Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.65 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


<i><b> </b></i>NS: 7/ 9 / 2018


NG: Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2018
TOÁN


<b>TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức :


- Ơn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số thành thạo.
3. Thái độ:


- Học sinh u thích học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>1.Bài cũ</b>(3’): KT Sgk, Vở BT, Vở ghi


<b>2.Bài mới</b>: gtb


* Gv hướng dẫn h/s làm bài tập
+ Bài 1. Viết (mẫu) (8’)



- Gv hướng dẫn h/s làm mẫu
+ Đọc, viết số 231


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Hs lên bảng viết số - Gv đọc
- Hs đọc số vừa viết


? hãy nêu cách đọc viết số có 3 chữ số?
+ Bài 2. Số(7’)


- Hs đọc yêu cầu - Nhận xét quy luật
của từng dãy số


- Hs làm vào vở bài tập
+ Phần a: đếm thêm 1
+ Phần b: bớt 1


- Hs đọc các số vừa viết
+ Bài 3 > < = (5’)


- Hs tự làm bài vào vở bài tập
- Gọi học sinh lên bảng chữa
- Lớp nhận xét đối chiếu kết quả
? Có mấy cách so sánh số có 3 chữ số
+ Bài 4. Khoanh số lớn nhất, bé nhất(5’)
- Hs tự làm bài


- Gv hướng dẫn h/s cách chọn số theo
phương pháp loại dần.



- Lớp đổi chéo vở KT
+ Bài 5. Sắp xếp các số (8’)


- Hs làm bài cá nhân
- 2, 3 Hs lên bảng
- 2,3 Hs nêu


- 2 Hs lên bảng viết dãy số
a, 420, 421, 422, 423
b, 500, 499,498, 497


- 2 Hs đọc lại các dãy số vừa viết
- 2 em làm mỗi em 1 cột


- Hs nêu các cách so sánh
- 2 Hs lên bảng


a, 762
b, 267


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- bé-> lớn
- lớn -> bé


- Hs chọn số để sắp xếp


- Hs làm bài cá nhân - 2 em lên bảng
chữa


- Lớp nhận xét



<b>3. Củng cố - Dặn dò</b> ( 3’)


? Nêu cách đọc , viết, so sánh số có 3
chữ số


Về nhà làm bài tập.


TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2tiết)


<b>TIẾT 1-2: CẬU BÉ THƠNG MINH</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
1. Kiến thức :


- Rèn kĩ năng đọc - đọc hiểu


- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng


- Kể lại câu chuyện hấp dẫn, tự nhiên, sáng tạo. Biết dựng lại câu chuyện theo nhân
vật.


3. Thái độ:


- Có thái độ yêu quý nhân vật cậu bé thông minh và những bậc hiền tài của đất nước.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định.
- Giả quyết vấn đề


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa Sgk
- Bảng phụ rèn đọc


IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>1. Bài cũ</b>: (3’) KT sách vở - cách học
phân môn TĐ - KC


<b>2. Bài mới</b>:


- Gv giới thiệu chủ điểm học kỳ I
* Luyện đọc (30-32’)


- Gv đọc mẫu toàn bài


+ Hs đọc nối tiếp câu + đọc từ khó: nọ,
nộp, lo sợ


- Hs đọc nối tiếp câu lần 2
-> Gv nhận xét


+ Hs đọc nối tiếp đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1


- Gv hướng dẫn cách đọc đúng câu dài
(ngắt nghỉ) - Gv treo bảng phụ


- Đọc nối tiếp đoạn lần 2- Gv hướng dẫn



- Hs nghe


- Mỗi em đọc 1 câu theo dãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hs giải nghĩa từ khó: kinh đơ, om sịm,
trọng thưởng


+ Đọc đoạn theo nhóm (đọc thầm)
- Kiểm tra đọc giữa các nhóm - nhận xét
bạn đọc hay


- Gv nhận xét tuyên dương bạn đọc hay
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3


Tiết 2


2. Tìm hiểu bài ( 10’)
- Lớp đọc thầm đoạn 1


? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người
tài?


? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh
vua


-> Gv tiểu kết đoạn 1


- Hs đọc thành tiếng đoạn 2


? Cậu bé làm cách nào để nhà vua thấy


lệnh của ngài là vơ lí?


? Vì sao cậu bé lại nghĩ ra kế đó?
-> Gv TK đoạn 2


- Đọc thầm đoạn3


? Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu
cầu điều gì?


? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy
? Câu chuyện nói lên điều gì
3. Luyện đọc lại ( 10’)


- Gv nêu cách đọc toàn bài
- Hs đọc cả câu chuyện
- 3 Hs đọc nối tiếp
- Đọc phân vai
- Thi đọc theo nhóm


- Lớp bình chọn nhóm đọc hay đọc tốt
4. Kể chuyện ( 20’)


- Hs quan sát tranh- kể theo tranh
- Kể nối tiếp theo tranh


- Lớp nhận xét


- Thi kể nối tiếp khơng nhìn tranh
- Thi kể theo nhóm phân vai



- Lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay
nhất


<b>3. Củng cố-Dặn dị</b>: ( 3’)


? Em thích nhân vật nào nhất trong câu
chuyện? Vì sao?


- Hs trả lời


- 3 em 1 nhóm đọc thầm theo đoạn
- Mỗi nhóm cử 1 em ra thi đọc
- Lớp đọc to


- Đọc thầm đoạn 1


- nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng
- gà trống không đẻ được


- 1 Hs đọc to đoạn 2


- 2,3 Hs trả lời ( bố đẻ em bé)
- Hs thảo luận (bố ko đẻ được)
- Cả lớp đọc thầm


- rèn chiếc kim-> dao


- Để nhà vua thấy vơ lí và ko phải thực
hiện lệnh của vua



- HS trả lời.
- 1 Hs đọc


- 3 Hs đọc 3 đoạn
- 3 em đọc theo vai


- 3 Hs 1 nhóm đọc theo vai


- Hs quan sát kể thầm theo tranh
- 3 Hs kể 1 lượt


- 3 Hs kể
- 3 em 1 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- VN kể lại chuyện. - HS trả lời


<i><b>NS: 8/ 9 / 2018</b></i>


<i><b>NG: Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2018</b></i>


ĐẠO ĐỨC


<b>TIẾT1: KÍNH YÊU BÁC HỒ </b>

(tiết 1)



<b>I, MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức :


+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
+ Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.



2. Kĩ năng:


+ Học sinh có mong muốn học tập tấm gương của Bác.
3. Thái độ:


+ Học sinh có tình cảm kính yêu Bác, học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
* <b>GDĐĐHCM</b>: Giáo dục h/s học tập và làm theo tấm gương của Bác


<b>II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các tranh ảnh của Bác với thiếu nhi
- Các mẩu chuyện, bài thơ về Bác.


III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>1. Bài cũ</b>(3’): Kiểm tra sách vở
- Nêu yêu cầu học phân môn
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh


<b>2. Bài mới</b> ( 30’)
* Khởi động


- GV bắt nhịp cả lớp hát bài ” Ai yêu
Bác Hồ”


? Bài hát các con hát vừa rồi nói về ai?
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 5’)
+ Mục tiêu:


+ Cách tiến hành


- GV chia 4 nhóm


- GV giao nhiệm vụ: quan sát tranh ảnh
tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng
ảnh


- Các nhóm báo cáo kết quả
- Thảo luận cả lớp:


? Em cịn biết thêm gì về Bác
? Bác sinh ngày tháng năm?


? Quê Bác ở đâu? Bác cịn có những tên
gọi nào?


? Bác đối với TNNĐ như thế nào?


? Bác đã có cơng lao to lớn như thế nào?
-> GV kết luận ( SHD T24)


*Hoạt động 2 (10’)


- Cả lớp hát tập thể (vỗ tay)
- 1, 2 học sinh trả lời (Bác Hồ)


- 4 em ngồi vào 1 nhóm
- quan sát theo nhóm


- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo
luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kể chuyện “ Các cháu vào đây…”
+MT:


+ Cách tiến hành
- Gv kể chuyện
- Thảo luận cả lớp


? Tình cảm của Bác và các cháu TNNĐ
như thế nào?


? Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính
u Bác Hồ


-> Kết luận: SHD T25


* Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ
dạy TNNĐ (10’)


- Tổ chức cho học sinh đọc 5 điều Bác
Hồ dạy


- Gv chia nhóm 4 thảo luận


+ Nêu những biểu hiện cụ thể của 1
trong 5 điều Bác Hồ dạy


- Các nhóm báo cáo - bổ sung kết quả
thảo luận



+ Gv kết luận


<b>3. Củng cố- Dặn dị</b> (3’): Nhận xét


<b>*</b>* <b>GDĐĐHCM</b>: <b> Vì sao chúng ta phải</b>
<b>kính yêu Bác Hồ? Em đã làm gì để thể</b>
<b>hiện điều đó?</b>


- Hs nghe kể


- Hs trả lời từng câu hỏi


- Mỗi em đọc một điều theo hình thức
nối tiếp


- Thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo


TỐN


<b>TIẾT 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ </b>

( <b>khơng nhớ</b>)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức :


- Ơn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn


2. Kĩ năng:



-Rèn kĩ năng đặt tính cột dọc, tính nhẩm nhanh.
3. Thái độ:


- HS u thích mơn học, vận dụng vào thực tế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Bài cũ</b>: ( 3’) 2 Hs lên bảng viết các số
a, 510, 520,…,…,


b, 324, 326,…,…,
- Gv nhận xét cho điểm


<b>2. Bài mới</b>: gtb


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bài 1. Tính nhẩm (9’)
- Gv gọi 1 Hs làm mẫu


- 500+ 400= 5 trăm + 4 trăm= 9 trăm
-> 500+ 400= 900


- Hs vận dụng làm bài


- Gv hướng dẫn quan sát Hs yếu
- Lớp nhận xét chữa bài


-> Cách + - nhẩm số trịn trăm, trịn chục


+ Bài 2. Đặt tính- tính (10’)


- Lưu ý đặt tính cho thẳng cột
- Hs tự làm bài


- Lớp đối chiếu nhận xét


? Nhận xét các phép tính vừa thực hiện
? Khi làm bài 2 cần lưu ý điều gì


+ Bài 3 Giải tốn (12’)
- 2 Hs đọc u cầu
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


? Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
- Hs làm bài


- lớp nhận xét bài giải
+ Bài4. Bỏ( giảm tải)
- 1 h/s đọc bài


- Gv nêu yêu cầu của bài
- Lớp làm bài


- Tổ chức thi viết nhanh, cá nhân
- Lớp nhận xét phân thắng thua


? Với 3 số cho trước ta có thể viết được
mấy phép tính? Viết như thế nào?



<b>3.Củng cố-Dặn dị</b> (3’) : Nhận xét
VN làm bài tập


- Hs nêu miệng cách nhẩm


- Hs làm bài cá nhân- 2 Hs giải trên
bảng


- Hs rút ra kết luận
- Hs đọc yêu cầu bài
- 2 h/s làm trên bảng
- +, - không nhớ


- 1 h/s lên bảng trình bày bài giải
Bài giải


Trường Thắng Lợi có số học sinh:
350 + 4 = 354 (hs)


ĐS: 354 học sinh
- 2, 3 Hs trả lời


- 2, 3 h/s lên thi đua
500 + 42 = 542
42 + 500 = 542
542 - 500 = 42
542 - 40 = 500





CHÍNH TẢ( tập chép<b>)</b>


<b>TIẾT 1: CẬU BÉ THƠNG MINH</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>
1. Kiến thức :


- Chép lại bài chính xác đoạn văn 53 chữ
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn
- Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng
2. Kĩ năng:


- Biết trình bày bài viết cân đối khoa học.
3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn
- Bảng phụ viết bài tập 3
- Vở bài tập


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<b>1. Bài cũ</b>: KT sách, vở, bút mực ( 3’)


<b>2. Bài mới</b>: gtb


1. Hướng dẫn học sinh tập chép ( 22’)
+ Gv đọc đoạn chép trên bảng



? Đoạn chép từ bài nào
? Tên bài viết ở vị trí nào?
? Đoạn chép có mấy câu?
? Cuối mỗi câu có dấu gì?


? Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Hs viết từ khó: chim sẻ, kim khâu,
sắc, xẻ thịt


+ Hs chép bài vào vở


- Gv nhắc nhở học sinh trước khi viết
- Hs viết bài vào vở


+ Chấm, chữa bài


- Hs nghe gv đọc soát bài chữa lỗi ra lề
- Gv chấm 5-7 bài- nhận xét


2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 8’)
+ Bài 2. Điền l, n


- Gv hướng dẫn Hs làm vào vở bài tập
- Hs và gv nhận xét bài chữa


- 2, 3 h/s đọc thành tiếng các từ vừa
điền


+ Bài 3. Điền chữ cái còn thiếu
- Gv hướng dẫn làm mẫu một phần


- Lớp làm vở bài tập


- Gv hướng dẫn Hs nhận xét chữa bài
- Lớp đọc to 10 chữ cái


- Kiểm tra h/s đọc thuộc( Gv xóa cho
Hs điền lại


<b>3.Củng cố-Dặn dò</b> ( 3’ ): Nhận xét
- Về nhà hoàn thành bài tập


- 2 Hs đọc lại


- “ Cậu bé thông minh”
- lùi vào 2 ô


- 3 câu


- dấu chấm, 2 chấm
- viết hoa


- cả lớp viết bảng con
- cầm bút, tư thế
- nhìn bảng chép
- Đổi chéo vở
- 5-7 em nộp bài


- 2 học sinh lên bảng chữa cả lớp làm
vào vở



- 1 Hs làm mẫu


- 1 Hs làm trên bảng phụ
- Hs đọc thuộc cá nhân




TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>TIẾT 1:HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra


- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ và
nói được đường đi của khơng khí khi ta hít vào và thở ra


- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người
2. Kĩ năng:


- HS biết hít vào thở ra khi cần thiết.
3. Thái độ:


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan hơ hấp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các hình vẽ trong Sgk trang 4,5
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Bài cũ</b> ( 3’): KT sách, vở BT



<b>2. Bài mới</b>: gtb
* Hoạt động 1 ( 10’)
B1 Trò chơi


- Cả lớp cùng thực hiện động tác “ bịt
mũi, nín thở “


- Khi bịt mũi nín thở sâu các em có cảm
giác như thế nào?


B2. Gv gọi Hs lên bảng thực hiện động
tác thở sâu


- Hs cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên
ngực cùng thực hiện hít vào thật sâu và
thở ra hết sức


? Nhận xét sự thay đổi lồng ngực khi hít
vào thở ra


? So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra
? Nêu ích lợi của việc thở sâu


-> KL: SHDT 20


*Hoạt động 2.Làm việc với Sgk(15’)
B1 làm việc theo cặp


- 2 em quan sát Sgk hình 2, bạn hỏi, bạn
trả lời



Hs1: Nói tên các bộ phận của cơ quan hô
hấp


Hs2: ? chỉ đường đi của khơng khí trên
hình 2


Hs1: ? đố bạn biết mũi dùng để làm gì?
Hs2: Khí quản, phế quản có chức năng gì
Hs1: Phổi có chức năng gì?


B2. Làm việc cả lớp


- Đại diện một số cặp lên bảng hỏi và trả
lời


- Gv khen ngợi cặp nói rõ ràng sáng tạo


- Hs đứng tại chỗ thực hành
- thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình
thường


- 1 Hs lên bảng thực hành
- Cả lớp thực hiện


- Lồng ngực nở to, lồng ngực xẹp
xuống


- trao đổi khí giữa cơ thể và mơi
trường



- 2 em làm việc nhóm : quan
sát-hỏi-trả lời:


- Mũi, khí quản, phổi
- ngửi , thở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-> Gv kết luận: SHDT21


-> Gv nói thêm về vai trò của việc thở
* Liên hệ thực tế


? Nếu bị sặc nước, hoặc bị thức ăn vào
mũi, điều gì sẽ xảy ra?


<b>3.Củng cố - Dặn dò</b> ( 5’) : Nhận xét
- 2, 3 h/s đọc bài học Sgk


- ngạt thở, khó thở


...


<i><b>NS: 9/ 9 / 2018</b></i>


<i><b>NG: Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2018</b></i>


<b>TIẾT 3: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức



- Củng cố KN tính cộng, trừ (ko nhớ) các số có 3 chữ số


- Củng cố, ơn tập về bài tốn tìm x; giải tốn có lời văn và xếp ghép hình.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhẩm.
3. Thái độ:


- Tự giác, u thích say sưa học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>1. Bài cũ </b>(3’) 2 h/s lên bảng thực hiện các
phép tính


456 - 43; 324 + 153; 949 - 726; 276 +13
- Lớp nhận xét cho điểm


<b>2. Bài mới</b>: gtb


* Gv hướng dẫn h/s làm bài tập


+ Bài 1. Đặt tính - tính (8’) Bài
có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu
nào?



- Hs tự làm bài cá nhân


- Lớp nhận xét đối chiếu kết quả
? Khi làm cần lưu ý điều gì
+ Bài 2. Tìm x( 8’)


- Hs nêu tên thành phần các phép tính
- Hs làm bài các nhân


- Lớp nhận xét chữa bài


? Muốn tìm SBT; SH ta làm thế nào?
? Khi làm bài tìm x cần lưu ý điều gì?
+Bài 3.Giải tốn (8’)


? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì


? Bài tốn thuộc dạng nào?
- Hs làm bài - 1 em lên chữa


- 2 yêu cầu: Đặt tính- Tính
- 2 em làm trên bảng


- 2 h/s lên bảng
x - 322 = 415
x = 415+322
x = 737
204 + x = 355
x = 355- 204


x = 151


- Khối lớp 2 có số học sinh là:
468 - 260 = 208 ( hs)


ĐS: 208 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Lớp nhận xét bài giải


? Muốn tìm số chưa biết ta làm thế nào?
Gv chấm 1 số bài


+Bài 4. Xếp hình (8’)


- Gv hướng dẫn h/s cắt hình thành 4 tam
giác vng bằng nhau


* Tổ chức thi 2 nhóm ghép nhanh ghép
đúng


- Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng
cuộc


<b>3. Củng cố - Dặn dị</b> ( 3’): Nhận xét
VN làm bài tập


- 2 nhóm thi ghép


TẬP ĐỌC



<b>TIẾT 3: HAI BÀN TAY EM</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>
1. Kiến thức


- Đọc đúng các từ dễ lẫn n/ l. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ
thơ


- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài


- Hiểu nội dung bài: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng u
- Học thuộc bài thơ


2. Kĩ năng:


- Đọc lưu loát, rõ ràng biết nhẩm thuộc bài thơ.
3. Thái độ:


- HS biết yêu quý hai bàn tay biết giữ sạch đôi tay và làm việc tốt
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa Sgk
- Bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>1. Bài cũ</b>: (3’) 3 h/s kể lại 3 đoạn câu
chuyện+ trả lời câu hỏi-gv nhận xét cho
điểm



<b>2. Bài mới</b>: gtb


1.Luyện đọc ( 12-15’)
+ Gv đọc mẫu toàn bài
+ Hs luyện đọc


+ Đọc từng dịng thơ nối tiếp+ phát âm
từ khó


- Đọc câu lần 2
+ Đọc từng khổ thơ


- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn cách
ngắt nghỉ các dòng thơ


- Đọc nối tiếp khổ thơ lần 2


- Mỗi h/s đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- Hs đọc nối tiếp lần 2


- 5 em đọc nối tiếp 5 khổ lần 1
- 3, 4 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giải nghĩa từ khó: siêng năng, thủ thỉ
+ Đọc khổ thơ trong nhóm


- Tổ chức kiểm tra đọc giữa các nhóm
- Lớp bình chọn cá nhân đọc tốt



- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
2. Tìm hiểu bài ( 8’)


- Cả lớp đọc thầm bài thơ


? Hai bàn tay của bé được so sánh với


? Hai bàn tay thân thiết với bé ntn?
? Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
-> Gv tiểu kết


3. Luyện đọc lại- học thuộc lòng
- 2, 3 h/s đọc lại cả bài thơ
- Hs đọc thuộc từng khổ tại lớp
- Gv xóa bảng theo quy trình
- Thi đọc cá nhân theo khổ, cả bài
* Trò chơi: Đọc đúng, đọc thuộc
- Hs bốc thẻ có ghi từ điểm tựa
- Lớp chọn bạn đọc đúng, đọc thuộc


<b>3.Củng cố - Dặn dò</b> (3’): Nhận xét
VN học thuộc bài


- Đọc thầm nhóm đơi


- Đại diện các nhóm thi đọc
- Hs đọc thầm cả bài





- Nụ hoa, cánh hoa
- Hs đọc bài


- Hs đọc thuộc bài thơ
- Hs thi: 5 em 1 lượt


...
TẬP VIẾT


<b>TIẾT 1: ƠN CHỮ HOA A</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>
1. Kiến thức


- Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng, từ ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.


2. Kĩ năng


- HS viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
3. Thái độ


- Rèn tính cẩn thận, rèn vở sạch viết chữ đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ viết hoa A


- Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ li
- Vở tập viết 3



<b>III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Bài cũ</b> (3’) KT vở tập viết- bút- bảng con- dẻ lau
2<b>. Bài mới:</b> gtb


<b>1. Hướng dẫn viết trên bảng con (8’) </b>
<b>a, Luyện chữ viết hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Chữ A được viết bằng mấy nét? cao mấy li?
- Gv viết mẫu nhắc lại cách viết chữ A


- Lớp viết bảng con 2 lần


- Gv hướng dẫn h/s viết chữ hoa V, D như viết chữ
A


- Lớp viết bảng con chữ hoa V, D


<b>b, Hướng dẫn viết từ ứng dụng (8’)</b>


- 1 h/s đọc từ ứng dụng
? Vừ A Dính là ai?


- Hs nhận xét độ cao, K/c các chữ cách nối nét từ
chữ hoa sang chữ thường


- Gv viết mẫu+ nêu cách viết
- Hs viết bảng con



- Gv nhận xét


c, Viết câu ứng dụng
- Hs đọc- gv giải nghĩa


- Hs nhận xét độ cao, k/c các chữ, cách đặt dấu
thanh


? Những chữ nào viết hoa
? Cách trình bày


- Gv viết mẫu


Hs viết chữ: Anh, Rách
- Gv nhận xét sửa sai
2. Hs viết bài vào vở (15’)
- Nêu số dòng cần viết
- Gv nhắc nhở h/s khi viết


- Hs viết bài- Gv quan sát nhắc nhở
3.Chấm chữa bài


- Gv chấm 7-10 bài


- Nhận xét từng bài viết- khen học sinh viết đẹp


<b>3. Củng cố- Dăn dò</b> (3’)
VN viết bài ở nhà


- Hs nêu câu trả lời



<i> A A</i>


- Viết bảng con


<i> V</i> <i>D</i>


- Viết bảng con


- <i>Vừ A Dính</i>


- Viết bảng con


<i> Anh em</i>
<i> Rach lanh</i>


- Hs viết bảng con


- Hs viết từng dòng theo vở
TV


- 7-10 em thu bài


...


<i><b> NS: 10/ 9 / 2018</b></i>


<i><b> NG: Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018</b></i>


TOÁN



<b>TIẾT 4: CỘNG CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần)


- Củng cố, ơn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam( đồng)
2. Kĩ năng:


- Rèn KN đặt tính, cộng có nhớ.
3. Thái độ:


- HS tự giác, tích cực học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>1. Bài cũ</b>: ( 3’)- 2 Hs lên bảng
425+ 123; 924+ 71


- lớp và Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>: gtb


1. Giới thiệu phép cộng 435+ 127 ( 7’)
- Gv nêu phép tính


- Gọi Hs nêu cách thực hiện
- 1 Hs nêu cách đặt tính
- Nêu cách tính



- Nhiều h/s nêu lại cách cộng


? Phép cộng trên có đặc điểm gì? có nhớ mấy
lần? Nhớ vào hàng nào?


Chú ý: nhớ 1 vào tổng các chục, hoặc tổng các
trăm


2. Giới thiệu phép cộng 256 + 162 (5’)
- Gv hướng dẫn như ví dụ 1


- Nhận xét so sánh với ví dụ 1


? Muốn cộng số có 3 chữ số ta làm thế nào
2. Thực hành( 20’)


+ Bài 1. Tính


- Hs tự làm vào vở BT
- 2 Hs lên bảng chữa


- Lớp nhận xét - so sánh với các ví dụ
+ Bài 2. Đặt tính - tính


- Hs tự đặt tính vào vở - thực hiện phép cộng
- 2 Hs lên bảng tính


- Lớp nhận xét: + Cách đặt tính
+ Kết quả tính


? Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?
? Cộng có nhớ cần lưu ý điều gì


+ Bài 3. Tính độ dài đường gấp khúc NOP
- 1 Hs nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc
- Hs làm vào vở


- 1 Hs lên bảng chữa
+ Bài 4: Số


- Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm


- Đặt tính cột dọc
- Cộng từ phải-> trái


- nhớ 1 lần vào hàng chục
- 2 h/s lên bảng thực hiện thêm
ví dụ- Nhận xét


-HS trả lời


- Đặt thẳng cột


- Nhớ vào lần cộng tiếp theo.
Giải


- Độ dài đường gấp khúc là:
215+ 205 = 420 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hs nêu miệng kết quả


- Lớp nhận xét


+ Bài 5: Đ,S


? Muốn biết Đ, S ta phải làm gì?
- Lớp làm vào vở


<b>3. Củng cố - Dặn dò (3') : Nhận xét</b>


600đ + 200đ = 800 đ.
800đ + 0 đ = 800đ
-Thực hiện phép tính


- Hs lên bảng điền- giải thích vì
sao


- Lớp nhận xét
- Đổi chéo vở KT
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TIẾT 1: ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>
1. Kiến thức


- Ơn về từ chỉ sự vật


- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh
2.Kĩ năng:



- Biết nhận biết, viết câu văn có sử dụng phép so sánh.
3. Thái độ:


- HS có hứng thú đặt câu có hình ảnh so sánh
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết sẵn BT1


- Bảng lớp viết sẵn các câu BT2


- Tranh minh họa cảnh biển, cánh diều


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>1. Bài cũ</b> ( 3’)- Kiểm tra VBT


<b>2. Bài mới</b>: gtb


* Hướng dẫn h/s làm bài tập
+ Bài 1: Hs đọc yêu cầu (12’)


? Bài yêu cầu làm gì? (Tìm các từ chỉ
sự vật)


? Thế nào là từ chỉ sự vật


- Gv hướng dẫn làm mẫu dòng thơ 1
- Cả lớp làm vào vở bài tập


- Hs làm trên bảng phụ


- Lớp nhận xét chữa bài
-> Gv kết luận chốt bài 1
+ Bài 2 (10’)


- Gv hướng dẫn h/s làm mẫu 1 phần
theo gợi ý:


? Hai bàn tay em được so sánh với gì?
-Lớp gạch chân vào vở BT


- Gv treo bảng phụ 3 hs lên bảng gạch
chân những sự vật được so sánh với
nhau.


- 2 em đọc, lớp đọc thầm


- từ chỉ người, vật, cây cối, đồ vật
- 1 h/s lên làm


- 1 h/s nhắc lại KN từ chỉ sự vật
- 2 em đọc


- bàn tay- hoa đầu cành
- Mặt biển - tấm thảm
- Cánh diều- dấu á
- Dấu hỏi- vành tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Lớp nhận xét bài trên bảng


? Vì sao 2 bàn tay được so sánh với


hoa đầu cành?


? Mặt biển và tấm thảm có gì khác
nhau?


? Màu ngọc thạch là màu như thế
nào?


-> Cách quan sát tinh tế


* Hs tự đặt tìm câu có phép so sánh
+ Bài 3 (8’)


- Hs đọc yêu cầu- Gv giới thiệu yêu
cầu


- Hs thảo luận nhóm
- Hs nêu kết quả thảo luận


-> Gv kết luận nêu tác dụng của phép
so sánh trong việc đặt câu viết văn


<b>3. Củng cố - Dặn dò (3’)</b>: Nhận xét
VN đặt 5 câu có phép so sánh


- Xanh biếc, sáng trong
- Hs đặt câu nối tiếp
- 2 h/s đọc yêu cầu
- 2 em 1 nhóm



- Hs phát biểu ý kiến cá nhân


- Hs nêu các hình ảnh được so sánh với
nhau.


...
CHÍNH TẢ <b>( </b>nghe viết)


<b>TIẾT 2: CHƠI CHUYỀN</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>
1.Kiến thức


- Nghe- viết chính xác bài thơ “ chơi chuyền”
- Củng cố cách trình bày một bài thơ


- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n theo
nghĩa đã cho.


2. Kĩ năng:


- Rèn KN nghe viết đúng đẹp.
3. Thái độ:


- Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
<b>II . ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2
- Vở BT



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Bài cũ</b> (3’); 3 em lên bảng viết các
từ chứa âm l/n


- em đọc thuộc 10 chữ cái
- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>: gtb


1. Hướng dẫn nghe viết (20’)
a, Hướng dẫn h/s chuẩn bị
- Gv đọc bài viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Khổ thơ 1, 2 nói điều gì?
? Mỗi dịng thơ có mấy chữ


?Chữ đầu dịng thơ viết như thế nào?
? Nên bắt đầu viết từ ô nào


- Hs viết từ khó vào bảng con: dây
chuyền, sáng ngời, dẻo dai


b, Hs viết bài


- Gv nhắc nhở học sinh trước khi viết
- Gv đọc từng dòng thơ- Hs viết
c, Chấm, chữa bài


- Gv đọc- h/s soát lỗi



- Gv thu 7-10 bài chấm- Nhận xét-
tuyên dương h/s viết đẹp.


2. Hướng dẫn h/s làm bài tập (10’)
+ Bài tập 2


- Gv nêu yêu cầu bài tập


- Gv treo bảng phụ 2 Hs lên bảng thi
điền nhanh


- Lớp và gv nhận xét chữa bài
- Hs đọc kết quả bài làm đúng
+ Bài tập 3( lựa chọn)


- Hs đọc yêu cầu bài tập 3a
- Lớp làm bài vào bảng con


- Gv nhận xét- 2, 3 h/s đọc lại các từ
đúng


<b>3. Củng cố- Dặn dị</b>(3') : Nhận xét
VN hồn thành bài tập


- Hs trả lời các câu hỏi


- 2 em lên bảng- lớp viết bảng
- Hs chuẩn bị tư thế viết bài
- Hs viết theo gv đọc



- Đổi vở soát lỗi
- Thu bài


- Hs làm vào vở


- ngọt ngào, mèo kêu ngao ngao, ngao
ngán


- 1 Hs lên bảng chữa( lành, nổi, liêm)


...
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>TIẾT 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:


- Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng.


- Nói được lợi ích của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở
khơng khí có nhiều khí CO2, nhiều khói bụi đối với sức khỏe con người


2. Kĩ năng:


- Có KN thở bằng mũi, nhận biết được bầu khơng khí trong lành để thở.
3. Thái độ:


- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường.



<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng
mũi, vệ sinh mũi.


- Phân tích đối chiếu để biết vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
<b>III. ĐỒ DÙNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gương soi nhỏ cho các nhóm
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Bài cũ</b> ( 3’)? Nêu các bộ phận của cơ
quan hô hấp?


? Cử động hô hấp gồm những giai đoạn
nào?


<b>2. Bài mới</b>: gtb


*HĐ1. Thảo luận nhóm (12’)
- Gv chia nhóm


- Hs lấy gương soi quan sát phía trong
lỗ mũi mình


? Các em nhìn thấy gì trong lỗ mũi
? Khi sổ mũi em thấy có hiện tượng gì?
? Khi rửa mặt đưa khăn vào 2 lỗ mũi
em thấy trong khăn có gì?



?Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng
miệng


-> Gv giải thích thêm->KL T22


* Hoạt động 2. Làm việc với Sgk (15’)
- Làm việc theo cặp


- Quan sát các hình 3,4,5 thảo luận
? Bức tranh nào thể hiện khơng khí
trong lành, bức tranh nào thể hiện kk
không trong lành


? Khi ở nơi khơng khí trong lành bạn
cảm thấy thế nào?


? Khi ở nơi có nhiều khói bụi?
- làm việc cả lớp


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung


? Thở khơng khí trong lành có lợi gì?
? Thở khơng khí có nhiều khói bụi có
hại gì


KL: Sgk T123


<b>3. Củng cố- Dặn dị</b> (3’):


- Nhận xét


- VN thực hành


- HS trả.


- 4 em 1 nhóm quan sát cho nhau
- Có nhiều lơng


- nước mũi chảy ra


- bụi bẩn, vẩy mũi bám vào khăn
- lông mũi cản bụi bẩn


- 2 em 1 nhóm quan sát và thảo luận
tranh Sgk


- Hs nêu kết quả thảo luận, giải thích vì
sao


- Dễ chịu


- Khó thở, ngột ngạt


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận


- Hs đọc bài học


...



<i><b>NS: 10/ 9 / 2018</b></i>


<i><b>NG: Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018</b></i>


TOÁN


<b>TIẾT 5: LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần)
2 .Kĩ năng


- Rèn KN tính nhẩm, đặt tính.
3. Thái độ


- HS yêu thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Bài cũ</b> (3’) 2 h/s lên bảng
438+29; 563+ 92
- Lớp nhận xét cho điểm


<b>2. Bài mới</b>: gtb
+Bài 1.Tính (7’)
- Hs làm bài cá nhân


- Lớp nhận xét đối chiếu k/q’



? Phép tính nào ko nhớ, phép tính nào có
nhớ


? Khi nào thì có nhớ


+ Bài 2.Đặt tính - tính (8’)
- Hs tự làm bài cá nhân


- 2 h/s lên bảng đặt tính - tính
? Các phép tính trên có đặc điểm gì
? Để làm bài này ta cần lưu ý điều gì
+ Bài 3.Giải tốn (8’)


- Hs dựa vào tóm tắt đọc thành bài tốn
- Lớp làm vào vở


- lớp nhận xét tìm câu trả lời khác
+ Bài 4.Tính nhẩm (5’)


- Hs nêu cách nhẩm số tròn trăm, tròn chục
- Hs nêu miệng k/q’


+ Bài5. Vẽ theo mẫu và nhận xét
? Hình vẽ con gì


? gồm mấy phần


- Lớp đổi chéo vở KT- Gv chấm



<b>3. Củng cố - Dặn dò</b> (3’): Nhận xét
VN làm bài Sgk


- 2 h/s lên bảng thực hiện


- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài và chữa bài.
-HS trả lời.


- Khi tổng các hàng bằng từ 10 trở
lên.


- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài cà chữa bài.
- 2,3 hs nêu


- Cần chú ý đặt tính thẳng cột, tính
có nhớ.




- 1 em lên bảng trình bày lời giải
Giải


Cả 2 buổi bán được số lít là:
315 + 458 = 773(l)


ĐS: 773 lít
- 1 h/s lên bảng điền k/q’


- Hs q/s’ hình mẫu


- Hs chơi trị chơi


...
TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT 1: NÓI VỀ ĐỘI TNTP. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1. Kiến thức


- Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP HCM (nói)
- Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. (viết)


2.Kĩ năng


* HS có quyền được tham gia, bày tỏ nguyện vọng của mình bằng đơn( Đơn xin cấp
thẻ đọc sách)


3. Thái độ


- HS có ý thức đọc sách và giữ gìn sách trong thư viện.


<b>*QTE: Quyền được học tập và làm theo tấm gương của Bác Hồ.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>
- Mẫu đơn cấp thẻ
- Vở bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1. Bài cũ</b> ( 3’) - KT sách vở BT- vở ô
li-cách ghi chép


<b>2. Bài mới</b>: gtb


* Hướng dẫn học sinh giải các bài tập
Bài 1. Nói về ĐTNTP (18’)


- Gv giải thích u cầu bài tập
- Gv chia nhóm thảo luận theo gợi ý
? Đội thành lập ngày tháng năm nào
? Những đội viên đầu tiên là ai?
? Đội mang tên bác khi nào


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp bổ sung - khen ngợi bạn có kết quả
đúng và am hiểu về đội


- Gv cung cấp thông tin về đội TNTP
+ Bài 2 (12’)


- Điền vào tờ in sẵn


- Gv hướng dẫn h/s điền tiếp các thơng tin
cịn thiếu


- Hs trình bày lá đơn đã đầy đủ
? Lá đơn gồm những phần nào?
? Phần đầu lá đơn viết gì?


? Sau đó viết gì?


? Cách viết 1 lá đơn


<b>* Trẻ em có những quyền lợi gì?</b>
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b> (3’): Nhận xét


<b>* Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và cho cơ </b>
<b>biết con cần làm gì để trở thành con </b>
<b>ngoan trò giỏi , cháu ngoan của bác Hồ??</b>


VN hoàn chỉnh tờ đơn.


- 2 h/s đọc


- thảo luận nhóm 4- thư ký ghi kết
quả thảo luận


- Các nhóm báo cáo
- 15- 5- 1941


- Kim Đồng là đội trưởng
- Năm 1970 Đội mang tên Bác
- 2 h/s đọc


- Hs điền vào tờ đơn


- 2,3 Hs đọc đơn của mình
- Hs nêu bố cục của lá đơn
- HS trả lời.



...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Giáo viên đánh giá nhận xét</b>


- Đi học đều, khơng có hs bỏ học, nghỉ học vơ lí do.
- Tinh thần, ý thức chuẩn bị đồ dùng tốt.


- 1 số h/s đi học còn quên sách vở: ...
- Nề nếp ổn định


- Lớp mất trật tự, nhiều học sinh tự do hiếu động, ý thức chưa cao


<b>II. Quy định trường lớp</b>


1.Biên chế lớp học


- Gồm 3 tổ: mỗi tổ là 1 dãy


- Tổ 1 gồm: 13 em.Tổ trưởng :


- Tổ 2 gồm: 13 em.Tổ trưởng :
- Tổ 3 gồm: 12 em. Tổ trưởng :


+ Lớp trưởng : Vương Thị Minh Hằng
+ Lớp phó học tập : Nguyễn Bảo Linh
+ Quản ca : Đỗ Nguyễn Khánh Chi
2. Nội quy trường lớp


- Đi học đều, đúng giờ


- Xếp hàng ra vào lớp


- Đọc 5 điều Bác dạy trước khi vào lớp - Hát Quốc ca
- Ôn bài vào giờ.


- Học bài và làm bài đầy đủtrước khi đến lớp.
- Ăn ngủ đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ.


- Không chạy nhảy trên hành lang, không đứng sát vào lan can.
- Không chơi đùa trên khu nhà hiệu bộ.


- Đóng góp đầy đủ, đúng thời gian các khoản theo quy định.
- Tham gia đầy đủ nhanh nhẹn các buổi sinh hoạt tập thể.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×