Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Toán 9 HK1 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.16 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>THÁI BÌNH </b>





<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021</b>



Mơn: TỐN 9


Thời gian làm bài: 120 phút (không k<i>ể thời gian giao đề)</i>
<b>Bài 1. </b><i>(2,0 điểm)</i>


1) Thực hiện các phép tính:


a)  3

3 1

2 b) 1 1 6 1
3
3 1  3 1 
2) Cho hình vẽ bên, tính độ dài đoạn thẳng AB.


<i>(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)</i>
<b>Bài 2. </b><i>(2,0 điểm)</i>


Cho biểu thức: 2 3 3 6


3 4 ( 3)( 4)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


  


    với <i>x</i>0;<i>x</i>9;<i>x</i>16
a) Rút gọn biểu thức <i>P. </i>


b) Tìm x để <i>P = 2. </i>
<b>Bài 3. </b><i>(2,0 điểm)</i>


Cho hàm số<i>y</i>

<i>m</i>1

<i>x</i><i>m</i>2 (1)
a) Tìm m để hàm số (1) là hàm số bậc nhất.


b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x3.


c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(1; 2). Với giá trị của m tìm được, hãy
tính khoảng cách từ gốc tọa độ O của mặt phẳng tọa độ Oxy đến đồ thị hàm số (1).


<b>Bài 4. </b><i>(3,5 điểm)</i>


Cho nửa đường tròn tâm O, có đường kính AB = 8 cm, dây cung AC = 4 cm và K


là trung điểm của BC. Tiếp tuyến tại B của đường tròn tâm O cắt tia OK tại D. Gọi CH
là đường cao của tam giác ABC.


a) Tính độ dài các đoạn thẳng BC và CH.


b) Chứng minh rằng BD = DC và đường thẳng DC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.


c) Chứng minh rằng bốn điểm C, H, O, K cùng thuộc một đường tròn.


d) Gọi I là trung điểm của CH, tiếp tuyến tại A của đường tròn tâm O cắt tia BI tại E.


Chứng minh rằng ba điểm E, C, D thẳng hàng.
<b>Bài 5. </b><i>(0,5 điểm)</i>


Cho a, b, c > 0 thỏa mãn 1 1 1 1980
<i>a</i><i>b</i><i>c</i> 
Chứng minh rằng:


2 2 2 2 2 2


2 2 2


1980 3


<i>b</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>ab</i> <i>bc</i> <i>ac</i>


  


  


 HẾT 


<i>Họ và tên học sinh: ... Số báo danh: ... </i>
B



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>THÁI BÌNH </b>


<b> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>
<b>ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN 9 </b>


<b>(Gồm 04 trang)</b>


<b>Bài </b> <b>Ý </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>Bài 1 </b>
<b>(2,0đ) </b>


<i>1.a </i>
<i>(0,5) </i>


a) 3

3 1

2   3 3 1 <b>0,25 </b>


3 3 1


     1(vì 3 1 0  ) <b>0,25 </b>


<i>1.b </i>
<i>(1,0) </i>


1 1 1


6
3
3 1 3 1



 
  <b> = </b>
√ √
(√ )



<b>0,50 </b>


√ <b>0,25 </b>


3 2 3 3


    <b>0,25 </b>


<i>2 a </i>
<i>(0,5) </i>


Tam giác ABC vng tại A, có AB = AC.tanC = 6,5.tan50o 7,7 m <b>0,25 </b>


Vậy AB = 7,7 m. <b>0,25 </b>


<b>Bài 2 </b>
<b>(2,0đ) </b>


<i>2.a </i>
<i>(1,25) </i>


* Với <i>x</i>0;<i>x</i>9;<i>x</i>16



  


  


   


2 x 3 x 3 x 6 x
P


x 3 x 4 ( x 3)( x 4)


<b>0,25 </b>


2 x 3



x 4

 

x 3



x 3

 

x 6 x


P


( x 3)( x 4)


      




  <b>0,25 </b>


2x 8 x 3 x 12 x 9 x 6 x
P


( x 3)( x 4)
      



  <b>0,25 </b>






 




 


x 3 1


P


x 4


x 3 x 4 <b>0,25 </b>





1
P


x 4với <i>x</i> 0;<i>x</i> 9;<i>x</i> 16


   <b><sub>0,25 </sub></b>


<i>2.b </i>


<i>(0,75) </i>


ĐKXĐ: <i>x</i>0;<i>x</i>9;<i>x</i>16


1 1


P 2 2 x 4


2
x 4


     




<b>0,25 </b>


√ <b>0,25 </b>


Vậy với 81
4




<i>x</i> thì P = 2 <b>0,25 </b>


<b>Bài 3</b>.


<b>(2,0đ) </b>



<i>3.a </i>
<i>(0,5) </i>


Để hàm số (1) là hàm số bậc nhất  m 1 0  m1. <b>0,25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>3.b </i>
<i>(0,5) </i>


Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 5x – 3
m 1 5 m 6


    


<b>0,25 </b>


Vậy với m6 thỏa mãn điều kiện đề bài. <b>0,25 </b>


<i>3.c </i>
<i>(1,0) </i>


Để đường thẳng (d) đi qua điểm M (1; 2) thì ta có x = 1 ; y = 2
Thay x = 1; y = 2 vào hàm số (1) ta được:


2 = (m - 1).1 + m + 2 <=>m 1
2


<b>0,25 </b>


Vậy với m 1



2thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(1; 2) <b>0,25 </b>


Khi m 1


2 hàm số (1) có dạng là đường   


1 5


y x


2 2


Có đồ thị là đường thẳng cắt trục Oy tại điểm A(0; 5


2 )   


5 5


OA


2 2


và cắt trục Ox tại điểm B(5; 0) OB 5 5 <b><sub>0,25 </sub></b>


Kẻ OHAB(HS tự vẽ hình minh họa).


Trong ABO vng tại O:


Áp dụng hệ thức 1 <sub>2</sub>  1<sub>2</sub>  1<sub>2</sub>



OH OA OB ta tính được OH 5


Vậy với m =1


2 thì khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d)


là OH 5(đvđd).


<b>0,25 </b>


<b>Bài 4</b>.


<b>(3,5đ) </b>


Hình vẽ:


H


B
A


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>4.a </i>
<i>(1,25) </i>


ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB nên ABC vng tại C <b>0,25 </b>


Áp dụng định lí Pitago trong <b>A</b>BC vng ở C: AB2 = AC2 + BC2 <b>0,25 </b>



Với AB = 8 cm, AC = 4 cm. Tính được BC = 4 3<i>cm</i> <b>0,25 </b>


Áp dụng hệ thức giữa các cạnh và đường cao trong <b>A</b>BC vuông ở C
đường cao CH ta có CH.AB = AC.CB


<b>0,25 </b>


AC.BC 4.4 3


CH 2 3 cm


AB 8


    <b>0,25 </b>


<i>4.b </i>
<i>(1,0) </i>


Xét đường trịn tâm O. Có K là trung điểm của dây BC  OD BC <b>0,25 </b>


BCD có DO vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên BCD cân


BD = DC <b>0,25 </b>


Chứng minh được OBD = OCD (c.c.c) <b>0,25 </b>


 o


OCDOBD90 => OC  CD. Do đó CD là tiếp tuyến của (O). <b>0,25 </b>



<i>4.c </i>
<i>(0,75) </i>


Do tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác vng là trung điểm cạnh
huyền, mà COH vuông tại H nên 3 điểm C, O, H cùng thuộc đường
trịn đường kính OC


<b>0,25 </b>


Tương tự, KCO vuông tại K nên 3 điểm C, K, O cùng thuộc đường
trịn đường kính OC


<b>0,25</b>


Vậy 4 điểm C, H, K, O cùng thuộc đường tròn đường kính OC <b>0,25</b>


<i>4.d </i>
<i>(0,50) </i>


* Gọi F là giao điểm của BC và AE.


Áp dụng hệ quả định lí Tales trong ABEcó IH//EA => IH BI


EA BE


Áp dụng hệ quả định lí Tales trong EBFcó IC//EF => IC BI


EF BE


Từ đó suy ra IH IC



EA EF , Mà IC = IH(gt) => EA = EF <b>0,25 </b>


* Xét ACF có ACF90o (kề bù góc 90o) và có CE là trung tuyến
=> AE = EF=EC


* Chứng ming đượcAEO <b>=</b>CEO(c.c.c)ECO = 900


 o o o


ECO OCD 90 90


ECD    180 nên E; C; D thẳng hàng <b>0,25 </b>
<i><b>Bài 5 </b></i>


<i><b>(0,5đ) </b></i>


* Với a, b , c > 0 ta có



.


* Ta có 2


2(ab) 0<i>a b</i>;


2 2 2 2


3b 6a b 4ab 4a


    



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Với a, b, c > 0 ta có:


2 2 2 2 2


2 2


b 2a
3(b 2a ) (b 2a) b 2a


3


b 2a b 2a bc 2ac
(1)


ab 3ab 3abc




     


  


  


Chứng minh tương tự:


2 2


2 2



c 2b ca 2ab


(2)


bc 3abc


a 2c ab 2bc


(3)


ca 3abc


 <sub></sub> 


 <sub></sub> 


Cộng (1), (2) và (3) vế với vế ta được


√ a








√ c







√ √


Dấu bằng xảy ra <=> a = b = c =


<b>0,25 </b>


<i><b>Ghi chú: </b></i>


- <i><b>Trên đây là các bước giải cụ thể cho từng câu, từng ý và biểu điểm tương ứng, thí sinh </b></i>


<i><b>phải có lời giải chặt chẽ, chính xác mới được công nhận điểm. </b></i>


- <i><b>Khi chấm bài, giám khảo cần vận dụng linh hoạt đáp án, biểu điểm, đúng đến đâu </b></i>


<i><b>cho điểm thành phần đến đó. Bài 4 vẽ hình sai hoặc nội dung chứng minh khơng phù </b></i>
<i><b>hợp hình vẽ khơng cho điểm. </b></i>


- <i><b>Mọi cách giải hợp lí vẫn cho điểm tối đa. </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×