Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phan loai va giai de thi DH 2009KA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.09 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐỀ THI ĐẠ</b>

<b>I </b>

<b>HỌ</b>

<b>C 2009 – KH</b>

<b>Ố</b>

<b>I A (</b>

<b>MÃ ĐỀ </b>

<b>175) </b>



<b>I.</b> <b>VÔ CƠ</b>
<b>1.</b> <b>ĐẠI CƯƠNG</b>


<b>Câu 12. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns</b>2np4. Trong hợp chất
khí của nguyên tố X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X
trong oxi cao nhất là


A. 50,00% B. 27,27% C. 60,00% D. 40,00%


<b>Đáp án: D </b>


<b>Hướng dẫn giải: X cấu hình ns</b>2np4 nên X thuộc nhóm VIA, công thức hợp chất với hidro và oxi
cao nhất lần lượt là H2X và XO3.


Thành phần % khối lượng X trong H2X:


X


%X .100 94,12 X 32


X 2


   




Thành phần % khối lượng X trong XO3:



32


%X .100 40


32 48


 




<b>Câu 36. Cấu hình electron của ion X</b>2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hố học, ngun tố X thuộc


A. chu kì 4, nhóm VIIIA B. chu kì 4 nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIB D. chu kì 4 nhóm VIIIB
<b>Đáp án: D </b>


<b>Hướng dẫn giải: Cấu hình của X là: 1s</b>22s22p63s23p63d64s2. Nên X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
<b>Câu 15. Cho phương trình hoá học: Fe</b>3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản
thì hệ số của HNO3 là


A. 13x-9y B. 46x-18y C. 45x-18y D. 23x-9y


<b>Đáp án: B </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>



(5x-2y). 3Fe+8/3 → 3Fe+3 + e
1. xN+5 + (5x-2y)e→ xN+2y/x
Hệ số của HNO3 = 3.3(5x-2y) + x = 46x – 18y.


<b>Câu 26. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu</b>2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi
hố và tính khử là:


A. 7 B. 5 C. 4 D. 6


<b>Đáp án: B </b>


<b>Hướng dẫn giải: Để vừa có thể thể hiện tính oxi hố, vừa có thể thể hiện tính khử thì chất đó phải </b>
có ngun tố ở mức oxi hố trung gian hoặc chứa hai phần, 1 phần có thể thể hiện tính khử, 1 phần
có thể thể hiện tính oxi hố.


Các chất, ion có chứa nguyên tố ở trạng thái oxi hoá trung gian: S0, Fe+2O, S+4O2, N20.
Các chất, ion chứa hai phần, 1 phần thể hiện tính oxi hố, 1 phần thể hiện tính khử: HCl
<b>Câu 38. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hố học? </b>


A. sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 B. sục khí H2S vào dung dịch CuCl2


C. sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 D. cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội
<b>Đáp án: C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Câu 50. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO</b>2 (k) N2O4 (k)
Màu nâu đỏ không màu


Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có


A. H>0, phản ứng toả nhiệt B. H<0, phản ứng toả nhiệt
C. H>0, phản ứng thu nhiệt D. H<0, phản ứng thu nhiệt
<b>Đáp án: B </b>


<b>Hướng dẫn giải: Giảm nhiệt độ cân bằng chuyển </b>dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt. Trong cân
bằng trên, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, nên phản ứng thuận là phản ứng
toả nhiệt. Và phản ứng toả nhiệt thì H<0.


<b>Câu 58. Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế </b>
điện cực chuẩn


Ag
Ag


o


E   0,8V. Thế điện cực chuẩn <sub>Zn</sub>2
Zn


o


E  và <sub>Cu</sub>2
Cu


o


E  có giá trị lẫn lượt là
A. -0,76V và +0,34V B. -1,4V và -0,34V C. +1,56V và +0,64V D. -1,56V và +0,64V
<b>Đáp án: A </b>



<b>Hướng dẫn giải: </b>


Zn <sub>Cu</sub>2 <sub>Zn</sub>2


Cu <sub>Cu</sub> <sub>Zn</sub>


Cu <sub>Ag</sub> <sub>Cu</sub>2


Ag <sub>Cu</sub>


Ag


Ag
Ag


o o o


o o o


o


E E E 1,1


E E E 0, 46


E 0,8


 


 





  


  


 
Giải hệ trên ta được: <sub>Zn</sub>2


Zn


o


E  = -0,76V và <sub>Cu</sub>2
Cu


o


E  =+0,34V
<b>Câu 60. Trường hợp xảy ra phản ứng là </b>


A. Cu + Pb(NO3)2 loãng → B. Cu + HCl loãng →
C. Cu + H2SO4 loãng → D. Cu + HCl loãng + O2 →
<b>Đáp án: D </b>


<b>Hướng dẫn giải: Cu + 2HCl + ½ O2 → CuCl2 + H2O </b>
<b>2.</b> <b>PHI KIM </b>


<b>Câu 4. Cho 0,448 lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M </b>


và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 1,182 B. 3,940 C. 1,970 D. 2,364


<b>Đáp án: C </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


2


2


OH


CO <sub>OH</sub>


CO
n


0, 448 0, 03


n 0, 02(mol); n 0,1.0, 06 0,1.0,12.2 0, 03(mol) 1 1,5 2


22, 4 n 0, 02





         


Do vậy, tạo ra cả HCO3- và CO32-. Từ tỉ lệ trên dễ dàng tính được: 2



3 3


CO HCO


n  n  0, 01(mol)
Mặt khác, n<sub>Ba</sub>2 0,1.0,120, 012(mol)


Do đó khối lượng kết tủa là: m = 0,01(137+60) = 1,970(g)


<b>Câu 7. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt tác dụng với lượng dư </b>
dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là


A. KMnO4 B. MnO2 C. CaOCl2 D. K2Cr2O7


<b>Đáp án: D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
CaOCl2: Cl+ + 1e → ½ Cl2
K2Cr2O7 2Cr+6 + 6e → 2Cr+3
MnO2: Mn+4 + 2e → Mn+2
KMnO4 Mn+7 + 5e → Mn2+


Như vậy, cùng 1mol các chất trên thì số mol electron mà K2Cr2O7 nhận vào là lớn nhất nên
cũng cần số mol electron Cl- nhường lớn nhất. Do đó lượng Cl2 tạo ra do K2Cr2O7 là nhiều nhất.
<b>Câu 8. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là </b>


A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B. FeS, BaSO4, KOH


B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO


<b>Đáp án: D. (Lưu ý CuS không tan trong dung dịch axit mạnh như đã nói ở câu 38) </b>
<b>Câu 49. Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)
B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3


C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK
D. Phân ure có công thức là (NH2)2CO3


<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 53. Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương </b>
ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể
tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là


A. 2,500 B. 3,125 C. 0,609 D. 0,500


<b>Đáp án: B </b>


<b>Hướng dẫn giải:</b> N2 + 3H2 2NH3
0,3 0,7 0
CB x 3x 2x


H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng nên: 0,7-3x = ½ (1-2x). Giải ra được x = 0,1
Hằng số cân bằng:


2 2


3



C 3 3


2 2


[NH ] (0, 2)


K 3,125


[H ] [N ] (0, 7 3.0,1) .(0,3 0,1)


  


 


<b>3.</b> <b>KIM LOẠI </b>


<b>Câu 1. Dãy các kim </b>loại đều điểu chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:


A. Fe, Cu, Ag B. Mg, Zn, Cu D. Al, Fe, Cr D. Ba, Ag, Al
<b>Đáp án: A </b>


<b>Hướng dẫn giải: Các kim </b>loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là những
kim loại trung bình và yếu sau Al trong dãy điện hố.


<b>Câu 2. Hồ tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào </b>
X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dung dịch KOH 2M vào X cũng thu được a
gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 20,125 B. 22,540 C. 12,375 D. 17,710



<b>Đáp án: A </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


Nên đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo số mol OH- là một tam giác cân, dễ dàng tính được số
mol OH- để kết tủa cực đại là (2.0,14-2.0,11)/2 = 0,26.


Do đó m = 0,26(65+96)=20,125


<b>Câu 5. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na</b>2O và Al2O3; Cu
và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hồn tồn trong nước (dư) chỉ
tạo ra dung dịch là:


A. 3 B. 2 C. 1 D. 4


<b>Đáp án: C </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


+ Cặp thứ nhất: Na2O tan trong nước tạo ra lượng NaOH vừa đủ để hoà tan Al2O3 nếu Na2O và
Al2O3 có cùng số mol vì tạo ra NaAlO2 (nNa:nAl=1:1).


+ Cặp thứ hai: FeCl3 khơng đủ hồ tan Cu nếu cùng số mol, vì Cu→Cu2+ + 2e; cịn Fe3+ + e → Fe2+
+ Cặp thứ ba: Ba2+ + SO42- → BaSO4 


+ Cặp thứ tư: Tạo kết tủa BaCO3 do phản ứng Ba2+ + OH- + HCO3- → BaCO3+ H2O


<b>Câu 9. Cho 3,024g một kim </b>loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8ml khí
NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là



A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2Ovà Al D. N2O và Fe
<b>Đáp án: C </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>
+


x y


N O


M 22.244 Nên NxOy là N2O
+ Ta có: 3, 024.n 0,9408.8 M 9n


M  22, 4   . Và chỉ có cặp M=27, n=3 thoả mãn, vậy M là Al.


<b>Câu 16. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1g hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản </b>
ứng hồn tồn, thu được 8,3g chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là


A. 0,8g B. 8,3g C. 2,0g D. 4,0g


<b>Đáp án: D </b>


<b>Hướng dẫn giải: Lưu ý Al</b>2O3 không bị CO khử.


Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng O trong CuO đã phản ứng. Do CO dư và phản
ứng hoàn toàn nên CuO bị khử hết.


CuO



9,1 8,3


m .(64 16) 4


16




  


<b>Câu 17. Nung 6,58g Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được </b>
4,96g chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300ml dung dịch Y. pH
của dung dịch Y là


A. 4 B. 2 C. 1 D. 3


<b>Đáp án: C </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2
nmax


0,26


0,22 0,28 OH


n 


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng NO2 và O2 thốt ra, lưu ý tỉ lệ NO2 : O2 = 4:1 vừa
đủ để hấp thụ hoàn toàn NO2 bằng H2O:


2NO2 + ½ O2 + 2H2O → 2HNO3


Gọi số mol O2 thốt ra là x mol thì số mol NO2 thốt ra là 4x mol. Và ta có:
4x.46 + 32x = 6,58-4,96  x = 0,0075


Suy ra số mol HNO3 = 4.0,0075 = 0,03 (mol)
 [H+]=0,1. Hay: pH = 1.


<b>Câu 21. Cho 3,68g hỗn hợp Al, Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được </b>
2,24 lit khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là


A. 101,68g B. 88,20g C. 101,48g D. 97,80g


<b>Đáp án: C </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


2 4 2


2 4 2


KL dd H SO dd muoi H


dd muoi KL dd H SO H


m m m m



m m m m


  


   


Trong đó:


2 4 2


H SO H


2, 24


n n 0,1(mol)


22, 4


  


Suy ra:


2 4 2


dd muoi KL dd H SO H


0,1.98.100


m m m m 3, 68 0,1.2 101, 48



10


       


<b>Câu 22. Dung </b>dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho
đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đktc). Giá trị của V là


A. 4,48 B. 3,36 C. 2,24 D. 1,12


<b>Đáp án: D </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


2


3 3


2


CO HCO H


CO


n 0,15(mol); n 0,1(mol); n 0, 2mol
n 0, 2 0,15 0, 05(mol)


V 0, 05.22, 4 1,12(lit)


    



   


  


<b>Câu 24. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung </b>
dịch điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đêu bị ăn mòn trước là


A. I, II và IV B. I, II và III C. I, III và IV D. II, III và IV
<b>Đáp án: C </b>


<b>Hướng dẫn giải: Hợp kim Fe bị ăn mòn trước phải </b>tạo bởi Fe và 1 kim loại yếu hơn Fe hoặc phi
kim, nên chỉ trừ hợp kim Zn-Fe là Fe khơng bị ăn mịn trước.


<b>Câu 25. Cho 6,72g Fe vào 400ml dung </b>dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hồ tan tối đa m gam
Cu. Giá trị của m là


A. 1,92 B. 3,20 C. 0,64 D. 3,84


<b>Đáp án: A </b>


<b>Hướng dẫn giải: Nếu HNO3</b> dư hoặc đủ để hồ tan Fe thành Fe3+ thì


3


3


Fe NO NO Fe


NO


NO / m


HNO pu NO


6, 72


n .3 n .3 n n 0,12


56


n 3n 3.0,12


n 4n 4.0,12 0, 48 0, 4.1 0, 4




    


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


Do đó dung dịch X khơng có HNO3 và hồ tan được Cu chứng tỏ có Fe3+. HNO3 hết nên:


3


NO HNO


1 0, 4.1



n n 0,1(mol)


4 4


  


Hoà tan hết Cu nên cuối cùng thu được muối Fe2+. Ta có:


6, 72 m


.2 .2 0,1.3 m 1,92


56 64   


<b>Câu 31. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO</b>3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là


A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
C. AgNO3 và Zn(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và AgNO3
<b>Đáp án: B </b>


<b>Hướng dẫn giải: Y gồm hai kim loại, đó phải là Ag và Fe dư, và do đó dung dịch Z gồm hai muối </b>
đó phải là Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2


<b>Câu 32. Hoà tan 12,42g Al bằng dung </b>dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X và 1,344 lit
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


A. 38,34 B. 34,08 C. 106,38 D. 97,98



<b>Đáp án: C </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


N2


N<sub>2</sub>O
28


44


M = 36
8


8


Suy ra tỉ lệ số mol N2 : N2O là 1:1. Nên


2 2


N N O


1 1,344


n n . 0, 03


2 22, 4


  


Kiểm tra: 12, 42.3 1,38 0, 03.8 0, 03.10 0,54



27    


Do đó, ngồi N2 và N2O, sản phẩm khử cịn có NH4+. Và:


4


NH
1


n .(1,38 0,54) 0,105(mol)


8


   


Khối lượng chất rắn khan:


3 3 4 3


r Al( NO ) NH NO


m m m 12, 421,38.620,105.80106,38


<b>Câu 35. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm </b>
H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí
NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa
thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là


A. 360 B. 240 C. 400 D. 120



<b>Đáp án: A </b>


<b>Hướng dẫn giải: Fe + 4H</b>+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O
0,02 0,4 0,08


0 0,32 0,06 0,02


3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + H2O
0,03 0,06 0,32


0 0,04 0,24 0,03


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>Câu 41. </b>Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên, sau khi phản ứng kết
thúc, số ống nghiệm có kết tủa là


A. 4 B. 2 C. 5 D. 3


<b>Đáp án: D </b>


<b>Hướng dẫn giải: Al(OH)3 và Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính nên dư OH</b>- sẽ không tồn tại. Ba2+ tạo
kết tủa với CO32-, SO42-. Do đó các dung dịch Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 sẽ khơng tạo kết tủa, cịn các
dung dịch (NH4)2SO4, K2CO3 sẽ tạo kết tủa BaSO4, BaCO3. Dung dịch FeCl2 tạo kết tủa Fe(OH)2.
<b>Câu 42. Hoà tan hoàn toàn 14,6g hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư, thu được 5,6lit </b>
khí H2 (đktc). Thể tích O2 (đktc) cần để phản ứng hồn tồn với 14,6g hỗn hợp X là


A. 2,80 lit B. 1,68 lit C. 4,48 lit D. 3,92 lit



<b>Đáp án: D </b>


<b>Hướng dẫn giải: Lưu ý Sn tác dụng với HCl cho Sn</b>2+, nhưng tác dụng với O2 cho SnO2
Ta có:


2 2


27x 119 y 14,6 x 0,1


5,6 y 0,1 O O


1,5x y
22,4


3 3


n y x 0,1 .0,1 0,175 V 3,92


4 4


  



 


 <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



 


 <sub></sub>





<b>Câu 47. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x Zn mol vào dung dịch chứa 2 mol Cu</b>2+ và 1 mol Ag+
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá
trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?


A. 1,8 B. 1,5 C. 1,2 D. 2,0


<b>Đáp án: C </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


Dung dịch chứa ba ion kim loại, đó phải là: Mg2+, Zn2+ và Cu2+. Ag+, Mg, Zn hết Cu2+ dư.
Số mol Cu2+ dư là: <sub>Cu</sub>2


2.2 1 1, 2.2


n x 1,3 x


2




 


   



Để dung dịch chứa Cu2+ thì x < 1,3. Nên trong 4 đáp án trên, chỉ có C thoả mãn.


<b>Câu 51. Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn (có chứa </b>
một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS bị đốt cháy là


A. 95,00% B. 25,31% C. 74,69% D. 64,68%


<b>Đáp án: C </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


PbS cháy cho chất rắn là PbO nên 1 mol PbS cháy khối lượng chất rắn giảm 16g.


(m 0,95m).(207 32)


%PbS .100 74, 69%


16.m


 


 


<b>II.</b> <b>HỮU CƠ</b>
<b>1.</b> <b>ĐẠI CƯƠNG</b>


<b>Câu 13. Một hợp chất X chứa ba nguyên tố </b>C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC:mH: mO=21:2:4. Hợp
chất X có cơng thức đơn giản nhất trùng với cơng thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại
hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là


A. 3 B. 6 C. 4 D. 5



<b>Đáp án: D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8
<b>2.</b> <b>HIDROCACBON </b>


<b>Câu 6. Hidrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là </b>
A. xiclohexan B. xiclopropan C. stiren D. etilen


<b>Đáp án: A </b>


<b>Hướng dẫn giải: Vịng no chỉ có vịng 3 cạnh cộng mở vịng với Br2. </b>


<b>Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Hỗn hợp </b>
X có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lit (đktc). Số mol, cơng thức của M và N lần lượt là


A. 0,1mol C2H4 và 0,2mol C2H2 B. 0,2mol C2H4 và 0,1mol C2H2
C. 0,1mol C3H6 và 0,2mol C3H4 D. 0,2mol C3H6 và 0,1mol C3H4
<b>Đáp án: D </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>


+ Suy luận: M 12, 4.22, 4 41,33
6, 72


  nên số C > 2. Trong 4 đáp án trên chỉ có hai đáp án thoả mãn
là C và D với anken là C3H6 (M=42) và ankin là C3H4 (M=40). Nhận thấy khối lượng mol trung
bình của hai hidrocacbon nằm gần khối lượng mol của C3H6 hơn nên C3H6 phải có số mol lớn hơn.
Do đó, đáp án đúng là đáp án D.



+ Giải chi tiết: Gọi công thức chung của hai hidrocacbon là C H<sub>n</sub> <sub>2n 2 2k</sub><sub> </sub>


Suy ra: k 41,33 2 14n 14n 39,33


2 2


  


 


Mà 1 k 2 Nên 1 <14n - 39,33 2 1,95 n 3, 095 n 3


2


       


<b>3.</b> <b>HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC </b>
<b>a)</b> <b>DẪN XUẤT HALOGEN </b>


<b>Câu 57. Cho sơ đồ chuyển hoá </b> 3
0


H O
KCN


3 2 t


CH CH Cl X Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần
lượt là



A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH B. CH3CH2CN, CH3CH2COOH


C. CH3CH2CN, CH3CH2CHO D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4
<b>Đáp án: B </b>


<b>Hướng dẫn giải: Hợp chất RCN thuỷ phân trong môi trường axit cho axit cacboxylic. </b>
CH3CH2CN + 2H2O H CH3CH2COOH + NH3


<b>b)</b> <b>ANCOL – PHENOL </b>


<b>Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, </b>mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là


A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3 B. C2H5OH và C4H9OH
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
<b>Đáp án: C </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>
Do


2 2


H O CO


n n nên X gồm hai ancol no, đa chức mạch hở. Gọi CTC là: C H<sub>n</sub> <sub>2n 2</sub><sub></sub> O<sub>a</sub>, ta có:


2


2



H O
CO


n <sub>n</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub>


n 3


n n 3




   


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<b>Câu 19. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức mạch hở thu được V lit khí </b>
CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a, V là


A. m = 2a – V/22,4 B. m = 2a – V/11,2 C. m = a + V/5,6 D. m=a-V/5,6
<b>Đáp án: D </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>


2 2 2


ancol H O CO CO ancol


ancol


a V



n n n ; n n.n


18 22, 4


a V a V 18V V 18V V


m m ( )(14n 18) 14n( ) a 14. a a


18 22, 4 18 22, 4 22, 4 22, 4 22, 4 5, 6


    


            


<b>Câu 23. Hợp chất hữu cơ X </b>tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là


A. anilin B. phenol C. axit acrylic D. metyl axetat
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 33. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các ete. </b>
Lấy 7,2g một trong các ete đó đem đốt cháy hồn tồn, thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 7,2g H2O.
Hai ancol đó là


A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH B. C2H5OH và CH3OH


C. CH3OH và C3H77OH D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH


<b>Đáp án: D </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>


Đốt ete có


2 2


CO H O


8,96 7, 2


n 0, 04 n


22, 4 18


    . Nên ete đó có cơng thức phân tử dạng CnH2nO và
được tạo nên từ hai ancol khác nhau, một ancol no và một ancol khơng no có 1 liên kết đơi.


Ta có: 7, 2 .n 0, 4 n 4


14n16    . Suy ra ete đó được tạo thành từ metanol và propenol.


<b>Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lit O2 (đktc). Mặt </b>
khác, nếu cho 0,1mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh
lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là


A. 9,8 và propan-1,2-điol B. 4,9 và propan-1,2-điol
C. 4,9 và propan-1,3-điol D. 4,9 và glixerol


<b>Đáp án: B </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>



Từ phương trình cháy:


2


O X


3n 1 a 17,92 3n 1 a


n .n .0, 2 3n a 7


2 22, 4 2


   


     


Mà an nên chỉ có cặp nghiệm n = 3, a = 2 thoả mãn. X: C3H6(OH)2.
X tác dụng được với Cu(OH)2 nên X là propa-1,2-điol.


X tác dụng với Cu(OH)2 theo tỉ lệ mol 1:2 nên m = ½ 0,1.(64+34) = 4,9
<b>Câu 52. Cho dãy chuyển hoá sau: </b>


o


X NaOH (d )


t


Phenol Phenylaxetat ư Y(hợp chất thơm)



Hai cht X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


<b>Hướng dẫn giải:</b> Phenol khó tham gia phản ứng este hố vì liên kết O-C bền vững nên khơng tham
gia phản ứng este hố với axit mà chỉ tham gia phản ứng tạo este với các dẫn xuất của axit như
anhiđrit axit, clorua axit,…


(CH3COO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH
<b>c)</b> <b>ANDEHIT </b>


<b>Câu 3. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H</b>2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được
11,7g H2O và 7,84 lit khí CO2 (đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là


A. 46,15% B. 35,00% C. 53,85% D. 65,00%


<b>Đáp án: A </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


Ta có:


2 2


2


H HCHO H O


HCHO CO



2


11, 7


n n n 0, 65


18
7,84


n n 0, 35


22, 4
0, 65 0,35


%H .100 46,15%


0, 65


   


  




  


<b>Câu 27. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là </b>
A. CH3COOH, C2H2, C2H4 B. C2H5OH, C2H4, C2H2



C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 37. Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở </b>X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 54g Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xt Ni, t0) thì 0,125mol X phản
ứng hết với 0,25mol H2. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung là


A. CnH2n(CHO)2 (n0) B. CnH2n+1CHO (n0)
C. CnH2n-1CHO (n2) D. CnH2n-3CHO (n2)
<b>Đáp án: C </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>


2


X Ag


X H


54


n : n 0, 25 : 0, 25 : 0,5 1: 2
108


n : n 0,125 : 0, 25 1: 2


  


 



Nên X là anđehit đơn chức, khơng no có một liên kết đôi, mạch hở: CnH2n-1CHO
<b>d)</b> <b>AXIT </b>


<b>Câu 44. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn </b>
0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lit CO2 (đktc). Nếu trung hồ 0,3 mol X thì cần dùng 500ml
dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là


A. HCOOH, HOOC-COOH B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH


C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, CH3COOH


<b>Đáp án: A </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11
11, 2


n 1, 67


22, 4.0, 3


  nên X gồm HCOOH và một axit hai chức CnH2n(COOH)2.
Số mol axit hai chức là 0,5 – 0,3 = 0,2 mol. Do đó nHCOOH = 0,1


HCOOH 1


C<sub>n</sub>H<sub>2n</sub>(COOH)<sub>2</sub> 2+n


5/3



n+1/3


2/3


Suy ra:
1


n <sub>0,1</sub>


3 <sub>3n</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>n</sub> <sub>0</sub>


2 0, 2


3


     


<b>e)</b> <b>ESTE </b>


<b>Câu 11. Xà phịng hố hoàn toàn 1,99g hỗn hợp hai este bằng dung </b>dịch NaOH thu được 2,05g
muối của một axit và 0,94g hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este là


A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. HCOOCH3 và HCOOC2H5


<b>Đáp án: A </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


mNaOH = 2,05 + 0,94 – 1,99 = 1. nNaOH = 0,025


Xét este đơn chức:


m NaOH 3


ancol NaOH 3 2 5


2, 05


n n 0, 025 M 82(CH COONa)


0, 025
0, 94


n n 0, 025 M 37, 6 R 20, 6(CH & C H )


0, 025


    


      


<b>Câu 39. Xà phịng hố hồn tồn 66,6g hỗn hợp hai este HCOOC</b>2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là


A. 4,05 B. 8,10 C. 18,00 D. 16,20


<b>Đáp án: B </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>



2


H O ancol este


1 1 1 66, 6 1


n n n .0,9 m 0, 45.18 8,1


2 2 2 74 2


      


<b>Câu 40. Xà phịng hố một hợp chất có cơng thức phân tử C</b>10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu
được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức ba muối là


A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa
B. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3CH=CH-COONa
<b>Đáp án: A </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<b>Câu 56. </b>Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5g X tác dụng vừa hết với dung dịch
NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4g một muối. Công thức
của X là



A. HCOOC(CH3)=CHCH3 B. CH3COOC(CH3)=CH2


C. HCOOCH2CH=CHCH3 D. HCOOCH=CHCH2CH3


<b>Đáp án: A </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


3, 4 5 3, 4


3, 4R ' 1, 6R 185, 4


R 67 R ' 23




   


 


Mà R, R '57, nên chỉ có một cặp nghiệm duy nhất là: R=1, R’=55 thoả mãn. Tức HCOOC4H7.
Sản phẩm sau thuỷ phân không làm mất màu nước brom nên khơng thể là ancol khơng no có liên
kết đôi và cũng không thể là anđehit nên đáp án đúng là A với sản phẩm thuỷ phân là xeton:
CH3COCH2CH3.


<b>f)</b> <b>AMIN </b>


<b>Câu 18. Cho 10g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15g muối. Số đồng </b>
phân cấu tạo của X là



A. 4 B. 8 C. 5 D. 7


<b>Đáp án: B </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


X X 4 11


15 10 10


n 0,137 M 73(C H N)


36,5 0,137




    


C4H11N có 8 đồng phân (4 đồng phân bậc 1, 3 đồng phân bậc 2, 1 đồng phân bậc 3)
<b>g)</b> <b>AMINOAXIT </b>


<b>Câu 14. Cho 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl (dư) thu được m1 gam muối Y. Cũng </b>
1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2-m1 = 7,5. Công thức
phân tử của X là


A. C5H9O4N B. C4H10O2N2 C. C5H11O2N D. C4H8O4N2


<b>Đáp án: A </b>


<b>Hướng dẫn giải: R(NH2)a(COOH)b </b>
m1 – M = 36,5a; m2 – M = 22b



Suy ra m2 – m1 = 22b – 36,5a = 7,5. Chỉ có cặp b = 2, a = 1 thoả mãn. Nên X: R(NH2)(COOH)2
Tức X có 4O, 1N.


<b>Câu 20. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là </b>


A. dung dịch NaOH B. dung dịch NaCl


C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm D. dung dịch HCl
<b>Đáp án: C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13
<b>h)</b> <b>GLUXIT – POLIME </b>


<b>Câu 28. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO</b>2 sinh ra hấp thụ hết vào dung
dịch nước vôi trong, thu được 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4g so với
khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là


A. 20,0 B. 30,0 C. 13,5 D. 15


<b>Đáp án: D </b>
<b>Hướng dẫn giải: </b>


2 3 2 3 2


dd CO CaCO CO CaCO CO


6, 6


m m m 3, 4 m m 3, 4 10 3, 4 6, 6 n 0,15



44


             


C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
180 2
0,15


Khối lượng glucozơ: m 0,15.180 100. 15


2 90


 


<b>Câu 29. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là </b>
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH


B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH
C. CH3COOCH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 46. Cacbonhidrat nhất thiết phải chứa nhóm chức nào của </b>


A. ancol B. xeton C. amin D. anđêhit


<b>Đáp án: A </b>


<b>4.</b> <b>TỔNG HỢP </b>



<b>Câu 34. Có ba dung </b>dịch: amoni hidrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng:
ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy
nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm


A. 5 B. 6 C. 3 D. 4


<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 45. Cho các hợp chất hữu cơ: C</b>2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn
chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch
AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là


A. 3 B. 4 C. 5 D. 2


<b>Đáp án: B </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>


C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ ẩm và là hợp chất đơn chức, mạch hở nên phải là
HCOOC2H3.


CH2O: HCHO
CH2O2: HCOOH


<b>Câu 48. Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3g X phản ứng vừa đủ với </b>
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí, làm xanh giấy
quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn
dung dịch Z, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14
<b>Đáp án: B </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b>


Y nặng hơn khơng khí, làm xanh quỳ ẩm nên Y là amin và X là muối của axit hữu cơ với amin
Y.


Z có khả năng làm mất màu nước brom nên trong Z không no.
Suy ra Z là muối C2H3COONa (Y là CH3-NH2)


nz = nx = 0,1
m = 9,4


<b>Câu 54. Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí


C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường


D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni
<b>Đáp án: B </b>


<b>Hướng dẫn giải: </b> 2C2H5NH2 + 2HNO2 → 2C2H5OH + N2 + 2H2O
<b>Câu 55. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là </b>


A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, andehit axetic
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C. Gluocozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic


D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 59. Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là </b>


A. cocain, seduxen, cafein B. heroin, seduxen, erythromixin
C. ampixilin, erythromixin, cafein D. penixilin, parodol, cocain
<b>Đáp án: A </b>


</div>

<!--links-->

×