Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giáo án lớp 4 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.71 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>
<i><b>Ngày soạn: 4/11/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017(4A)</b></i>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 29: TIẾT KIỆM NƯỚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: - Thực hiện tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.


- Đóng vai vận động tuyên truyền tiết kiệm nước.


2. Kĩ năng: Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước


3. Thái độ: <i>GD học sinh bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước;</i>
bảo vệ bầu khơng khí


<i><b>* GDBVMT: HS thấy được cần tiết kiệm nước trong sinh hoạt, hay trong sản </b></i>
xuất.


<i><b>* GDSDNLTK&HQ: HS biết những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm</b></i>
<i>nước.</i>


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm tránh lãng phí nước.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.


- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước ( Quan điểm khác nhau về sử dụng


nước)


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các hình minh họa trong SGK trang 60,61.
- HS chuẩn bi giáy, bút màu.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. KTBC( 5’) </b>


+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về
nội dung bài 28.


? Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước
chúng ta cần phải làm gì ?


- Gv nhận xét.
<b>2 Dạy bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài( 1’) </b>


- Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm
nước ? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta
trả lời câu hỏi đó.


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn


nước ?


+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
* Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước.
* Chúng ta phải tiết kiệm nước.


* Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Các hoạt động ( 29’) </b>
<b>* Hoạt động 1(10’)</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
theo định hướng.


+ Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm
bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1
đến 6.


+ u cầu các nhóm quan sát các hình
minh họa được giao.Thảo luận và trả lời
câu hỏi :


?Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?


?Theo em việc làm đó nên hay khơng
nên làm? Vì sao ?


+ GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
+ Gọi các nhóm trình bày, các nhóm


khác có cùng nội dung bổ sung.


<b>- Kết luận : Nước sạch không phải tự</b>
nhiên mà có, chúng ta nên làm theo
những việc làm đúng và phê phán những
việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
<b>* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp(8’)</b>
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8
SGK trang 61 và trả lời câu hỏi.


? Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2
hình?


? Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao
?


+ Nhận xét câu trả lời của HS.


? Vì sao ta cần phải tiết kiệm nước ?


- GV chốt ý.


<b>* Hoạt động 3(10’)</b>


- GV Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh
cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
GV hướng dẫn, khuyến khích những em


- Hs thảo luận nhóm.



- Hs quan sát và trả lời:


- Bạn trai ngồi đợi mà khơng có nước
vì bạn ở nhà bên xả vịi nước to hết
mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô
đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn
vịi nước vừa phải.


- Bạn nam phải tiết kiệm nước vì :
* Tiết kiệm nước để người khác có
nước dùng.


* Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
* Nước sạch không phải tự nhiên mà
có.


* Nước sạch phải mất nhiều và cơng
sức của nhiều người mới có.


- Hs quan sát và trả lời.


+ Chúng ta cần phải tiết kiệm nước
vì: Phải tốn nhiều cơng sức, tiền của
mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết
kiệm nước là dành tiền cho mình và
cũng là để có nước cho người khác
được dùng.


- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

có khả năng tham gia vẽ tranh triển lãm.
- Nhận xét tranh và ý tưởng của HS.
Tuyên dương những HS có ý tưởng hay.
- Cho HS quan sát hình minh họa 9.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn
lời giới thiệu, hùng biện về hình vẽ.
+ Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ.
+ Nhận xét, khen ngợi các em.


<b>- Kết luận : Chúng ta không những thực</b>
hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận
động, tuyên truyền mọi người cùng thực
hiện.


<b>3. Củng cố dặn dò( 5’) </b>


<i>? Hằng ngày các con thực hành tiết</i>
<i>kiệm nước như thế nào?</i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết.


- HS quan sát hình minh họa 9.


- Thảo luận và trình bày trong nhóm
về lời giới thiệu.


- HS thi hùng biện về hình vẽ.



- Trong sinh hoạt hằng ngày con
khơng sử dụng lãng phí như: Rửa tay
thì vặn van nước vừa phải, khơng để
nước chảy khi mà khơng dùng đến
nước….Tun truyền hàng xóm mọi
người trong gia đình biết cách cử
dụng tiết kiệm nước.


- Theo dõi


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 4/12/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017(4A,4C)</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo.


2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,
cô giáo.


3. Thái độ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.



- Kĩ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn với thầy cơ.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ.


- Giấy màu, băng dính...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. KTBC( 5’) </b>


? Để tỏ lòng biết ơn thầy cơ giáo em
phải làm gì ?


- Gv nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài( 2’) </b>
<b>b. Các hoạt động( 25’) </b>
<b>* Hoạt động 1(8’)</b>


+ Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và
bút.


+ Yêu cầu các nhóm viết lại các câu
thơ, ca dao tục ngữ, tên các chuyện kể
đã sưu tầm được vào tờ giấy; tên các
chuyện kể sưu tầm được vào tờ gíây
khác; và các kỉ niệm khó qn của mỗi
thành viên vào tờ gíây cịn lại.



- Tổ chức làm việc cả lớp.


+ Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các
kết quả theo 3 nhóm :


<i>Ca dao, tục ngữ</i>
<i>nói lên sự biết</i>
<i>ơn các thầy cô</i>
<i>giáo</i>


<i>Tên</i>
<i>chuyện</i>
<i>kể về</i>
<i>thầy cơ</i>
<i>giáo</i>


<i>Kỉ niệm</i>
<i>khó</i>
<i>qn</i>
Ví dụ


* Khơng thầy
đố mầy làm nên
* Muốn sang thì
bắc cầu Kiều.
Muốn con hãy
chữ thì yêu lấy
thầy.


* Nhất tự vi sư,


bán tự vi sư.
* Học thầy học
bạn vô vạn
phong lưu.


+ Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc các câu
ca dao, tục ngữ.


+ Có thể giải thích một số câu khó
hiểu.


+ Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta
điều gì ?


- HS lên bảng trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe


- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết
quả.


- HS đọc toàn bộ các câu ca dao, tục
ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Hoạt động 2(8’)</b>


+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS chọn 1 câu chuyện hay


để thi kể.


+ Yêu cầu lần lượt các nhóm kể.


- Cử 5 HS làm ban giám khảo, phát cho
mỗi thành viên 3 mảnh giấy màu : đỏ,
cam, vàng để đánh giá.


? Em thích nhất câu chuyện nào ?


+ Kết luận : Các câu chuyện mà các em
kể đều thể hiện lịng u mến thầy cơ
giáo.


<b>* Hoạt động 3(10’)</b>
- Yc hs xử lí tình huống.


+ Tình huống 1: Cơ giáo lớp em đang
giảng bài thì bị mệt khơng thể tiếp tục.
Em sẽ làm gì ?


+ Tình huống 2: Cơ giáo chủ nhiệm lớp
em cịn trẻ, con cơ cịn nhỏ, chồng cơ đi
cơng tác xa. Các em sẽ làm gì ?


+ Tình huống 3: Em và một nhóm bạn
trên đường đi học về thì gặp con một
cơ giáo đang đi học về một mình. Nam
liền nói: A, nó là con cô giáo Lan đấy.
Hôm qua cô ấy mắng oan tớ. Hôm nay


tớ phải trêu con bé này cho bõ tức.
Trước tình huống đó, em sẽ xử lý thế
nào ?


? Em có tán thành cách giải quuyết của
nhóm bạn khơng ?


? Tại sao em lại chọn cách giải quyết
đó ? Cách làm đó có tác dụng gì ?
- GV KL.


<b>3 . Củng cố- dặn dò(3’) </b>


<i>? Nêu những việc em đã làm thể hiện</i>
<i>sự kính trọng thầy cơ giáo ?</i>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài ‘ Yêu
lao động’ .


quý thầy cô giáo vì thầy cô dạy dỗ
chúng ta nên ngừơi.


- Hs hđ nhóm, thi kể chuyện.
- HS lần lượt kể.


- HS trả lời
- Lắng nghe.



- Hs xử lí tình huống.


- Em sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1
bạn xuông trạm y t báo với bác sĩ trực,
1 bạn báo cô hiệu trưởng.


- Đến thăm gia đình cơ, phân công
nhau đến giúp trông em bé, quét nhà,
nhặt rau, ...


- Khuyên bạn Nam không nên làm thế,
vì như thế là khơng kính trọng cơ giáo,
là bắt nạt em bé. Và khuyên các bạn
cùng đưa em về nhà.


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS phát biểu.
- Lắng nghe



<i><b>---Ngày soạn: 4/12/2017</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KĨ THUẬT</b>


<b>BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức: Hs biết cách cắt, khâu túi rút dây.


2. Kĩ năng: Cắt, khâu được túi rút dây.


3. Thái độ: Hs u thích sản phẩm mình làm được.
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bộ đồ dùng kĩ thuật .


- Tranh qui trình các bài trong chương


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức(1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(5’) </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.


- GV nhận xét .
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>b .Hướng dẫn</b>


<b>*Hoạt động1(5’)</b>


- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong
chương trình .



- GV nhận xét
<b>*Hoạt động 2(18’)</b>


- Yc hs tự chọn sản phẩm và thực hành
làm sản phẩm tự chọn .


- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một
sản phẩm đã chọn .


- Gợi ý 1 số sản phẩm
+Cắt khâu , thêu khăn tay .
+Cắt khâu , thêu túi rút dây


+ Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác .
a ) Váy em bé


b ) Gối ôm


* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và
thực hiện như thế nảo ?


* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ?


- Hát


- 2, 3 học sinh nêu.




- HS nhắc lại các bài đã học .



- HS lựa chọn theo ý thích và
khả năng thực hiện sản phẩm đơn
giản .


- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường
dấu 4 cạnh khâu gấp mép .


- Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt
,cây , thuyền , cây mấm … có thể
khâu tên mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ?
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng
dẫn có thể chọn tùy theo ý thích .


- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng
dẫn .


<b>4. Củng cố- dặn dò(2’)</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
và kết quả học tập của HS.


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.


thân áo , thêu trang trí bằng mũi
thêu móc xích lên cổ gấu và váy .
- Hs trả lời.



- Hs lắng nghe.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 5/12/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017(4A)</b></i>
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>BÀI: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông</b>
nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248
nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn
cho đến cửa biển; khi có lũ lụ, tất cả mọi người đều phải tham gia đắp đê; các
vua Trần cũng có khi tự mình trơng coi việc đắp đê.


<i><b>* GDBVMT: Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống con</b></i>
<i>người.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. KTBC( 5’) </b>



HS1: Nhà Trần đã làm gì để xây dựng
quân đội và phát triển nơng nghiệp ?
HS2: Hãy tìm những sự việc cho thấy
dưới thời Trần quan hệ giữa vua và
dân chưa quá cách xa?


- Gv nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới( 35’) </b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>
<b>b. Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Hoạt động 1(8’) . Điều kiện nước ta</b>
<b>và truyền thống chống lụt của nhân </b>
<b>dân ta</b>


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các
câu hỏi :


? Nghề chính của nhân dân ta dưới thời
Trần là nghề gì ?


? Sơng ngịi ở nước ta như thế nào ?
Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên 1 số
con sơng?


? Sơng ngịi tạo ra những thuận lợi và
khó khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp
và đời sống nhân dân ?



? Em có biết câu chuyện nào kể về
việc chống thiên tai, đặc biệt là chuyện
chống lũ lụt không ? Hãy kể tóm tắt
chuyện đó.


<b>* Hoạt động 2(8’) Nhà Trần tổ chức </b>
<b>đắp đê chống lụt</b>


- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi: Nhà Trần đã
tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ?
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét phần
trình bày của 2 nhóm.


- GV tổng kết và kết luận: Nhà Trần
rất quan tâm đến việc đắp đê phòng
chống lụt bão :


+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi
việc đắp đê.


+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham
gia đắp đê.


+ Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên
pahỉ dành 1 số ngày công tham gia đắp
đê.


+ Có lúc, các vua Trần cũng tự mình
trơng nom việc đắp đê.



<b>* Hoạt động 3(7’) Kết quả công cuộc</b>
<b>đắp đê của nhà Trần</b>


- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi :
Nhà Trần đã thu được kết quả như thế
nào trong công cuộc đắp đê ?


- Hs đọc nd sgk và trả lời:


+ Dưới thời Trần, nhân dân ta làm
nghề nông là chủ yếu.


+ Hệ thống sơng ngịi nước ta chằng
chịt, có nhiều sông như sông Hồng,
sông Đà, sông Đuống, sông Cầu,
sôngMã, sông Cả, ...


+ Sơng ngịi chằng chịt là nguồn cung
cấp nước cho việc cấy trồng nhưng
cũng thường xuyên gây lũ lụt làm ảnh
hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc
sống của nhân dân.


+ 1 HS kể trước lớp.


- HS chia thành 6 nhóm, đọc SGK,
thảo luận để tìm câu trả lời.


- Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung ý


kiến nếu phát hiện việc mà hai nhóm
trên chưa nêu.


- HS lắng nghe.


- HS đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho
sản xuất và đời sống của nhân dân ?
- Kết luận.


<b>* Hoạt động 4(5’) Liên hệ thực tế</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Địa
phương em có sơng gì ? Nhân dân địa
phương đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ
đê như thế nào ?


- Tổng kết ý kiến của HS, sau đó hỏi
tiếp: Việc đắp đê đã trở thành truyền
thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa,
nhiều hệ thống sơng đã có đê kiên cố,
vậy theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra
hàng năm ? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra
chúng ta phải làm gì


<i>? Sơng ngịi có vai trị và ảnh hưởng</i>
<i>như thế nào như thế nào đối với đời</i>
<i>sống của con người ? </i>


<b>3. Củng cố, dặn dò( 5’) </b>



- Giới thiệu cho HS 1 số tư liệu thêm
về việc đắp đê của nhà Trần.


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK, dặn HS học bài.


- Gv nx tiết học.


khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ.


- Hệ thống đê điều đã góp phần làm
cho nông nghiệp phát triển, đời sống
nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội
giảm nhẹ.


- 1 số HS trả lời trước lớp.


- Xảy ra lũ lụt là do sự phá hoại đê
điều, phá hoại rừng đầu nguồn, ...
Muốn hạn chế lũ lụt cần cùng nhau bảo
vệ môi trường tự nhiên.


- Hs trả lời.


- Hs quan sát
- HS đọc


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 5/12/2017</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017(4A)</b></i>
<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN</b>
<b> Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( Tiếp theo)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản
xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ…


2. Kĩ năng: Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.


3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về vùng ĐBBB, tự hào, trân trọng sản phẩm nghề
thủ công, các thành quả lao động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bảng phụ ghi các bảng thông tin câu hỏi, bút, giấy.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 .KTBC( 5’) </b>


? Kể tên cây trồng và vật nuôi chính ở
vùng ĐBBB.


- Để nói ĐBBB có sản lượng lúa gạo
lớn người ta dùng từ gì ? Nhờ điều kiện
gì mà ĐBBB sản xuất được nhiều lúa


gạo ?


- Nhận xét
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài( 1’) </b>
<b>b. Các hoạt động( 29’) </b>


<b>* Hoạt động 1: ĐBBB - Nơi có hàng </b>
<b>trăm nghề thủ cơng truyền thống(8’)</b>
- GV treo hình 9 và 1 số tranh ảnh sưu
tầm được về nghề thủ công truyền
thống ở ĐBBB và giới thiệu.


- Yêu cầu HS : Bằng cách quan sát
tranh, ảnh và bằng hiểu biết của mình
hãy cho biết thế nào là nghề thủ cơng ?
? Theo em, nghề thủ cơng ở ĐBBB có
lâu chưa?


- Người làm nghề thủ công giỏi gọi là
nghệ nhân. Những nơi nghề thủ công
phát triển mạnh tạo nên các làng nghề,
mỗi làng nghề thường chuyên làm 1
loại hàng thủ công.


- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội
dung : Dựa vào SGK và hiểu biết của
mình kể tên các làng nghề truyền thống
và sản phẩm của làng.



- HS trình bày
- GV chốt ý lại.


<b>* Hoạt động 2: Các công cụ tạo ra </b>
<b>sản phẩm gồm(5’)</b>


- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời câu hỏi.


- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- HS trả lời : Nghề thủ công là nghề
làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm
đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh
xảo.


- Có rất lâu, tạo nên những nghề
truyền thống.


- HS làm việc theo nhóm và trình
bày:


+ Được làm từ đất sét.


+ ĐBBB có phù sa màu mỡ đồng thời
có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để
làm gốm.


+ HS lên bảng làm bài:



1. Nhào đát và tạo dáng cho gốm.
2. Phơi gốm.


3. Vẽ hoa văn cho gốm.
4. Tráng men.


5. Nung gốm.
<b>Tên làng nghề</b> <b>Sản phẩm</b>


Vạn Phúc Lụa


Bát Tràng Gốm sứ


Kim Sơn Chiếu cói


Đồng Sâm Chạm bạc


Đồng Kị Đồ gỗ


Chuyên Mỹ Khảm trai


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Đồ gốm được làm từ nguyện liệu gì ?
? ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để
phát triển nghề gốm ?


+ Đưa lên bảng các hình ảnh về sản
phẩm gốm như SGK, yêu cầu HS sắp
xếp lại các hình theo đúng tên gọi.


? Nhận xét gì về nghề gốm ?



<b>* Hoạt động 3: Chợ phiên ở đồng </b>
<b>bằng Bắc Bộ(8’)</b>


? Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng
hóa diễn ra tấp nập nhất ở đâu?


- Treo hình 15: Cảnh chợ phiên ở làng
quê ĐBBB và giới thiệu ở ĐBBB
người dân đến họp chợ, mua bán theo
những giờ và ngày tháng nhất định.
? Chợ Phiên có đặc điểm gì ?


?Về cách bày bán hàng hóa ở chợ
phiên.


?Về hàng hóa bán ở chợ, nguồn gốc
hàng hóa.


?Về người đi chợ để mua hàng và bán
hàng.


- GV mở rộng: Chợ phiên là dịp để
người dân ĐBBB mua sắm, mang các
sản phẩm do mình làm được ra bán.
Nhìn các hàng hóa ở chợ, ta có thể biết
được người dân địa phương sống chủ
yếu bằng nghề gì ?


Chợ phiên ở các địa phương gần nhau


thường không trùng nhau để thu hút
nhiều người đến mua bán.


<b>* Hoạt động 4: Giới thiệu về hoạt </b>
<b>động sản xuất ở ĐBBB(5’)</b>


- GV treo 1 tranh chợ phiên và 1 tranh
về nghề gốm.


- Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bức


6. Các sản phẩm của gốm.
+ HS trả lời


- …ở các chợ phiên


- Cách bày bán hàng ở chợ phiên :
bày dưới đất, không cần sạp hàng
cao, to.


- Hàng hóa là sản phẩm sản xuất tại
địa phương và 1 số mặt hàng đưa từ
nơi khác đến phục vụ sản xuất và đời
sống người dân.


- Người đi chợ phiên là người dân địa
phương hoặc các vùng gần đó.


- HS quan sát, thảo luận nhóm chọn
và chuẩn bị nội dung cho tranh :



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tranh chuẩn bị nội dung:


+ Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh.
+ Mô tả về 1 chợ phiên.


- Yêu cầu đại diện HS trình bày kết
quả.


<b>3 Củng cố, dặn dò(3’) </b>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tư
liệu về thủ đô Hà Nội.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 5/12/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017(4A)</b></i>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức : Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên
trong vật đều có khơng khí.


2. Kĩ năng : Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
3. Thái độ : Có ý thức học tốt bộ môn.



<i><b>* GDBVMT : Cho HS biết được không khí có khắp mọi nơi, kể cả trong những</b></i>
chỗ rỗng của các vật vì vậy chúng ta cần bảo vệ nguồn khơng khí trong lành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Các hình minh họa SGK trang 62,63 SGK.


- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lơng to, dây chun, kim
khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, chai không, một miếng bọt biển hoặc một viên
gạch hay cục đất khô.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. KTBC ( 5’) </b>


? Vì sao chúngta phải tiết kiệm nước?
? Chúng ta nên làm gì và khơng nên
làm gì để tiết kiệm nước?


- Nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài ( 2’)</b>


Trong khơng khí có khí ơ-xy rất cần
cho sự sống. Vậy khơng khí có ở đâu ?
làm sao để biết có khơng khí ? Bài học
này sẽ cho chúng ta biết điều đó.


<b>b. Các hoạt động( 28’) </b>



<b>* Hoạt động 1.(18’)Khơng khí có ở </b>


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

quanh mọi vật.


- Cho HS hoạt động nhóm theo định
hướng.


+ Chia lớp thành 6 nhóm. Hai nhóm
làm chung 1 thí nghiệm như SGK.
+ Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm
trước lớp.


+ Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí
nghiệm.


+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các
nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ
sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm.
+ GV ghi nhanh các kết luận của từng
thí nghiệm lên bảng.


? Ba thí nghiệm trên cho em biết điều
gì ?


- Kêt luận: Xung quanh mọi vật và mọi
chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng


khí.


- Treo hình minh họa 5 trang 63 SGK
và giải thích : Khơng khí có ở khắp
mọi nơi, lớp khơng khí bao quanh trái
đất gọi là khí quyển.


+ Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí
quyển.


<b>* Hoạt động 2(10’)</b>


Cuộc thi : em làm thí nghiệm


+ Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm
ra trong thực tế cịn có những ví dụ nào
chứng tỏ khơng khí có ở xung quanh
ta, khơng khí có trong những chỗ rỗng
của vật. Em hãy mơ tả thí nghiệm đó
bằng lời.


<b>3. Củng cố – dặn dò( 3’) </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết.


- Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3
quả bóng bay với những hình dạng



- Hoạt động nhóm thực hiện u cầu.


+ Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan
sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu.
- Trả lời: Ba thí nghiệm trên cho em
biết khơng khí ở trong mọi vật: túi ni
lông, chai rỗng, bọt biển.


- Quan sát, lắng nghe.


- 3 đến 5 HS nhắc lại.


+ Cử đại diện trình bày.
Ví dụ :


* Khi rót nước vào chai, ta thấy miệng
chai nổi lên những bọt khí. Điều đó
chứng tỏ khơng khí có ở trong chai
rỗng.


* Khi ta dùng sách quạt ta thấy hơi mát
ở mặt. Điều đó chứng tỏ khơng khí có
ở xung quanh ta.


* Khi ta bịt 1 đầu của bơm tiêm và cho
xi lanh vào thì ta thấy nặng. Điều đó
chứng tỏ khơng khí ở trong bơm tiêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khác nhau.



<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 5/12/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017(2B)</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết
lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


2. Kỹ năng: HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp.
3.Thái độ: HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.


<i><b>*GDSDNLTK&HQ: giữ gìn trường lớpsạch đẹp là góp phần giữ gìn mơi </b></i>
<i>trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một </i>
<i>mơi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho </i>
<i>các hoạt động BVMT, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.</i>
<i><b>* GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là </b></i>


<i>góp phần làm MT lớp học và nhà trường trong lành, sạch, đẹp, góp</i>
<i>phần BVMT.</i>


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Kỹ năng hợp tác.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức(1’): Bắt nhịp cho</b>


HS hát đầu giờ.


<b>2. Kiểm tra bài cũ(5’): Vì sao phải giữ</b>
gìn trường lớp sạch đẹp?


- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Dạy bài mới: </b>
- Ghi đầu bài lên bảng.
<b>a. Hoạt động 1(10’)</b>


*Mục tiêu: Giúp Hs biết ứng xử trong
các tình huống cụ thể.


*Cách tiến hành :


- Phát phiếu cho HS thảo luận và xử lí
các tình huống.


<b>Tình huống 1: Nhóm 1:Giờ chơi ba</b>
bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng


<i>- Bài Em yêu trường em.</i>
- HSTL.


- HS nhắc lại đầu bài.


- HSTL và xử lí tình huống:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trường ăn kem. Sau khi ăn kem xong
các bạn vứt giấy đựng và que kem
ngay giữa sân trường.


<b>Tình huống 2: Nhóm 2: Hơm nay là</b>
ngày trực nhật của Mai. Bạn Mai đã
đến lớp sớm và quét dọn, lau bàn ghế
sạch sẽ.


<b>Tình huống 3: Nhóm 3: Nam vẽ rất</b>
đẹp và ham vẽ. Cậu đã từng được giải
thưởng của quận trong cuộc thi vẽ của
Thiếu Nhi. Hơm nay, vì muốn các bạn
biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một
bức tranh lên tường lớp học.


<b>Tình huống 4: Nhóm 4: Hà và Hưng</b>
được phân cơng chăm sóc vườn hoa
trước lớp. Hai bạn thích lắm, chiều nào
hai bạn cũng dành ít phút để tưới và bắt
sâu cho hoa.


- u cầu các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, kết luận chung.


<b>Hoạt động 2: Thực hành làm sạch </b>
<b>đẹp lớp học.(8’)</b>


*Mục tiêu: Giúp HS biết việc làm cụ


thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ
gìn trường lớp sạch đẹp. GDKNS: Kỹ
năng hợp tác với mọi người trong việc
giữ gìn trường lớp sạch đẹp, KN đảm
nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.


*Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi tiếp
sức.


- Chia lớp thành 3 nhóm và HD cách
chơi.


=> Kết luận: Việc làm vừa rồi của các
em đã:


- Làm cho trường lớp sạch đẹp.
- Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.


không nên vứt rác lung tung làm bẩn
sân trường, nên bỏ rác vào thùng.


+ Bạn Mai làm như thế là đúng. Quét
hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp,
thoáng mát.


+ Bạn Nam làm như thế là sai. Bởi vì
vẽ như thế sẽ làm bẩn tường, mất đi vẻ


đẹp của trường lớp.


+ 2 bạn này làm như thế là đúng. Bởi
vì chăm sóc cây hoa sẽ làm cho hoa nở
đẹp trường lớp.


- các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe.


- HS chơi theo HD của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giúp các em có sức khoẻ tốt -Giúp
em học tập tốt hơn


<b>c. Hoạt động 3: Trị chơi “Đốn xem </b>
<b>tơi đang làm gì?"(8’)</b>


<b> *Mục tiêu: Giúp các em biết được </b>
phải làm gì trong tình huống cụ thể.
<b>*Cách tiến hành:</b>


- Gv nêu tên trò chơi - HD cách chơi.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>=>Kết luận chung: </b>


“…Trường em em quý em yêu. Giữ
cho sạch đẹp sớm chiều không quên”.


-Lồng ghép giáo dục SDNLTK&HQ:


liên hệ cho HS biết giữ trật tự vệ sinh
nơi cơng cộng là góp phần bảo vệ , làm
sạch đẹp, an tồn mơi trường ở lớp, và
nơi công cộng, góp phần giảm thiểu
các chi phí (có liên quan đến năng
lượng) cho việc bảo vệ, giữ gìn mơi
trường, bảo vệ sức khỏe con người.
VD: giảm thiểu việc sử dụng các loại
phương tiện giao thông có sử dụng
động cơ vừa tốn nhiên liệu (xăng, nhớt)
vừa gây ô nhiễm môi trường (khói,
bụi).


<b>3. Củng cố- dặn dị(3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ
bạn, người thân và mọi người.


- Nhận xét giờ học .


- HS chơi theo HD của Gv
- HS lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Hs đọc nd bài.
- Hs lắng nghe.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×