Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giáo án lớp 4 tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.21 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẨN 33</b>
<i><b>Ngày soạn: 30/04/2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai/07/05/2018</b></i>


<b>Tốn </b>


<b>TIẾT 161: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. KT: - Thực hiện được nhân, chia phân số.


- Tìm được một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
2. KN: Rèn kĩ năng làm tính giải tốn .


3. TĐ : Cẩn thận trong làm toán


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’):</b> <i><b>Ôn tập về các</b></i>


<i><b>phép tính với phân số </b></i>


<b>2. Dạy bài mới(28’)</b>
<b>a. Giới thiệu bài(1’) </b>



<b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>b/</b> 11
6
2
11
3



; 3 2


11
11
6
11
3
:
11
6



;


11
3
2
1
11
6
2
:
11
6




; 11


6
11


3
2 


.


<b>Bài tập 2: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- - Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài



- Học sinh thực hiện


2b/ 6


1
4
3

= 12
11
12
2
12
9


;
6
1
12
2
12
9
12
11
4
3
12
11






;
12
9
12
2
12
11
6
1
12
11




;
12
11
12
9
12
2
4
3
6
1





.
- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh đọc: <i> Tính </i>
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>a/</b> 21
8
7
4
3
2



; 42;


24
2
3
21
8
3
2


:
21
8



3
2
4
7
21
8
7
4
:
21
8




; 21


8
3
2
7
4



.
- Học sinh đọc: <i> Tìm x </i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>a)</b> 7
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài tập 3: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>a)</b> 3 1


7
7
3





(7 rút gọn cho 7, 3 rút gọn cho
3)


<b>b)</b> 7 1



3
:
7
3




(do số bị chia bằng số chia)


<b>Bài tập 4: (câu a)</b>


- Mời học sinh đọc đề bài tốn


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và nêu
cách giải bài toán


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở với số
đo là phân số.


- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>3. Củng cố - dặn dò(3’)</b>


Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa
thực hành ôn tập


- Chuẩn bị bài: <i><b>Ơn tập bốn phép tính với</b></i>
<i><b>phân số (tiếp theo)</b></i>



- Nhận xét tiết học


x = 7


2
:
3
2


x = 3
1
:
5
2



x = 3


7


x = 5
6



- Học sinh đọc: <i> Tính </i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài



<b>c)</b>
11
1
11
3
2
3
3
3
1
2
11
6
3
9
1
2
11
9
6
1
3
2

















(chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới
gạch ngang lần lượt cho 2, 3, 3)


<b>d)</b> 5
1
5
4
3
2
4
3
2







(cùng chia nhẩm tích


ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần
lượt cho 2, 3, 4)


- Học sinh đọc đề tốn


- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở.


- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- Cả lớp chú ý theo dõi


<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Chú ý các từ: ngọt ngào, bụm miệng, giật mình, ngự uyển, căng phồng, cắn,
gật gù, lom khom, rạng rỡ.


- Biết đọc một đoạn văn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật – bất ngờ,
hào hứng (nhà vua, cậu bé).


- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống vương quốc u
buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa)


- GD tình yêu quê hương đất nước .



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .


- Bảng viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(3’) Ngắm trăng.</b>


<i><b>Không đề</b> </i>


- Yêu cầu vài học sinh đọc thuộc lịng bài
<i>Ngắm trăng. Khơng đề </i>và trả lời câu hỏi
về nội dung


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài: 1’</b>


<i><b>Vương quốc vắng nụ cười (tiếp</b></i>
<i><b>theo)</b></i>


<b>b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 10’</b>


- Hướng dẫn học sinh chia đoạn:
+ Đoạn 1: bảy dòng đầu



+ Đoạn 2: mười dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: năm dòng cuối


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành
tiếng các đoạn trước lớp


- Cho học sinh đọc các từ ở phần <i>Chú giải</i>
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc
từng đoạn theo nhóm đơi


- Mời học sinh đọc cả bài


- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.


* Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho học sinh.


<b>c. Tìm hiểu bài 10’</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu
hỏi:


+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện
buồn cười ở đâu?


+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?


- Học sinh thực hiện



- Cả lớp theo dõi


- Học sinh tập chia đoạn


- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn
từng đoạn trong bài


- Học sinh đọc phần <i>Chú giải</i>
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- 1 học sinh đọc cả bài


- Học sinh theo dõi


- Học sinh đọc thầm và trả lời:


* Ở nhà vua – quên lau miệng, bên
mép vẫn dính một hạt cơm.


* Ở quan coi vườn ngự uyển –
trong túi áo căng phồng một quả táo
đang cắn dở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



+ Vậy bí mật của tiếng cười là gì?


+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở
vương quốc u buồn như thế nào ?



- Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa.


<b>d. Đọc diễn cảm(12’)</b>


- Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn
học sinh đọc đoạn <i>Tiếng cười thật …nguy</i>
<i>cơ tàn lụi</i>. Giọng đọc vui, bất ngờ, hào
hứng, đọc đúng ngữ điệu, nhấn giọng, ngắt
giọng đúng .


- Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn
cảm, thể hiện đúng nội dung


- Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc
- Nhận xét, góp ý, bình chọn


<b>3. Củng cố - dặn dò(3’)</b>


- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý
nghĩa của bài tập đọc


- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài
văn


- Chuẩn bị bài thơ: <i><b>Con chim chiền chiện</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương
học sinh học tốt.


giấu một quả táo đang cắn dở trong


túi áo, chính cậu bé thì đứng lom
khom vì bị đứt giải rút .


+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát
hiện những chuyện mâu thuẫn, bất
ngơ, trái ngược với cặp mắt vui vẻ .
+ Tiếng cười làm mọi gương mặt
đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim
hót, những tia nắng mặt trời nhảy
múa, sỏi đá reo vang dưới những
bánh xe .


- Tiếng cười như một phép mầu làm
cho cuộc sống vương quốc u buồn
thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Cả lớp theo dõi


- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, góp ý, bình chọn


- Tiếng cười như một phép mầu làm
cho cuộc sống vương quốc u buồn
thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Cả lớp chú ý theo dõi


<b></b>
<b>---CHIỀU</b>


<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>



<b>Bài 9: KHƠNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT: Biết được ném đất, đá và các vật khác ra đường là việc làm rất nguy hiểm,
có thể gây tai nạn giao thơng và làm xấu cảnh quan môi trường


2. KN: Thực hiện không ném đất, đá và các vật khác ra đường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ôn định(1’)</b>


<b>2. Bài mới(28’)</b>


<b>a. Hoạt động trải nghiệm: </b>


- Kể tên các loại đường giao thông mà em
biết và chức năng của chúng.


- Nhận xét, tuyên dương, chốt: Có các loại
đường giao thông như đường bô, đường
thủy, đường sắt, đường hàng không. Đường
giao thông là để cho các phương tiện đi lại.



<b>Chuyển ý:</b> Thế nhưng, bạn Nam và bạn Hải
trong câu chuyện sau, lại nghĩ ra một trò vui
mới. Đó là trị gì? Và hậu quả của nó thế
nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua câu
chuyện <i><b>Chỉ là đùa vui</b></i>


<b>b. Hoạt động cơ bản</b>


<b>Phân tích truyện: Chỉ là đùa vui</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời các
câu hỏi:


Câu 1: Nam và Hải nghĩ ra trị vui gì?


Câu 2: Trị vui ấy gây nên sự việc gì?


Câu 3: Chúng ta có nên chơi đùa như Nam
và Hải không? Tại sao?


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>*GV Kết luận:</b>


+ Chơi đùa như Nam và Hải rất nguy hiểm;
có thể gây ra tai nạn giao thơng cho người
đi đường và làm bẩn đường phố. Chúng ta
không nên học theo.



- HS trả lời theo thực tế hiểu biết
của bản thân


- Lắng nghe


- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận; trình bày:


Câu 1: Nam và Hải nghĩ ra trò ném
đá ra đường cho vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đó cũng chính là nội dung của bài học
hôm nay, bài <b>KHÔNG NÉM ĐẤT, ĐÁ</b>
<b>RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG.</b>


* GV chốt ý:


- Gọi 2 HS đọc, lớp đồng thanh


<b>Viên đá vô ý trên đường</b>
<b>Cũng gây tai nạn khó lường đó em.</b>
<b>c. Hoạt động thực hành</b>


- Yêu cầu hs đọc truyện
- Cúc đã làm gì?


- Lan đã nói như thế nào?


- Em đồng tình với cách cư xử của bạn nào?
Tại sao?



- Gv chốt: Hành động của Cúc là sai, kém
văn minh. Vứt rác ra đường không những
làm bẩn đường phố mà nguy hiểm hơn nó
có gây tai nạn cho người đi đường. Cách cư
xử của Bạn Lan là đúng, văn minh và rất
đáng khen.


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4, viết tiếp
phần kết cho câu chuyện


- Yc đại diện nhóm trình bày.


+ Nhận xét, tun dương
* GV Kết luận:


- Gọi hs đọc.


<b>Nhắc nhau gìn giữ vệ sinh</b>
<b>Ném bừa, vứt bậy văn minh đâu còn</b>
<b>d. Hoạt động ứng dụng</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát các tranh, TL
nhóm đơi với từng tranh:


+Em có đồng tình với hành động trong


- 2 HS đọc, lớp đồng thanh


- 2 hs đọc, lớp đọc thầm



- Cúc uống nước ngọt xong vứt lon
xuống đường.


- Lan yêu cầu Cúc ra lượm cái lon.
- Hs trình bày ý kiến cá nhân


- Lắng nghe


- Hs thảo luận


- Đại diện một số nhóm trình bày
<i>(</i>chẳng hạn như:<i> Cúc ra nhặt cái</i>
<i>lon, mang đến nơi có thùng rác bỏ</i>
<i>vào. Hai bạn vui vẻ đi đến trường. )</i>
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- 2 hs đọc, lớp đồng thanh


- Hs làm việc nhóm đơi câu hỏi đối
với từng tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tranh khơng? Vì sao?


+ Nếu em là bạn nhỏ trong hình, em sẽ làm
gì?


- Nhận xét, tuyên dương


- Gv chốt: Em không nên vứt đất, đá, rác


thải, đổ nước ra đường… vì đó là việc làm
kém văn minh; gây nguy hiểm cho người và
phương tiên tham gia giao thông, gây ô
nhiễm môi trường.


<b>GHI NHỚ:</b>


- Gọi hs đọc.


<b>Dù là rác, đá, viên bi</b>


<b>Chớ tùy tiện ném khi đi trên đường</b>
<b>Vừa làm ô nhiễm môi trường</b>
<b>Lại gây tai nạn khó lường em ơi.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dị(2’)</b>


- Nhận xét tiết học


- Nhắc nhở hs tự giác thực hiện những điều
đã học


khơng đồng tình bằng cách đưa thẻ
- Một vài em nêu cách giải quyết
của bản thân


- Nhận xét, bổ sung


- 2 hs đọc, lớp đồng thanh.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.



<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 30/04/2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba/08/05/2018</b></i>


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 162: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT:- Tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải được bài tốn có lời văn với các phân số.
2. KN: - Rèn kĩ năng giải toán cho HS .


3. TĐ: HS u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(</b>5’): <i><b>Ơn tập về các</b></i>


<i><b>phép tính với phân số (tiếp theo)</b></i>


- YC hs làm bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét chung



- Học sinh thực hiện


1c/ 7


8
7
2
4 


; 2 4


7
7
8
7
2
:
7
8






</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Dạy bài mới: </b>


<b> a. Giới thiệu bài(1’) Ơn tập về các</b>
<i><b>phép tính với phân số (tiếp theo)</b></i>
<b> b. Hướng dẫn thực hành làm bài</b>


<b>tập(26’)</b>


<i><b>Bài tập 1: (câu a, c – chỉ yêu cầu</b></i>
<i><b>tính)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<i><b>Bài tập 2: (câu b)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


b/ 1 2


5
5
2
5
1
:
5
4
4
3
3


2






(rút gọn 5


2
5
4
4
3
3
2



)


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Mời học sinh đọc đề bài toán


- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và
nêu cách giải bài tốn


- u cầu học sinh làm bài vào vở



7
2
4
1
7
8
4
:
7
8




; 7
8
4
7
2


.
- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh đọc: <i>Tính bằng hai cách</i>
- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài



<b>a/</b> 7
3
7
3
11
11
7
3
)
11
5
11
6
(     
Hoặc
7
3
77
33
77
15
77
18
7
3
11
5
7
3
11


6
7
3
)
11
5
11
6
(










<b>b/</b>
3
1
15
5
9
5
5
3
)
9

2
9
7
(
5
3
9
2
5
3
9
7
5
3










.


<b>c/ </b> 7


5
2


5
7
2
5
2
:
)
7
4
7
6
(    
<b>d/</b>
2
11
1
11
2
:
15
15
11
2
:
)
15
7
15
8
(

11
2
:
15
7
11
2
:
15
8






2
11


- Học sinh đọc: <i>Tính </i>
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


a/ 5


2
5
4


3
4
3
2






(cùng chia nhẩm tích ở
trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt
cho 3; 4)


- Học sinh đọc đề toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<i><b>Bài tập 4: </b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>3. Củng cố - dặn dò(3’)</b>


- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung
vừa thực hành ơn tập



- Chuẩn bị bài: <i><b>Ơn tập bốn phép tính</b></i>
<i><b>với phân số (tiếp theo)</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học


- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<i>Bài giải</i>


Đã may hết số vải là :


20 x5 16


4


(m)
Số mét vải còn lại là:


20 –16= 4(m)
Số túi may được là :
4:3 6


2


(cái túi )
Đáp số: 6 cái túi


- Học sinh đọc: <i>Khoanh vào chư đặt</i>
<i>trước câu trả lời đúng </i>


- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


VD:Viết lần lượt 1; 4; 5; 20 vào ô
trống,và thấy chỉ 20 là đúng


5
1
20


5
5
4
5
20
:
5
4






.
Vậy khoanh vào D


- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ (nhớ – viết)</b>


<b>TIẾT 33: NGẮM TRĂNG. KHƠNG ĐỀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác
nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.


- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc bài tập (3) a / b.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Tập chính tả, sách giáo khoa, ba bốn tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2 a/2b,
BT3a/3b.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(3’): Vương quốc vắng</b>


<i><b>nụ cười</b></i>


- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại vào bảng
con những từ đã viết sai tiết trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>2. Dạy bài mới: </b>


<b> a. Giới thiệu bài(</b>1’): <i><b>Ngắm trăng. Không</b></i>
<i><b>đề</b></i>


<b> b. Hướng dẫn học sinh nghe viết</b>(21’)
- Giáo viên đọc bài viết chính tả <i>Ngắm</i> <i>trăng</i>
và <i>Khơng đề</i>


- Yc Học sinh đọc thầm bài chính tả


- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện
tượng chính tả


- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng
con:<i> hững hờ, tung bay, xách bương</i>


- Yc hs Nhắc cách trình bày bài bài thơ thất
ngơn và thơ lục bát.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ và viết vào
vở chính tả


- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung


<b>c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : 7’</b>
<i><b>Bài 2: (lựa chọn)</b></i>



- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại


<i><b>Bài 3: (lựa chọn)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại


<b>3. Củng cố - dặn dò(3’)</b>


- Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết
sai chính tả.


- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính
tả (nếu có)


- Chuẩn bị nghe, viết: <i><b>Nói ngược </b></i>


- Nhận xét tiết học


- Cả lớp chú ý theo dõi


- Cả lớp lắng nghe



- 2 học sinh đọc lại, lớp đọc
thầm


- Học sinh thực hiện


- Học sinh luyện viết từ khó
- Học sinh nhắc lại cách trình
bày


- Học sinh nhớ, viết vào vở
- Cả lớp soát lỗi


- Học sinh đọc: <i>Tìm những tiếng</i>
<i>có nghĩa ứng với các ô trống</i>
<i>dưới đây:</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:


<b>3b:</b> <i>liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu,</i>
<i>thiêu thiếu …</i>


<i> hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu…</i>
- Học sinh thực hiện



- Cả lớp chú ý theo dõi


<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng <i><b>lạc</b></i>


thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng <i><b>quan</b></i> thành ba nhóm
nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, khơng
nản chí trước khó khăn (BT4).


2. KN: Vận dụng làm đúng các bài tập.


3. TĐ : Ln có thái độ lạc quan , yêu đời trong cuộc sống .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’): Thêm trạng ngữ chỉ</b>


<i><b>thời gian cho câu</b></i>


- Yêu cầu học sinh đặt vài câu có dùng trạng


ngữ chỉ thời gian.


- Nhận xét tuyên dương


<b>2. Dạy bài mới: </b>


<b> a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ:</b>
<i><b>Lạc quan – Yêu đời(1’)</b></i>


<b> b. Hướng dẫn làm bài tập(28’)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập


- Phát phiếu cho học sinh các nhóm trao đổi
để tìm nghĩa của từ <b>lạc quan</b>.


- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng


<b>Bài tập 2:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập


- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để xếp
các từ có tiếng <b>lạc</b> thành 2 nhóm.


- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng



<b>Bài tập 3:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để xếp
các từ có tiếng <b>quan</b> thành 3 nhóm.


- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng


- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


- HS đọc: <i>Trong mỗi câu dưới đây, từ</i>


<i><b>lạc quan</b> được dùng với nghĩa nào? </i>
- Học sinh các nhóm thảo luận, trao
đổi tìm nghĩa của từ <b>lạc quan</b>.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- HS đọc: <i>Xếp các từ có tiếng <b>lạc </b>cho</i>
<i>trong ngoặc đơn thành hai nhóm:</i>
- Học sinh thảo luận nhóm đơi để xếp
các từ có tiếng <i><b>lạc</b></i> thành 2 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài



<i>a)</i>Những từ trong đó <i>lạc </i>có nghĩa là


<i><b>vui, mừng</b>:</i> <i>lạc quan, lạc thú.</i>


<i>b)</i>Những từ trong đó <i>lạc </i>có nghĩa là


<i><b>rớt lại, sai</b>:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề</i>.
- HS đọc: <i>Xếp các từ có tiếng <b>quan</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài tập 4:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm ý
nghĩa của 2 câu thành ngữ.


- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng:
<i> Sơng có khúc, người có lúc.</i>


Nghĩa đen: dịng sơng có khúc thẳng, khúc
quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ.
Lời khun: Gặp khó khăn khơng nên buồn,
nản chí.


<b>3. Củng cố - dặn dò(3’)</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt vài câu có
từ <i><b>lạc quan</b></i> .



- Chuẩn bị bài: <i><b>Thêm trạng ngữ chỉ mục</b></i>
<i><b>đích cho câu </b></i>


- Nhận xét tiết học


<i>a)</i>Những từ trong đó <i>quan </i>có nghĩa là


<i><b>quan lại</b>:quan quân.</i>


<i>b)</i>Những từ trong đó <i>quan </i>có nghĩa là


<i><b>nhìn, xem</b>:</i> <i>lạc quan.</i>


<i>c)</i>Những từ trong đó <i>quan </i>có nghĩa là


<i><b>liên hệ, gắn bó</b>:quan hệ, quan tâm.</i>
- Học sinh đọc: <i>Các câu tục ngữ sau</i>
<i>khuyên người ta điều gì?</i>


- Học sinh thảo luận nhóm tìm ý nghĩa
của 2 câu thành ngữ


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
<i>Kiến tha lâu cũng đầy tổ.</i>


Nghĩa đen: Con kiến rất bé, mỗi lần
tha chỉ 1 ít mồi, nhưng cứ tha mãi thì
cũng đầy tổ.



Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại ắt thành
công.


- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 01/05/2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư/09/05/2018</b></i>


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 163: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. KT: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số.


- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
2. KN:Rèn kĩ năng làm tính , giải toán .


3. TĐ: HS cẩn thận trong làm toán


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b> Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


<i><b>Ơn tập về các phép tính với phân số(tiếp</b></i>
<i><b>theo)</b></i>


- Gọi hs Sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét chung


- Học sinh thực hiện


2c/ 70


1
8
7
6
5


4
3
2
1












</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Dạy bài mới: </b>


<b> a. Giới thiệu bài: </b><i>Ơn tập về các phép tính</i>
<i>với phân số (tiếp theo)(1’)</i>


<b> b. Hướng dẫn thực hành làm bài</b>
<b>tập(28’)</b>


<b>Bài tập 1: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


5
14
10
28
7
2
:
5
4
35
8
7
2


5
4





<b>Bài tập 2:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


Thừa số
3
2
3
8
9
2
Thừa số
7
4
3
1
11
27
Tích
21


8
9
8
11
6
<b>Bài tập 3: (câu a)</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>Bài tập 4:</b> <b>(câu a)</b>


- Mới học sinh đọc đề bài tốn


- u cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu
cách giải bài toán


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở


tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang
lần lượt cho 3; 4; 2)


d/ 3


1
3
4
4


1
4
3
:
4
1
4
3
:
6
5
4
3
5
2







(rút gọn 4


1
6
5
4
3
5


2



).
- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


35
18
35
10
35
28
7
2
5
4
35
38
35
10
35
28
7


2
5
4










- Học sinh đọc: <i>Số ?</i>
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


Số


bị trừ 5


4
4
3
9
7
Số trừ
3
1


4
1
45
26
Hiệu
15
7
2
1
5
1


- Học sinh đọc: <i>Tính</i>
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


a/ 12
9
12
30
12
8
4
3
2
5
3
2






= 12
9
12
38

=12
29
5
3
10
6
3
10
2
3
1
:
2
1
5
2






2
1
2
1
1
2
1
2
9
9
2
2
1
9
2
:
9
2








- Học sinh đọc đề toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:



+ Tính số phần bể nước sau 2 giờ vịi nước
đó chảy.


+ Tính số phần bể cịn lại.


<b>3. Củng cố - dặn dò(3’)</b>


- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực
hành ơn tập


- Chuẩn bị bài: <i><b>Ơn tập về đại lượng</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học


- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>Bài giải</b>


Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần
bể nước là :


5
4
5
2
5
2






(bể )
Đáp số :5


4


bể
- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


<i><b></b></i>
<b>---Kể chuyện</b>


<b>TIẾT 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.


- Hiểu nội dung chính cho câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao dổi về ý nghĩa
câu chuyện.


- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hồn cảnh khó khăn vẫn lạc


quan, u đời, có khiếu hài hước (sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh
nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười…


- Giấy khổ to viết dàn ý KC.


- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(</b>5’): <i><b>Khát vọng sống</b></i>


- Mời vài học sinh kể lại câu chuyện <i>Khát</i>
<i>vọng sống </i>và nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>


<i>Kể chuyện đả nghe, đã đọc</i>


<b>b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện(27’ )</b>
<b>*Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề</b>
<b>bài</b>


- Học sinh kể và nêu nội dung, ý
nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch
dưới các từ quan trọng.



- Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp đọc các gợi
ý.


- Nhắc học sinh :


+ Qua gợi ý cho thấy: Người lac quan
yêu đời khơng nhất thiết phải là người gặp
hồn cảnh khó khăn hoặc khơng may. Đó
có thể là một người biết sống khoẻ, sống
vui-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt
động, ưa hài hước… Vì thế các em có thể
kể về các nghệ sĩ hài…


+ Ngoài các nhân vật gợi ý sẵn trong
SGK, cần khuyến khích học sinh chọn kể
thêm về các nhân vật ở ngoài…


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau giới thiệu
câu chuyện mình kể.


<b>*Học sinh thực hành kể chuyện, trao</b>
<b>đổi về ý nghĩa câu chuyện</b>


- Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói
thêm về tính cách nhân vật hay ý nghĩa
câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. Có
thể kể 1-2 đoạn thể hiện chi tiết lạc quan
yêu đời của nhân vật mình kể.



- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp và
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Mời học sinh thi kể trước lớp.


- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt và nêu
được ý nghĩa câu chuyện.


<b>3. Củng cố - dặn dò(3’)</b>


- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý
nghĩa câu chuyện mà mình vừa chọn kể.
- Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi
những học sinh kể tốt và cả những học
sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét
chính xác.


- Đọc và gạch: <i>Hãy kể một câu</i>
<i>chuyện đã được nghe hoặc được</i>
<i>đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.</i>
- Đọc gợi ý.


- Cả lớp theo dõi


- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu
câu chuyện mình kể.


- Học sinh theo dõi



- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.


- Học sinh thi kể và cả lớp nghe, đặt
câu hỏi cho bạn trả lời.


- Nhận xét, bình chọn


- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Chú ý các từ: chiền chiện, bay vút, cao vợi, bối rối, chan chứa.


- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài thơ với giọng vui, hồn
nhiên.


- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên
nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc
sống. (trả lời được các câu hỏi trang sách giáo khoa; thuộc hai, ba khổ thơ)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .



- Bảng viết sẵn các từ, đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’):Vương quốc</b>


<i><b>vắng nụ cười (tiếp theo)</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc bài <i>Vương quốc</i>
<i>vắng nụ cười (tiếp theo)</i>và trả lời câu
hỏi về nội dung


- Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b> (1’): <i><b>Con chim chiền</b></i>
<i><b>chiện</b></i> miêu tả hình ảnh một chú chim
chiền chiện tự do bay lượn, ca hát giữa
bầu trời cao rộng. Bài thơ gợi cho người
đọc những cảm giác như thế nào?


<b>b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc(10’)</b>


- Hướng dẫn học sinh chia bài thơ thành
6 khổ thơ (mỗi khổ thơ 4 dòng).


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc


thành tiếng các khổ thơ trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần <i>Chú </i>
<i>giải</i>


- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc
từng khổ thơ theo nhóm đơi


- u cầu học sinh đọc đồng thanh bài
thơ


- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
 Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho học sinh.


<b>c. Tìm hiểu bài(10’)</b>


- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu
hỏi:


+ Con chim chiền chiện bay lượn
giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào
?


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi


- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh chia khổ thơ thành 6 khổ
thơ



- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng
khổ thơ trong bài


- Học sinh đọc phần <i>Chú giải</i>
- Học sinh đọc theo nhóm đơi
<b> </b>


- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- Học sinh theo dõi


- Học sinh đọc và trả lời:


+ Con chim chiền chiện bay lượn trên
cánh đồng lúa , giữa một không gian
rất cao , rất rộng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên
hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay
lượn giữa không gian cao rộng ?




+ Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một
câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền
chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ?


+ Tiếng hót của con chim chiền chiện
gợi cho em những cảm giác như thế
nào ?



- Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý
nghĩa.


<b>d. Đọc diễn cảm: 10’</b>


- Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn
học sinh đọc 2, 3 khổ thơ. Giọng đọc
hồn nhiên, vui tươi, chú ý ngắt giọng
các khổ thơ


- Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ
bằng cách xoá dần


- Giáo viên tổ chức cho đọc sinh thi học
thuộc lịng bài thơ


- Nhận xét, bổ sung, bình chọn


<b>3. Củng cố - dặn dò(3’)</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội
dung, ý nghĩa bài thơ.


- Về nhà học thuộc bài thơ.


- Chuẩn bị bài <i><b>Tiếng cười là liều thuốc</b></i>
<i><b>bổ</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS


học tốt.


tự do :


Lúc sà xuống cánh đồng .
Lúc vút lên cao .


+ Chim bay lượn tự do nên Lòng
chim vui nhiều, hót khơng biết mỏi


<i>Khổ 1</i> : Khúc hát ngọt ngào .
<i>Khổ 2</i> : Tiếng hót lonh lanh
Như cành sương khói .
<i>Khổ 3</i> : Chim ơi, chim nói


Chuyện chi, chuyện chi ?
<i>Khổ 4</i> : Tiếng ngọc trong veo
Chim gieo từng chuỗi.
<i>Khổ 5</i> : Đồng quê chan chứa
Những lời chim ca.
<i>Khổ 6</i> : Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời .


+ Cuộc sống rất thanh bình, hạnh
phúc.Cuộc sống rất vui,rất hạnh phúc.
Làm em thấy yêu cuộc sống, yêu
những người xung quanh .


- Hình ảnh con chim chiền chiện tự do
bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh


bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và
tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.


- Học sinh học thuộc lịng bài thơ
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng
từng khổ và cả bài.


- Nhận xét, bổ sung, bình chọn


- Hình ảnh con chim chiền chiện tự do
bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh
bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và
tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
- Cả lớp chú ý theo dõi




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TIẾT 65:</b> <b>QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS kể ra được mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.


- Kĩ năng phân tích, só sánh, phán đoán về thức ăn của các con vật trong tự nhiên.


- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.


<b>III.CHUẨN BỊ</b>


- Hình trang 130,131 SGK


- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng trình bày sự trao đổi chất ở động vật.
- Gv nx.


<b>2. Bài mới (30’) </b>


<b>a.Hoạt động 1</b> : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối
với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK:
? Hình vẽ trên biểu thị điều gì?


? Thức ăn của cây ngơ là gì?


? Từ những thức ăn đó cây ngơ có thể tạo ra những chất
dinh dưỡng nào để nuôi cây?


? Theo em thế nào là yếu tố vô sinh , thế nào là yếu tố hữu


sinh?


<b>b.Hoạt động 2:</b> Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn


giữa các sinh vật.


+ Tiếp theo, GV yêu cầu HS nói về: ý nghĩa của chiều các
mũi tên có trong sơ đồ.


- GV giảng cho HS hiểu, gợi ý: Để thể hiện mối quan hệ về
thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang
130:


+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bơ-níc và chỉ vào
lá của cây ngơ cho biết khí các-bơ-níc được cây ngô hấp
thụ qua lá.


+ Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và
chỉ vào rễ của cây ngơ cho biết nước, các chất
khống được cây ngô hấp thụ qua rễ.


- Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ “Thức ăn” của cây ngô là gì?


+ Từ những “thức ăn” đó cây ngơ có thể chế tạo ra
những chất dinh dưỡng nào để ni cây.


+ Thức ăn của châu chấu là gì?


+ Giữa cây ngơ và châu chấu có quan hệ gì?


+ Thức ăn của ếch là gì?


+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?


<b>3. Củng cố dặn dò ( 5’) </b>


- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau


<b>- </b>2 hs thực hiện yc.


- Hs quan sát tranh.


- Hình vẽ trên biểu thị sự hấp thụ thức ăn....
- Khí co2, nước, chất khoáng và ánh sáng


- Chất đường bột, đạm để nuôi cây.


+Yếu tố vô sinh: là yếu tố không thể sinh sản được
mà chúng có sẵn trong tự nhiên như nước, co2


+ Yếu tố hữu sinh:là yếu tố sinh sản được như chất
đường bột, đạm.


- Hs thực hiện yêu cầu.


- Hs theo dõi.


- Lá ngô



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.




<b>---CHIỀU</b>


<b>ĐỊA LÍ</b>
<b>TIẾT 33: ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn, đỉnh
Phan Xi Phăng,ĐBBB,ĐBNB,ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các
phố đã học trong chương trình.


- So sánh hệ thống hố ỏ mức đơn giản và kiến thức về thiên nhiên, con người,
hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐBBB,
ĐBNB và dải ĐBDHMT


<b>-</b>Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của một số thành phố đã học


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Bản đồ Việt Nam. - Phiếu thảo luận.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>



- 2 HS lên bảng trả lời câu 2 bài trước
- Kiểm tra VBT cảu HS


<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:- Nêu yêu cầu giờ học.
b. Các hoạt động( 30p)


* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi.
- Gv tc cho hs thảo luận nhóm 2, nhiệm
vụ của các đội chơi lần lượt lên bốc
thăm, trúng địa danh nào, đội đó phải chỉ
trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam địa
danh đó.


+ Nếu đúng ghi được 3 điểm, nếu chỉ sai
không ghi được điểm nào.


- Đại diện HS lên chỉ


- GV cùng HS nhận xét bổ sung


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4<b>.</b>


<b>? </b>Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà


- 2 hs lên bảng


- Quan sát, lắng nghe.



- Đại diện các nhóm chỉ bản đồ


+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan Xi
Phăng,ĐBBB,ĐBNB,ĐBDHMT, các cao
nguyên ở Tây Nguyên


+Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng,
Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ
Chí Minh, Cần Thơ.


+ Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa,
Trường Sa, các đảo Cát Bà,Côn Đảo,
Phú Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nội, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng,Đà Lạt ,
Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
- Yc Hs làm bài vào phiếu học tập
- GV nhận xét rút ra kết luận đúng


<b>3. Củng cố, dặn dò(5’) </b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.


Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu


Hà Nội
Hải Phòng
Huế


Đà Nẵng
Đà Lạt


Thành phố Hồ
Chí Minh
Cần Thơ


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


<b></b>
<b>---THỰC HÀNH TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP- TIẾT 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT: Củng cố về các phép tính với số tự nhiên, biểu đồ, tìm số trung bình cộng.
2. KN: Vận dụng làm đúng nhanh các bài toán.


3. TĐ: Hs yêu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Ơn kiến thức cũ(10’)


- Gv cho hs ơn lại kiến thức về biểu đồ,
tìm số trung bình cộng.



2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập(23’)
Bài tập 1:


- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm và chữa bài.
- Gọi 4 hs làm bảng lớp.
- Gv nx.


Bài tập 2:


- YC HS làm bài vào vở
- Yc 2 HS chữa bài, lớp NX
- Gv nx.


Bài tập 3:


- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở
- Gv nx.


Bài tập 4:


- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở .
- Gv nx.


- Hs thực hiện yêu cầu.



- 1hs đọc.


- Cả lớp làm bài.


- 4 em lờn bảng làm, lớp NX


- Cả lớp làm bài.


- 2 HS chữa bài, lớp NX


- 1hs đọc yc.
- Cả lớp làm bài.


- 1hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Bài tập 5:</i>


- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở
- Gv nx.


3. Củng cố dặn dò(3’)


- Gv củng cố bài, NX tiết học


- 1hs đọc.


- Cả lớp làm bài.



<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 01/05/2018 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm/10/05/2018</b></i>


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. KT: Chuyển đổi được số đo khối lượng.


2. KN: Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
3. TĐ: Biết áp dụng vào trong thực tế cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’):</b> <i><b>Ơn tập về các</b></i>


<i><b>phép tính với phân số (tiếp theo)</b></i>


- Gv yc hs chữa bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét chung


<b>2. Dạy bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b> - Ôn tập về đại lượng</b>


<b>b. HD hs thực hành làm bài tập(27’)</b>
<b>Bài tập 1: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các
đơn vị nhỏ hơn và ngược lại.


- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>Bài tập 2:</b>


- Học sinh thực hiện


3b/ 30
19
30
10
30
9
30
10
30
15
30
24


3
1
2
1
5
4








.


    12


2
4
1
6
1
4
1
3
1
2
1
12


5
12
3

.
7
2
7
1
7
3
7
1
2
3
7
2
7
1
3
2
:
7
2








.
- Cả lớp theo dõi


- Học sinh đọc: <i>Viết số thích hợp vào</i>
<i>chỗ chấm</i>


- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các
đơn vị nhỏ hơn và ngược lại.


- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>a/</b> 10 yến = 100kg 2
1


yến= 5 kg
50 kg = 5 yến 1 yến 8kg =
18kg


<b>Bài tập 3: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Mời học sinh trình bày bài làm


- Nhận xét, bổ sung, sửa bài nhắc lại
các bước so sánh số có gắn với các đơn
vị đo.


<b>Bài tập 4: </b>


- Mời học sinh đọc đề bài tốn


- u cầu học sinh tự tìm hiểu đề và
nêu cách giải bài toán


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<i><b>Bài tập 5: </b></i>


- Mời học sinh đọc đề bài toán


- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và
nêu cách giải bài toán


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- Học sinh đọc: <i>Viết số thích hợp vào</i>


<i>chỗ chấm</i>


- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>b/</b> 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ
30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg =720kg
5 tạ = 50 yến


<b>c/</b> 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn
230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025kg


- Học sinh đọc: <i>Điền dấu > , < , =</i>
- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.


2 kg 7 hg = 2700g 60 kg7g > 6007g
5kg 3g < 5036g 12500g = 12kg
500g


- Học sinh đọc đề tốn


- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài giải


- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>Bài giải</b>


1 kg 700g=1700g


Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700+300=2000(g)


2000g = 2kg


<b> </b>Đáp số : 2kg
- Học sinh đọc đề tốn


- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<i>Bài giải</i>


Xe chở được số tạ gạo là:
50 x 32 = 1600 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.Củng cố - dặn dò(3’)</b>


- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung
vừa thực hành ơn tập



- Chuẩn bị bài: <i><b>Ơn tập về đại lượng</b></i>
<i><b>(tiếp theo)</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học


<b> </b>Đáp số : 16 tạ gạo
- Học sinh thực hiện.


- Cả lớp chú ý theo dõi.


<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 65: MIÊU TẢ CON VẬT </b>
<b>(Kiểm tra viết )</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con
vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân
thực.


- Trình bày được một bài văn miêu tả con vật đầy đủ gồm ba phần sạch đẹp rõ
ràng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Vở tập làm văn, giấy kiểm tra


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(3’)</b>


<i><b>Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài</b></i>
<i><b>trong bài văn miêu tả con vật</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn mở bài
của bài văn miêu tả con vật đã viết ở tiết
trước.


- Nhận xét, tuyên dương


<b>2.Dạy bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài(</b>1’)


<b>Miêu tả con vật (Kiểm tra viết)</b>
<b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài(28’)</b>


- Mời học sinh đọc đề bài gợi ý


<i><b>Đề 1:</b></i> Viết một bài văn tả một con vật em
yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài
văn theo kiểu gián tiếp.


<i><b>Đề 2:</b></i> Tả một con vật nuôi trong nhà.
Nhớ viết lời kết bài theo kiểu mở rộng.


<i><b>Đề 3:</b></i> Tả một con vật lần đầu em nhìn
thấy trong rạp xiếc (hoặc xem trên ti vi),


gây cho em ấn tượng mạnh.


- Yêu cầu học sinh chọn một đề để làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại dàn
ý của bài văn tả con vật


- Giáo viên viết dàn ý lên bảng phụ:
1)<i> Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.</i>


- 2 Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh đọc đề bài gợi ý.


- Học sinh chọn một đề để làm bài.
- Học sinh nêu lại dàn ý của bài văn tả
con vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>2) Thân bài: </i>
<i> a/ Tả hình dáng</i>


<i> b/ Tả thói quen sinh hoạt và một vài</i>
<i>hoạt động chính của con vật.</i>


<i>3) Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con</i>
<i>vật. </i>


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (giấy)
- Giáo viên chấm vài bài và nhận xét, góp


ý, rút kinh nghiệm.


<b>3. Củng cố - dặn dị(3’)</b>


- Mời học sinh đọc lại dàn ý chung bài
văn miêu tả con vật


- Chuẩn bị bài: <i><b>Điền vào giấy tờ in sẵn</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi


<b></b>
<b>---LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT 33:TỔNG KẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT: Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước
đến giữa TK XIX.


2. KN: Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình
dựng nước và giữ nước của DT ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu nhà Nguyễn.
3. TĐ: u thích mơn sử.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Phiếu học tập của HS.


- Sơ đồ biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK phóng to.
- Hình SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’) </b>


- Mô tả kiến trúc độc đáo của quân thể kinh thành Huế?
- Gv nx, tuyên dương.


<b>2. Hướng dẫn ôn tập(30’) </b>


a. GV giới thiệu bài(1’): GV nêu YC bài học.
b. Hướng dẫn ôn tập(28’)


*Hoạt động1: Làm việc cá nhân.


- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử: Hai Bà
Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lý Thái
Tổ, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi,…


- Yêu cầu hs ghi tóm tắt cơng lao của các nhân vật lịch
sử trên.



- Gv khuyến khích các em tìm thêm nhân vật lịch sử
khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch
sử đã học ở lớp 4.


* Hạt động 2<b>:</b> Làm việc cả lớp.


+ GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hố có
đề cập trong SGK.


* GV hệ thống lại kiến thức.
+ Kết luận:


- GV chốt kiến thức tồn bài.


<b>3. Củng cố-Dặn dị(5’)</b>


- 2HS trả lời.


- HD dựa vào kiến thức đã học làm theo YC của cơ
- HSghi tóm tắt về cơng lao của các nhân vật lịch sử đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv nx tiết học.


- Về nhà Ôn tập lại kiến thức vừa ôn


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


<b></b>
<b>---KHOA HỌC</b>



<b>TIẾT 66:</b> <b>CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Vẽ và trình bày được sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin dể biết mối quan hệ thức ăn
trong tự nhiên rất đa dạng.


- Kĩ năng phân tích phán đốn và hồn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiễm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế
hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong
tự nhiên.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


- Các hình vẽ SGK.


- Phiếu HS, gấy và bút vẽ cho các nhóm.


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’) </b>


- Nêu tên một số động vật ăn cỏ, lá, quả, và những động


vật ăn thịt ăn sâu bọ…?


- Gv nx.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>a. GV giới thiệu bài</b>(1’)


<b>b. Thực hành(30’) </b>


+Bước1:Làm việc cả lớp.


- Yc HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi.
- Thức ăn của bị là gì?


- Giữa bị và cỏ có quan hệ gì?


- Phân bị được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho
cỏ?


- Giữa phân bị và cỏ có quan hệ gì?
- GV Chốt câu trả lời đúng.


+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.


- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm vẽ sơ
đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ.


- Yc Các nhóm treo sản phẩm. Đại diện các nhóm lên
trình bày sơ đồ của nhóm mình.



- Gv Kết luận.


<b>3. Củng cố - Dặn dò(5’) </b>


- Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
+ HS đọc thuộc mục bạn cần biết


- Nhiều HS nêu.


- HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi.
- Là cỏ.


- Cỏ là thức ăn của bò.
- Chất khống.


- Phân bị là thức ăn của cỏ.


- Các nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bị
và cỏ .


- Các nhóm treo sản phẩm. Đại diện các nhóm lên trình
bày sơ đồ của nhóm mình.


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>---Ngày soạn: 2/05/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu/11/05/2018</b></i>


<b>TỐN</b>



<b>TIẾT 165: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT: Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian.


2. KN: Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
<b> - </b>Sách giáo khoa, bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> <i><b>Ôn tập về đại</b></i>
<i><b>lượng( 3’)</b></i>


- Gv yc hs lên bảng chữa bài tập về nhà
(bài 5)


- Giáo viên nhận xét chung


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>


<i><b> Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)</b></i>


<b>b. HD HS thực hành làm bài tập(28’)</b>


<b>Bài tập 1: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.


<b>Bài tập 2:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đổi
từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị
giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số
phức hợp” sang “danh số đơn”


- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.


<b>Bài tập 3: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh đọc: <i>Viết số thích hợp</i>
<i>vào chỗ chấm:</i>



- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12
tháng


1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100
năm


1 giờ = 360 giây;


1năm không nhuận = 365ngày
1 năm nhuận = 366 ngày


- Học sinh đọc: <i>Viết số thích hợp</i>
<i>vào chỗ chấm:</i>


- Cả lớp làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh
các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
- Mời học sinh trình bày bài làm


- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b>Bài tập 4:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập



- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Tính
khoảng thời gian của các hoạt động
được hỏi đến trong bài.


- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.


<b>Bài tập 5: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Mời học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò: 3’</b>


<b>- </b>Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa
thực hành ôn tập


- Chuẩn bị bài: <i><b>Ôn tập về đại lượng</b></i>
<i><b>(tiếp theo)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Hs đọc yc.



- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
+ Thời gian Hà ăn sáng là :


7 giờ-6 giờ phút =30 phút
+ Thời gian Hà ở trường buổi sáng
là:


11 giờ 30 phút - 7 giờ 30phút=
4giờ


- HS đọc: <i>Trong các khoảng thời</i>
<i>gian sau, khoảng thời gian nào dài</i>
<i>nhất?</i>


- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a/600giây = 10phút b/10


3


giờ =
18 phút


c/ 20phút d/ 4


1


giờ =
15 phút


Ta có 10 < 15 < 18 < 20


-Vậy c là ý đúng vì 20 phút là
khoảng thời gian dài nhất trong các
thời gian đã cho


- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi


<b></b>


<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tìm được TrN trong câu(BT1,mục III); bước đầu biết dùng TrN trong câu
BT2,3)..


<b>Điều chỉnh: </b>Không dạy phần <i>Nhận xét</i>, không dạy phần G<i>hi nhớ</i>. Phần <i>Luyện tập</i>
chỉ u cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (khơng yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bảng ghi bài tập 1.
- Sách giáo khoa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


<i><b>Mở rộng vốn từ: Lạc Quan – Yêu đời.</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt vài câu có từ


<i><b>lạc quan</b></i>


- Nhận xét tuyên dương.


<b>2.Dạy bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>


<i><b>Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu</b></i>
<b>b. Luyện tập(27’):</b>


<b>Bài tập 1:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu làm việc cá nhân, gạch dưới trong
sách giáo khoa bằng bút chì trạng ngữ chỉ
mục đích trong câu.


- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
+ Để tiêm phịng dịch cho trẻ em,
+ Vì tổ quốc,



+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
cho học sinh,


<b>Bài tập 2: </b>- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, làm
bằng bút chì vào vở.


- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại


<b>Bài tập 3: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Mời học sinh trình bày bài làm


- Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Để mài răng
cun đi, chuột găm các đồ vật cứng


- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


- HS đọc: <i>Tìm trạng ngữ chỉ mục</i>
<i>đích trong những câu sau:</i>


- Học sinh làm bài vào SGK



- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- HS đọc: <i>Tìm trạng ngữ thích</i>
<i>hợp chỉ mục đích để điền vào</i>
<i>chỗ trống:</i>


- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS đọc: <i>Thêm chủ ngữ, vị ngữ</i>
<i>vào chỗ trống để có các câu</i>
<i>hồn chỉnh:</i>


- Học sinh làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và
mồm đặt biệt đó dũi đất


<b>3. Củng cố, dặn dò(3’)</b>


- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học
- Chuẩn bị bài: <b>Mở rộng vốn từ: Lạc quan –</b>
<b>Yêu đời</b>


- Nhận xét tiết học


- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi



<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
(BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã
nhận được tiền gửi (BT2).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Sách giáo khoa, giấy tờ in sẵn nội dung học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(</b>3’)


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu
tả con vật mà em yêu thích ở tiết trước.
- Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Dạy bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>


<b> </b><i> Điền vào giấy tờ in sẵn</i>


<b>b. Hướng dẫn HS điền nội dung vào</b>
<b>mẫu Thư chuyển tiền(27’)</b>



<b>Bài tập 1:</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh xem mẫu giấy tờ in
sẵn


- Giáo viên lưu ý các em tình huống
của bài tập: Giúp mẹ điền những điều
cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về
quê biếu bà.


- Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ
khó hiểu.


- Giáo viên hướng dẫn HS điền vào
mẫu thư


- Phát mẫu giấy tờ in sẵn và yêu cầu
học sinh điền thông tin vào mẫu giấy
- Mời học sinh đọc mẫu thư trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung


<b>Bài tập 2: </b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi



- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn
- Cả lớp theo dõi


- Giải nghĩa một số từ viết tắt, những
từ khó hiểu.


- Học sinh chú ý theo dõi


- HS thực hiện điền vào mẫu thư.
- Vài học sinh đọc thư chuyển tiền.
- Nhận xét, góp ý, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu học sinh nêu câu trả lời trước
lớp


- Nhận xét, góp ý, bổ sung


- Giáo viên nói thêm để học sinh biết:
Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ
nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
Người nhận tiền phải ghi: Số CMND,
họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí
nhận….


<b>3.Củng cố - dặn dị(3’)</b>


- u cầu học sinh nêu lại nội dung
vừa học



- Yêu cầu những học sinh làm chưa kịp
về nhà làm cho đầy đủ.


- Chuẩn bị bài:<i><b> Trả bài văn miêu tả</b></i>
<i><b>con vật </b></i>


- Nhận xét tiết học


- Học sinh nêu câu trả lời trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung


- Cả lớp theo dõi


- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


<b></b>
<b>---Sinh hoạt lớp</b>


<b>TUẦN 33 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 34</b>
<b>I. DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ:</b>


- Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.
- Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn.


- Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học.


<b>1. Nhận xét tuần 33:</b>
<i><b>* Ưu điểm:</b></i>



...
...
...
...
...
...
<i>*<b>Tồn tại: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

...
...
<i>*<b>Tuyên dương:</b></i>


...
...
...
<i>*<b> Nhắc nhở:</b></i>


...
...
...


<b>II. Phương hướng tuần 34: Tiếp tục phát huy nề nếp đã đạt được ở tuần 33</b>


- Đi học đầy đủ, đúng giờ, không đi học muộn và nghỉ học vơ lí do.
- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.


- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.
- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.



- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Không mang quà vặt và tiền đến trường.


- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng
học.


- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.


- Tổng VS toàn trường vào chiều thứ 6 hàng tuần.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong nhóm. giúp đỡ bạn học yếu. Học mới ơn cũ chuẩn bị cho thi kì II.


<b></b>
<b>---THỰC HÀNH TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP- TIẾT 2</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT: Củng cố kiến thức về phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. TĐ: Hs u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Ổn định tổ chức(1’)


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập(30’)
Bài tập 1:


- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm và chữa bài.


- Gọi 1 em làm bảng lớp, lớp NX
- Gv nx.


Bài tập 2:


- YC HS làm bài vào vở
- Gv nx.


Bài tập 3:


- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở


- Gọi 4 hs lên bảng làm, lớp nx.
- Gv nx.


Bài tập 4:


- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài



3. Củng cố dặn dò(3’)


- Gv củng cố bài, NX tiết học


- 1 hs đọc.


- Cả lớp làm bài.


- 1 em làm bảng lớp, lớp NX


- Cả lớp làm bài.


- 1hs đọc yc.
- Cả lớp làm bài.


- 4 HS chữa bài, lớp NX


- 1hs đọc yc.
- Cả lớp làm bài.
- 2 em, lớp NX
- Hs lắng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×