Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 từ Tuần 1 đến 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. TUẦN: I Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Cậu bé thông minh I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ…Ngắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua...). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé) 2. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn II. Đồ đùng dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Nội dung. Cách thức tiến hành. A) Mở đầu (5 phút ) - Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK-T1 B) Bài mới 1) Giới thiệu bài( 1 phút ) 2) Luyện đọc( 17phút ) a. Đọc mẫu b.Luỵên đọc+ Giải nghĩa các từ * Đọc câu - Từ khó: Hạ lệnh, làng, vùng nọ..... * Đọc đoạn " Ngày xưa/....thì cả làng phải chịu tội" " Thằng bé này láo/..... sao được - Từ mới: Kinh đô, om sòm, thông minh..... Hs: Mở mục lục SGK Gv: Giải thích từng nội dung chủ điểm Gv: Giới thiệu trực tiếp Gv: Đọc mẫu toàn bài Hs: Đọc nối tiếp câu theo đoạn, bài, Gv: Theo dõi, hướng dẫn H đọc đúng các từ khó phát âm Hs: Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài Gv: Hướng dẫn H nghỉ hơi đúng lúc và đọc đoạn văn với giọng thích hợp Gv: Kết hợp giúp H giải nghĩa từ mới Hs: Đọc từng cặp G: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. * Đọc cả bài. Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. 3) Tìm hiểu bài( 9 phút) - Lệnh cho cả làng.....biết đẻ trứng Vì gà trống không đẻ trứng được. Hs: 1HS đọc cả bài. " Cậu nói một chuyện ...... ngài là vô lí" " Cậu yêu cầu .....rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Yêu cầu một việc......thừa lệnh vua * Ca ngợi tài trí của cậu bé 4) Luỵên đọc lại (9Phút ). 5) Kể chuyện ( 26 Phút) a) Giới thiệu câu chuyện: b) HD kể chuyện. Hs: Đọc thầm từng đoạn và TLCH(SGK) Gv: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? Gv: Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua? Gv: Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của mình la vô lí?( 2 em) Gv: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?( 2 em) + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? + Câu chuyện này nói lên điều gì?(2 em) G: Đọc mẫu một đoạn trong bài H: Đọc phân vaitheo dõi + Đại diện nhóm thi đọc( 3 em) Gv+Hs: Nhận xét, cho điểm G: Nêu nhiệm vụ tiết học Hs: Quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện Hs: Tập kể theo nhóm + Nhìn tranh kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện( 3 em) Gv: Nêu câu hỏi gợi mở sgk nếu H lúng túng Gv+Hs: Nhận xét sau mỗi lần kể Gv: Nhận xét trong câu chuỵên em thích ai? Vì sao?( 4 em) Hs: Phát biểu( Vài em) Hs+Gv: Nhận xét, bổ sung Hs: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Gs: Nhận xét chung giờ học. + Dặn H về kể câu chuyện cho người thân nghe. + Chuẩn bị bài sau. 6) Củng cố- Dặn dò ( 3Phút) ......................................................................................... TOÁN Tiết 1 - Bài: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. I/ MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn và củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. II/ Đồ dùng dạy học: Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. - Phiếu học tập, bảng con. - PPDH: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên 1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2/ Bài mới: * Bài 1: Viết theo mẫu. * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. a/ 310 311 ,... .... .....315 .... ..... ..... 319 b/ 400 399 .... ..... .... 395 .... .... ..... ..... *Bài 3: Viết dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm. 303 ..... 330 615.... 200 *Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: 375 ; 421; 573 ; 241 ; 735 ; 142. Hoạt động học - Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? - Làm miệng, bảng con. - Học sinh đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm phiếu học tập. - Học sinh đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con. - Học sinh đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Cặp nhóm thảo luận trả lời. - Học sinh đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm vở.. *Bài 5: Viết các số 537; 162; 830; 241; 519; 425: a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn. b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé. 3/ Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh các số có ba chữ số em làm như thế nào? - Về xem lại bài. - Chuẩn bị: Cộng trừ các số có ba chữ số (Không nhớ). ...................................................................................... ÔN TOÁN Ôn tập. I.MỤC TIÊU: -Củng cố kĩ năng đọc, viết các số , so sánh các số có ba chữ số II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ có ghi bài tập 1 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài -Nghe -Ghi đề bài -Đọc lại đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập (vở bài tập toán trang -Mở vở bài tập 2) Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. *Bài 1: Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc, viết số theo mẫu -Gọi 2 Hs lên bảng làm bài -Nhận xét, chữa bài. -Quan sát. *Bài 2a: Điền số thích hợp vào ô trống -Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 420 đến 427, dãy số này được xếp theo thứ tự tăng dần +Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước cộng thêm mấy đơn vị? -Gọi 1 Hs lên bảng làm bài -Nhận xét, sữa bài *Bài 2b: +Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần tự 500 đến 495 +Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi mấy đơn vị? -Gọi 1 HS làm bài trên bảng -Nhận xét, chữa bài *Bài 2c -Yêu cầu 1 HS đọc đề và hỏi: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi:. -Nghe. +Tại sao điền được 404 < 440 -Hỏi tương tự với các phần còn lại -Yêu cầu Hs nêu cách so sánh các số có ba chữ số, cách so sánh các phép tính với nhau *Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề, sau đó đọc dãy số của bài -Yêu cầu HS tự làm bài +Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? +Vì sao nói số 762 là số lớn nhất trong các số trên? +Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao? -Yêu cầu Hs đổi vở để kiểm tra -Nhận xét bài làm của Hs *Bài 4 -Gọi một HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài -Chữa bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò. -2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở -Nhận xét. -Thêm 1 đơn vị -Làm bài, nhận xét bài làm của bạn -Nghe -Một đơn vị -Làm bài -Nhận xét, sữa bài -So sánh các số -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập -Nhận xét -Trả lời. -Đọc đề -Làm bài -762 -Vì số 762 có chữ số hàng trăm lớn nhất -Trả lời -Đổi vở, chấm chéo -Đọc đề -Tự làm bài -Nhận xét. Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số ......................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 2 - Bài: Cộng trừ các số có ba chữ số (Không nhớ) I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ. - Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. - PPDH: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên 1/ Bài cũ: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Kiểm tra 2 em, nhận xét. 2/ Bài mới: * Bài 1: Tính nhẩm. a/ 400 + 300 700 – 300 700 - 400 * Bài 2: Đặt tính rồi tính. 352 + 146 498. Hoạt động học - Học sinh. - Học sinh đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm miệng nối tiếp. - Học sinh đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con. - Học sinh đọc đề. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Giáo viên hướng dẫn tóm tắt và giải. - Một em làm bảng lớp, lớp làm nháp. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt và giải toán. - Làm vở.. * Bài 3: Toán giải. - Khối Một: - Khối Hai: Giải Số học sinh khối Hai có là: 245 - 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh. * Bài 4: Toán giải. - Phong bì: - Tem thư:. Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. Giải Giá tiền một tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) - Học sinh đọc yêu cầu. Đáp số: 800 đồng. + Bài yêu cầu gì? * Bài 5: Với ba số 315, 40, 355 và các dấu +, -, =, em - Giáo viên hướng dẫn giải. - Làm phiếu học tập. hãy lập các phép tính đúng. 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 - 40 = 315 355 - 315 = 40 3/ Củng cố, dặn dò: - Muốn cộng trừ các số có ba chữ số em làm như thế nào? - Về xem bài. - Chuẩn bị: Luyện tập. ....................................................................................................... CHÍNH TẢ Cậu bế thông minh I,Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh. - Củng cố cách trình bày một đoạn văn - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n 2.Ôn bảng chữ : - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng II,Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ.Kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3 III,Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ (2’) Gv: Kiểm tra bài cũ, sách vở của HS và nhận xét B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài (3’) Gv: Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về giờ học chính tả Gv: Nêu MT bài học 2.Hướng dẫn HS tập chép (21’) a.Hướng dẫn HS chuẩn bị Gv: Đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nhận xét. Hs: Nêu cách trình bày Gv: Hướng dẫn tỉ mỉ viết từ tên bài đến dấu câu, sau đến dấu chấm, dấu 2 chấm Chim sẻ, kim khâu, xẻ thịt Hs: Viết nháp từ khó, 1 HS lên bảng viết Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. Hs+Gv: Nhận xét, sửa chữa b,HS chép bài vào vở. Hs: Nhìn bảng, chép bài vào vở Gv: Theo dõi uốn nắn Hs:Tự sửa lỗi ra lề bằng bút chì Gv: Chấm 5-7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày. c,Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5’) a,Bài 1: Điền vào chỗ trống :l/n. Hs: 2HS nêu yêu cầu BT Gv: HD và làm mẫu một phần Hs: Cả lớp làm vào nháp 2HS lên bảng Hs+Gv: NX, sửa chữa, cho điểm Hs: 4-5 HS luyện phát âm. -Hạ lệnh, nộp bài hôm nọ Bài 2: Điền chữ và tên chữ còn thiếu. 4. Củng cố- dặn dò:. G: Treo bảng phụ H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn và làm mẫu một phần H: Cả lớp làm vào bảng con,1 HS lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, sửa chữa H: Luyện đọc chữ, tên chữ, 3 HS đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ, đọc đúng l/n G: Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết đúng tư thế, chữ viết, rèn chữ và giữ vở sạch đẹp. (3’). .................................................................................................... ÔN TOÁN Ôn tâp I MỤC TIÊU - Củng cố cách cộng trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) - Rèn kĩ năng tính toán cho HS II. Đồ dùng GV : ND HS : vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 248 + 427 415 + 156 - Nhận xét bạn 169 + 213 567 + 116 2. Bài mới Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. * Bài 1 : Tính 667 237 489 118 + + + + 123 492 280 625 - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS * Bài 2 : Tính độ dài đường gấp khúc A 319cm. - 1 HS đọc yêu cầu bài toán - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc yêu cầu bài toán - 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của bạn. B C * Bài 3 Xe thứ nhất trở được 719 kg gạo, xe thứ hai chở được - HS đọc bài toán 123 kg gạo. Hỏi cả hai xe trở được bao nhiêu kilôgam gạo ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết xe thứ nhất chở được 719 kg gạo, xe thứ hai chở được 123 kg gạo - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi cả hai xe trở được bao nhiêu kilôgam gạo ? - Tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt Xe thứ nhất : 719 kg gạo Xe thứ hai : 123kg gạo Cả hai xe chở được ......kg gạo ? Bài giải Cả hai xe chở được số kg gạo là : 719 + 123 = 842 ( kg ) - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS Đáp số : 842 kg IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài ............................................................................................ ĐẠO ĐỨC Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Giúp HS hiểu: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc Việt Nam. - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ. 2. Thái độ Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. - Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. - Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” - Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó. 3. Hành vi - Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy II. CHUẨN BỊ - Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. - Năm điều Bác Hồ dạy. - Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ :- GV kiểm tra sách HS và nêu yêu cầu của môn học. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm  MỤC TIÊU: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.  Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức ảnh trang 2 vở Bài tập đạo đức 3 tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh đó. - GV thu kết quả thảo luận. - Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm. - Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau: 1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào? 2. Quê Bác ở đâu? 3. Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ? 4. Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào với dân tộc ta? 5. Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào?. - Tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Câu trả lời đúng:. - 3 đến 4 HS trả lời. HS khác chú ý lắng nghe, bổ sung. Người soạn: Trịnh Thúy Nga. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. Kết luận: HS nêu. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với Bác”  MỤC TIÊU: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.  Cách tiến hành: - Kể chuyện ”Các cháu vào đây với Bác”(Vở bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục). - Yêu cầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: 1. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào? 2. Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các thiếu nhi như thế nào? Kết luận:.HS tự nêu Hoạt động 3 : Thảo luận cặp đôi  MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.  Cách tiến hành: - Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. - Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy. - Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai? - Hỏi: Những ai đã thực hiện được theo Năm điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. - Nhắc nhở cả lớp noi gương những HS ngoan như thế. - Củng cố dặn dò: Chốt nội dung bài học - H/s về thực hiện tốt 5 điêu Bác Hồ dạy. - HS cả lớp chú ý lắng nghe. Một HS đọc lại truyện. - 3 - 4 HS trả lời. - HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Câu trả lời đúng. - Thảo luận cặp đôi: - 2 đến 3 HS đọc những công việc mà thiếu nhi cần làm. Ví dụ: + Chăm chỉ học hành, yêu lao động. + Đi học đúng giờ,… - Trả lời: Dành cho thiếu nhi. - 2 - 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy. - 3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể của bản thân. - Chú ý lắng nghe.. ........................................................................................... Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. TẬP ĐỌC Hai bàn tay em I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng: Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : Từ có âm nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở bài đọc. Hiểu nội dung từng câu thơ và rất có ích và đáng yêu). - Học TL bài thơ. Thấy được tác dụng của 2 bàn tay… II. Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn H luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- hoc: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài (5' ) - Kể chuyện " Cậu bé thông minh'. Hs: Kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn( 2 em) Gv: Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1' ) 2.Luyện đọc ( 13') a. Đọc mẫu b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ + Từ khó: Nằm ngủ, cạnh làng.... - Đọc từng khổ thơ. Gv: Giới thiệu trực tiếp. + Từ mới : Siêng năng, giăng giăng...... - Đọc cả bài 3.Tìm hiểu bài( 8' ) - Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng...... - Hai bàn tay rất thân thiết với bé. 4. Học thuộc lòng ( 6'). 5.Củng cố- Dặn dò( 2'). Gv: Đọc giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm Hs: Đọc nối tiếp 2 dòng thơ ( 7 em) Gv: Kết hợp cho H luyện từ khó Hs: Đọc nối tiếp khổ thơ ( 10 em) Gv: Kết hơp nhắc H ngắt nghỉ hơi đúng thể hiện tình cảm Gv: Giúp H giải nghĩa từ mới trong khổ thơ( kết hợp đặt câu) Hs: Đọc từn khổ thơ trong nhóm Gv: Theo dõi giúp các em đọc đúng Hs: Đọc ĐT cả bài Hs: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( SGK) Hs+Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng đoạn và toàn bài Hs: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em) Gv: Đọc mẫu lần 2 + Hướng dẫn H đọc TL bằng cách xoá dần các từ, cụm từ Hs: Thi đọc tiếp sức trong tổ + Thi đọc cả bài Người soạn: Trịnh Thúy Nga. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. Gv+Hs: Nhận xét, bình chọn Gv: Nhận xét tiết học + Dặn H về tiếp tục HTL cả bài ............................................................................................. ÔN TIẾNG VIỆT Ôn tập I.MỤC TIÊU: Luyện đọc bài : Cậu bé thông minh 1.Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ khó : đuổi đi, sữa, xẻ thịt, sứ giả -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ -Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (Cậu bé, nhà vua ) 2.Hiểu nội dung và nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: -Gv chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: -Nghe -Ghi đề bài lên bảng 2.Hướng dẫn HS luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài -Đọc toàn bài +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn -Đọc theo yêu cầu của +Luyện đọc các từ khó: đuổi đi, sữa, xẻ thịt, sứ giả +Luyện đọc đoạn nối tiếp : gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 -Đọc từng đoạn đoạn của bài +Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2: Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật: -Gv đọc mẫu -Cậu bé kia, / sao dám đến đây làm ầm ĩ ? // (Đọc -Nghe với giọng oai nghiêm) -Muôn tâu Đức Vua // - Cậu bé đáp- //bố con mới đẻ em bé, / bắt con đi xin sữa cho em. // Con không xin được, liền bị đuổi đi. // (Đọc với giọng lễ phép, bình tĩnh, tự tin ) -Thằng bé này láo, / dám đùa với trẫm ! // Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ? // (Đọc với giọng hơi giận dữ, lên giọng ở cuối câu -Muôn tâu, / vậy tại sao Đức Vua lại hạ lệnh cho làng con / phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ ? // -Gọi 4-5 HS đọc -Nhận xét +Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn 3 ( Chú ý ngắt -Luyện đọc đoạn 2 -Theo dõi bạn đọc, nhận xét giọng đúng) Hôm sau, / nhà vua cho người đem đến một Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. con chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. // Cậu bế đưa cho sữ giả một chiếc kim khâu, / nói : // -Gọi 4-5 HS đọc -Nhận xét 3.Luyện đọc lại -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có ba HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai -Tổ chức cho một số nhóm thi đọc trước lớp -Chú ý: Biết đọc phân biệt lời người kể , các nhân vật khi đọc bài +Giọng người kể : Chậm rãi ở đoạn đầu, lo lắng khi cả làng cậu bé nhận được lệnh vua, vui vẻ , khâm phục khi cậu bé lần lượt vượt qua được những lần thử tài của nhà vua p+Giọng cậu bé: bình tĩnh, tự tin +Giọng vua: nghiêm khắc -Tuyên dương các nhóm đọc tốt 4.Củng cố, dặn dò: -Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong truyện này? -Nhận xét tiết học, dặn dò HS. -Luyện đọc đoạn 3 -Theo dõi, nhận xét. -Thực hành luyện đọc theo nhóm theo lối phân va -3,4 nhóm thi đọc -Lớp theo dõi, nhận xét. -Đức Vua là một ông vua tốt, biết trọng người tài…. .................................................................................................................................... Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 3 - Bài: Luyện tập. I/ MỤC TIÊU: - Củng cố về cách cộng, trừ các số có ba chữ số. - Cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết và giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con, 4 hình tam giác, mẫu hình con cá. - PPDH: Hỏi đáp, trực quan, tư duy. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên 1/ Bài cũ: Cộng trừ các số có ba chữ số (Không nhớ). Kiểm tra hai em, nhận xét.. Hoạt động học - Học sinh. Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. 2/ Bài mới: * Bài 1: Đặt tính rồi tính a/324 + 405 b/ 645 + 302 * Bài 2: Tìm x a/ x – 125 = 344. b/ x + 125 = 266. * Bài 3: Toán giải Nam: 140 người 285 người Nữ: ...... người? Giải: Số người Nữ đội đồng diễn thể dục đó có là: 285 - 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người. * Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá. 3/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm SBT, số hạng chưa biết em làm như thế nào? - CB: Cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần). - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? + Muốn tìm số bị trừ em làm như thế nào? + Muốn tìm số hạng chưa biết em làm như thế nào? - Làm bảng con. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt và giải toán. - Làm vở.. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn, chia lớp 4 nhóm, các nhóm thi nhau xếp hình.. .............................................................................................................. CHÍNH TẢ Chơi chuyền. Phân biệt: ao-oao I.Mục đích , yêu cầu Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe, viết chính xác bài thơ chơi chuyền (56 tiếng) -Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một đoạn thơ -Điền đúng vào chỗ trống các vần: ao/oao II.Đồ dùng dạy- học _Bảng phụ viết nội dung bài 1 III. Các hoạt động dạy học Nội dung A,Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tìm 3 tiếng có phụ âm đầu l/n - Đọc học thuộc lòng 10 tên chữ đã học. Cách thức tiến hành Hs: 2HS viết Hs: 3HS đọc HTL Hs+Gv: Nhận xét, đánh giá. B, Bài mới Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. 1,Giới thiệu bài (1’) 2, HD nghe, viết : (21’) a,HD HS chuẩn bị. Gv: Giới thiệu trực tiếp Gv: Đọc bài thơ 2 lần Hs: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo Hs+Gv : Tìm hiểu ND chính của khổ thơ Hs: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ Gv : Giúp HS nhận xét, HD cách viết Hv: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó Gv: Đọc các khổ thơ 2 lần, đọc chậm từng dòng thơ Hs: Cả lớp viết bài vào vở Gv: Theo dõi uốn nắn. Chuyền, dẻo dai b,Đọc cho HS viết. c,Chấm, chữa bài. Gv:Đọc,HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì Gv: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày. 3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1:Điền vần ao/oao vào chỗ trống. s1HS nêu yêu cầu bài tập G: Treo bảng phụ, hướng dẫn cách làm bài H: Tự làm,nối tiếp điền vần. H+G: NX, chốt lại kết quả đúng. -Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán 4.Củng cố - dặn dò: (2’). G: NX chung tiết học H: Về nhà luyện viết đúng chính tả,rèn chữ giữ vở sạch đẹp. ........................................................................................ ÔN TIẾNG VIỆT Ôn tập. I.MỤC TIÊU: -Củng cố lại các mẫu đã học ở lớp 2 -Hs biết đặt dấu phẩy đúng vị trí trong câu II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu -Ghi đề bài 2.Hướng dẫn Hs làm bài tập *Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau đây:. Hoạt động của trò -Nghe -2 HS đọc đề bài -Đọc yêu cầu -Lớp theo dõi Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16. a.Bạn Hùng là lớp trưởng của lớp em b.Chiếc cặp của em rất đẹp c.Môn học em thích nhất là toán d.Bác nông dân rất chăm làm -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu các câu hỏi Nhận xét , chốt lại ý đúng -Cho cả lớp làm bài vào vở -Chấm bài HS *Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Đặt câu theo mẫu a.Ai thế nào? Ví dụ: Anh Kim Đồng rất dũng cảm b.Ai làm gì? c.Ai là gì? -Yêu cầu HS tự đặt câu, nhận xét các câu HS đã đặt , chốt lại ý đúng. -Thảo luận theo nhóm và nêu các câu hỏi theo yêu cầu của GV -Nhận xét -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở -Đọc yêu cầu. -Suy nghĩ và đặt câu đúng mẫu -Nhận xét -3 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. -Cho HS làm bài vào vở *Bài 3: Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập -Quan sát, trả lời theo gợi ý của GV -Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau đây? a. Ông em bố em đều là thợ mỏ b.Bàn ghế lớp em vừa sạch vừa đẹp c.Chúng em là con ngoan trò giỏi -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở -Gợi ý: -Đọc lại lời giải đúng a.Những ai là thợ sắt? b.Bàn ghế lớp em như thế nào? c.Chúng em là gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Khen những HS học tốt -Dặn dò HS về nhà ôn lại các mẫu câu đã học ..................................................................................................................................... Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 4 - Bài: Cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần). Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con, tóm tắt bài 4, phiếu học tập. - PPDH: Vấn đáp, tư duy, trực quan. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên 1/ Bài cũ: Luyện tập. Kiểm tra 2 em. 2/ Bài mới: A/ Lý thuyết: a/ 435 + 127 = ? b/ 256 + 162 = ? 435 256 + + 127 162 562 418. Hoạt động học - Học sinh. - Giáo viên viết đề toán lên bảng. - Hướng dẫn học sinh dặt tính và tính. + Muốn cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần) em làm như thế nào?. B/ Thực hành: * Bài 1: Tính 256 + 125 318 * Bài 2: Tính 256 + 182 438 * Bài 3: Đặt tính rồi tính 256 + 70 320 * Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABC. Giải: Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) Đáp số: 263 cm. * Bài 5: Điền số còn thiếu vào chỗ chấm.. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con.. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC em làm như thế nào? - Làm vở. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn. - Làm phiếu học tập.. 3/ Củng cố, dặn dò: + Muốn cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần) Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. em làm như thế nào? - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Luyện tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn về các từ chỉ sự vật - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh. - Rèn khả năng dùng từ, đặt câu cho HS. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1,2. Tranh minh hoạ - HS: VBT, vở ôli III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Mở đầu (5' ) - Tìm từ chỉ người, đồ vật, con vật ,cây cối B.Bài mới 1.Giới thiệu bài(1' ) 2.Hướng dẫn làm bài ( 26' ) *Bài1: "Tay em đánh răng Răng trắng hoa nở Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai". Gv: Nói về tác dụng của tiết LTVC Hs: Thi tìm nhanh các từ Gv: Nhận xét, cho điểm Gv: Giới thiệu trực tiếp Hs: Đọc yêu cầu bài 1 + Đọc thầm +Làm mẫu một dòng thơ Gv: Lưu ý bộ phận cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật Hs: Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm Gv+Hs: Nhận xét, cho điểm Gv: Chốt lại lời giải đúng, HS chữa bài. *Bài 2: Lời giải Hs: 2HS nêu yêu cầu bài tập a. Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu câu cành. G: HD Làm mẫu phần a ........................ Hv: Lớp làm bài ở vở 1 HS lên bảng làm Gv+Hs: nhận xét, KL Gv nêu câu hỏi để Hs nêu được vì sao 2 sự vật *Bài3: Viết ra hình ảnh so sánh mà em thích ở BT2. được so sánh với nhau H: Chữa bài vào vở Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó nhất? H: Đọc yêu cầu bài Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. 3.Củng cố - Dặn dò. (3' ). G: cho H trả lời nối tiếp theo dãy G+H: Nhận xét sau mỗi ý kiến của H H: Tự viết bài vào vở G: NX tiết học. Dặn H về quan sát các vật xung quanh em có thể so sánh với những gì? ........................................................................................ TẬP VIẾT Tiết 1: ÔN CHỮ HOA (A). I.Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa A( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua bt ứng dụng - Viết tên riêng( Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ưng dụng ( Anh em như thẻ chân tay/ Rách ....đỡ - Giáo dục HS tính cản thận, thẩm mĩ,.. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ viêt hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên bảng kẻ ô li - HS: Vở tập viết 3- T1, bảng con. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Mở đầu ( 2' ). G: Nêu yêu cầu của tiết TV lớp 3 + KT sự chuẩn bị của H. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1') 2. Hướng dẫn viết bảng con( 11’ ) a.Luyện viết chữ hoa A,V,D. G: Giới thiệu trực tiếp H: Tìm các chữ hoa có trong tên riêng G: Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết H: Tập viết trên bảng con G: Nhận xét , uốn sửa. b.Viết từ ứng dụng. H: Đọc từ ứng dụng G: Giới thiệu từ ứng dụng H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc câu ứng dụng G: Giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ H: Viết bảng con ( Anh , Rách...) G: Nêu yêu cầu. Vừ A Dính. c.Câu ứng dụng Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 3.Viết vào vở ( 14’ ). H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng) Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20. 4.Chấm, chữa bài ( 4' ) 5.Củng cố- Dặn dò ( 3' ). G: Theo dõi giúp đỡ HS G: Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp H: Nhắc lại cách viết G: Nhận xét chung giờ học. + Dặn H về hoàn thiện bài ở nhà. + Đọc trước bài TĐ"Đơn xin.....Đội" .......................................................................................... THỦ CÔNG Gấp tàu thủy hai ống khói. GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU. - HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. - Gấp được tàu thủy hai ống khói theo đúng quy trình kĩ thuật - Giáo dục HS yêu thích gấp hình. II. CHUẨN BỊ. GV: Mẫu tàu thủy hai ống khói,tranh quy trình. HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC . Nội dung cơ bản 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Kiểm tra sù chuÈn bÞ cña HS -GV giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy. Hỏi: +Tàu có những bộ phận nào, hình dáng đặc điểm ra sao ? -Gọi HS mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. HĐ2: GV hướng dẫn mẫu -Bước1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông -Bước2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông -Bước3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói Gấp tờ giấy làm 4 phần lấy điểm giữa và hai đường dấu (H2) -Đặt tờ giấy lên bàn gấp lần lượt 4 đỉnh sao cho 4 Người soạn: Trịnh Thúy Nga Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×