Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài giảng Tuan 20.21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.9 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU
Tuần : 20 Ngày soạn : /12/2010
Tiết :19 Ngày dạy : /12/2010

Bài 15.
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI
ĐÔNG NAM Á
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài này học sinh cần
- Trình bày được các đặc điểm nổi bật về dân cư v của à sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á
- Nêu được tình hình phát triển kinh tế chung của cả khu vực.
- Đặc điểm về văn hóa, tính ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người
dân Đông Nam Á.
2. Kỹ năng:
- Phân tích so sánh bảng số liệu.kỹ năng khai thác bản đồ, kỹ năng liên hệ kỹ năng ghi nhớ
3.Thái độ:
- Yêu thích Đ N Á. Hiểu những phong tục tâp quán, tín ngưỡng…từ đó tạo nên sự đoàn hết các đân
tộc.
- Nhận thức tốt về chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Bản đồ phân bố dân cư Châu Á. Bản đồ Đông Nam Á.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp .8A1
………………
8A2………………8A3……………………
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm địa hình khu vực ĐNÁ.
Câu 2: Nêu đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió nùa mùa đông? Giải thích vì sao chúng lại có đặc
điểm khác nhau như vậy?
3. Bài mới:
a, Vào bài.


Các nước Đông Nam Á vừa có những nét chung, vừa có những phong tục tâp quán riêng trong sản
xuất, sinh hoạt, tín ngưỡng, tạo nên sự đa dạng trong văn hoá của khu vực đó chính là nội dung chúng
ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
b, Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1: Cặp / Nhóm nhỏ
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 15.1 SGK. Hãy:
? So sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ gia tăng
dân số trung bình của ĐNÁ so với châu Á và thế giới.
- Chiếm 14,2% dân số Châu Á, 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số trung bình gấp hơn 2 lần so với thế giới
Mật độ dân trung bình tương đương với Châu Á
- Tỷ lệ gia tăng dân số coa hơn Châu Á và thế giới
? Nhận xét dân số khu vực Đông Nam Á có thuận lợi và
khó khăn gì? ( HS trả lời)
Bước 2: Quan sát bảng 15.2 cho biết khu vực ĐNA có
bao nhiêu nước, gồm những nước nào? Kể tên các nước
1 . Đặc điểm dân cư :
-Dân số đông, trẻ 536 triệu người (2002)
-Mật độ dân số 119ng/km
2
gấp hơn 2 lần so
với thế giới, tương đương với Châu Á
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,5%
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU
và thủ đô từng nước? (HS trả lời)
Bước 3: So sánh diện tích, số dân của nước ta so với
các nước trong khu vực.
TL:Diện tích 329 314Km

2
Thuộc vào loại lớn và dân số đông
Bước 4: Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến
trong các nước ĐNÁ. Điều đó có ảnh hưởng gì tới việc
giao lưu giữa các nước trong khu vực.
(Ngôn ngữ bất đồng, khó khăn trong giao lưu kinh tế,
văn hóa)
? ĐNÁ có những chủng tộc nào sinh sống.
Bước 5: Quan sát H6.1 SGk hãy nhận xét về sự phân bố
dân cư ĐNÁ? Giải thích vì sao?
TL: Do các vùng đồng bằng, ven biển thường có các
điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã
hội như.Trong khi vùng nội địa khí hậu khô hạn, địa
hình hiểm trở gây khó khăn về sự phát triển kinh tế xã
hội
2. Hoạt động 2: Cá nhân / Cả lớp
Bước 1: Qua kênh chữ SGK và sự hiểu biết của bản
thân cho biết những nét tương đồng và riêng biệt của các
nước ĐNÁ
-Cùng trồng lúa nước, dùng sức kéo trâu bò . . .
-Dùng gạo làm nguồn lương thực chính
- Đều bị đế quốc xâm chiếm, cai trị trong mấy chục
năm.
? Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt,
sản xuất của người dân các nước ĐNÁ
TL: ĐNÁ có các vịnh biển, biển ăn sâu vào đất liền, có
vị trí là “Cầu nối” các nước trong khu vực tạo điều kiện
cho sự di dân qua lại gữa các quốc gia.
Bước 2: Vì sao ĐNA lại là “con mồi béo bở” cho các
nước đế quốc xâm chiếm ?

Giàu tài nguyên thên nhiên . . .
SX được nhiều nông sản nhiệt đới, những thứ mà các
nước Tây Âu cần như hồ tiêu, cao su, cà phê . Vị trí đầu
mối giữa các châu lục
Dân cư đông là nơi tiêu thụ hàng hoá và cung cấp
nguồn lao động . . .
Bước 3: Nêu khái quát tình hình chính trị các nước
ĐNÁ từ chiến tranh TG lần thư II đến nay?
(HS đọc SGK trả lời)
-ĐNÁ có11 nước (.......)
-Những ngôn ngữ dùng phổ biến Tiếng
Anh, Hoa, Mã lai
-Thành phân chủng tộc Môn-Gô-lốit
và Ô-Xtra-lốit
- Phân bố dân cư không đồng đều, tập
trung ở các đồng bằng châu thổ và ven
biển, thưa vắng ở vùng nội địa bán đảo và
các đảo.
2. Đặc điểm xã hội
- Các nước ĐNÁ có nhiều nét tương đồng
trong lịch sử đấu tranh dành độc lập dân
tộc, trong phong tục tập quán, sản xuất và
sinh hoạt
- Mỗi nước có phong tục tập quán riêng
mang bản sắc văn hoá dân tộc tạo nên sự
đa dạng trong nền văn hoá và tín ngưỡng.
4. Kết luận, đánh giá.
Câu 1: Qua H6.1 SGk và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư ĐNÁ
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU

Câu 2: Đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNÁ
tạo thuận lợi và khó khăn gì trong sự hợp tác giữa các nước?
5. Hoạt động nối tiếp.
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
IV. PHỤ LỤC:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU
Tuần : 20 Ngày soạn :27/12/2010
Tiết :20 Ngày dạy :29/12/2010

BÀI 16 :
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Sau bài này học sinh cần hiểu được;
- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước trong khu vực Đông
Nam Á.
- Giải thích được các đặc điểm trên của kinh tế các nước trong khu vực ĐNÁ :Do sự thay đổi trong
định hướng và chính sách phát triển kinh tế.
2.Kỹ năng:
-Phân tích số liệu , lược đồ, Bản đồ, kỹ năng ghi nhớ để nhận biết mức độ tăng trưởng của nền kinh tế
khu vực Đông Nam Á.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức mở rộng quan hệ giao lưu với các nước ĐNÁ, ý thức bảo vệ môi trường
trong khi mở rộng công nghiệp.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Bản đồ các nước Châu Á
2. Bản đồ kinh tế Đông Nam Á.Bản đồ Đông Nam Á.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : 8A1
………………
8A2………………8A3……………………
2. Kiểm tra bi cũ:
Câu 1:Nêu đặc điểm về sự phân bố dân cư của ĐNÁ?
Câu 2:Nêu những nét tương đồng của các nước ĐNÁ
(HS tự trả lời)
3. Bài mới:
a, Vào bài
Chúng ta đã tìm hiểu về tự nhiên dân cư của Đông Nam Á vậy những điều đó nó có ảnh hưởng gì đến
kinh tế của Đông Nam Á ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu.
b, Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Hoạt động 1: Cá nhân / Cả lớp
Bước 1: Dựa vào SGK em hãy:
? Cho biết đặc điểm chung về tình hình kinh tế xã hội các
nước Đông Nam Á lúc còn là thuộc địa?.
TL:Nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, công nghiệp chủ yếu
là khai khoáng, nông nghiệp trồng cây công nghiệp,
hương liệu cung cấp cho đế quốc . . .
- Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 Việt Nam, Lào,
Cămpuchia vẫn phải tiếp tục đấu tranhgiành độc lập dân
tộc. Các nước khác trong khu vực đã dành được độc lập
đều có điều kiện phát triển kinh tế.
1.Nền kinh tế các nước ĐNÁ phát
triển khá nhanh song chưa vững
chắc
-Kinh tế ĐNÁ phát trển khá nhanh.
+Nguồn nhân lực dồi dào.

+Tài nguyên thiên nhiên phong đa dạng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU
Bước 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế
khá nhanh của các nước khu vực ĐNÁ trong .giai đoạn
hiện nay?
- Do điều kiện tự nhiên: tài nguyên, khoáng sản, nông sản
trong vùng nhiệt đới….
- Do điều kiện xã hội: đông dân, lao động nhiều, rẻ…thị
trường tiêu thụ lớn
- Tranh thủ được vốn đầu tư của nước ngoài
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
Bước 1: Dựa vào bảng 16.1 hãy phân tích về sự tăng
trưởng nhanh của kinh tế ĐNÁ
+ Nhóm 1: Phân tích giai đoạn 1990-1996
+ Nhóm 2: Phân tích giai đoạn 1998-2000
Câu hỏi
* Năm 1990 – 1996
? Nước nào có mức tăng đều.( Malaixia, Philippin, Việt
Nam)
? Nước nào có mức tăng không đều( Thái Lan, Xingapo,
Inđônêxia)
* Năm 1998
? Những nước nào không có sự tăng trưởng KT trong năm
1998 (Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia) KT phát triển kém
hơn năm trước.
? Những nước nào có mức tăng trưởng giảm nhưng không
lớn lắm (Việt Nam, Xingapo)
*Năm 1999 – 2000
? Những nước nào đạt mức tăng < 6% ( Inđônêxia,

Philippin, Thái Lan)
? Những nước nào đạt mức tăng >6% ( Malaixia, Việt
Nam, Xingapo)
* Các nhóm báo cáo kết quả
? Qua phân tích trên chúng ta rút ra kết luận gì.(HS tự trả
lời)
? Vì sao kinh tế các nước ĐNÁ phát triển chưa vững
chắc.
Bước 2: Nguyên nhân nào đã làm cho KT các nước ĐNÁ
có mức tăng trưởng giảm. Trong năm 1998 so với trước
-Khủng khoảng tài chính bắt đầu từ 1997 bắt đầu từ nước
Thái Lan…
Bước 3: Trong quá trình phát triển công nghiệp có gây ô
nhiễm môi trường không, tại sao?
- Phát triển công nghiệp sẽ gây ô nhiễm môi trường vì
chất thải của CN như khí thải, nước thải, chất thải rắn.
+ Có nhiều loại nông phẩn nhiệt đới
+ Tranh thủ được nhiều nguồn vốn và
công nghệ của nước ngoài

Hầu hết các nước ĐNÁ đều có mức
tăng trưởng cao hơn mức TB của thế
giới (3
%
)
-Kinh tế các nước ĐNÁ phát triển chưa
vững chắc vì:
+ Dễ bị tác động từ các nước bên ngoài
+ Phát triển kinh tế chưa đi đôi với bảo
vệ môi trường

-Năm 1997 có sự khủng khoảng tài
chính nên mức tăng trưởng giảm
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×