Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.01 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN 9 (2/11-6/11/2020) </b></i>



<i>Ngày soạn: 26/10/2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ hai 2/11/2020</i>


<i><b> </b></i>
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 41: GĨC VNG, GĨC KHƠNG VUÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức </i>


- HS bước đầu làm quen với khái niệm về góc vng, góc khơng vng.


- Biết dùng êke để nhận biết góc vng, góc khơng vng để vẽ góc vng trong
trường hợp đơn giản.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết góc vng và góc khơng vng</i>
<i>c) Thái độ: GD lịng u thích mơn học</i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>Êkê.


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi 3 HS lên thực hiện bài tập 3 trong
sgk.


? Muốn tìm số chia ta làm như thế nào.



<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV nêu mục tiêu của bài.


<i><b>2. Giới thiệu về góc.(5’)</b></i>


- GV cho HS xem hình ảnh 2 kim đồng
hồ tạo thành 1 góc theo SGK- 41.


- GV mơ tả, HS quan sát để có biểu
tượng về góc: gồm 2 cạnh xuất phát từ
một điểm.


- GV đưa ra hình vẽ góc.
- GV lưu ý:


+ Vẽ hai tia chung đỉnh gốc 1 điểm ( 0 )
- có góc đỉnh 0 cạnh OA, OB.


<i><b>3.Giới thiệu góc vng, góc khơng</b></i>
<i><b>vng (8)’</b></i>


- GV vẽ một góc vng lên bảng và giới
thiệu: đây là góc vng.


+ Yc HS gọi tên đỉnh, cạnh của góc
vng.


Ta có góc vng:


Đỉnh O


Cạnh OA, OB
- GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN.
+GV giới thiệu:đây là góc khơng vng.


<i><b>4. Giới thiệu êke: 5’</b></i>




- Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe


- Hs thực hiện yêu cầu.


A M


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv đưa ra êke loại to và giới thiệu về
cấu tạo của nó.


- GV cho HS xem êk- ê ke giống hình
tam giác có 1 góc vng


- ê ke dùng để làm gì?


Cơng dụng: nhận biết (kiểm tra) góc
vng (có thể dùng êke để nhận biết góc


khơng vng)


<i><b>5. Thực hành:15’</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV hướng dẫn tỉ mỉ cách cầm êke để
kiểm tra từng góc.


- Yc HS đọc tên các góc vng, góc
khơng vng có trong hình. mẫu:
- Yc hs làm bài.


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>a, Đỉnh O, cạnh OA, OB.</b></i>


+ Vẽ góc vng có đỉnh O; cạnh OA có
vẽ sẵn cạnh OB-> đặt đỉnh góc vng
của êke trùng với đỉnh O, cạnh góc
vng trùng với cạnh OA, vẽ cạnh OB
theo cạnh kia của êke.


<i><b>b, Đỉnh M, cạnh MP, MQ.</b></i>


- HS nêu rõ cách vẽ.


- GV và HS nhận xét, chữa bài.
- HS chữa bài đúng vào VBT.



- GV củng cố cho HS cách dựng góc
vng, góc không vuông.


<i><b>Bài 3</b></i>


- GV tổ chức thi tiếp sức trên bảng phụ.
- Bình chọn nhóm thắng.


- Gọi HS đọc lại tồn bộ góc vng, góc
khơng vng.


- GV đánh giá chung.


- Hs quan sát lắng nghe.
- Hs trả lời.


- Dùng êke để nhận biết góc vng của
hình rồi đánh dấu góc vuông theo


- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs thực hiện mẫu.


- HS làm bài vào VBT: HS dùng êke kiểm
tra trực tiếp trên hình sau đó đánh dấu góc
vng (theo mẫu)


A B


<i><b> </b></i>




C


E D


- HS làm bài VBT.


Dùng êke để vẽ góc vng.


A P




B


O M Q


- HS làm bài ở VBT


- Hs tham gia thi theo yc của Gv
- Hs thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Củng cố, dặn dò(2</b>’)
- GV nhận xét giờ học.


T S
N A






M P B C


D H
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>
<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 1,2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Kiểm tra tập đọc các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.


- Ôn tập về phép so sánh, đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai-là gì?
<i>b) Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu. HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.</i>
<i>c) Thái độ: GD lịng u thích mơn học</i>


<i><b>* TH QTE</b></i>: Quyền được tham gia


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Phiếu bắt thăm bài đọc. Bảng phụ.


<b>III. CÁC HĐ DAY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi HS đọc bài: Tiếng ru, trả lời


các câu hỏi có liên quan đến bài học.
- GV nhận xét


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> GV giới thiệu nội
dung ôn tập trong tuần 9.


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc(30’)- Tiết 1</b></i>


- GV chuẩn bị phiếu bốc thăm.


- Yc từng HS lên bốc thăm chọn bài
tập đọc.


- Gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài
theo chỉ định trong phiếu.


- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa
đọc (bài đọc)


- Gọi HS trả lời, nhận xét.


+ Với những HS không đạt yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết học sau.


<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập: 40’</b></i>


- Hs đọc bài.



- Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn
- GV và HS nhận xét, chữa phần a
- Yc 1 hs lên bảng làm, hs dưới lớp
làm VBT


- Đọc lời giải đúng


- GV nhấn mạnh những sự vật được
so sánh với nhau


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


<i><b>- </b></i>Yc hs làm bài


- Cả lớp và GV nhận xét


<b>Tiết 2</b>
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu


? Các câu văn được nêu trong bài tập


được viết theo mẫu câu nào.


- Yc Hs làm bài cặp đôi.


- Yc từng cặp HS chữa miệng, 1 em
đọc câu hỏi, 1 em trả lời.


- Cả lớp nhận xét.
- GV kết luận chung


* Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái
gì, con gì): thường đứng đầu câu.
* Bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì?
thường đứng cuối câu.


<i><b>Bài 4: </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Hình thức: Kể theo trình tự câu
chuyện, kể theo lời của 1 nhân vật
hay cùng các bạn kể phân vai.


- Yc HS thi kể, nhận xét.


- Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong
những câu sau


- Hs thực hiện yêu cầu.


- 1 HS lên gạch dưới sự vật so sánh


- HS làm bài vào VBT


Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2
a, Hồ như một chiếc


gương bầu dục
khổng lồ.


<i>hồ </i> <i>chiếc</i>


<i>gương bầu</i>
<i>dục khổng</i>
<i>lồ.</i>


b, Cầu Thê Húc cong
cong như con tơm.


<i>Cầu</i>
<i>Thê</i>
<i>Húc </i>


<i>con tơm. </i>


c, Cịn đầu rùa to
như trái bưởi.


<i>đầu con</i>
<i>rùa</i>


<i>trái bưởi. </i>



- Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp
với mỗi ơ trống để tạo thành hình ảnh so sánh
- Hs thực hiện yêu cầu.


a, Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời
như <i><b>một cánh diều</b></i>.


b, Tiếng gió rừng vi vu như <i><b>tiếng sáo</b></i>.


c, Sương sớm long lanh tựa <i><b>những hạt ngọc</b></i>.


- Hs đọc


- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- Hs trả lời.


- HS làm việc cặp đôi, thảo luận làm bài.
a, <b>Em</b> là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường.


Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường?


b, Câu lạc bộ thiếu nhi phường <b>là nơi chúng</b>
<b>em vui chơi, rèn luyện và học tập.</b>


Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn


người kể hay nhất.


<b>C. Củng cố, dặn dò(2’)</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập tiếp
theo.


- Hs lắng nghe.


- HS suy nghĩ lựa chọn câu chuyện định kể.
Truyện trong tiết tập đọc: Cậu bé thơng minh,
<i>Ai có lỗi?, Chiếc áo len, Người mẹ, Người</i>
<i>lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng</i>
<i>dưới lịng đường, Các em nhỏ và cụ già.</i>


Truyện trong tiết tập làm văn: Khơng nỡ nhìn,
<i>Dại gì mà đổi.</i>


<i><b> </b></i>
<i><b>Buổi chiều</b></i>


<b>Chính tả </b>


<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức </i>



- Kiểm tra tập đọc các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.


+ Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu: HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.


- Ôn tập đặt câu theo đúng mẫu kiểu câu Ai- là gì?, hồn thành đơn xin tham gia
sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường.


<i>b) Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu: HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.</i>
<i>c) Thái độ: GD lịng u thích mơn học.</i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Phiếu bắt thăm bài đọc. Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(3’)</b> GV kiểm tra sự


chuẩn bị của HS.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i> GV giới thiệu nội dung
ôn tập trong tiết 3.


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc(15’)</b></i>


- GV chuẩn bị phiếu bốc thăm và yêu
cầu HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo
chỉ định trong phiếu.


- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc


(bài đọc)


- Yc HS trả lời, nhận xét.
- GV nhận xét.


+ Với những HS không đạt yêu cầu, GV
cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra
lại trong tiết học sau.


<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập(20’)</b></i>
<i><b>Bài 2 :</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Hs lắng nghe.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Hs thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Các câu văn yêu cầu viết trong bài tập
cần được viết theo mẫu câu nào.


- Yc hs làm bài
- GV kết luận chung


* Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì,
con gì): thường đứng ở đâu?


* Bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì
thường đứng ở đâu?



<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Bài tập này giúp các em thực hành viết
một lá đơn đúng thủ tục: Nội dung, phần
kính gửi các em chỉ cần viết tên phường.
- Yc hs dựa gợi ý làm bài.


- GV nhận xét về nội dung điền và hình
thức lá đơn.


- TH: Quyền được tham gia ….


<b>C. Củng cố, dặn dò(2’)</b>


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ
mẫu đơn để viết đơn khi cần thiết.


theo mẫu câu Ai- là gì?


- HS làm bài cá nhân.- 3 HS đọc câu vừa
đặt:


- Bố em là công nhân nhà máy gạch.
- Chúng em là học sinh lớp 3B.


- Học sinh lớp 3B là những học trò ngoan.
- Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì,


con gì): thường đứng đầu câu.


- Bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì?:
thường đứng cuối câu.


- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt
câu lạc bộ thiếu nhi phường.


- Hs lắng nghe,
- HS làm bài VBT.


- 4 HS đọc lá đơn của mình.
<i>Cộng hồ...</i>


<i> Độc lập...</i>


<i> Ngày ...tháng...năm...</i>
<i>ĐƠN XIN THAM GIA CÂU LẠC BỘ</i>
<i>Kính gửi:</i>


<i>Tên em là:</i>
<i>Sinh ngày:</i>
<i>Địa chỉ:</i>
<i>Học sinh:</i>
<i>Nguyện vọng:</i>


<i>- Hs lắng nghe, ghi nhớ.</i>
–––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thực hành Tiếng Việt</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Củng cố về so sánh, dấu phẩy, kiểu câu Ai là gì?</i>


<i>b) Kĩ năng:</i>Rèn kĩ năng điền từ tạo hình ảnh so sánh, điền dấu phẩy vào câu.
<i>c) Thái độ: Giáo dục thái độ dùng đúng từ, câu trong nói và viết.</i>


<b>II. ĐD DẠY HỌC:</b> Bảng phụ


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Bài cũ(5’)</b>


- Gv cho hs ôn lại kiến thức cũ
<b>2. Bài mới(30’)</b>


<b>Bài 1: </b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yc hs làm bài.


- Gv nx, chốt lời giải đúng.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo hình
ảnh so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Con ong to bằng <i><b>quả ớt nhỡ</b></i>. Bụng nó


trịn, thon, óng ánh xanh như <i><b>hạt ngọc.</b></i>


b) Mùa xuân, cây bàng trổ những búp lá tươi
non như <i><b>những chiếc tai thỏ.</b></i>


c) Mặt trời càng xuống thấp, cánh đồng càng
dâng lên, trải rộng giống như <i><b>một hồ nước</b></i>
<i><b>mênh mơng màu vàng chói.</b></i>


- T/c cho H đặt câu có hình ảnh so sánh (dành
cho Hs năng khiếu)


<b>Bài 2: </b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Gọi H đọc câu chuyện – 2 H đọc câu in
nghiêng.


- Yc hs làm bài.


- Gv nx, chốt lời giải đúng.


<i>Con nào cũng tự cho là mình đẹp </i><b>,</b><i> mình giỏi </i><b>,</b>


<i>mình gáy rất khoẻ</i><b> ,</b><i> mình đáng làm vua.</i>
<i>Con gà chiến thắng nhảy lên hàng rào </i><b>, </b><i>vỗ</i>


<i>cánh </i><b>, </b><i>cất tiếng gáy ….</i>



<b>Bài 3: </b>


- Gọi H nêu y/c và xác định kiểu câu sau đó
làm bài cá nhân.


- Gọi 3 H lên bảng làm – lớp nx.
- Gv nx, củng cố.


<b>3. Củng cố, dặn dò(3’) </b>
- Gv Nx tiết học.


<i><b>một hồ nước mênh mơng màu vàng chói)</b></i>


- Điền dấu phẩy vào câu in nghiêng…
- Hs thực hiện yêu cầu.


- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- Hs thực hiện yêu cầu.


Thứ
tự


Câu Câu hỏi


a Cây hoa phượng
<b>là cây hoa học </b>
<b>trị.</b>


<i>Cây hoa phượng </i>
<i>là gì?</i>



b Hai chú gà trống
<b>là anh em cùng</b>
<b>một mẹ.</b>


<i>Hai chú gà trống </i>
<i>là gì?</i>


c <b>Chim ưng là lồi </b>
chim ăn thịt.


<i>Con gì là loài </i>
<i>chim ăn thịt?</i>


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


<i>Ngày soạn: 27/10/2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/11/2020</i>


<i><b> </b></i>


<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê- KE</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Giúp HS</i>


- Biết cách dùng êke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng.
- Nhận biết góc vng hay khơng vng bằng ê ke nhanh, đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>c) Thái độ: GD lòng u thích mơn học.</i>
- Gd lịng u thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b> Ê ke, thước …


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Bài cũ (5’)</b>


- Gv kiểm tra bài giờ trước.


<b>B. Dạy bài mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i> GV nêu mục tiêu
của bài


<i><b>2. Thực hành (35’)</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yc hs làm bài.


a. Có đỉnh là O, cạnh OA, OB
b. Đỉnh M cạnh MP, MQ


- Nêu miệng cách vẽ: Đặt êke sao cho
đỉnh góc vng của êke trùng với đỉnh
(O, M),


một cạnh êke trùng với cạnh cho trước.


Dọc theo cạnh lựa của eke vẽ tia (OA),
đã được góc vng đỉnh..., cạnh.C2


thao tác dùng êke để vẽ g.vuông


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu


- Yc hs Dùng êke để kiểm tra số góc
vng trong mỗi hình


- Nhận xét: Một cạnh góc vng của
êke trùng với 1 đỉnh của góc đó.


- Nối 2 miếng bìa để ghép lại được một
góc vng.


- Yc HS quan sát hình vẽ trong bài,
tưởng tượng rồi nối 2 miếng bìa để
ghép lại được 1 góc vng theo mẫu
A, B.


- Tính chất thực hành ghép các miếng
bìa theo nhóm (1 + 3; 2 + 4)


C2<sub> hình ảnh góc vng: đỉnh và 2 góc</sub>


cạnh



<b>C. Củng cố, dặn dị(2’)</b>


- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


- Dùng êke để vẽ góc vng
- HS tự vẽ góc vng


B P


O A M Q


- Số?


- HS dùng êke kiểm tra số góc vng
rồi ghi vào mỗi hình (đặt đỉnh góc
vng êke trùng với từng đỉnh của
hình)


có 3 góc vng có 2 góc vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV hệ thống kiến thức bài - Hs lắng nghe, ghi nhớ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Chính tả</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ I(tiết 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>



- Kiểm tra HTL các bài thơ, văn từ T1- T8


- Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp, bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ
sự vật.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng điền từ thích hợp vào câu</i>
<i>c) Thái độ: GD lịng u thích mơn học.</i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A, Kiểm tra bài cũ(5’)</b> GV kiểm tra
sự chuẩn bị của HS


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> GV nêu mục tiêu
của bài


<i><b>2. Kiểm tra học thuộc lòng</b></i>: Yc HS
bốc thăm bài , GV kiểm tra 1/2 số HS


<i><b>3. Luyện tập(20’)</b></i>
<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chỉ bảng phụ đoạn văn


- Suy nghĩ, chọn từ thực hiện VBT


- Gọi 3 hS lên bảng chữa bài


- Yc HS trả lời, gt lý do vì sao chọn từ
đó


Mỗi bơng hoa cỏ may như một cái


<b>tháp xinh xắn, </b>nhiều tầng. Trên đầu
mỗi bơng hoa lại đính một hạt sương.
Khó có thể tưởng tượng <b>bàn tay</b> <i><b>tinh</b></i>
<i><b>xảo</b></i> nào có thể hồn thành hàng loạt


<b>cơng trình</b> đẹp đẽ, <i><b>tinh tế</b></i> đến vậy.


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Ghi nhớ mẫu câu cần đặt: Ai làm gì?
- Yc lớp nhận xét, hoàn thiện câu đã
đặt.


- Yc HS nối nhau đọc câu mình đặt ,
GV nhận xét, bổ sung


- GV củng cố về mẫu câu Ai làm gì?


<b>C. Củng cố,dặn dò(5’)</b>


- GV nhận xét giờ học tiếp tục ôn


HTL, các tiết ôn tập tiếp theo.


- Hs lắng nghe.


- Hs bốc thăm và thực hiện yêu cầu.


- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để
bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.


- Hs quan sát bảng phụ và thực hiện yêu
cầu.


Chọn từ <b>xinh xắn</b> vì hoa cỏ may giản dị,
khơng lộng lẫy.


Chọn từ <b>tinh xảo</b> vì tinh xảo là khéo
léo.


- Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Hs thực hiện yêu cầu.


<b>- Đàn cò đang bay lượn trên cánh</b>
<b>đồng.</b>


<b>- Mẹ dẫn tôi tới trường.</b>
<b>- Anh tôi đang học bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

––––––––––––––––––––––––––––––––


<i>Ngày soạn: 28/10/2020 </i>


<i>Ngày giảng: Thứ 4 ngày 4/11/2020</i>


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 43: ĐỀ- CA- MÉT, HÉC- TƠ- MÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: </i><b>G</b>iúp HS


- Nắm bắt được tên gọi, kí hiệu của đề- ca- mét, héc- tơ- mét


- Biết chuyển đổi từ đề- ca- mét, héc- tô- mét ra mét. Biết được mối quan hệ giữa
đề- ca- mét và héc- tô- mét.


<i>b) Kĩ năng:Rèn kĩ năng nhận biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét và héc- tô- mét.</i>
<i>c) Thái độ: GD lịng u thích mơn học.</i>


<b>II. CHUẨN BI:</b> Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b> yc HS chữa bài tập 2
(sgk) Nhận xét


<b>B. Dạy bài mới(15’)</b>


<i><b>1. GTb: </b></i>GV nêu mục đích, yêu cầu của bài


<i><b>2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca - mét,</b></i>
<i><b>héc-tô - mét</b></i>



- Gọi HS nêu 1 số đơn vị đo độ dài đã học


<b>- </b>Giới thiệu đơn vị dam, hm


- Để đo những vật có độ dài lớn hơn mét người
ta dùng đơn vị đo là đề ca mét và héc tô mét
- Đề ca mét viết tắt là <b>dam</b>


- Ta có thể ước lượng khoảng cách 1 dam: chiều
dài 2 lớp học cộng lại.


- Héc -tô - mét viết tắt là <b>hm</b>.


- Ta có thể ước lượng: chiều dài đoạn đường từ
trường đến điểm trường Mễ Sơn của trường là
2hm


<b>3. Thực hành (17’)</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yc hs làm bài, 2 hs lên bảng làm.
- Chữa bài, GV nhấn mạnh


- C2<sub> đổi từ dam và hm sang m, nắm được mối</sub>


quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
M:2dam = 20m 5km = 500m



1dam = 10m 1km = 100m


2dam = 10 x 2 = 20m 5km = 100 x 5 = 500m
- Yc HS làm bài - Chữa bài, thống nhất kết quả


<i><b>Bài 2 </b></i>


- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


- m, dm, cm, mm, km


<b>1 dam = 10 m</b>
<b> 1 hm = 100 m</b>
<b> 1 hm = 10 dam</b>


- Điền số


- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên
bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>- </b></i>Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yc hs làm bài.


Mẫu: 26m x 2 = 52m


(26 x 2 = 52 viết đơn vị đo là m, 52m)


- Củng cố nhân số có 2 chữ số liên quan đến các


đơn vị đo độ dài


<i><b>Bài 3 </b></i>


<i><b>- </b></i>Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yc hs làm bài.


<i><b>Bài 4: Giải toán</b></i>


- GV đọc đề toán ,bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yc hs tóm tắt bài tốn:


- Bài tốn liên quan dạng tốn gì?
- GV chốt kiến thức


- Củng cố dạng bài so sánh nhiều hơn, ít hơn


<b>3. Củng cố dặn dò(2’)</b>


- Yc HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài, nêu mối
quan hệ giữa các đơn vị.


- Gv nx tiết học.


- Tính (theo mẫu)
- HS đọc mẫu, gt.


2dam = 20m 5km = 500m
6dam = 60m 3km = 300m
8dam = 80m 7km = 700m


- Hs đọc yêu cầu.


- HS thực hiện bài tập
25dam x 2 = 50dam
18hm x 4 = 72hm
82km x 5 = 410 km
- Hs thực hiện yêu cầu.
- HS tóm tắt: 2dam
Cuộn dây thừng :


Cuộn dây ni lông:


? dam
- Bài toán liên quan đến dạng
toán gấp lên một số lần.


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Cuộn dây ni lông dài là:</b></i>
<i><b>2 x 4 = 8 (dam)</b></i>
<i><b> Đáp số: 8 dam</b></i>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Hùng cao hơn Tuấn số xăng ti</b></i>
<i><b>mét là:</b></i>


<i><b>142- 136 = 6 (cm)</b></i>
<i><b> Đáp số: 6 cm</b></i>
<i><b>- </b></i>Hs thực hiện yêu cầu.



<b>Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA KÌ I</b> <b>(tiết 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức: Kiểm tra tập đọc các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.</i>
- Ôn tập đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai- làm gì?


<i>b) Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu: HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.</i>
<i>c) Thái độ: GD lịng u thích mơn học.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b> Phiếu bắt thăm bài đọc. Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chuẩn bị của HS.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> GV giới thiệu nội
dung ôn tập trong tiết 4.


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc</b></i>


- GV chuẩn bị phiếu bốc thăm và yc
từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Gọi HS đọc một đoạn hoặc cả bài
theo chỉ định trong phiếu.



- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc
(bài đọc)


- GV nhận xét.


+ Với những HS không đạt yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết học sau.


<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


? Các câu văn được nêu trong bài tập
được viết theo mẫu câu nào.


- Yc HS làm bài cá nhân.
- Cả lớp nhận xét.


GV kết luận chung: khi đặt câu hỏi
cho bộ phận được in đậm ở câu a,cần
chuyển từ chúng em thành các em, các
bạn.


- Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì,
con gì): thường đứng ở đâu?


? Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?:
thường đứng ở đâu? có các từ chỉ gì?



<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV đọc một lần đoạn văn.
- Gọi hs đọc đoạn văn.


- Yc HS tự viết những từ ngữ dễ viết
sai.


- GV đọc từng cụm từ, từng câu.
- GV chấm chữa bài, nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò(2’)</b>
<b>*TH</b>: Quyền được vui chơi.
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs thực hiện yêu cầu.
- HS trả lời, nhận xét.


- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in
đậm:


- Hs thực hiện yêu cầu.


a, ở câu lạc bộ, chúng em <b>chơi cầu</b>


<b>lông, đánh cờ, học hát và học múa.</b>


- ở câu lạc bộ, các em làm gì?


b, <b>Em</b> thường đến câu lạc bộ vào các
ngày nghỉ.


- Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày
nghỉ?


- Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì,
con gì): thường đứng đầu câu.


- Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?:
thường đứng cuối câu, có các từ chỉ
hoạt động.


- Nghe viết: Gió heo may
- Hs lắng nghe.


- 2 HS đọc lại
- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>TIẾT 17: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE </b><i>(tiết 1)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết </i>


nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.


<i>2. Kĩ năng: Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma</i>
túy, rượu.


<i>3. Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b><i>Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (5’)</b>


- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại thời gian
biểu đã lập.


+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có
lợi gì?


- Nhận xét


- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.


<b>2. Các hoạt động chính</b>


- 3 học sinh lên trả lời câu hỏi.


- Hs lắng nghe.


<i><b>a. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” (12 phút)</b></i>



<i>* Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức năng của</i>
các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm gì và
khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết
nước tiểu và thần kinh.


<i>* Cách tiến hành </i>
Bước 1 : Tổ chức


- GV chia lớp thành 4 nhóm.


- Cử từ 3 đến 5 HS làm ban giám khảo, cùng
theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội


- Hs hoạt động nhóm, thực hiện
yêu cầu.


Bước 2


- GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Nghe GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 3


- GV cho các đội hội ý trước khi vào cuộc
chơi, các thành viên tao đổi thông tin đã học
từ bài trước


- Các đội hội ý trước khi vào cuộc
chơi, các thành viên tao đổi thông
tin đã học từ bài trước.



- GV hội ý với HS được cử làm ban giám
khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để
theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng
dẫn cách đánh giá ghi chép.


Bước 4


- Lớp trưởng lần lượt đọc câu hỏi và điều
khiển cuộc chơi


- HS tiến hành chơi như hướng
dẫn.


<i><b>b. Hoạt động 2 : Vẽ tranh 15’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy.
<i>* Cách tiến hành </i>


Bước 1


- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung
để vẽ tranh vận động. Ví dụ Nhóm 1 chọn đề
tài vận động khơng hút thuốc lá. Nhóm 2
chọn đề tài vận động không uống rượu.
Nhóm 3 chọn đề tài vận động khơng sử dụng
ma túy


- Nghe GV hướng dẫn.


Bước 2



- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo
luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế
nào và ai đảm nhiệm phần nào.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm việc như GV đã hướng dẫn.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ,


đản bảo rằng mọi HS đều tham gia.
Bước 3


- Các nhóm trình bày sản phẩm
của nhóm. Đại diệân các nhóm
nêu ý tưởng của bức tranh cổ động
do nhóm vẽ. Các nhóm khác có
thể bình luận góp ý.


- u cầu các nhóm trình bày sản phẩm.


- GV nhận xét


<b>3. Hoạt động nối tiếp 5’</b>


- GV nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe, ghi nhớ.


- Về nhà đọc lại nội dung bạn cần biết và
chuẩn bị tiết sau.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––



<i>Ngày soạn: 29/10/2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ 5 ngày 5/11/2020</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức </i>


- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Học
thuộc bảng đơn vị đo đó.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ thực hiện đúng các phép tính với đơn vị đo độ dài.</i>
<i>c) Thái độ: GD lịng u thích mơn học.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Máy tính, máy chiếu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


? Nêu tên 2 đơn vị đo độ dài mới học?
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?


- 1 hm bằng bao nhiêu mét?
- Gv nx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Bài mới</b>



<i><b>Giới thiệu bảng đơn vị đo(15’)</b></i>


- Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học theo
thứ tự từ lớn đến bé?


- Lớn hơn m có mấy đơn vị đo? là những
đơn vị nào?


- Nhỏ hơn m có mấy đơn vị đo? là những
đơn vị nào?


- Gv đặt từng câu hỏi để hs nêu mqh giữa
các đơn vị đo trong bảng.


1 km bằng bao nhiêu hm?
1 hm bằng bao nhiêu dam?
1 dam bằng bao nhiêu m?


<b>3. Luyện tập: 17’</b>
<i><b>Bài 1( UDCNTT)</b></i>


- Gọi hs nêu yc
- YC hs lên điền kq


<i><b>Bài 2</b></i>


- Gọi hs nêu yc


- YC hs làm vào vở - 2 em chữa bài.
- Gv nx



- Củng cố:


VD: Vì sao con biết 5dam = 50m?


(Vì dựa vào thứ tự bảng đơn vị đo độ dài ,
cứ 2 đơn vị đo độ dài đứng liền nhau thì
hơn kém nhau 10 lần).


<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi hs nêu yêu cầu
- GV làm mẫu


32 dam x 3= 96 dam 96 cm : 3 = 32 cm
- NX về cách nhân, chia?


- Ở những phép nhân này con cần chú ý
đều gì?


- Phần cịn lại yc làm vào vở.


<b>4. Củng cố dặn dò(5')</b>


- Nêu bảng đơn vị đo độ dài?
- Nhận xét giờ học.


- HS nêu: km, hm, dam, m, dm, cm, mm
- có 3 đơn vị: km, hm, dam



- có 3 đơn vị: dm, cm, mm
- HS nêu: 1km=10hm
1hm= 10dam
1dam= 10m
- H đọc thuộc bảng.


- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.


1km = <b>1000 m</b> 1m = <b>1000 mm</b>


1hm =<b> 100 m </b>1m = <b>100 cm</b>


1dam = <b>10 m</b> 1cm = <b>10 mm</b>
- Hs đọc yêu cầu.


- Hs làm bài.


5dam = <b>50</b> m 2m = <b>20</b> dm
7hm = <b>700</b> m 4m = <b>400</b> cm
3hm = <b>300</b> m 6cm = <b>60</b> mm
6dam = <b>60 </b>m 8 dm =<b> 80</b> cm


- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát mẫu.


- Hs làm bài.


25dam x 2 = <b>50dam</b> 48m : 4 = <b>12m</b>



18hm x 4 = <b>72hm </b> 84dm : 2 = <b>42dm</b>


82km x 5 = <b>410k 66 mm : 6 = 11mm</b>


- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs lắng nghe.


––––––––––––––––––––––––––––––––––


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức </i>


- Kiểm tra tập đọc các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
- Ôn tập về vốn từ, ôn tập dấu phẩy.


<i>b) Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu: HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.</i>
<i>c) Thái độ: GD lịng u thích mơn học.</i>


* TH: Quyền được đi học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Phiếu bắt thăm bài đọc , Máy tính, máy chiếu


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(3’)</b> GV kiểm
tra sự chuẩn bị của HS


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> GV giới thiệu


nội dung ôn tập trong tiết 6.


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc(15’)</b></i>


- GV chuẩn bị phiếu bốc thăm và
yêu cầu từng HS lên bốc thăm
chọn bài tập đọc.


- Yc HS đọc một đoạn hoặc cả bài
theo chỉ định trong phiếu.


- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa
đọc (bài đọc)


+ Với những HS không đạt yêu
cầu, GV cho các em về nhà luyện
đọc để kiểm tra lại trong tiết học
sau.


<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập: 18’</b></i>
<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yc hs làm bài.
- GV và HS chữa bài.
- Đọc lời giải đúng.


- GV nhấn mạnh những từ ngữ chỉ
màu sắc.



<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yc hs làm bài.


- Cả lớp và GV nhận xét
- TH: Quyền được đi học …


- Hs lắng nghe.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- HS trả lời, nhận xét.


- Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để
bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm:
(<i><b>UDCNTT</b></i>)


- HS làm bài vào VBT.


Xuân về, cây cỏ trải một <b>màu</b> <i><b>xanh non.</b></i>


Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào <b>chị hoa</b>
<b>huệ</b> <i><b>trắng tinh</b></i>, <b>chị hoa cúc</b> <i><b>vàng tươi,</b></i> <b>chị</b>
<b>hoa hồng</b> <i><b>đỏ thắm</b></i>, bên cạnh cô em vi - ô- lét
tím nhạt mảnh mai.


- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:<i><b>(UDCNTT)</b></i>



- HS làm việc cặp đôi, thảo luận làm bài.
- HS lên làm bài trên bảng phụ, thi viết vào
chỗ trống.


Tất cả đã tạo nên một <b>vườn xuân</b><i><b>rực rỡ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. Củng cố dặn dò(2’)</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại
nao nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.


- Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng
lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––<i><b> </b></i>


<i><b> KIỂM TRA</b></i>


<b>BÀI 4: MI LO VÀ CÁC CẢM BIẾN </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức: Giúp hs nhớ lại tác dụng của các khối cảm biến
b. Kĩ năng:Biết làm bài vận dụng sự hiểu biết của mình
c. Thái độ: Thêm u mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- GV: Câu hỏi


- HS: Bộ đồ lắp ghép


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>- </b>Cho hs làm bài trên giấy kiểm tra và thực hành lập trình


<b>A. Lý thuyết: (5đ)</b>


1. Cảm biến chuyển động là gì? (1đ)


2. Theo các em, lợi ích của robot tự hành Milo khi có gắn thêm thiết bị cảm biến
chuyển động là gì?(2đ)


3. Theo các em, lợi ích của robot tự hành Milo khi có gắn thêm thiết bị cảm biến
góc nghiêng là gì? ?(2đ)


<b>B. Lập trình: (5đ)</b>


1. Kể tên các khối lệnh, và ý nghĩa của chúng (3đ)


2. Kể tên các khối lệnh có trong dịng lệnh sau, và nêu nhiệm vụ của cả dòng lệnh
(2đ)


<b>C. Củng cố</b>


- Thu bài nhận xét giờ kiểm tra


<i><b>Buổi chiều</b></i>



<b>Thực hành Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG</b>
<b>ĐỀ-CA–MÉT. HÉC-TƠ-MÉT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Củng cố về góc vng, góc khơng vng và mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài dam, hm với các đơn vị đo độ dài đã học.


- Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để vẽ góc vng, góc khơng vuông
bằng eke


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. CHUẨN BỊ: </b>Thước kẻ, êke.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Bài cũ(5’)</b>


<b>2. Bài mới: 30’</b>
<b>Bài 1 :</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- Yc 2 hs lên bảng vẽ, hs dưới lớp làm
VBT


- Gv nx.


a) Biết đỉnh O và một cạnh cho trước


OA.


O A


b) Biết đỉnh M và một cạnh cho trước
MN.


<b> Bài 2 :</b>


- Yc HS nêu yêu cầu bài tập
- Yc hs làm bài.


- Gv chữa bài :


- Hình vẽ bên có <b>3 </b>góc vng.


<b>Bài 3 :</b>


- Gọi HS nêu y/c.


- Gọi hs lên bảng xác định và điền số


<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


? Bài y/c gì? Khi tính có tính cả đơn vị
đo khơng?


- Yc hs làm bài.



<b>3. Củng cố, dặn dò(3’)</b>


- Nx tiết học, HD học ở nhà.


- Dùng ê ke vẽ góc vng trong mỗi
trường hợp sau


- 2 HS lên bảng vẽ.
- Dưới lớp làm VBT.


- Dùng eke để kiếm tra rồi viết số thích
hợp vào chỗ chấm


- HS làm lên bảng chữa


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs thực hiện yêu cầu.


a) 1hm = <b>10 </b>dam b) 1cm = <b>10</b> mm
c)


1hm = <b>100</b> m 1m = <b>10</b> dm
1dam = <b>100</b> m 1m = <b>100</b> cm
c) 8dam = <b>80</b> m d) 8hm = <b>800</b> m
6dam = <b>60</b> m 6 hm = <b>600</b> m
- Tính.


- Hs thực hiện yêu cầu.



- HS làm bài cá nhân – 2 H lên bảng làm
a) 32dam + 43dam = <b>75dam</b>


43dam – 20dam = <b>23dam</b>


b) 6 hm + 24hm = <b>30hm</b>


86 hm – 54hm = <b>32hm</b>


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


<i><b> </b></i>
<b>Thủ công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để
làm đồ chơi.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.


<b>* Với HS khéo tay: </b>Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản
phẩm mới có tính sáng tạo.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: u thích gấp hình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>Các mẫu của bài 1;2;3;4;5. Giấy thủ công, kéo, hồ
dán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (4’)



- Gv gọi HS lên nêu quy trình gấp cắt
dán bông hoa?


- Giáo viên nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>(29’)


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu.
- Ghi tựa.


<b>2. Tiết kiểm tra </b>


- Giáo viên ghi đề lên bảng: Em hãy
gấp, hoặc phối hợp cắt, gấp, 1 trong
những hình đã học ở chương I.


ÞGiáo viên hướng dẫn


- Chọn hình rồi thực hiện các thao tác
theo từng hướng dẫn để hoàn thành theo
yêu cầu


- Giáo viên cho học sinh xem lại các bài
mẫu vàquan sát lại các bước tiến hành.
Thực hành:


- Giáo viên theo dõi nhận xét, giúp đỡ
học sinh yếu.



<b>* Dành cho HS khéo tay.</b>


- Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính
sáng tạo


<b>C.Củng cố -dặn dị</b>(3’)


- Gọi HS nêu lại quy trình hình mình
chọn


- Nhận xét chung giờ học.


- Hs đọc.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


- HS nêu tên các sản phẩm đã thực
hành gấp ở tiết trước.


- Tàu thủy
- Con ếch


- Ngôi sao 5 cánh
- Những bông hoa


- Học sinh tự chọn mẫu bài thực hành.
- Học sinh thực hành gấp theo nhóm,
cá nhân.



- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs thực hiện yêu cầu.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a) Kiến thức: Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác
Hồ


b) Kỹ năng: Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống.


c) Thái độ: Có ý thức tự hồn thiện bản thân, ln có ý thức giúp đỡ mọi người.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>A. KT bài cũ ( 5p)</b>


- Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người
khác?


-Kể một tấm gương em biết nói về sự chia sẻ
với người khác.


- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài(1p</b>): Chú ngã có đau khơng?


<b>2. Các hoạt động</b>


<b>*HĐ 1: Đọc hiểu( 10p)- Làm việc tập thể</b>


- GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau
khơng?”


+ Khi anh lính bị rơi xuống hồ, Bác Hồ đã làm
gì?


+ Cảm xúc của anh lính như thế nào khi được
Bác giúp đỡ?


+ Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?


<b>*HĐ 2: Làm việc nhóm( 8p)</b>


- GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thực
hiện:


?Hãy vẽ nhanh 1 bức tranh mô phỏng lại 1 hình
ảnh đáng nhớ nhất trong câu chuyện, sau đó
phát biểu cảm nghĩ của mình?


- Yc các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.


- GV cho cả lớp nghe bài hát “Bác Hồ một tình


yêu bao la”


<b>HĐ 3( 6p): Thực hành- ứng dụng</b>


- Gọi HS đọc y/c.


- 2 HS trả lời


- HS lắng nghe


<b>* HĐ1</b>


- HS lắng nghe + HS trả lời
+ Bác hỏi thăm rồi đỡ anh dậy.
Bác sờ khắp người, nắn chân,
nắn tay anh lính vì Bác lo anh bị
thương.


+ Anh bàng hồng cả người,
khơng tin ở tai mình nữa. Anh
xúc động thốt lên: Bác ơi! Bác
thương chúng cháu quá!


+ Câu chuyện cho ta thấy quan
cần quan tâm, yêu thương, chăm
sóc người khác. Mặc dù bận
trăm cơng nghìn việc nhưng Bác
vẫn ln gần gũi, ân cần, quan
tâm giúp đỡ đồng bào, đồng chí
của mình.



<b>* HĐ 2</b>


- HS tạo 4 nhóm thực hiện theo
yêu cầu


- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Em đã từ chối giúp đỡ một ai đó chưa? Nếu có
thì sau đó cảm giác của em thế nào?


- GV gợi ý :


+ Câu chuyện về giúp đỡ các cụ già (em bé)
sang đường; giúp đỡ những người lang thang cơ
nhỡ,...


+ Từ chối sự giúp đỡ của các bạn trong lớp khi
các bạn qun góp tiền đóng học phí cho mình,
sống mặc cảm khi gia đình bị đổ vỡ,...


- GV phân tích kĩ cho HS hiểu hậu quả của việc
sống mà không mở lịng (sống khép kín), cho đi/
nhận sự giúp đỡ về tinh thần cũng như vật chất
khi bản thân hoặc gia đình mình đang gặp khó
khăn.


<b>HĐ 4( 6p): Thảo luận nhóm</b>



- Chia lớp thành 6 nhóm: Từng bạn kể 1 câu
chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của
bạn khác trong lớp. Sau đó các bạn tìm ra những
bạn được nêu tên nhiều nhất để khen thưởng


- Gọi đại diện trình bày.
- GV nhận xét và tổng kết


<b>C. Củng cố, dặn dò( 2p) </b>


- Qua bài học chúng ta học được ở Bác những
đức tính nào?


Nhận xét tiết học, tun dương cá nhân, nhóm
học tập tốt.


mình hoặc với người khác.
- Hs trả lời.


- Lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS tạo nhóm thực hiện theo
hướng dẫn


+ Nhóm trưởng điều hành nhóm
làm việc: Yêu cầu từng bạn
trong nhóm kể lại câu chuyện
của bản thân. Thư kí nhóm sẽ


tổng hợp và đưa ra danh sách
các bạn hay giúp đỡ các bạn
khác ở trong nhóm.


+ Mỗi nhóm cử đại diện nhóm
trình bày.


+ Học ở Bác tấm lịng bao dung,
ln giúp đỡ người khác .


- Lắng nghe.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> </b></i>


<i>Ngày soạn: 29/10/2020 </i>
<i>Ngày giảng: Thứ 6 ngày 6/11/2020</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 45: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: HS củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, củng cố mối quan</i>
hệ, phép tính giải tốn liên quan tới số đo độ dài.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị</i>
<i>c) Thái độ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>:Bảng phụ



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi HS nêu lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo
độ dài


- Nhận xét


<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. GTB: </b></i>GV nêu mục tiêu của bài.


<i><b>2. Luyện tập(30’)</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yc hs làm bài.


- Chữa bài, nêu cách đổi


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS thực hiện bài tập


- HS lên bảng làm bài


4m 5cm = <b>405</b>cm


(4m = 400cm; 400 + 5 = 405 cm)
5m3dm = <b>53</b>dm 9m2dm = <b>92</b>dm
8dm1cm = <b>81</b> cm 7m12cm = <b>712</b> cm


<i><b>Bài 2</b></i>:


- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yc hs làm bài.


- GV chữa bài: nêu cách thực hiện
ntn?


- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia các số
đo độ dài


- Tính


- HS làm bài VBT trên bảng
a, 25dam + 42dam = 67dam


<i><b>(25 + 42 = 67, ghi đơn vị sau kết quả dam)</b></i>


83 hm - 75hm = <b>8</b>hm
13 km x 5 = <b>65</b>km
b, 672m x 5 = <b>986</b>m
475 dm - 56dm = <b>419</b>dm
48 : 6 = <b>8</b>cm



<i><b>Bài 3</b></i>:


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- GV tổ chức 2 nhóm thi xem ai đúng,
nhanh


- Yc Bình chọn nhóm thắng


- Chữa bài, giải thích vì sao khoanh
vào A


<i><b> Bài 4 </b></i>


- Gọi HS đọc bài toán


- Gv phân tích dữ kiện của bài.


- Yc HS làm bài, chữa bài, thống nhất
về cùng đơn vị đo rồi kết luận: Ai
ném xa nhất?


- Củng cố dạng bài toán hơn kém
nhau 1 số đơn vị.


- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Hs thi làm bài theo nhóm.


- Số đo độ dài nhỏ hơn 5m15cm là
A. 505cm; B. 515cm


C. 550cm; D. 551cm
- Hs đọc bài toán.


- Hs lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
- Hs làm bài.


<i><b>Bài giải</b></i>


<i>a. An ném xa: 4m 52cm = 452cm</i>
<i> Bình ném xa: 450cm</i>


<i> Cường ném xa 4m6dm = 460cm</i>
<i>Vậy Cường ném được xa nhất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> 460 - 452 = 8 (cm)</i>


<b>C. Củng cố dặn dò(2’)</b>


- GV hệ thống lại kiến thức bài, giao
bài tập về nhà.


- Nhận xét giờ học.


Đáp số: a, Cường ném xa nhất
<i> b, 8cm</i>


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập làm văn</b>



<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 8)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


<b>- </b>Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, KN giữa HK1


- Nghe - viết bài chính tả: Nhớ bé ngoan (tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút),
không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ lục bát.


- Viết được một đoạn kể ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về ngày đầu tiên đi học
<i>b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bài chính tả, viết đoạn văn ngắn.</i>


<i>c)Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>: Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> <b>CHỦ YẾU</b>
<b>1. Bài cũ(5’): </b>Gv kiểm tra kiến thức cũ.


- Gv nx.


<b>2. Bài mới</b>


<b> a) Giới thiệu bài: </b>Gv nêu mục tiêu của
bài.


<b>b)Hướng dẫn làm bài tập(32’)</b>



a, Học sinh nghe đọc viết bài Nhớ bé
ngoan.


- GV đọc bài thơ, nêu nội dung bài viết.
- Bài thơ được trình bày như thế nào?
- Dòng 6 chữ và dong 8 chữ được viết ra
sao?


b, Hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 5 đến
7 câu) kể về buổi đầu em đi học.


- GV gọi hs nêu đề bài và hướng dẫn học
sinh làm bài theo gợi ý.


- Gọi ý:


- Ngày đầu đi học em được ai đưa đến
trường?


- Đến trường em gặp những ai, các bạn
của em làm gì?


- Cảm giác của em khi ấy như thế nào?
- Điều gì làm em nhớ nhất trong ngày
tựu trường?


- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe.



- Bài thơ được trình bày theo thể thơ
lục bát


- Dòng 6 chữ viết cách nề 2 ô, dòng 8
chữ viết cách nề 1ô


- HS nghe đọc viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yc hs viết bài theo gợi ý.


- GV kiểm tra bài viết của HS nhận xét
- Tuyên dương bài viết tốt.


<b>3. Củng cố dặn dò(5’)</b>


- Nhấn nội dung ôn luyện
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- HS viết bài.


- Hs lắng nghe.
––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập làm văn</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 9)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>



- Kiểm tra tập đọc các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
- Ôn tập mở rộng vốn từ về chủ điểm đã học.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc - hiểu</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: </b>Máy tính, máy chiếu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> <b>CHỦ YẾU</b>
<b>1.Bài cũ(5’): </b>Gv kiểm tra kiến thức cũ.


<b>2. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b) Hướng dẫn luyện tập: 20’
Kiểm tra tập đọc.


- Giáo viên thực hiện như tiết 6.


<b>Bài 1.( UDCNTT</b>)


- Y/C HS quan sát bảng kẻ sẵn ô chữ trên
phông chiếu, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Tất cả các chữ cái đều bắt đầu bằng chữ
T:


- Cùng nghĩa với thiếu nhi?


- Đáp lại câu hỏi của người khác?
- Người làm việc trên tàu thủy?


- Tên của một trong Hai Bà Trưng?


- Tiếp tục cho đến dòng 8 để hiện ra ô chữ
hàng dọc.


- Đọc kết quả: TRUNG THU.


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>(2’)
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về ôn bài.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh lên bảng đọc bài.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- TRẺ EM
- TRẢ LỜI
- THỦY THỦ
- TRƯNG NHỊ.


- TƯƠNG LAI, TƯƠI TỐT, TẬP
THỂ, TÔ MÀU.


- Học sinh đọc kết quả: TRUNG THU.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


<b>–––––––––––––––––––––––––––––––––––– </b><i><b> </b></i>
<b>Tự nhiên- Xã hội</b>



<b>TIẾT 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE </b><i>(tiết 2)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>2. Kĩ năng: Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma</i>
túy, rượu.


<i>3. Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Giấy khổ
to, bút màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (5’)</b>


- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2
câu hỏi.


- Nhận xét


- Giới thiệu bài mới trực tiếp.


<b>2. Các hoạt động chính:30’</b>


Hát


2 em thực hiện


<i><b>a. Hoạt động 1: Trị chơi “AI nhanh – Ai đúng” (10 phút).</b></i>



<i>* Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố các kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức</i>
năng của các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm
gì và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài
tiết nước tiểu và thần kinh.


<i>* Cách tiến hành: </i>
Bước 1: Tổ chức


- GV chia lớp thành 4 nhóm.


- Cử từ 3 đến 5 HS làm ban giám khảo, cùng
theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội


- Hs hoạt động nhóm
Bước 2:


- GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Nghe GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 3:


- GV cho các đội hội ý trước khi vào cuộc
chơi, các thành viên tao đổi thông tin đã học
từ bài trước.


- Các đội hội ý trước khi vào cuộc
chơi, các thành viên tao đổi thông
tin đã học từ bài trước.


- GV hội ý với HS được cử làm ban giám
khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để
theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng


dẫn cách đánh giá ghi chép.


Bước 4:


- Lớp trưởng lần lượt đọc câu hỏi và điều
khiển cuộc chơi.


- HS tiến hành chơi như hướng dẫn.


<i>b. Hoạt động 2: Kiểm tra (20’)</i>


<i>* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức và kĩ năng về</i>
"Con người và sức khoẻ"


<i>* Cách tiến hành </i>
Bước 1


- GV phát phiếu kiểm tra - Nhận phiếu


Bước 2


- Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bước 3 - HS nộp bài trắc nghiệm.
- Yêu cầu HS nộp bài


- GV thu bài về nhà chấm, nhận xét.


<i>3. Hoạt động nối tiếp (5 phút)</i>



<i>- GV nhận xét tiết học. </i> - Hs lắng nghe, ghi nhớ.


<i>- Về nhà chuẩn bị bài sau.</i>


<b>––––––––––––––––––––––––––––––––––––</b>
<b>Sinh hoạt</b>


<b>TUẦN 9</b>
<b>PHẦN I: SINH HOẠT LỚP</b>


<b>TUẦN 9 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 10</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ôn định tổ chức lớp: sĩ số, nề nếp ra vào lớp, học bài và làm bài trước khi đến
lớp.


- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.


<b>II. TIẾN HÀNH</b>


<b>A. Ôn định tổ chức(1p)</b>
<b>B. Các bước tiến hành(18p)</b>


- Cả lớp hát tập thể một bài.


- Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.
- Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn.


- Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học.



<b>1. Nhận xét tuần 9:</b>


* Ưu điểm:


……….
……….
……….
………...
*Tồn tại:


………
………..
………
- Tuyên dương:………..
………
- Nhắc nhở:……….
………


<b>2. Phương hướng tuần 10: Tiếp tục phát huy nề nếp đã đạt được ở tuần 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đi học đầy đủ, đúng giờ, khơng đi học muộn và nghỉ học vơ lí do.
- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.


- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.
- Duy trì tốt tiếng trống sạch trường.


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Không mang quà vặt và tiền đến trường.


- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.



- Thi đua giành nhiều nhận xét tốt chào mừng ngày 20/11.


<b>C, Củng cố, dặn dò(2p)</b>


- GV nhắc nhở HS cần ghi nhớ các nội quy.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×