Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. - Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 - GV hướng dẫn dàn bài kể chuyện (đã viết sẵn) như trong SGK và lưu ý nhắc nhở HS : + Trước khi kể, em cần giới thiệu tên truyện. Em đã được nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc nó ở đâu. + Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kềt thúc. HĐ2: HS THỰC H NH KỂ CHUYỆN, TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN (18’) * GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu chuyeän nhö trong saùch. a) Keå chuyeän theo nhoùm: + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp. - Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa kể. - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HĐ3:HD HS THƯC HAØNH KỂ CHUỆYN VỀ CHỦ ĐỀ PHÒNG CHỐNG MA TUÝ. Qua caâu chuyeän” giuùp baïn boû thuoác laù” Bên cạnh nhà Thuận có một bạn tên là Choàng ở xã Đông Giang về chăn bò cho nhà bên cạnh. Có một điều làm cho Thuận ngạc nhiên là mới 10 tuổi mà Choàng đã biết hút thuoác. Có nhiều lần Thuận định khuyên bạn từ bo,û vì hút thuốc rất có hại cho sức khoẻ nhưng lại ngại. Không an tâm trước việc làm của Choàng , Thuận đã quyết định rủ thêm An đến khuyên Choàng và thuyết phục bạn từ bỏ. Sau thời gian Choàng thấy trong ngưòikhác trước, không còn mệt mỏi nữa. Choàng đã đến cảm ơn hai ban và hứa tư nay sẽ khônghút nữa. * GVHDHS ruùt ra yù nghóa baøi hoïc. 5- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS øvề kể lại cho người thân và bạn bè nghe và chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Moân:TẬP ĐỌC. Teân baøi daïy :NGƯỜI ĂN XIN (SGK/30) (Thời gian dự kiến: 35 phút) A – Mục tiêu - Luyện đọc : + Đọc đúng: lọm khọm, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy,…. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. + Đọc diễn cảm : Đọc giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Hiểu các từ ngữ trong bài: lọm khọm, giàn giụa, đỏ đọc, lẩy bẩy, tài sản. + Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước lỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - Giáo dục HS sống nhân hậu, đoàn kết, biết chia sẻ cảm thông với những người gặp khoù khaên, baát haïnh,… B – Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học. C- Các hoạt động dạy học I - Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi của bài đọc. II - Dạy bài mới HÑ1-Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài học HÑ 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS khá giỏi đọc 5 đoạn thơ: - Gọi HS đọc tiếp nối theo khổ thơ (5 lượt) + Đoạn 1: Từ đầu ………..cầu xin cứu giúp. + Đoạn 2: Tiếp ………. cháu không có gì cho ông cả. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khó và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: loïm khoïm, xaáu xí, giaøn giuïa, reân ræ, laåy baåy, run raåy - GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nhịp cho từng HS - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc lại toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc nheï nhaøng, thöông caûm. b. Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 32/SGK  Nội dung c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - GV đọc diễn cảm đoạn thơ 1 – 2 để làm mẫu cho HS. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ. - HS luyện đọc theo cặp . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, chấm điểm. III - Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa bài học. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài D . Phần bổ sung :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Môn :TOÁN. Teân baøi daïy :LUYỆN TẬP (SGK/17) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được - Giúp HS củng cố về : Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. +Làm quen với lớp tỉ và nắm được các chữ số ở lớp tỉ cũng gồm 3 hàng: hàng tỉ, hàng chuïc tæ, haøng traêm tæ. - Luyện tập bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu. +Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. - Caùc em tính caån thaän, chính xaùc, trình baøy khoa hoïc. B. Chuaån bò : - GV : Baûng phuï. - HS : Xem trước bài, VBT. C. Các hoạt động dạy - học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV chuẩn bị trước trên bảng: a) Vieát soá: 5 traêm trieäu 0 nghìn vaø 6 traêm. 12 trieäu 6 traêm nghìn 3 chuïc vaø 2 ñôn vò. b) Cho biết giá trị của chữ số 2 ở mỗi số sau: 200 154 870; 9 862 300. Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi. HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: LUYỆN TẬP - Yêu cầu đọc thầm nội dung các bài tập trong sách và nêu yêu cầu. - Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện bài tập 1,2,3,4 ,5 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở. Bài 1: Làm miệng ( đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số sau) - Gọi lần lượt HS trình bày.- Sửa bài Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào vở - Goïi 4 HS leân baûng laøm, moãi HS vieát moät soá. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp. Gọi HS đọc lại. 5 760 342 5 706 342 50 076 342 57 634 002 Baøi 3 :- Goïi HS neâu yeâu caàu baøi . - Yêu cầu HS thực hiện đọc bảng số liệu trước lớp. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và làm vào vở. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 :-Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu H: Soá tieáp theo soá 900 trieäu laø soá naøo ? H : số 1 tỉ có mấy chữ số? H : Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu đồng? - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập 4 trong sách. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi 3 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. Bài 5 :- Yêu cầu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp. - Yêu cầu thực hiện nêu tên và số dân của tỉnh, thành phố đó theo từng nhóm đôi. - Yêu cầu HS thực hiện trước lớp - Sửa bài chung cho cả lớp. - Yêu cầu HS sửa bài nếu sai. HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Dặn HS về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới - Nhận xét giờ học D . Phần bổ sung :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Moân:KHOA HỌC. Teân baøi daïy:VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO (SGK/12 )Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo. + Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Nêu được vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo. +Xác đinh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chúa chất đạm và chất béo. - GDHS ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển và khoẻ mạnh. B – Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập, Phiếu trò chơi - Hình minh hoạ trong SGK.. C – Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HĐ1: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO  Mục tiêu: HS nói tên và vài trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm – béo.  Cách tiến hành: Quan sát và thảo luận theo cặp Bước 1: - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi . Quan sát tranh 12, 13 SGK trao đổi và trả lời caâu. + Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ; chất béo? Trong khi thảo luận, GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. - Nhaän xeùt, boå sung. Bước 2: - Tổ chức hoạt động cả lớp. + Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày ? + Những thức ăn nào có chúa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. Kết luận: Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể, tạo những tế bào mới cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các chất vitamin: A ,D,E,K. HĐ2: XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO  Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.  Cách tiến hành: Bước 1 - GV phát phiếu học tập cho HS . Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, chất béo. - Gọi 2 nhóm làm xong trước dán lên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét. Chấm phiếu đ/s. + Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo: Tên thức ăn chứa chất Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×