Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án lớp 1A tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.82 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>


<i><b>Ngày soạn: 28/ 10/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày soạn: Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 35:UÔI, ƯƠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.


- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
2. Kỹ năng:


- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.


3. Thái độ:


- Thấy được sự phong phú của tiếng việt .
- Rèn chữ để rèn nết người.


- Tự tin trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài học.



- Bộ chữ thực hành Tiếng Việt 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Học sinh đọc và viết: ui, ưi, cái túi, gửi quà.
- Đọc câu ứng dụng: Dì Na gửi thư về. Cả nhà vui
quá


- Giáo viên nhận xét.


- Tìm tiếng chứa vần mới học?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Gv nêu.


<b>2. Dạy vần:</b>


* Vần <b>uôi</b>:


a. Nhận diện vần: (3’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uôi
- HS ghép vần uôi.


- Gv giới thiệu: Vần uôi được tạo nên từ uô và i.
- So sánh vần uôi với ôi.



- Cho hs ghép vần uôi vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn: (10’)
- Gv phát âm mẫu: uôi


- Gọi hs đọc: uôi
- HS ghép tiếng chuối.
- Gv viết bảng chuối và đọc.


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


- Vài hs nêu.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.


- Hs ghép vần uôi.


- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu cách ghép tiếng chuối.
(Âm ch trước vần uôi sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: chuối.


- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- uôi- chuôi- sắc-
chuối.



- HS ghép tiếng nải chuối.


- Gọi hs đọc tồn phần: i- chuối- nải chuối.
* Vần <b>ươi</b>: (10’)


(Gv hướng dẫn tương tự vần uôi.)
- So sánh ươi với ơi.


(Giống nhau: Kết thúc bằng i. Khác nhau: ươi bắt đầu
bằng ư).


c. Đọc từ ứng dụng: (7’)


- Cho hs đọc các từ ứng dụng: tuổi thơ túi lưới
buổi tối tươi cười
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.


d. Luyện viết bảng con: (7’)


- Gv giới thiệu cách viết: uôi, ươi, nải chuối múi
bưởi.


- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


a. Luyện đọc: (17’)



- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.


- Gv đọc mẫu: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố
chữ.


- Cho hs đọc câu ứng dụng.


* Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí.
- Hs xác định tiếng có vần mới: buổi
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện viết (7’)


- Gv nêu lại cách viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để
viết bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nhận xét.


c. Luyện nói: (6’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.



- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.


- Nhiều hs đánh vần và
đọc.


- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như vần
uôi.


- 1 vài hs nêu.


- 5 hs đọc.


- Hs quan sát.


- Hs luyện viết bảng con.


- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.


- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.



- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Trong tranh vẽ gì?


+ Trong 3 thứ quả này em thích loại quả nào nhất?
+ Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?


<b>C. Củng cố, dặn dị: </b>(5’)


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách
chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi.


- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 36.


+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs tham gia chơi.


____________________________________


<b>Toán</b>



<b>Bài 32:LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp hs củng cố về:


1. Kiến thức:


- Phép cộng một số với 0.


- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.


- Tính chất của phép + (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả ko thay đổi).
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.


3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ.


- Phịng học thơng minh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Gọi hs đọc phép cộng trong phạm vi 2, 3, 4, 5.
- Cho học sinh làm bảng con.


3 + 1 =
3 + 2 =
2 + 2 =


- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Bài luyện tập:


a. Bài 1: (7’) Tính:


- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Đọc lại bài và nhận xét.
b. Bài 2: (6’) Tính:


(Thực hiện tương tự bài 1).
c. Bài 3: (7’) (>, <, =)?
- Nêu cách làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài.


2 < 2 + 3 5 = 5 + 0 2 + 3 > 4 + 0
5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc.
- Hs thực hiện.


- Hs thực hiện.
- 2 hs lên bảng làm.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu.



- Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho hs nhận xét.
- Gv nhận xét.


d. Bài 4: (6’) Viết kết quả phép cộng:
- Cho hs quan sát mẫu và nêu cách làm.


+ 1 2


1 2 3


2 3 4


- Tương tự cho hs làm bài.
- Cho hs nhận xét.


- Gv nhận xét.


<b>C. Củng cố- dặn dò:</b> (5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.


- 3 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- 1 hs nêu yêu cầu.
- 1 hs nêu cách làm.



- Hs làm bài theo nhóm.
- Hs gắn bài lên bảng.
- Hs so sánh kết quả.


________________________________________


<i><b>Ngày soạn: 28/ 10/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày soạn: Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 36:ay, â - ây</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh biết đọc, biết viết các vần: Ay- ây, máy bay, nhảy dây.


- Đọc đúng từ, câu ứng dụng: “Giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Chạy, bay, đi bộ, đi xe”.


2. Kỹ năng:


- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Chạy, bay, đi bộ, đi xe”.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.


3. Thái độ:


- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.


- Rèn chữ để rèn nết người.


- Tự tin trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
- Bộ chữ thực hành Tiếng Việt 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Cho học sinh viết: nải chuối, múi bưởi.


- Gọi hs đọc câu ứng dụng: “Buổi tối, chị Kha rủ bé
chơi trò đố chữ”.


- Giáo viên nhận xét.


- Tìm tiếng chứa vần mới học?


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu: Gv nêu


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Dạy vần mới:
a. Nhận diện vần: (3’)
* Vần ay:


- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới.
- Ghép vần: ay.


- Gọi hs nêu cấu tạo vần?


- Cho hs ghép vần ay vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn (10’)


- Gọi hs đánh vần và đọc: a-y- ay- ay.
- GV dẫn vào từ để hs ghép tiếng: bay.
- Gọi hs nêu cách ghép tiếng bay?


- Cho hs đánh vần và đọc: Bờ- ay- bay- bay
- Ghép từ: máy bay.


- Yêu cầu hs ghép từ: máy bay.
- Gọi hs nêu cách ghép từ: máy bay.
- Đọc từ: máy bay.


- Gọi hs đọc toàn phần: ay- bay- máy bay.
* Vần ây:


(Gv hướng dẫn tương tự vần ay).
- So sánh vần ay với vần ây.



(Giống nhau âm cuối vần là y. Khác nhau âm đầu vần
là a- â).


c. Đọc từ ứng dụng: (7’)


- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ: cối xay, ngày
hội, vây cá, cây cối.


- Cho hs đọc.


d. Luyện viết bảng con: (7’)


- GV giới thiệu cách viết vần: ay, ây, nhảy dây, máy
bay.


- Cho hs viết bảng con- giáo viên quan sát sửa sai cho
hs yếu.


- Nhận xét bài viết của hs.


<b>Tiết 2</b>


3. Luyện tập:


a. Luyện đọc: (17’)


- Cho hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.



- Gv kết hợp kiểm tra xác xuất tiếng có vần mới.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.


- Gv đọc mẫu kết hợp cách đọc câu: Giờ ra chơi, bé
trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.


- Gv hướng dẫn đọc cách ngắt nghỉ của câu.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.


- Hs quan sát và nêu.
- Hs ghép vần: ay.
- Hs nêu.


- Hs ghép.


- Vài hs đánh vần và đọc.
- Hs ghép tiếng: bay.
- Hs nêu.


- Hs đánh vần và đọc.
- Hs ghép từ: máy bay.
- 1 vài hs nêu.


- Hs đọc: máy bay.
- Nhiều hs đọc.


- Hs thực hành tương tự
vần ay



- 1 vài hs nêu.


- Nhiều hs đọc.
- Hs quan sát.


- Hs luyện viết bảng con.


- 5 học sinh đọc bài.
- 5 học sinh đọc.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát tranh.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí thể hiện khả
năng của mình.


- Hs xác định tiếng có vần mới: nhảy, dây.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.


b. Luyện viết: (7’)


- Gv nêu lại cách viết vần ay- ây


- Hướng dẫn hs cách ngồi viết và cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.


- GV nhận xét
c. Luyện nói: (6’)



- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs nêu tên chủ đề: Chạy, bay, đi bộ.
- Gv hỏi:


+ Con hãy nêu tên từng hoạt động?


+ Hằng ngày con đi xe hay đi bộ đến lớp?


<b>C. Củng cố, dặn dò</b> (5’)


- Trò chơi “Thi tìm tiếng có vần mới”. Gv nêu cách
chơi, luật chơi. Gọi hs đọc lại bài trên bảng.


- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện đọc, và viết bài.
- Xem trước bài 37: Ôn tập


- Hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.


___________________________________________



<b>Toán</b>


<b>Bài 33:LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b> Giúp hs củng cố về:


1.Kiến thức:


- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng một số với 0.


2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.


3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bảng phụ; bộ đồ dùng học tốn, que tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Gọi hs đọc phép cộng trong phạm vi 2, 3, 4, 5.
- Cho học sinh làm bảng con.


3 + 0 =
1 + 2 =
3 + 2 =
- Gv nhận xét.



<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Gv nêu


<b>2. Luyện tập:</b>


a. Bài 1 : Tính: (9’)


<b>Hoạt động của hs</b>


- 3 hs đọc.
- Hs thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho hs tính theo cột dọc.
- Gọi hs nhận xét.


b. Bài 2: (9’) Tính:
- Cho hs nêu cách tính.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Cho hs nhận xét.
c. Bài 3: (10’) (>, <, =)?


- Yêu cầu hs thực hiện so sánh, điền dấu.
- Đọc lại bài và nhận xét.


d. Bài 4: (9’) Viết phép tính thích hợp:


- Yêu cầu hs quan sát tranh nêu bài tốn rồi viết phép
tính thích hợp.



- Gọi hs thực hiện trước lớp.
- Cho hs nhận xét và kiểm tra bài.


<b>C. Củng cố- dặn dò:</b> (5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.


- Hs làm bài.


- 2 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- Hs nêu.
- Hs làm bài.


- 3 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- Hs thực hiện.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs thực hiện theo cặp.
- Vài hs nêu.


- Hs nêu.


___________________________________________


<i><b>Ngày soạn: 29/ 10/ 2019</b></i>



<i><b>Ngày soạn: Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.
- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.


- Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn.
2. Kĩ năng: Làm thành thạo các số trong phạm vi 10.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài.


<b>II. ĐỀ KIỂM TRA</b>: Giáo viên làm đề kiểm tra.


<b>III. CÁCH ĐÁNH GIÁ:</b>


- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>1. Số ?</b>


<b>2. Xếp các số 7, 9, 6, 10, 0 </b>


a. Theo thứ tự tăng dần: ...
b. Theo thứ tự giảm dần: ...


<b>3. </b>



7





=



<b>0</b> <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8 …… 3 4 ….. 3 + 1


9 …… 10 3 ….. 2 + 2


<b>4. Tính: </b>


1 3 1


2 1 4


….... ... …...<b> </b>
<b>5. Tính:</b>


2 + 1 =... 1 + 1 + 2 =...
3 + 2 =... 2 + 2 + 1 =...


<b> </b>


<b>+</b> <b>=</b> <b>5</b> <b>+</b> <b>=</b> <b>4</b>



<b> …… > 9 7 > …... > 5</b>
<b>7. Viết phép tính thích hợp. </b>


<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>


<b>8. Điền số </b>


<b> </b>Có ... hình tam giác Có ... hình vng


<b>________________________________________</b>
<b>Học vần</b>


<b>Bài 37: ÔN TẬP</b>


<b>+</b>


<b>?</b>



<b>+</b>

<b><sub>+</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. MỤC TIÊU</b>:
1. Kiến thức:


- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng -i và -y.
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.



- Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện: Cây khế.
2. Kỹ năng:


- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Cây khế.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.


3. Thái độ:


- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết người.


- Tự tin trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng ôn tập - tranh vẽ minh họa đoạn thơ.
- Phòng học thông minh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Cho hs viết vần ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- Gọi hs đọc:


+ Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.


+ Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây
- Gv nhận xét.



- Tìm tiếng chứa vần mới học?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Gv nêu


<b>2. Ôn tập:</b>


a. Các vần vừa học (18’)


- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong
tuần.


- Gv ghi lên bảng.


- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.
- Giới thiệu tiếng, từ: ai- ay.


- Gọi hs phân tích cấu tạo của tiếng: ai, ay.
- Yêu cầu đọc đánh vần vần ai, ay.


- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.
- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.
b. Đọc từ ứng dụng: (7’)


- Gọi hs đọc các từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: tuổi thơ.


* Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm


sóc.


c. Luyện viết: (7’)


- Gv viết mẫu và nêu cách viết của các từ: tuổi


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs viết bảng con.
- 2 hs đọc.


- Vài hs nêu.


- Nhiều hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- Hs quan sát.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc.
- Nhiều hs nêu.


- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs đọc.


- Hs theo dõi.


- Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thơ, mây bay.



- Quan sát hs viết bài.


- Gv nhận xét bài viết của hs.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


a. Luyện đọc: (17’)


- Gọi hs đọc lại bài- kết hợp kiểm tra xác xuất.
- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:


Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả.
- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng.


b. Luyện viết: (7’)


- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nêu lại cách viết từ: tuổi thơ, mây bay
- GV nhận xét bài viết


c. Kể chuyện (13’)


- Gv kể chuyện lại câu chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv tổ chức cho hs thi kể 1 đoạn truyện theo
tranh.



- Nêu ý nghĩa: Không nên tham lam.


<b>C. Củng cố- dặn dò</b>: (5’)


- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ơn tập.
Hs nêu lại các vần vừa ôn.


- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 38.


- Hs viết bài vào bảng con.


- 5 hs đọc.


- Hs quan sát, nhận xét.


- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.


- Hs ngồi đúng tư thế.
- Mở vở viết bài.
- Hs theo dõi.


- Đại diện nhóm kể thi kể.
- Hs lắng nghe.


___________________________________________



<b>T</b>


<b> hực hành Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần uôi, ươi.
2. Kĩ năng: Đọc và viết được câu ứng dụng.


3. Thái độ: u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng ôn như sgk.


- Tranh minh hoạ bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(5')


- Cho hs viết: Bà lúi húi thổi xôi
- Gọi hs đọc đoạn văn: Bà thổi xôi
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của Hs</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Giới thiệu bài:</b> (3')


- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.


<b>2. Ôn tập: </b>


Bài 1. Nối tiếng với vần. (5')


- Yêu cầu HS đọc tiếng và chọn vần thích hợp có
trong tiếng đó để nối.


- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học
sinh tìm và nối đúng.


Bài 2. Đọc đoạn văn: Ngựa gỗ (7')
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ.


- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần uôi, ươi
- Giáo viên nhận xét


<b>3. Luyện viết: </b>(10')


- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.


- Trong khi học sinh đang viết giáo viên đi quan sát
uốn nắn từng học sinh.


- Gv quan sát, nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dị: </b>(5')



- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.
- GV nhận xét tiết học.


- Nhiều hs nêu.


- HS tìm và đọc lên trước
lớp.


- HS đọc nối tiếp câu.
- HS: từng em đọc.
- HS lắng nghe.


- HS viết vào vở thực hành:
Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa.


- Hs nêu.
_____________________________________


<b>T</b>


<b> hực hành T oán </b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
2. Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Vở bài tập thực hành.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của Gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: Số?</b>(5')


- Gọi hs làm bài.


1 + 4 = ... 5= +
2 + 3 = ... 5 = +
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài luyện tập:</b>
<b>Bài 1. Tính</b> (5')


- Hướng dẫn hs tính và viết kết quả phép tính.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.


<b>Bài 2: Tính </b>(5')


- u cầu hs tính biểu thức có 2 phép tính.
1 + 1 + 3 =… 2+ 2 + 1 = ….. 3 + 1 + 0 = …


<b>Hoạt động của Hs</b>


- 2 hs lên bảng làm.


- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.


- 3 hs lên bảng làm.
- 2 hs đọc và nhận xét.
- Hs tự làm bài.


- 3hs lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.


<b>Bài 3. Điền dấu thích hợp vào chố chấm </b>(5')
- HS tự cộng nhẩm và so sánh hai kết quả của 2
phép tính rồi điền dấu thích hợp.


<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp </b>(5')


- Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài tốn rồi
viết phép tính thích hợp vào ơ trống.


- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.


<b>5. Bài 5: Đố vui.(5')</b>


- Nối số thích hợp với ô trống.


- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>(5')
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.



- 1 hs thực hiện.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.


- 3 hs làm bảng phụ.


- Yêu cầu hs thực hiện theo
cặp.


- Hs đổi chéo kiểm tra.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài theo cặp.
- 2 hs thực hiện.


<b>___________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 29/ 10/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày soạn: Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 38:EO, AO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh đọc và viết các vần: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào.


Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.



- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
2. Kỹ năng:


- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.


3. Thái độ:


- Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn chữ để rèn nết ngời.


- Tự tin trong giao tiếp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
- Phịng học thơng minh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Cho hs viết: máy bay, tuổi thơ.
- Gọi hs đọc: + máy bay, tuổi thơ.


+ Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gío trời.



<b>Hoạt động của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giữa trưa oi ả.
- Giáo viên nhận xét.


- Tìm tiếng chứa vần mới học?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Gv nêu.


<b>2. Dạy vần mới:</b>


a. Nhận diện vần: (3’)
* eo


- Gv giới thiệu vần eo và ghi bảng.
- HS ghép vần eo.


- Cho hs đánh vần và đọc vần eo.
- Cho hs phân tích vần eo.


b. Đánh vần: (10’)


- Hướng dẫn hs đánh vần: e- o- eo
- HS ghép tiếng mèo.


- Đánh vần và đọc tiếng mèo.
- Gọi hs phân tích tiếng mèo.



- Hướng dẫn hs đánh vần tiếng mờ- eo- meo-
huyền - mèo.


- Gv cho hs quan sát con mèo.
- HS ghép từ chú mèo


- Gv viết bảng chú mèo.


- Gọi hs đọc: eo- mèo- chú mèo


<b>* ao</b>


(Thực hiện tương tự như vần eo).
- Cho hs so sánh vần ao với vần eo.
- Gọi hs đọc: ao- sao- ngôi sao.
c. Cho hs đọc từ ứng dụng: (7’)
- cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.


- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: kéo, leo, trèo, đào,
chào.


- Đọc lại các từ ứng dụng.
d. Luyện viết: (7’)


- Gv viết mẫu: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Cho hs viết bảng con.


- Gv quan sát, nhận xét.



<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập: </b>


a. Luyện đọc: (17’)


- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.


- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.


- Cho hs đọc câu ứng dụng: Suối chảy rì rào.
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
- Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần eo, ao.


- 1 vài hs nêu.


- 5 hs.


- 1 vài hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.


- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 vài hs nêu.


- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.


- Hs quan sát.
- Hs viết bảng.


- 5hs


- Hs quan sát và nhận xét.
- Vài hs đọc.


- 1vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gv đọc mẫu.


- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng.


*Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến và thể hiện
khả năng.


- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện viết: (7’)


- Gv hướng dẫn lại cách viết: eo, ao, chú mèo,
ngôi sao.


- Luyện viết vở tập viết.
- Gv nhận xét


c. Luyện nói: (6’)


- Giáo viên quảng bá một video (Gió, mây, mưa,
bão, lũ) và hỏi:



+ Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế
nào?


+ Trước khi mưa to, em thường thấy những gì
trên bầu trời?


+ Em biết gì về bão và lũ?


<b>C. Củng cố- dặn dò</b>: (5’)
- Đọc lại bài trong sgk
- Gv nhận xét giờ học


- Dặn hs về nhà đọc bài và làm bài tập


- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs viết bài.


- Học sinh nhận video xem và
trả lời câu hỏi.


+ Hs trả lời theo suy nghĩ.
+ 1vài hs nêu.


+ Vài hs nêu.


<i><b>_________________________________________</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Bài 34:PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>: Giúp học sinh:


1. Kiến thức:


- Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.


2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.


3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bộ đồ dùng dạy tốn và các mơ hình phù hợp.
- Phịng học thơng minh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


- Gọi hs lên bảng làm bài:


1+ 3 = 3+ 2 =
4+ 0 = 1+ 1 =
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ</b>


(10’)


a. Hướng dẫn hs học phép trừ 2- 1= 1:


<b>Hoạt động của hs </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hướng dẫn hs xem tranh, tự nêu bài tốn: Lúc
đầu có 2 con ong đậu trên bơng hoa, sau đó 1 con
ong bay đi. Hỏi cịn lại mấy con ong?


- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi của bài tốn: Có 2
con ong, bay đi một con. Còn lại một con ong.
- Gv nêu lại: 2 bớt 1 còn 1 ta viết: 2 - 1 = 1.
- Giới thiệu dấu trừ. (một nét ngang)


b, Hướng dẫn hs làm phép trừ 3- 1= 3; 3- 2= 1
(Thực hiện tương tự như đối với 2- 1= 1).


c, Hướng dẫn hs nhận biết về mối quan hệ giữa
cộng và trừ:


- Cho hs xem sơ đồ và nêu các phép tính phù
hợp.


- Từ phép cộng: 2+ 1= 3. Hướng dẫn hs nhận xét,
lấy 3 trừ 1 được 2: 3- 1= 2; Lấy 3 trừ 2 được 1:
3- 2= 1. Tương tự với 1+ 2= 3.



<b>2. Thực hành:</b>


a. Bài 1: (5’) Tính:


- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Đọc lại bài và nhận xét.
b. Bài 2: (5’) Tính:


- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.


- Gv hướng dẫn hs đặt số, viết kết quả thẳng cột.
- Cho hs làm bài rồi chữa.


c. Bài 3: (5’) Viết phép tính thích hợp:


- Gv yêu cầu hs quan sát tranh rồi nêu bài tốn và
viết phép tính thích hợp.


- Gọi hs lên chữa bài.


<b>C. Củng cố- dặn dị:</b> (5’)


-Trị chơi: hướng dẫn học sinh chơi “Thi tìm kết
quả nhanh”.


- Học sinh chơi, gv nhận xét giờ học. Về làm bài
tập vào vở ô ly.


- Hs nêu bài toán.


- Hs trả lời.


- Vài hs đọc 2- 1= 1.


- Hs nêu phép trừ: 3 - 1= 3;
3 - 2= 1


- Hs nhận xét: 3 - 1= 2
3 - 2= 1


- Hs thực hiện.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- 3 hs lên bảng làm.
- Hs làm theo cặp.
- Vài hs lên bảng làm.
- Hs đổi chéo bài kiểm tra.
- Hs tham gia chơi.


<b>___________________________________</b>
<b>Hoạt động n gồi giờ</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CƠ GIÁO</b>
<b>BÀI: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CỦA EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giáo dục cho học sinh biết kính trọng, biết ơn, yêu quí các thầy giáo,
cơ giáo.


2. Kĩ năng: Bước đầu hình thành cho hs kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt


động.


3. Thái độ: Học sinh biết kính trọng, biết ơn, u q các thầy giáo, cơ giáo.


<b>II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN</b>:
- Các bài hát, hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. Các hoạt động chủ yếu:</b>
<b>* Hoạt động 1.Chuẩn bị:</b>


- Thành lập ban tổ chức, bao gồm: Gv chủ
nhiệm các lớp, đại diện nhà trường, tổng phụ
trách Đội.


- Gv chủ nhiệm phổ biến kế hoạch trước 1- 2
tuần.


- Hd hs xây dựng chương trình và tập luyện
các tiết mục văn nghệ.


- Dự kiến khách mời.


<b>* Hoạt động 2.Tiến hành:</b>


- Chương trình buổi liên hoan văn nghệ có
thể tiến hành như sau:


- Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời.
- Trưởng ban tổ chức khai mạc biểu diễn.
- Đại diện hs lên tặng hoa và chúc mừng các


thầy cô giáo.


- Đại diện các thầy cô giáo lên phát biểu.
- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn theo
kế hoạch.


- Kết thúc chương trình, lớp trưởng thay mặt
lên cám ơn các thầy cô giáo.


<b>* Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá:</b>


- Nhận xét chung buổi biểu diễn văn nghệ.
- Khen và cảm ơn toàn thể hs tham gia biểu
diễn văn nghệ


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS trình diễn.


- HS lắng nghe.


________________________________________


<b>Phòng học trải nghiệm</b>


<b>Bài 9: LẮP GHÉP CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



1. Kiến thức: Giúp học sinh biết lắp ghép các số 1, 2, 3, 4, 5.
2. Kĩ năng: Biết cách vận dụng, áp dụng vào trong tốn học.
3. Thái độ:


- Nghiêm túc, tơn trọng các quy định của lớp học.


- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.
- Nhiệt tình, năng động trong quá trình học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


-Bộ lắp ghép hình que.


<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>(3’)


- Giáo viên yêu cầu học sinh vào vị trí nhóm
mình.


- u cầu các nhóm trưởng lên nhận bộ thiết bị.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- YC 1 số học sinh nêu lại tên các hình vuông,
trong, tam giác.


<b>3. Giới thiệu cách lắp ghép các số 1, 2, 3, 4, 5:</b>



(10’)


- Giáo viên gọi hs đọc các số 1, 2, 3, 4, 5.


- Yêu cầu học sinh mở hộp thiết bị lắp ghép
hình que và quan sát giáo viên giới thiệu lấy
từng chi tiết lắp ghép thành các số.


<b>4. Học sinh thực hành lắp lắp ghép các số 1,</b>
<b>2, 3, 4, 5: </b>(20’)


- Tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác: lắp
ghép các số 1, 2, 3, 4, 5.


- Gọi một số học sinh trình bày lại cá nhân
trước lớp.


- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.


- Lắp sáng tạo các số ra sản phẩm mới.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau: </b>(2’)
- Gọi học sinh đọc lại các số cừa lấp ghép.
- Tổng hợp kiến thức.


- 3 – 4 hs nhắc lại.


- Hs đọc.



- Hs quan sát, nghe cô giới thiệu.


- Hs thực hiện.
- Hs trình bày.
- Hsnx, bổ sung.


- Hs thực hiện trao đổi trong
nhóm, lắp.


- Hs nhắc lại kiến thức có trong
bài mà các con nhớ được.


________________________________________


<i><b>Ngày giảng: 30/ 10/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 7: XƯA KIA, NGÀ VOI, MÙA DƯA...</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


1. Kiến thức: Học sinh viết đúng các từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.


2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách
đều đặn.


3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ
đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Chữ viết mẫu.


- Bảng con, vở tập viết.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)
- Cho hs viết: nho khô, cá trê


- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Gv nêu


<b>2. Hướng dẫn viết:</b> (10’)
- Giới thiệu chữ viết mẫu.


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs viết bảng con.


- Hs quan sát nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Giáo viên viết mẫu lần 1.
+ Giáo viên viết mẫu lần 2



- Giáo viên viết mẫu vừa hướng dẫn


<b>+ </b>Xưa kia: Gồm tiếng xưa viết trước, kia viết sau.


<b>+ </b>Mùa dưa: Tiếng mùa có dấu huyền trên u, viết
tiếng dưa sau.


<b>+ </b>Ngà voi: Viết ngà trước, tiếng voi sau.


<b>+ </b>Gà mái: Viết tiếng gà có dấu huyền trên a, tiếng
mái có dấu sắc trên a.


<b>3. Thực hành:</b> (13’)


- Hướng dẫn hs ngồi viết và cầm bút đúng tư thế.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.


- Giáo viên thu một số bài và nhận xét bài viết.


<b>C. Củng cố- dặn dò:</b>(5’)
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn hs về luyện viết.


- Hs theo dõi.


- Hs thực hiện.
- Học sinh viết bài.


_______________________________________



<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 8:</b> <b>ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh viết đúng các từ ngữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
- Trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.


2. Kỹ năng:


- Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch , thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.
3. Thái độ:


- Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý
thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Chữ viết mẫu.


- Bảng con, vở tập viết.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)
- Học sinh viết: xưa kia, ngà voi.


- Cả lớp quan sát nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu:</b> Gv nêu.


<b>2. Hướng dẫn cách viết:</b> (10’)


- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ:
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.


- Giáo viên viết mẫu lần 1.
- Giáo viên viết mẫu lần 2.
- Vừa viết vừa hướng dẫn.


<b>+ </b>đồ chơi: Viết tiếng đồ trước, tiếng chơi


- Hs viết bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sau,


dấu huyền đặt trên chữ ô.


+ tươi cười: Gồm 2 tiếng viết tiếng tươi
trước,tiếng cười sau, dấu huyền đặt trên chữ
ơ.


+ ngày hội: Viết tiếng ngày trước, tiếng hội
sau. Tiếng ngày có dấu huyền đặt trên chữ
a, tiếng hội có dấu nặng đặt dưới chữ ơ.


- Cho học sinh viết vào bảng con.


- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh
yếu.


c. Hướng dẫn viết vào vở: (13’)


- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- Cho hs viết bài vào vở.


- Thu một số bài nhận xét chữ viết và cách
trình bày của học sinh.


<b>C. Củng cố- dặn dò</b>: (5’)


- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết.
- Về nhà viết thêm vở ô li.


- Chuẩn bị bài giờ sau.


- Hs viết vào bảng con.


- Hs viết vào vở tập viết.


_______________________________________


<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>TUẦN 9</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



1. Kiến thức:


- Giúp HS nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy .
- HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.


2. Kĩ năng : HS có thói quen phê và tự phê.


3. Thái độ HS có ý thức chấp hành nội quy trường, lớp.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU</b>


<b>1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần: </b>(15’)
- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ .


<b>2. GV CN nhận xét chung: </b>(15’)


<b>* Ưu điểm:</b>


...
...
...
...
...


<b>* Nhược điểm:</b>


...
...
...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

...


<b>3. Phương hướng tuần tới: </b>(5’)


<b>a) Nề nếp</b>


- Tiếp tục duy trì và ổn định sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Thực hiện tốt các nề nếp đã có


<b>b) Học tập</b>


- Đẩy mạnh phong trào đôi bạn cùng tiến, bàn học danh dự.
- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.
- Đi vào ổn định tốt chất lượng ôn bài 15 phút đầu giờ.


- Tiếp tục phong trào giải toán trên mạng.


- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà.


<b>c) Công tác khác</b>


- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp mặc đồng phục, múa hát tập thể.
- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh thi giải toán qua mạng.


- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi ngồi
trên xe máy.


- Học sinh tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.


- Tham gia thứ sáu xanh.


<b>___________________________________</b>
<b>PHẦN II. KỸ NĂNG SỐNG</b>


<b>Bài 2: KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT ĐIỀU MUỐN NÓI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết được yêu cầu cơ bản khi diễn đạt cảm xúc, ý nghĩ của mình.
2. Kĩ năng: Hiểu được một số cách diễn đạt điều muốn nói hiệu quả.


3. Thái độ: Tự tin, mạnh dạn nói ra điều mình suy nghĩ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Vở BT Kĩ năng sống.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Khởi động: </b>(3’)


- Hát bài: “ Chào người bạn mới đến”


<b>B. Bài mới:</b> (15’)


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Ghi mục bài lên bảng.



<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Trải nghiệm</b>


- GV đọc cho HS nghe câu chuyện “Sức mạnh
của lời nói”.


+ Ai tới tìm thỏ?


+ Thỏ đã dặn cừu điều gì?


+ Theo em vì sao Thỏ thốt nạn?
+ Thỏ là con vật như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt ý kiến.


<b>Hoạt động 2: Chia sẻ, phản hồi.</b>


- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh ở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?


+ Em thấy các bạn nhỏ trong tranh như thế
nào?


+ Em hãy chia sẻ niềm vui của mình khi được
cô giáo khen?


- GV nhận xét, nhắc nhở HS: Muốn được cô


giáo khen các con cần chăm chỉ học tập, học
bài và làm bài đầy dủ, khơng nói chuyện riêng
trong giờ học,...


<b>Hoạt động 3: Xử lí tình huống.</b>


- GV nêu tình huống.


- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, thảo
luận (mỗi nhóm 1 tình huống)


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.</b>


- GV nêu bài tập: Hãy tô màu vào ở những
hành động đúng.


- GV đọc lần lượt các hành động.


+ Vì sao em chọn tơ màu hành động này?
- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (2’)


- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị
tiết sau.


- Hs quan sát.


+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh trả lời.


- Hs lắng nghe.


- HS hoạt động nhóm 4.
- Hs trình bày.


- Hs cho ý kiến.
+ HS trả lời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×