1
TUẦN 19
THỨ HAI
Ngày soạn: 02 / 01 / 2011
Ngày dạy: 03 / 01 / 2011
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt :
- Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện
tài năng,sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung : ca ngợi sức khỏe, tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghóa của
bốn anh em Cẩu Khây . ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- GV : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4SGK . ( phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc.
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
35’
1.Khởi động
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệuchủ điểm
- GV giới thiệu 5 chủ diểm của STV 4 T2:
Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những
người quả cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu
cuộc sống. Đây là những chủ điểm phản ánh
những phương diện khác nhau của con người.
-Giới thiệu bài
Truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu
niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết
hợp nhau lại làm việc nghóa..
Hoạt động2: Luyện đọc
-5 em nối tiếp nhau đọc
-5 em kkhác đọc lại.
-Viết lên bảng 4 tên nhân vật
-GV sửa lỗi cách đọc và giúp học sinh hiểu từ
khó, từ mới trong bài.
-Luyện đọc theo cặp
-1 em đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài
Tìm hiểu bài*6 dòng đầu
-Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc
biệt?
- Hát
- HS lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm. Nhận xét
-Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh và nhận
ra từng nhân vật.
-HS đọc lại 4 tên đó.
-Từng cặp luyện đọc
-Cả lớp đọc thầm
-Cả lớp đọc thầm theo
+Sức khoẻ: ăn 1 lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi
sức đã bằng trai 18.
+Tài năng:15 tuổi đã tinh thông võ nghệ,
2
2’
-Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu
Khây?
*Đoạn còn lại
-Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng những
ai?
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-HS đọc lướt toàn bài và tìm chủ đề câu
chuyện.
Hoạt động4: Luyện đọc diễn cảm
-5 em nối tiếp nhau đọc bài
-GV HD HS tìm đúng giọng đọc của câu
chuyện
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1+2
-GV đọc mẫu
-GV uốn nắn, sửa chữa
4: Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò bài: Truyện cổ tích về loài người.
có lòng thương dân, có chí lớn.
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật
khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi
không còn ai sống sót.
-Đọc thầm
-cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát
Nước và Móng Tay Đục Máng
-Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm
vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể
dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục
Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn
nước vào ruộng.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt
thành làm việc nghóa của bốn anh em
Cẩu Khây.
-Cả lớp đọc thầm
-HS luyện đọc theo cặp
-Đại diện từng cặp thi đọc trước lớp.
-Các nhóm nhận xét
TOÁN
KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt:
-Biết ki-lô-mét vuông là đơn vò đo diện tích .
- Đọc ,viết đúng các số đo diện tích theo đon vò ki-lô-mét vuông.
- Biết 1Km
2
= 1 000 000m
2
.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
va2 ngược lại.
* Ghi chú, Bài tập cần làm
- Bài 1, bài 2 , bài 4 b
** HS khá, giỏi làm các Bt còn lại
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như đồ dùng dạy học.
3
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
2’
35’
2’
1.Khởi động
2. KTBC:
- KT dụng cụ HT của HS
3/. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài
Để đo diện tích lớn như khu rừng,
thành phố,…người ta thường dùng đơn vò đo
diện tích ki-lô-mét vuông.
HĐ 2:GV giới thgiệu cách đọc và viết ki-
lô-mét vuông.
-GV giới thiệu: 1km
2
=1 000 000m
2
.
Hoạt động2: Thực hành
Bài 1
-HS viết và đọc như yêu cầu SGK.
-GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
-3 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3
-HS nhắc lại cách tính diện tích HCN
-1 em lên bảng làm
Bài 4
-Đo diện tích căn phòng người ta thường sử
dụng đơn vò đo nào?
-Đo diện tích một quốc gia người ta thường
sử dụng đơn vò đo nào?
-HS làm bài.
4.Củng cố, dặn dò.
-Thế nào là km
2
?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Hát
-HS nghe.
-HS theo dõi.
-HS nhắc lại
-HS lần lượt nêu kết quả bài làm của
mình.
1km
2
=1000000m
2
1000000m
2
=1km
2
1m
2
=100dm
2
5km
2
=5000000m
2
32m
2
49dm
2
=3249dm
2
2000000m
2
=2km
2
Diện tích = dài x rộng
Diện tích khu rừng là:
3 x 2 = 6(km
2
)
Đáp số: 6(km
2
)
-m
2
-km
2
a)Diện tích phòng học 40m
2
b)Diện tích nước VN là 330991km
2
- HS trả lới
LỊCH SỬ
4
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I.Mục tiêu :
* Yêu cầu cần đạt:
-Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà trần:
+ Vua quan săn chơi sa đọa ; trong triều một số quan lại bất bình , Chu Văn An
dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước .
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
+ Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ.
+ Trước sự suy yếu của nhà trần, Hồ quý Ly, Một đại thần của nhà Trầnđã truất
ngôi nhà Trần,lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
* Ghi chú:
* Học sinh khá , giỏi :
+ Nắm được một số nội dung cải cách của Hồ quý Ly : quy đònh lại số ruộng lại
cho quan lại , quý tộc, quy đònh lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc .
+ Biết lý do chính dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất
bại : Không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực
lượng quân đội .
II.Chuẩn bò :
- GV: - Tranh minh hoạ như SGK nếu có .
- HS : SGK
III.Hoạt độngdạy học:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
3’
35’
1.Ổn đònh:
Cho HS hát .
2.KTBC :
-Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược
quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần
được thể hiện như thế nào ?
-Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long
vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
-GV nhận xét , ghi điểm .
3.Bài mới :
HĐ 1. Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi
tựa.
HĐ 2 : Tình hình đất nước cuối thời
Trần.
GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của
phiếu:
Vào giữa thế kỉ XIV :
+Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
+Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra
sao?
+Cuộc sống của nhân dân như thế nào ?
-Cả lớp hát .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét .
-HS nghe.
-HS các nhóm thảo luận và cử người trình
bày kết quả .
+ Ăn chơi sa đọa.
+Ngang nhiên vơ vét của dân làm giàu.
5
2’
+Thái độ phản ứng của nhân dân với triều
đình ra sao ?
+Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?
-GV nhận xét,kết luận .
-GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của
đất nước ta cuối thời Trần.
Hoạt động 3: Nhà Hồ thay thế nhà
Trần.
-GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi :
+Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+Ông đã làm gì ?
+Hành động truất quyền vua của Hồ Quý
Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?
-GV cho HS dựa vào SGK để trả lời : Hành
động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các
vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa,
làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi
và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
4.Củng cố,dặn dò :
-GV cho HS đọc phần bài học trong SGK.
-Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà
Trần?
-Triều Hồ thay triều Trần có hợp lòch sử
không? Vì sao ?
-Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài : “
Chiến thắng Chi Lăng”.
-Nhận xét tiết học .
+ Vô cùng cực khổ.
+Bất bình, phẫn nộ trước thói sa hoa, bóc
lột của vua quan. Nông dân và nô tì đã
nổi dậy đấu tranh.
+ Phía Nam quân Chăm-pa luôn quấy
nhiễu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ
điều.
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung .
-1 HS nêu.
-HS trả lời.
+Là quan đại thần của nhà Trần.
+Ông đã thay thế các quan cao cấp của
nhà Trần bằng những người thực sự có tài,
đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống
thăm dân . Quy đònh lại số ruộng đất, nô tì
của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp
cho nhà nước. Những năm có nạn đói, nhà
giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi
chữa bệnh cho nhân dân .
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-3 HS đọc bài học.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp.
TH Ứ BA
Ngày soạn: 02 / 01 /2011
Ngày dạy: 04 / 01 / 2011
CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. MỤC TIÊU
6
* Yêu cầu cần đạt :
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu,vần dễ lẫn ( BT 2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2, BT3a, 3b hoặc viết sẵn trên
bảng lớp
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
2’
35’
2’
1.Khởi dộng
2.Kiểm tra bài cũ
- KT dụng cụ HT của HS
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV nêu MĐ, YC tiết học
Hoạt động 2: HD HS nghe-viết
-GV đọc bài chính tả, phát âm rõ ràng
-Đoạn văn nói điều gì?
-GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn
-GV đọc lại toàn bài
-Chấm, chữa vài bài
-Nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 2
-Tổ chức cho HS lên bảng thi tiếp sức.
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
-GV nêu yêu cầu bài tập
-GV nhận xét:
Từ viết đúng chính tả
Sáng sủa
Sản sinh
Sinh động
4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi vào vở những từ ngữ đã
luyện tập để không viết sai chính tả.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Hát
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
-Ca ngợi Kim tự tháp Ai Cập là một công
trình kiến trúc vó đại của người Ai Cập cổ
đại.
-HS viết bài
-HS soát bài
-HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-HS đọc yêu cầu BT
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn
-Các nhóm thi tiếp sức
-Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài
của mỗi nhóm.
-HS làm bài vào vở. Sau đó lên chữa bài
Từ viết sai chính tả
Sắp sếp
Tinh sảo
Bổ xung
7
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được cấu tạo và bộ phận của chủ ngữ , trong câu kể ai làm gì ? ( ND ghi nhớ
).
- Nhận biết được câu kể ai làm gì ? xác đònh được bộ phận chủ ngữ trong câu ( BT
1 , mục III ) ; Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn gợi ý bằng tranh vẽ ( BT 2,
Bt 3 ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
* GV :
- Đoạn văn BT 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ.
* HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2./.KTBC:
- KT dụng cụ HT của HS.
3/. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong các tiết LTVC ở học kì I, các em đã
biết bộ phận VN trong câu kể Ai làm gì?
Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
bộ phận CN.
Hoạt động 2: Nhận xét
-Đoạn văn
-GV nhận xét, chốt lại:
- Hát
- Hs lắng nghe
-1 em đọc nội dung đoạn văn.
-Cả lớp đọc thầm.
-Từng cặp trao đổi lần lượt trả lời 3
câu hỏi
CN nghóa Loại TN tạo thành CN
Câu 1: Một đàn ngỗng…………
Câu 2: Hùng đút vội……………
Câu 3: Thắng mếu máo………
Câu 5: Em liền nhặt………
Chỉ con vật
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
8
Câu 6: Đàn ngỗng………
Phần Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1
-Yêu cầu HS đọc thầm, tìm câu kể Ai làm
gì?, xác đònh bộ phận CN
Bài tập 2
-GV nhận xét.
Bài tập 3
-GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài: MRVT: “ Tài năng.”
-3, 4 em đọc lại
-1 HS phân tích ví dụ
+Trong rừng, chim chóc hót véo von.
+Thanh niên lên rẫy.
+Phụ nữ giặt giũ bên những giếng
nước.
+Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
+Các cụ già chụm đầu bên những ché
rượu cần.
-HS đọc yêu cầu BT
-. Mỗi em tự đặt 3 câu với bộ phận CN
cho trước.
Từng cặp trao đổi chữa bài cho nhau.
Sau đó lần lượt nối tiếp nhau đọc câu
của mình.
-Cả lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu và quan sát tranh.
-Nói 2, 3 câu về hoạt động của người
và vật được miêu tả trong tranh.
-Cả lớp suy nghó, làm việc cá nhân.
-HS nối tiếp nhau đọc đạon văn.
-Cả lớp nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt:
- Chuyển đổi được các số đo diện tích .
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
* Ghi chú , bài tập cần làm
- Bài 1, bài 3 b , bài 5
** HS khá, giỏi làm các BT còn lại
II/. CHU ẨN BỊ :
- GV: Phiếu HT
- HS : SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
9
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
2’
35’
2’
1.Khởi động
2.Kiểm tra
-Thế nào là ki-lô-mét vuông?
1km
2
= ? m
2
Nhận xét - KT
3.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1
-3 em lên bảng làm.
Nhận xét – Tun dương
Bài tập 2 ( Dành cho HS khá, giỏi)
-2 em lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3
Câu a) 3 em lên bảng so sánh.
Câu b) GV hỏi, HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét – Ghi điểm
Bài tập 4
-1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
Bài tập 5
-TP nào có mật độ dân số lớn nhất?
Câu b)
4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài: Hình bình hành.
- Hát
-HS trả lời.
1 000 000 m
2
* HS lắng nghe
-1 em nêu yêu cầu.
-Cả lớp đọc kó từng câu của bài và làm
vào vở. Sau đó chữa bài.
530dm
2
=53000cm
2
13dm
2
29cm
2
=1329cm
2
84600cm
2
=846dm
2
300dm
2
=3m
2
10km
2
=10000000m
2
9000000m
2
=9km
2
-1 em đọc bài toán.
- Cả lớp suy nghó làm bài vào vở.
a)Diện tích khu đất là: 5x4=20 (km
2
)
b)Đổi 8000m=8km
Diện tích khu đất là: 8x2=16 (km
2
).
S Hà Nội bé hơn S Đà Nẵng
S Đà Nẵng bé hơn S TP. Hồ Chí Minh.
S TP. Hồ Chí Minh lớn hơn S Hà Nội
-TP có diện tích lớn nhất là TPHCM
-TP có diện tích bé nhất là Hà Nội.
-1 em đọc đề bài
Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
3 x 1 = 3 (km
2
).
Đáp số: 3 km
2
.
-Hà Nội.
-Khoảng 2 lần.
K Ĩ THU ẬT
10
LI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA
I. Mục tiêu:
* Yu c ầu cần đạt
-Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
-Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc tr62ng rau ,hoa.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: -Tranh ảnh một số loại cây rau hoa.
- HS : - Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
III. Hoạt động dạy- học:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
2’
35’
2’
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: .
- KT dụng cụ HT của HS.
3.Dạy bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài ø Nêu mục tiêu bài học.
* Hoạt động2: GV hướng dẫn HS và
nhận tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau,
hoa
-Treo tranh hình 1: HS quan sát
-Nêu lợi ích của việc trồng rau hoa.
-Gia đình em thường sữ dụng những loại rau
nào để làm thức ăn.?
-Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn
hàng ngày?
-Rau còn được dùng để làm gì?
Hướng dẫn HS quan sát hình 2
HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu điều
kiện ,khả năng phát triển của cây
rau .hoa.
-HĐ nhóm
Nhận xét bổ sung
4.Cũng cố - dặn dò:
--Liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt
-Tóm tắt nội idung chính như bài học.
-Nhận xét sự chuẩn bò và tinh thần thái độ
học tập của HS.
-HS chuẩn bò tiết sau.
- Hát
.
-HS nghe.
- HS quan sát
-Nêu lợi ích của việc trồng rau ,hoa
-HS trình bày.
-Nêu tác dụng và lợi ích của việc trồng rau
hoa.
-Cả lớp.
Nêu đặc diểm khí hậu, đất đai của nước ta.
-Các nhóm trình bày.
-Học sinh đọc nội dung SGK.
THỨ TƯ
Ngày soạn: 03 – 01 - 2011
Ngày dạy: 05 / 01 / 2011
TẬP ĐỌC
11
Tiết 1: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt :
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
-Hiểu ý nghóa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra từ con người , vì trẻ em , do vậy cần
giành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất .( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ )
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : - Tranh minh họa bài tập đọc trang 9 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
2’
35’
1’
20’
10’
1.Khởi động
2. Kiểm tra
-GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Luyện đọc
-7 em nối tiếp nhau đọc bài.
-7 em khác đọc lại. GV kết hợp sửa lỗi
phát âm, cách đọc và cách ngắt nhòp.
-Luyện đọc theo cặp.
-1, 2 em đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động3: Tìm hiểu bài
Khổ 1
-Trong “câu chuyện cổ tích này” ai là
người được sinh ra đầu tiên?
-Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống
trên trái đất dần dần được thay đổi. Thay
đổi là vì ai? Các em hãy đọc và trả lời các
câu hỏi.
+Sau khi trẻ em sinh ra, vì sao cần có ngay
mặt trời?
+Bố giúp trẻ em những gì?
+Thầy giáo giúp cho trẻ em những gì?
-HS đọc thầm lại bài thơ, nói ý nghóa bài
thơ.
-GV: Bài thơ trên tràn đấy tình yêu
mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em
cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ.
- Hát
-2 em đọc truyện Bốn anh tài.
Trả lời các câu hỏi nội dung truyện.
-Cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp theo dõi.
-Từng cặp luyện đọc.
-Cả lớp theo dõi.
-Cả lớp đọc thầm theo.
-Trẻ em được sinh ra đầu tiên. Trái đất lúc
đó chỉ có toàn là trẻ con, cảnh vật trống
vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
-HS đọc thầm các khổ thơ còn lại.
+để trẻ nhìn cho rõ.
+giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy
trẻ biết nghó.
+dạy trẻ học hành.
-HS đọc thầm, suy nghó và phát biểu ý
nghóa của bài thơ.