Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.85 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>
<i><b>Ngày soạn: 18/02/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai 22/02/2021</b></i>


<b>Tốn</b>


<b>NHÂN SỐ CĨ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số </i>
(có nhớ 2 lần khơng liền nhau).


<i>b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm tính nhân.</i>
<i>c) Thái độ: GD tính ham học.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các slide chia sẻ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. KTBC:5’ Gọi hs nên cách thực hiện phép nhân số có 4</b>
chữ số với số có 1 chữ số


- Hs đặt tính, tính vào bảng con


1430 x 4 ; 2247 x 3
- Gọi hs báo cáo kết quả


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b>



<b>b) HDthực hiện phép nhân. 15’</b>
- Gv chia sẻ phép tính 1427 x 3.


1427


4281



<i>x</i>



- Y/C H/s nêu cách tính.


- Y/c 1 h/s nêu cách đặt tính.


Nêu sự khác nhau của phép tính hơm nay với phép tính
nhân số có 4cs với số có 1 cs hơm trước học


- Gọi hs nhắc lại cách thực hiện
<b>c)Thực hành: 18’</b>


<i><b>Bài 1(VBT-27): GV chia sẻ bài Powerpoi </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu


?Chúng ta cần vận dụng KT nào làm bài
- Yêu cầu hs làm bài, chia sẻ bài làm
- Gọi hs nx, gv nx, tuyên dương


- hs trình bày, nx
- H/s làm bảng con.



- 2 Hs đọc phép tính


- Hs đặt tính vào nháp


- Có nhớ 1 lần
- Có nhớ 2 lần.


<i><b>Bài 1</b></i>


- HS đọc yêu cầu bài
- H/s làm bài cá nhân,
sau đó chia sẻ bài vào
nhóm zalo.


<b>* 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.</b>


<b>* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.</b>
<b>* 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2138


4276



<i>x</i>





1408


5632



<i>x</i>






1519


6076



<i>x</i>





1705


8525



<i>x</i>



<b>Bài 2(VBT-27): Gọi HS đọc yêu cầu</b>
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở


- Gọi hs nêu miệng, Hs nx bài bạn
- Hv nx chữa bài:


+ Nhận xét đúng sai- NX cách trình bày
+ HS giải thích cách làm bài


<i><b>Bài 3(VBT-27): Giải tốn.</b></i>
Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề


- GV chia sẻ tóm tắt, gọi hs đọc lại đề toán
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chia sẻ bài
- Yêu cầu Hs nêu cách làm, hs nx



- Gv nx, chữa bài


<i>Tóm tắt: Bài giải</i>


Mỗi xe: 2715 viên gạch 2 xe như thế chở số viên gạch là:
2 xe : … viên gạch? 2715 x 2 = 5430 (viên)
<b> Đáp số: 5430 viên gạch.</b>
<i><b>Bài 4(VBT-27): Giải tốn.</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề


- GV chia sẻ tóm tắt, gọi hs đọc lại đề toán
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chia sẻ bài
- Yêu cầu Hs nêu cách làm, hs nx


- Gv nx, chữa bài


<b>Bài giải</b>


<b>Chu vi đám đất hình vng là:</b>
<b>1324 x 4 = 5296 (m)</b>
<b> Đáp số: 5296m.</b>
+ Muốn tính CVHV ta làm thế nào?


<b>3.Củng cố - dặn dò: 2’</b>


- Nêu cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số?
- Nx tiết học, HD học ở nhà.



<i><b>Bài 2</b></i>


- HS đọc yêu cầu bài
- H/s làm bài cá nhân,
sau đó chia sẻ bài vào
nhóm zalo.


<b>Bài 3: HS đọc đề bài, </b>
trả lời câu hỏi


- Học sinh quan sát,
Hs đọc lại đề toán
- HS làm bài vào vở,
chia sẻ bài làm


<i><b>Bài 4: HS đọc đề bài, </b></i>
trả lời câu hỏi


- Học sinh quan sát,
Hs đọc lại đề toán
- HS làm bài vào vở,
chia sẻ bài làm


.


–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 45: LÁ CÂY</b>
<b>4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i>a) Kiến thức</i>


- Quan sát và mơ tả được đặc điểm bên ngồi của lá cây: màu sắc, hình dạng, độ
lớn.


- Kể tên, xác định được các bộ phận ngoài của lá cây.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các đặc điểm của lá cây
<i>c) Thái độ</i>


- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên : Máy chiếu, máy tính, PP, Các hình minh họa SGK;
- Học sinh : Một số lá cây thật


<b>IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


Rễ cây có vai trị gì đối với sự sống của
cây?


Rễ cây có thể dùng để làm gì?
<b>3) Bài mới: 27’</b>



<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới</b>
thiệu Lá cây.


<b>b) Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận của</b>
lá cây.


<b>Mục tiêu: HS kể tên, xác định được các</b>
bộ phận ngoài của lá cây.


- Tổ chức cho HS quan sát lá cây mang
đến lớp và cho biết lá gồm những bộ phận
nào


<b>Kết luận: Mỗi chiếc lá thường có cuống</b>
lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.


<b>Hoạt động 2: Sự đa dạng của lá cây.</b>
<b>Mục tiêu: Quan sát và mô tả được đặc</b>
điểm bên ngồi của lá cây: màu sắc, hình
dạng, độ lớn.


- Tổ chức cho HS tquan sát bộ lá H4 SGK
và TLCH:


+ Lá cây có những màu gì? Màu nào phổ
biến?


- HS q/sát và trả lời, lớp bổ sung.



-2 HS nhắc lại.


- HS trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Lá cây có những hình dạng gì?


+ Kích thước của các loại lá như thế nào?
<b>-Chiếu hình ảnh</b>


<b>Hoạt động 3: Phân loại lá cây( bài 4)</b>
<b>Mục tiêu: HS phân loại được lá cây theo</b>
đặc điểm bên ngoài


<b>Tiến hành</b>


-Y/c HS làm cá nhân VBT
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
-GV kết luận


<b>4) Củng cố: 2’</b>


- Lá gồm những bộ phận nào?
- Lá cây có những hình dạng gì?


- Kích thước của các loại lá như thế nào?


+ Hình trịn, dài, bầu dục, kim,...


+ To, nhỏ khác nhau, một số lá có răng


<i>cưa ở mép.</i>


-HS làm cá nhân VBT bài 4
- 3 HS TB trước lớp


- Lớp nhận xét .


-3 HS T/ lời


<b>_____________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 19/2/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba 23/2/2021</b></i>


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 112: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần</i>
không liền nhau)


<i>b) Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải tốn có hai phép tính, tìm số bị chia.</i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính tích cực trong học tập</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:5’</b></i>



- GV chia sẻ bài Powerpoi


- Yêu cầu hs làm nháp, chia sẻ bài
làm


- Gọi Hs nêu cách làm, nhận xét
- GV nhận xét


+ Đặt tính rồi tính:
1008 x 6 1705 x 5
<i><b>2.Bài mới: 30’</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


b)HD HS luyện tập - thực hành:
<b>Bài 1(VBT-28):GọiHS đọc yêu cầu</b>
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở


- Gọi hs nêu miệng, Hs nx bài bạn


- hs làm bài vào nháp, nêu kết quả.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài


<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hv nx chữa bài:


+ Nhận xét đúng sai- NX cách trình


bày


+ HS giải thích cách làm bài
<b>Bài 2: (ko làm)</b>


<b>Bài 3(VBT-43): </b>


- GV chia sẻ bài Powerpoi
- Gọi HS nêu yêu cầu


?Bt yêu cầu chúng ta làm gì?
?Muốn tìm SBC ta làm tn?


- Yêu cầu HS làm bài vào vở, chia
sẻ bài


- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Chữa bài


+ Nhận xét bài


+ Giải thích cách làm bài
<b>Bài 4: (cột a)</b>


- GV chia sẻ bài Powerpoi
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:2’</b></i>



- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- NX tiết học


1324 1719 2308 1206
x 2 x 4 x 3 x 5
2648 6876 6924 6030


<b>Bài 3 - HS đọc yêu cầu bài</b>


- H/s làm bài cá nhân, sau đó chia sẻ bài vào
nhóm zalo.


a / x : 3 = 1527 b/ x : 4 = 1823
x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
x = 4581 x = 7292


<b>Bài 4: (cột a)</b>
- Hs theo dõi


- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Cả lớp tự làm bài.


- 3 em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập đọc- kể chuyện</b>


<b>NHÀ ẢO THUẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



<i>a) Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới: ảo thụât, tình cờ ,chứng kiến, thán phục .</i>
- Hiểu ND bài: Thấy được hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng
giúp đỡ người khác.


<i>b) Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ: nổi tiếng, lỉnh kỉnh, nắp lọ,…</i>
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.


- Rèn kĩ năng nói: Hs kể lại được tồn bộ câu chuyện theo trí nhớ của mình. Kể
tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật theo cách phân vai


- Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.


<i>c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý hai chị em Xơ-phi là những em bé ngoan</i>
<i><b>*THQTE: Quyền được có gia đình, được vui chơi, giải trí.</b></i>


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI </b>


- Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. TD sáng tạo: bình luận, nxét.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các slide chia sẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi 1 hs đọc 1 đoạn trong bài: Nhà
bác học...mà em thích? Vì sao em
thích?


- Gọi hs nx, gv nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài </b></i>



- GV chia sẻ bài Powerpoit, gt bài.
<i><b>2) Luyện đọc:20’</b></i>


a) GV đọc toàn bài:


b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
- GV chia sẻ bài Powerpoit có ghi đoạn
văn, gọi hs đọc từng câu


- GV HD phát âm từ khó: nổi tiếng, nắp
lọ,


- Gv chia đoạn yêu cầu h/s đọc nối tiếp
nhau từng đoạn, GV nhắc h/s ngắt nghỉ
hơi đúng sau các dấu câu.


- GV chia sẻ bài Powerpoit


- GV chia sẻ từ khó trong SGK, kết hợp
giải nghĩa từ:


+ Em hiểu từ tình cờ là như thế nào ?
+ Em hiểu thán phục là thế nào ?
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Gv gọi 1 số nhóm đọc.
- Gọi hs nhận xét bình chọn.
- GV theo dõi, sửa cho H/s
<i><b>3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:15</b></i>
- GV chia sẻ bài Powerpoit



Lớp đọc thầm đoạn toàn bài và TLCH
+ Vì sao chị em Xơ-phi khơng xem ảo
thuật?


+ Hai chị em Xô-phi đã giúp nhà ảo
thuật như thế nào?


- GT từ lỉnh kỉnh.


+ Vì sao hai chị em khơng nhờ chú Lý
dẫn vào rạp?


+ Vì sao chú Lý tìm đếm nhà Xơ - phi
và Mác?


+ Chuyện gì đã xảy ra khi mọi người
uống trà?


+ Theo em hai chị em đã xem được ảo
thuật chưa?


- Y/c H nêu ND của bài.
- G nx và chốt.


<i><b>* TH: cho H thấy được quyền có gia</b></i>


- H/s đọc
- Nhận xét.
- H/s theo dõi.
- Nhà ảo thuật



- H/s đọc nối tiếp từng câu.


- H/s đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hs nêu chú giải SGK


- H/s đọc theo nhóm.4
- H/s thi đọc theo nhóm.


<i>+ Vì bố phải nằm viện, mẹ cần tiền..</i>
<i>+ giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh</i>
<i>đến rạp xiếc</i>


<i> + Hai chị em nhớ lời mẹ dặn…</i>
+ chú muốn cảm ơn 2 bạn..


+ Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất
<i>ngờ khác….</i>


<i>+ Đã xem ngay tại nhà</i>
- H nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đình, được vui chơi, giải trí.
<b>Tiết 2</b>


<i><b>4) Luyện đọc lại:15’</b></i>


- GV đọc diễn cảm đoạn 3.


- H/ướng dẫn h/s đọc đúng lời nhân vật.


+ Gọi 1 số h/s thi đọc đoạn 3.


- Lớp nhận xét -bổ sung.


- h/s đọc diễn cảm đoạn 3.
- Thi đọc diễn cảm.


<b>B. Kể chuyện:20’</b>


1. GV chia sẻ bài Powerpoit, nêu nhiệm vụ: các em kể chuyện theo tranh
2. Hdẫn hs đọc bài theo hình thức phân vai.


- Gv chia sẻ bài Powerpoit các tranh
- Tranh 1,2,3,4 vẽ gì?


- Câu chuyện có mấy nhân vật?


- Gọi 3 em đọc lại câu chuyện theo vai
- Lớp nhận xét bình chọn.


- G/v nhận xét, tuyên dương nhóm kể
chuyện hấp dẫn và sáng tạo


<b>5. Củng cố - dặn dò: 2’</b>


- Qua câu chuyện em học điều gì ở Xơ phi
và mác?


- Nx tiết học, HD VN.



-h/s quan sát
+ có 3 nhân vật.


- Hs tự hình thành nhóm, phân vai.
- Hs thi kể


-H/s nêu.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b>Ngày soạn: 19/2/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư 24/2/2021</b></i>


<b>Tốn</b>


<b>TIẾT 113: CHIA SỐ CĨ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
( chia hết, thương có 4 chữ số hoặc thương có 3 chữ số).


- Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải tốn.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng phép chia để làm phép tính và giải tốn.</i>
<i>c) Thái độ : Giáo dục tính tích cực, hăng say trong học tập</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
-GV: Máy tính, máy chiếu, PP



- HS: nháp, thước kẻ.Ôn các bảng chia
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:5’</b></i>
- Gọi HS làm nháp


- Gọi HS T/ bày cách làm
1346 x 2 2354 x 3
- Nhận xét


<i><b>2.Bài mới:30’</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>


- Cả lớp làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Hướng dẫn phép chia 6369 : 3</b>
- Giáo viên chiếu:


6369 : 3 = ?


- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên
nháp.


- Gọi 1HS nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và chiếu như SGK.


* Hướng dẫn phép chia 1276 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 1276 : 4 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự


như ví dụ 1.



<i><b>b) Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1</b>


- Gọi học sinh nêu bài tập 1.


- Yêu cầu học sinh thực hiện vào
vở.


- Mời 3HS TB bài làm.


- Giáo viên nhận xét , chiếu bài y/c
HS đối chiếu chữa .


<b>Bài 2 </b>


- Gọi học sinh đọc bài tốn.


- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.


-GV KL và chiếu


- Cả lớp thực hiện trên nháp.


- 1 em tính nháp, lớp nhận xét bổ sung:




6369 3
03 2123
06


09
0


- 2 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và
thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng
cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều
thực hiện chia – nhân – trừ.


- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.


- Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm.


1276 4
07 319
36
0


- Hai học sinh nhắc lại cách thực hiện.
<b>Bài 1</b>


- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Lớp thực hiện làm vào vở.



- 3 HS nêu, lớp bổ sung.


2684 2 2457 3 3672 4
06 1342 05 81 07 918
08 27 32
04 0 0
0


<b>Bài 2 </b>


- Một em đọc bài tốn.


- Cả lớp cùng GV phân tích bài tốn.
- Tự làm bài vào vở.


- 3HS TB miệng trước lớp , cả lớp nhận xét
chữa bài:


<i><b> Giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 3 </b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
+ X trong mỗi phần gọi là gì ?
+ Nêu cách tìm X


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Y/c HS làm VBT.


- Gọi HS TB kết quả (Mỗi phần 2


HS)


- Giáo viên nhận xét – chiếu kết quả
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:2’</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.


Đ/S: 212 l dầu
<b>Bài 3 </b>


- Một em đọc yêu cầu: Tìm x
+ X gọi là T/số


+ TS = TÍCH : TS( đã biết)
- Cả lớp làm vào vở bài tập.


- 8HS t/bày. Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
a/ x ¿ 4 = 2084 b/ 5 ¿ x = 3055


a/ x ¿ 6 = 2478 d/ 7 ¿ x = 5691


- Đối chiếu và tự sửa bài.


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập đọc</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu biết về một số đặc điểm
về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(TL được
các câu hỏi trong SGK)


<i>b) Kĩ năng</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số
điện thoại.


<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc trước các hoạt động văn hóa, nghệ
thuật


<b>- KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.
- Ra quyết định


- Quản lí thời gian.


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU</b>
1. Giáo viên: các sile, máy tính được kết nối.


2. Học sinh: máy đt kết nối


<b>IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>GV</b> <b>HS</b>


<i><b>1. KĐ:5’</b></i>


- Kiểm tra bài :“ Nhà ảo thuật”


- Gọi 2 học sinh lên đọc bài, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.


- Nhận xét


- 2 học sinh lên bảng đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>- Giới thiệu bài:30’</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc :</b></i>


<i><b>+mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,</b></i>
đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ
phần trăm và số điện thoại.


+ cách tiến hành:
<i>* Đọc mẫu toàn bài.</i>


- Cho quan sát tranh minh họa để biết
hình thức và nội dung tờ quảng cáo.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
<i>nghĩa từ </i>


- Yêu cầu đọc từng câu trước lớp.


- Viết bảng các từ : 1- 6 ( mồng một
tháng sáu), hướng dẫn học sinh luyện
đọc.


- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau
bài đọc.


- Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 4HS nối tiếp nhau thi đọc 4
đoạn.


- Mời hai học sinh thi đọc cả bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
<i><b>+mt: hiểu nd bài.</b></i>


<i><b>+cth:</b></i>


- Yêu cầu đọc thầm bản quảng cáo trả
lời câu hỏi:


+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để
<i>làm gì ?</i>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại tờ
quảng cáo và trả lời câu hỏi:


<i>+ Em thích những nội dung nào trong</i>
<i>tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em</i>
<i>thích ?</i>



- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả tờ
quảng cáo.


- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm
<i>+ Cách trình bày tờ quảng cáo có gì</i>
<i>đặc biệt?</i>


<i>+ Em thường thấy quảng cáo ở những</i>
<i>đâu ?</i>


- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
<i><b>d) Luyện đọc lại </b></i>


- Mời một học sinh khá đọc lại cả tờ


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc
mẫu để nắm được cách đọc đúng của tờ
quảng cáo.


- Học sinh đọc từng câu văn trước lớp.
- Luyện đọc các từ : tiết mục, vui nhộn,
<i>thoáng mát, hân hạnh... </i>


- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, giải
nghĩa các từ: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân
hạnh (SGK).



- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- 4 em nối tiếp thi đọc 4 đoạn của tờ quảng
cáo.


- Hai học sinh thi đọc cả tờ quảng cáo.


- Lớp đọc thầm tờ quảng cáo và trả lời
câu hỏi


+ Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung của tờ
quảng cáo.


+ Thích những tiết mục mới vì phần này
cho biết chương trình rất đặc sắc …Phần
rạp vừa tu bổ và giảm giá vé 50 % đối với
trẻ em …


- Đọc thầm cả bài rồi tự phân ra các nhóm
thảo luận. Các nhóm cử đại diện lên báo
cáo


+ Thông báo những tin cần thiết, tiết mục,
điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời
gian biểu diễn …


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

quảng cáo.


- Hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn
2.



- Mời 3 – 4 em thi đọc đoạn 2.
- Mời 2 học sinh thi đọc lại cả bài.
<b>IV</b><i><b>. </b></i><b>KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. </b>


- Nx, bình chọn em đọc hay.


<b>V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP</b>
<b>THEO. </b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học


- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn


- Lần lượt từng em thi đọc đoạn của tờ
quảng cáo.


- 2 em thi đọc lại cả bài.


- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
nhất.


<b></b>
<b>---Đạo đức</b>


<b>Tiết 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. </b>



<b>2. Kĩ năng: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người</b>
thân của người khác.


<b>3. Thái độ: u thích mơn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.</b>
<b>- CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người
khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.


- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU</b>
1. Giáo viên: các sile, máy tính


2. Học sinh: máy đt kết nối


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. khởi động: (5’)</b>


- Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>- Giới thiệu bài- gđb</b>


- GV nêu mục tiêu của bài.
<b>B. Các hoạt động chính</b>



- Kể chuyện có sử dụng tranh minh hoạ.


- Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời + Khi
gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số
người đi đường đã làm gì?


+ Tại sao mẹ Hồng và mọi người phải thế?
+ Hồng khơng nên làm gì khi gặp đám tang?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp đám
tang? Vì sao?


- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.


- HS Lắng nghe chuyện.
- HS suy nghĩ trả lời theo ý
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi HS phát biểu.


 Kết luận: Khi gặp đám tang, chúng ta cần
tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với mọi người. Đó
là một nếp sống văn hố.


<b>b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi (9’)</b>


* Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt hành vi
đúng hay sai với hành vi sai.


* Cách tiến hành:



- Nêu lần lượt các hành vi (Trong BT) và yêu
cầu HS đưa ra ý kiến của mình, nếu thấy việc
làm đó sai.


 Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng đám tang,
không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường
đường, im lặng.


<b>c. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân (7’)</b>


* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá cách ứng xử
của bản thân khi gặp đám tang


* Cách tiến hành:


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập và tự liên hệ về
cách ứng xử của bản than.


- Gọi HS phát biểu.


- Yêu cầu HS khác nhận xét.


- Tuyên dương những HS đã có những hành vi
đúng khi gặp đám tang. Nhắc nhở những HS
còn chưa có hành vi đúng.


 Kết luận: Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám
tang thông qua những việc làm dù nhỏ.



<b>* Liên hệ giáo dục: Các em phải biết cảm</b>
thông trước sự đau buồn của người khác, phải
có cách ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
<b>C. Củng cố - dặn dò: (3’)</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


-HS tự nhận xét đánh giá
hành vi trong bt và trả lời
các câu hỏi.


- HS Lắng nghe các tình
huống và phản hồi ý kiến
của mình với mỗi hành vi.
- HS Phát biểu.


- Nhận xét


<i><b>Ngày soạn: 19/2/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm 25/2/2021</b></i>


<b>Toán</b>


<b>TIẾT 114: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ(tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>



- Giúp Hs biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ 2
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn .
<i>c) Thái độ</i>


- Phát triển trí thơng minh toán học .


<b>II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU</b>
1. Giáo viên: các sile, máy tính đã chuẩn bị.


2. Học sinh: máy đt kết nối


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1,Khởi động:5’ </b>


Gọi 2 em lên bảng nhân và nêu cách nhân
432 x 2 ; 876 x 4


- Nx, đánh giá
- giới thiệu bài


<b>2,Hướng dẫn H cách chia: 15’</b>


<b>+mục tiêu: h.dẫn cách chia, hs biết cách thực hiện</b>
<b>+cách tiến hành:</b>


- Gv nêu phép tính: a) 6369 : 3 b) 1276 : 4
<b> </b>



<b> 6369 3 1276 4</b>
<b> 03 2123 07 319</b>
<b> 06 36</b>


<b> 09 0</b>
<b> 0</b>


+ Y/C hs nhận xét về phép chia ?
- y/c hs chia và nêu cách chia .
+ Chia theo thứ tự nào ?


- Y/c H so sánh 2 phép chia (trường hợp chia hết ở
từng lượt chia và chia có dư ở một số lượt chia).
- Gv nx và củng cố lại cách chia.


<b>4. Thực hành : 18’</b>


<b>+Mục tiêu: Vận dụng phép chia để làm tính và giải</b>
tốn


+Cách tiến hành :
<i><b>* Bài 1 : Tính.</b></i>


2684 2 2457 3 3672 4
060 1342 05 819 07 918
08 27 32
04 0 0
0


- Yêu cầu hs làm bảng con .



- Gọi 3 em lên bảng làm sau đó nêu lại cách chia.
- Nx, củng cố


<i><b>* Bài 2 : Giải toán.</b></i>


- Gọi Hs đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- Gọi 1 hs lên bảng chữa .


- 2 H thực hiện.


- H quan sát,trả lời.


+ p/c số có 4 chữ số cho số
có 1 chữ số


- 2 H thực hiện.
+ Từ trái sang phải .
- H nêu ý kiến.


<i><b>Bài 1 : Tính</b></i>


- Hs nêu yêu cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài giải</b>


<b>Mỗi thùng có số lít dầu là:</b>
<b>1696 : 8 = 212 (l)</b>


<b> Đáp số: 212l dầu.</b>


<i><b>* Bài 3 : Tìm x. </b></i>


a) x x 4 = 2048 b) 5 x x = 3055
x = 2048 : 4 x = 3055 : 5
x = 512 x = 611
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm.


- Nx, củng cố


<b>IV</b><i><b>. </b></i><b>KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. </b>
( Sản phẩm học tập của học sinh)


<b>V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. </b>


- Nêu các bước thực hiện phép chia số có 4 chữ số
cho số có 1 chữ số có nhớ 2 lần ?


- NX tiết học.


<i><b>Bài 2 : Giải tốn.</b></i>


- H đọc bài tốn, nêu tóm
tắt.


<i><b>Bài 3 : Tìm x.</b></i>
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs làm bài cá nhân, chữa
bài.



–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ</b>
<b>NÀO?</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i>a) Kiến thức</i>


- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (bt1)
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ?


- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó( BT3 a/c/d hoặc b/c/d )
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó
<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục tính tích cực trong học tập cho học sinh
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV:Máy tính, máy chiếu


<i><b>-HS đồng hồ hoặc mơ hình đồng hồ có 3 kim. </b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:5’</b></i>


- Gọi 1 em TLCH: Nhân hóa là gì ?-Y/c
<i>HS để đồng hồ lên bàn</i>



- Nhận xét
<i><b>2.Bài mới: 30’</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


- Một hs nhắc lại nhân hóa là gì ?
-HS để đồng hồ lên bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 1 </b>


- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập
1, cả lớp đọc thầm theo.


- Gọi HS đọc bài thơ “đồng hồ báo
thức“.


- Y/c HS quan sát chiếc đồng hồ và nhận
xét : Kim giờ chạy như thế nào so với
kim phút? ( kim giờ chạy chậm )... Tác
giả tả rất đúng.


- Yêu cầu lớp tự làm bài.
-Gọi HS TB bài làm
- Giáo viên chiếu kết quả
.


<b>Bài 2</b>



- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân


- Mời HS vừa nêu hỏi vừa đáp trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


<b>Bài 3 </b>


-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu nhiều em nối tiếp đặt câu hỏi
cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.


- Nhận xét chốt lời giải đúng và chiếu


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: 2’</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.


<b>Bài 1 </b>


- Một học đọc yêu cầu bài tập1.
- Hai em đọc bài thơ.


- HS quan sát các kim đồng hồ trả lời


kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng
bước, kim giây phóng rất nhanh.


- HS tự làm bài
- 3HS thi trả lời .
- Cả lớp nhận xét


- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải
đúng:


+ Kim giờ gọi là : bác tả bằng từ ngữ :
thận trọng nhích từng li, từng li


+ Kim phút gọi bằng anh tả bằng TN :
<i>lầm lì đi từng bước, từng bước.</i>


<i>+Kim giây gọi bằng bé, tả bằng từ ngữ:</i>
<i>tinh nghịch chạy vút lên trước hàng. </i>
<b>Bài 2</b>


- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS làm cá nhân VBT


- 3HS thực hành hỏi - đáp trước lớp. Cả
lớp nhận xét bổ sung.


<b>Bài 3 </b>


- Một học sinh đọc bài 3.


- Nhiều học sinh T/bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung:


<i>a/Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế</i>
<i>nào? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b>Ngày soạn: 19/2/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu 26/2/2021</b></i>


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 115: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(tiếp</b>
<b>theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết thực hiện phép chia : trường hợp có dư, thương có 4 chữ số hoặc
có 3 chữ số. Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.


- Giáo dục HS chăm học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các slide chia sẻ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : (5p)</b>


- GV chia sẻ bài Powerpoi



- Yêu cầu hs làm nháp, chia sẻ bài làm
- Gọi 2 HS nêu cách làm


4862 : 2 2896 : 4
- Nhận xét đánh giá.
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực </b></i>
<i>tiếp (2p)</i>


<i><b>b. Hướng dẫn phép chia 9365 : 3 (8p)</b></i>
- GV chia sẻ bài Powerpoi


- Giáo viên ghi lên bảng phép chia :
9365 : 3 = ?


- HS thực hiện ra vở nháp
- 1 HS nêu cách thực hiện


- GV nhận xét và chia sẻ bài Powerpoi
như SGK.


- Gọi HS nêu lại cách thực hiện


<b>c. Hướng dẫn phép chia 2249 : 4(5p)</b>
- GV chia sẻ bài Powerpoi


- Hs làm bài vào nháp, nêu kết quả.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn



- Lớp theo dõi giới thiệu


- HS quan sát


- Cả lớp thực hiện trên nháp.


- 1HS nêu cách thực hiện, lớp bổ sung:
9365 3


03 3121
06


05
2


9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- 3 em nhắc lại cách thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo viên đưa ra phép tính: 2249:4 =?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự
như ví dụ 1.




- Gọi HS nêu lại cách thực hiện.
<i><b>d. Luyện tập:(20)</b></i>


GV chia sẻ bài Powerpoi
<i><b>Bài 1:</b></i>



- Nêu Y/C BT.


- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Gọi 4HS nêu cách thực hiện.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- GV chia sẻ bài Powerpoi
- HS đọc bài toán


- Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở BT
- Gọi Hs đọc bài làm


- Gọi HS đọc bài làm, nhận xét chữa
bài.


<i><b>Bài 3: </b></i>


<i>- GV chia sẻ bài Powerpoi </i>


- Cho HS quan sát các phép tính và
chọn đáp án đúng


- Gọi HS đọc kết quả


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>3.Củng cố - dặn dò:(3p)</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS xem lại các BT đã làm.


- Một học sinh nêu cách làm.
2249 4


24 562
09


1


- Hai học sinh nêu lại cách chia.


- HS nêu.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở BT.
- 4 học sinh nêu cách thực hiện, lớp bổ
sung.


KQ đúng:302; 457 (dư 2); 801 (dư 2);
603 (dư 5)


- HS lắng nghe.


- HS đọc bài toán.


- HS lắng nghe và làm bài .
<i><b>Bài giải :</b></i>


Số mét đường ống đã sửa được là:


2025 : 5 = 405 (m)


Đội còn phải sửa chữa số mét đường
ống nữa là:


2025 – 405 = 1620 (m)
Đáp số: 1620m
- HS lắng nghe.


- HS quan sát.
a) Đ b) S c) Đ
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và ghi nhớ .
__________________________________________


<b>Chính tả (Nghe-viết )- Tập viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>*Chính tả:</b></i>


- Viết đúng bài “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Trình bày đúng hình thức
bài văn xi.


- Làm đúng bài tập 2b .


- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
<i><b>*Tập viết</b></i>


- Củng cố về cách viết chữ hoa Q thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng
(Quang Trung ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng: “Q em đồng lúa nương


dâu / Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang” bằng cỡ chữ nhỏ.


- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II.CHUẨN BỊ: GV chia sẻ bài Powerpoi
<i><b>* ANQP: Nêu ý nghĩa Quốc ca Việt Nam</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* CHÍNH TẢ</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Yêu cầu HS cả lớp viết vào vở nháp
4 từ có vần ut và 4 từ có vần uc.


- Gọi HS đọc bài


- Nhận xét đánh giá chung.
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:(2p)</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn HS viết vào vở chính</b></i>
<i><b>tả </b></i>


<i><b>(HS tự nhìn- viết bài ở nhà)</b></i>
* Hướng dẫn chuẩn bị:


- Yêu cầu 2 em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm.



- Cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Văn
Cao và giới thiệu


<i><b>* ANQP: Nêu ý nghĩa Quốc ca Việt </b></i>
<i><b>Nam</b></i>


<i>(Bài quốc ca đem lại khơng khí hào</i>
<i>hùng, sơi nổi, vẻ vang của những năm</i>
<i>nhân dân ta anh dũng chiến đấu bảo</i>
<i>vệ quê hương.)</i>


+ Những chữ nào trong bài được viết
hoa?


- Cả lớp viết vào vở nháp
- 2HS đọc bài.


- HS lắng nghe


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.


- 2 học sinh đọc lại bài.
- HS quan sát và lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhắc nhở HS tư thế viết bài và
chụp gửi lại bài qua ZALO riêng của
cô giáo để GV nhận xét, chữa bài.
<i><b> c. Hướng dẫn làm bài tập:(10p)</b></i>
<i><b>Bài 2b : </b></i>



- GV chia sẻ bài Powerpoi
- YC đọc đầu bài


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2 em đọc bài


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>Bài 3b:</b>


GV chia sẻ bài Powerpoi
- Gọi HS nêu YC bài tập
- YC tự làm bài vào vở


- Nhận xét chốt lời giải đúng.


- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở.
- Hai học sinh đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét.


- HS lắng nghe


- HS nêu


- Cả lớp làm bài vào vở. lời giải
đúng.


<i><b>+ Cây trúc này rất đẹp. </b></i>



<i>+ Ba thở phào nhẹ nhỏm vì trút</i>
<i>được gánh nặng.</i>


<i><b>+ Vùng này đang lụt nặng.</b></i>
<i>+ Bé Hoa lục tung đồ đạc</i>
TẬP VIẾT


- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có
trong bài.


- YC đọc từ ứng dụng


- Giới thiệu: Quang Trung (1753 –
1792), là một anh hùng dân tộc có cơng
trong cuộc đại phá quân Thanh.


- YC đọc câu ứng dụng


<i><b> Hướng dẫn viết vào vở </b></i>


- HS viết vở ở nhà và gửi bài qua ZALO
của GV


- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết,
cách viết các con chữ và câu ứng dụng
đúng mẫu.


3. Củng cố - dặn dò: (5p)
- Nhận xét giờ học.



- Các chữ hoa có trong bài: Q, T,
B.


- Đọc từ ứng dụng: Quang Trung.
- Lắng nghe.


- 1HS đọc câu ứng dụng:


Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc
ngang..


- Lớp thực hành viết vào vở theo
hướng dẫn của giáo viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Dặn HS về hoàn thành bài viết và xem


trước bài sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ.


____________________________________________
<b>Tập làm văn </b>


<b>Tiết 23: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể được một vài nét nổi bật của một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý
trong sách giáo khoa


<i><b> - Viết được những điều em vừa nói thành một đoạn văn ngắn (từ 7 –10 câu ) </b></i>


- Giáo dục HS chăm học.


<i><b>*Nội dung điều chỉnh: GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ: GV chia sẻ bài Powerpoi</b>


<b>III. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


<i><b>- Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét, ra quyết định, quản lí </b></i>
<i>thời gian. </i>


<i><b>*QTE: Quyền được tham gia (kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuật).</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Gọi 2 HS đọc bài viết của mình giờ
trước


- Nhận xét, đánh giá
<b>2.Bài mới:(28p)</b>


<i><b> - GV chia sẻ bài Powerpoi</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b> b.Hướng dẫn làm bài tập: </b></i>
<i>- GV chia sẻ bài Powerpoi</i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và


gợi ý.


- Cho HS quan sát 1 số tranh ảnh loại
hình nghệ thuật ở trường.


- Mời một em kể mẫu (trả lời theo các
gợi ý)


- Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu
diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo


- Hai em đọc bài viết của mình.
- HS lắng nghe


- HS quan sát
- Lắng nghe.


- 1 em đọc yêu cầu bài và các gợi ý,
lớp đọc thầm.


- HS quan sát


- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

gợi ý.


- Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp.
- Nhận xét và chọn bạn kể hay nhất
- Lắng nghe và nhận xét .



<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i>- GV chia sẻ bài Powerpoi</i>
- Gọi 1em đọc yêu cầu của bài.


- Hướng dẫn học sinh dựa vào những
điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7
-10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ
ràng, diễn đạt thành câu.


- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá một số bài viết hay.
<i><b> *QTE: Quyền được tham gia( kể lại 1</b></i>
<i>buổi biểu diễn nghệ thuật).</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: 5p</b>


<i><b>*GDKNS: Thể hiện sự tự tin, tư duy</b></i>
<i>sáng tạo: bình luận, nhận xét, ra quyết</i>
<i>định, quản lí thời gian.</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Lần lượt từng HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình
chọn bạn nói hay nhất .


- HS lắng nghe



- Một học sinh đọc đề bài tập 2:
Viết những điều vừa kể thành một
đoạn văn


- Cả lớp viết bài vào vở.


- Học sinh lần lượt đọc lại đoạn
văn.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>TIẾT 46: KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Biết và nêu được các chức năng của lá cây.
- Biết và nêu được ích lợi của lá cây.


<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng quan sát và nhận xét về đặc điểm của lá cây.
<i>c) Thái độ</i>


- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.



<b>II. KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những
hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống, không bẻ cành, bứt lá làm
hại với cây.


- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những
hành vi làm hại cây.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên:áy tính, máy chiếu, PP , các hình minh họa SGK
- Học sinh: Một số lá cây thật


<b>IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


- Lá gồm những bộ phận nào?
- Lá cây có những hình dạng gì?
- Kích thước của các loại lá như thế
nào?


<b>2) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu </b>
giới thiệu Khả năng kỳ diệu của lá
<b>cây.</b>


<b>b) Các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: 12’</b>


Chức năng của lá cây


<b>Mục tiêu: Biết và nêu được các chức</b>
năng của lá cây.


<b>Tiến hành</b>


- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ quá trình
quang hợp của và hô hấp của lá cây
và thảo luận theo 7 câu hỏi định
hướng:


+ Câu 1: Trong QT quang hợp lá cây
hấp thụ khí gì và thải ra khí gì


+ Câu 2: QT quang hợp xảy ra trong
điều kiện nào


+ Câu 3: Trong QT hô hấp lá cây hấp
thụ khí gì và thải ra khí gì?


+ Câu 4: Ngịai chức năng quang hợp
và hơ hấp lá cây cịn có chức năng gì?
+ Câu 5: Lá cây có những chức năng
gì?


-3 HS trả lời


- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày kết quả



<i>+ Hấp thụ khí cac-bon- nic, thải khí ơ</i>
<i>– xi.</i>


<i>+ Suốt ngày đêm</i>


+ Lá cây hấp thụ khí ơ – xi, thải khí
<i>cac-bon-nic và hơi nước</i>


<i>+….chức năng thoát hơi nước</i>
-HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-GVKết luận và chiếu: Lá cây có 3</b>
chức năng chính: hơ hấp, quang hợp,
thốt hơi nước.


- Gọi HS nhắc lại
<b>Hoạt động 2: 10’</b>
Ích lợi của lá cây


<b>Mục tiêu: Biết và nêu được ích lợi</b>
của lá cây.


<b>Tiến hành</b>


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm,
quan sát hình 2 đến hình 7 và cho
biết: Lá cây dùng để làm gì?


- Lá cây có nhiều ích lợi, chúng ta cần


làm gì để bảo vệ lá cây


<b>4. Củng cố: 2’</b>


- Lá cây có những chức năng gì?
- Nêu ích lợi của lá cây đối với đời
sống con người?


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


- Ghi nhớ nội dung bài học. Sưu tầm
các loại hoa để chuẩn bị cho tiết học
sau.


- Nhận xét


- HS/sát và trả lời 1 tranh:
+ H2: gói bánh+ H3: lợp nhà
+ H4: làm thức ăn+ H5: làm nón
+ H6, 7: làm rau ăn


-Không chặt cây, bẻ cành, trồng thêm
<i>nhiều cây,...</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×