Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giáo án tuần 11- GVCN: Phan Thị Kim Anh. Năm học 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.9 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 11 </b>


<i><b>Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017</b></i>
<i><b>Chµo cê</b></i>


<b>tËp trung toµn trêng</b>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 11A: ÔNG BÀ YÊU THƯƠNG EM THẾ NÀO (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nói về tình cảm và sự chăm sóc của ông bà dành cho cháu
<i>- Đọc câu chuyện Bà cháu.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động


A.Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và
đọc câu dưới tranh


2. Kể cho bạn nghe
ông bà em đã yêu
quý và chăm sóc em
như thế nào


3. Nghe đọc câu
<i>chuyện Bà cháu</i>


4. Giải nghĩa từ
5. Luyện đọc từ khó


- Gv giới thiệu bài học.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm việc


- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV cùng HS nhận xét
- Yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm việc


- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV cùng HS lắng nghe,
nhận xét và tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm.


- GV yêu cầu HS đặt câu
<i>với từ đầm ấm.</i>


- Hướng dẫn HS đọc từ khó.


- Ban văn nghệ điều hành.
- Nghe, viết vở, đọc mục tiêu.
- NT điều khiển nhóm


+ Cá nhân làm việc



+ Đọc cho bạn cùng bàn nghe
+ Đọc trước nhóm.


- 2-3 HS đọc trước lớp.
- NT điều khiển nhóm
+ Cá nhân làm việc


+ Kể cho bạn cùng bàn nghe
+ Kể trước nhóm.


- 2-3 HS kể trước lớp.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- NT điều khiển nhóm
- 2- 3 cặp hỏi đáp trước lớp.
- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6. Đọc theo nhóm


Củng cố


- GV cùng HS nhận xét,
tuyên dương.


- GV nhắc HS về đọc thêm


cá nhân


- NT điều khiển nhóm
+ HS nối tiếp đọc từng đoạn
+ 2-3 HS đọc trước lớp.


- HS lắng nghe.


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 11A: ÔNG BÀ YÊU THƯƠNG EM THẾ NÀO (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>- Hiểu câu chuyện Bà cháu.</i>


- Mở rộng vốn từ về đồ dùng gia đình.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


III. Hoạt động dạy - học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động


A. Hoạt động cơ bản
7. Thảo luận để trả lời
câu hỏi dưới đây


B. Hoạt động thực
hành


1. Nói tên đồ vật
trong tranh


2. Kể tên các đồ dùng
trong gia đình và ích
lợi của chúng



Củng cố


- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc
- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV cùng HS nhận xét,
tuyên dương.


- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc.
- Theo dõi, giúp đỡ các
nhóm hồn thành hoạt
động.


- GV chốt nội dung bài.


- Ban văn nghệ điều hành.
- NT điều khiển nhóm
+ Cá nhân làm việc


+ Trao đổi với bạn cùng bàn.
+ Trả lời trước nhóm.


- 2- 3 cặp hỏi đáp trước lớp


- NT điều khiển nhóm
+ HS trao đổi theo cặp
+ Đọc kết quả trước nhóm.


+ Nghe, nhận xét.


- NT điều khiển nhóm


- Thực hiện như hướng dẫn
trong sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc lại câu
chuyện cho người thân nghe


<i><b>Tốn</b></i>


<b>BÀI 28: SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: Như hướng dẫn sách giáo khoa.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Sách hướng dẫn học.


III. Các hoạt động dạy học


Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
Đọc mục tiêu


A. Hoạt động cơ bản


1. Hoạt động 1: Trò chơi
“cắm hoa: 10 trừ đi một số”
2. Thầy cơ hướng dẫn cách
đặt tính và tính 40 – 18



- GV tổ chức chơi
- GV ghi phép tính
- Híng dẫn HS làm theo
SGK


- HS chơi trị chơi
- HS lắng nghe.


3.Đọc và giải thích cho bạn
cách đặt tính và tính


4/ Tính và viết vào vở sau
đó so sánh kết quả với bạn:


B. Hoạt động thực hành
Bài 1+2+3+4:


C.Củng cố, dặn dò


- Yêu cầu nhóm trưởng
đi kiểm tra các bạn.
- Kiểm tra, đánh giá HS.
<b>- Quan sát HS làm việc.</b>
- GV nhận xét.


- GV hướng dẫn HS
- GV nhận xét.


- Dặn HS về nhà ôn bài


và học thuộc các bảng
cộng


- HS nhắc lại cách
thực hiện phép trừ.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm.


- Nhóm trưởng báo
cáo kết quả kiểm tra.
- HS làm việc cặp đôi.
- Báo cáo kết quả bài
làm với cô giáo.


- HS làm bài cá nhân
các bài tập từ 1 đến 4.
- Báo cáo kết quả


<i><b>Thủ công</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn tập kiến thức và kĩ năng gấp các hình đã học


- HS nắm vững quy trình gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp tên lửa,
gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui.


- Rèn cho HS kĩ năng gấp hình
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- GV: Mẫu các quy trình gấp : máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, tên lửa, thuyền
phẳng đáy khơng mui, thuyền phẳng đáy có mui.


- HS: Giấy nháp, giấy thủ công


III. Hoạt động dạy - học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Bài mới


a) Hoạt động 1 :
ễn tập kĩ năng
gấp hỡnh


b) Hoạt động 2 :
thực hành


3. Củng cố, dặn dò


- GV đa ra các mẫu gấp và quy
trình gấp các hình đã học


+ Máy bay phản lực
+ Tên lửa


+ Máy bay đuôi rời


+ Thuyền phẳng đáy khơng mui


+ Thuyền phẳng đáy có mui
- Giúp đỡ những em còn lúng túng
- GV quan sát


- GV nhận xét chung giờ học
-Về nhà chuẩn bị giấy giờ sau ôn


- Ban văn nghệ điều hành
- HS nêu lại quy trình gấp
từng hình


- HS theo dõi, nhận xét, bổ
sung


- HS thực hành gấp
Máy bay phản lực
Tên lửa


Máy bay đuôi rời


Thuyền phẳng đáy không
mui


Thuyền phẳng đáy có mui


<i><b>Tự nhiên và xã hội</b></i>
<b>PHIẾU KIỂM TRA 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Mục tiêu</b>



- Học sinh tự kiểm tra lại kiến thức mình đã học về chủ đề con người và sức khỏe.
- Nắm chắc những kiến thức đã được học.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Phiếu kiểm tra 1


III. Hoạt động dạy - học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Khởi động


* Bài mới


* Củng cố, dặn dò


- Hội ý cùng nhóm trưởng
- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm bài


- Quan sát, theo dõi nhóm,
cá nhân làm bài.


- Yêu cầu HS nộp bài
- Gọi một số cá nhân trình
bày bài làm của mình
- GV nhận xét, chốt bài
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà đọc
<i>trước bài Gia đình thân</i>


<i>yêu của em</i>


- Ban văn nghệ làm việc
- Hội ý, nhận phiếu kiểm
tra 1 cho nhóm mình.
- NT phát phiếu kiểm tra
và u cầu các bạn tự
làm bài.


- HS nghiêm túc làm bài.


- NT thu bài, nộp cho GV
- HS trình bày


- HS khác nhận xét


- Lắng nghe, ghi nhớ và
thực hiện


<i><b>Toán</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo dục ý thức ôn bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Vở toán.


III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017</b></i>


<i><b>Thể dục</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ơn trị chơi bỏ khăn.


- Thực hiện động tác tương đối chính xác, đều, đẹp.
- Có tác phong nhanh nhẹn.


<b>II. Địa điểm – phương tiện </b>
Sân trường, còi


III. Hoạt động dạy – học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu


Khởi động


2. Phần cơ bản


3. Phần kết thúc


- Yêu cầu HS ôn bài thể dục.
- GV theo dõi uốn nắn thêm
cho HS còn lúng túng


- Tổ chức cho HS chơi trò
chơi: Bỏ khăn.


- GV theo dõi hướng dẫn



- Yêu cầu HS thả lỏng.


- Hệ thống , nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài thể dục.


- Ban VN và TDTT lên
điều hành


+ Tập hợp lớp, điểm số,
báo cáo, chào.


+ Xoay các khớp, chạy
nhẹ nhàng, đi thường, hít
thở sâu.


- Tập bài thể dục 2 lần x
8 nhịp.


- HS tập theo tổ.


- HS ngồi vòng tròn và
tiến hành chơi


- HS chơi do lớp trưởng
điều khiển


- HS vui chơi đoàn kết
- Cúi người, thả lỏng.


<i><b>Tiếng Việt</b></i>



<b>BÀI 11A: ÔNG BÀ YÊU THƯƠNG EM THẾ NÀO (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động


B. Hoạt động thực hành
3. Tìm và viết vào vở
các đồ vật được vẽ ẩn
trong bức tranh


4. Hỏi – đáp về công
dụng của đồ vật tìm
được ở hoạt động 3


C. Hoạt động ứng dụng


Củng cố, dặn dò


- GV theo dõi, quan sát
- HS làm việc.


- Theo dõi, hướng dẫn HS
cách trình bày bài vào vở.
- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc.
- Theo dõi, giúp đỡ các


nhóm thùc hiƯn hoạt động.
- GV nhận xét


- GV hướng dẫn HS thực
hiện phần ứng dụng ở nhà
với sự trợ giúp của người
thân


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc lại câu
chuyện cho người thân nghe


- Ban văn nghệ điều hành.
- NT điều khiển nhóm làm
+ HS quan sát, tìm đồ vật.
+ §ổi vở với bạn cùng bàn.
+ Ghi kết quả vào vở.
- NT điều khiển nhóm làm
+ Trao đổi với bạn cùng bàn.
+ Đọc kết quả trước nhóm.
- 2- 3 HS hỏi đáp trước lớp.
- HS nghe.


- HS lắng nghe.


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 11B: THẬT VUI VÌ CĨ ƠNG BÀ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>- Kể câu chuyện Bà cháu.</i>
<i>- Viết chữ hoa I.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Mẫu chữ hoa I, bảng con
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động cơ bản


1.Kể cho bạn nghe


- GV giới thiệu bài.


- GV nhận xét, tuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

về việc em đã làm
khiến ông bà vui.
2. Dựa vào câu
<i>chuyện Bà cháu đã</i>
đọc, cùng nhau kể
lại sự việc nêu trong
mỗi tranh


3. Kể chuyện trong
nhóm


4. Kể trước lớp
4. Nghe thầy cô
hướng dẫn viết chữ


hoa: I


5. Viết


Củng cố


dương.


- Yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm việc


- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- GV theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.


- GV nhận xét.
- GV treo mẫu chữ


- GV viết mẫu, vừa viết vừa
nêu quy trình.


- Hướng dẫn viết chữ hoa
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV nhận xét


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại câu
chuyện cho người thân nghe



- 3 HS kể trước lớp.


- NT điều khiển nhóm làm
+ HS quan sát tranh.


+ Trao đổi nội dung bức
tranh với bạn cùng bàn.


+ Báo cáo trước nhóm.


- NT điều khiển nhóm thực
hiện như hướng dẫn.


+ Mỗi HS một tranh, kể nối
tiếp trong nhóm.


- Đại diện 5 nhóm lên kể
trước lớp. HS nghe, nhận xét.
- HS quan sát nhận xét


+ Chữ hoa I cỡ vừa cao 5 li,
rộng 5 li; gồm 2 nét.


- HS quan sát.


- HS viết lên không trung.
- Viết bảng con


- Viết vở.



- Đổi vở kiểm tra
- Hs lắng nghe.


<i><b>Toán</b></i>


<b>BÀI 29: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5</b>
<b>I. Mục tiêu: Như hướng dẫn sách giáo khoa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

III. Các hoạt động dạy học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động


- Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
1. Hoạt động 1.
Tính 11 – 5 =?




2. Hoạt động 2. Thực
hiện tương tự để tìm
kết quả các phép tính.


3. Hoạt động 3: Đọc
và học thuộc bảng
trừ 11


4. Củng cố, dặn dò



- GV giới thiệu bài, ghi bảng
<b>- GV yêu cầu HS đọc</b>


- GV quan sát HS làm việc
trong nhóm.


- Nhắc nhở tư thế ngồi.
- Trợ giúp nhóm làm chậm.


- Giúp các nhóm thực hiện
- GV nhận xét.


- Kiểm tra, đánh giá kết quả
các nhóm thực hiện.


- Quan sát giúp HS học thuộc.
- GV nhận xét.


- Nhận xét tiết học. Tuyên
dương nhóm, cá nhân tích cực
- Nhắc HS về nhà ơn lại bài


Ban văn nghệ lên cho
các bạn chơi trị chơi


- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm.


- HS thảo luận.



- Báo cáo kết quả với
cơ giáo.


- Hs đọc 11 – 5 = 6
-HS làm việc theo
nhóm để tìm kết quả
các phép tính cịn lại.
11 – 3= 11 – 7 =
11 – 4 = 11 – 8 =
11 – 5 = 11 – 9 =
11 – 6 =


- HS đọc bảng trừ.
- HS làm việc theo
nhóm đơi.


- HS thi đọc bài.


<i><b>Đạo đức</b></i>


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Có thái độ đúng đắn trong cuộc sống, đồng tình với việc làm đúng, khơng đồng
tình với việc làm sai trái...


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Phiếu học tập trả lời trắc nghiệm: Đúng, Sai


- Vở bài tập đạo đức


III. Hoạt động dạy - học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Khởi động


* Bài mới


1. Nhớ lại tên bài đã học


2. Em hãy ghi Đ (đúng)
hoặc S (sai) vào ô trống.
a. Trẻ em không cần học
tập sinh hoạt đúng giờ.
b. Người biết nhận lỗi là


- Hội ý nhóm trưởng
<b>- Yêu cầu các NT điều</b>
khiển nhóm thảo luận và
ghi tên các bài đạo đức
đã học vào bảng nhóm.
- Gọi một số nhóm trình
bày bài.


- Hỏi:


+ Học tập sinh hoạt đúng
giờ có lợi gì?



+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi
có lợi gì?


+ Khi đến chơi nhà bạn
em thấy nhà cửa rất gọn
gàng, em thấy thế nào?
- GV nhận xét, chốt bài
- Yêu cầu các NT điều
khiển nhóm làm bài
- Gọi một số HS trình
bày bài.


- Nhận xét, chốt bài


- Ban văn nghệ làm việc
- NT nhận nhiệm vụ, lấy
phiếu học tập cho nhóm mình
- NT điều hành nhóm
- Đại diện trình bày


+ Học tập, sinh hoạt
đúng giờ


+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi
+ Gọn gàng, ngăn nắp
+ Chăm làm việc nhà
+ Chăm chỉ học tập
- HS suy nghĩ, trả lời.
+ Có đủ thời gian học
tập, vui chơi.



+ Mau tiến bộ và được
mọi người yêu quý.


+ Dễ chịu.


- HS khác nhận xét


- NT phát phiếu cho các
thành viên và yêu cầu tự
làm bài.


- NT báo cáo GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

người dũng cảm.


c. Giữ nhà cửa gọn gàng
ngăn nắp là việc làm của
mỗi người trong gia đình
của em.


d. Chỉ làm việc nhà khi
người lớn nhắc nhở.


e. Chăm chỉ học tập là góp
phần vào thành tích học
tập của tổ, lớp.


* Củng cố, dặn dò



- Thu phiếu, kiểm tra
xem những HS nào làm
đúng, sai


- Ôn tập các bài đã học.


mình trước lớp.
- Nhận xét đúng, sai


<i><b>Thủ cơng</b></i>


<b>THỰC HÀNH GẤP HÌNH TỰ CHỌN</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


- HS biết tổ chức 1 cuộc thi để tạo ra sản phẩm theo sở thích của mình.
- Lịng say mê mơm học, óc thẩm mĩ.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Giấy thủ công


III. Hoạt động dạy –học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Bài mới


a. GV nêu yªu cầu, nội
dung tiết học



b. Tổ chức thi


- Thi giữa cỏc nhúm, mỗi
nhúm phải gấp đợc một số
sản phẩm trong vũng 15
phỳt, nhúm nào gấp đợc
nhiều sản phẩm. Sản
phẩm đẹp, sỏng tạo là
nhúm thắng cuộc


- Mỗi nhóm cử métbạn
làm giám khảo.


- GV nêu luật chơi và thời


- Ban văn nghệ điều hành
- HS làm theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. Đánh giá sản phẩm


3. Củng cố, dặn dò


gian chơi.


<b>- GV cùng 5 HS ở 5 nhóm</b>
làm trọng tài


- Đánh giá sản phẩm,
tuyên bố nhóm thắng
cuộc, trao giải.



- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài giờ sau.


- Trình bày sản phẩm
- Bình chọn - Nhận xét


<i><b>Hoạt động ngồi giờ</b></i>


<b>AN TỒN GIAO THÔNG : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<b> ( Có giáo án riêng )</b>


<i><b>Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<b>BÀI 29: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5 (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Như hướng dẫn sách giáo khoa.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


III. Các hoạt động dạy học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động thực hành


<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


Bài 2: Tính (theo mẫu)


<b>Bài 3: Tính nhẩm</b>


Bài 4: Đặt tính rồi tính
11 và 8 11 và 6


- GV quan sát, giúp đỡ
HS làm bài chậm


- GV quan sát HS làm
- Nhắc nhở HS ngồi đúng
tư thế.


- Quan sát giúp HS làm
- GV giúp HS làm bài.


- HS làm bài vào vở
11 – 5 = 11 – 8 =
11 – 1 = 11 – 3 =
- HS đọc lại bài.


11 11 11 11
- - -
6 8 5 2
- HS làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 5: Giải bài tốn


2. Củng cố, dặn dị


- Giúp HS phân tích đề


- Nhắc HS về xem lại bài



6 8
- HS nêu cách giải
Bài giải


Hồng cịn số cái kẹo là:
11 – 5 = 6 (cái kẹo)
Đáp số: 6 cái kẹo


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>BÀI 11B: THẬT VUI VÌ CĨ ƠNG BÀ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Mở rộng vốn từ ngữ về công việc trong nhà.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động thực hành


1. Nêu tên công việc ở
nhà trong mỗi tranh sau


2. Kể cho bạn nghe
những việc em thường
làm để giúp đỡ gia đình
4. Tìm từ ngữ chỉ
những việc mà bạn nhỏ


trong bài thơ dưới đây
muốn làm giúp ông và
nhờ ông làm giúp


- GV giới thiệu bài.


- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc
- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV nhận xét, chốt bài.
- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc
- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV nhận xét


- GV hướng dẫn HS giải
nghĩa từ khó.


- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc
- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV nhận xét


- HS ghi vở, đọc mục tiêu.
- NT điều khiển nhóm làm
+ Cá nhân làm việc



+ Trao đổi với bạn cùng bàn.
+ Báo cáo trước nhóm.


- Báo cáo kết quả với GV
- NT điều khiển nhóm làm
+ Kể cho bạn cùng bàn.
+ Kể trước nhóm.


- Báo cáo kết quả với GV
- 3 – 4 HS kể trước lớp.
<i>- HS đọc bài thơ Thỏ thẻ</i>
- HS hỏi đáp nghĩa từ khó
theo cặp.


- NT điều khiển nhóm làm
+ Cá nhân làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Củng cố


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà biết giúp
đỡ ơng bà những việc vừa
với sức của mình.


- Báo cáo kết quả với GV
- Hs lắng nghe.


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>Bài 11B: THẬT VUI VÌ CĨ ƠNG BÀ (Tiết 3)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Chép đúng một đoạn văn.


- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng g /gh.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Phiếu học tập.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động thực hành


1. Đọc đoạn văn và
chép vào vở.


2. Tìm tiếng có nghĩa
để điền vào ô trống
trong phiếu học tập
dưới đây:


Củng cố


- GV giới thiệu bài.


- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc.
- GV quan sát, nhắc nhở
HS ngồi đúng tư thế.



+ Viết hoa các chữ đầu
câu: H, C, L, B.


+ Viết dấu ngoặc kép khi
chép lời nhân vật.


- GV nhận xét.


- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc.
- GV nhận xét.


- GV hướng dẫn HS thực


- HS ghi vở, đọc mục tiêu.
- NT điều khiển nhóm làm
+ Cá nhân đọc đoạn văn.
+ Chép vào vở.


- HS đổi vở cho bạn để soát
và sửa lỗi.


- NT điều khiển nhóm làm
+ Cá nhân làm việc


+ Trao đổi với bạn cùng bàn.
+ Báo cáo trước nhóm, thư kí
ghi lại kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hiện hoạt động ứng dụng
<i><b>Tự nhiên và xã hội</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nhớ lại và khắc sâu mét số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để
hình thành thói quen ăn sạch, uồng sạch, ở sạch. Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động
và cơ quan vận động tiêu hoá


- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.
- HS biết giữ gìn sức khoẻ tốt.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Tranh minh họa cơ quan tiêu hoá
III. Hoạt động dạy - học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Bài mới


a. Trò chơi: “ Xem cử
động, nói tên các xương
và các khớp xương”


<b>b. </b>Trò chơi “ Thi hùng
biện”



<b>- Yêu cầu Ban VN lên tổ </b>
chức chơi


<b>- Quan sát, theo dõi các </b>
nhóm làm việc


- Nhận xét


- Bước 1: Giáo viên để
một số phiếu ghi câu hỏi
lên bàn.


+ Tại sao phải ăn uống


<b>- Ban VN lên điều hành</b>
- HS chơi


+ Bước 1: Học sinh ra
sân và thực hiện sáng tạo
mét số động tác và vận
động sau đó nói với nhau
xem khi làm động tác đó
thì vùng cơ, xương nào
phải cử động.


<b>+ Bước 2: Đại diện nhóm</b>
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Củng cố, dặn dò



sạch sẽ ?


+ Làm thế nào để đề
phòng bệnh giun?


<b>- Bước 2: Yêu cầu Ban</b>
VN và TTDTT lên tổ chức
chơi


- Nhận xét tiết học
- Thực hiện theo bài học


- Mỗi nhóm cử mét
người làm giám khảo
+ Đại diện các nhóm lên
bốc thăm


+ Nhóm chuẩn bị câu trả
lời và cử đại diện nhóm.
+ §ại diện lên trình bày


<i><b>Tốn</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>


- HS đợc củng cố cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục.
- HS thực hiện phép tớnh nhanh, chớnh xỏc.


- HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>



Giáo án , SGK , bảng phụ ...
<b>III. Các hoạt động dạy </b>học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Thùc hµnh


Bµi 1 - GV cho HS lµm bµi - HS lµm bài
Yêu cầu học sinh nh¾c


lại cách đặt tính,cách
thực hiện


32 45 67 100 100 100
68 55 33 42 27 25
100 100 100 58 73 75
- Gi¸o viên nhận xét


Bài 2 - GV cho HS làm bài - HS làm bài


+ Bài toán cho biết gì ? Bài giải


+ Bài toán hỏi gì ?


+ Muốn biết còn lại bao
nhiêu bông hoa ta


làm thế nào ?


Đổi: 5 chơc b«ng hoa = 50 b«ng hoa


Số bông hoa còn lại là:


20 - 5 = 15 (bông hoa)
Đáp số: 15 bông hoa
- Giáo viên nhận xét


Bi 3 - GV cho HS lm bài - HS làm bài
+ Xác định thành phần


cha biÕt


+ Nhắc lại cách tìm sè
h¹ng cha biÕt .


a. x + 12 = 40 b. 46 + x = 60
x = 40 - 12 x = 60 - 46
x = 28 x = 14


- GV nhận xét, hỗ trợ


c. x + 24 = 80
x = 80 -24
x = 56
Bµi 4 - GV cho HS lµm bµi - HS lµm bµi


+ TÝnh kÕt quả từng bớc
+ Điền số thích hợp vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Củng cố
Dặn dò



- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Ting Vit</b></i>
<b>LUYN TP</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


- Mở rộng vốn từ về họ hàng.


- Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Tiếng Việt nâng cao
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Hoạt động thực hành
Bài 1: Tìm những từ ngữ
<i>chỉ người trong gia đình</i>
trong các từ sau:


Bố, mẹ, ơng, bà, giáo viên,
bác sĩ, kĩ sư, ông nội, bà
nội, con cái, cha mẹ, giáo
viên, học sinh, bộ đội, cán
bộ, con, anh, chị, em, anh
cả, em út.



<i>Bài 2. Tìm những từ chỉ họ</i>
<i>hàng trong các từ sau:</i>


Chú, bác, cô, dì, trẻ em, trẻ
con, thiếu niên, nhi đồng,
anh họ, em họ, cậu, mợ, bạn
bè, bạn học, bạn thân, học
sinh, học trò.


Bài 3. Em chọn dấu chấm


- GV giới thiệu bài


- GV nhắc HS đọc kĩ yêu
cầu bài.


- GV theo dõi HS làm
- GV kiểm tra bài làm


- GV theo dõi các nhóm
làm việc.


- GV giúp đỡ HS yếu.


- Yêu cầu nhóm trưởng


<i>- HS hát bài Cả nhà</i>
<i>thương nhau.</i>



- HS làm bài vào vở.
- Đổi vở với bạn cùng
bàn, đối chiếu kết quả.
- Đọc kết quả trước
nhóm.


- NT điều khiển nhóm
+ HS làm bài cá nhân.
+ Trao đổi với bạn
+ Đọc kết quả trước
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hay hỏi chấm để điền vào
chỗ chấm?


<i>- Nắng cháy thế này. Cóc đi</i>
<i>đâu mà rầm rầm thế ...</i>
<i>- Cóc lên kiện Trời ...</i>
<i>- Trời cao sao đi tới ... </i>
<i>- Trời cao đi mãi cũng tới ..</i>
<i>- Cóc bé, Trời to, nói thế</i>
<i>nào được với Trời ...</i>
3. Củng cố, dặn dị


điều khiển nhóm làm
- Theo dõi, giúp đỡ các
nhóm hồn thành


- GV nhận xét



- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài


- Các nhóm làm vào
bảng nhóm.


- Trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


<i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>


<b>BÀI 30: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG </b>
<b> 51 – 15; 31 – 5 NHƯ THẾ NÀO ?(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: Như hướng dẫn sách giáo khoa.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học.


III. Các hoạt động dạy học


Tên hoạt ng Hot ng ca giáo viên Hot ng ca hc sinh
Đọc mục tiêu


A. Hoạt động cơ bản
1. Hoạt động 1: Chơi trò
chơi “ Cắm hoa”.



2. Hoạt động 2: Nghe
thầy cơ hướng dẫn cách
đặt tính và tính: 51 – 15
51 – 15 = 36


-Yêu cầu HS đọc m/ tiêu
- GV nêu luật chơi, hướng
dẫn HS chơi.


- GV tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét các nhóm chơi
- GV hướng dẫn cách đặt
tính theo từng bước.


- Nhắc HS ngồi đúng


- HS đọc mục tiêu
- HS lắng nghe
- HS chơi trò chơi


- HS nhắc lại cách thực
hiện phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Tính 31 – 5 = ?


4. Tính:


71 81
-
28 7


5. Củng cố, dặn dò


- Yêu cầu các nhóm
trưởng điều khiển nhóm.
- Quan sát các nhóm thực
hiện tính.


- Kiểm tra, đánh giá HS
làm bài.


- Quan sát, giúp đỡ HS
- GV nhận xét.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc HS về làm lại bài.


-Nhóm trưởng điều khiển
- Kiểm tra trong nhóm.
- Các nhóm trưởng báo
cáo kết quả kiểm tra.


- HS làm bài cá nhân.
- Trao đổi cặp đôi


- Báo cáo kết quả bài làm


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>Bài 11C: BIẾT ƠN ÔNG BÀ (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i> Đọc và hiểu bài Cây xồi của ơng em.</i>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động


A. Hoạt động cơ bản
1. Nói cho các bạn
biết vì sao em yêu
quý ông bà.


2. Nghe đọc câu
<i>chuyện Sáng kiến</i>
<i>của bé Hà</i>


3. Giải nghĩa từ


- Giới thiệu chủ điểm, bài học
- Yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm việc


- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- Yêu cầu quan sát và miêu
tả lại bức tranh.



- GV đọc diễn cảm.


- GV yêu cầu HS đặt câu


- Ban văn nghệ điều hành.
- Nghe, viết vở, đọc mục tiêu.
-NT điều khiển nhóm làm
+ Cá nhân làm việc


+ Làm việc cặp đôi
+ Thảo luận trong nhóm
- NT báo cáo GV


- HS quan sát nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

4. Luyện đọc từ


5. Luyện đọc đoạn


6. Trả lời câu hỏi:
<i>Vì sao mẹ lại chọn</i>
<i>những quả xoài ngon</i>
<i>nhất bày lên bàn thờ</i>
<i>ông?</i>


Củng cố


<i>với từ hiếu thảo.</i>



- Nhắc HS luyện đọc thêm
- Yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm việc


- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm việc.


- Theo dõi, giúp đỡ các
nhóm hồn thành hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về đọc lại câu
chuyện cho người thân nghe.


- 2- 3 cặp hỏi đáp trước lớp.
- HS thực hiện.


- NT điều khiển nhóm làm
+ Cá nhân làm việc


+ Đọc cho bạn nghe.
+ Đọc trước nhóm


- NT phân công các bạn đọc.
- Mỗi HS đọc một đoạn.



- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.


- Hs lắng nghe.


<i><b>Thể dục</b></i>


<b>TRỊ CHƠI BỎ KHĂN. ƠN BÀI THỂ DỤC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn trị chơi bỏ khăn.


- Thực hiện động tác tương đối chính xác, đều, đẹp.
- Có tác phong nhanh nhẹn.


<b>II. Địa điểm – phương tiện </b>
Sân trường, còi


III. Hoạt động dạy – học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu


Khởi động - Ban VN và TDTT lên


điều hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. Phần cơ bản


3. Phần kết thúc



- Yêu cầu HS ôn bài thể dục.
- GV theo dõi uốn nắn thêm
cho HS còn lúng túng


- Tổ chức cho HS chơi trò
chơi: Bỏ khăn.


- GV theo dõi hướng dẫn


- Yêu cầu HS thả lỏng.


- Hệ thống , nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài thể dục.


báo cáo, chào.


+ Xoay các khớp, chạy
nhẹ nhàng, đi thường, hít
thở sâu.


- Tập bài thể dục 2 lần x
8 nhịp.


- HS tập theo tổ.


- HS ngồi vòng tròn và
tiến hành chơi


- HS chơi do lớp trưởng


điều khiển


- HS vui chơi đoàn kết
- Cúi người, thả lỏng.


<i><b>Tốn</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Ơn luyện tính tốn với bảng trừ 11, trừ các số trịn chục.</b>


- Luyện giải tốn tìm x, giải tốn có lời văn, vẽ đoạn thẳng, đường thẳng.
- HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Sách hướng dẫn học.


III. Các hoạt động dạy học


Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tính


9 + 2 = 8 + 3 =
11 – 2 = 11 – 3 =
11 – 9 = 11 – 8 =
7 + 4 = 6 + 5 =
11 – 4 = 11 – 5 =
11 – 7 = 11 – 6 =
Bài 2 : Tìm x



- GV cho HS làm
bảng con.


-Nhận xét bài của HS


-Quan sát HS làm bài


-HS làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

x + 5 = 11
x + 6 = 11
2 + y = 11
4+ x = 11


Bài 3: a. Vẽ đoạn thẳng
AB dài 3cm.


b. Vẽ đường thẳng CD


Bài 4: Trong hộp có 11
gói kẹo, trong đó có
2gói kẹo lạc, cịn lại là
kẹo vừng. Hỏi trong
hộp có bao nhiêu gói
kẹo vừng ?


* Hoạt động ứng dụng
* Củng cố, dặn dò:


vào vở.



-Giúp HS làm bài
chậm.


- Quan sát giúp đỡ
HS vẽ đoạn thẳng,
đường thẳng.


- Giúp đỡ HS yếu làm


- Yêu cầu HS đọc


hoạt động ứng dụng
- Nhắc nhở HS về
nhà xem lại bài. Làm
phần ứng dụng.


x = 11 - 5 x = 11 - 6
x = 6 x = 5
2 + y = 11 4 + x = 11
y = 11 – 2 x = 11 – 4
y = 9 x = 7
- HS đổi vở, kiểm tra.


Bài giải


Trong hộp có số gói kẹo vừng là:
11 – 2 = 9 (gói )


Đáp số: 9 (gói )



- HS đọc hoạt động ứng dụng


<i><b>Tiếng Việt</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn các từ ngữ về đồ dùng và cơng việc trong nhà.
- Vận dụng tốt vào làm bài tập.


- u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Tiếng Việt nâng cao
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Hoạt động thực hành


Bài 1. Tìm 5 từ chỉ đồ dùng


- GV giới thiệu bài


- GV yêu cầu NT điều


- Trưởng ban văn nghệ
lên điều hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trong gia đình và nêu tác


<i>dụng của mỗi đồ dùng đó </i>


Bài 2. Giải câu đố sau:
Ngán cho thân phận tơi khơng
Có răng, có lưỡi mà khơng có mồm.
Đời đời khom cái lưng tơm
Giúp nhà công việc sớm hôm


chuyên cần.
(Là cái gì? )
Bài 3: Tìm những từ ngữ chỉ
những việc mà các bạn nhỏ
đã làm trong đoạn thơ dưới
đây:


<i> Hạt gạo làng ta</i>
<i> Có cơng các bạn</i>
<i> Sớm nào chống hạn</i>
<i> Vục mẻ miệng gầu</i>
<i> Trưa nào bắt sâu</i>
<i> Lúa cao rát mặt</i>


<i> Chiều nào gánh phân</i>
<i> Quang trành qt đất.</i>
3. Củng cố, dặn dị


khiển nhóm làm việc.
- GV theo dõi các nhóm
làm việc.



- GV đọc câu đố.


. - Yêu cầu nhóm trưởng
nhóm điều khiển nhóm
làm việc.


- Giúp đỡ các nhóm hồn
thành hoạt động.


- GV nhận xét, tuyên
dương.


- GV nhận xét tiết học.


làm việc.


+ Trao đổi với bạn
+ Báo cáo trước nhóm.
- Báo cáo với GV
- HS nghe – trả lời


- NT điều khiển nhóm
làm việc.


- Các nhóm làm vào
bảng nhóm.


- Trình bày kết quả,
nhận xét, bổ sung



<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>Bài 11C: BIẾT ƠN ÔNG BÀ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng g/ gh, s/x; có vần ươn/ ương.
- Biết nói lời chia buồn, an ủi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động thực hành


1. Điền g/ gh


2. Tìm các tiếng có
nghĩa bắt đầu bằng s/x


3. Nói lời an ủi trong
mỗi tình huống:


Củng cố


- GV giới thiệu bài.


- Yêu cầu nhóm trưởng
nhóm điều khiển nhóm
làm việc



- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV nhận xét, chốt bài.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Nhắc HS cách trình bày
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc
- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV nhận xét, chốt bài.
- GV nhận xét


- GV nhận xét tiết học.


- HS ghi vở, đọc mục tiêu.
- NT điều khiển nhóm làm
+ Cá nhân làm việc


+ Trao đổi với bạn cùng bàn.
<i><b>- Lên thác xuống ghềnh.</b></i>
<i><b>- Con gà cục tác lá chanh.</b></i>
<i><b>- Gạo trắng nước trong.</b></i>
<i><b>- Ghi lòng tạc dạ.</b></i>


- HS làm vào vở.


- 3 tiếng có nghĩa bắt đầu
bằng s: sông, sao, sôi,…


- 3 tiếng có nghĩa bắt đầu
bằng x: xa, xe,


- NT điều khiển nhóm làm
+ Cá nhân làm việc


+ Trao đổi với bạn cùng bàn.
+ Báo cáo trước nhóm, thư kí
ghi lại kết quả.


- Đại diện nhóm báo cáo
trước lớp. Nhóm nhận xét.
- Hs lắng nghe.


<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<b>Bài 11C: BIẾT ƠN ƠNG BÀ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết nói lời chia buồn, an ủi.


- Biết viết một đoạn văn thăm hỏi ông bà.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động thực


hành


1. Tập đóng kịch.



2. Viết 2 -3 câu thăm
hỏi ông bà


B. Củng cố


- GV giới thiệu bài.


- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét.


- GV hướng dẫn HS viết
- Theo dõi, quan sát các
nhóm, cá nhân làm việc.
- GV nhận xét, chốt bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS thực hiện
hoạt động ứng dụng.


- HS ghi vở, đọc mục tiêu.


- HS nêu tình huống.


- Các nhóm thảo luận, tập
diễn trong nhóm.


- Một số nhóm trình diễn
- Häc sinh viÕt



+ Cá nhân làm việc


+ Trao đổi với bạn cùng bàn.
+ Viết thư xong, HS dán thư
vào góc học tập.


- Hs lắng nghe.


<i><b>Tốn</b></i>


<b>BÀI 30: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 51 – 15; 31 – 5 </b>
<b>NHƯ THẾ NÀO?(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu: Như sách hướng dẫn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách hướng dẫn học.


III. Các hoạt động dạy học


Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
B. Hoạt động thực hành


Bài 1: Tính


61 81 9

37 13 58
Bài 2: Đặt tính rồi tính
81 – 45 61 – 8 41 - 19



- GV hướng dẫn HS làm


- Quan sát, giúp đỡ một
số học sinh yếu.


- HS làm bài cá nhân.
- Báo cáo kết quả với
nhóm trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 3: Đặt tính rồi tính
hiệu, biết số bị trừ và số
trừ lần lượt là:


a. 71 và 27 b. 81 và 36
Bài 4: Giải bài tốn


Bài 5


B. Hoạt động ứng dụng
C. Củng cố- dặn dị


- GV nhận xét.


- GV quan sát HS làm


- GV giúp đỡ HS làm


- GV nhận xét bài.



- Yêu cầu làm bài ứng dụng
- Dặn HS về nhà ôn bài


- HS làm bài cá nhân.


- HS làm bài vào vở.
Bài giải


Vườn nhà bác Hải có
số cây nhãn là:


71 – 36 = 35 ( cây)
Đáp số: 35 cây nhãn
- HS thực hiện tương tự
như các bài trên.


- Đổi vở kiểm tra chéo


<i><b>Tiếng Việt </b></i>
<b>ơn tập</b>
<b>I. Mục đích </b>


- Tiếp tục rèn kĩ năng nghe và nói. Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình với
người khác. Biết nói câu an ủi.


- Viết bức thư ngắn để thăm hỏi ơng bà.
- HS u thích mơn hc


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ


III. Cỏc hoạt động dạy học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn làm bài


Bài 1: Nói lời an ủi
của em trong các tình
huống sau:


a, Khi ông em bị ốm.
b, Khi bà em làm vỡ
một đồ dùng quý giá
trong nhà.


c,Khi anh(chị )em
đánh mất đồ dùng


- GV giới thiệu bài.


- Sau mỗi lần HS nói, GV
sửa từng lời nói.


- HS ghi vở, đọc mục tiêu.
- HS đọc u cầu.


- HS nói câu của mình.


- Ông sẽ khỏi ngay thôi . Ông


cứ yên tâm nghỉ ngơi đi ạ!
- Thôi bà đừng tiếc nữa! Bố
cháu sẽ mua tặng bà chiếc đĩa
đẹp hơn chiếc đĩa ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

học tập Anh cứ dùng tạm bút của em
cũng được


Bài 2


- Viết một bức thư
ngắn để thăm hỏi ông
(hoặc bà) em khi nghe
tin ông (bà) bị ốm.
4. Củng cố- Dặn dò


- Đọc mét bức thư mẫu
- GV quan sát hướng dẫn
- GV chấm mét số bài
- Nhận xét và đọc cho cả
lớp nghe bµi viÕt hay.


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết bưu thiếp


- HS c yờu cu v t lm


<i><b>Sinh </b><b> hoạt</b></i>
<b>Sơ kết tuần</b>



<b>kĩ năng sống :cảm thông và chia sẻ</b>
<b>I. Mc tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. HS ôn 1 số tiết mục văn nghệ.


- Gi¸o dôc häc sinh biết cảm thông và chia sẻ niểm vui, nỗi buån víi mäi ngêi
- Phương hướng học tập tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


- Theo dõi, quan sát.


- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- GV nhận xét chung về:
học tập, thể dục, vệ sinh
của lớp.


- Khen ngợi những nhóm,
cá nhân có thành tích tốt
trong tuần.



- Nhắc nhở những nhóm,
cá nhân chưa tích cực.
- Trưởng ban văn nghệ cho
lớp vui văn nghệ.


- Trưởng ban văn nghệ
cho lớp sinh hoạt.
- Các nhóm kiểm điểm.
- Từng nhóm báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3. Triển khai các hoạt
động trong tuần 12


4. Dặn dò


- Triển khai các nội dung về:
vệ sinh, nền nếp học tâp tốt để
chào mừng ngày Nhà giáo
Việt Nam 20/11.


- Cố gắng thi đua học tập
để tuần sau có kết quả học
tập tốt.


các thể loại.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

**************************************************************





<b>Đạo đức</b>


<b>ƠN TẬP: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Hình thành các kĩ năng ứng xử, biết đánh giá hành vi đạo đức của mình và
mọi người xung quanh.


- Có thái độ đúng đắn trong cuộc sống, đồng tình với việc làm đúng, khơng
đồng tình với việc làm sai trái...


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Phiếu học tập nhóm, bút dạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Khởi động</b>


<b>* Bài mới</b>


<b>1. Em hãy ghi Đ (đúng) </b>
hoặc S (sai) vào ô trống.
a. Tham gia làm việc nhà


phù hợp với khả năng là
quyền và bổn phận của trẻ
em.


b. Không hoàn thành bài
tập về nhà.


c. Mắc lỗi nhưng không
nhận lỗi.


d. Luôn giữ quần áo, đồ
dùng học tập gọn gàng
<b> 2. Xử lí tình huống</b>
a. Tình huống 1: Tuấn
đang nhặt rau giúp mẹ
chuẩn bị bữa ăn tối, thì
Minh sang rủ Tuấn đi đá
bóng.


Nếu là Tuấn, em sẽ làm
gì?


b. Tình huống 2: Tâm ăn
bánh kẹo xong rồi vứt vỏ
ra lớp.


Em có nhận xét gì về
việc làm của Tâm. Nếu là
Tâm, em sẽ làm gì?



- Hội ý cùng nhóm
trưởng


- Yêu cầu các NT điều
khiển nhóm làm bài
- Yêu cầu các nhóm trình
bày


- Nhận xét, chốt bài


<b> - u cầu các NT điều </b>
khiển nhóm thảo luận
- Gọi một số nhóm trình
bày


- Nhận xét, chốt bài.


- Ban văn nghệ làm việc
- NT nhận nhiệm vụ, lấy
phiếu học tập cho nhóm mình
- NT điều khiển nhóm
làm việc


- Báo cáo GV
- Nhận xét


- Thảo luận đưa ra
phương án của nhóm
mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Củng cố, dặn dị</b> - Nhắc HS phải ln
chăm làm việc nhà, giữ
gìn nhà cửa, trường lớp
sanh – sạch - đẹp


- Ghi nhớ, thực hiện


<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>MÚA HÁT TẬP THỂ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học bài hát, múa “Cả nhà thương nhau”. Yêu cầu thuộc giai điệu, lời ca, động
tác múa.


- HS hào hứng tham gia hoạt động.


III. Hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A. Khởi động


B. Hoạt động thực hành


- Gv giới thiệu bài.


- Gv dạy Hs bài hát: Cả
nhà thương nhau.


- Gv hát mẫu.
- Gv hát lần 2.



- Hướng dẫn Hs luyện hát
theo lớp, nhóm, cá nhân.
- Sửa cho Hs nếu Hs hát
chưa đúng.


- Hướng dẫn Hs trình bày
bài hát theo lối đối đáp và
lĩnh xướng.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Gv thành lập đội văn
nghệ của lớp và hướng
dẫn hoạt đội hoạt động.


- Ban văn nghệ lên làm
việc.


- Nhóm trưởng nhận phần
lời bài hát từ Gv


- Hs nghe.
- Hs hát theo.
- Hs luyện tập hát.


Từng nhóm trình bày bài
hát trước lớp.


- 1 vài Hs lên hát.
- Hs trình bày.



- Các nhóm thi hát, đại
diện lên thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

C. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học


- Nhắc Hs học thuộc bài
hát, trình diễn bài hát vào
các hoạt động khởi động.


<b>Thể dục</b>


<b>TRỊ CHƠI BỎ KHĂN. ƠN BÀI THỂ DỤC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn trị chơi bỏ khăn.


- Thực hiện động tác tương đối chính xác, đều, đẹp.
- Có tác phong nhanh nhẹn.


<b>II. Địa điểm – phương tiện: </b>
- Sân trường, còi


III. Hoạt động dạy – học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>



<b>- Khởi động</b>


<b>2. Phần cơ bản</b>


<b>3. Phần kết thúc</b>


- Yêu cầu HS ôn bài thể
dục.


- GV theo dõi uốn nắn
thêm cho HS còn lúng
túng


- Tổ chức cho HS chơi trò
chơi: Bỏ khăn.


- GV theo dõi hướng dẫn
thêm


- Yêu cầu HS thả lỏng.
- Hệ thống bài, nhận xét
tiết học.


- Về nhà ôn lại bài thể
dục.


<b>- Ban VN và TDTT lên </b>
<b>điều hành</b>


+ Tập hợp lớp, điểm số,


báo cáo, chào.


+ Xoay các khớp, chạy
nhẹ nhàng, đi thường, hít
thở sâu.


- Tập bài thể dục 2 lần x
8 nhịp.


- HS tập theo tổ.


- HS ngồi vòng tròn và
tiến hành chơi


- HS chơi do lớp trưởng
điều khiển


- HS vui chơi đoàn kết
- Cúi người, thả lỏng.


PHIẾU HỌC TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>g</b> <b>ga</b> <b>go</b> <b>gô</b> <b>gơ</b> <b>gu</b> <b>gư</b>


<b>gh</b> <b>ghi</b> <b>ghê</b> <b>ghe</b>


<i><b>Hoạt động tập thể</b></i>
<b>TRANG TRÍ LỚP HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:</b>



- Ý nghĩa của việc trang trí lớp học.


- Tham gia vào việc trang trí lớp phù hợp với khả năng của mình.
- u q lớp học như chính ngơi nhà thứ hai của mình.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Giấy màu, kéo, keo, băng dính,...


III. Hoạt động dạy – học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Khởi động


B. Hoạt động thực hành


C. Kết thúc hoạt động


- Gv giới thiệu chủ điểm
hoạt động.


- Gv chia nhiệm vụ cho
từng ban.


+ Ban Thư viện: góc thư
viện.


+ Ban Đối ngoại: góc
cộng đồng, các hoạt động
giáo dục.



- Gv hướng dẫn Hs làm
các sản phẩm sao cho phù
hợp với từng góc.


- Gv hướng dẫn Hs chọn
và trưng bày sản phẩm.
- Gv nhận xét, ghi nhận sự


- Ban văn nghệ lên điều
hành cho các bạn hát bài:
Em yêu trường em.


+ Ban Học tập: góc Tiếng
Việt


+ Ban Văn nghệ: góc Tự
nhiên xã hội, sinh nhật.
+ Ban L§VS: giá dép,
trồng hoa.


- Các ban nhận nhiệm vụ.
- Các ban thảo luận, thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

cố gắng của các nhóm.


<i><b>Tự nhiên và xã hội</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Học sinh nhớ lại và khắc sâu mét số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để
hình thành thói quen ăn sạch, uồng sạch, ở sạch. Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động
và cơ quan vận động tiêu hoá


- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.
- HS biết giữ gìn sức khoẻ tốt.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Tranh minh họa cơ quan tiêu hoá
III. Hoạt động dạy - học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Bài mới


a. Trò chơi: “ Xem cử
động, nói tên các xương
và các khớp xương”


<b>b. </b>Trò chơi “ Thi hùng
biện”


<b>- Yêu cầu Ban VN lên tổ </b>
chức chơi


<b>- Quan sát, theo dõi các </b>
nhóm làm việc



- Nhận xét


- Bước 1: Giáo viên để
một số phiếu ghi câu hỏi
lên bàn.


<b>- Ban VN lên điều hành</b>
- HS chơi


+ Bước 1: Học sinh ra
sân và thực hiện sáng tạo
mét số động tác và vận
động sau đó nói với nhau
xem khi làm động tác đó
thì vùng cơ, xương nào
phải cử động.


<b>+ Bước 2: Đại diện nhóm</b>
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3. Củng cố, dặn dò


+ Tại sao phải ăn uống
sạch sẽ ?


+ Làm thế nào để đề
phòng bệnh giun?


<b>- Bước 2: Yêu cầu Ban</b>


VN và TTDTT lên tổ chức
chơi


- Nhận xét tiết học
- Thực hiện theo bài học


được khen thưởng.


- Mỗi nhóm cử mét
người làm giám khảo
+ Đại diện các nhóm lên
bốc thăm


</div>

<!--links-->

×