Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án lớp 1D_Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.42 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 3



Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019



<b>Buổi sáng</b> <b> </b>
<b> Chào cờ đầu tuần</b>


<b>Tiếng việt (2 tiết)</b>

<b>Âm:/ch/</b>


Theo sách thiết kế


<b>Toán</b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mc tiờu:</b>


<b> - Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lợng và thứ tự các số trong phạm vi 5.</b>
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 đếm xuôi ,đếm ngợc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh SGK bµi tËp 1.


- Vở bài tập tốn, que tính, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS
<b>2. Bµi míi: </b>


<b> a. Giới thiệu bài </b> - Nắm yêu cầu cđa bµi.


<b>- Giới thiệu và nêu u cầu của bài.</b>


<b> b. Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<b>Bài tập 1: Thực hành nhận biết số</b>
lợng và đọc viết số.


- Giáo viên cho HS quan sát tranh vẽ
trong sách giáo khoa các nhóm đồ
vật.


- GV vµ líp nhận xét và bổ sung.


- Học sinh nêu yêu cầu cđa bµi tËp.
- Díi líp häc sinh lµm vµo vë bài tập.
- HS nối tiếp nhau nhìn vào tranh tr¶ lêi.


<b>Bài tập 2: </b> Nhận biết số lợng c
vit s:


- Giáo viên dơ một que tính, hai, ba,
bốn, năm que tính


<b>Bài tập 3: Cho häc sinh điền số</b>
thích hợp vào ô trống.


- Giỏo viờn nhn xột v ỏnh giỏ.


- HS nhìn vào sách giáo khoa rồi ghi vào
bảng con



- HS nêu yêu cầu


- Học sinh lên bảng làm


1 2 4


3 5


5 4 3


4 2


* Bµi tËp 4: Viết số:


- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
số vào vở.


* Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tù
c¸c sè:


- Giáo viên đặt các tờ bìa, mỗi tờ bìa
ghi sẵn một số: 1,2,3,4,5.


- Các sơ đặt không theo thứ tự
- Giáo viên nhận xét xét đánh giá.


- Häc sinh luyÖn viÕt sè vµo vë:
1,2,3,4,5.


- Năm em lên bảng mỗi em lấy một tờ


bìa rồi các em xếp theo thứ tự từ 1 đến 5.
- Các bạn dới lớp quan sát và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên nhận xét giờ.


<b>- Về tìm thêm các đồ vật có các hình</b>
vừa học.


<b>- Xem trước bi tip theo.</b>
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiếng việt </b>


<b>LUYệN TậP: Âm:/ch/</b>


Theo sách thiết Kừ


<b>o c</b>


<b>Gọn gàng, sạch sẽ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Giáo dục HS yêu thÝch m«n häc.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức.</b>
III. Các hoạt động dạy - học:


<b> 1: KiÓm tra bài cũ: </b>



<b>- KT sự chuẩn bị sách của häc sinh</b>
<b>2. Bµi míi: </b>


<b> a. Giíi thiệu bài: </b> - Nắm yêu cầu của bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.


<i>b. Giáo viên nêu yêu cầu: </i>Học sinh
nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có
đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Vì sao em cho là bạn ấy gọn gàng,
sạch sẽ.


- Giáo viên xem những học sinh nhận
xét chính xác.


Học sinh thảo luận theo cặp.
Một số cặp lên trình bày.


Học sinh nhận xét về quần áo đầu
tóc của bạn


<i>c. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1:</i>
- Yêu cầu học sinh giải thích tại sao
em cho là bạn ấy ăn mặc sạch sẽ, gọn
gàng hoặc cha gọn gàng, sạch sẽ nên
sửa nh thế nào thì sẽ trở thành ngời
gọn gàng sạch sẽ.


+ Quẩn áo bẩn: giặt sạch, áo rách: đa


mẹ vá lại, cúc cµi lƯch: cµi lại cho
ngay ngắn, đầu tóc bù xù: chải lại cho
mợt.


- Học sinh làm bài tập theo cá nhân,
một số em lên trình bày bài tập của
mình.


<i>Bi tập 2: Cho học sinh chơi trò</i>
chơi: Thi nối nhanh nối đúng.


- Giáo viên kết luận: Quần áo đi học
phải lành lặn phẳng phiu, sạch sẽ.
Không mặc quần áo nhàu nát, rách,
đứt khuy, hôi bẩn, xộc lệch đến lớp.


- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm.
- Đại diện nhóm lên thi.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Liên hệ giáo dục học sinh.


- Về nhà thực hành tốt bài học chuẩn
bị giờ sau học bµi lun tËp.


<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu:</b>



- Tiếp tục giúp học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.


- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng, sạch sẽ.
- Thực hành làm bài tập vào VBT.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: Tranh phóng to</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động 1: Bài cũ </b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập trong VBT</b>


<i>1. Giới thiệu.</i>


<i>2. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1</i>


- Yêu cầu học sinh khoanh trịn vào số ở
dưới hình bạn có đầu tóc, giày dép, quần
áo gọn gàng, sạch sẽ.


- Nhận xét, chốt ý đúng.


- Học sinh làm bài tập theo cá
nhân, một số em lên trình bày bài
tập của mình.


<i>3. . Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 2: </i>


- Cho học sinh nối vào VBT.



- Giáo viên kết luận: Quần áo đi học phải
lành lặn phẳng phiu, sạch sẽ. Không mặc
quần áo nhàu nát, rách, đứt khuy, hôi bẩn,
xộc xệch đến lớp.


<b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò </b>
-Giáo viên nhận xét giờ.


- Học sinh làm vào vở.
- Mt s em trnh by.


Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019


<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiếng việt (2 tiết)</b>

<b>Âm:/D/</b>


Theo sách thiết kế


<b>Toán</b>


<b>Bé hơn, dấu <</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS bc u bit đợc so sánh số lợng và sử dụng từ “Bé hơn” dấu < khi so
sánh các số


- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 qua quan hệ bé hơn.
<b> - Rốn cho cỏc em yờu thớch mụn toỏn.</b>



<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b> - Các nhóm đồ vật để so sánh, mơ hình phù hợp với các tranh vẽ sách giáo khoa.</b>
- Sách giáo khoa, vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy học:
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra vở BT của HS
<b>- GV nhận xột.</b>


<b>2. Bài mới: </b>


<b> a. Gii thiu bi :</b> - Nắm yêu cầu của bµi.
<b>- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.</b>


b. Nhận biết quan hệ lớn hơn
- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh để


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong 2 nhóm đồ vật rồi so sánh cá số
chỉ số lợng ú


* Đối với tranh trái, giáo viên hỏi:


- Bên trái có mấy con bớm? - Bên trái có 1 con bớm
- Bên phải có mấy con bớm - Bên phải cã 2 con bím


- 1 con bím Ýt h¬n 2 con bớm không? - Có: 1 con bớm ít hơn 2 con bớm
* Giáo viên giới thiệu: Một con bớm


ít hơn 2 con bớm; 1 hình tròn ít hơn 2


hình tròn


- Ta nói: 1 bé hơn 2
- Viết 1< 2


- Dấu < đọc là “bé hơn”


- 3 häc sinh nhắc lại: 1 bé hơn 2


* Đối với tranh phải: Tơng tự học sinh


rỳt ra c 2 < 3 - Học sinh nghe


c. Híng dÉn HS lun tập:


Bài 1: Hớng dẫn viết dấu lớn hơn < - HS nêu yêu cầu.


- Học sinh viết dấu < vào vở
Bài 2: Hớng dẫn học nêu cách làm


- Cho học sinh quan sát tranh đầu tiên
ở bên trái và nêu cách làm


- Học sinh làm vào SGK
3 < 5; 1 < 3


2 < 4


Bµi 4: ViÕt dÊu < vào ô trống - Học sinh làm bằng bảng



1 3 3 5 1 4
2 4 2 3 1 3
<b> Bài 5: Thi đua nối nhanh?</b>


Nối mỗi ô vuông và 1 hay nhiều số


thích hợp - Học sinh nhắc lại cách chơi- Học sinh thi đua nói nhanh trên
bảng lớp.


<b>3. Cng c - dn dũ:</b>
<b>- Nhn xột gi hc</b>


<b>- Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập</b>


<b>Mĩ thuật</b>


GV chuyên ngành soạn giảng


<b>Buổi chiều To¸n</b>

<b> LuyÖn TËP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiến thức: Củng cố nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Kĩ năng: Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.


- Giáo dục: HS u thích học tốn
<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>
III. Các ho t ạ động d y v h cạ à ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>



- Đọc và viết các số từ 5 đến 1.
- Nhận xét.


- Làm bảng tay


<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
* <i>Bài 1</i>:


- Hướng dẫn đếm số đồ vật trong mỗi
tranh và điền các số tương ứng.


- Điền số: 4, 5, 5, 3, 2, 4
* <i>Bài 2</i>:


- Hướng dẫn đếm số chấm tròn bên trái,
bên phải, tất cả số chấm trịn trong mỗi
hình.


- Đếm và ghi số lượng chấm trịn
của mỗi hình.


+ 3, 1, 4 + 4, 1, 5
+ 2, 2, 4 + 3, 2, 5


<i>* Bài 3</i>:



- Hướng dẫn đếm số.


- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
yếu


- Đếm số và điền các số còn thiếu.
+ 1, 2, 3, 4, 5.


+ 5, 4, 3, 2, 1.
- Đọc dãy số.
* <i>Bài 4</i>:


- Viết mẫu trên bảng và hướng dẫn lại
cách viết các số 1, 2, 3, 4, 5.


- Quan sát.


- Viết hai dòng đủ các số 1, 2, 3, 4,
5 và 5, 4, 3, 2, 1 vào vở.


- Nhận xét bài làm của HS.
<b>3. Củng cố – Dặn dò.</b>


- Gọi HS đọc và viết các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Về nhà ôn lại bi, chun b bi sau.


<b>Thủ công</b>


<b>Xé, dán hình chữ nhật,hình tam giác</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh lm quen vi xộ, dán giấy để tạo hình


- Xé dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác theo hớng dẫn và biết cách dán cho
cân đối.


- Rèn cho các em đôi bàn tay khéo léo.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bài mẫu và hai tờ giấy màu khác nhau.
- Giấy nháp có kẻ ô, giấy màu thủ công.
III. Các hoạt động dạy- học:


<b> 1: KiĨm tra bµi cị</b>


<i>- KiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh</i>
<b>2. Bài mới: </b>


<b> a. Giới thiệu bài: </b> - Nắm yêu cầu của bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát
và nhận xét


- Cho học sinh quan sát và phát hiện
những vật xung quanh mình có dạng


hình chữ nhật và hình tam giác - Học sinh nêu các vật có hình chữ nhậtm hình tam giác
+ Thớc ê ke



+ Quyển vở viết
<b> c. Giáo viên hớng dẫn hình mẫu</b>


* Vẽ và xé hình chữ nhật


- Giáo viên làm mÉu cho häc sinh
quan s¸t


- Lật mặt sau của tờ giấy màu đếm và
đánh dấu 4 điểm vẽ hình chữ nhật,
cạnh dài 12 ơ, cạnh ngắn 6 ụ


- Giáo viên xé mẫu


- Học sinh quan sát


- Học sinh theo dõi làm theo


* Vẽ và xé hình tam giác


- Giáo viên xé mẫu, xé xong lật mặt
màu cho häc sinh quan s¸t


- HS lấy giấy nháp để thc hnh xộ


* Dán hình


- Giáo viên hớng dẫn cách dán các
sản phẩm mà mình vừa xé xong



- Học sinh thực hành dán


<b>d. Học sinh thực hành</b> - Học sinh thực hành xé hình chữ nhật,
hình tam giác


- Dán 2 sản phẩm vào vở
<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Nhận xét tinh thần học tập ý thức tổ
chức của học sinh trong giờ học.
- Về nhà học sinh chuẩn bị giấy trắng,
giấy màu, hồ dán để giờ sau học bài
xé dán hình vng.


Thủ cơng


<b>LUYỆN TẬP: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác theo đúng quy trình.
- Ý thức vệ sinh sạch sẽ sau giờ học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:- Bài mẫu về xé, dán.</b>


- chuẩn bị giấy mầu, hồ dán, bút chì.
III. Các ho t ạ động d y v h cạ à ọ



<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2. Bài mới.</b>


<b>a. Giới thiệu bài :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Cho HS quan sát và nhận</b>
<b>xét.</b>


- Gắn bài mẫu.


- Xung quanh em có đồ vật nào
dạng hình chữ nhật ?


- Đồ vật nào dang hình tam giác.


- Quan sát.


- Cửa ra vào, mặt bàn, quyển sách.
- Khăn quàng đỏ.


<b>c. Hướng dẫn mẫu .</b>


<i><b>* Vẽ, xé, dán hình chữ nhật</b></i>
- GV dùng giấy mầu to, lật mặt
sau đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ
nhật có cạnh dài 12 ơ, cạnh ngắn
6 ơ.



- Làm thao tác xé.
* Vẽ, xé hình tam giác


- Đánh dấu HCN dài 8 ô, rộng 6
ô, đánh dấu ô giữa chiều dài làm
đỉnh tam giác.


- Xé mẫu.
<i><b>* Dán hình </b></i>


- Phết hồ, dán cân đối trên trang
giấy.


<b>d. Học sinh thực hành.</b>
- Hướng dẫn em yếu.


- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.


<b>3. Củng cố – Dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


- HD chuẩn bị bài sau <i>Xé, dán</i>
<i>hình trịn, hình vng.</i>


- HS theo dõi.


- HS quan sát.



- HS thực hành vẽ, xộ, dỏn sn phm
vo v.


Thứ t ngày 25 tháng 9 năm 2019



<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiếng việt (2 tiết)</b>

<b>Âm /Đ/</b>


Theo sách thiết kÕ


<b>To¸n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giúp HS bớc đầu biết đợc so sánh số lợng và sử dụng từ “lớn hơn” dấu > khi so
sánh các số


- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 qua quan hệ lớn hơn.
<b> - Rốn cho cỏc em yờu thớch mụn toỏn.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b> - Các nhóm đồ vật để so sánh, mơ hình phù hợp với các tranh vẽ sách giáo khoa.</b>
- Sách giáo khoa, vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy học :
<b>1. Kim tra bi c: </b>


- 2 em lên điền dấu <


1  2 3  4



4  5 3  5


- 2 HS lên bảng điền dấu


<b>- GV nhn xét.</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b> a. Giới thiệu bài :</b> - Nắm yêu cầu của bài.
<b>- Gii thiu v nêu yêu cầu của bài.</b>


b. Nhận biết quan hệ lớn hơn
- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh để
nhận biết số lợng của từng nhóm,
trong 2 nhóm đồ vật rồi so sánh cá số
chỉ số lợng ú


- Học sinh quan sát


* Đối với tranh trái, giáo viên hỏi:


- Bên trái có mấy con bớm? - Bên trái có 2 con bớm
- Bên phải có mấy con bớm - Bên phải có 1 con bớm
- 2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm


không? - Có: 2 con bớm nhiều hơn 1 con b-ớm


* Giáo viên giới thiƯu: “ Hai con bím
nhiỊu h¬n 1 con bím; 2 hình tròn
nhiều hơn 1 hình tròn



- Ta nói: 2 lín h¬n 1
- ViÕt 2 > 1


- Dấu > đọc l ln hn


- 3 học sinh nhắc lại: 2 lớn hơn 1


* Đối với tranh phải: Tơng tự học sinh


rỳt ra đợc 3> 2 - Học sinh nghe


c. Híng dÉn HS lun tËp:


Bµi 1: Híng dÉn viÕt dÊu lín hơn > - HS nêu yêu cầu.


- Học sinh viết dấu > vào vở
Bài 2: Hớng dẫn học nêu cách làm


- Cho học sinh quan sát tranh đầu tiên
ở bên trái và nêu cách làm


- Học sinh làm vào SGK
5> 3; 3> 1


4> 2


Bài 4: Viết dấu > và ô trống - Học sinh làm bằng bảng


3 1 5 3 4 1


4 2 3 2 4 3
<b> Bài 5: Thi đua nối nhanh?</b>


Nối mỗi ô vuông và 1 hay nhiều số


thích hợp - Học sinh nhắc lại cách chơi- Học sinh thi đua nói nhanh trên
bảng lớp.


<b>3. Cng c - dn dũ:</b>
<b>- Nhn xột gi hc</b>


<b>- Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập</b>


<b>Tiếng Anh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Buổi chiều </b>


<b>Tiếng việt </b>

<b>Luyện: Âm /Đ/</b>



Theo sách thiết kế
<b>Toán</b>


<b>LUYệN tập:Bé hơn, dấu <</b>


<b>I. Mc tiờu</b>


- Giỳp học sinh bước đầu biết số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so
sánh các số.


- Thực hành so sánh từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn bé.


- HS u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở BTT.</b>
III. Các ho t ạ động d y v h cạ à ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS so sánh 3 đồ vật với 4 đồ vật: 3 cái
bút với 4 cái thước.


- Học sinh so sánh.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài.</b>


- Hôm nay luyện bài Bé hơn, dấu <
<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
* <i>Bài 1: </i>


- Viết mẫu, hướng dẫn viết. - Viết 1 dòng dấu <.
* <i>Bài 2: </i>


- Hướng dẫn mẫu. - Làm bài vào vở


- Quan sát số chấm tròn và điền.
1 < 3 2 < 5


3 < 4 1 < 5
* <i>Bài 3: </i>



- Hướng dẫn mẫu. - Làm bài vào vở
- Lần lượt điền:


1 < 2 3 < 5 3 < 4
1 < 5 2 < 4 2 < 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kẻ bảng lớp.


- Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. - Thực hiện chơi.
<b>3. Củng cố – Dặn dò.</b>


- Gọi HS đếm và so sánh các nhóm có số
lượng các đồ vật khác nhau.


- Về nhà học và làm lại bi tp.


<b>Hot ng ngoi gi lờn lp</b>
Son v riờng


Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019



<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiếng việt (2 tiết)</b>

<b>Âm:/E/</b>


Theo sách thiết kế


<b>Toán</b>


<b> Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn về sử dụng
các dấu: >, < và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số


- Bớc đầu giải thích quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số
- HS thực hiện thành thạo các dấu>, < trong khi so sánh.


- Giúp HS say mê môn học.


<b>II. dựng dạy học: Tranh vẽ SGK, vở bài tập toán</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>1</b>. <b>KiĨm tra bµi cò: </b>


- 2 HS lên bảng viết dấu > vào ô
trống


4 1 2  1


4  3 5  3


- 2 HS lên bảng điền


- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>:


<b> a. Giíi thiƯu bµi: </b>



- Giíi thiƯu vµ nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bµi.


<b>b. Híng dÉn HS lun tËp</b>:


<b>Bµi 1</b><i><b>:</b></i> ViÕt dấu > ; < vào ô trống
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét
về kết quả bài làm trong cột. Chẳng
hạn từ 3 < 4; 4 > 3 gióp häc sinh
nhận biết có 2 số khác nhau thì bao
giờ cũng có một số lớn hơn và 1 số bé
hơn.


- GV và lớp nhận xét.


- HS nêu yêu cầu


- Học sinh lên bảng làm


3..4 5…..2 1…..3
4…..3 .2….5 3…..1


2...4
4...2


<b> Bµi 2</b><i><b>:</b></i> Viết theo mẫu - HS nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng con
- Giáo viên híng dÉn häc sinh nªu


cách làm - Từ hình vẽ 5 chấm trịn, 3 ơ vnghọc sinh viết đợc
5 > 3; 3 < 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Âm nhạc</b>


GV chuyên ngành soạn giảng
<b>Buổi chiều Toỏn</b>


<b>LUYN: LN HƠN, DẤU ></b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục giúp học sinh biết được so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn
hơn” dấu > khi so sánh các số.


- Thực hành làm bài tập trong VBT.
- Giáo dục tính cẩn thận.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: Vở bài tập.</b>
<b>III. Hoạt động dạy- học :</b>


<b>Hoạt động 1: Bài cũ.</b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập trong VBT.</b>
<i><b>Bài 1: Viết dấu ></b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS viết vào VBT 1 dùng dấu >.
<b>-</b> Theo dõi, uốn nắn.


Bài 2: Viết (theo mẫu):


- HD học sinh mẫu: đếm số ơ vng và chấm
trịn của từng ô rồi viết số vào ô trống và so


sánh hai số đó.


<b>-</b> Viết 1 dùng dấu >vào
VBT.


- Yêu cầu viết vào VBT.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, khen ngợi.


<b>-</b> Viết vào VBT.


<b>-</b> Một số em trình bày.
Bài 3: Viết dấu > vào ơ trống:


2 1
4 2
4 3
5 3


5 4
5 1
3 2
5 2
<b>-</b> Mời 1 số HS lên làm.
<b>-</b> Nhận xét, khen ngợi.


Bài 4: Nối với số thích hợp:
<b>-</b> Yêu cầu HS làm VBT.


<b>-</b> Nhận xét một số bài, chốt ý đúng.



<b>-</b> Lên làm bảng lớp.
<b>-</b> Viết vào VBT.
- Làm VBT.
<b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò .</b>


- Giáo viên nhận xét giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> LUY£N:¢m /E/</b>


Theo sách thiết kế


<b>Tự nhiên và xà hội</b>


<b>Nhận biết các vật xung quanh</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Gióp häc sinh nhËn biÕt:


+ Nhận xét và mô tả đợc một số vật xung quanh.


+ Hiểu đợc mắt, mũi, tai, lỡi tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết các việc
xung quanh.


- Cã ý thøc b¶o vƯ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
- RÌn lun thãi quen nhËn biÕt c¸c vËt xung quanh.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh sách giáo khoa.</b>


- vở bài tập tự nhiên và xã hội.
III. Các hoạt động dạy học :



<b> 1: Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- KT sự chuẩn bị sáchcủa học sinh</i>
<b>2. Bài mới: </b>


<b> a. Giới thiệu bài: </b> - Nắm yêu cầu của bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.


b. Quan sát các hình trong sách giáo
khoa.


a. Mục tiêu:


+ Mụ t c 1 s vt xung quanh
<b> b. Cách tiến hành</b>


<i><b> Bớc 1</b></i>: Chia nhóm ( 2 em)


- Giáo viên hớng dẫn quan sát và nói về
hình dạng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn
hay sần sùi ... cđa c¸c vËt xung quanh


<i><b>Bíc 2</b></i>: Mét sè häc sinh chỉ và nói về từng


vật ở trớc lớp, các em khác bổ sung


<b>c. Thảo luận theo nhóm nhỏ</b> - HS thảo luận
a. Mục tiêu: Biết vai trò của các giác


quan trong viÖc nhËn biÕt c¸c vËt xung


quanh


b.C¸ch tiÕn hµnh


<b>Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh đặt</b>
các câu hỏi để thảo luận nhóm


- Nhờ đâu mà em biết đợc màu sắc, hình
dạng, mùi vị của vật?


- Nhờ đâu mà biết đợc 1 vật cứng hay
mềm? Nóng hay lạnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bớc 2: Học sinh xung phong đứng lên</b>
nêu 1 trong 2 câu hỏi các em đã hỏi
nhau?


- Giáo viên nêu lần lợt các câu hỏi để học
sinh thảo luận


c. KÕt luËn:


- Nhờ có mặt, mũi, tai, lỡi, da mà chúng
ta nhận biết đợc các vật xung quanh ta.
Vì vậy chúgn ta cần bảo vệ, giữ gìn an
tồn cho các giỏc quan ú.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>
-Tóm tắt nội dung bµi
-NhËn xÐt giê



-VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bài: Bảo vệ
mắt, tai.


<b> </b>

Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019


<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiếng việt ( 2 tiết )</b>

<b> Âm /£/</b>


Theo s¸ch thiÕt kÕ


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN: DẤU <, DẤU ></b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục giúp học sinh củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn
hơn về sử dụng các dấu: >, < và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số


- Vận dụng làm bài tập trong VBT.
- Giáo dục tính kiểm tra


<b>II. Đồ dùng: VBT Toán tập 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động 1: Bài cũ </b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập trong VBT</b>
Bài 1: >, < ?


- Nêu yêu cầu của bài và mời HS lên bảng


làm:


3...4


4...3


5...2


2...5


1...3


3...1


2...4


4...2
- Nhận xét, khen ngợi.


Bài 2: Viết (theo mẫu):


- HD học sinh mẫu: đếm số con thỏ và số
củ cà rốt rồi viết số vào ơ trống và so sánh
hai số đó theo xuôi và ngược.


- Tương tự với các đồ vật khác.
- Yờu cầu viết vào VBT.


- Theo dõi, giúp đỡ HS.



- HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét bài của bạn.


<b>-</b> Viết vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét, khen ngợi.


Bài 4: Nối với số thích hợp:
<b>-</b> Yêu cầu HS làm VBT.


Nhận xét một số bài, chốt ý đúng.
<b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò .</b>
- Giáo viên nhận xét giờ.


- Làm vào VBT.


<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ - TRề CHƠI: vận động</b>


<b>I. Mục tiờu.</b>


- Ơn tập hàng dọc, dóng hang.


- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Ơn trị chơi “Diệt các con vật có hại”.


- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc thẳng hàng.


- Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ (bắt chước đứng theo giáo
viên).



- Tham gia chơi được trị chơi (có thể cịn chậm).


- Giáo dục ý thức tổ chức tập luyện, rèn luyện tư thế tác phong, sự nhanh
nhẹn khéo léo.


<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>
1. Địa điểm:


- Trên sân tập trường TH Hợp Hòa B.


- Yêu cầu vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
2. Phương tiện:


- GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh - ảnh
- Học sinh chuẩn bị trang phục tập luyện.
<b>III. Nội dung và phương pháp.</b>


<b>1. Phần mở đầu: </b>
a. Tổ chức:


- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe
học sinh và điều kiện tập luyện.


b. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:
- Nội dung:


+ Ơn tập hàng dọc, dóng hang.
+ Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ.



+ Ơn trị chơi “ Vận động”.
- Yêu cầu:


+ Yêu cầu tập trung nhanh nhẹn, hàng
ngũ ngay ngắn, tích cực - tự giác tập
luyện và đảm bảo an toàn.


c. Khởi động :


- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát


- Giậm chân ….giậm Đứng lại …
đứng


(Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2
nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)


- Lớp trưởng tập trung lớp, báo
cáo sĩ số cho giáo viên.


- Đội Hình:


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
X


- Gv nhận lớp phổ biến nội dung,


yêu cầu giờ học


- Từ đội hình trên GV cho HS di
chuyển sole nhau và khởi động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

X


- Trong khi học sinh khởi động
GV quan sát nhắc nhở.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Thành 4 hàng dọc …….. tập hợp
- Nhìn trước ……….Thẳng .
Thôi


b. Tư thế nghỉ .
Tư thế nghiêm .


 Nhận xét


- Tập phối hợp các động tác.
c. Trò chơi: Vận động


- GV nhắc lại tên động tác sau đó
chỉ huy học sinh thực hiện một lượt.
GV nhận xét. Các lần tiếp theo
học sinh tập luyện dưới sự điều
khiển của cán sự lớp.



- Đội Hình


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
X


- GV quan sát, sửa sai ở HS.


- Phương thức tập luyện gióng
như trên.


- Giáo viên điều khiển cho học
sinh tập luyện, kết hợp giáo viên
quan sát, sửa sai cho học sinh (nếu
có).


- GV nêu tên trị chơi, luật chơi và
làm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1
-2 HS làm lại đ.tác, có nhận xét.
Sau đó cho HS chơi chính thức có
phân thắng thua.


<b>3. Phần kết thúc:</b>
a. Thả lỏng:


- HS đi thường theo nhịp và hát
b. Nhận xét



- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết
học.


c. Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và
chuẩn bị tiết học sau.


- Xuống lớp.


- GV hướng dẫn học sinh thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống và nhận
xét giờ học




x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


X


- Giáo viên cho lớp giải tán.
<b>PBi chiỊu</b>


<b>TiÕng viƯt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>LUN: NhËn biÕt c¸c vËt xung quanh</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh thông qua
bài tập trong VBT.


- Hiểu được các bộ phận giúp ta nhận biết các việc xung quanh.
- Giáo dục ý thức bảo vệ các bộ phận đó.


<b>II. Chuẩn bị: VBT.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động 1: Bài cũ </b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập trong VBT</b>
- Nêu yêu cầu của bài tập trong VBT: Nối


hình vẽ ở cột 1 với hình vẽ ở cột 2 cho
phù hợp.


- GV nhận xét và chốt ý đúng.


VD: + Bạn gái đang <i>ngửi hoa</i> thì nối với


<i>mũi.</i>


+ Bạn gái đang <i>nghe Rađiơ</i> thì nối
với <i>tai</i>,....


? Em hãy nêu tác dụng của từng bộ phận
sau: 1. Mắt 4. Miệng



2. Tai 5. Mũi
3. Tay 6. Chân?
- Nhận xét, chốt ý đúng.


<i>Kết luận</i><b>:</b>


Nhờ có mặt, mũi, tai, lưỡi, da mà
chúng ta nhận biết được các vật xung
quanh ta. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ, giữ
gìn an tồn cho các giác quan đó.


<b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò .</b>
- Giáo viên nhận xét giờ.


- HS thực hành nối trong VBT.
- Trình bày miệng nội dung và
hoạt động của từng tranh sau đó
cho biết hoạt động đó là hoạt
động của bộ phận nào trên cơ
thể.


- Nối tiếp nhau nêu.


<b>Thủ cơng</b>


<b>LUYỆN: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác theo đúng quy trình.


- Ý thức vệ sinh sạch sẽ sau giờ học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:- Bài mẫu về xé, dán.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2. Bài mới.</b>


<b>a. Giới thiệu bài :</b>


- Hôm nay học bài Xé, dán hình
<i><b>chữ nhật, hình tam giác.</b></i>


<b>b. Cho HS quan sát và nhận</b>
<b>xét.</b>


- Gắn bài mẫu.


- Xung quanh em có đồ vật nào
dạng hình chữ nhật ?


- Đồ vật nào dang hình tam giác.


- Quan sát.


- Cửa ra vào, mặt bàn, quyển sách.
- Khăn quàng đỏ.


<b>c. Hướng dẫn mẫu .</b>



<i><b>* Vẽ, xé, dán hình chữ nhật</b></i>
- GV dùng giấy mầu to, lật mặt
sau đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ
nhật có cạnh dài 12 ơ, cạnh ngắn
6 ô.


- Làm thao tác xé.
* Vẽ, xé hình tam giác


- Đánh dấu HCN dài 8 ô, rộng 6
ô, đánh dấu ô giữa chiều dài làm
đỉnh tam giác.


- Xé mẫu.
<i><b>* Dán hình </b></i>


- Phết hồ, dán cân đối trên trang
giấy.


<b>d. Học sinh thực hành.</b>
- Hướng dẫn em yếu.


- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.


<b>3. Củng cố – Dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


- HD chuẩn bị bài sau <i>Xé, dán</i>


<i>hình trịn, hình vng.</i>


- HS theo dừi.


- HS quan sỏt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Sinh hoạt</b>


<b>ATGT: Bài 1( Soạn vở riêng)</b>


<b>Kiểm điểm trong tuần</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh nắm đợc u nhợc điểm của mình, của lớp trong tuần, có hớng phấn đầu
trong tuần tới


<b>II. Néi dung sinh ho¹t</b>
1. GV nhËn xÐt chung :
* Ưu điểm :






* Nhợc điểm :






2. Phơng hớng tuần 4:



- Duy trì sÜ sè vµ nỊ nÕp .


- Phát huy u điểm đã đạt đợc khắc phục nhợc điểm còn tồn tại.
- Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.


3. Lớp vui văn nghệ đến hết giờ.


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×