Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Bài soạn giáo án cn 8hk2 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.12 KB, 59 trang )

GIO N CễNG NGH 8
HC K 2
Ngày soạn: 11/12/2010
Chơng V
Truyền và biến đổi chuyển động
Tiết 28 : Truyền chuyển động
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc tại sao cần thiết phải truyền chuyển động.
- Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
- Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ truyền chuyển động.
2. Học sinh: c trc bi mi
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần
truyền chuyển động ?
- Cho HS quan sát H 29.1
- Tại sao phải truyền chuyển động quay
từ trục giữa tới trục sau ?
- Tại sao số bánh răng của đĩa lại nhiều
hơn số răng của líp? Nếu ngợc lại thì
sao?
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
- Các bộ phận của máy đợc đặt xa nhau và
đợc dẫn động từ chuyển động ban đầu.
- Các bộ phận của máy thờng có tốc độ
quay không giống nhau.


* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho
phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong
máy.
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
1
GIO N CễNG NGH 8
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền
chuyển động
* Tìm hiểu truyền động ma sát,
truyền động đai:
- Các em hiểu thế nào là truyền động
ma sát ?
- GV cho HS quan sát mô hình truyền
chuyển động ma sát truyền động đai.
- Hãy cho biết cấu tạo của bộ truyền
động.
- GV lu ý với HS dây đai thờng đợc làm
bằng da thuộc hoặc cao su ...
- Có một đại lợng đặc trng cho sự truyền
chuyển động là: Tỉ số truyền i
- Từ hệ thức trên có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa đờng kính bánh đai và tốc
độ quay của chúng ?
- Quan sát H. 29.2 và cho biết chiều
quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn ở 2
trờng hợp ?
- Giải thích từng đại lợng có trong công
thức
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động

đai:
- Truyền động ma sát là truyền động quay
nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của
vật dẫn và vật bị dẫn.
a) Cấu tạo:
- Truyền động đai gồm bánh dẫn, bánh bị
dẫn, dây đai.
- Dây đai thờng đợc làm bằng da thuộc
hoặc cao su ...
b) Nguyên lí:
- Khi bánh dẫn 1 quay nhờ lực ma sát giữa
bánh đai và dây đai 3 làm cho bánh bị dẫn
2 quay.
- Tỉ số truyền i đợc xác định theo công thức
i =
2
1
1
2
D
D
n
n
n
n
d
bd
==



2
1
12
.
D
D
nn
=
- Trong đó:
i : Tỉ số truyền
n
bd
: Tốc độ quay của bánh bị dẫn 2 (Vòng/
phút)
n
d
: Tốc độ quay của bánh dẫn 1
(Vòng/phút)
D
1
là đờng kính bánh 1
D
2
là đờng kính bánh 2
c) ứng dụng:
Bộ truyền động đai đợc dùng nhiều ở các
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
2
GIO N CễNG NGH 8
- Hãy lấy VD thực tế các loại máy nào

sử dụng cơ cấu trên?
* Tìm hiểu về truyền động ăn khớp
- Cho HS quan sát mô hình truyền động
ăn khớp.
- Hãy nêu khái niệm về bộ truyền
chuyển động này.
- GV cho Hs quan sát H 29.3 để nêu cấu
tạo của truyền động ăn khớp.
- GV giới thiệu đại lợng tỉ số truyền i
- Qua hệ thức trên ta có kết luận gì về
mối quan hệ giữa số răng và tốc độ
quay?
- GV cho HS tự lấy VD thực tế về
truyền động ăn khớp.
loại máy khâu , máy bơm , ô tô
2. Truyền động ăn khớp:
- Một bánh rằng hoặc đĩa xích truyền
chuyển động cho nhau gọi là một cặp bánh
răng ăn khớp.
a) Cấu tạo: SGK/100
b) Tính chất:
i =
1
2
1
2
Z
Z
n
n

n
n
d
bd
==

2
1
12
.
Z
Z
nn
=
Z
1
: Số răng của đĩa 1
Z
2
: Số răng của đĩa 2
c) ứng dụng: SGK/ 101
4. Củng cố:
- Hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 4
- Đọc trớc nội dung bài 30 trong SGK.
Ngày soạn : 11/12/2010
Tiết 29 : Biến đổi chuyển động
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn

3
GIO N CễNG NGH 8
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc tại sao cần thiết phải biến đổi chuyển động.
- Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển
động thờng dùng.
- Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ biến đổi chuyển động.
2. Học sinh : hc bi v c trc bi mi.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần
biến đổi chuyển động ?
- Cho HS quan sát H 30.1
- Hãy cho biết các bộ phận chuyển động
của máy khâu là chuyển động dạng gì ?
- Dạng chuyển động ban đầu là gì?
- Kết quả cuối cùng là chuyển động gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền
chuyển động
* Tìm hiểu Cơ cấu tay quay con trợt
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
- Các bộ phận của máy có các chuyển động
rất khác nhau.
- Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn
biến thành các dạng chuyển động khác cần

có cơ cấu biến đổi chuyển động.
* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho
phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong
máy.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1. Biến đổi chuyển động quay thành
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
4
GIO N CễNG NGH 8
- GV cho HS quan sát mô hình cơ cấu
tay quay con trợt.
- Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu ?
- Cho học sinh quan sát hoạt động của
mô hình.
- Khi tay quay quay đều thì con trợt
chuyển động nh thế nào ?
- ở các vị trí nào thì con trợt đổi hớng ?
- Cơ cấu này có thể hoạt động ngợc lại
đợc không ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát hoạt
động của cơ cấu khi hoạt động ngợc lại.
- Cho học sinh quan sát H. 30.3 và quan
sát hoạt động của mô hình.
* Tìm hiểu về cơ cấu tay quay
thanh lắc.
- Cho HS quan sát mô hình.
- Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu.
- Cho học sinh quan sát hoạt động của
mô hình.
- Hãy cho biết khi tay quay 1 quay 1

vòng thì thanh lắc chuyển động nh thế
chuyển động tịnh tiến
(Cơ cấu tay quay con trợt)
a. Cấu tạo:
- Tay quay.
- Thanh truyền.
- Con trợt.
- Giá đỡ.
b) Nguyên lí:

Khi tay quay quay làm con trợt chuyển
động tịnh tiến trên giá đỡ -> Nhờ chuyển
động quay của tay quay biến thành chuyển
động tịnh tiến của con trợt.

c) ứng dụng:
- Bộ truyền động đai đợc dùng nhiều ở các
loại máy khâu , máy bơm , ô tô
- Ngoài cơ cấu trên còn có các cơ cấu Bánh
răng thanh răng và cơ cấu Vít - đai ốc

2. Biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động lắc
(Cơ cấu tay quay thanh lắc)
a) Cấu tạo: SGK/104
b) Nguyên lý làm việc:
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
5
GIO N CễNG NGH 8
nào?

- Có thể biến chuyển động của cơ cấu
ngợc lại đợc không ?
- GV cho HS tự lấy VD thực tế về cơ
cấu tay quay thanh lắc.
Khi tay quay 1 quay đều nhờ thanh truyền
thì thanh lắc sẽ lắc qua lại một góc nhất
định.
c) ứng dụng: SGK/ 105
4. Củng cố:
- Hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 4
- Đọc trớc nội dung bài 31 trong SGK.
- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành trong SGK.
**********************************************
Ngày soạn: 12/12/ 2010
Tiết 30 : Thực hành
Truyền và biến đổi chuyển động
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động .
- Tháo lắp đợc và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.
- Có tác phong làm việc đúng qui trình.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị các mô hình gồm :
+ Bộ truyền động đai
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
6
GIO N CễNG NGH 8
+ Bộ truyền động bánh răng

+ Bộ truyền động xích
+ Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trong động cơ 4 kì
2. Học sinh : chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK mục III.
III. Tiến trình bài giảng :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và
vật liệu cần dùng cho giờ thực hành:
- Giáo viên giới thiệu các dụng cụ và vật
liệu cần thiết cho bài học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Phân lớp thành 3 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 cơ cấu truyền và
biến đổi chuyển động.
Hoạt động 2: Nội dung và tiến trình làm
thực hành.
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát
- Sau khi quan sát xong mỗi phần thì yêu
cầu các nhóm tiến hành làm theo hớng dẫn
của giáo viên
- Làm xong công việc thì ghi ngay kết quả
vào báo cáo thực hành.
- Trong khi học sinh làm thực hành giáo
viên quan sát và uấn nắn những sai sót hay
mắc phải của học sinh.
I. Chuẩn bị:
(SGK/106)
+ Bộ truyền động đai

+ Bộ truyền động bánh răng
+ Bộ truyền động xích
+ Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trong
động cơ 4 kì
II. Nội dung thực hành:
1. Đo đờng kính bánh đai, đếm số răng
của các bánh răng và đĩa xích.
+ Dùng thớc lá, thớc cặp để đo đờng kính
các bánh đai (đơn vị mm).
+ Đánh dấu để đếm số răng của các bánh
răng và đĩa xích, ghi số liệu đo và đánh dấu
vào báo cáo thực hành.
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
7
GIO N CễNG NGH 8
- Lần lợt lắp ráp các bộ truyền vào giá đỡ
- Đánh dấu vào 1 điểm của bánh bị dẫn,
quay bánh dẫn và đếm số vòng quay của
bánh bị dẫn.
- Ghi kết quả đo và tính toán tỉ số truyền.
- GV cho HS quan sát mô hình động cơ 4
kì để tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc
của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và
cơ cấu cam cần tịnh tiến:
+ Quay đều tay quay, quan sát sự lên
xuống của Pit tông và việc đống mở các
van nạp, van thải.
+ Dùng tay quay quay đều trục khuỷu và
thực hiện các yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi trong

SGK/108.
- HS ghi lại các kết quả vào trong báo cáo
thực hành và rút ra kết luận về nguyên lý
làm việc.
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh ngừng làm việc để
thu gọn các thiết và cho vào hộp.
- Hớng dẫn các nhóm đánh giá bài thực
hành dựa vào mục tiêu ở đầu bài.
- GV đánh giá kết quả của HS thông qua
thái độ, sự chuẩn bị và ý thức làm việc, kết
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ
số truyền.
3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc
của mô hình động cơ 4 kỳ.
a. Cấu tạo:
b. Nguyên lý làm việc:
III. Báo cáo thực hành:
Theo mẫu.
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
8
GIO N CễNG NGH 8
quả của các nhóm .
5. Hớng dẫn về nhà:
- xem li phn ni dung bi thc hnh
- c trc bi 32 .
**************************************
Ngày soạn: 12/12/2010
Phần III: Kỹ thuật điện
Tiết 31 : Vai trò của điện năng trong

sản xuất và đời sống

I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Biết đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Liên hệ kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị Hình 32.1 ; H 32.2 ; H32.3 và H 32.4
2. Học sinh: c trc bi mi
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
I. Điện năng:
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
9
GIO N CễNG NGH 8
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là điện
năng ?
- GV giới thiệu cho HS về quá trình ra
đời của điện năng và nhấn mạnh:
- Năng lợng của dòng điện đợc gọi là
điện năng
- GV cho HS đi sâu tìm hiểu quá trình
sản xuất điện ở một số nhà máy
- GV cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu
tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà
máy nhiệt điện trong Sgk, sau đó lên
bảng tóm tắt bằng sơ đồ.

- GV tổng kết lại.
- Cho HS quan sát H 32.2 và yêu cầu
tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà
máy thuỷ điện trong SGK, sau đó lên
bảng tóm tắt bằng sơ đồ.
- GV tổng kết lại.
- Cho HS quan sát H 32.3 và yêu cầu
tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà
máy điện nguyên tử trong Sgk, sau đó
lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ
- GV tổng kết lại.
1. Thế nào là điện năng?
Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện
năng
2. Sản xuất điện năng:
a) Nhà máy nhiệt điện:
- Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của
nhà máy nhiệt điện
b) Nhà máy thuỷ điện:
- Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của
nhà máy nhiệt điện
Thuỷ năng --> Tua bin quay -->
Điện năng
c) Nhà máy điện nguyên tử:
Năng lợng nguyên tử --> Hơi nớc -->
Tua bin quay --> Điện năng
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
10
Nhiệt
năng

Hơi
nước
Tua
bin
quay
Điện
năng
GIO N CễNG NGH 8
- Giáo viên lu ý cho HS còn có nhiều
cách khác để sản xuất ra điện năng nh
dựa vào năng lợng gió hay năng lợng mặt
trời ..
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách
truyền tải điện năng từ nhà máy điện tới
các nơi tiêu thụ thông qua mục 3
- HS1: Đọc Sgk
- HS2: Đọc lại
- Giáo viên tổng kết lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của
điện năng ?
- GV cho HS tự tìm hiểu vai trò của điện
năng thông qua phần II
- Cho lớp hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên tổng kết lại
3. Truyền tải điện năng:
- Điện năng đợc truyền tải từ nhà máy sản
xuất tới nơi tiêu thụ nhờ các đờng dây
truyền tải và các trạm máy biến áp.
- Hệ thống truyền tải:

+ Cao áp: 220KV 500KV
+ Hạ áp: 220V 380V
II.Vai trò của điện năng:
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn
năng lợng cho các máy, thiết bị ... trong
sản xuất và đời sống xã hội.
- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất đợc
tự động hoá và cuộc sống của con ngời có
đầy đủ, văn minh hiện đại hơn.
4. Củng cố:
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết.
- Giáo viên cho học sinh so sánh các cách sản xuất điện ở các nhà máy ( nhiệt điện, thuỷ
điện, nhà máy điện nguyên tử ...)
- Hãy kể tên các nhà máy sản xuất điện mà các em biết
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lý thuyết
- Trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 ( Sgk/115 )
- Đọc trớc nội dung bài 33/SGK.
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
11
GIO N CễNG NGH 8
********************************
Ngày soạn :12/12/2010
Tiết 32 : An toàn điện
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện và sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
ngời.
- Hiểu đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
- Liên hệ và tìm hiểu thực tế.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị Hình 33.1 ; H 33.2 ; H33.3 và H 33.4 và một số dụng cụ
an toàn điện nh Tuavít, kìm , bút thử điện .
2. Học sinh: hc bi v c trc bi mi
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là điện năng? Ngời ta thờng chuyển hoá các dạng năng lợng nào thành
điện năng?
3: Bài mới:
Đặt vấn đề:
- Tai nạn do điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm, nó có thể gây hoả hoạn, làm bị
thơng hoặc chết ngời.
- Vậy các nguyên nhân gây tai nạn điện là gì?
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
12
GIO N CễNG NGH 8
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1 : Tìm hiểu các nguyên nhân gây
ra tai nạn điện?
- GV cho HS quan sát H 33.1 và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi trong SGK
GV lu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm
của trạm biến áp và đờng dây cao áp
- Cho HS quan sát Hình 33.2 và yêu cầu
HS đọc Bảng 33.1 nói về khoảng cách
bảo vệ an toàn đối với lới điện cao áp
- Cho HS quan sát H 33.3và lu ý cho HS
thấy mức độ nguy hiểm khi mà dây điện
bị đứt trong các ngày ma bão
HĐ2 : Tìm hiểu các nguyên tắc an toàn

điện trong khi sử dụng điện.
- Cho HS quan sát H 33.4 và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi trong SGK
- GV cho HS nêu đáp án và tổng kết lại.
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?
1/ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- Dây điện trần không có vỏ cách điện hoặc
phần cách điện bị hỏng.
- Đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.
- Khi sửa chữa không cắt nguồn điện,
không sử dụng các dụng cụ bảo vệ
2/ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối
với lới điện cao áp và trạm biến áp.
Không nên đến gần trạm biến áp hoặc đ-
ờng dây điện cao áp vì có thể bị phóng
điện qua không khí gây chết ngời.
3/ Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi
xuống đất.
Những khi trời ma bão dây dẫn điện có thể
bị đứt và rơi xuống đất, chúng ta không đ-
ợc lại gần mà phải báo ngay cho trạm quản
lí điện gần đó.
II. Một số biện pháp an toàn điện:
1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong
khi sử dụng điện.
- Bọc cách điện các mối nối.
- Kiểm tra thờng xuyên cách điện của các
đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
- Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
-Không vi phạm các khoảng cách an toàn

với lới điện cao áp và trạm biến áp.
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
13
GIO N CễNG NGH 8
- Cho HS quan sát H 33.5 và một số dụng
cụ an toàn điện trong khi sửa chữa điện
nh Tuavít, kìm và đ a ra các tình
huống ở thực tế để các em vận dụng giải
quyết.
2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong
khi sửa chữa điện.
- Trớc khi sửa chữa điện phải ngắt nguồn
điện.
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc phàn ghi nhớ trong SGK
- GV cho HS Trả lời miệng câu hỏi 1- 2 ( Sgk / 120 )
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc nội dung bài 34 và 35 SGK.
- Chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu SGK.
================================================================
Ngày soạn: 12/12/2010
Tiết 36 : Thực hành
Dụng cụ bảo vệ an toàn điện . Cứu ngời bị
tai nạn điện
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.

- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và sơ cứu nạm nhân.
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
14
GIO N CễNG NGH 8
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ nh Sgk gồm bút thử điện và các dụng cụ
bảo vệ an toàn điện nh thảm cao su, găng tay cao su, .
2. Học sinh: hc bi v c trc bi mi
III. Tiến trình bài giảng :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện, sau mỗi nguyên nhân cần rút ra điều gì? Nêu một
số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và trong sửa chữa?
3: Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu:
- Giáo viên giới thiệu các nội dung của giờ
thực hành.
- Cho học sinh quan sát các dụng cụ và vật
liệu cần có cho giờ thực hành.
- Phân nhóm cho lớp và vị trí làm thực
hành.
- Phát các dụng cụ và vật liệu cho các
nhóm trởng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thờng xuyên:
- Hớng dẫn học sinh quan sát cấu tạo,
nguyên lý bảo vệ, kiểm tra và cách sử dụng
của các dụng cụ có trong bài.
- Điền các nội dung tìm hiểu đợc vào trong
báo cáo thực hành.

- Cho học sinh quan sát các tình huống giả
định và trả lời các câu hỏi tình huống.
- Vậy để tách nạn nhân khỏi nguồn điện
I. Chuẩn bị: SGK
II: Nội dung thực hành:
1. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện:
- Dụng cụ bảo vệ: Thảm cách điện, găng
tay, ủng, kìm điện, tua vít điện
- Dụng cụ kiểm tra: Bút thử điện

2. Cứu ngời bị tai nạn điện:
- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:
+ Đảm bảo nhanh chóng và an toàn cho
bản thân.
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
15
GIO N CễNG NGH 8
một cách nhanh chóng và hiệu quả thì cần
có những quy tắc nào?
- Hớng dẫn học sinh các trờng hợp sẽ gặp
khi đã tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Lu ý học sinh:
+ Nếu nạn nhân bị nặng thì làm hô hấp và
nhanh chóng báo cho nhân viên y tế nơi
gần nhất.
+ Không cho nạn nhân ăn uống gì
+ Ngắt nguồn điện hoặc tách nguồn điện
khỏi nạn nhân
- Sơ cứu nạn nhân:
+ Trờng hợp nạn nhân còn tỉnh:

+ Trờng hợp nạn nhân ngất, không thở
hoặc thở không đều, co giật và run.
4. Củng cố:
- Nhắc lại các quy tắc tối thiểu khi sử dụng và sửa chữa điện. Công dụng và cách sử dụng
của một số dụng cụ bảo vệ, kiểm tra khi sử dụng, sửa chữa điện.
- Các biện pháp an toàn khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sử lý sau khi tách nạn nhân
khỏi nguồn điện
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài và tìm hiểu thực tế.
- Đọc trớc nội dung bài 36 Vật liệu kỹ thuật điện
***********************************
Ngày soạn: 18/12/2010
Chơng VII : đồ dùng điện gia đình
Tiết 34 : Vật liệu kỹ thuật điện , PHN LOI V
S LIU K THUT
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc các loại vật liệu nào dẫn điện, cách điện hay dẫn từ.
- Biết đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
- Liên hệ thực tế tại gia đình.
II. Chuẩn bị:
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
16
GIO N CễNG NGH 8
1. Giáo viên: ổ cắm điện, phích cắm điện và hình 36.1; h 36.2
2. Học sinh: c trc bi mi.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu về vật liệu dẫn điện:
- Hãy cho biết trong thực tế những loại
vật liệu nào có thể dẫn điện ?
- Cho một học sinh trả lời và các học sinh
còn lại bổ xung.
- GV giới thiệu cho HS khái niệm điện
trở suất của vật liệu (Điện trở suất của
vật liệu là khả năng cản trở dòng điện
của vật liệu đó).
- Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm gì ?
- GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu
HS nêu tên các phần tử dẫn điện.
HĐ2: Tìm hiểu về vật liệu cách điện:
- Dựa vào KN vật liệu dẫn điện hãy trình
bày khái niệm về vật liệu cách điện?
- Cho HS lấy VD về vật liệu cách điện
- Cho HS nhận xét về điện trở suất của
vật liệu cách điện.
- Vậy vật liệu cách điện dùng làm gì ?
- Cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS
nêu tên các phần tử cách điện.
- Đối với vật liệu cách điện GV cần lu ý
I. Vật liệu dẫn điện:
- Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng
điện có thể chạy qua.
- Ví dụ nh kim loại, dung dịch điện phân
là các vật liệu dẫn điện.
- Điện trở suất rất nhỏ (Khoảng 10
-6
đến

10
-8


m)
- Vật liệu dẫn điện dùng làm các phần tử
dẫn điện của các thiết bị điện .
II. Vật liệu cách điện :
- Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng
điện không thể chạy qua.
- Ví dụ nh cao su, thuỷ tinh, gỗ khô ... là
các vật liệu cách điện.
- Điện trở suất của vật liệu cách điện là
rất lớn 10
8
- 10
13
m
- Vật liệu dẫn điện dùng làm các phần tử
dẫn điện của các thiết bị điện.
- Ví dụ nh vỏ ổ cắm điện, vỏ phích cắm,
vỏ dây dẫn
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
17
GIO N CễNG NGH 8
cho HS về đặc tính của nó ( tuổi thọ của
vật liệu sẽ bị giảm nếu làm việc khi nhiệt
độ tăng quá từ 8 10
0
C)

HĐ3: Tìm hiểu về vật liệu dẫn từ
- Cho HS quan sát H 36.2 và giới thiệu về
khái niệm vật liệu dẫn từ.
- Yêu cầu HS điền vào bảng 36.1
- HS: Đọc đáp án
- HS khác nhận xét
- GV tổng kết lại
- Chú ý: ( Sgk/ 129 )
III. Vật liệu dần từ :
- Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà đờng sức
của từ trờng có thể chạy qua.
- VD: Thép kỹ thuật điện, anico, ferit,
là các vật liệu dẫn từ.
HĐ4 : Phân loại đồ dùng điện ?
- Cho HS quan sát H 37.1 và nêu tên và
công dụng các đồ dùng điện gia đình.
- Bóng đèn huỳnh quang tiêu thụ điện
năng và chuyển hoá thành năng lợng gì?
- Chiếc bàn là sẽ biến đổi điện năng thành
dạng năng lợng nào?
- Chia nhóm hoàn thành bảng 37.1
HĐ5: Tìm hiểu về các số liệu kĩ thuật.
- Cho HS tìm hiểu về các đại lợng định
mức U, I, P và đơn vị của nó.
- Cho HS quan sát chiếc bóng đèn Rạng
đông và yêu cầu HS đọc các số liệu trên
đó.
(Bóng đèn ghi 220 V 60 W)
IV. Phân loại đồ dùng điện:
Chia làm ba nhóm chính.

- Đồ dùng điện loại điện quang.
- Đồ dùng điện loại điện nhiệt.
- Đồ dùng điện loại điện cơ.
V. Các số liệu kĩ thuật:
1/ Các đại lợng điện định mức
- Điện áp định mức: U có đơn vị là Vôn
(V)
- Dòng điện định mức: I có đơn vị Ampe
(A)
- Công suất định mức P có đơn vị Oát (W
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
18
GIO N CễNG NGH 8
- Em hãy giải thích các thông số đó
- GV cho HS đọc các thông số kĩ thuật
của binh nớc ARISTON
GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa của số liệu
kĩ thuật
- Trong ba bóng đèn đa ra ở Sgk, các em
sẽ chọn bóng nào?
- Nên chọn 220V 40W vì nếu chọn
bóng 110V 40W thì đèn sẽ cháy do
điện áp định mức ở nhà là 220V. Nếu
chọn đèn 220V 300W thì sẽ rất tốn
điện
)
Bóng đèn ghi 220 V 60 W
Nghiã là: U của bóng là 220V
P là 60 W
2/ ý nghĩa của số liệu kĩ thuật:

( Sgk/ 133 )
4. Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại về các loại đồ dùng điện , lấy VD từng loại
- GV đa ra các đồ dùng điện cho HS đọc số liệu kĩ thuật của nó.
5. Hớng dẫn về nhà:
+ Học thuộc lý thuyết
+ Trả lời câu hỏi 1-2-3
+ Đọc trớc nội dung bài 38 và 39 trong SGK.
***************************************
Ngày soạn: 18/12/2010
Tiết 35: Đồ dùng loại điện - quang
Đèn sợi đốt
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt
- Hiểu đợc các đặc điểm của đèn sợi đốt và u nhợc điểm của chúng.
- Ham hiểu biết và tìm hiểu thực tế.
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
19
GIO N CễNG NGH 8
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đèn sợi đốt đuôi xoáy và đuôi ngạnh
2. Học sinh: hc bi v c trc bi mi
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các đại lợng điện đặc trng. Giải thích các số liệu ghi trên bóng đèn?
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nôi dung
HĐ1: Phân loại đèn điện ?
- Cho học sinh đọc thông tin trong SGK.

- Trong thực tế bóng đèn điện có những
loại nào mà em biết?
HĐ2 : Tìm hiểu về đèn sợi đốt .
- Cho HS quan sát chiếc đèn sợi đốt và
yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo của nó.
- GV giới thiệu cho HS từng bộ phận của
đèn
- Tại sao ngời ta phải rút hết không khí
và thay vào đó là khí trơ ?
I. Phân loại đèn điện:
Dựa vào nguyên lí làm việc ngời ta phân
đèn điện ra làm 3 loại chính:
+ Đèn sợi đốt
+ Đèn huỳnh quang
+ Đèn phóng điện
II. Đèn sợi đốt:
1. Cấu tạo:
- Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính: Sợi đốt,
bóng thuỷ tinh và đuôi đèn.
a) Sợi đốt: Là dây kim loại Vonfram
chịu đợc nhiệt độ cao, nó có dạng lò xo
xoắn.
b) Bóng thuỷ tinh: Đợc làm bằng
thuỷ tinh chịu nhiệt. Ngời ta rút hết không
khí và bơm khí trơ vào trong bóng để làm
tăng tuổi thọ của sợi đốt.
c) Đuôi đèn: đợc làm bằng đồng
hoặc sắt mạ kẽm, đuôi có 2 kiểu là đuôi
xoáy và đuôi ngạnh
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui

20
GIO N CễNG NGH 8
- Bộ phận nào của đèn phát sáng ?
- Giải thích tại sao dùng đèn sợi đốt lại
không tiết kiệm điện?
- Cho HS đọc các số liệu kỹ thuật trên
đèn
2. Nguyên lí làm việc:
(Sgk/136)
3. Đặc điểm đèn sợi đốt:
- Đèn phát ra ánh sáng liên tục
- Hiệu suất phát quang thấp
- Tuổi thọ thấp
4. Số liệu kỹ thuật: (SGK/ 136)
5. Sử dụng : (SGK/ 136)
4. Củng cố:
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bóng đèn sợi đốt
- Ưu nhợc điểm của loại đèn trên.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ
5. Hớng dẫn về nhà:
+ Học thuộc lý thuyết.
+ Trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Tìm hiểu các loại bóng đèn đã học ở gia đình.
====================================================
Ngày soạn: 18/12/2010
Tiết 36 : Đèn huỳnh quang
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn huỳnh quang.
- Hiểu đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang và u nhợc điểm của chúng.
- Ham hiểu biết và tìm hiểu thực tế.

II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bóng đèn huỳnh quang.
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
21
GIO N CễNG NGH 8
2. Học sinh: hc bi v c trc bi mi
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các đại lợng điện đặc trng. Giải thích các số liệu ghi trên bóng đèn?
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nôi dung
HĐ1 :Tìm hiểu về nguyên lí làm việc
của đèn ống huỳnh quang
GV cho HS quan sát thực tế tại lớp khi
bật đèn huỳnh quang.
HĐ3 :Tìm hiểu về đặc điểm của đèn ống
huỳnh quang
- Cho HS nghiên cứu từng đặc điểm của
bóng đèn ống huỳnh quang và yêu cầu
HS giải thích tại sao dùng đèn huỳnh
quang lại tiết kiệm điện hơn so với đèn
sợi đốt.
HĐ2 :Tìm hiểu về số liệu kỹ thuật và
ứng dụng của đèn ống huỳnh quang
GV cho HS chia nhóm và tìm hiểu về số
liệu kỹ thuật đợc ghi trên bóng đèn mà
Gv phát cho
- Vậy đèn huỳnh quang đợc dụng nhiều
ở đâu ?

I . Đèn ống huỳnh quang:
1. Cấu tạo:
- Đèn ống huỳnh quang gồm có 2 bộ phận
chính là: ống thuỷ tinh và hai điện cực
a) ống thuỷ tinh:
ống thuỷ tinh có nhiều loại chiều dài khác
nhau nh: 0,6m 1,2m hay 1,5m Mặt
trong ống có phủ lớp bột huỳnh quang
b) Điện cực:
Điện cực làm bằng dây Vonfram có dạng
lò xo xoắn, nó đợc tráng một lớp Bari-ôxít.
Có 2 điện cực ở hai đầu ống nối với các
đầu tiếp điện gọi là chân đèn
2. Nguyên lí làm việc: (Sgk/136)
3. Đặc điểm đèn huỳnh quang:
a) Hiện tợng nhấp nháy
b) Hiệu suất phát quang:
Khoảng 20% - 25% điện năng tiêu thụ của
đèn đợc chuyển hoá thành quang năng
c) Tuổi thọ của đèn khopảng 8000 giờ .
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
22
GIO N CễNG NGH 8
- Cho HS đọc thông tin trong SGK
HĐ3 : So sánh u nhợc điểm của đèn sợi
đốt và đèn huỳnh quang.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm tiến hành so sánh bằng cách
điền vào bảng 39.1/SGK.
d) Mối phóng điện: Là tắc te và chấn lu

điện cảm.
4. Số liệu kỹ thuật: (Sgk/ 136)
5. Sử dụng : Đèn ống huỳnh quang đợc
dùng để chiếu sáng ở nhà , trờng học , các
toa tàu
IV. Đèn Compac huỳnh quang :
( Sgk/ 138 )
V. So sánh đèn sợi đốt và đèn
huỳnh quang: ( Sgk/ 139 )
4. Củng cố:
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bóng đèn huỳnh quang.
- Ưu nhợc điểm của hai loại đèn trên.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ của hai bài.
5. Hớng dẫn về nhà:
+ Học thuộc lý thuyết.
+ Trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Tìm hiểu các loại bóng đèn đã học ở gia đình.
+ Đọc trớc nội dung bài 40 Thực hành: Đèn ống huỳnh quang
********************************************
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
23
GIO N CễNG NGH 8
Ngày soạn: 19/12/2010
Tiết 37 : Thực hành
Đèn ống huỳnh quang
I. Mục tiêu:
- Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lu và tắc te.
- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- Có ý thức tuân thủ các qui định về an toàn điện.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc áp tomat ở trớc ỏ
điện.
- Vật liệu: 1cuộn băng dính cách điện, 5m dây điện 2 lõi.
- Dụng cụ, thiết bị:
+ Kìm điện
+ Đèn ống huỳnh quang
+ 1 bộ máng đèn cho loại đèn ống tơng ứng
+ 1 chấn lu điện cảm
+ 1 phích cắm điện
+ 1 bộ đèn ống huỳnh quang đã lắp sẵn
2. Học sinh: hc bi v c trc bi mi
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung và mục
tiêu của bài thực hành .
- Chia nhóm: GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh.
- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành
I .Chuẩn bị:
SGK
Trng THCS Phựng Xỏ GV : T Ngc Vui
24
GIO N CễNG NGH 8
của từng thành viên .
- GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội qui an
toàn trớc khi thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đèn ống huỳnh

quang :
- Yêu cầu HS đọc và giải thích số liệu kỹ
thuật ghi trên ống huỳnh quang và điền vào
mục 1 trong báo cáo thực hành.
- Hớng dẫn HS quan sát, tìm hiểu cấu tạo và
đặt các câu hỏi để HS trả lời về chức năng các
bộ phận của đèn ống huỳnh quang, chấn lu
tắc te rồi ghi vào mục 2 trong báo cáo thực
hành.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sơ đồ mạch điện
của bộ đèn ống huỳnh quang
GV đã mắc sẵn mạch điện yêu cầu HS tìm
hiểu cách nối dây và đặt câu hỏi:
+ Cách nối các phần tử trong mạch điện nh
thế nào?
- Chấn lu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh
quang, tắc te mắc song song với đèn ống
huỳnh quang. Hai đầu dây của bộ đèn nối với
nguồn điện.
Hoạt động 4: Quan sát sự mồi phóng điện
và đèn phát sáng
- GV đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các
hiện tợng sau: phóng điện trong tắc te, quan
sát thấy sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te
ngừng phóng điện quan sát thấy đèn sáng
bình thờng.
II. Nội dung thực hành:
1. Đọc và giải thích các ý nghĩa của
các số liệu kỹthuật ghi trên đèn ống
huỳnh quang.

2. Quan sát và tìm hiểu cấu tạo,
chức năng của đèn ống huỳnh quang
(Chấn lu, tắc te)
3. Quan sát và tìm hiểu sơ đồ mạch
điện đèn huỳnh quang.
4. Quan sát sự mồi phóng điện.
Trng THCS Mai Chõu GV : T Phng Uyờn
25

×