Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.93 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 23 </b>
<i> Ngày soạn: 21/4/2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ hai /27/4/ 2020</i>
<b>Tập đọc- Kể chuyện- Chính tả</b>
<b> HỘI VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Hiểu các từ mới: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung của truyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (một già, một trẻ, cá tính
khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh
nghiệm trước chàng đơ vật trẻ cịn xốc nổi.
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT2 (a )
<i>b) Kĩ năng</i>
- Đọc đúng: nổi lên, nước chảy, náo nức, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khơn lường, ...
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, hs kể lại từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp, lời kể
tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với
diễn biến câu chuyện.
- Nghe và nhận xét ,đánh giá được bạn kể.
<i>c) Thái độ</i>
- Giáo dục tình cảm u q các lễ hội văn hóa
<i><b>*THQTE: Quyền được tham gia vào ngày hội thể thao.</b></i>
2
<b>A. KTBC(5’)</b>
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài “Đối đáp
với Vua” mà em thích nhất và nói rõ vì
sao em thích?
- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc(20’)</b></i>
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu: HD phát âm từ khó, dễ
lẫn.
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu đọc từng đoạn, GV nhắc hs
ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: sới vật, khôn
lường, tứ xứ.
(+) Đọc thầm lại bài
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
<i><b>3) Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’)</b></i>
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1:
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng
sôi động của hội vật?
- Gọi 1 hs đọc đoạn 2.
+ Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm
Đen có gì khác nhau?
- Gv giải nghĩa từ: keo vật.
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3,4
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm cho
keo vật thay đổi như thế nào?
- Gọi 1 hs đọc đoạn 5.
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng
như thế nào?
+ Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng?
- Y/c H nêu ND của bài.
*TH : Quyền được tham gia vào ngày hội
<b>* Kể chuyện(15’)</b>
1. GV nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện:
- Gv yêu cầu dựa vào gợi ý kể lại từng
đoạn.
- Yc hs kể từng đoạn câu chuyện
- Gv nhận xét.
- Gọi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét
<b>Chính tả(20’)</b>
* HD cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- 2 học sinh thực hiện yc, lớp nhận
xét.
- Học sinh theo dõi.
- Hs quan sát tranh.
- Hs đọc từng câu đến hết bài + phát
âm từ khó
- Hs đọc từng đoạn đến hết bài
- Đọc thầm bài
- Lớp đọc thầm đoạn 1:
+ Tiếng trống dồn dập...
- Hs đọc đoạn 2
+…Quắm Đen : lăn xả vào...
Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ
ngớ.
- Hs lắng nghe
- Hs đọc thầm đoạn 3,4
+ Tình huống keo vật khơng cịn
chán ngắt nữa...
- Hs đọc đoạn 5
+…Ơng nghiêng mình...
+ …Vì ơng điềm đạm, chậm nhưng
chắc chắn, giàu kinh nghiệm.
- Hs nêu ND bài
- Hs dựa gợi ý kể từng đoạn truyện
- Hs kể toàn bộ câu chuyện
–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Toán</b>
<b>LÀM QUEN VỚI SỐ LA MÃ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Bước đầu làm quen với số La Mã.
- Nhận biết 1 vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 (là các số thường
gặp trên mặt đồng hồ,…) để xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về “ Thế kỉ XX
”, “ Thế kỉ XXI ”
<i>b) Kĩ năng</i>
- Rèn kỹ năng đọc, viết số La Mã.
<i>c) Thái độ</i>
- Hs có ý thức sử dụng chữ số La Mã khi cần thiết.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1.KTBC 5’</b>
- HS nhắc lại bài học trước
<b>2. Bài mới: 25’</b>
a) Giới thiệu bài
b). Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số
La Mã thường găp.
+ Giáo viên giới thiệu mặt đồng hồ có ghi chữ số
La Mã .
? Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số
La Mã.
+ Gv gthiệu từng chữ số thường dùng: I (một ), V
(năm), X (mười ).
+ Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ 1
<b>3.Thực hành</b>
<b> Bài 1</b>
- Giáo viên yêu cầu HS luyện đọc : I, III, V, VII,
IX, XI, XXI, II, IV, VI, VIII, X, XII, XX.
- Tổ chức cho hs thi đọc nhanh, đúng
- Gv gọi hs đọc trước lớp.
- Gv nx
<b>Bài 2 </b>
- Gv chia sẻ hình ảnh đồng hồ
- Đồng hồ A, B, C chỉ mấy giờ?
- GV nhận xét.
<b> Bài 3 </b>
- Gọi hs đọc yêu cầu
+ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
- Hs thực hiện yêu cầu
- HS quan sát .
- Hs nêu .
- Hs quan sát, lắng nghe
<b>Bài 1</b>
- HS luyện đọc cá nhân
- Hs thi đọc nhanh, đúng.
- Hs đọc
<b>Bài 2 </b>
- Hs quan sát và nêu miệng yc.
<b>Bài 3 </b>
- Trong khi HS làm bài, gv KT những bài HS làm
xong trước và đã chụp ảnh gửi lên hoặc nhắn tin.
- Cho hS xem 1 bài làm của bạn, gọi HS nhận xét
bài của bạn
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4</b>
- Gv yêu cầu hs viết số từ 1 đến 12 bằng chữ số La
Mã.
- Gọi 1 hs chữa bài
- Gv nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò: 2’</b>
- Nhận xét giờ học
+ XI, IX, VII, VI, V, IV, II.
<b>Bài 4</b>
- Hs viết số
- HS chữa bài
- Hs lắng nghe, ghi nhớ
–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Đạo đức</b>
<b>Tiết 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Biết trẻ em có quyền được
tơn trọng bí mật riêng tư.
2. Kĩ năng: Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi
người, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Thái độ: u thích mơn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
- Các phương pháp: Tự nhủ. Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh 3 hs trả
lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
<b>2. Các hoạt động chính:</b>
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
<b>a. hoạt động 1: Nhận xét hành vi (10</b>
<b>phút)</b>
* Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng nhận
xét những hành vi liên quan đến tôn
trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành:
- GV chia sẻ phiếu giao việc có ghi các
tình huống
- HS nhận xét tình huống sau đó xét
xem hành vi nào sai.
Giáo viên kết luận về từng nội dung
a. Mỗi lần đi xem nhờ ti vi- Bình đều
chào hỏi mọi người và xin phép bác
chủ nhà rồi mới ngồi
xem-+ Tình huống a: sai
b. Hơm chủ nhật Lan thấy Minh lấy
truyện của Lan ra xem khi Lan chưa
đồng ý.
+ Tình huống b: đúng
c. Em đưa giúp 1 lá thư cho bác Nga,
thư đó khơng dán- Em mở ra xem qua
xem thư viết gì.
+ Tình huống c: sai
d. Minh dán băng dính chỗ rách ở
quyển sách mượn của Lan và bọc lại
sách cho Lan.
+ Tình huống d: đúng
<b>b. Hoạt động 2: Đóng vai (15 phút)</b>
* Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng thực
hiện 1 số hành động thể hiện sự tôn
trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu hs suy nghĩ giải quyết
các tình huống
- HS đọc tình huống và suy nghĩ cách
giải quyết
- GV hs trình bày - Hs trình bày
- HS nhận xét.
- Trường hợp 1: Khi bạn quay về lớp
thì hỏi mượn chứ khơng tự ý lấy đọc.
- Trường hợp 2: Khuyên ngăn các bạn
không làm hỏng mũ của người khác và
nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) </b>
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- Hs lắng nghe
<i> Ngày soạn: 22/4/2020</i>
<i>Ngày giảng: Thứ ba/28/4/2020</i>
<b>Toán</b>
<b>THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ+ THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu về thời điểm)
- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút) .
- Củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian); cách xem đồng hồ
(chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút) .
- GD ý thức quí trọng thời gian.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Bài cũ: (5’)</b>
- Yc HS lên viết các chữ số La Mã từ 1đến 10
- Dưới lớp nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.Hướng dẫn xem đồng hồ: 16’</b>
- Y/c h/s nhìn vào mơ hình đồng hồ ( SGK)
? Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Hướng dẫn h/s xem đồng hồ thứ 2, 3 để h/s
xác định vị trí kim ngắn, kim dài sau đó nêu số
giờ.
- Chốt lại cách xem ĐH
<b>2.Thực hành: 20’</b>
<i><b>Bài 1(123). Đồng hồ chỉ mấy giờ?</b></i>
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Gv đưa ra từng mơ hình đồng hồ.
- Gọi hs đọc số giờ trên mơ hình.
- GV nx, sửa cho HS.
<i>Đ/án: 1 giờ 24 phút ; 7 giờ 8 phút ; 12 giờ 16</i>
<b>phút</b>
<b> 10 giờ 35 phút hoặc 11 giờ kém 25</b>
<b>phút</b>
<b> 4 giờ 57 phút hoặc 5 giờ kém 3 phút</b>
<b> 2 giờ 50 phút hoặc 3 giờ kém 10 phút</b>
<i><b>Bài 2(123)</b></i>
-Y/c h/s thực hành trên đồng hồ.
- Gọi hs đặt kim phút vào mơ hình đồng hồ để
ĐH chỉ số giờ đã qui định.
- Nx, củng cố.
<i><b>Bài 1(125): Viết (theo mẫu)</b></i>
- Gọi hs đọc yc
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đơi.
- Hs thực hiện u cầu
- Hs lắng nghe
- H/s quan sát đồng hồ.
+ 6 giờ 10 phút
- Hs q/sát và nêu:
+ 6 giờ 13 phút ; 6 giờ 56
phút hoặc 7 giờ kém 4 phút.
<i><b>Bài 1. </b></i>
- H/s nêu y/c.
- H/s quan sát.
- Hs đọc
<b>Bài 2</b>
- H/s thực hành đặt kim phút
và kim giờ theo yêu cầu:
9 giờ 6 phút.
<i><b> 11 giờ 32 phút.</b></i>
<i><b> 1 giờ kém 14 phút.</b></i>
- Lớp nhận xét - bổ sung
<i><b>Bài 1(125)</b></i>
+ Bình ăn sáng lúc mấy giờ?
+ Bình tan học lúc mấy giờ?
+ Bình tưới cây lúc mấy giờ chiều?
+ Lúc mấy giờ tối, Bình tập đàn?
+ Lúc mấy giờ đêm, Bình đang ngủ?
- Gọi hs tổng hợp lại các hoạt động trong một
ngày của Bình.
+ Em hãy nói thời gian hoạt động trong 1 ngày
của em.
<i><b>Bài 2(126): </b></i>
- Gọi hs đọc yc
- Trong khi HS làm bài, gv KT những bài HS
làm xong trước và đã chụp ảnh gửi lên hoặc
nhắn tin.
- Cho hS xem 1 bài làm của bạn, gọi HS nhận
xét bài của bạn
<i>Đ/án: 17 giờ 3 phút (ĐH 1) – 5 giờ 3 phút ;</i>
<b> 8 giờ 16 phút (ĐH 3) – 8 giờ 16 phút ;</b>
<b> 22 giờ 5 phút (ĐH 4) – 10 giờ 5 phút ;</b>
<b> 19 giờ 40 phút (ĐH 5) – 19 giờ 40</b>
<b>phút; </b>
<b> 2 giờ 53 phút (ĐH 6) – 2 giờ 53 phút ;</b>
<b>3. Củng cố - dặn dò:2’</b>
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học
- Gv nx tiết học
<i><b>+ Bình ăn sáng lúc 6 giờ</b></i>
<i><b>kém 15 phút.</b></i>
<i><b>+ Bình tan học lúc 11 giờ.</b></i>
<i><b>+ Bình tưới cây lúc 5 giờ 17</b></i>
<i><b>phút chiều.</b></i>
<i><b>+ Lúc 8 giờ 24 phút tối, Bình</b></i>
<i><b>tập đàn.</b></i>
<i><b>+ Lúc 9 giờ 50 phút đêm,</b></i>
<i><b>Bình đang ngủ.</b></i>
- 1 Hs nêu.
- 2 Hs nêu.
<i><b>Bài 2</b></i>
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài, chụp ảnh gửi bài
- H/s nêu.
<b>Tập đọc</b>
<b>TIẾNG ĐÀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: dân chài, lên dây.
- Hiểu ND bài: Qua bài thấy được tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ
của em. Nó hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
<i>b) Kĩ năng</i>
- H/s đọc trơn tồn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài: Vi -ô -lông, ắc - sê, lên dây,
trắng trẻo, nâng, phép lạ
<i>c) Thái độ</i>
- Giáo dục tình cảm yêu quý âm nhạc
<b>A. KTBC :5’</b>
- Gọi h/s đọc 1 đoạn bài : Đối đáp với vua
- GV nhận xét
<b>B- Bài mới :30’</b>
<i><b>1- GTB </b></i>
<i><b>2- Luyện đọc</b></i>
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa
+) Đọc từng câu :
- HD phát âm: Vi -ô -lông, ắc -sê
+) Đọc từng đoạn trước lớp
- Nhắc hs nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp
giải nghĩa các từ ngữ : lên dây, ắc-sê, dân chài.
+) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- GV yêu cầu HS luyện đọc thầm
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- Gv nx, tuyên dương
<i><b>3. Tìm hiểu bài</b></i>
- Gọi 1 h/s đọc đoạn 1
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng
thi?
- Những âm thanh nào tả âm thanh của cây
đàn?
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể
hiện điều gì?
+Y/c h/s đọc thầm đoạn 2.
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh
bình ngồi gian phịng như hồ với tiếng đàn?
- Nêu ND chính của bài.
- TH: Quyền được học tập văn hóa và học các
môn năng khiếu tự chọn.
<i><b>4. Luyện đọc lại </b></i>
- G/v chia sẻ đoạn văn “Khi ắc sê …. khẽ rung
động’’
- Gọi 1 số h/s đọc.
- T/c thi đọc.
- Nx và
<b>5. Củng cố dặn dò :2’</b>
- Tiếng đàn của Thuỷ ntn, có tác dụng gì?
- Liên hệ cho H nêu những mơ ước của mình
trong tương lai.
- Nx tiết học, HDVN.
- 2 Hs đọc .
- Lớp nx .
- HS theo dõi .
- HS đọc từng câu .
- 4 Hs đọc 4 đoạn .
- Hs đọc thầm bài
- Hs thi đọc
- H đọc trước lớp - Lớp đọc thầm
+ Thuỷ nhận đàn lên dây và kéo thử
vài nốt nhạc..
+ …trong trẻo vút bay lên giữa yên
lặng của gian phòng..
+ Thuỷ rất cố gắng tập trung việc
thể hiện bản nhạc…
- H/s đọc.
+ Vài cánh ngọc lan êm ái rụng
xuống nền đất mát rượi…
- Hs nêu nội dung
- Hs quan sát, lắng nghe
- H/s đọc.-lớp nhận xét.
- Hs thi đọc
- H nêu.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT, DẤU PHẨY</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật (người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật,
các môn nghệ thuật); tiếp tục ôn dấu phẩy(với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng
chức).
<i>b) Kĩ năng</i>
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy
<i>c) Thái độ</i>
- GD lòng yêu thích mơn nghệ thuật
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. KTBC: 5’</b>
<b>- KT bài 3 tr 45</b>
- Nxét
<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. GTB</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:30’ </b></i>
Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vở bài tập, tìm các từ
ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật,
các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ
thuật.
- Gọi hs nêu miệng
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>Bài 2</b>
Gv chia sẻ bài 2 và gọi hs nêu yêu cầu:
em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong
đoạn văn ?
- Yc hs điền dấu phẩy vào đoạn văn có sẵn.
- Gọi 1 hs nêu miệng
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Gọi hs đọc lại đoạn văn
*TH: Quyền được vui chơi, được tham gia
vào các HĐ biểu diễn nghệ thuật.
<b>3. Củng cố, nx: 2’</b>
- Gv lưu ý hs sử dụng dấu câu cho đúng khi
viết câu.
- Gv nx tiết học
- HS làm bài tập, lớp theo dõi .
- Hs theo dõi.
<b>Bài tập 1</b>
<b>- HS đọc yêu cầu của bài .</b>
- Hs làm vở bài tập
- Hs chữa bổ sung vào vở bài tập.
<b>Bài 2</b>
- Hs nêu yêu cầu của bài
- HS điền dấu phẩy vào vở bài tập
- Hs nêu
- 1 em đọc đoạn văn.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ
–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Toán</b>
<b>TIẾT 122: BÀI TỐN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
<i>* Bỏ bài tập 3(128)( theo công văn 5842 BGD&ĐT).</i>
<i>b) Kĩ năng</i>
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
<i>c) Thái độ</i>
- Giáo dục ý thức tích cực, hăng say trong học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động củaHS </b>
<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- GV kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét
<b>3. Bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. HD giải bài toán … rút về đơn</b>
<b>vị(16’)</b>
<b>c. Bài toán 1</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong có trong mỗi
can ta phải làm phép tính gì?
- u cầu HS làm bài.
Tóm tắt:
7 can: 35l
1 can:…l?
- Gọi hs nêu miệng
- GV nhận xét.
<b>Bài toán 2: </b>
- Gọi 1 HS đọc YC.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tính được số mật ong có trong
2 can, trước hết chúng ta phải tính đc
gì?
- Làm thế nào để tính được số mật
ong có trong một can?
- Hs chụp ảnh, gửi bài cho Gv.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu BT SGK.
- Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi
can có mấy lít mật ong?
- Bài tốn hỏi số lít mật ong có trong mỗi can.
- Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35l được
chia vào 7 can(chia đều thành 7 phần bằng
nhau)
- Hs cả lớp làm bài vào vở, nêu miệng
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Đáp số: 5lít
- 1 HS nêu u cầu BT SGK.
- Có 35 l mật ong chia đều cho 7 can.
- Số lít mật ong trong 2 can.
- Số lít mật ong có trong 1 can là bao
nhiêu?
- Biết số lít mật ong có trong một can,
làm thế nào để tính số mật ong có
trong 2 can.
- Gọi HS trình bày và giải bài tốn.
Tóm tắt:
7 can: 35l
2 can: …l?
- Trong bài toán 2, bước nào được gọi
là bước rút về đơn vị?
- Các bài toán liên quan đến rút về
đơn vị thường được giải bằng 2 bước:
* B1: Tìm giá trị một phần trong các
phần bằng nhau (T/h phép chia).
* B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng
nhau.
- Gọi HS nhắc lại các bước giải bài
toán liên quan đến rút về đơn vị.
<b>d. Luyện tập(17’)</b>
<b>Bài 1:</b>
<b>- Gọi 1 HS đọc yc và tóm tắt</b>
<b> Tóm tắt:</b>
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: …viên?
- Yc hs làm bài
- Gv chữa bài
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Bước rút về đơn vị trong bài toán
trên là bước nào?
<b>Bài 2: </b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Gọi HS trình bày và giải bài tốn.
Tóm tắt:
7 bao: 28kg
- Số l mật ong có trg 1 can là: 35 : 7 = 5 (l)
- Lấy số lít mật ong có trong một can nhân lên
2 lần: 5 x 2 = 10 (l).
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT
Bài giải:
Số lít mật ong có trong 1 can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l).
Đáp số: 10 lil mật ong
- Bước tìm số lít mật ong trong một can gọi là
bước rút về đơn vị.
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
<b>Bài 1</b>
- 1 HS nêu yêu cầu BT và tóm tắt
- HS làm bài vào VBT. Hs nêu miệng bài làm.
<b>Bài giải:</b>
Số viên thuốc có trong một vỉ là:
24 : 4 = 6(viên)
Số viên thuốc có trong ba vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 viên
- Hs thực hiện yc
<b>Bài 2</b>
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Thuộc dạng liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài VBT.
<b>Bài giải:</b>
5 bao: …kg?
- Bước rút về đơn vị trong bài toán
trên là bước nào?
- Chữa bài
<b>4. Củng cố – Dặn dò(2’)</b>
- Nxét, chuẩn bị bài sau.
28 : 7 = 4(kg)
Số ki-lơ-gam có trong một bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20kg
- Hs trả lời
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập đọc</b>
<b>HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Hiểu nghĩa các từ: trường đua, chiêng, man- gát.
- Hiểu nội dung của bài: Miêu tả hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo
trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
<i>b) Kĩ năng</i>
Đọc đúng các từ ngữ : vang lừng, man- gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ vịi.
<i>c) Thái độ</i>
- Giáo dục tình cảm yêu quý hội đưa voi của đồng bào Tây Nguyên
<i><b>*GDQPAN: Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường</b></i>
Tây Nguyên
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. KTBC (5’)</b>
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài “ Hội vật” mà
em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét.
<b>B. Bài mới( 30’)</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc</b></i>
a) GV đọc toàn bài : Giọng vui, sôi nổi.
- GV chia sẻ cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
(+) Đọc từng câu:- HD phát âm từ khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc từng đoạn , GV nhắc hs ngắt
nghỉ hơi đúng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: trường đua,
chiêng, man- gát.
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV yêu cầu hs đọc thầm bài
- Gọi 1 số hs đọc
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
<i><b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>
+ Gọi 1 em đọc đoạn 1.
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho
cuộc đua voi.
+ Yêu cầu 1 hs đọc đoạn 2.
- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
+ Gv giải nghĩa : ghìm đà, huơ vịi.
- Nêu ND của bài?
- Nx và KL, cho H thấy được nét VH đặc sắc
của đồng bào vùng TN.
* GDQPAN: Gv kể chuyện voi tham gia vận
chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường
Tây Nguyên: Trong chiến dịch Nguyễn Huệ
1952 nhân dân các dân tộc Tây Nguyên đã huy
động cả hàng trăm con voi phục vụ tiếp tế cho
bộ đội giải phóng An Khê. Thời chống Mỹ,
lực lượng hậu cần quân giải phóng có cả một
phân đội gồm 18 thớt voi với hơn 20 quản
tượng dày dạn huấn luyện, điều khiển voi làm
công tác vận tải phục vụ mặt trận. Một số
thành viên của lực lượng vận tải không tốn
xăng dầu này đã được thưởng huân chương
chiến công cùng với chủ của nó. Nhiều chú voi
ở Ea Súp (Dak Lak) đi sau đoàn quân giải
phóng trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy
mùa xuân năm 1968 tại Buôn Ma Thuột.
Trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975, voi đã
cùng với anh em dân công tải những viên đạn
nặng 70 - 80 kg, góp phần giải phóng Bn
Ma Thuột…
<i><b>4. Luyện đọc lại</b></i>
- GV đọc đoạn 2, hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Gv tổ chức cho hs thi đọc đoạn 2 cá nhân.
<b>5. Củng cố - dặn dị( 2’)</b>
- Q em có hội gì khơng. Hội đó diễn ra ntn ?
- Gv nx tiết học
- 1 số hs đọc bài
- Hs đọc thầm đoạn 1
- … voi đua từng tốp 10 con dàn hàng
ngang ở nơi xuất phát.
- Hs đọc thầm đoạn 2
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con
voi lao đầu chạy…
- ... ghìm đà, huơ vịi chào khán giả.
- Hs thực hiện yc
- Hs nêu nd bài
- Hs lắng nghe
- 4 HS thi đọc .
- Hs nêu.
- Hs thực hiện yêu cầu
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i>Ngày giảng: Thứ năm/ 30/4/2020</i>
<b>Toán</b>
<b>TIẾT 123: LUYỆN TẬP+ LUYỆN TẬP(T129)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Củng cố kiến thức giải: “Bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ
nhật, tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng vào giải tốn có liên quan thực tế
<i>* Bỏ bài 3,4(129); bài 2(129)( theo công văn 5842 BGD&ĐT).</i>
<i>b) Kĩ năng</i>
- Rèn luyện kĩ năng giải: “Bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ
nhật.
<i>c) Thái độ</i>
- Giáo dục ý thức tích cực, hăng say trong học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- Nêu các bước giải bài tốn có liên quan đến
- GV nhận xét
<b>2. Bài mới</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>
<b>b)Thực hành (30’)</b>
<b>Bài 1(129): </b>
- Gọi hs đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?hỏi gì?
- Cho hs lên tóm tắt bài toán.
- Yc hs làm vào vở và nêu miệng bài làm
<b> Bài 2(129) </b>
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
- Gọi hs tóm tắt bài tốn.
- Nêu các bước giải của bài toán này?
- Cho HS làm vào vở
- GV nhận bài, chữa bài.
<i><b>Bài 2(129): Giải toán.</b></i>
- Gv gọi 1HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
- HS nêu, lớp nhận xét.
Bài 1
- Hs đọc yêu cầu
- 4 lô đất: 2032 cây.
- 1 lô đất… cây?
- HS thực hiện yc: ĐS: 508 cây.
Bài 2
- Hs nêu.
- Hs thực hiện yc
- 1 Hs tóm tắt bài tốn.
- B1: Tính số vở trong mỗi thùng.
- B2: Tính số vở trong 5 thùng.
- Hs làm vở, chụp ảnh, gửi bài cho
Gv.
- ĐS: 1525 quyển vở.
- 1 H đọc bài toán.
- Hs thực hiện yc
+ Bài toán liên quan đến rút về đơn
vị.
- Yc hs tự giải
- Gọi 1 em nêu miệng
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
<i><b>Tóm tắt</b></i>
6 căn phòng: 2550 viên gạch
7 căn phòng:… viên gạch?
của 1 phịng
Bước 2: Tính số viên gạch của 7
phòng
- Hs tự giải vào vở.
- 1 H nêu miệng
<b>* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị(2’)</b>
- Gv nx tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập viết</b>
<b>ƠN CHỮ HOA: R</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Củng cố cách viết chữ viết hoa R thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng : Phan Rang bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Rủ nhau đi cấy đi cày
<i> Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu </i>
<i>b) Kĩ năng</i>
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
<i>c) Thái độ</i>
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. KTBC:2’ </b>
- Yc hs viết bảng con : Q, T ,Quang Trung
- GV nhận xét
- Lớp viết vào bảng con.
<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> - Hs lắng nghe
<i><b>2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con </b></i>
a) Luyện viết chữ hoa:
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
+ Chữ R cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ.
R, P
- Yc hs lớp viết bảng con R,P
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS tìm :P, R.
- Hs quan sát chữ mẫu
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 3 nét.
- Hs quan sát
- HS viết vào bảng con: R, P.
b) Viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ ứng dụng và yc hs đọc
- GV giới thiệu về: Phan Rang.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Phan Rang. - HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng và yc hs đọc
<i><b>Rủ nhau đi cấy đi cày</b></i>
<i><b>Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.</b></i>
- Yc hs viết bảng con: Rủ, Bây
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- Hs lắng nghe
- Dòng trên 6 chữ, dòng đưới 8
chữ.
- Hs viết bảng con: Rủ, Bây
<i><b>3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở</b></i>
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
- Gv nhận bài, chia sẻ bài của 1 số hs
<i><b>4. Chấm, chữa bài</b></i>
- GV chữa bài, nhận xét rút kinh nghiệm
<b>C. Củng cố - dặn dò: 2’</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh viết vở, chụp ảnh và
gửi bài
<i>- Hs theo dõi.</i>
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i>Ngày soạn: 23/4/2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ sáu /1/5/2020</i>
<b>Toán</b>
<b>TIẾT 125: TIỀN VIỆT NAM + LUYỆN TẬP(T132)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Bước đầu biết đổi tiền, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị đo là đồng.
- Tiếp tục củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
<i>* Bỏ bài 2(131); bài 1(132), bài 4(133)( theo công văn 5842 BGD&ĐT).</i>
<i>b) Kĩ năng</i>
- Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
<i>c) Thái độ</i>
- Có ý thức tiêu tiền hợp lý.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. KTBC(5’)</b>
- Yc hs đọc bài làm BT1 ở tiết trước.
<b>2.Bài mới(30’)</b>
- Giới thiệu tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng,
10 000 đồng.
- Em có nx gì về màu sắc của những tờ bạc
này ?
- Nêu đặc điểm riêng của từng loại tiền này?
- Hs thực hiện yc
- H quan sát
+ 2000 đồng màu xanh pha
nâu, 5000 đồng màu xanh, 10
000 đồng màu đỏ.
- Gv chia sẻ lại hình ảnh 3 tờ tiền đó, hs đọc lại
giá trị
<b>3.Luyện tập</b>
<i><b>+ Bài 1(130): Viết số thích hợp…</b></i>
- Y/c quan sát hình vẽ sgk, làm bài cá nhân
- Gọi H trả lời miệng: trong mỗi chú lợn có bao
nhiêu tiền?
- Nx, củng cố.
<i><b>+ Bài 3(131): Xem tranh rồi viết số hoặc chữ…</b></i>
- Gv cho hs quan sát tranh và nêu tên các đồ vật
và giá tiền
+ Trong các đồ vật trên đồ vật nào có giá tiền ít
nhất? đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
+ Mua 1 chiếc lược và 1 quả bóng hết bao
nhiêu tiền.
+ Giá tiền 1 quyển sách ít hơn giá tiền 1 lọ hoa
là bao nhiêu đồng.
- Nx, củng cố.
<i><b>Bài 2(132): Bài 3(133): </b></i>
- Gv cho hs qs tranh và trả lời
- Gọi hs nêu giá tiền từng đồ vật.
a. Muốn có 3600 đồng cần lấy ra các tờ giấy
bạc nào?
b. Muốn có 7500 đồng cần lấy ra các tờ giấy
bạc nào?
c. Muốn có 3100 đồng cần lấy ra các tờ giấy
bạc nào?
? Cịn có cách lấy khác để được số tiền trên
không?
- Gọi HS trả lời, gv nhận xét
<b>*HĐ 4: Củng cố- dặn dò(2’)</b>
- Liên hệ thực tế cho H thấy việc tiêu tiền trong
cuộc sống: Cần phân biệt đúng các tờ bạc và
biết tiêu tiền một cách hợp lí.
- Hs thực hiện yc
- Hs cộng nhẩm và nêu.
Đ/án: 7200 đồng ; 6400
<i><b>đồng ; 2800 đồng.</b></i>
- H theo dõi sau đó làm bài cá
nhân.
- Hs trả lời. Lớp nx, bổ sung.
- Hs quan sát tranh
- H đọc tên các đồ vật và giá
tiền của chúng.
- Hs thực hiện yêu cầu
<i><b>- Hs lắng nghe</b></i>
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>NHÂN HỐ. ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Củng cố về biện pháp nhân hố và trả lời câu hỏi: Vì sao?
- Rèn kỹ năng sử dụng biện pháp nhân hoá ,nêu được cảm nhận ban đầu về cái hay của
những hình ảnh nhân hố: Tìm và trả lời đúng câu hỏi: Vì sao?
<i>c) Thái độ</i>
- GD học sinh ý thức sử dụng biện pháp nhân hoá khi viết câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A.KTBC( 5’)</b>
<b>- Yc hs tìm từ ngữ chỉ người hđ nghệ</b>
thuật, các môn nghệ thuật?
- Nhận xét
<b>B. Bài mới (30’)</b>
<i><b>1. GTB</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
BT1
- Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Tìm những sự vật và con vật được tả
trong đoạn thơ.
- Các sự vật, con vật được tả bằng những
từ ngữ nào?
- Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có
gì hay?
- Gv nhận, chốt lại lời giải đúng.
BT2
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- Yc hs làm bài Gạch chân dưới bộ phận
trả lời câu hỏi: Vì sao?
- Gv nhận bài, nhận xét
BT3
- Gv gọi hs nêu yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu hs đọc lại bài “ Hội vật”, lần
lượt trả lời câu hỏi:
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội rất
đơng?
- Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán
ngắt?
-Vì sao ơng Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
- Vì sao Quắm đen thua ông Cản Ngũ?
- GV cùng hs nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò(2’)</b>
- Gv chú ý cho H sử dụng biện pháp nhân
hoá khi viết câu, viết văn.
-2 HS nêu, lớp theo dõi .
- Hs theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lúa, tre, đàn cị, gió, mặt trời.
- …phất phơ mái tóc, bá vai nhau đứng
học,...
- Làm cho chúng trở nên sinh động, đáng
yêu.
- Hs nêu yc
- Hs làm bài, chụp ảnh, gửi bài cho Gv
- HS nhận xét
- Hs đọc yc
- 1 Hs đọc bài: Hội vật.
- Vì ai cũng muốn được xem mặt và xem
tài của ơng Cản Ngũ.
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất
hăng cịn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm
chạp.
- Vì ông bước hụt, thực ra là ơng muốn
đánh lừa Quắm Đen.
- Vì anh mắc mưu ơng về cả mưu trí, kinh
nghiệm.
- Hs theo dõi.
<b>Tập làm văn</b>
<b>KỂ VỀ LỄ HỘI </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Nắm được 1 số hoạt động của lễ hội.
- Quan sát 2 bức tranh lễ hội trong sgk kể lại được tự nhiên và sinh động quang cảnh
hoạt động của những người tham gia lễ hội.
<i>b) Kĩ năng</i>
- Rèn kỹ năng kể về hoạt động của lễ hội
<i>c) Thái độ</i>
- GD ý thức tôn trọng lễ hội.
<b>II- Các KNS:</b>
- TD sáng tạo – Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.
- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
<b>III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ, tranh trong sgk.
<b>IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>A) KTBC(5’)</b>
- Gọi 1 hs kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- Gv nhận xét
<b>B) Bài mới(30’)</b>
<i><b>1) GTB </b></i>
<i><b>2) Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
- Gọi hs đọc yc của bài tập
- Gv treo tranh.
- Hs theo dõi .
+ Em hãy cho biết tranh vẽ gì?
+ Quang cảnh trong bức ảnh
ntn?
+ Những người tham gia lễ hội
đang làm gì?
- Gv yêu cầu hs quan sát, trao
đổi nói cho nhau nghe về
quang cảnh và hoạt động của
những người tham gia hoạt
động trong từng ảnh. (KT nói
cách khác).
- Gọi vài hs thi nhau nói trước
lớp
- HS khác nhận xét bình chọn
bạn nói hay nhất.
- Gv nhận xét
<b>3) Củng cố- dặn dò(2’)</b>
- Qua bài học này em biết thêm
điều gì về lễ hội?
- Cần có ý thức khi đi xem lễ
hội.
- HS đọc và trả lời:
<b>Ảnh 1: Đây là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làm</b>
quê. Người người tấp nập… đến sân với những bộ
quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội
treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới
treo trước cổng đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh
hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu
và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn
hai thanh niên với vẻ tán thưởng.
<b>Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên</b>
sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu sắc
được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ
hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua.
Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh.
Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào
đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi
vun vút.- Hs luyện kể theo nhóm đơi.
Hs theo dõi.
- Một số H tham gia.
- h khác nx.
+ Lễ hội là 1 nét văn hoá riêng của mỗi vùng
miền…
<b> _________________________________________</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>LÁ CÂY+ KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Biết và nêu được các chức năng của lá cây.
- Biết và nêu được ích lợi của lá cây.
<i>b) Kĩ năng</i>
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các đặc điểm của lá cây
<i>c) Thái độ</i>
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>
+Rễ cây có vai trị gì đối với sự sống của
cây?
+Rễ cây có thể dùng để làm gì?
<b>3) Bài mới: 27’</b>
<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới</b>
thiệu Lá cây.
<b>b) Các hoạt động</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận của</b>
lá cây.
<b>Mục tiêu: HS kể tên, xác định được các</b>
bộ phận ngoài của lá cây.
- Yc HS quan sát lá cây mang đến lớp và
cho biết lá gồm những bộ phận nào
<b>Kết luận: Mỗi chiếc lá thường có cuống</b>
lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
<b>Hoạt động 2: Sự đa dạng của lá cây.</b>
<b>Mục tiêu: Quan sát và mô tả được đặc</b>
điểm bên ngồi của lá cây: màu sắc, hình
dạng, độ lớn.
- Yc hs quan sát bộ lá H4 SGK theo định
hướng:
+ Lá cây có những màu gì? Màu nào phổ
+ Lá cây có những hình dạng gì?
+ Kích thước của các loại lá như thế nào?
<b>Hoạt động 3: Phân loại lá cây</b>
<b>Mục tiêu: HS phân loại được lá cây theo</b>
đặc điểm bên ngoài
<b>Tiến hành</b>
- Yc hs phân loại lá cây và trình bày trước
lớp.
- Yc hs quan sát gọi tên các loại lá cây đã
mang đến lớp và ghi tên lá vào bản báo
- Hs trả lời
- HS trả lời, lớp bổ sung.
- HS nhắc lại.
- Hs thực hiện yêu cầu
+ Xanh, đỏ, vàng, màu vàng phổ biến
+ Hình trịn, dài, bầu dục, kim,...
+ To, nhỏ khác nhau, một số lá có răng
<i>cưa ở mép.</i>
- Hs phân loại lá cây và trình bày trước
lớp.
cáo.
- Tuyên dương hs thực hiện tốt.
<b>Hoạt động 4</b>
Chức năng của lá cây
<b>Mục tiêu: Biết và nêu được các chức</b>
năng của lá cây.
<b>Tiến hành</b>
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ q trình
quang hợp của và hơ hấp của lá cây và
thảo luận theo 7 câu hỏi định hướng:
+ Câu 1
+ Câu 2
+ Câu 3
+ Câu 4
+ Câu 5
+ Câu 6
+ Câu 7
?Lá cây có những chức năng gì?
<b>Kết luận: Lá cây có 3 chức năng chính:</b>
hơ hấp, quang hợp, thốt hơi nước.
<b>Hoạt động 2: 10’</b>
Ích lợi của lá cây
<b>Mục tiêu: Biết và nêu được ích lợi của lá</b>
cây.
<b>Tiến hành</b>
- Yc HS quan sát hình 2 đến hình 7 và
cho biết: Lá cây dùng để làm gì?
- Gọi hs nêu miệng
- Gv nx
<b>4. Củng cố: 2’</b>
- Lá cây có những chức năng gì?
- Nêu ích lợi của lá cây đối với đời sống
con người?
- Lá cây có nhiều ích lợi, chúng ta cần
làm gì để bảo vệ lá cây
- Gv chốt, nx tiết học
- Hs trả lời
- Hs thực hiện yêu cầu
- Hs thực hiện yêu cầu
<b>______________________________</b>
<b>Thủ công ( HS tự học)</b>
<b>LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 1,2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>a) Kiến thức</i>
- Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường.
Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
- Rèn kĩ năng làm lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
<i>c) Thái độ</i>
- Yêu thích sản phẩm mình làm ra
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Zoom cloud meeting</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh.
- Giáo viên nhận xét
<i><b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan</b></i>
<i>sát và nhận xét.</i>
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới
thiệu.
+ Lọ hoa có mấy phần ?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào ?
- Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn
tường để nhận biết về từng bước làm
lọ hoa.
+ Tờ giấy gấp hình gì ?
+ Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp
nào đã học ?
<i><b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu</b></i>
- Gv treo tranh quy trình vừa hướng
dẫn, vừa làm mẫu.
- Gọi hs nhắc lại quy trình
<i><b>Bước 1: Làm đế lọ hoa. </b></i>
<i><b>Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra </b></i>
<i><b>Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa</b></i>
gắn tường.
- Yc hs làm lọ hoa tại nhà
<b>3. Củng cố - dặn dò(2’)</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm
lọ hoa gắn tường.
- Nhắc hs vệ sinh lớp học.
- Hs báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng của
mình
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu.
+ Lọ hoa có 3 phần : miệng , thân và đáy
lọ.
+ Có màu sắc đẹp.
- 1 em lên bảng mở dần lọ hoa, lớp theo dõi
và trả lời:
+ Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật.
+ Là mẫu gấp quạt đã học.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn
tường.
- Hs tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy.
- Hai học sinh nêu nội dung các bước gấp
cái lọ hoa gắn tường.