Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế trên địa bàn huyện châu phú, tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.9 KB, 7 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

............./............ ................................../......
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

NGƯYẺN THỊ BÍCH THÚY

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BÃO HIỂM Y TÉ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ,
TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
...............J...............

Bộ NỘI vụ
......../...........

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BÃO HIỂM Y TÉ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ,
TỈNH AN GIANG


LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CÔNG

Chuyên ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03
NGƯỜI
HƯỚNG
DẢN
KHOA
PGS.
TS.
TRƯƠNG
THỊ
HIÈNHỌC

TP. HỊ CHÍ MINH - NÃM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Đe tài “Quản lý nhà nước về hảo hiếm y tế trên địa bàn huyện Châu Phú,
tình An Giang " là luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quán lý cơng của tác giá tại Học
viện Hành chính Quốc gia.
Tác giá xin cam đoan đây là cơng trình cùa riêng tác giá. Các tài liệu
được trích dẫn trong luận vãn có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Các sô liệu,
kết qua nêu trong luận văn là trung thực, chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả

Nguyễn Thị Bích Thúy


3


LÒI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính quốc gia,
tác giá đà hồn thành luận văn "Quản lý nhà nước về hảo hiêìn y tế trên địa hàn
huyện Châu Phú, tinh An Giang ’. Tác giá xin gừi lời cám ưn trân trọng đen
lành đạo Học viện Hành chính Quốc gia, Khoa Sau Đại học, các thay cô giáo
đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đờ, góp ý trong suốt q trình học tập
và nghiên cứu.
Tác già xin bày tị lịng biết ưn sâu sắc đến giáo viên hướng dần PGS.
TS Trương Thị Hiền - Nguyên Giám đốc Học viện Cán bộ thành phơ Hơ Chí
Minh đà hướng dần lận tình, giúp lác già hồn thành luận văn một cách lơi nhất.
Đông thời, tác gia xin gứi lời cảm ơn chân thành đên lành đạo Uy ban nhân dân
huyện và Báo hiêm xã hội huyện Châu Phú đã hồ trợ tác giá trong suốt quá
trình thực hiện khào sát đê thu thập số liệu. Nội dung luận văn có thê tồn lại
một số vấn đề cần tiêp lục nghiên cứu thêm nên tác gia mong mn nhận được
sự góp ý q báu cua các nhà khoa học đê tiếp tục hoàn thiện đề tài của mình.
Xin chân thành cám ơn!
Tác giả

Nguyễn Thị Bích Thúy

4


MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẢT
DANH MỤC BIẺƯ ĐÒ
DANH MỤC SO ĐÒ
DANH MỤC HÌNH ẢNH

5


Chương 2: THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BẢO HIỀM Y

6


V


DANH MỤC TỪ VIẾT TẢT

Chữ viết tắt

Đầy đủ

BHXH

Bảo hiêm xà hội

BHTN


Báo hiêm thất nghiệp

BHYT

Bảo hiêm y tế

HĐND

Hội đồng nhân dân

HSSV

Học sinh - sinh viên

KCB

Khám chừa bệnh

NLĐ

Người lao động

QLNN

Quàn lý nhà nước

SDLĐ

Sử dụng lao động


TTCN

Thanh tra chuyên ngành

ƯBND

ủy ban nhân dân

8


MỚ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Bào hiêm y tế (BHYT) là một trong hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ
cột chính cùa hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã
hội, bào dám ơn định chính trị - xà hội và phát triên kinh tê - xã hội. Chính sách
BHYT có vai trị như một mạng lưới bảo vệ sức khỏe của nhân dân trên tồn quốc.
Ớ nước ta, chính sách BHYT luôn dược Đàng và Nhà nước dặc biệt quan
tâm, ln xác dịnh có tâm ành hưởng rât lớn dên an sinh xã hội và dôi với cuộc sông
cùa nhân dân; chính sách BHYT ln dược chỉnh sửa, bồ sung cho theo kịp sự phát
triên của kinh tê - xã hội, "Chăm lo đời sơng vật chát, tình thần, giải quyết tốt nhùng
ván đê bức thiết; tăng cường quán lý phát trién xã hội, hảo đảm an ninh xã hội, an
ninh con người; bão đâm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giâm nghèo
hến vừng " dã dược thê hiện rât rõ trong các Nghị quyêt của Đại hội Đảng các nhiệm
kỳ, nhất là Đại hội Đáng XII vừa qua dã nêu rắt rõ.
Chính sách BHYT dã trài qua nhiều thời kỳ theo lịch sử của dất nước, tuy
có nhiêu nét thay dơi vê cơ chê vận hành, vê phương pháp thực hiện nhưng tât cá
dều hướng tới mục tiêu cao cả là phục vụ dân tộc, giai cắp, tạo diều kiện dế nhân
dân, người lao dộng có dược cuộc sơng âm no, hạnh phúc.
Từ năm 1998 dến nay, Chính phú dã ban hành nhiều văn bàn sửa dồi, bơ

sung chính sách BHYT dặc biệt là Luật BHYT dược Quốc hội thơng qua ngày
14/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009; Luật sứa dổi, bố sung một số diều cùa
Luật BHYT dược Quốc hội thông qua ngày 13/6/2014, có hiệu lực từ ngày
01/01/2015 là một sự kiện vơ cùng quan trọng trong q trình hồn thiện hệ thống
pháp luật về BH YT ờ nước ta.

9


Tại Việt Nam, cùng với sự phát triên cùa dât nước, dời sông nhân dân dãcài
thiện không ngừng, dại da sô người dân rất quan tâm dên vân dê vê sức khỏe.
Tuy nhiên, nước ta cùng còn hạn chế ve mức dộ phân hóa các vùng, miên, vần cịn
bộ phận khơng nhỏ người dân có thu nhập rất thấp do vậy khi bản thân có vấn dề
về sức khỏe thì việc trang trái chi phí khám chừa bệnh (KCB) trở lên rất khó khăn.
BHYT là một chính sách xã hội lớn cùa Đang và Nhà nước, là một trong
nhừng loại hình bào hiêm xã hội mang ý nghía nhân dạo, có tính chia sẻ cộng dơng
sâu sắc, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong báo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Hơn nữa, dơi với người lao dộng trực
tiêp cịn liên quan dên quyên và lợi ích hợp pháp cùa họ khi không may phái diêu
trị tại bệnh viện. Bên cạnh dó vần cịn một bộ phận người lao dộng nhận thức chưa
dầy dù về chính sách BHYT, dồng thời do nguồn thu nhập thấp nên chưa thế tham
gia. Việc cung câp dịch vụ y tê của cơ sớ KCB vê cơ bán chưa dơng dêu vẫn nặng
nê vê hình thức dôi với các cơ sờ KCB công lập dần dên việc tiêp cận cùa người
dân về chăm sóc sức khỏe cịn khó khăn. Việc qn lý quỹ BHYT cịn thiếu kiêm
sốt một sơ mặt, trách nhiệm các dơn vị quản lý nhà nước, dơn vị thực hiện còn
chưa rồ ràng. Dơ vậy quyên lợi của người có thé BHYT bị ảnh hường.

1
0



Chính vì vậy, ngày 22/11/2012, Bộ Chính trị dã ban hành Nghị quyết số 21NQ/TW về tăng cường sự lãnh dạo của Đang dối với công tác BHXH, BHYT giai
doạn 2012 - 2020 [5]; Ngày 29/03/2013, Thủ tướng Chính phu dà ký Quyết định
số 538/ỌĐ-TTg phê duyệt “Đề án thực hiện lộ trình tiến tới BHYT tồn dân giai
doạn 2012 - 2016 và 2020” [22]; Nghị quyết Đại hội XII của Đảng dã xác định
dến năm 2020, tý lệ bao phu BHYT dạt trên 80%. Cụ thể, sau 05 năm thực hiện
(2012 - 2017) phạm vi bao phu BHYT cùa tinh An Giang dạt 8,321,337 người,
bình qn sơ người tham gia BHYT tăng hàng năm 4,30%, tương dương khoáng
94.000 người. Riêng tại huyện Châu Phú, tính dến cuối năm 2019, số người thamgia
BHYT là 175.267 người, đạt 100,30% so chi tiêu Báo hiểm xã hội tỉnh giao
năm 2019, tăng 1.928 người so với năm 2018, tỳ lệ bao phù đạt 85,88% so với dân
số, dạt và vượt chi tiêu Nghị quyết Huyện ủy giao 85,88% (chi tiêu Nghị quyết
Huyện ùy là 85%). BHYT ngày càng dóng vai trị quan trọng trong dời sông dân
sinh. Vậy làm thế nào dế phát triến dược BHYT toàn dân tại dịa bàn huyện thời
gian tới? Đâu là những thuận lợi, khó khăn và thách thức? Đâu là giài pháp? Xuất
phát từ nhừng lý do trên, tác giả dà chọn “Quản lý nhà nước về báo hiếm y tế trên
dịa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” làm dê tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành
Qn lý cơng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan dến quản lý nhà nước (QLNN) về BHYT hiện nay dang dược các
nhà quàn lý, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Có thê liệt kê nhừng cơng
trình, nhừng ân phâm khoa học trên các phương diện sau dây:
- Vê Luận án, Luận văn:
+ Vũ Còng Giao (2018) "Quản lý nhủ nước về hão hiềm y tế tự nguyện từ
thực tiễn thành pho Đà Nang ”, Luận văn Thạc sĩ Luật học. Học viện khoa học xã
hội. Luận vãn dã dưa ra cơ sờ lý luận về vai trò cùa chính sách pháp luật BHYT
1
1



dối với xà hội và thấy dược nhừng tồn tại, vướng mắc cùa Luật BHYT sau một
thời gian thực hiện. Từ dó tìm ra nhừng hạn chế, vướng mắc trong quá trình triên
khai BHYT tự nguyện trong thực tiền dê dưa ra nhừng kiến nghị góp phần hồn
thiện mơ hình BHYT ở Việt Nam;
+ Luận vãn "Pháp luật vế báo hiêm y tế, thực trạng và giải pháp ” của tác
già Nguyền Thị Thanh Hương, năm 2004;

+ Luận
chu
nghía
văn" cùa
"Bảotác
hiềm
giàyTrân
tế trong
Quang
nén
Lâm,
kinhnăm
tế thị
2006;
trường định hưởng xã hội

1
2


-

Các phương pháp tồng hợp, thống kê. phân tích, so sánh các tài liệu, báo

cáo chun mơn cùa chính qun địa phương và phương pháp quan sát thực tê
đê
đánh giá thực trạng BHYT ở huyện Châu Phú trong 2 năm gằn dây.

-

Các phương pháp tịng hợp, phân tích, so sánh dê dê xuât các quan diêm,
giãi pháp nhầm dối mới tô chức, nâng cao hiệu quá thực hiện BHYT ờ huyện
Châu
Phú nói riêng và tỉnh An Giang nói chung trong thời gian tới.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Đề tài dà tập hợp, hệ thống các lý thuyết QLNN về BHYT, giúp nhừng
người quan tâm thuận lợi trong việc nghiên cứu vê bảo hiêm xã hội nói chung, báo
hiêm y tê nói riêng. Ngồi ra, trong luận vãn, tác già cịn dưa ra dịnh nghía mới vê
bào hiêm y tê. Luận văn cung câp nhừng thông tin. luận diêm và dê xuât mới có
giá trị tham khảo cà về mặt lý luận và thực tiền với việc hoàn thiện khn khị
pháp luật và cơ chế bảo dám thực thi BH YT cùa cơng dân khơng chì ờ huyện Châu
Phú mà còn ở huyện, thị, thành phố khác.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phân mở dâu, kêt luận, phụ lục, tài liệu tham kháo, nội dung chính
cùa luận vãn dược bố cục thành 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận quàn lý nhà nước vê bào hiêm y tê.
Chương 2. Thực trạng quán lý nhà nước vê bảo hiêm y tê trên dịa bàn huyện
Châu Phú, tỉnh An Giang.
Chương 3. Quan diêm, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về BHYT
trên dịa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

1
3



Chưoìig 1
cơ SỎ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BÁO HIẾM V TÉ
1.1.

Nhũng vắn đề chung về báo hiểm y tế

1.1.1 Khái niệm, vai trò háo hiếm y tế
ỉ. 1.1.1. Khái niệm háo hiêm y tê
Theo Từ điển Bách khoa tiếng Việt: "Bảo hiếm y tế (BHYT) là hình thức
hảo lỉiêm được áp dụng trong lình vực chăm sóc sức khóe, khơng vì mục đích lợi
nhuận, do Nhà nước tơ chức thực hiện và các đoi tượng có trách nhiệm tham gia
theo quy định của Luật BHYT'.
Ớ các nước công nghiệp phát triến, BHYT là tố chức cộng đồng đồn kết
tương trợ, giúp đờ nhau vượt qua khó khăn vê tài chính khi khơng may gặp rủi ro,
cần phai khám, chừa bệnh.
Ớ nước ta, BHYT là loại hình bảo hiếm do Nhà nước tổ chức quàn lý nhằm
huy dộng sự dóng góp cùa cá nhân, tập thê và cộng dông xã hội dê chăm lo sức
khỏe, khám chừa bệnh (KCB) BHYT cho nhân dân.
BH YT là sự san sè rui ro cùa mọi người trong cộng dòng, là giài pháp hừu hiệu
dê mọi người vượt qua bệnh tật. Theo dó người khỏe mạnh giúp dờ người ơm dau vê
mặt tài chính dể họ dược sứ dụng thuốc men, trang thiết bị y tế dể sớm hồi phục sức
khỏe. Trên thế giới, khơng một quốc gia nào có thể khăng định dược ngân sách nhà
nước dù dê chăm lo sức khóe cho tồn cộng dồng mà khơng có sự huy dộng cùa các
thành viên trong xã hội. Càng ngày BHYT càng khẳng dịnh vai trị khơng thê thiếu
cùa mình trong dời sông con người.

1
4



BHYT là một trong nhưng chính sách an sinh xã hội quan trọng, là cần thiết
với tất cả mọi người do nó có tác dụng rất thiết thực. Hầu hết các quốc gia trên thế
giới dều dã triên khai BHYT dưới nhiều hình thức tố chức khác nhau. Cùng nhưhầu
hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam thừa nhận quan điểm của Tố chức Y
tế thế giới (WHO) và Tô chức Lao động (ILO) với cách tiếp cận BHYT là một nội
dung thuộc lĩnh vực an sinh xà hội và là loại hình bào hiêm phi lợi nhuận, nhằm
đàm bào chi phí y tê cho người tham gia khi gặp rúi ro, ôm dau, bệnh tật.
Theo khoản 2, Điều 1, Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 [20]:
“BHYT là hình thức báo hi êm bắt buộc đê chăm sóc sức khóe, khơng vì mục đích
lợi nhuận, về cơ bán, đó là một cách dành dụm một khoản tiên trong so tiên thu
nhập cùa moi cá nhãn hay moi hộ gia đình đê đóng vào quỹ do Nhà nước đứng ra
qn lý, nham giúp mọi thành viên tham gia quỷ có ngay một khoán tiến trá trước
cho các cơ sờ cung cáp dịch vụ chăm sóc sức khóe, khi người tham gia không may
ôm đau phái sữ dụng các dịch vụ đó, mà khơng phái trực tiếp trá chì phí khám
chừa bệnh. Cơ quan Báo hiêm .xã hội sẽ thanh toán khốn chi phí này theo quy
định cua Luật BHYT".
Tuy nhiên, trên thực tế, người dân khơng bắt buộc phai có báo hiêm y tế,
nhà nước chi hướng dên bảo hiêm y tê tồn dân. Do dó, tác già dịnh nghĩa “Báo
hiêm y tê là hình thức bảo hiêm dược khuyên khích áp dụng dơi với mọi dơi
tượng dê chăm sóc sức khỏe, khơng vì mục dích lợi nhuận do Nhà nước tơ chức
thực hiện.
ỉ. 1.1.2. Vai trị của háo hiém y tế
* Dơi với người lao động

- Thứ
nhát,
BHYT
vai

trị
dịnh
về
tài
chính
trong
trường
hợp
rủitài
ro bị
ốm
chính
dau,
cùa
bệnh
tật
người
tham
gia
BHYT
khơng
chịu
gánhcận
nặng
chi
Trong
phí
K.CB
vàkhỏe
docó


duy
trìơnmức
sơng
ơn
dịnhphai
cho
bản
thân

gia
dinh.
châm
dịch
vụ
sóc
sức
dược
bình
dăng,
cơng
băng

dược
tiêp
với
các
kỹ
thuật
cao.


1
5


an sinh xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, thê hiện sự tương thân tương
ái, chia sẻ rủi ro giừa người khỏe mạnh với người ôm đau, giừa người trè với người
già, giừa người có thu nhập cao với người có thu nhập thấp. Hoạt động khơng vì
mục đích lợi nhuận, vì qun lợi cùa người tham gia bào hiêm và bao phu chăm
sóc sức khỏe tồn dân. Người tham gia BHYT có quyền lợi trong việc tiếp cận
dịch vụ y tế, dược sử dụng dịch vụ y tế, không phân biệt dối xứ và không phụ
thuộc vào khả năng chi trá. Cung câp các dịch vụ y tê cơ bán, tồn diện: bao gơm
dịch vụ y tế cơ bán về nâng cao sức khỏe, dự phòng, diều trị và phục hồi chức
năng có chất lượng dù người sử dụng dịch vụ trước rủi ro tài chính. Với mức chi
phí có thê chi trả dược, việc sứ dụng dịch vụ không làm cho người sứ dụng, dặc
biệt là người nghèo và các dơi tượng thiệt thịi, gặp phai khó khăn vê tài chính. Cơ
chê này dược dám bào từ sự dóng góp tài chính băt buộc cho chăm sóc sức khoe
dựa trên khả năng tài chính cùa cá nhân hoặc hộ gia dinh và dược tiêp cận dịch vụ
châm sóc sức khỏe khơng phụ thuộc vào sơ tiên dã dóng góp. BHYT giúp người
dân khơng phái chi trà từ tiền túi hoặc chi phài chi trả một số tiền trong khả năng
chi trả cùa họ khi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Như vậy, người dân dược
bào vệ trước nguy cơ nghèo hóa do khơng phai chi trả trực tiêp vượt quá khà năng
khi sử dụng dịch vụ y tế, dược tiếp cận dịch vụ y tế mà không bị rào càn hay nhừng
trờ ngại về tài chính. Góp phần nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn nhân
lực xã hội. Từ dó kéo theo năng suât lao dộng xã hội dược nâng lên. Đông thời
giàm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, giúp ngành y tê tháo gờ khó khăn
vê tài chính, giúp các cơ sở K.CB có diêu kiện nâng câp cơ sờ vật chất đê phục vụ
người bệnh tót hơn. Đặc biệt, với chính sách pháp luật về BHYT ngày càng dược
hoàn thiện, cho nên việc sứ dụng cơ sờ vật chất, sử dụng nguồn nhân lực trong
ngành y tê ngày càng tôt hơn, hiệu quả hơn.


16


-

Thứ ba, quỹ BHYT dược quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh
bạch, bảo dam cân dối thu, chi và dược Nhà nước bào hộ. Quỹ BHYT là quỹ tài
chính dộc lập, tập trung nằm ngồi ngân sách Nhà nước. Việc hình thành, tơn
tại
và phát triển quỹ BHYT ln có mục đích và chu thể riêng. Mục đích hình
thành
và tạo lập quỹ BHYT là dê dáp ứng nhu cầu chi phí KCB cho nhừng người
tham
gia BHYT, có dự trừ, dự phịng và chi cơng tác qn lý. Quỹ ra dời, tồn tại và
phát
triên là hoàn toàn khách quan do thực tế cuộc sống dòi hởi. Hoạt dộng cùa quỹ
BHYT khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Phân phối quỹ BHYT vừa mang tính hồn
trà, vừa mang tính khơng hồn trả. Tính hồn trà thê hiện ờ chồ, người tham gia
dóng góp, nhưng có người hướng, có người khơng hướng nêu như họ khỏe
mạnh
và không bị ốm dau. Quỹ BHYT là hạt nhân cùa tài chính BHYT, mà tài chính
BHYT cùng là khâu tài chính trung gian trong hệ thơng tài chính quốc gia. Vì
thê
sự ra dời cùa quỹ BHYT cịn góp phần dần vốn trong nền kinh tế và gắn với
chức
năng của khâu tài chính này.
1.1.3. Đặc điểm cơ bân của bao hiếm y tể

-


BHYT có dối tượng tham gia rộng rài, bao gồm mọi thành viên trong xã
hội phân biệt giới tính, ti tác, khu vực, lĩnh vực làm việc, hình thức quan hệ
lao
dộng...
17


-

BHYT là hoạt dộng khơng vì lợi nhuận, là một trong nhừng chính sách ém
sinh xã hội cùa nhà nước, góp phân chăm sóc sức khóe và cuộc sơng của người
dân.

18


-

Đối tượng cùa BHYT chủ yếu là sức khỏe cùa người dân trong khi các hình
thức bảo hiếm khác lựa chọn tài sản, trách nhiệm, sức khỏe, tính mạng con
người...
làm dối tượng bào hiếm. Quỹ BHYT do người tham gia BHYT (người lao
dộng,
người sử dụng lao dộng, hộ gia dinh...) dóng góp và sự hồ trợ từ nhà nước
trongkhi các quỹ bào hiêm khác chi do người tham gia bảo hiêm dóng góp.
- Hoạt dộng BHYT chịu sự quan lý cùa nhà nước và dược nhà nước bảo trợ,

quỹ BHYT dược quàn lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo dám
cân dôi thu, chi và dược nhà nước bào hộ. Trong khi báo hiêm thương mại chù

yêu có hai bên, người có nhu câu báo hiêm và người nhận báo hiêm, diêu khoán
hợp dồng bào hiếm là một phần không thể tách rời cùa bộ hợp dồng bào hiểm
thương mại.
1.2.

Quản lý nhà nưó’c về bảo hiểm y tế

1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về b(io hiếm y tế
Theo "Thuật ngừ hành chính ” [13]: "Quản lý nhà nước là sự tác động có tơ
chức và điếu chinh bằng quyển lực Nhà nước đơi với các q trình xã hội và hành vi
hoạt động của con người đẻ duy trí và phát triên các quan hệ xã hội và trật tự pháp
luật nham thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc
xây dựng chu nghía xă hội và báo vệ tơ quốc xã hội chủ nghía
Như vậy, quàn lý nhà nước là hoạt dộng mang tính chắt quyền lực nhà nước,
dược sừ dụng quyền lực nhà nước dế diều chinh các quan hệ xà hội. Quản lý nhà
nước dược xem là một hoạt dộng chức năng cùa nhà nước trong quán lý xà hội và
có thê xem là hoạt dộng chức năng đặc biệt, quàn lý nhà nước dược hiếu theo hai
nghĩa:
Theo nghĩa rộng: Quán lý nhà nước là toàn bộ hoạt dộng cùa bộ máy nhà
19


nước, từ hoạt dộng lập pháp, hoạt dộng hành pháp, dên hoạt dộng tư pháp.
Theo nghĩa hẹp: Quán lý nhà nước chi bao gơm hoạt dộng hành pháp.

Quan
bàn

nhà
baotưgồm

các
hoạt
từlýban
văn
luật,
dơi
tượng
các
vãn
bán
mang
tínhtồn
luật
dên
việc
chỉdộng
dạo
trực
tiêphành
hoạtcác
dộng
cùa
nước.
bị
qn
Hoạt

vànước
vấn dề
pháp

dối bộ
với
dối
tượng
qn
cần
thiết
của
Nhà

20


xã hội và các quy định cùa pháp luật có liên quan; tuyên truyên, dôi thoại; chú trọng
tuyên truyên vê ý nghía, vai trị, tâm quan trọng cùa cơng tác bảo hiêm xã hội dên
các ngành, các câp và cán bộ, đảng viên, người sử dụng lao dộng, người lao dộng,
học sinh, sinh viên và nhân dân trong toàn tinh.
Thực hiện chu trương cùa Bộ Chính trị về tuyên truyền thực hiện Nghị quyết
21-NQ/TW, ngày 22-11-2012 về “Tăng cường sự lãnh dạo cùa Đảng dối với công
tác BHXH, BHYT giai doạn 2011-2020.
BHXH và BHYT là hai chính sách xà hội quan trọng, là trụ cột của hệ thống
an sinh xà hội, góp phần thực hiện tiến bộ và cơng bằng xà hội, báo dàm ổn dịnh
chính trị - xà hội và phát triên kinh tê - xã hội. Tình dã ban hành nhiêu vãn ban tô
chức thực hiện. Thông qua các hình thức như: Tố chức triên khai, quán triệt, học
tập nghị quyêt; tuyên truyên thông qua dội ngù báo cáo viên, tuyên truyên viên,
trên các Bản tin cùa Ban Tuyên giáo Tinh ùy; qua các buổi sinh hoạt dinh kỳ, tập
huân, bôi dường, tư vân, dôi thoại, tọa dàm, thi tìm hiêu vê chính sách, pháp luật
bào hiêm xà hội, bảo hiêm y tê trong các dồn thê, tị sàn xuât;qua các cơ quan
truyên thông, các phương tiện thông tin dại chúng. Tuy nhiên, cơng tác tun
truyền chính sách BHYT có lúc, có nơi chưa nhận dược sự quan tâm của các cắp.

các ngành, cịn tình trạng xem dây là nhiệm vụ riêng của ngành BHXH: việc tuyên
truyên cho người lao dộng trong doanh nghiệp dơi lúc cịn gặp khó khăn do tinh
thằn hợp tác cùa một số chú doanh nghiệp chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do
câp ùy, chính qun một sơ nơi từng lúc chưa chú trọng, nên chưa chi dạo các
đồn thê vào cuộc; cơng tác phơi hợp giừa BHXH với các ban, ngành, dồn thê ở
huyện chưa thường xuyên; dội ngũ làm công tác tun trun cịn hạn chê, cơng
tác tham mưu, dê xt các giái pháp tuyên truyên không thường xuyên, hiệu quá
tuyên truyền chưa cao...

21


Đe thực hiện tốt hơn công tác tuyên truyền thực hiện Nghị quyết trong thời
gian tới: Cân tăng cường vai trò lãnh đạo, chi đạo của các cấp ùy đáng, chính
quyên và xác định rõ trách nhiệm quản lý của chính qun, các cơ quan chun
mơn dơi với cơng tác BHYT trên dịa bàn tinh; tiêp tục quán triệt sâu sắc các quan
diêm, mục tiêu, nhiệm vụ, giái pháp và nội dung tuyên truyên dê ra trong Nghị
quyết số 21-NQ/TW cùa Bộ Chính trị và Ke hoạch số 83-KH/TU, các hướng dần
cùa Trung ương, của Tinh.
Công tác thông tin, tuyên truyền, vận dộng cần dược thực hiện thường
xuyên, liên tục, sâu rộng dến các tầng lớp nhân dân, kết hợp giới thiệu các mơ
hình, sáng kiên, kinh nghiệm hay dê người dân hiêu biêt dây đủ hơn vê nghĩa vụ,
quyền lợi cùa người tham gia BHYT và tự giác thực hiện.
Thơng qua tun trun, phị biên, giáo dục pháp luật dã nâng cao, chuyên
biên tích cực vê nhận thức của câp ùy chính quyên dịa phương. Nâng cao nhận
thức, hiếu biết cùa cán bộ, dảng viên và các tầng lóp nhân dân về quan diêm,
dường lối cùa Đảng, chính sách pháp luật cùa nhà nước; chủ trương, Nghị quyết
cùa Đáng về cơng tác BHYT..., qua dó tạo sự dồng thuận cao trong xã hội về
chính sách BHYT. BHXH tình dã phối hợp với các ngành, các cấp dẩy mạnh
tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BHYT bằng nhiều hình thức da dạng,

phong phú.

22


Thực tê, trong nhừng năm qua, công tác tuyên truyên phơ biên Luật Báo
hiêm xã hội và pháp luật có liên quan dà triên khai thực hiện có hiệu quá. Tỉnh úy,
HĐND, UBND tinh dã tập trung lãnh dạo, chỉ dạo và ban hành các văn ban triên
khai thực hiện Luật BHYT và các quy dịnh cùa pháp luật liên quan dến chính sách
BHYT. Các Sở, ban, ngành, các huyện, thành phố, các tố chức chính trị - xã hội,
các cơ quan trun thơng, báo chí dã dây mạnh tun truyên, phô biên pháp luậtbào
hiêm xã hội. Thông qua công tác tuyên truyên, phô biên Luật Bao hiêm xà hội
và pháp luật có liên quan đã tạo sự chuyên biến tích cực về nhận thức cùa cấp ùy
chính quyền địa phương, ỷ thức tuân thủ pháp luật BHYT của các nhóm dối tượng
tham gia; dơi tượng tham gia báo hiêm xã hội ngày một tăng.
ỉ.2.4.3. Thực hiện chiên lược, chế độ, chính sách BHYT
Chính sách BHYT dã dược triên khai thực hiện từ năm 1992 bằng việc ban
hành các nghị dịnh của Chính phủ về thực hiện BHYT. Năm 2008, Luật BHYT
dã dược Quốc hội khóa 12 thơng qua. Ngày 16/6/2009. Thủ tướng Chính phù có
Quyết định số 823/QĐ-TTg về việc lấy ngày 1/7 hằng năm là “Ngày BHYT Việt
Nam”.
Bào hiểm y tế (BHYT) tồn dân là chính sách xã hội quan trọng hàng dầu,
mang ý nghĩa nhân dạo và có tính chia sẻ cộng dơng sâu săc dược Đảng và Nhà
nước ta hết sức coi trọng, luôn dề cao trong hệ thống chính sách An sinh xã hội.
Đây là một trong nhừng chính sách an sinh xã hội quan trọng thể hiện tính nhân
dạo, nhân văn và tinh thân tương thân tương ái, chia sẻ rủi ro giừa người khỏe với
người ôm, giừa người trẻ với người già, giừa người có thu nhập cao với người có
thu nhập thấp. Đồng thời thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nhằm hướng
tới cơng bâng trong chăm sóc sức khỏe, góp phân dàm báo an sinh xã hội cho mọi
người dân.


Lý do
tỳ
lệ
tham
gia
BHYT
gia
tăng
nhanh,
vượt
chì
tiêu
Quốc
hội,
Chính
phú
chính
giao
trị,

sự
liên
quan
dên
chính
sách

sự
vào

cuộc
cảbệnh
hệ
thơng
tun
hài
truyền
vận
dộng

hiệu
q,
chắt
lượng
khám
chừa
BHYT,
sự
lịng
sách
cùa
người
bệnh
ngày
càng
tăng,
người
dân

tincùa

tường
vào
chính
BHYT...Về
thuộc
quyền
lợi
cùa
người
tham
gia
BHYT,
do
người
tham
gia
BHYT
nghèo,
các
nhóm
dối
tượng
khác
nhau

các
mức
hường
BHYT
khác

nhau:
Người

23


lao động khi tham gia BHYT.
Sự phát triên cùa mồi nền kinh tế là minh chứng cho trình độ văn minh cùa
xã hội. Xã hội càng vãn minh thì cuộc sông cùa con người càng dược đảm báo
vừng chắc. Hoạt dộng BHYT cũng là một chính sách khơng nằm ngồi sự ảnh
hưởng dó. Xã hội càng phát triên, nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt dộng
thu, quản lý quỹ, sử dụng quỹ trờ nên chuyên nghiệp hơn. vấn dề hình thành quỹ,
cơng tác ban hành Luật BH YT, công tác tuyên truyền nhận thức về BHYT và cuối
cùng là công tác quán lý hoạt dộng BHYT cũng trờ nên chun mơn hóa hơn, hiệu
q hơn.
1.3.2.

Nhân tố thuộc chú thế quản lý

Hệ thống chính sách pháp luật cùa Nhà nước chính là cơng cụ dê qn lý
nhà nước về BHYT. Chính sách pháp luật cùa Nhà nước dối với hoạt dộng BHYT
ánh hướng dến việc thực hiện quàn lý, tơ chức hoạt dộng BHYT. Hệ thống chính
sách pháp luật nhà nước về BHYT càng rõ ràng, chi tiết thì việc thực hiện các hoạt
dộng BHYT càng thiết thực và BHYT mới thực sự dúng với bản chất cùa nó.

24


Đây cịn là nhân tơ chú u và có tác dộng tịng hợp dên ngn thu quỹ
BHYT. Bơi lè, chính sách pháp luật về BHYT là một chính sách quy phạm giừa

pháp luật và chính sách xã hội và có quan hệ chặt chè với các chính sách kinh tế
vi mơ và vì mơ. Chính sách này do Nhà nước ban hành và ln dược bơ sung,
hồn thiện cho phù hợp với từng thời kỳ phát triên kinh tế - xã hội cùa dất nước.
Nội dung chính sách phai thê hiện rồ quan diêm, dịnh hướng của Đảng, quá trình
thực thi chính sách lại phụ thuộc rất lớn vào thê chế chính trị cùa quốc gia và mơ
hình tồ chức BHYT của quốc gia dó. Nếu dối tượng áp dụng trong chính sách,
pháp luật về BHYT rộng thì chắc chắn thì số người tham gia BHYT sè dịng và
nguồn thu cho quỹ BHYT sè lớn. Chăng hạn, trong thời kỳ dầu ban hành chínhsách
pháp luật về BHYT, rắt nhiều nước chi quy định áp dụng dối với người lao
dộng có quan hệ với chủ sừ dụng lao dộng. Bởi các dối tượng này có thu nhập ơn
định, có diều kiện về mặt tài chính tham gia BHYT. Và nếu như vậy thì dối tượng
tham gia sè hạn hẹp. Nhưng nếu chính sách pháp luật BHYT áp dụng cho tồn dân
thì dơi tượng tham gia dóng góp sè rât lớn và nguôn thu cho quỹ BHYT sè tăng
nhanh.
Như vậy, hệ thống chính sách pháp luật nhà nước ban hành đê quản lý
BHYT có vai trị như một thế chế dịnh hướng cho việc phát triến chính sách xã
hội này, dồng thời nó quy dịnh tất cà mọi hoạt dộng cùa BHYT trong phạm vi
quốc gia, từ dối tượng dược sử dụng BHYT, quy dịnh về mức thu, chi. chế dộ
BHYT mà người dân dược hường và phạm vi áp dụng cùa nó.
1.3.3.
-

Nhăn tố thuộc đổi tượng quản lý

Người sứ dụng lao dộng:
+ Người sừ dụng lao dộng là một mắc xích quan trọng trong ảnh hưởng tới

hoạt động của BHYT.
+ Người sừ dụng lao dộng có trách nhiệm dóng BHYT cho người lao dộng
25



×