Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN NGÀNH SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 43 trang )

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN NGÀNH SƠN

1


NỘI DUNG
 Nguyên tắc pha chế sơn
 Phương pháp làm khơ màng sơn
 An tồn lao động và tương lai phát triển ngành sơn
 Vấn đề bảo vệ môi trường trong sản xuất sơn
 Tình hình sản xuất sơn tại Việt Nam

2


NGUYÊN TẮC PHA CHẾ SƠN
Khi pha chế sơn cần lưu ý 3 bước:
B1: Căn cứ vào yêu cầu sử dụng mà chọn nhựa và bột màu
B2: Căn cứ điều kiện gia công và nhựa, chọn dung môi và chất pha loãng
B3: Căn cứ nhu cầu mà cho thêm chất khác
Thành phần của sơn: bột màu và sơn gốc, dung môi, chất phụ trợ
1. Bột màu và sơn gốc:
a) Bột màu: là chất rắn, dạng bột, khơng hồ tan trong sơn gốc.
Bột màu: làm sơn có màu và che phủ, 1 số có tác dụng chống ăn mịn
Bột độn: cải thiện tính linh động, tính thẩm thấu, độ bóng, làm bằng phẳng
và tính cơ khí màng sơn.
b) Sơn gốc: có tác dụng tạo màng, quyết định tính năng chủ yếu và ứng
dụng của sơn.

3



Cơ chế tạo màng: 2 loại
Loại chuyển hố

Loại khơng chuyển hố

Cơ chế
Sơn gốc chuyển hóa trước Sơn gốc hịa tan trong dung
tạo màng khi tạo màng ở trạng thái môi hoặc phân tán trong dung
chưa trùng hợp hoặc trùng môi tạo thành màng sơn.
hợp bộ phận
Sau khi
gia cơng
Ví dụ

Qua phản ứng hóa học, Dung mơi hoặc chất phân tán
sơn gốc tạo màng liên tục
bay hơi, sơn gốc lưu lại tạo
màng liên tục, phủ kín nền
nhựa ankyl, nhựa epoxi, Nitroxenlulo, cao su clo hoá,
nhựa sili hữa cơ…
nhựa acrylate, nhựa vinyl…

4


Phương pháp tính tốn pha chế bột màu và sơn gốc: 2 phương pháp
a) Phương pháp tỉ lệ bột màu với sơn gốc
Tỉ lệ bột màu với sơn gốc là tỉ lệ trọng lượng bột màu với nhựa gốc
Bột màu

=
Sơn gốc

Trọng lượng bột màu và chất độn
Trọng lượng bột màu và chất độn + Trọng lượng sơn gốc
Loại sơn

Sơn mặt ngồi
Sơn bóng khơng có bột màu, sơn lót
Sơn nhũ kiến trúc bên ngồi
Sơn nhũ trang trí trong nhà

Tỉ lệ bột màu/sơn gốc
0,25 – 0,91
2 – 4:1
2 – 4:1
4 – 7:1

Ưu điểm: thuận lợi, đơn giản
Nhược điểm: khơng chính xác
5


b) Nồng độ thể tích bột màu và nồng độ thể tích giới hạn bột màu
Nồng độ thể tích bột màu (PVC) là tỉ lệ thể tích bột màu, chất độn với
tổng thể tích phần khơng bay hơi của bột màu, chất độn và sơn gốc.
PVC (%) =

Thể tích bột màu và chất độn
Thể tích bột màu và chất độn + Thể tích sơn gốc rắn


Nồng độ thể tích giới hạn (CPVC) là giá trị nồng độ thể tích bột màu khi
nó vượt quá giá trị nhất định gây đột biến tính năng.
PVC đạt giới hạn
PVC < CPVC
PVC > CPVC

Sơn gốc thấm ướt bột màu vừa đủ
Sơn gốc dư, tạo màng sơn liên tục. Dùng cho
sơn có yêu cầu cao và sử dụng ngồi trời.
Sơn gốc khơng đủ thấm ướt bột màu, màng sơn
bị bong. Dùng cho sơn có yêu cầu thấp (sơn
trong nhà

Ưu điểm: chính xác nên được sử dụng nhiều

6


2. Dung mơi: là chất bay hơi có thể hịa tan nhựa gốc và khống chế độ
nhớt phù hợp để gia công và cất giữ.
Là thành phần quan trọng tạo màng sơn, thường dùng hỗn hợp dung môi
hoặc hỗn hợp dung mơi và chất pha lỗng.
Chọn dung mơi
Dùng tham số độ hịa tan của dung mơi () căn cứ vào lực liên kết H của
dung môi lớn hay nhỏ mà phân thành 3 cấp:
Tham số độ hòa tan liên kết H mạnh (s): rượu
Tham số độ hòa tan liên kết H trung bình (m): xeton, este, ete
Tham số độ hịa tan liên kết H yếu (p): hydrocacbon
Dựa vào tốc đô bay hơi của dung môi

Tốc độ bay hơi chậm, sản xuất dài, gây sự cố về sơn
Tốc độ bay hơi nhanh, lưu động màn sơn kém, màng sơn không phẳng

7


3. Pha chế chất phụ trợ sơn
Chất phụ trợ sơn có hàm lượng rất nhỏ, có tác dụng cải thiện tính năng
của màng sơn.
a) Chất làm dẻo là chất làm tăng tính dẻo của màng sơn. Gồm 2 loại:
Chất hữu cơ khơng bay hơi có phân tử lượng thấp (dibutylphtalat)
Nhựa tổng hợp (nhựa ankyl)
Chất làm dẻo phải hòa tan trong sơn gốc và không độc hại.
b) Chất làm khô: là chất tăng tốc độ đóng rắn màng sơn
Muối chì Coban (0,25 – 0,5% trọng lượng): làm khô trong màng sơn, độc
Muối Coban (0,025 – 0,05% trọng lượng): làm khô bề mặt
c) Chất chống hầu hà (bột Cu, HgO, CuO…)
Dùng để chống hầu hà. Hầu hà là sinh vật dưới biển bám vào làm bẩn
tàu thuyền làm giảm tốc độ, tiêu hao nhiên liệu.
8


d) Chất chống ăn mòn và chống mốc
Thường dùng trong sơn nhũ, chống các vi sinh vật gây ăn mòn, nấm mốc
+ Chất chống ăn mòn (0,05 – 0,3%): phenol, hợp chất andehyd
+ Chất chống mốc thường là chất độc: Hg, hợp chất thiếc hữu cơ, ZnO
e) Chất điều chỉnh tăng độ nhớt và chất chống đơng kết
Có tác dụng tăng độ nhớt, giảm tính lưu động, đề phịng kết tủa.
VD: Cacboxymetyl xenlulo (0,25 – 1%) có thể hút nước, nở ra làm tăng
độ kết dính

g) Chất phân tán bột màu
Bột màu và chất độn phải được làm ướt trong dung môi và phân tán đều
trong sơn. Khi bột màu và chất độn khơng thể/khó làm ướt  cho thêm
chất phân tán làm ướt bột màu.
Chất phân tán bột màu là chất HĐBM, thường dùng dầu được sunfo hoá
(0,1 – 0,5%)

9


LÀM KHÔ TỰ NHIÊN

LÀM KHÔ MÀNG SƠN BẰNG HƠI NHIỆT
PHƯƠNG PHÁP LÀM
KHÔ MÀNG SƠN

LÀM KHÔ MÀNG SƠN BẰNG
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI

LÀM KHÔ MÀNG SƠN BẰNG TIA ĐIỆN TỬ

10


PHƯƠNG PHÁP LÀM KHƠ MÀNG SƠN
1. Để khơ tự nhiên: được sử dụng rộng rãi, thích hợp với màng sơn mau
khô, không bay hơi chất độc hại. Không nên dùng với sơn dầu vì để khơ
cần 24 – 48 giờ, bụi dễ bám vào, chất lượng màng giảm.
Ưu điểm: đơn giản, không cần thiết bị và yêu cầu kỹ thuật phức tạp
2. Làm khô màng sơn bằng hơi nhiệt:

Thiết bị: tủ sấy điện, lò than. Buồng sấy được phân làm 2 loại:
Sấy chu kì: sản xuất nhỏ, tốn thời gian, hiệu suất thấp.
Sấy liên tục: sản xuất lớn, hiệu suất cao.
Nhược điểm: Không kinh tế, tốc độ sấy chậm
Nếu áp lực dung môi bay hơi > trở lực màng sơn, dung môi bay hơi phá
màng sơn tạo lỗ nhỏ.
Nếu áp lực dung môi bay hơi < trở lực màng sơn, dung mơi khơng thốt ra
được, lưu lại bên trong gây rộp bọt khí.

11


3. Làm khô màng sơn bằng tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Tia hồng ngoại: là tia màu đỏ trong vạch quang phổ, có bức xạ nhiệt
lớn, mắt thường khơng thấy được.
Thiết bị: Bóng đèn hồng ngoại dây Vonfram (200 – 500W): có mặt phản
xạ, mặt trong quét lớp màng bạc để phản xạ tia hồng ngoại.
Tấm lõi thép đúc/sứ có lớp dây Cr, Ni. Dịng điện qua, t dây tăng  tấm
thép phát ra tia hồng ngoại.

Ưu điểm: nhanh, không tạo lỗ.

12


Nguyên lý: Tia hồng ngoại xuyên qua màng sơn, gia nhiệt trên bề mặt
sản phẩm. Nhiệt lượng được truyền ra lớp dưới đến bề mặt màng sơn 
sấy từ trong ra ngồi.
Khi lớp dưới khơ, bề mặt màng sơn vẫn là chất lỏng, dung môi bay hơi ở
lớp dưới không có trở lực, thốt ra lớp ngồi ở trạng thái dung dịch nên

màng sơn khơng có lỗ.
Tia tử ngoại có năng lượng lớn, dùng để sấy khô màng sơn.
VD: sơn ankyl ở t thường 24h mới khô, sấy ở 60C cần 3h, sấy bằng tia
tử ngoại chỉ cần 37 phút.
Ưu điểm: sấy nhanh; Nhược điểm: phá hoại màng sơn
4. Làm khô màng sơn bằng tia điện tử:
Thiết bị: máy gia tốc (300 – 600 kV)
Ưu điểm: là phương pháp nhanh nhất (màng sơn dày 178 micron được
làm khô trong 1s)
13


AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN NGÀNH SƠN
 An tồn lao động
1. Kiểm tra máy móc và thiết bị điện trước khi sử dụng
2. Trước khi làm việc phải mặc quần áo bảo hộ, có trang bị phòng hộ đầy đủ.
3. Khi làm việc mở cửa sổ, cho hệ thống hút độc, thơng gió hoạt động.
4. Khơng hút thuốc lá, đánh diêm bật lửa trong kho sơn và nơi gia cơng. Phải
đầy đủ bình chữa cháy trong kho sơn và phân xưởng.
5. Làm việc trên cao phải có giàn giáo thép vững chắc, cơng nhân phải đeo
dây an tồn có lưỡi đỡ. Khi làm việc trong hầm phải có thiết bị thơng gió .
6. Pha chế hóa chất hoặc làm việc với bể hóa chất phải làm đúng quy trình.
7. Khi làm việc xong, những nguyên liệu và sơn cịn thừa phải đậy nắp kín,
để nơi khơ ráo.
8. Sơn dính vào da phải rửa trong hỗn hợp cát, mùn cưa và butyl axetat.
9. Công nhân sơn bị váng đầu, chóng mặt tức thở phải đưa ngay đến nơi
thống gió, nặng thì đưa vào viện cấp cứu.
14



 Tương lai ngành sơn phát triển theo 3 hướng sau đây :
1. Sơn có dung mơi truyền thống sẽ được thay thế bởi sơn khơng có dung
mơi, sơn bột, sơn tan trong nước,…
2. Cần nhiều loại sơn chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội.
VD: Với công nghiệp hàng không vũ trụ, sơn chịu nhiệt được coi trọng.
Sơn vô cơ đc phát triển để giảm áp lực dầu mỏ
3. Kỹ thuật sản xuất sơn và kỹ thuật gia công sơn ngày càng nâng cao, tiêu
hao năng lượng ngày càng ít

15


 Phương hướng phát triển chủng loại sơn theo 4 hướng:
1. Sự tiến bộ khoa học kĩ thuật và phát triển dầu mỏ đã tạo ra nhiều nhựa
tổng hợp có tính năng ưu việt, sản phẩm sơn từ dầu và nhựa thiên nhiên
chuyển thành nhựa tổng hợp.
2.Những loại sơn ít độc hại như sơn khơng có dung mơi hoặc sử dụng
dung mơi ít đc coi trọng.
VD: nhựa gốc amin và nhựa poliamin este có thể đóng rắn ở nhiệt độ thấp,
tiết kiệm năng lượng.
3.Chế tạo sơn tiêu hao năng lượng thấp và tiết kiệm nhiên liệu.
4.Coi trọng sự phát triển của các loại sơn đặc chủng.
VD: sơn hàng không, sơn cách điện, sơn dẫn điện, sơn chịu bức xạ….

16


 Các loại sơn mới phát triển trong những năm gần đây:
1. Sơn phức hợp: Có tính chống gỉ bám chắc tốt, chịu khí hậu tốt
2. Sơn keo huyền phù tan trong nước: có tính ưu việt như sơn bột,

khơng có nguy hiểm và ơ nhiễm như sơn bột, có độ khô tốt. Áp dụng để
sơn xe ô tô, thiết bị, dụng cụ gia đình,…
3. Sơn chống ăn mịn tốt: độ bền chống ăn mòn cao, độ chống gỉ lâu.
4. Sơn dạng hồ tan trong nước: có ưu điểm của sơn bột, sơn tan trong
nc
5. Sơn điện di âm cực: gồm sơn epoxy, sơn acrylate, sơn poliurethan,…
6. Sơn điện di dạng bột: có ưu điểm của sơn bột và sơn điện di.
7. Sơn nhiều tác dụng: khô ở to thường, tạo màng nhờ tác dụng hóa học
8. Sơn chịu nhiệt: thành phần chủ yếu là nhựa hữu cơ silic, nhựa flo, …
9. Sơn máy bay: gồm sơn lót phosphate hóa, sơn lót ankyl, sơn lót
epoxy, sơn lót polieste.

17


VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT SƠN
Hiên ngành sản xuất sơn đang têu thụ > 40% dung môi hữu cơ trên thị trường dung
môi sử dụng trong công nghiệp và một phần dung môi được thải vào mơi trường
dưới dạng khí và lỏng gây tác động têu cực tới mơi trường.
Khí thải
Phần lớn là bụi bột màu có chứa kim loại nặng hoặc khí thải chứa dung môi hữu cơ
bay hơi VOC từ các công đoạn ủ, nghiền, pha sơn.
Nước thải
Nước thải của nhà máy sơn đều rất độc hại, gồm : chất tạo màng, dung
môi, bột màu, các phụ gia biến tính và hóa dẻo....  Gây ơ nhiễm, tính chất hố học
khác biệt, làm quy trình xử lí phức tạp hơn.  
Chất thải rắn
Xuất hiện ít hơn. Những chất thải rắn thường thấy là bao bì dính hóa chất, sơn, dung
mơi, giẻ lau dính sơn, dung môi, bụi từ hệ thống xử lý bụi chứa kim loại nặng, bùn từ
hệ thống xử lý nước thải, …


18


CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI TRONG SẢN XUẤT SƠN
1. Chuyển đổi sản xuất các loại sơn sử dụng dung mơi ít độc hại.
2. Thay thế các bột màu chứa kim loại chì và crom bằng các bột màu khác.
3. Cần phải sử dụng chất pha loãng để làm giảm độ nhớt của sơn khi tạo màng phủ
và đảm bảo các tính chất cần thiết khác của sơn.
4. Cần áp dụng têu chuẩn sản xuất xanh, xử lý nước thải, giải pháp tái chế phụ
phẩm phát sinh trong sản xuất.
5. Giảm têu thụ năng lượng, nước trong quá trình sản xuất sơn
6. Cần sử dụng hệ thống hút bụi, lọc bụi túi, sau đó thu hồi lượng bụi bột để sử
dụng lại.
7. Giảm lượng dung dịch vệ sinh thiết bị bằng cách cải tến quy trình
8. Tự động hóa quy trình
9. Sử dụng bột màu và bột độn dạng nhão.
19


CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG SẢN XUẤT SƠN
Phương pháp oxy hóa
Phương pháp oxy hóa sử dụng phản ứng Fenton để hủy chất ô nhiễm. Sử dụng
phản ứng Fenton đạt hiệu quả thì hiệu suất phá hủy chất ô nhiễm cao hơn rất
nhiều. Đối với ngành sản suất sơn thì hiệu quả xử lý COD đạt khoảng trên 80%
Phương pháp keo tụ  – tạo bông
Phương pháp keo tụ – tạo bông đạt hiệu quả rất cao khi xử lý chất thải ngành sơn
do đặc tính của nước sơn có hàm lượng COD, SS cao. Nếu như dùng phương pháp
keo tụ – tạo bơng thì có ưu điểm là sẽ áp dụng khi có nước nguồn dao động, hiệu
quả khử độ màu, độ đục sẽ cao hơn so với những phương pháp khác. Khơng những

thế, với phương pháp này, cịn mang đến những lợi thế khác là hóa chất sử dụng dễ
kiếm, ít tốn diện tích và đặc biệt là giá thành khá thấp.

20


TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SƠN TẠI VIỆT NAM
Đến nay, ngành sơn Việt Nam đã có thể sản xuất được nhiều loại sơn đặc chủng có chất
lượng cao như sơn trang trí, sơn dầu, sơn bột…hay các loại sơn kỹ thuật như sơn chống
ăn mòn, sơn chịu mặn, sơn chịu nhiệt, sơn chống cháy, sơn phát quang, sơn phản
quang, sơn có độ bền cao…Trước kia, sản xuất sơn tập trung chủ yếu ở khu vực quốc
doanh, khu vực ngoài quốc doanh chỉ có một vài cơ sở sản xuất nhỏ, chất lượng sơn làm
ra thấp. Những năm gần đây, nhờ thu hút đầu tư nước ngoài ngành sơn Việt Nam đã có
những bước phát triển vượt trội.
Các sản phẩm sơn ở Việt Nam được tập trung sản xuất nhiều ở Thành phố Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương và một số các tỉnh miền trung
khác như Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa. Số lượng nhà sản xuất sơn bắt đầu
tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây. Theo số liệu của tổng cục thống kê, tổng
lượng sơn được sản xuất ở nước ta kể từ năm 2002 đến năm 2011 đã tăng từ 99.751
tấn/năm lên 810.547 tấn/năm, trong đó sơn trang trí chiếm 66%, sơn công nghiệp
chiếm 27%, sơn tàu biển và các loại sơn khác chiếm 7%.

21


Cơng ty Sơn Kova:
Các dịng sản phẩm cao cấp:
KOVA nghiên cứu thành công công nghê Nano từ vỏ trấu và
ứng dụng sản xuất những dịng sơn siêu bền, có tính năng độc
đáo. Từ trấu, sản phẩm Silicate NANO tách ra được dùng để

tổng hợp Colloidal, là một chất kết dính, bóng, bền với ánh
sáng, tia cực tím, kháng nước, chống nóng, chống cháy với độ
cứng tut vời. Dựa trên cơng nghê NANO từ vỏ trấu, KOVA đã
ứng dụng sản xuất các dòng sơn đặc biêt như: Sơn tự làm
sạch, Sơn đá nghê thuật, Sơn chống cháy, Sơn kháng khuẩn,...
Công nghê hiên đang đăng ký bằng sáng chế ở Mỹ.

VỎ TRẤU

TRO TRẤU

NANO SILICAT

COLLOIDAL

22


Sơn chống đạn:
Là thành tựu công nghệ đặc biệt của KOVA, sơn chống đạn được phủ lên các lớp vải Kevlar
của áo chống đạn giúp cho trọng lượng của áo giảm đi đáng kể, từ đó giảm chi phí sản xuất
đồng thời giúp tăng hiệu quả bảo vệ của áo chống đạn.

23


Sơn chống thấm:
• Có tác dụng ngăn chặn sự thấm nước, thích hợp cho các cơng trình như tầng hầm, bể
nước, bể bơi, sân thượng, nền nhà, bờ tường, sê nơ, sàn nhà vệ sinh, v.v… Có các đặc
tính:

• Bảo vệ sàn hồn hảo, ngăn nước thấm vào bề mặt.
• Liên kết cực tốt với bê tơng, vữa xi măng.
• Chịu mài mịn, chịu nước mặn, kháng kiềm cao.
• Độ bền rất cao trên 15 năm.
• Khơng chứa chì, thủy ngân và các hóa chất độc hại khác, an tồn với người thi công và
sử dụng.

24


Sơn chống nóng:
KOVA CN-05 là giải pháp làm mát thơng minh, hoàn toàn mới bằng sơn phủ ngoại thất.
Màng sơn có cấu trúc đặc biệt với tác động kép:
- Vừa giúp giảm lượng nhiệt truyền vào bên trong ngôi nhà
- Vừa giúp tăng khả năng phản xạ nhiệt từ ánh nắng mặt trời lên đến 90%
Mang đến hiệu quả giảm nóng tối đa thơng qua việc giảm bề mặt vật liệu lên đến 25℃,
giúp cho ngôi nhà luôn mát mẻ trong suốt một ngày.

25


×