Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 10 năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.93 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10( 11/11 – 15/11/2019) </b>
<i><b>NS: 6/11/2019 </b></i>


<i><b>ND: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU. </b>


1. Kiến thức: Củng cố về:


- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.


- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số.


2. Kĩ năng: rèn cho HS kĩ năng giải tốn, chuyển đởi chính xác, trình bày bài
khoa học.


3. Thái độ: HS biết vận dụng vào trong cuộc sống.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH : Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HĐ DH :</b>


HĐ của GV HĐ của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.(5')</b>


- GV gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu
HS làm bài tập .



- GV nhận xét và tuyên dương học sinh.
<b>2. Bài mới.(30')</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


b. Hướng dẫn luyện tập.


<b>Bài 1: Chuyển các phân số thập phân</b>
sau thành số thập phân. (8’)


- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, củng cố bài.


<i>(Củng cố cách chuyển PSTP </i>®<i> STP).</i>


<b>Bài 2: </b>


- GV hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo
trong bảng cho sẵn.


- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm
bài.


- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
<i>(C/cố về quan hệ giữa các đ/vị đo độ </i>
<i>dài)</i>


<b>Bài 3. Y/c HS trao đổi với nhau để </b>


- 1HS chữa bảng, lớp nhận xét bổ


sung.


- HS lắng nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
trước lớp.


- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1
HS lên bảng là bài,.


<b>* Kết quả:</b>
a) 10


127


= 12,7 b)100
65


= 0,65


c)1000
2005


= 2,005 d)1000
8


= 0,008
- HS xđ yêu cầu- HS tự làm VBT.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
<b>* Kết quả:</b>



<i>11,02km = 11,020km = 11020m</i>
<i>Vậy các số đo độ dài nêu ở phần b , c </i>
<i>d đều = 11,02 km .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thống nhất kết quả.


-Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai
đơn vị đo độ dài và đo diện tích.


-Y/c HS so sánh việc đổi đơn vị đo diện
tích với đơn vị đo độ dài.


<b>Bài 4:</b>
Tóm tắt:


12 hộp : 180000đồng
<i> 36 hộp : … ? đồng</i>
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV củng cố bài


- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
<i>(Củng cố cách giải toán = p2<sub> rút về đơn</sub></i>
<i>vị và phương pháp tìm tỉ số) </i>


<i><b>3. Củng cố dặn dị.(5')</b></i>


- Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo độ
dài, số đo khối lượng sang số thập phân.
- Dặn HS về ôn bài và tập chuyển đổi


cho nhanh và chính xác các đơn vị đo.


- 2 HS lên bảng làm.


<b>* Kết quả: 4m 85cm = 4,85m</b>
<i> 72ha = 0,72km2</i>


- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.


- HS tự làm bài, 1 HS làm trên bảng.


- 1 HS nêu.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.
<b></b>


<b>---Tập đọc</b>


<i><b>Tiết 19: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Biết lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc
trong 9 tuần đầu, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng / phút; Biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; 2- 3 bài thơ, đoạn vă dễ nhớ; Hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


3.Thái độ : HS có ý thức tự giác ôn bài.
<b>II. CÁC KNSCB:</b>



- Tìm kiếm và xử lí thông tin, biết hợp tác để xử lí thông tin bảng thống kê. Thể
hiện được sự tự tin khi khi thuyết trình kết quả.


<b>III. ĐỒ DÙNG DH :</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
- Phiếu giao việc cho bài tập 2.


<b>IV. CÁC HĐ DH :</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)</b>


Đọc bài “ Đất Cà Mau” và nêu nội dung bài.
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1- Giới thiệu bài: ( 2 phút )</b>


GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10:
Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả
học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học kì I.


Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
<b>2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: </b>
<b>(25 phút)</b>



- GV YC HS bốc thăm bài đọc, đặt 1 câu hỏi
về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.


- GV nhận xét.


HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các
em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết
học sau.


<b>3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học</b>
<b>trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:</b>
- Y/C HS đọc yêu cầu.


-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 2 HS đọc lại .


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
(sau khi bốc thăm được xem lại
bài khoảng 1-2 phút).


- HS đọc trong SGK (hoặc đọc
thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài
theo chỉ định trong phiếu.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận nhóm theo ND


phiếu học tập.


- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc lại.


* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:
<b>Chủ điểm</b> <b> Tên bài</b> <b> Tác giả</b> <b> Nội dung</b>
<b>Việt Nam</b>


<b>Tổ quốc</b>
<b>em</b>


Sắc màu em
yêu


Phạm Đình Ân Em yêu tất cả các sắc màu gắn
với cảnh vật, con người trên
đất nước Việt Nam.


<b>Cánh</b>
<b>chim </b>


Bài ca về trái
đất


Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần
giữ gìn trái đất bình n,
khơng có chiến tranh.


<b>hồ bình</b> Ê-mi-li, con... Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu


trước Bộ Quốc phòng Mĩ để
phản đối cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam.


<b>Con người</b>
<b>với</b>


Tiếng đàn
ba-la-lai-ca trên
sông Đà


Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước
cảnh cô gái Nga chơi đàn trên
công trường thuỷ điện sông Đà
vào một đêm trăng đẹp.


<b>thiên</b>
<b>nhiên</b>


Trước cổng
trời


Nguyễn Đình
Ánh


Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của
một vùng núi cao.


<b>C- Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )</b>
- GV nhận xét giờ học.



- Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục
luyện đọc.


<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Nghe viết đúng đoạn văn “ Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.


Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc trong 9 tuần đầu, phát âm rõ, tốc độ đọc
tối thiểu 100 tiếng / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; 2- 3 bài thơ,
đoạn vă dễ nhớ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng viết đúng, đẹp.


3.Thái độ : HS có thái độ tự giác, chủ động ôn tập.


<i><b>*GDMT: HS nên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài </b></i>
<i>nguyên đất nước</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DH :</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
<b>III. CÁC HĐ DH : </b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>A. Kiểm tra: </b>



- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 2 HS
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc,
HS trả lời.


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


1- Giới thiệu bài (1')


- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
2- Nội dung (37')


a - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- HS bốc thăm đọc bài tuần 1 - 9- mở phiếu
đọc bài, trả lời câu hỏi.


- G + H nhận xét đánh giá.


b- Nghe viết chính tả:
- 2 HS đọc bài viết
- GV giải nghĩa từ khó


+ Nội dung đoạn văn nói gì ?


- 2 H viết bảng H khác viết vở (G đọc - H
viết) Nhận xét- chốt lại.


- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS sốt lỡi
- GV Nhận xét chung


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- G hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
(sau khi bốc thăm được xem lại
bài khoảng 1-2 phút).


- HS đọc trong SGK (hoặc đọc
thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài
theo chỉ định trong phiếu.


- 2 HS đọc bài.
- HS giải nghĩa từ.


- * Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn
khoăn về trách nhiệm của con
người đối với việc bảo vệ rừng và
giữ gìn ngồn nước.


- Từ khó viết: Đà, Hồng (tên
riêng) nỗi niềm, ngược, cầm trịch,
đỏ lừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


<i><b>---NS: 6/11/2019 </b></i>



<i><b>NG: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>( Đề do nhà trường ra)</b>


<b>--- </b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 3)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc trong 9 tuần đầu, phát âm
rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn;
2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,
bài văn.


<b>- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã </b>
học.


2. Kĩ năng: : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
3.Thái độ: HS có ý thức tự giác ôn bài


<b>II. ĐỒ DÙNG DH : - Phiếu học tập cho bài 2. Phiếu to cho bài 1.</b>
<b>III. CÁC HĐ DH :</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: </b>



Giọi HS đọc bài tập đọc tuần 8
<b>B. Bài mới:</b>


1- Giới thiệu bài (1'):
- GV nêu yêu cầu giờ học
2 - Thực hành (37')


Bài 1 : Lập bảng từ ngữ về các
chủ điểm đã học:


- YC HS làm việc nhóm.


3 HS đọc
- HS theo dõi.


- HS nêu yêu cầu của bài


- HS làm việc nhóm, ghi các trường hợp tìm
được vào phiếu


- Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp và GV n xét
<i><b>Việt Nam - Tổ quốc</b></i>


<i><b>em</b></i>


<i><b>Cánh chim hồ</b></i>
<i><b>bình</b></i>


<i><b>Con người với thiên</b></i>


<i><b>nhiên</b></i>


Danh từ - Tổ quốc, đất nước,
giang sơn, nước non,
quê hương, đồng bào


- Hoà bình, trái đất,
mặt đất, cuộc sống,
tương lai, tình hữu
nghị


- Bầu trời, biển cả,
sơng ngịi, kênh, rạch,
núi rừng, núi đồi,
nương rẫy


Động
từ
Tính từ


- Bảo vệ, giữ gìn, xây
dựng, kiến thiết, cần
cù, anh dũng, kiên
cường


- Hợp tác, bình yên,
tự do, thái bình, sum
họp,


- Bao la, vời vợi,


mênh mông, bát ngát,
tô điểm


Thành
ngữ,
tục ngữ


- Quê cha đất tổ


- Nơi chôn rau cắt rốn
- Giang sơn gấm vóc
- Uống nước nhớ


- Bốn biển một nhà
- Kề vai sát cánh
- Chia ngọt sẻ bùi
- Đoàn kết là sức


-Lên thác xuống
ghềnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nguồn mạnh - Nắng tốt dưa, mưa
tốt lúa


- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét,


Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái
nghĩa với mỗi từ : Bảo vệ, bình
yên, đoàn kết, bạn bè, mênh


mông


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Thực hiện tương tự như bài tập 1
- 2 HS điền kết quả- lớp nhận xét- ĐG.


bảo vệ bình yên đoàn kết bè bạn mênh mông


Từ đồng
nghĩa


- Giữ gìn
- Gìn giữ


- Bình an
- Thanh bình
- n ởn


- Đồn kết
- Liên kết


-Bạn hữu
- Bầu
bạn


- Bè bạn


- Bao la


- Bát ngát
-Mênh mông
Từ trái


nghĩa


- Phá hoại
- Tàn phá
- Huỷ hoại
- Huỷ diệt


- Bất ổn,
- Náo động
- Náo loạn


- Chia rẽ
-mâu thuẫn
- Phân tán
- Xung đột


- Kẻ thù
- Kẻ địch


- Chật chội
- Chật hẹp
- Hạn hẹp
- Gọi HS nhắc lại khái nieemh từ đồng


nghĩa, trái nghĩa.



<b>C. Củng cố, dặn dò: (2')</b>
- G hệ thống nội dung bài.
Nhận xét giờ dạy


- 2 H nhắc lại khái niệm từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa


- Lắng nghe


<i></i>
<i><b>---NS: 7/11/2019 </b></i>


<i><b>NG: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện cộng hai số thập phân. Biết giải bài toán
với phép cộng các số thập phân.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán liên quan đến phép
cộng.


3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DH : Máy chiếu, bảng tương tác, máy tính.</b>
<b>III. CÁC HĐ DH :</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>



<b>A- Kiểm tra bài cũ (5’):</b>
- Đặt tính rồi tính:


325 + 214 5432 + 1274
- Nhận xét, tuyên dương.


B-Bài mới:


1- Giới thiệu bài (1’):


2- HD HS thực hiện phép cộng hai số thập
phân (14’):


- 2 HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Ví dụ 1:


- GV vẽ đường gấp khúc ABC lên bảng,
sau đó nêu bài toán.


C
2,45m



1,84m


A B



? Muốn tính độ dài của đường gấp khúc
ABC ta làm như thế nào.


- Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực
hiện phép cộng.


- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện
phép cộng hai số thập phân.


- Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập
phân 1,84 và 2,45.


b) Ví dụ 2:


- GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
15,9 + 8,75.
- Hướng dẫn HS làm bài.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào nháp.


- GV cùng lớp nhận xét.


- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Ghi nhớ:


- Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế
nào?


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần kết luận.


2-Luyện tập (15’):


*Bài tập 1: (VBT-60)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở
bảng phụ


- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2: (VBT-60)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
làm bài


- Nhận xét, chữa bài.


- HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài
tốn.


+ Ta tính tởng 1,84m + 2,45m.
- HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực
hiện phép cộng ra nháp.



1,84
2, 45





4,29 (m)
- HS nêu.


- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
+ 15,9


8,75
24,65
- HS nêu.


- HS đọc kết luận trong (SGK- 50)


- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.


- HS làm bài vào vở, 1 HS làm
bảng phụ.


*Kết quả:


73,8; 46,52; 443,80; 1,664 .
- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS nêu cách làm.


- HS làm bài vào vở, 3 HS lên
bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Bài tập 3 : (VBT-60)
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


- Muốn biết cả 2 con cân nặng bao nhiêu
ki- lô- gam ta làm thế nào?


- Gọi HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào
bảng phụ.


- Nhận xét, chữa bài.


<b>C-Củng cố, dặn dò (5’):</b>


? Muốn cộng hai số thập phân ta làm như
thế nào.


- GV chốt lại KT của bài. nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho
bài sau.


94,68; 80,44; 10,265.
- 1 HS đọc đề bài.


- HS nêu.
- HS trả lời.



- HS nêu cách làm.


- HS làm bài vào vở. 1 HS lên
bảng.


Bài giải:
Con ngỗng cân nặng là:
2,7 + 2,2 = 4,9 (kg)
Cả hai con cân nặng là:
4,9 + 2,7 = 7,6 ( kg )


Đáp số: 7,6 kg
- HS nêu


- HS lắng nghe.


<b>---Tập đọc</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: HS tiếp tục ôn luyện tập đọc.


2. Kĩ năng: HS biết nhập vai để thể hiện tính cách của nhân vật diễn lại sinh
động vở kịch Lòng dân.


3. Thái độ: Thể hiện sự tự nhiên, diễn đạt khéo léo phù hợp với nhân vật mình
nhập.



<b>II. ĐỒ DÙNG DH : Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HĐ DH :</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ.(3')</b>


- Y/c HS đọc bài tiếng vọng và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới.(30') </b>
<b> a) Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ
học.


b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc
<i><b>lòng.(15’)</b></i>


-Y/c HS lên gắp thăm các bài tập đọc,
học thuộc lòng, sau đó chuẩn bị 1-2


-3- 4 em đọc bài và kết hợp trả lời câu
hỏi.


- HS lắng nghe.


- HS làm việc cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phút, rồi đọc bài.


- GV nhận xét cách đọc kết hợp hỏi nội
dung bài đã học.


<i><b> c) Hướng dẫn làm bài 2.(15’)</b></i>
+ Em đã được học những chủ điểm
nào?


+ Kể tên các bài thơ thuộc 3 chủ điểm
<i>- GV phát phiếu học tập to cho từng </i>
nhóm 4.


-Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm bài.


HS có thể mở vở ghi để tìm ND chính
của mỗi bài.


- GV hệ thống lại các bài đã học.


- HS đọc và trả lời câu hỏi của GV
- Y/c đọc các bài:


Thư gửi các học sinh.


Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Nghìn năm văn hiến.


Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai. Sắc


màu em yêu...


- HS mở mục lục SGK và trả lời.
+ Chủ điểm:


- VN - Tổ quốc em.
- Cánh chim hoà bình.
- Con người với TN


+ Các bài thơ thuộc 3 chủ điểm trên
là:


- Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân)
- Bài ca về trái đất( Định Hải)
- Ê -mi- li, con...( Tố Hữu)


- Tiếng đàn ba - la- lai – ca trên sông
Đà (Quang Huy)


- HS tự làm bài theo nhóm, đại diện
làm phiếu to để chữa bài.


- HS hoàn thành VBT.


Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung


Việt Nam tổ
quốc em


<i>Sắc màu </i>


<i>em yêu</i>


Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những màu sắc gắn
với cảnh vật, con người trên đất
nước Việt Nam


Cánh chim
hoà bình


<i>Bài ca về </i>
<i>trái đất</i>


Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ
gìn cho trái đất bình yên, không có
chiến tranh.


<i>Ê-mi-li, </i>
<i>con....</i>


Tố Hữu Chú Mo-xi-xơn đã tự thiêu trước bộ
quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt
Nam.


Con người
với thiên
nhiên


<i>Tiếng đàn</i>
<i></i>


<i>ba-la-lai-ca trên </i>
<i>sông Đà </i>


Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô
gái Nga chơi đàn trên công trường
thuỷ điện sông Đà vào một đêm
trăng đẹp.


<i>Trước </i>
<i>cổng trời </i>


Nguyễn Đình
Ánh


Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của "Cổng
trời" ở vùng núi nước ta.


C. Củng cố dặn dò.(2')


- Bài hôm nay ôn tập về những chủ điểm
nào? Những bài thơ nào?


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Dặn HS ôn lại một số bài đã học.
- CBị :Ôn tập tiết 2



<b>--- </b>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)</b></i>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết vận dụng các kiến thức đã học về nghĩa của từ, từ trái nghĩa, từ đồng
âm, từ nhiều nghĩa để làm các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và
mở rộng từ.


- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ.


- Bồi dưỡng cho HS ý thức dùng từ đúng theo nghĩa của nó.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH : - Phiếu học tập to cho nội dung bài 1.</b>
<b>III. CÁC HĐ DH :</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: 5’</b>
Giọi 3 HS đọc bài t-9
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1- Giới thiệu bài (1')
- Ôn tập giữa kì I ( Tiết 6).
2- Nội dung (37')


a - Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Thay thế từ in đậm bằng
các từ đồng nghĩa cho chính xác


hơn :


+ Vì sao cần thay những cụm từ
in đậm đó bằng từ đúng nghĩa
khác ?


3 HS đọc bài tùân 9


- HS lắng nghe.
Bài 1:


- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân


- HS nêu ý kiến, lớp và GV nhận xét - chốt
lại.


<i><b>Câu</b></i>


<i><b>Từ dùng</b></i>
<i><b>khơng</b></i>
<i><b>chính xác</b></i>


<i><b>Lí do</b></i>


<i><b>Thay</b></i>
<i><b>bằng từ</b></i>


<i><b>đúng</b></i>
<i><b>nghĩa</b></i>


Hồng bê chén nước


bảo ơng uống



bảo


- chén nước nhẹ không cần bê.
- bảo ông là thiếu lễ phép.


bưng
mời


Ơng vị đầu Hồng vị


- Khơng thể hiện đúng hành
động của ông vuốt tay nhẹ
nhàng trên tóc cháu (vò là chà
đi xát lại làm cho rối).


xoa
Cháu vừa thực hành


xong bài tập rồi ông


thực hành


- Chỉ việc áp dụng lí thuyết vào
thực tế không hợp với giải


quyết một nhiệm vụ cụ thể như
học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với mỗi
từ đã cho với mỗi ô trống.


- GV dán phiếu lên bảng


- Gọi Hs đọc lại câu tục ngữ đã
điền được.


- Lớp và GV nhận xét


Bài 4: Đặt câu với mỗi nghĩa của
từ " đánh " :


<i>- Đánh bạn là không tốt</i>
<i>- Lan đánh đàn rất hay</i>


<i>- Em thường đánh ấm chén giúp</i>
<i>mẹ</i>


- Gọi HS đọc câu mình đặt được.
- nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò:5’</b>
- G hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học


- 1 H đọc yêu cầu bài tập - lớp đọc thầm.


- HS làm bài: no, chết, bại, đậu, đẹp


- 2 HS thi làm và đọc thuộc các câu tục ngữ
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm vào vở


-- HS Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
Lắng nghe



<b>---BUỔI CHIỀU:</b>


<b>LỊCH SỬ</b>


TIẾT 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
<b>I – MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh biết: </b>


1. Kiến thức: - Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.


- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
*Giảm tải: - Kể được một vài sự kiện về buổi lễ tuyên ngôn.


2. Kĩ năng: - Ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống của dân tộc ta.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



ƯDPHTM


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)


? Em hãy nêu diễn biến, kết quả và ý
nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm
1945?


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


1/ Giới thiệu bài: UD PHTM


- Giáo viên yêu cầu hs đăng nhập vào
phòng học.


- Gv gửi cho hs theo dõi đoạn tư liệu về
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.


- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.


- Hs đăng nhập phòng học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Các hoạt động:


<b>a/ Hoạt động 1: Diễn biến của buổi lễ</b>


tuyên bố Độc lập. (15’)


- Gọi HS đọc thông tin SGK.


- YC HS quan sát hình 1 SGK, thảo luận
nhóm: Hãy miêu tả quang cảnh ngày
<i>2-9-1945 ở Hà Nội?</i>


<i>? Em hãy một số nét về cuộc mít tinh ngày</i>
<i>2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình.</i>


- Gv yêu cầu học sinh dùng máy tính bảng
tìm các tranh ảnh về cuộc mit tinh
2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình.


- Gv chia sẻ hình ảnh hs tìm được.
- Nhận xét hoạt động của hs


b/ Hoạt động 2 : Nội dung và ý nghĩa của
bản Tuyên ngôn Độc lập. (15’)


- Làm việc theo nhóm vào phiếu học tập
nội dung:


? trình bày nội dung của bản Tuyên ngôn
<b>Độc lập - được trích trong SGK.</b>


? Em hãy nêu ý nghĩa của của sự kiện
ngày 2-9-1945?



? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về hình
ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố Độc lập ?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.


- Giáo viên cho học sinh đọc phần Ghi
nhớ SGK


<b>3/ Củng cố - Dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét chung.


+ Nêu ý nghĩa của bản tuyên ngôn


- Về nhà xem lại bài cũ; chuẩn bị trước
bài: "Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống
<b>thực dân Pháp …</b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- Cho học sinh đọc đoạn: "Ngày
<i>2-9-1945 ...bắt đầu đọc bản Tuyên</i>
<i><b>ngôn Độc lập"</b></i>, kết hợp quan sát
ảnh SGK


-- Học sinh thảo luận theo nhóm;
đại diện trình bày; các nhóm khác
bổ sung.


- Học sinh thảo luận và trình bày
theo suy nghĩ của mình (theo nội


dung SGK)


- Hs dùng máy tính bảng tìm hình
ảnh sau đó gửi lại cho gv


- Hs theo dõi


- Cho học sinh đọc tiếp đoạn: "Hỡi
đồng bào cả nước ... quyền tự do,
độc lập ấy".


- Học sinh thảo luận và nêu được
các nội dung:


+ Khảng định quyền độc lập, tự do
thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy.
- Khảng định quyền độc lập dân
tộc, khai sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ cộng hòa, khai sinh ra chế
độ mới.


- Đại diện trình bày; các nhóm
khác bổ sung.


- 2 HS đọc.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>---Kể chuyện</b>


<b>Tiết 10 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ
điểm.


2. Kĩ năng: Nhận biết danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với các
chủ điểm đã học.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm đã
học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DH: - Phiếu ghi các bài tập đọc</b>
<b>III. CÁC HĐ DH :</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: 5’</b>


Gọi 2 hs đọc bài tập đọc tuần 9
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


1- Giới thiệu bài (1')


- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học


2- Nội dung ( 37')


a- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- H lên bốc thăm- mở phiếu, đọc
bài-trả lời câu hỏi.


- G + H nhận xét - ĐG.


Bài 2: - GV ghi tên 4 bài văn lên bảng
nêu yêu cầu của bài 2 :


+ Chọn 1 bài văn ghi lại chi tiết mà em
thích nhất trong bài.


+ Giải thích lí do
- H làm bài.


- HS tiếp nối nói chi tiết mà mình thích


- Lớp và GVnhận xét, biểu dương
<b>C. Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- G hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học


- Tuyên dương cá nhân học tốt
- Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà





2 HS đọc


- HS lắng nghe.


- 5-7 HS bốc thăm đọc bài


Bài 2: Ghi lại chi tiết mà em thích nhất
trong một bài văn miêu tả đã học:
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Một chuyên gia máy xúc


- Kì diệu rừng xanh
- Đất Cà mau


VD: Trong bài văn miêu tả “ Quang
cảnh làng mạc ngày mùa” em thích
nhất chi tiết những chùm quả xoan
vàng lịm không trông thấy cuống…treo
lơ lửng. Vì từ vàng lịm miêu tả màu
sắc, gợi cảm giác ngọt của quả xoan
chín mọng.


- Hình ảnh so sánh chùm quả xoan
với chuỗi hạt bồ đề - lơ lửng thật bất
ngờ, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i></i>
<b>---Văn hóa giao thơng</b>


<b>Bài 3: ĐI XE BT MỘT MÌNH AN TỒN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: HS biết được một số điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn khi đi
xe buýt một mình.


2. Kĩ năng: HS biết đảm bảo an tồn, biết cách dùng xe buýt lưu thơng khi đi
một mình.


3. Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân những điều cần lưu
ý để đảm bảo an toàn khi đi xe buýt một mình.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên: Tranh ảnh trong SGK.
2. Học sinh: thẻ màu xanh, đỏ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A. KT Bài cũ: An toàn khi đi xe đạp qua cầu</b>
<b>đường bộ.</b>


1. Khi đi qua cầu đường bộ, chúng ta phải đi
như thế nào để đảm bảo an toàn?


2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:


 Khi đi qua cầu đường bộ, chúng ta có thể


đi dàn hàng hai hoặc hàng ba.



 Khi đi qua cầu đường bộ, nếu có dốc cao,


chúng ta có thể vừa đi vừa kéo tay nhau
lên cầu.


-GV nhận xét.


<b>B. Bài mới: Đi xe bt một mình an tồn.</b>
GV giới thiệu bài.


<b>1. Hoạt động trải nghiệm:</b>
GV nêu câu hỏi:


-Em đã từng đi xe buýt chưa?


- Khi lên xuống xe buýt, em thường đi như
thế nào?


- Gv nhận xét, tuyên dương Hs trả lời tốt


<b>2. Hoạt động cơ bản: Đi xe bt một mình an </b>
<i>tồn.</i>


-u cầu 1HS đọc truyện Nhớ lời chị dặn
(tr 12, 13)


-H: Lần đầu tiên Tuấn tự mình làm việc gì?
-H: Điều gì đã giúp Tuấn đi xe buýt một mình
về thăm nội mà khơng bị lạc và an tồn?



-u cầu HS thảo luận nhóm đôi (thời gian: 3
phút) 2 câu hỏi sau:


+ Qua câu chuyện này, em học tập được điều
gì ở Tuấn?


-HS trả lời cá nhân.


-HS bày tỏ ý kiến bằng cách
đưa thẻ xanh, đỏ.


-HS lắng nghe.


-HS lắng nghe và chia sẻ trải
nghiệm của bản thân.


-1HS đọc truyện – cả lớp theo
dõi trong SGK.


-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Để đi xe buýt một mình an toàn, chúng ta
cần lưu ý những điều gì?


-Nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời
tốt.


<b>*GV chốt: </b>



Khi đi xe buýt một mình


Em nên nắm vững lộ trình tuyến đi
Leo lên, bước xuống vội chi
Coi chừng té ngã, hiểm nguy vô cùng
Không đứng giữa lối đi chung
Hai tay vịn chặt vào khung an toàn.
<b>3/ Hoạt động thực hành:</b>


-Yêu cầu HS quan sát 4 hình trong SGK (kết
hợp xem trên màn hình)


-Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến khi xem những hình
ảnh đó.


-GV nhận xét, chốt:


Đi xe buýt nhớ điều này


Lấn chen, xô đẩy không hay tí nào
Nguy cơ tai nạn rất cao


Luôn luôn cẩn thận không bao giờ thừa.
<b>4/ Hoạt động ứng dụng:</b>


-GV nêu tình huống và 2 câu hỏi:


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (thời gian 2
phút) và cho biết:



+ Tại sao Nga lại đi nhầm xe?


+ Nga nên làm gì khi đi nhầm xe buýt?
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
<b>*GV chốt: Khi dùng xe buýt lưu thông </b>
Em luôn nhớ tuyến để khơng nhầm đường.
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


-H: Khi đi xe buýt một mình, em cần lưu ý điều
gì để đảm bảo an tồn?


-H: Khi dùng xe buýt lưu thơng, em cần nhớ
điều gì để tránh nhầm đường?


- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội
dung bài học.


-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau


-HS lắng nghe, nhắc lại.


-HS quan sát.


-HS nêu ý kiến về từng hình
ảnh.


-HS lắng nghe, nhắc lại.


-HS lắng nghe, theo dõi trong
SGK.



-2 nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


-HS lắng nghe, nhắc lại.
-HS trả lời.


-HS lắng nghe.


<i></i>
<i><b>---NS: 7/11/2019</b></i>


<i><b> NG:Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cộng hai số thập phân.


+ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân


+ Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán liên quan đến phép
cộng.


3. Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH : - Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HĐ DH :</b>



<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ. (3’)</b>


- Muốn cộng hai số thập phân ta làm
ntnào?


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới.</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài.</b>


- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
<b>HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài 1: Tính rồi so sánh. (7’)


- GV kẻ sẵn như SGK lên bảng.và giới
thiệu từng cột sau đó yêu cầu HS tính giá
trị của a + b và b+a sau đó so sánh - GV
và HS củng cố lại cách cộng hai số thập
phân và rút ra tính chất giao hoán.


Bài 2. Tính rồi thử lại bằng tính chất giao
hoán. (9’)


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài
- GV và HS cùng chữa bài.



- Củng cố lại cách thực hiện phép cộng
(chú ý cách đặt tính và cách thử lại.)
Bài 3. (8’) Y/c HS đọc kĩ đề bài và tự
giải.


+ Hãy nêu công thức tính chu vi hình chữ
nhật.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
- GV thu vở chấm chữa bài.


- Củng cố lại cách tính chu vi HCN.


Bài 4. Y/c HS đọc đề phân tích đề và làm
bài. (9’)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- HS nêu.
- Lớp nhận xét.


- HS làm việc cá nhân.
- Đại diện 2 em làm bảng


- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS làm nháp và bảng lớp.


- HS làm việc cá nhân theo Y/c của


bài vào vở, 1 em chữa bảng.


- Lớp nhận xét chốt kết quả đúng.
- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS suy nghĩ làm bài.


- 3HS lên bảng lớp làm VBT.
- Lớp n/xét chốt lại kết quả đúng
<b>* Kết quả:</b>


a. 13,26 b. 70,05 c. 0,16
- HS đọc yêu cầu.


- HS trả lời.


-HS tóm tắt bài toán rồi làm bài vào
vở.1 em làm phiếu to để chữa bài.
<b>* Lời giải:</b>


<i>Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhất</i>
<i>là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)</i>
<i>Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó</i>


<i>là: (24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)</i>
<i>Đáp số: 82 m</i>


- HS đọc yêu cầu..
- HS suy nghĩ làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nêu cách tìm số trung bình cộng.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
- GV và HS cùng chữa bài, củng cố lại
cách tính trung bình cộng.


<b>3. Củng cố dặn dò.(4’)</b>


- Y/c HS nêu lại cách thực hiện cộng hai
số thập phân.


- Dặn HS về ôn bài và tập cộng cho chính
xác.


- Lớp n/xét chốt lại kết quả đúng.
<b>* Lời giải:</b>


<i> Trung bình mỗi ngày cửa hàng </i>
<i>bán được số mét vải là:</i>


<i>(314,78 + 525,22) : 14 = 60 (m)</i>
<i>Đáp số: 60 (m)</i>


- HS nêu cách cộng hai số thập phân.
- HS lắng nghe.


<b>--- </b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 7)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



1. Kiến thức: HS đọc thầm bài Mầm non. Hiểu các từ ngữ trong bài, trả lời được
các câu hỏi về nội dung bài.


Củng cố về từ loại, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ láy.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, sử dụng từ.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.


<b>II. CÁC HĐ DH:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Đọc đoạn văn tả cảnh đã viết lại giờ trước?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B/ Dạy bài mới</b>


<i><b>Hđ1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b></i>
<i><b>Hđ2 Hướng dẫn học sinh ôn tập.</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ.


Mầm non - đọc thầm SGK/98.
- GV nêu lại yêu cầu:


+ Đọc thầm bài rồi khoanh vào chữ cái trước
câu trả lời đúng.



- GV yêu cầu HS đọc kĩ, suy nghĩ kĩ cộng
với các kiến thức về từ đồng nghĩa, từ đồng
âm, từ nhiều nghĩa đã học để làm bài.


- 2 HS đọc bài.


- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Lớp đọc thầm.


- HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở.
* Đáp án:


Câu 1: ý d. mùa đông


Câu 2: ý a. Dùng những động từ
chỉ hoạt động.


Câu 3: ý a. Nhờ những âm
thanh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV thu bài của HS nhận xét, chữa bài cho
HS.


- GV trả bài để HS sửa bài.
<b>C. Củng cố- dặn dò:</b>


- GV hệ thống lại các kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn tập.


- Chuẩn bị bài sau.


Câu 6: ý c. Trên cành cây …
Câu 7: ý a. Rất vội vã


Câu 8: ý b. Tính từ


Câu 9: ý c. nho nhỏ, lim dim…
Câu 10: ý a. lặng im


HS xem lại bài, rút kinh nghiệm.
- HS theo dõi.


- HS lắng nghe
<b></b>
<b>---BUỔI CHIỀU</b>


<b>TH TIẾNG VIỆT</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ khó trong bài Bà Chúa Bèo.
- Hiểu các từ ngữ trong bài - Làm được các bài tập


- Rèn cho HS kĩ năng đọc và sử dụng đại từ.
<b>II. CÁC HĐ DH:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2 phút)</b>


<b>2. Luyện đọc (30 phút)</b>


- Gọi HS lần lượt đọc bài tập đọc: Bà Chúa
<i>Bèo.</i>


- HS đọc theo nhóm, cá nhân nối tiếp.
- GV đọc mẫu


- GV nêu câu hỏi về nội dung các bài tập
đọc


<i><b>Đ/án: </b><b>a-3 ; b-1 ; c-1 ; d-2 ; e-1 ; g-2 ; h-3.</b></i>
GV nhận xét


- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về đại từ.
- GV chữa bài


<b>3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.</b>


- HS nối tiếp
- Nhận xét


- HS trả lời câu hỏi - thực hành
VBT


- Lớp nhận xét


HS nêu và thực hành làm BT cịn
lại



<b></b>
<b>---Phịng học trải nghiệm</b>


<b>ROBOT DỊ ĐƯỜNG ĐI (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản về các bước lắp ráp và nguyên lý vận
hành của Robot.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện sự tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mô hình.


- Kỹ năng kỹ thuật thông qua việc lắp ráp mô hình, đấu nối dây điện, nguồn
điện.


- Sáng tạo, tư duy hệ thống, tư duy giải quyết vấn đề trong quá trình lắp ráp, vận
hành thủ nghiệm, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm.


- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ chính kiến, ...
<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học và theo sự HD của giáo viên.
- Tích cực, hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.
- Ý thức được vấn đề sử dụng và bảo quản thiết bị


<b>II. CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép Wedo, MTB Pin 9V.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. KTBC: 5p</b>


- Cho HS nêu lại đặc điểm của robot dò
đường đi


- Gv nhận xét
<b>1. Bài mới (28p)</b>


<b>- Gv mời các nhóm trưng bày sản phẩm đã</b>
lắp ở tiết trước.


- Yc các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
- Robot dò đường được cấu tạo bao gồm
những thành phần nào? Mô tả chức năng
các thành phần đó.


- Mô tả hoạt động của Robot dò đường?


So sánh với các loại Robot khác?


- Giáo viên cho các nhóm trình diễn Robot


Một số học sinh nêu


- Các nhóm trưng bày sản phẩm
-Các nhóm thảo luận, đại diện
nhóm trình bày.



- Robot dò đường được cấu tạo từ
5 thành phần đó là bộ điều khiển –
điều khiển robot; bộ phận dò
đường (cảm biến ánh sáng) – giúp
Robot đi theo đường có màu sẫm
đã được vạch sẵn; động cơ – giúp
Robot di chuyển; Pin – cung cấp
năng lượng cho Robot hoạt động;
các chi tiếp lắp ghép – tạo nên
hình dáng của Robot


- Robot dò đường sau khi được
trượt công tắc số 3 và bật nguồn
thì nó sẽ di chuyển theo đường
sẫm màu đã vạch sẵn


- Robot dò đường có 5 thành phần
giống như Robot dò vật cản và
nhiều hơn Robot di động; Robot
này không thể phát hiện vật cản,
nhưng có thể di chuyển theo
đường đã được vạch sẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

của mình, các nhóm có thể chụp ảnh sản
phẩm vừa mới tạo và lưu lại trên máy tính
bảng.


- Giáo viên đưa ra góp ý, đánh giá mô hình
và phần trình bày của từng nhóm.



- Giáo viên tổng hợp lại kiến thức.
Sắp xếp, dọn dẹp


- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tháo các
chi tiết lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo
các nhóm chi tiết như ban đầu


<b>3. Củng cố, dặn dò (2p)</b>


<b>- Dặn dò HS về nhà học bài cũ và xem </b>
trước bài mới


-Hs theo dõi.


- Các nhóm tháo robot và cất đúng
các chi tiết vào hộp


- Hs lắng nghe, ghi nhớ


<b></b>
<i><b>---NS: 7/11/2019 </b></i>


<i><b>NG:Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019</b></i>
<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS biết tính tổng nhiều số thập phân như tổng hai số thập


phân, Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Vận dụng tính chất kết
hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện.


2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính toán thành thạo.
3. Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH : - Bảng phụ bài số 2.</b>


<b>III. CÁC HĐ DH :</b>


<b> HĐ của GV</b> <b> HĐ của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ.(5')</b>
- Y/c HS chữa bài 4 trang 51.


- Nhắc lại tính chất giao hoán của phép
cộng.


B. Bài mới.(30')


<i><b>* HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục </b></i>
đích yêu cầu giờ học.


<i><b>*HĐ2. Hướng dẫn HS tự tính tổng của </b></i>
nhiều số thập phân.


- GV đưa ra VD a và Y/c HS tự đặt
tính và tính.


.- Thùng 1: 27,5 l
- Thùng 2: 36,75 l


- Thùng 3: 14, 5 l


-1 HS chữa bảng, lớp NX, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.


- HS làm theo hướng dẫn của GV. HS
làm nháp và bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cả 3 thùng.... l ?.


- HD HS viết phép tính:


27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l)
- HD đặt tính:


- Y/c HS:


- Nêu cách tính tổng của nhiều số thập
phân ?


Bài toán (b )


-Y/c HS đọc bài toán.


- Nêu cách tính chu vi tam giác.
- Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng làm.
GV quan sát lớp.


- HS nêu lại cách cộng nhiều STP.
=> GV Kl. SGK.



<i><b>*HĐ 3. Thực hành.</b></i>


<b>Bài 1. Y/c HS tự làm bài.</b>


- GV và HS củng cố lại cách cộng
nhiều số thập phân


<b>Bài 2. HS thực hiện theo yêu cầu.</b>
- GV và HS cùng chữa bài.


-Y/c HS so sánh và rút ra tính chất kết
hợp của phép cộng.


<b>Bài 3. Y/c HS vận dụng tính chất kết </b>
hợp và giao hoán để tính bằng cách
thuận tiện.


- GV thu vở chấm chữa bài.


- Củng cố lại các tính chất của phép
cộng.


<i><b>3. Củng cố dặn dò.(5')</b></i>


14,5
78,75 ( l)


- HS làm nháp và bảng lớp.



- Tương tự như tính tổng 2 số TP
- Bằng tổng độ dài các cạnh.
Chu vi hình tam giác là:


8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
Đáp số: 24,95 dm .


+ Ta đặt số hạng nọ dưới số hạng kia
sao cho thẳng hàng, thẳng cột.... dấu
phẩy thẳng hàng.


+ Cộng như cộng số tự nhiên.


- HS làm bài vào vở.2 em làm phiếu to
để chữa bài.


a) 2,16 b. 6,7
+ 7,93 19,47
4, 05 20,16
40,14 46,60
- Hs đọc yêu cầu


- Hs so sánh và rút ra tính chất kết hợp
của phép cộng.


a b c (a+b)+c a+(b+c)


2,
5



6,8 1,
2


(2,5+6,8)
+1,2=10,5


2,5+(6,8+
1,2)=10,5


- Hs đọc yêu cầu
- Hs tự ;àm bài vào vở
a. 6,9 + 8,75 + 3,1
= (6,9 + 3,1) + 8,75
= 10 + 8,75
= 18,75
b. 4,67+ 5,88 + 3,12
= 4,67+ ( 5,88+3,12)
= 4,67+ 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Y/c HS nêu lại cách thực hiện cộng
nhiều số thập phân và các tính chất của
phép cộng.


- Dặn HS về ôn bài và tập cộng cho
chính xác. Chuẩn bị bài: Luyện tập.


- HS nêu


- HS lắng nghe và ghi nhớ.



<b>---Tập làm văn</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 8)</b>


<i><b>Đề bài: Hãy tả ngơi trường thân u đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Củng cố văn tả cảnh


2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết văn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DH: bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HĐ DH:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Ôn luyện (35 phút)
<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu HS nhắc lại bố cục của bài
văn tả cảnh


- Gọi HS đọc đề bài.


- Gọi HS nêu dàn ý đã chuẩn bị
- YC HS viết bài


- Gọi Hs đọc bài viết


- GV nhận xét- bổ sung
3. Củng cố - dặn dị (2 phút)
- NX tiết học - VN ơn lại bài


- HS lắng nghe
- 2 Hs trả lời.
- 1 HS đọc.
- 3 em


- HS viết bài vào vở


- Một số Hs đọc bài văn đã viết - HS
nhận xét, bổ sung.


---
<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 10</b>
<b>I. Sinh hoạt lớp (10’)</b>


+GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu
hướng khắc phục


...
...
...
...
...
*HĐ2: Đưa ra phương hướng tuần 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. Giáo dục Kĩ Năng sống</b>



<b>Bài 3: KĨ NĂNG CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC ( tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm của
người khác. Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để chấp nhận người khác.
2. Kĩ năng: HS có khả năng vận dụng một số yêu cầu đã biết để chấp nhận người
khác.


3. Thái độ: Yêu thích môn học.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tài liệu kĩ năng sống, tranh, bảng phụ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Khám phá : 2’</b>


- Liên hệ giới thiệu tên bài học: Kĩ năng
chấp nhận người khác


<b>b. Kết nối : 8’</b>


<b>* Hoạt động 1: Trải nghiệm</b>


- Gọi HS đọc truyện “ Điều không ngờ”
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi về tình


huống trong truyện.


- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều
gì?


- Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét
- GV chốt


<b>* Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét
- Em có thể rút ra nhận xét gì từ câu trả
lời của bạn?


- GV chốt


<b>* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống</b>


<b>- Gọi HS đọc tình huống trong sách trang </b>
13


- Ứng xử của em: Nếu là đội trưởng của
Lam, em sẽ làm gì để giúp đội mình hồn
thành trị chơi?


- u cầu HS làm cá nhân
-Yêu cầu trình bày, nhận xét
<b>- Kết luận </b>



<b>* Hoạt động 4 : Rút kinh nghiệm</b>
- Yêu cầu HD đọc ghi nhớ thông điệp:
Đừng, Hãy, Đừng


- Hát


- Hs lắng nghe


- 1 em kể. Lớp lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm
- HS phát biểu


- Thực hiện


- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày, nhận xét
- HS trả lời


- HS nghe


- HS đọc tình huống
- HS trả lời


- Trình bày, nhận xét
- HS đọc lại


- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét


- GV chốt nội dung bài học SGK trang 14
<b>C. Thực hành: 8’</b>


<b>* Hoạt động 5: Rèn luyện</b>


- Yêu cầu thực hiện bài tập trang 14-15
- Tổ chức HS đóng vai các bài tập
- Yêu cầu hoạt động theo nhóm
- Trình bày, nhận xét


- GV chốt


<b>* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng</b>
- Yêu cầu thực hiện bài tập trang 15
- Tổ chức HS làm cá nhân


- Yêu cầu HS trình bày, nhận xét


- GV chốt nội dung bài học SGK trang
15.


<b>d. Vận dụng</b>


- Yêu cầu thực hiện bài tập trang 16
- Liệt kê ba điều (hạn chế) em chưa hài
lòng về bạn của em. Sau đó, em nhìn
nhận lại xem mình có thực sự công bằng
hay khắt khe với bạn không?


- Gv nhận xét.



<b>3. Củng cố - dặn dò: 2’</b>


- Yêu cầu HS về nhà thực hiện trình bày ở
tiết sau


<b>- </b>Yêu cầu vận dụng thực hiện tốt nội dung
bài vừa học trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu cầu vận dụng thực hiện tốt nội dung
bài vừa học trong cuộc sống hàng ngày.


- HS đọc yêu cầu
- Phân vai theo nhóm
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét


- HS nghe và thực hiện
- Hs trình bày – nhận xét
- Một vài em nêu lại bài học.
- Hs thực hiện


- Hs nêu trước lớp


</div>

<!--links-->

×