Tuần 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 90: ôn tập
A- Mục tiêu:
Mục tiêu:
c c cỏc vn , t ng , cõu ng dng t bi 84 n bi 90 .
Vit c cỏc vn , t ng ng dng t bi 84 n bi 90 .
Nghe hiu v k c mt on truyn theo tranh truyn k : Ngng v tộp .
B- Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.SGK
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Ôn tập:
a- Ôn các vần có p ở cuối
- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở
cuối.
- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc
không theo thứ tự).
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS
khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- Cho HS ghép vần trong sgk
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1,2 HS lên bảng ghi.
- 1 vài HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện theo Y/C.
- HS ghép và đọc+phân tích vần
b- Đọc từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần
- Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ
- GV nhận xét và đọc mẫu.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc lại.
c- Tập viết:
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con.
+ Lu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu
thanh, khoảng cách giữa các từ.
- HS luyện viết trên bảng con.
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự
cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
? Tranh vẽ gì?
+ Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con
biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón
tiếp, ấp trứng.
*Đọc bài trong SGK
c- Kể chuyện: Ngỗng và tép.
- Tranh vẽ cảnh các con vật dới
ao, có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tập viết trong vở.
+ GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu câu
chuyện chúng ta nghe và kể hôm nay là Ngỗng
Tép. Qua câu chuyện này chúng ta sẽ biết đợc tại
sao Ngỗng không bao giờ ăn Tép.
+ GV kể chuỵện.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tranh và Y/C HS tập
kể theo nội dung của tranh.
- GV theo dõi, và HD thêm
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
4- Củng cố dặn dò:
- HS chú ý nghe
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy
sinh vì nhau
Toán Giải toán có lời văn
I. Mục tiêu :
Hiu toỏn : cho gỡ ? hi gỡ ? Bit bi gii gm : cõu li gii , phộp tớnh , ỏp s .
II. Đồ dùng dạy học :
1.GV : tranh vẽ SGK 2.HS : SGK , Vở BT toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy . Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu cách giải bài toán và cách
trình bày bài giải :
- HD quan sát tranh vẽ . - Quan sát tranh vẽ .
- LËp ®Ị to¸n .
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
Nªu : ta cã thĨ tãm t¾t bµi to¸n nh sau
- ViÕt tãm t¾t lªn b¶ng .
Cã: 5 con gµ
Thªm : 3 con gµ .
Cã tÊt c¶ : …con gµ ?
- Mn biÕt nhµ An cã mÊy con gµ ta lµm
nh thÕ nµo ?
- Híng dÉn lµm phÐp céng .
Híng dÉn HS viÕt bµi gi¶i cđa bµi to¸n
- ViÕt mÉu lªn b¶ng .
Bµi gi¶i :
Nhµ An cã tÊt c¶ sè gµ lµ :
5 + 4 = 9 ( con gµ)
§¸p sè : 9 con gµ .
* Lu ý :
Khi gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n ta viÕt :
- Bµi gi¶i
- ViÕt c©u tr¶ lêi .
- ViÕt phÐp tÝnh( tªn ®¬n vÞ ®Ỉt
trong dÊu ngc ®¬n) .
- ViÕt ®¸p sè .
b. Thùc hµnh :
Bµi 1: Híng dÉn häc sinh tù nªu ®Ị to¸n ,
viÕt sè thÝch hỵp vµo tãm t¾t vµ dùa vµo
tãm t¾t ®Ĩ nªu c¸c c©u hái .
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Cho HS viÕt phÇn cßn thiÕu , sau ®ã ®äc
toµn bé bµi gi¶i .
Bµi 2 vµ bµi 3 GV híng dÉn t¬ng tù bµi 1
3.Cđng cè,dỈn dß
Nªu l¹i c¸c bíc gi¶i 1 bµi to¸n cã lêi v¨n .
- LËp ®Ị to¸n
- Bµi to¸n cho biÕt : Cã 5 con gµ , mua thªm
4 con gµ .
- Bµi to¸n hái : cã tÊt c¶ bao nhiªu con gµ?
- §äc tãm t¾t
- Ta lÊy 5 céng víi 4
- Thùc hiƯn phÐp céng vµo nh¸p
- ViÕt vµo vë « li
- Nªu l¹i c¸c bíc gi¶i 1 bµi to¸n cã lêi v¨n
- Nªu c¸ nh©n - nhËn xÐt .
- Nªu yªu cÇu .
- Tr¶ lêi c©u hái : bµi to¸n cho biÕt g× , hái
g× ?
- Nªu c¸ch lµm - nªu kÕt qu¶ - nhËn xÐt
- Thùc hiƯn theo hd cđa Gv
§¹o ®øc EM VÀ CÁC BẠN T2
I.MỤC TIÊU :
-Bíc ®Çu biÕt ®ỵc:Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có
quyền được kết giao bạn bè.
- Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.
- Bíc ®Çu biÕt v× sao cÇn ph¶i c xư tèt víi b¹n bÌ trong häc tËp vµ trong vui ch¬i
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh BT3 /32
-Học sinh chuẩn bò giấy , bút chì , bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động :
*Hoạt động 1 : Đóng vai.
MT : Học sinh biết xử sự trong các tình huống ở BT3 một cách hợp lý.
-Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm
Học sinh chuẩn bò đóng vai một tình huống
cùng học cùng chơi với bạn.
-Sử dụng các tranh 1, 3, 5, 6 BT3. Phân cho
mỗi nhóm một tranh.
Thảo luận : Giáo viên hỏi :
+Em cảm thấy thế nào khi :
- Em được bạn cư xử tốt ?
- Em cư xử tốt với bạn ?
- Giáo viên nhận xét, chốt lại cách ứng xử
phù hợp trong tình huống và kết luận :
* Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho
bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn
yêu quý và có thêm nhiều bạn.
- Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn
bò đóng vai.
Các nhóm lần lượt lên đóng vai
trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.
Học sinh thảo luận trả lời.
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
*Hoạt động 2 : Vẽ tranh.
Mt : Học sinh biết vẽ tranh về chủ đề “ Bạn em ”.
-Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh
-Cho học sinh vẽ tranh theo nhóm ( hay cá
nhân ).
-Giáo viên nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của
các nhóm.
+ Chú ý : Có thể cho Học sinh vẽ trước ở nhà.
Đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh.
* Kết luận chung : Trẻ em có quyền được học
tập, được vui chơi, được tự do kết giao bạn
bè.
-Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải
biết cư xử tốt với bạn.
-HS chuẩn bò giấy bút .
HS trưng bày tranh lên bảng hoặc
trên tường xung quanh lớp học. Cả
lớp cùng đi xem và nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
Thø ba ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2010
Tiếng Việt oa - oe
Mục tiêu:
c c : oa , oe , ho s , mỳa xoố ; t v on th ng dng .
Vit c : oa , oe , ho s , mỳa xoố .
Luyn núi t 2 -4 cõu theo ch : Sc kho l vn quý nht .
II. Thiết bị dạy học:1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
*Dạy vần oa.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần oa.
So sánh vần oa với vần ot
Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu
b.Giới thiệu tiếng mới
Thêm âm gì để có tiếng hoạ
-GV ghi bảng tiếng mới.
-GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá
Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa
từ
-GV ghi từ khoá lên bảng.
-GV đọc mẫu từ khoá
Dạy vần oe: (Quy trình tơng tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần mới.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới
thiệu từ)
- GV đọc mẫu
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện
một số tiếng từ chứa vần mới ngoài
bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc.
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn
bị mỗi vần 5 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ
hs tìm đợc cho HS luyện đọc
Tiết 2
1. Luyện đọc :
Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
Hs nêu
-HS đánh vần
-HS nêu và ghép tiếng
Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần
- HS đọc , tìm tiếng có vần mới
-HS lắng nghe,đọc
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc
Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
Hs luyện đọc
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và
hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho
HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong
câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và
vị trí đặt dấu.
*Luyện đọc bài trong SGK
3. Luyện nói:
. Luyện nói theo chủ đề : Sức khỏe là
vốn quý nhất .
* Tranh 1 , 2 , 3 vẽ gì ?
- Các bạn trai trong bức tranh đang
làm gì ?
- Hàng ngày em tập thể dục vào lúc
nào ?
- Tập thể dục đều có ích gì cho cơ
thể ?
4. Củng cố, dặn dò :
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc
Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS nêu chủ đề luyện nói.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nx,bổ sung.
Toán Xăngtimet. Đo độ dài
I. Mục tiêu :
Bit xng - ti - một l n v o di , bit xng - ti - một vit tt l cm ; bit dựng
thc cú chia vch xng-ti-một o di on thng .
II. Đồ dùng dạy học : 1.GV : Thớc chia từng xăngtimet
2.HS : Thớc chia từng xăngtimet
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm) và
dụng cụ đo độ dài ( thớc thẳng có vạch
chia thành từng cm)
- Cho HS quan sát cái thớc và giới
thiệu : đây là cái thớc có vạch chia thành
từng cm.Dùng thớc này để đo độ dài các
đoạn thẳng .Vạch đầu tiên là vạch 0.Độ
dài từ vạch 0 đến 1 là một xăngtimet
- Xăngtimet viết tắt là : cm
( Lu ý cho HS thớc đo độ dài thờng có
thêm một đoạn nhỏ trớc vạch 0.Vì vậy
nên đề phòng nhầm lẫn vị trí của vạch 0
trùng với đầu của thớc .
b. GT các thao tác đo độ dài .
- Đặt vạch 0 của thớc trùng vào một đầu
của đoạn thẳng , mép thớc trùng với
đoạn thẳng ..
- Đọc số ghi ở vạch của thớc , trùng với
đầu kia của đoạn thẳng , đọc kèm theo
đơn vị đo ( xăngtimét)
- Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào số
thích hợp .
**Thực hành :
Bài 1: Viết ký hiệu của xăngtimet
- Cho HS viết 1 dòng cm.
Bài 2: Cho HS đọc lệnh rồi làm bài và
chữa bài .
- Hớng dẫn học sinh thực hiện .
Bài 3: Cho HS thực hiện bài toán - chữa
bài và nêu bằng lời .
Bài 4: Hớng dẫn HS tự đo độ dài các
đoạn thẳng theo 3 bớc đã nêu ở trên
- Quan sát , giúp đỡ em còn lúng túng .
3.Củng cố,dặn dò
- Quan sát thớc có chia vạch
- Nêu : thớc dùng để đo độ dài .
- Nhắc lại : vạch đầu tiên là vạch 0
- Nhắc lại xăngtimet viết tắt là : cm
- Quan sát giáo viên thao tác .
- Tập đọc số ghi ở vạch .
- Viết kết quả vào chỗ thích hợp .
- Viết vào vở 1 dòng cm.
- Thực hiện đo và điền kết quả
- Chữa bài - nhận xét
- Nêu lại 3 bớc đo độ dài .
- Thực hiện đo .
Mỹ thuật:
Vẽ vật nuôi trong nhà
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, màu sắc, 1 vài con vật nuôi trong
nhà.
2- Kỹ năng: Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
- Vẽ đợc hình và tô màu 1 con vật theo ý thích
3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
+ GV: 1 số tranh ảnh về con gà, con mèo, con thỏ
- Một vài tranh vẽ các con vật.