Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

giáo án lớp 2 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.41 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>
<i><b>Ngày soạn: 20/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020</b></i>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b; (với a,b là các số có khơng q hai
chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của pháp tính (biết cách
tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).


- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt
tên điểm đó.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kĩ năng tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ, rèn kĩ năng vẽ đoạn
thẳng.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích học tốn.</b>
*Bài tập cần làm: Bài tập 1 (a,b,c,d,e), bài tập 2 (cột 1,2,3), bài tập 4.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết</b>
vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn
học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>



- GV: Sách giáo khoa, 10 ô vuông như bài học.
- HS: Bảng con.


<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PP trò chơi; PP rèn luyện tư </b>
duy sáng tạo; PP thảo luận nhóm; PP thực hành- luyện tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3phút)</b>


- TBHT điều hành trị chơi: Đốn nhanh
<i><b>đáp số</b></i>


- ND chơi: đưa ra các phép tính cho học
sinh nêu kết quả:


<i>x</i> + 18 = 59
<i>x</i> + 24 = 67
27 + <i>x</i> = 82


- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương
học sinh trả lời nhanh và đúng.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên
bảng: Tìm số bị trừ



- Học sinh tham gia chơi.


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa, trình
bày bài vào vở.


<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp -> Làm việc cá nhân</b>
- Giáo viên gắn 10 ơ vng lên bảng. Hỏi


có bao nhiêu ô vuông?


- Giáo viên tách 4 ô vuông ra, còn mấy ô
vuông? Ta làm thế nào?


- Giáo viên cho học sinh nêu: số bị trừ 10,
số trừ 4, hiệu 6.


- Giáo viên ghi bảng …- 4 = 6 …- 4 = 6
- Nếu các số bị trừ trong phép trừ trên chưa
biết thì ta làm thế nào để tìm được số bị trừ.
- Giáo viên giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa
biết là x.


- Giáo viên ghi : x - 4 = 6


- Cho học sinh đọc và viết số bị trừ, số trừ,


hiệu trong x - 4 = 6


- Giáo viên cho học sinh nêu cách tìm số bị
trừ: 10 - 4 = 6


6 + 4= 10


- Cho vài học sinh nhắc lại ghi nhớ
- Giáo viên giúp học sinh tự viết:
x - 4 = 6


x = 6 + 4
x = 10


* Lưu ý giúp đỡ đối tượng hạn chế


- Có 10 ơ vuông


- Học sinh nêu phép trừ : 10 – 4= 6
- Học sinh nêu tên gọi các thành phần
trong phép trừ : 10 – 4 = 6


- Học sinh nêu cách tìm: Lấy 6 + 4 =
10


- Học sinh đọc:
+ x : số bị trừ
+ 4: số trừ
+ 6: hiệu.



- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng
với số trừ.


- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.


<b>3. HĐ thực hành: (14 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b; (với a,b là các số có khơng quá hai chữ
số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của pháp tính (biết cách
tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).


- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên
điểm đó.


<b>*Cách tiến hành: </b>


<b>Bài 1 (phần a,b,c,d,e): Cá nhân- Cả lớp</b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Tìm số bị
trừ lấy hiệu cộng với số trừ. Khi đặt tính
thực hiện phải viết 3 dấu = thẳng cột với
nhau.


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh lắng nghe.



- Học sinh làm bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn chữa
bài.


<b>Bài 2 (cột 1,2,3): Cá nhân- Cặp đôi- Cả</b>
<b>lớp</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


- Giáo viên hướng dẫn: Biết số trừ, hiệu,
tìm số bị trừ.


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vào sách giáo khoa.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi


- Gọi các nhóm báo cáo kết quả trứơc lớp.
- Giáo viên nhận xét, cho học sinh chữa
bài.


- Giáo viên chấm, chữa bài.
<b>Bài 4: Cá nhân- Cả lớp</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


a)Vẽ đoạn thẳngAB và đoạn thẳng CD


b) Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt
nhau tại một điểm –hãy ghi tên điểm đó
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
sách giáo khoa.


- Giáo viên nhận xét.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn </i>
<i>thành bài tập </i>


µ<b>Bài tập chờ</b>


<b>Bài tập 2 (cột 4,5) (M3):</b>


<b>- Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết</b>
quả.


<b>Bài tập 3 (M4):</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết
quả với giáo viên.


- Giáo viên phỏng vấn HS


<i>x</i> <sub>=25+10 </sub> <i>x</i> <sub>=24+8 </sub>
<i>x</i> =35 <i>x</i> =32
e) <i>x</i> -7 =21


<i>x</i> =21+7
<i>x</i> =28



- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh làm bài:


Số bị trừ 11 21 49


Số trừ 4 12 34


Hiệu 7 9 15


- Thảo luận cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh lên bảng vẽ và ghi tên
điểm đó.


C B
I


A D
- Lắng nghe.


- Học sinh tự làm bài vào vở:



Số bị trừ


62


94


Số trừ 27 48


Hiệu 35 46


- Học sinh tự làm bài vào vở rồi báo
cáo với giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nêu cách tìm số bị trừ?


- Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm?
<b>5. HĐ sáng tạo: (1 phút)</b>


- Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 5 thì bằng 15?
<b>- GV nhận xét, củng cố kiến thức bài học.</b>


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: 13 trừ đi một số: 13 – 5
<b>______________________________________</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>



<b>1.Kiến thức: </b>


- Hiểu ý nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.


- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời
được câu hỏi 5 (M3, M4)


<b>2. Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu</b>
phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. Chú ý các từ: <i><b>ham chơi, la cà,</b></i>
<i><b>khản tiếng, càng mịn, xòe cành, trổ, tán lá, gieo trồng, xuất hiện, đỏ hoe.</b></i>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>
<b>*THGDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>


<b> - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu </b>
văn, đoạn văn cần luyện đọc.


- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP thảo luận nhóm; PP phân tích tổng hợp;</b>
PP sắm vai.



- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>
- GV nêu câu đố:


Quả gì tên gọi dịu êm


Nhớ bầu sữa mẹ nuôi em thuở nào
Là quả gì?


- Giáo viên kết nối ND bài mới: Sự tích cây vú
<i><b>sữa</b></i>


- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.


-HS lắng nghe


- Quả vú sữa
- Lắng nghe.


- Học sinh nhắc lại tên bài và mở
sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Rèn đọc đúng từ: ham chơi, la cà, khản tiếng, càng mịn, xòe cành, trổ, tán lá,
<i><b>gieo trồng, xuất hiện, đỏ hoe.</b></i>



<b>- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.</b>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: vùng vằng, la cà.
<i><b> *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp</b></i>
<i>a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.</i>


- Lưu ý giọng đọc cho học sinh.


<i>b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.</i>
-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng
câu trong bài.


* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: ham
<i><b>chơi, la cà, khản tiếng, càng mịn, xòe cành,</b></i>
<i><b>trổ, tán lá, gieo trồng, xuất hiện, đỏ hoe.</b></i>


<i>Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế</i>


<i>c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.</i>
- Giải nghĩa từ: vùng vằng, la cà.


- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và
cách đọc với giọng thích hợp:


*Dự kiến một số câu:


<i>+ Một hơm, vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn</i>
<i>đánh, cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đương về.//</i>



<i>+ Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ như</i>
<i>mắt mẹ khóc chờ con.//</i>


<i>+ Mơi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng</i>
<i>trào ra,/ ngọt thơm như sữa mẹ</i>


<i>e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.</i>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung và tun dương các
nhóm


g. Đọc tồn bài.


- u cầu học sinh đọc.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
-Trưởng nhóm điều hành HĐ
chung của nhóm


+ HS đọc nối tiếp câu trong
nhóm.


- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
cả lớp).


-HS chia sẻ đọc từng câu trước


lớp (2-3 nhóm)


+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài trước lớp.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa
từ và luyện đọc câu khó


- Học sinh hoạt động theo cặp,
luân phiên nhau đọc từng đoạn
trong bài.


- Học sinh chia sẻ cách đọc
+


+


- Các nhóm thi đọc


- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm
đọc tốt.


- Lắng nghe.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc lại
tồn bộ bài tập đọc.


TIẾT 2:
<b>3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)</b>



<b>*Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cho con.


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp</b>
- GV giao nhiệm vụ (CH cuối bài đọc)


-YC trưởng nhóm điều hành chung
- GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2
µTBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp.
- Mời đại diện các nhóm chia sẻ


- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Vì sao cậu bé lại tìm đường về?


- Trở về nhà khơng thấy mẹ, cậu bé đã
làm gì?


- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế
nào?


- Những nét nào ở trên cây gợi lên hình
ảnh của mẹ?


- Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé
sẽ làm gì?


- Cho các nhóm thi đọc truyện.
- Nội dung là gì?



<b>*THGDBVMT: Chúng ta cần làm gì để</b>
tỏ lịng hiếu thảo đối với cha mẹ?


- Tun dương học sinh có thái độ, hành
động đúng đắn.


µGV kết luận: …


- HS nhận nhiệm vụ


- Trưởng nhóm điều hành HĐ của nhóm
- HS làm việc cá nhân -> Cặp đơi-> Cả
nhóm


- Đại diện nhóm báo cáo
<i>- Dự kiến ND chia sẻ:</i>


- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng vùng
vằng bỏ đi.


- Cậu vừa đói vừa rét lại bị trẻ hớn hơn
đánh. Cậu mới nhớ đến mẹ.


- Gọi mẹ khản tiếng rồi ôm lấy một cây
xanh trong vườn mà khóc.


- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trở
ra nở trắng như mây, rồi hoa rụng, quả
xuất hiện lớn nhanh, da càng mịn, xanh


óng ánh rồi chín, một dòng sữa trắng
trào ra ngọt thơm như sữa mẹ.


- Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe
như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xịe cành
ơm cậu như tay mẹ âu yếm vỗ về.


- Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho
con,...


- Học sinh thi đọc truyện.


- Nói lên tình cảm u thương sâu nặng
của mẹ và con.


- Học sinh trả lời.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
<b>4. HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút)</b>


<b>*Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần
thiết.


<b>*Cách tiến hành:</b>


- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc.



- Cho các nhóm (5 em) tự phân vai đọc
bài.


- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp
bình chọn học sinh đọc tốt nhất.


<b>Lưu ý:</b>


<i> - Đọc đúng:M1,M2,...</i>


- Lớp theo dõi.


- Học sinh lắng nghe.


- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> - Đọc hay:M3, M4,...</i>
<b>5. HĐ tiếp nối: (3 phút) </b>


+ Qua câu chuyện này em học được điều gì?


- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Cha mẹ là người sinh thành, nuôi dạy
chúng ta nên người, các con phải vâng lời, hiếu thảo với mẹ cha…


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học .
<b>6.HĐ sáng tạo (2 phút)</b>



- Đọc theo vai nhân vật


- Cần phải ngoan ngoãn, vâng lời , hiểu thảo với cha mẹ.
- Thể hiện bằng những việc làm để ba mẹ vui lòng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<i> - Dặn học sinh về luyện đọc và chuẩn bị bài: “Mẹ”</i>


___________________________________________________________


<b>Chính tả (Nghe viết)</b>
<b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nghe viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn hình thức đoạn văn xi. Bài viết
khơng mắc q 5 lỗi chính tả


- Làm được bài tập 2, bài tập 3a


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả ng/ngh,
<i><b>tr/ch </b></i>


<b>3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Đồ dùng:</b>


<b> + Bảng lớp viết tắt chính tả với ng/ </b>
<i><b> + Bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3.</b></i>
<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP thảo luận nhóm; PPthực</b>
hành; PP trò chơi.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


-TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?


- Nhận xét bài làm của học sinh, khen em viết
tốt.


- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.


- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết
<i>càng ngoan</i>


- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe



- Mở sách giáo khoa.
<b>2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.


- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp </b>


- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.


- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:


*TBHT điều hành HĐ chia sẻ:


+ Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như
thế nào?


+ Quả trên cây xuất hiện ra sao?
+ Bài chính tả có mấy câu?


+ Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc
lại từng câu đó.


- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng
con: cành lá, đài hoa, nổ ra , nở trắng, xuất
<i><b>hiện, căng mịn, óng ánh, dịng sữa, trào ra,</b></i>
<i><b>ngọt thơm</b></i>



- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.


- Học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết
sai.


- Giáo viên nhận xét.


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh trả lời từng câu hỏi
của giáo viên. Qua đó nắm được
nội dung đoạn viết, cách trình
bày, những điều cần lưu ý:
<i>* Dự kiến ND chia sẻ:</i>


+ Trổ ra bé tí, nở trắng như mây.
+ Lớn nhanh , da căng mịn, óng
ánh rồi chín.


+ Có 4 câu.
+ Học sinh đọc:


Từ các cành … như mây
Hoa tàn … rồi chín
Mơi cậu … sữa mẹ.


- Luyện viết vào bảng con, 1 học
sinh viết trên bảng lớp.



- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Học sinh nêu.


- Học sinh lắng nghe.
<b>3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài:
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân</b>


- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng qui định.


- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết.
<b>Lưu ý: </b>


<i>- Tư thế ngồi: </i>
<i>- Cách cầm bút: </i>
<i>- Tốc độ: </i>


<b>4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi
<i>của bạn</i>



- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đơi</b>
- Giáo viên đọc lại cho học sinh sốt lỗi


- Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài.


- Giáo viên chấm 5-7 bài và nhận xét cách trình
bày và nội dung bài viết của học sinh.


- Học sinh đổi chéo vở chấm cho
nhau.


- Học sinh sửa lỗi viết sai xuống
cuối vở bằng bút mực.


- Lắng nghe
<b>5. HĐ làm bài tập: (6 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ năng chính tả ng/ngh, tr/ch.</b>
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 2: Hoạt động cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét chữa sai.


- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chính tả.
<b>Bài 3a: TC trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng </b>


- Tổ chức cho 2 đội chơi tham gia thi đua điền
<i><b>tr/ch</b></i>


- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, chốt lại
đáp án: con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài: Người cha,
con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.
- Lắng nghe.


- 2 học sinh nhắc lại quy tắc viết
ngh: i, e, ê ; ng: a, o, ô, u, ư.
- Học sinh tham gia chơi:


con trai, cái chai, trồng cây,
<i><b>chồng bát.</b></i>


- Lắng nghe.
<b>6. Hoạt động vận dụng,ứng dụng : (2 phút) </b>


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học


- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem.
- Tổ chức cho HS chơi TC Truyền điện với nội dung : Tìm những từ chứa tiếng
có phụ âm đầu tr hay ch.


<b>7. Hoạt động sáng tạo(1 phút) </b>


- Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần


sau.


- Viết tên chỉ sự vật có phụ âm đầu tr hay ch.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết chữ đẹp, trình bày cẩn thận.


- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai. Xem trước
bài chính tả sau: Mẹ


<b>___________________________________________</b>
<b>Đạo đức</b>


<b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN BÈ (TIẾT 1)</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.


- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong
học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Kỹ năng: </b>Học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.


<b>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, có thái độ giúp đỡ, quan tâm tới bạn bè.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao</b>
tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát ,...



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng: </b>


- Tranh minh họa Câu chuyện “Trong giờ ra chơi”
<b>2. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học
tập,...


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, “trình bày một phút”, “động não”,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


-TBHT điều hành trò chơi: Hái hoa dân chủ:
+ND: Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?


<i> Nêu những việc em đã làm đểthể hiện sự</i>
<i>chăm chỉ học tập? (...)</i>


- Nhận xét chung. Tuyên dương học sinh.


- GV kết nối ND với bài mới, ghi tựa bài lên
bảng: Quan tâm giúp đỡ bạn bè.


- Học sinh trả lời.


- Quan sát và lắng nghe



<b>2. HĐ thực hành: (27 phút)</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Việc 1: Kể chuyện: “Trong giờ ra chơi”:</b>
<b>Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp</b>
- Giáo viên kể chuyện => nêu câu hỏi


+ Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị
ngã?


+ Em có đồng tình với các bạn lớp 2A khơng?
Vì sao?


= > Giáo viên chốt lại ý đúng: Khi bạn ngã, em
cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện
của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.


- =>GV kết luận:


<b>Việc 2: Việc làm nào là đúng: Làm việc theo</b>
<b>nhóm -> Chia sẻ trước lớp</b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.


- Cho học sinh làm bài tập 2 theo nhóm.



- Học sinh thảo luận các câu hỏi
theo nhóm-> chia sẻ


+ Cùng đưa Cường xuống phịng
y tế của trường.


+ Có. Vì đó là biểu hiện của sự
quan tâm, giúp đỡ bạn.


- Đại diện nhóm trình bày->
Thống nhất cách xử lí


- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
tập. Quan sát tranh, đánh dấu +
vào ô trống <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi học sinh lên trình bày.


- Vì sao tranh 1, 3, 4, 6 các em tán thành?
= > Giáo viên chốt lại ý đúng (SGV trang 45)
<b>Việc 3: Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?</b>
<b>Làm việc cả lớp</b>


- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.


- Cho học sinh làm bài tập 3 trang 20 vở bài tập.


- Giáo viên mời học sinh bày tỏ ý kiến và nêu lí


do vì sao?


- Giáo viên chốt ý đúng (SGV trang 45)


<i>Khuyến khích bày tỏ ý kiến: Việt Anh, Quốc,</i>
<i>Trâm,...</i>


Tranh 5: Đánh nhau với bạn.
Tranh 6: Thăm bạn ốm.


Tranh 7: Không cho bạn cùng
chơi vì bạn là con nhà nghèo, …
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.


- Vì đó là những hành vi thể hiện
sự quan tâm, giúp đỡ bạn.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
tập. Hãy đánh dấu x vào ô trống
 trước những lí do quan tâm,
giúp đỡ bạn mà em tán thành.
- Học sinh làm bài:


a. Em yêu mến các bạn.
b. Em làm theo lời dạy của
thầy giáo.


<sub></sub> c. Bạn sẽ cho em đồ chơi.
<sub></sub> d.Vì bạn nhắc bài cho em



trong giờ kiểm tra.


<sub></sub>e.Vì bạn che dấu khuyết điểm
cho em.


g. Vì bạn có hồn cảnh khó
khăn.


- Học sinh phát biểu


<b>3. Hoạt động vận dụng, ứng dụng (3 phút)</b>
- Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ bạn?


- Kể một việc làm chứng tỏ em đã quan tâm, giúp đỡ bạn.
<b>4. HĐ sáng tạo(2 phút)</b>


- Em hãy kể lại một vài việc mà em đã giúp đỡ bạn .


- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Em cần quan tâm, giúp đỡ bạn trong
mọi học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.


- Dặn học sinh về nhà thực hành theo điều đã học. Chuẩn bị bài: Quan tâm giúp
<i><b>đỡ bạn bè (Tiết 2</b></i>


<b>____________________________________</b>
<b>Phòng học trải nghiệm</b>


<b>Bài 4: VỆ TINH (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Tìm hiểu về vệ tinh.


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cách điều khiển động cơ nâng cao: Điều khiển vệ tinh di chuyển để tránh sự va chạm
các thiên thạch ngoài vũ trụ.


- Tạo chương trình và điều khiển robot vệ tinh.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mơ hình theo đúng hướng dẫn.


- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.


<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.
- Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm.


- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Robot Wedo.
- Máy tính bảng.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’ )</b>


- Nêu lại các chi tiết trong bộ Wedo?
- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời
đúng.


<b>B. Bài mới: (32’)</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô
và các con sẽ tiếp tục lắp ghép một mơ
hình vệ tinh


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Gv chia nhóm học </b>
<b>sinh và phát máy tính bảng cho các </b>
<b>nhóm.</b>


* Hướng dẫn các nhóm phân chia thành
viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm
bảo tiến độ thời gian cho phép.


Vd: 1 hs thu nhặt các chi tiết cần lắp ở
từng bước bỏ vào khay phân loại, 1 hs
lấy các chi tiết đã thu nhặt lắp ghép…
* GV hướng dẫn cách sử dụng phần
mềm Wedo trên máy tính bảng.
* Nêu lại các bước thực hiện:



Bước 1: Giáo viên giới thiệu về vệ tinh
(trình chiếu hình ảnh trên video có sẵn
trên phần mềm Wedo).


- Cho học sinh quan sát vệ tinh có sẵn
trong phần mềm wedo ở máy tính bảng.
Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ
hình theo hướng dẫn trên phần mềm.
<b>* Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Các bước thực hiện lắp ráp: Từ bước 8


- HS nhắc lại.


- Lắng nghe.


- HS các nhóm quan sát thao tác thực
hiện của GV.


- Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân
cơng các thành viên trong nhóm thực
hiện: 1 bạn lấy chi tiết, 1 bạn báo cáo gv


- Các nhóm quan sát các bước lắp ghép
trong máy tính bảng và nghe giáo viên
nêu lại các bước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đến bước 13:


Bước 8: Lấy 1 thanh vuông màu đen 4


lỗ có đầu trịn gắn giữa hai thanh tam
giác màu xanh trên bộ nguồn.


Bước 9: Lấy 1 thanh dài màu trắng 4 lỗ
gắn lên trên hai thanh tam giác màu
xanh và thanh vuông 4 lỗ màu đen.
Bước 10: Lấy 1 thanh trong 4 lỗ


Bước 11: Lấy 1 thanh tròn màu xanh lá
cây 4 lỗ lắp lên trên thanh trong 4 lỗ.
Bước 12: Lấy 1 thanh tròn ngắn lắp lên
thanh tròn màu xanh lá cây


Bước 13: Lấy 2 thanh tròn 12 lỗ màu
xanh da trời gắn lên thanh tròn dài
<b>C. Tổng kết- đánh giá (3’)</b>


- Giáo viên đánh giá phần lắp ghép của
các nhóm.


- Giáo viên nhắc lại kiến thức ở bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn
dẹp lớp học.


- Hs thực hành lắp ghép


- Lấy 1 thanh vng màu đen 4 lỗ có
đầu trịn gắn giữa hai thanh tam giác


màu xanh trên bộ nguồn.


- Lấy 1 thanh dài màu trắng 4 lỗ gắn lên
trên hai thanh tam giác màu xanh và
thanh vuông 4 lỗ màu đen.


- Lấy 1 thanh trong 4 lỗ


- Lấy 1 thanh tròn màu xanh lá cây 4 lỗ
lắp lên trên thanh trong 4 lỗ.


- Lấy 1 thanh tròn ngắn lắp lên thanh
tròn màu xanh lá cây


- Lấy 2 thanh tròn 12 lỗ màu xanh da
trời gắn lên thanh tròn dài


- Lắng nghe.


<b>____________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 21/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020</b></i>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Biết thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 13 - 5


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải tốn dạng 13 – 5.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.</b>
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (phần a), bài tập 2, bài tập 4.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết</b>
vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp toán
học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>


- Giáo viên: 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính.
- Học sinh: bảng con


<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PP trò chơi; PP rèn luyện tư </b>
duy sáng tạo; PP thảo luận nhóm; PP thực hành- luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- TBHT điều hành trò chơi: Đốn nhanh đáp số


Giáo viên đọc phép tính để học sinh nêu kết
quả:


x - 9 = 13
x - 5 = 28
x - 13 = 35


- Giáo viên nhận xét, và tuyên dương những học
sinh trả lời đúng và nhanh.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: 13
<i><b>trừ đi một số: 13 - 5</b></i>


- Học sinh tham gia chơi.


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.


<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.</b>
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Việc 1: Giới thiệu phép trừ 13 – 5</b>
<b>Làm việc cả lớp </b>


- Giáo viên lấy 1 bó 1 chục que tính và 3 que
tính rời hỏi: Có bao nhiêu que tính?



- Nêu vấn đề: Có 13 que tính, lấy bớt đi 5 que
tính, cịn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Cho học sinh thao tác trên que tính tìm kết
quả.


- Giáo viên hướng dẫn cách tính: Lấy 3 que tính
rời rồi cởi 1 bó que tính 1 chục lấy tiếp 2 que
tính nữa tức là lấy đi 5 que tính cịn 8 que
tính.Vậy 13-5 = 8.


- Ghi bảng : 13 - 5 = 8
- Hướng dẫn đặt tính:


+ Viết số 13, viết số 5 thẳng cột với 3, viết dấu
trừ, kẻ vạch ngang.


+ Tính: 13 trừ 5 bằng 8 viết 8 thẳng cột với 5 và
3.


<b>Việc 2: Lập bảng trừ 13 trừ đi một số</b>
<b>Làm việc cá nhân-làm việc cả lớp</b>


- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết
quả các phép trừ trong phần bài học


- Yêu cầu học sinh nêu kết quả. Giáo viên ghi
bảng


- Giáo viên nhân xét: Các số ở cột số bị trừ là


13, số trừ là các số 4,5,6,7,8,9


- Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ


- 13 que tính.
- Lấy 13 – 5.


- Học sinh trải nghiệm thao tác
trên que tính.


- Học sinh nêu kết quả : 13 -5=8


- Học sinh nhắc lại: 13 -5= 8


- Học sinh thao tác trên que tính,
tìm kết quả


13 - 4 = 9 13 - 7= 6
13 - 5 = 8 13 - 8 = 5
13 - 6 = 7 13 - 9 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 - Vài học sinh đọc lại bảng trừ
<b>3. HĐ thực hành: (14 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép trừ dạng 13 – 5.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 13 - 5
<b>*Cách tiến hành: </b>



<b>Bài 1 (phần a): Trò chơi: Truyền điện</b>


- TBHT đưa ra các phép tính cho HS nêu kết
quả.


- Cách chơi: Bạn TBHT nêu 1 phép tính và kết
quả, sau đó đọc 1 phép tính khác và nêu tên bạn
tiếp theo. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết các
phép tính cần nêu. Bạn nào nêu đúng và nhanh
kết quả thì bạn đó chiến thắng. Bạn nào sau thời
gian 1 phút khơng nêu được kết quả thì bạn đó
thua cuộc và phải nhảy lò cò quanh lớp .


- GV nhận xét, tuyên dương HS tham gia chơi.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


+ Trong phép cộng 9 + 4 và 4 + 9 khi ta đổi
chỗ các số hạng thì kết quả vẫn khơng thay đổi.
+ Trong phép trừ 13 – 9 và 13 – 4


- Từ phép cộng 9 + 4 = 13:
+ Lấy 13 - 9 = 4 ; 13- 4= 9
+ Và 13 – 3 - 5 cũng bằng 13 -8
<b>Bài 2: Cá nhân – Cả lớp</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con



- Chia sẻ trước lớp: cách làm và kết quả.
- Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 4: Cá nhân – Cặp đôi - Cả lớp</b>
- Gọi học sinh đọc đề, suy nghĩ làm bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi.


- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.


- Gọi HS lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải.


- HS chơi.


9 + 4 = 13 8 + 5 = 13
4 + 9 = 13 5 + 8 = 13
13 - 9 = 4 13 - 8 = 5
13 - 4 = 9 13 - 5 =8
7 + 6 = 13


6 + 7 =13
13 - 7 = 6
13 - 6 = 7
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
*Dự kiến KQ bài làm của HS
13 13 13 13 13




6 -<sub> 9</sub><sub> </sub>-<sub> 7</sub><sub> </sub>-<sub> 4</sub><sub> </sub>-<sub> 5</sub><sub> </sub>
7 4 6 9 8
- 1 học sinh đọc đề bài


- HS thảo luận nhóm đơi.


*Dự kiến câu hỏi tương tác như
sau.


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết cửa hàng còn lại
mấy xe đạp, ta làm thế nào?
- 2 HS lên bảng.


Tóm tắt:


Có : 13 xe đạp
Bán : 6 xe đạp
Còn : … ? xe đạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên chấm bài làm của 1 số em làm
nhanh.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành BT</i>


µ<b>Bài tập chờ:</b>


<b>Bài tập 1 (phần b) (M3): </b>


<b>-</b>Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả
với giáo viên.


<b>Bài tập 3 (M4):</b>


-Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả
với giáo viên.


Số xe đạp còn lại là:
13 - 6= 7 (xe đạp)


Đáp số : 7 xe đạp


- Học sinh tự làm bài và báo cáo
với giáo viên:


13-3-5=5 13-8=5
13-3-1=9 13-4=9
13-3-4=6 13-7=6


- Học sinh tự làm bài và báo cáo
với giáo viên:


13 13 13



9 -<sub> 6</sub><sub> </sub>-<sub> 8</sub><sub> </sub>
4 7 5
<b>4. HĐ ứng dụng, vận dụng: (3 phút)</b>


- Gọi học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính kết quả phép trừ: 13 - 5.
- Đọc kết quả của phép tính sau: 13 – 9 13 – 6 13 - 8


<b>5. HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


- Giải bài tốn theo tóm tắt sau:


73 kg
45 kg ? kg
- Giáo viên nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về ôn bảng trừ: 13 trừ đi một số. Xem trước bài: 33 - 5.
<b> </b> <b>_________________________________________</b>


<b>Kể chuyện</b>


<b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.


- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. Một
số học sinh nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3) (M3, M4)



<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả</b>
năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện</b>


<b>*THGDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ và lịng hiếu thảo với cha mẹ.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Năng lực tự học, NL giao tiếp</b>
– hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát ,...


<b>II . CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Đồ dùng</b>




+ Tranh minh họa sách giáo khoa.


+ Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học
tập,...


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, “trình bày một phút”, “động não”,…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- Tổ chức cho 2, 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại


câu chuyện Bà cháu


- Giáo viên nhận xét chung.


- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng


- Học sinh tham gia kể.
- Lắng nghe


<b>2. HĐ kể chuyện. (22 phút)</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- Một số học sinh nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3) (M3, M4)
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Việc 1: Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.</b>
*GV giao nhiệm vụ cho các nhóm


- Giáo viên YC.HS nêu yêu cầu của bài.


- Giúp học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện.
Gợi ý:


*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
+ Cậu bé là người như thế nào?
+ Cậu bé ở với ai?


+ Tại sao cậu bỏ nhà đi?



+ Khi cậu bé bỏ nhà ra đi người mẹ làm gì?
- Cho học sinh kể trong nhóm.


- Tổ chức cho học sinh thì kể trước lớp.
- Cho học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học
sinh kể hay.


<b>Việc 2: Kể lại phần chính của câu chuyện</b>
<b>Làm việc cả lớp –> Làm việc theo nhóm –></b>
<b>Chia sẻ trước lớp</b>


- Gợi ý:


+ Tại sao cậu lại trở về nhà?


+ Về nhà, khơng thấy mẹ cậu làm gì?


*HĐ nhóm 4


- Nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Học sinh nhớ lại nội dung câu
chuyện, trả lời câu hỏi:


- Thực hiện theo YC, tương tác
*Dự kiến nội dung chia sẻ:


+ Cậu bé là người lười biếng,
ham chơi .



+ Cậu bé ở với mẹ.


+ Vì cậu giận ,mẹ mắng khơng
cho đi chơi.


+ Khi cậu bé bỏ nhà ra đi người
mẹ mòn mỏi chờ mong con về.
- Học sinh tập kể trong nhóm .
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
đoạn 1.


- Học sinh nhận xét, bình chọn cá
nhân, nhóm kể hay.


- Lắng nghe.


*Dự kiến nội dung chia sẻ:


+ Cậu vừa đói vừa rét lại bị trẻ
lớn đánh cậu mới nhớ đến mẹ,
liền tìm đường về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Từ trên cây, quả lạ xuất hiện như thế nào?


+ Cậu bé nhìn cây, cảm thấy thế nào?


- Cho học sinh kể trong nhóm.
- Kể trước lớp.



- Cả lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể hay.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
<b>Việc 3: Kể lại đoạn cuối theo ý em mong</b>
<b>muốn Chia sẻ trước lớp</b>


- Cậu bé mong muốn điều gì?
- Cậu bé sẽ nói gì với mẹ?
<b>Lưu ý:</b>


<i>- Kể lại câu chuyện: Đối tượng M1, M2</i>


<i>- Xây dựng đoạn kết cho câu chuyện: M3, M4</i>


mà khóc.


+ Từ các cành lá, những đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây.
Hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng
mịn, xanh óng ánh, rồi chín và
rơi vào lịng cậu.


+ Cậu nhìn tán lá thấy một mặt
xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như
mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ịa
khóc, cây xịa cành ơm cậu như
tay mẹ âu yếm vỗ về.


- Học sinh kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.



- Gặp lại mẹ.


- Ôm chầm lấy mẹ, xin lỗi và hứa
với mẹ sẽ ln vâng lời.


<b>3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)</b>


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo luận trong cặp -> Chia sẻ trước</b>
<b>lớp</b>


<i>- Câu chuyện kể về việc gì?</i>


<i>- THGDBVMT: Qua câu chuyện em hiểu được</i>
<i>điều gì? </i>


<i>Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả</i>
<i>lời CH2</i>


- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lời: (Cha mẹ luôn
yêu quý chúng ta. Chúng ta phải
tỏ lịng kính trọng và biết ơn cha
mẹ. Ln hiếu thảo, vâng lời cha
mẹ…)


<b>4. HĐ Tiếp nối: (5phút)</b>
- Hỏi lại tên câu chuyện.
- Hỏi lại những điều cần nhớ.



- Giáo dục học sinh: Cha mẹ luôn yêu quý chúng ta. Chúng ta phải tỏ lịng kính
trọng và biết ơn cha mẹ. Luôn hiếu thảo, vâng lời cha mẹ…


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
<b>5. Hoạt động sáng tạo (2 phút)</b>


-Về kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe . - Chuẩn bị bài sau: Người thấy cũ
<b>________________________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I . MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần)


<b>2. Kỹ năng: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Kề vai sát cánh là </b>
<b>3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng: </b>


- GV: Mẫu chữ K ( cỡ vừa). Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng trên dòng
kẻ( cỡ vừa và nhỏ).


- HS: bảng con.



<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PPlàm mẫu; PP thực hành</b>
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


-TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể


- Tuần qua em đã làm gì để chữ mình đẹp hơn?
- Cho học sinh xem một số vở của những bạn
viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các
bạn


- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.


- Hát bài: Chữ đẹp, nết càng
<i>ngoan</i>


- Học sinh trả lời.


- Học sinh quan sát và lắng nghe


- Theo dõi
<b>2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết: (10 phút)</b>



<b>*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng</b>
con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng.


<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp </b>
<b>Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:</b>


- Giáo viên treo chữ K hoa (đặt trong khung):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét:


<i>+ Chữ K hoa cao mấy li? </i>


<i>+Chữ hoa K gồm mấy nét? Đó là những nét</i>
<i>nào?</i>


- Học sinh quan sát.


->Học sinh chia sẻ cặp đôi
-> Thống nhất trước lớp


+ Cao 5 li


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Việc 2: Hướng dẫn viết:</b>


- Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa K gồm 3 nét
đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ L. Nét 3 là nét
kết hợp của 2 nét cơ bản, móc xi phải và móc
ngược phải nối



- Nêu cách viết chữ:


+ Nét 1 và nét 2 viết như chữ L.


+ Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết tiếp nét
móc xi phải đến khoảng giữa thân chữ lượn
vào trong tạo vòng xoắn.


- Giáo viên viết mẫu chữ K cỡ vừa trên bảng
lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách
viết các nét.


<b>Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng </b>
- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.


- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Kề
<i><b>vai sát cánh chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh</b></i>
vác một việc.


- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
<i>+ Các chữ K, h cao mấy li?</i>


<i>+ Con chữ t cao mấy li?</i>
<i>+ Con chữ s cao mấy li?</i>


<i>+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và</i>
<i>cao mấy li?</i>



<i>+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?</i>


<i>+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?</i>
- Giáo viên viết mẫu chữ K (cỡ vừa và nhỏ).
- Luyện viết bảng con chữ Kề


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh
cách viết liền mạch.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.


- Quan sát và thực hành
- Lắng nghe


- Quan sát


- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe


*Dự kiến ND HS chia sẻ:
+ Cao 2 li rưỡi.


+ Cao 1 li rưỡi.
+ Cao hơn 1 li.


+ Các chữ ê, a, i, n có độ cao
bằng nhau và cao 1 li.



+ Dấu huyền đặt trên con chữ ê
trong chữ Kề, dấu sắc trên con
chữ a trong chữ sát và trên con
chữ a trong chữ cánh.


+ Khoảng cách giữa các chữ rộng
bằng khoảng 1 con chữ.


- Quan sát.


- Học sinh viết chữ Kề trên bảng
con.


- Lắng nghe và thực hiện
<b>3. HĐ thực hành viết trong vở: (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.</b>
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân</b>


<b>Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:


+ 1 dòng chữ K cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Kề cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ


- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các


- Quan sát, lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lưu ý cần thiết.


- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu
chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.


<b>Việc 2: Viết bài:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng
theo hiệu lệnh của giáo viên.


- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.
<i>Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1</i>


- Học sinh viết bài vào vở Tập
viết theo hiệu lệnh của giáo viên.


<b>4 . Hoạt động ứng dụng (2 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ.
- Nêu lại độ cao và các nét chữ hoa K.


- Viết chữ hoa K, Kề đúng mẫu chữ.


- Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo.
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt.
<b>5. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)</b>


- Viết chữ K, Kề hoa theo kiểu chữ sáng tạo.
- Về nhà tự luyện viết thêm cho đẹp.



- Chuẩn bị: Chữ hoa L


- Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp.
<i><b>__________________________________________</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 22/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020</b></i>
<b>TOÁN</b>
<b>TIẾT 58: 33 - 5</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,</b>
dạng 33 – 8, tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích học tốn.</b>
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (phần a), bài tập 3 (phần a,b).


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết</b>
vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp toán
học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng:</b>


- GV: Sách giáo khoa, 3 bó que tính và 3 que tính rời.
- HS: Bảng con.


<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PP trò chơi; PP rèn luyện tư </b>
duy sáng tạo; PP thảo luận nhóm; PP thực hành- luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. HĐ khởi động: (3phút)</b>


- CT.HSĐTQ điều hành trò chơi: Truyền điện
+ND chơi: cho học sinh truyện điện nêu phép
tính và kết quả tương ứng dạng 13 – 5 (...)


- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học
sinh.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:
<i><b>33 - 5</b></i>


- Học sinh tham gia chơi.


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.



<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.</b>
<b>*Cách tiến hành: HĐ cả lớp</b>


- Giáo viên lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que
tính rời hỏi: Có bao nhiêu que tính?


- Giáo viên nêu vấn đề: có 33 que tính, lấy bớt
đi 5 que tính, muốn biết cịn bao nhiêu que tính
ta làm thế nào?


- Cho học sinh thao tác trên que tính tìm kết
quả 33- 5


- Giáo viên hướng dẫn:


+ Muốn bớt 5 que tính thì lấy 3 bó que tính rời
rồi lấy tiép 2 que tính nữa, cịn 8 que tính; 2 bó
1 chục và 8 que tính rời gộp lại thành 28


+ Vậy 33- 5 = 28


- Giáo viên hướng dẫn đặt tính:


Viết 33, viết 5 thẳng cột với 3 đặt dấu trừ và kẻ
ngang .


33 +3 không trừ được 5, lấy 13
- 5 trừ 5 bằng 8, viết 8



28 + 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- Cho học sinh nêu lại cách tính.
<i>Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2</i>


- 33 que tính.
- Lấy 33 - 5


- Học sinh trải nghiệm thao tác
trên que tính tìm kết quả 33- 5.
- Học sinh nêu cách thực hiện :
33- 5 = 28


- Lắng nghe.


- Học sinh nhắc lại cách tính
<b>3. HĐ thực hành: (14 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).
<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân</b>


<b>Bài 1: </b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.


- Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng trừ 13 trừ đi


một số.


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con.


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài


- Học sinh làm bài
-*Dự kiến KQ của HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo viên nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2a: </b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn đặt tính và tính.
- Cho học sinh làm bài.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3 (phần a,b): </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Giáo viên cho học sinh nêu rõ tìm số gì?
(Số hạng hay số bị trừ) và nêu cách tìm.


- Cho học sinh làm bài.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT</i>


µ<b>Bài tập chờ:</b>


<b>Bài tập 2 (phần b,c) (M3): </b>


<b>-Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo với</b>
giáo viên.


<b>Bài tập 4 (M4):</b>


- Giáo viên hỏi: Hai đoạn thẳng trên cắt nhau tại
một điểm là một chấm tròn, vậy phải vẽ mấy
chấm tròn nữa?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo với
giáo viên.


- GV phỏng vấn HS M3. M4


54 17 45 69 76
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài
- Lắng nghe.


- Học sinh làm bài:
a) 43 và 5
43
- 5


38 (...)


- Học sinh lắng nghe.



- 1 học sinh nêu yêu cầu bài
- Tìm số hạng chưa biết ta lấy
tổng trừ đi số hạng kia.


- Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với
số từ.


- Học sinh làm bài:
<i>*Dự kiến ND chia sẻ:</i>
a) x+6 =33 b) 8+x=43
x=33 - 6 x=43-8
x =27 x=35


- Học sinh tự làm rồi báo cáo kết
quả với giáo viên:


b) 93 và 3 c) 33 và 6
93 33
- 5 - 6
88 27


- Phải vẽ thêm 8 chấm tròn nữa
vào hai đoạn thẳng.


- Học sinh làm bài rồi báo cáo
với giáo viên.


<b>4. HĐ ứng dụng, vận dụng: (3 phút)</b>



- Gọi học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính kết quả phép trừ: 33 - 5.
- Đọc kết quả của phép tính sau: 93 – 9 33 – 6 53 - 3
<b>5. HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


- Giải bài tốn theo tóm tắt sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm lại các bài tập sai. Xem trước bài:
<i><b>53-15</b></i>


<b>____________________________________</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>MẸ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.


- Thuộc 6 dòng thơ cuối.


- Hiểu hình ảnh so sánh: Chẳng bằng…, mẹ là ngọn gió của con suốt đời.


<b>2. Kỹ năng: Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và</b>
3/5). Hiểu nghĩa các từ ngữ: nắng oi, giấc tròn.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn hoc.</b>


<b>* THGDBVMT: Cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.


<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>
<i>-TBHT điều hành:</i>


+ Đọc và nêu nội dung bài Sự tích cây vú sữa
+ Vì sao cậu bé trong truyện Sự tích cây vú sữa
bỏ nhà ra đi?


+ Khi trở về khơng thấy mẹ cậu bé đã làm gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay các em sẽ
được đọc và tìm hiểu bài thơ Mẹ của nhà thơ
Trần Quốc Minh. Qua bài thơ các em sẽ thêm
hiểu về nổi vất vả của mẹ và tình cảm bao la mẹ


dành cho các con.


- Giáo viên ghi tựa bài: Mẹ


- Hs thực hiện theo YC


+ Cậu bé ham chơi , bị mẹ mắng,
vùng vằng bỏ đi


+ Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm
lấy 1 cây xanh trong vườn mà
khóc


- Học sinh nhắc lại tên bài và mở
sách giáo khoa.


<b>2. HĐ Luyện đọc: (12 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Rèn đọc đúng từ: lặng rồi, giấc tròn, suốt đời, kẽo cà, mẹ quạt.
<b>- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.</b>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: nắng oi, giấc tròn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chú ý giọng đọc chậm rãi, tình cảm ngắt
giọng theo nhịp 2 – 4 ở các câu thơ 6 chữ, riêng
câu thơ thứ 7 ngắt nhịp 3 – 3. Các câu thơ 8 chữ
ngắt nhịp 4 – 4 riêng câu thơ thứ 8 ngắt nhịp 3 –
5.



<i><b>b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</b></i>
<i>* Đọc từng câu:</i>


- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- Đọc đúng từ: lặng rồi, giấc tròn, suốt đời, kẽo
<i><b>cà, mẹ quạt.</b></i>


<i>* Đọc từng đoạn :</i>


-+ Đoạn 1: 2 dòng đầu
+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3 : 2 dòng còn lại


- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.


- Yêu cầu gạch chân các từ cần nhấn giọng (các
từ gợi tả).


+ Giảng từ mới trong SGK: nắng oi, giấc tròn
+ Đặt câu với từ: nắng oi, giấc tròn,... ( HS
M3, M4)


(Chú ý ngắt câu đúng: HS M1)


* GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ bài đọc
trước lớp.


- Đọc từng đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, đánh giá.


* Cả lớp đọc


<b>Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2</b>
<i> - Đọc hay: M3, M4</i>


- HS lắng nghe


-HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Luyện đọc đúng


- HS đọc nối tiếp đoạn trong
nhóm.


- Luyện đọc ngắt câu, cụm từ
- Những ngơi sao/ thức ngồi kia
<i>Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì</i>
<i>chúng con. </i>


- Gạch chân: Lặng, mệt, nắng
<i><b>oi, ạ ời, kẽo cà, ngồi, ru, đưa,</b></i>
<i><b>thức, ngọt, gió, suốt đời.</b></i>


- HS đọc chú giải
+HS đặt câu:....


- Đọc bài, chia sẻ cách đọc
- Đại diện nhóm thi đọc
-Thi đua giữa các nhóm


- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc


hay


- Đọc đồng thanh cả bài


<b>3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


<b>- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. </b>


<b>*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp</b>
<b>- GV giao nhiệm vụ</b>


-YC HS làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đơi
=>Tương tác trong nhóm


-TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Đoạn 1: Gọi học sinh đọc đoạn 1


+ Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?


-HS nhận nhiệm vụ


-Thực hiện theo sự điều hành của
trưởng nhóm


+Tương tác, chia sẻ nội dung bài
- Đại diện nhóm chia sẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đoạn 2: Gọi học sinh đọc đoạn 2
+ Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?



+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh
nào?


- Đoạn 3: Cho học sinh đọc đoạn 3
+ Em hiểu 2 câu thơ: Những


như thế nào? ngơi sao thức ngồi kia. Chẳng
bằng mẹ đã thức vì chúng con như thế nào?
<b>*THGDBVMT: Qua cuộc sống hằng ngày, em</b>
thấy tình cảm của mẹ dành cho chúng ta


<b>*GV kết luận: rút nội dung.</b>


+ Khích lệ trả lời (HS M1). Lưu ý cách diễn đạt
ý ở câu hỏi cuối (HS M3, M4).


mỏi dưới trời nắng oi)


- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc
thầm.


+ Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt
mát cho con.


+ Mẹ được so sánh với những
ngôi sao “thức” trên bầu trời, với
ngọn gió mát lành.


- Học sinh đọc.



+ Mẹ đã phải thức rất nhiều,
nhiều hơn cả những ngôi sao vẫn
thức hàng đêm.


- Học sinh trả lời.


- HS lắng nghe, nhắc lại.


<b>4. HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút)</b>
<b>*Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc thuộc lòng được bài thơ.
<b>*Cách tiến hành:</b>


- Giáo viên cho cả lớp đọc lại bài. (Xố dần
bảng cho học sinh học thuộc lịng).


- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Cho HS thi đọc


- Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
<b>Lưu ý:</b>


<i> - Đọc đúng: M1, M2</i>


<i>- Đọc hay, học thuộc lòng: M3, M4</i>



- HS thực hiện theo u
+Đọc cá nhân- cặp đơi -nhóm


- 2 cặp HS thi đọc thuộc lịng.
- HS bình chọn cặp đọc tốt, thuộc
bài


<b>5. HĐ vận dụng, ứng dụng (2 phút)</b>


- Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ?
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
<b>6. Hoạt động sáng tạo(1 phút)</b>


- Vẽ phác họa bức tranh về mẹ của em.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Bơng hoa niềm vui
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM – DẤU PHẨY</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số
từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu; nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và
con được vẽ trong tranh .


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu và kĩ năng dùng dấu phẩy.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>



<b>*THGDBVMT:Giáo dục tình cảm u thương, gắn bó với gia đình.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>


+ Bảng phụ viết nội dung bài 1,2
+ Tranh minh họa ở bài tập 3.


<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, thảo luận
nhóm.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>


- TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện:


+ND cho học sinh truyền điện tìm những từ ngữ
chỉ việc làm của em để giúp đỡ ơng bà.


- Giáo viên tổng kết trị chơi, nhận xét, tuyên


dương học sinh có hành vi đúng.


- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Từ
<i><b>ngữ về tình cảm, dấu phẩy</b></i>


- Học sinh tham gia chơi.


- Lắng nghe


- Học sinh mở sách giáo khoa và
vở Bài tập


<b>2. HĐ thực hành (27 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ
tìm được để điền vào chỗ trống trong câu; nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và
con được vẽ trong tranh .


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu.
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài tập 1(miệng): Làm việc theo nhóm -></b>
<b>Chia sẻ trước lớp</b>


- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài: Ghép các
tiếng sau thành những từ có hai tiếng: u,
thương, q, mến, kính, chỉ tình cảm gia đình.
- Học sinh trao đổi theo nhóm cặp.



- Cho học sinh ghép tiếng để tạo thành từ chỉ
tình cảm gia đình.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>Bài tập 2 (miệng): Làm việc cá nhân</b>


- 1 học sinh đọc yêu cầu.


- Học sinh làm việc theo nhóm.
*Dự kiến ND chia sẻ:


- Yêu thương, thương yêu, yêu
<i>mến, mếm yêu, yêu kính, kính</i>
<i>yêu, yêu quý, quý yêu, thương</i>
<i>mến, mến thương, quý mến, kính</i>
<i>mến.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cho học sinh nêu yêu cầu bài.


- Cho học sinh chọn từ để điền vào chỗ trống.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
bài tập.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>*THGDBVMT: Trong gia đình, chúng ta cần</b>
làm gì để thể hiện tình cảm u thương , gắn bó
với gia đình?



<b>=>GV kết luận: </b>


<b>Bài tập 3 (miệng): Làm việc cả lớp -> Làm</b>
<b>việc cá nhân</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


- Cho học sinh quan sát tranh, gợi ý học sinh đặt
câu kể đúng với tranh, có dùng từ chỉ hoạt
động .


+ Người mẹ đang làm gì?
+ Bạn gái đang làm gì?
+ Em bé đang làm gì?


+ Thái độ của từng người trong tranh như thế
nào ?


- Cho học sinh đặt câu.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>Bài tập 4 (viết): Làm việc cá nhân – cả lớp</b>
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài.


- Giáo viên ghi bảng câu a.


+ Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng.


+ Chăn màn, quần áo là từ chỉ đồ vật, nằm kề


nhau trong câu, ta dùng dấu phẩy tách 2 từ đó
- Ghi câu b,c, yêu cầu học sinh làm bài.


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh chọn từ để điền vào
chỗ trống


- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
*Dự kiến ND chia sẻ:


+ Cháu kính yêu (yêu quý/
thương yêu/ yêu thương,…) ông
bà.


+ Con yêu quý (kính yêu, thương
yêu,...) cha mẹ.


+ Em yêu mến (yêu quý/ thương
yêu, yêu thương,…) anh chị.
- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát tranh


- Học sinh đặt câu kể đúng với
tranh , có dùng từ chỉ hoạt động:
+ Người mẹ đang ơm em bé ngủ
và xem bài tập của bạn gái.


+ Bạn gái đang khoe với mẹ bài


tập đạt điểm 10


+ Em bé đang ngủ trong lòng bàn
tay mẹ.


+ Bạn gái rất vui và mẹ đang
cười khen bạn gái.


- Học sinh tiếp nối nhau đặt câu
nói theo tranh.


- Học sinh đọc lại.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài (đọc
liền mạch, không nghỉ hơi giữa
các ý)


- Học sinh quan sát.


+ 1 học sinh thử đặt dấu phẩy
+ Cả lớp nhận xét.


<i>a)Chăn màn, quần áo được xếp</i>
<i>gọn gàng.</i>


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh lên bảng làm bài, cả
lớp làm vào vở:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo viên nhận xét.


- Gọi 2,3 học sinh đọc lại câu văn đã điền đúng
dấu phẩy


<i>Theo dõi, giúp đỡ đối tượng hạn chế hoàn thành</i>
<i>ND BT</i>


<i>ngay ngắn.</i>


<i>c)Giày dép, mũ nón được để</i>
<i>đúng chỗ.</i>


- 2,3 học sinh đọc lại câu văn đã
điền đúng dấu phẩy


<b>3. Hoạt động vận dụng, ứng dụng (3 phút).</b>


- Hỏi lại những nội dung cần nhớ qua tiết học ( Lưu ý đối tượng M1, M2).
- Tổ chức cho chơi trò chơi Tiếp sức đồng đội


* Chia lớp thành 2 đội: nam và nữ.


+ Các bạn sẽ nối tiếp nhau ghép các tiếng : yêu, thương, mến thành từ có hai tiếng.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.


<b>4. Hoạt động sáng tạo (2 phút).</b>


<b>- Viết 2 câu theo mẫu Ai làm gì?nói về những việc mẹ làm để chăm sóc con.</b>
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt.



- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, chuẩn bị bài: “Từ ngữ về cơng việc
<i><b>gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì?”.</b></i>


<b>_____________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 23/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020</b></i>
<b>T</b>


<b> oán </b>
<b> TIẾT 59: 53 - 15</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9


- Biết vẽ hình vng theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).
<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính đúng nhanh chính xác.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học tốn.</b>
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (dịng 1), bài tập 2, bài tập 3a, bài tập 4.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết</b>
vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao


tiếp tốn học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng:</b>


- 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
.


<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PP trò chơi; PP rèn luyện tư </b>
duy sáng tạo; PP thảo luận nhóm; PP thực hành- luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (3phút)</b>


- TBHT điều hành trị chơi: Đốn nhanh đáp số
+ND cho học sinh truyền điện nêu phép tính và
kết quả tương ứng của phép tính đó, dạng 33 - 5
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học
sinh trả lời nhanh và đúng.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:
<i><b>53-15</b></i>


- Học sinh chur động tham gia
chơi.


- Lắng nghe.



- Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.


<b>2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.</b>
<b>*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp</b>


- Giáo viên cho học sinh lấy 5 bó 1chục que
tính và 3 que tính rời và hỏi: Có tất cả bao
nhiêu que tính?


- Giáo viên nêu vấn đề: Có 53 que tính


(Giơ 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời rồi
viết lên bảng số 53) lấy đi 15 que tính ta làm thế
nào?


- Giáo viên hướng dẫn: Muốn lấy đi 15 que tính,
ta lấy 3 que tính rời trước rồi tháo 1 bó 1 chục
que tính lấy tiếp 2 que tính nữa, cịn 8 que tính;
sau đó lấy 1 bó 1 chục que tính nữa cịn lại 3 bó
1 chục que tính; 3 bó 1 chục que tính và 8 que
tính rời, tức là còn lại 38 que tính. Vậy
53-15=38


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính
+ Viết 53, viết 1 thẳng cột với 5, 5 thẳng cột với
3.



+ 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8
nhớ 1.


+ 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính, cách
tính.


<i>Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2</i>


- 53 que tính.


- 53 –15


- Học sinh trải nghiệm thao tác
trên que tính.


- Học sinh nêu nhiều cách khác
nhau.


- Học sinh nhắc lại cách đặt tính.
- Học sinh nhắc lại cách tính.


<b>3. HĐ thực hành: (14 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9


- Biết vẽ hình vng theo mẫu (vẽ trên giấy ơ li).


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 1 (dịng 1): Làm việc cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài


- Dựa vào bảng trừ đi một số, thực hiện phép trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

có nhớ.


- YC 2HS làm P.HT, cả lớp làm vào bảng con.


- Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 2: Làm việc cá nhân</b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài


- Giáo viên hướng dẫn biết số trừ, số bị trừ rồi
đặt tính.


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con.


- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng.


- Giáo viên nhận xét chung.


<b>Bài 3a: Làm việc cả lớp -> Làm việc cá nhân</b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài


Giáo viên hướng dẫn: Để tìm x ở bài a là tìm gì?


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 4: Làm việc cả lớp -> Làm việc cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài


- Giáo viên cho học sinh nhìn kĩ mẫu rồi lần
lượt chấm từng điểm vào vở, dùng thước và bút
nối các điểm để có hình vng


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
sách giáo khoa.


- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét.


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành BT</i>
µ<b>Bài tập chờ:</b>


<b>Bài tập 1 (dòng 2) (M3):</b>


-Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo với
giáo viên.


-GV trợ giúp HS còn lúng túng


- Học sinh làm bài theo YC
*Dự kiến ND chia sẻ ( lưu ý


<i>bước đặt tính, bước tính)</i>


83 43 93 63 73
- 19 - 28 - 54 - 36 - 27
64 15 39 27 46
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh làm bài
*Dự kiến ND chia sẻ


a) 63và24 b) 83và39 c)53và17
63 83 53
- 24 - 39 - 17
39 44 36
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc
- Học sinh làm bài:
a) x - 18 = 9
x = 9 + 18


x = 27
- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát.


- 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp


làm vào sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài tập 3 (phần b,c) (M4):</b>


-Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo với
giáo viên.


-GV phỏng vấn cách làm HS M3


- Học sinh tự làm bài vào vở rồi
báo các kết quả với giáo viên:
b) x+26=73 c)35+x=83
x=73-26 x=83-35
x=47 x=48
<b>4. HĐ ứng dụng, vận dụng: (3 phút)</b>


- Gọi học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính kết quả phép trừ: 53 - 15.
- Đọc kết quả của phép tính sau: 53 – 18 33 – 25 63 - 47
<b>5. HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


- Hãy sắp xếp các số sau vào ơ trống để dược phép tính đúng:
8; 7; 3; 3;


- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa lại bài làm sai. Xem trước bài:
<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>_________________________________________</b>
<b>Chính tả( Tập chép)</b>



<b>MẸ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2, bài tập 3a.


<b>2. Kỹ năng: </b>Giúp học sinh viết đúng nhanh, chính xác, rèn chữ viết nắn nót, rèn cho
học sinh quy tắc chính tả iê//ya, r/gi


<b>3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, u thích chữ Việt.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập
2.2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP thảo luận nhóm; PPthực</b>
hành; PP trò chơi học tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. HĐ khởi động: (3 phút)</b>
- TBVN bắt nhịp hát tập thể


- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?


- Nhận xét bài làm của học sinh, khen những em
tuần trước viết bài tốt.


- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.


- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết
<i>càng ngoan</i>


- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.


- Mở sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.


- Nắm được nội dung bài thơ để viết cho đúng chính tả
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp </b>


- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.



- Yêu cầu học sinh đọc lại.
*Giáo viên giao nhiệm vụ:


+YC HS thảo luận một số câu hỏi
+GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế


- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:


-TBHT điều hành HĐ chia sẻ


<i>+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh</i>
<i>nào ?</i>


<i>+ Đếm và nhận xét số chữ của các dịng thơ</i>
<i>trong bài chính tả.</i>


<i>+ Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn như thế nào?</i>
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.


- Yêu cầu học sinh nêu những điểm (âm, vần)
hay viết sai.


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con
những từ khó: lời ru, bàn tay, quạt, ngơi sao,
<i><b>ngồi kia, chẳng bằng, con ngủ, giấc trịn,</b></i>
<i><b>ngọn gió, suốt đời,…</b></i>


- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên đọc lần 2.



<i>+Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh trả</i>
<i>lời:Thảo, My, Bảo Trâm,…</i>


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc lại.


-Thực hiện YC theo nhóm


+ Học sinh trả lời từng câu hỏi
của giáo viên.


+ Lưu ý nội dung bài viết, cách
trình bày, những điều cần lưu ý.
- Đại diện nhóm báo cáo


<i>*Dự kiến ND chia sẻ:</i>


+ Những ngơi sao trên bầu trời,
ngọn gió mát.


+ Bài thơ viết theo thẻ thơ lục bát
(6-8),cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1
dòng8 chữ.


+ Viết hoa chữ cái đầu dòng và
chữ đầu dòng 6 viết lùi vào 1 ô
so với 8 tiếng.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh nêu.


- Luyện viết vào bảng con, 1 học
sinh viết trên bảng lớp.


- Lắng nghe.


<b>3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Học sinh viết chính xác bài chính tả.


- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân</b>


- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, chú ý lắng
nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm từng cụm từ để
viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư
thế, cầm viết đúng qui định.


- Cho học sinh chép bài vào vở.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày
<b>Lưu ý: </b>


-Theo dõi Tư thế ngồi; Cách cầm bút; Tốc độ


<i>viết, điểm chấm toạ độ và điểm kết thúc chữ, nét</i>
<i>khuyết,nét thắt, nét móc,,.... của học sinh</i>


<b>4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
<b>*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi</b>


- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài


- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.


- Học sinh đô chéo vở chấm cho
nhau.


- Lắng nghe
<b>5. HĐ làm bài tập: (6 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả: iê/yê/ya, r/gi</b>
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 2: Làm việc cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3a: Trò chơi </b><i><b>Ai nhanh – Ai đúng</b></i>



- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu.


- Tổ chức cho 2 đội học sinh thi tìm.
- Nhận xét, tổng kết trị chơi và chốt lại.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học
sinh làm bảng lớp.


*Dự kiến ND chia sẻ:


Đêm đã khuya. Bốn bề yên
tĩnh.Ve đã lặng yên vì mệt và gió
cũng thơi trị chuyện cùng cây.
Những từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng
ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ
ru con.


- Học sinh đọc.


- Học sinh tham gia chơi.
<i>*Dự kiến KQ bài làm của HS:</i>
<b>a. Những tiếng bắt đầu bằng r:</b>
<i>rồi, ru </i>


- Những tiếng bắt đầu bằng gi:
<i>gió, giấc.</i>


<b>6. Hoạt động ứng dụng: (3 phút)</b>


- Cho học sinh nêu lại tên bài học


- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết.


- Viết một số tên bạn em biết có chứa vần iê, yê hay ya.


- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp
<b>7. Hoạt động sáng tạo(2 phút)</b>


- Cho HS chơi trò chơi: Điền nhanh, điền đúng.
Điền vào chỗ chấm iê, hay yê.


Kể ch...ện; b...n mất con k...n (...)
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>_______________________________</b>
<b>T</b>


<b> ự nhiên xã hội</b>


<b>ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH </b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Kể tên một số đồ dùng trong gia đình mình.


- Biết cách giữ gìn và xếp xắp một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp.
- Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng
gỗ, nhựa, sắt,…



*THGDBVMT: Nhận biết đồ dùng trong gia đình, mơi trường xung quanh nhà
ở.


<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng sống gọn gàng, ngăn nắp. </b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học. Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn</b>
nắp.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp</b>
tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


+ Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 26, 27
+ Phiếu bài tập những đồ dùng trong gia đình.
<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học
tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, kỹ thuật khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.


<b>III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>



- TBHT điều hành T/C: Gọi thuyền


+ Kể những việc làm thường ngày của từng người
trong gia đình?


+ Những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình bạn
thường làm gì?


- YC cả lớp theo dõi nhận xét.


- Em nào cho cô biết trong nhà em có những đồ dùng
nào?


- GV kết nối ND bài; Những đồ dùng trong nhà mà
các em vừa kể ta cần phải giữ gìn như thế nào để biết
được. Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em học bài:
<i><b>Đồ dùng trong gia đình.</b></i>


- Học sinh tham gia chơi


- Lắng nghe.
- Học sinh kể.


- Mở sách giáo khoa, 1 vài
học sinh nhắc lại tên bài.


<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>



- Kể tên một số đồ dùng trong gia đình mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ,
nhựa, sắt,…


<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Việc 1: Làm việc với sách giáo khoa theo cặp. </b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông
thường trong nhà.


- Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra
chúng.


<b>Cách tiến hành:</b>


<b>*Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3 trong sách
giáo khoa trang 26 và trả lời câu hỏi.


- Kể tên đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng
để làm gì?


- Cả lớp, giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung.
<b>*Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gọi 1 số học sinh trình bày, các em khác bổ sung. Đồ


dùng nào học sinh không biết, giáo viên sẽ hướng dẫn
giải thích cơng dụng của chúng.


<b>*Bước 3:Làm việc theo nhóm.</b>


- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập: Những
đồ dùng trong gia đình” và yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình
mình.


- Cử 1 bạn làm thư kí ghi tất cả ý kiến của các bạn vào
phiếu bài tập.


- Những đồ dùng trong gia đình.
ST


T


Đồ
gỗ


Sứ Thủy


tinh


Đồ
dùng sử


dụng
điện



<b>*Bước 4:</b>


- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả làm
việc của nhóm mình.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh lên giới thiệu tên và
cơng dụng của đồ dùng đó dưới hình thức đố nhau.
<b>Ví dụ: Tơi ln ln đem gió mát đến cho mọi người</b>
vào mùa hè nóng nực. Đố bạn biết tơi là cái gì?


- Lắng nghe.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh quan sát các
hình và thảo luận câu hỏi.


-Đại diện học sinh lên
trình bày.


- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn kể tên những đồ
dùng có trong gia đình
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Lưu ý: </b>


- Giải thích cho học sinh sự khác biệt về đồ dùng của
mỗi gia đình là do nhu cầu điều kiện kinh tế của mỗi


gia đình.


<b>=>GV kết luận:</b>


- Mỗi gia đình đều có đồ dùng thiết yếu phục vụ cho
nhu cầu cuộc sống .


- Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng
của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.


<b>Việc 2: Thảo luận về: Bảo quản giữ gìn 1 số đồ</b>
<b>dùng trong nhà. </b>


<b>Mục tiêu: </b>


- Biết cách sử dụng và bảo quản 1 số đồ dùng trong
gia đình.


- Có ý thức cẩn thận gọn gàng ngăn nắp (đặc biệt khi
sử dụng 1 số đồ dùng để vở).


<b>Cách tiến hành:</b>


<b>*Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 4, 5, 6
trong sách giáo khoa trang 27 và nói xem các bạn
trong từmg hình đang lamg gì? Việc làm của các bạn
đó có tác dụng gì?



- Tiếp theo giáo viên hướng dẫn học sinh nói với bạn
xem ở nhà mình thường sư dụng đồ dùng nào và nêu
cách bảo quản hay nêu những điều cần chú ý khi sử
dụng những đồ dùng đó.


- Dưới đây là 1 số câu hỏi giáo viên dùng để gợi ý cho
học sinh khi giúp các em làm việc theo cặp.


+ Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ (sứ, thủy tinh...)
bền đẹp ta cần lưu ý điều gì?


+ Khi dùng hoặc rửa, dọn bát, đĩa, ấm chén, phích
nước, lọ cắm hoa chúng ta phải chú ý điều gì?


+ Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải
giữ gìn như thế nào?


+ Khi sử dụng đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý
điều gì?


<b>*Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- Một số nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
- Nếu học sinh đem đến lớp các đồ chơi về dụng cụ gia
đình, các em có thể cầm lên để giới thiệu về cách sử
dụng và bảo quản.


<b>Kết luận: </b>


- Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và


lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải
xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh quan sát hình 4,
5, 6 trang 27 sách giáo
khoa.


+ Lau bàn, rửa ly, cất đồ
ăn vào tủ


+ Đồ dùng bền đẹp, nhà
cửa gọn gàng.


+Phải cẩn thận, nếu không
sẽ bị vỡ.


+ Không viết, vẽ bậy lên
giường, ghế, tủ. Lau chùi
thường xuyên.


+ Phải chú ý để không bị
điện giật.


- Học sinh trình bày trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cần chú ý nhẹ nhàng cẩn thận.



<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)</b>


- Nêu cách sử dụng và bảo quản 1 số đồ dùng trong gia đình em?
<b>5. HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


- Về nhà cần giữ gìn và xếp xắp một số đồ dùng trong nhà gọn gang, ngăn nắp
- Giáo viên nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: <i><b>Giữ sạch mơi trường</b></i>
<i><b>xung quanh.</b></i>


<b>_________________________________________</b>
<b>Thủ cơng</b>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG 1: KĨ THUẬT GẤP HÌNH (Tiết 2)</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng có kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.


- Với học sinh khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân
đối.


<b>2. Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh hứng thú và u thích gấp hình. </b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp</b>
tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tịi và khám phá đồ vật;


Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ.


<b>II: CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>


- GV: Các mẫu hình gấp của bài 4, 5


- HS: Kéo, giấy nháp, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PP rèn luyện tư duy sáng tạo;</b>
PP thực hành- luyện tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Đôi bàn tay
<i>khéo léo</i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học.
- Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng.


- Học sinh hát tập thể.
- Học sinh báo cáo
- Học sinh quan sát
<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>



<b>*Mục tiêu: </b>


- Củng có kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
<b>*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Cho học sinh quan sát lại các mẫu gấp.


- Yêu cầu học sinh hãy gấp 1 trong các hình đã
học ở các bài 4, 5. Bạn nào làm nhanh, đẹp thì
có thể gấp 2 hình.


- Đưa ra yêu cầu: Hình gấp đúng quy trình, cân
đối, các nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm nhìn
đẹp.


- Cho học sinh thực hành. Giáo viên đi quan sát,
uốn nắn, giúp đỡ học sinh yếu.


<b>Việc 2: Đánh giá kết quả học tập. </b>


- Cho học sinh nhận xét chéo bài của bạn bên
cạnh.


- Gọi Hs đánh giá những sản phẩm đẹp.
- Giáo viên nhận xét một số bài của học sinh.
<b>Lưu ý:</b>


<i>Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1</i>


<i>để hoàn thành sản phẩm</i>


- Học sinh quan sát lại các mẫu
gấp


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Lắng nghe


- Học sinh thực hành cá nhân
-Hs năng khiếu cắt gấp trợ giúp
Hs hạn chế


- Nhận xét bài bạn ngồi bên cạnh
-Bình chọn sản phẩm đẹp


- Lắng nghe


<b>3. Hoạt động vận dụng, ứng dụng: (</b><i><sub>3 phút) </sub></i>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui và không mui.
- Cho 1 số nhóm có sản phẩm đẹp trình bày trước lớp. trước lớp.


- Quan sát sản phẩm đẹp của các bạn.


- Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm và cá nhân làm tốt.
<b>4. Hoạt động sáng tạo: ( 2 phút)</b>


- Tập gấp nhiều lần thuyền phẳng đáy có mui và khơng mui.



<i> - Trang trí đẹp mắt, hấp dẫn thuyền phẳng đáy có mui và không mui..</i>
- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.


- Dặn dò HS về nhà thực hiện lại cho đẹp. Lưu ý HS không được xé giấy ở vở.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà thực hành tiếp. Chuẩn bị giấy thủ công cho bài sau: <i><b>“</b></i>
<i><b>Gấp, cắt, dán hình trịn”. </b></i>


<b>_______________________________________</b>
<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>Chào mừng ngày NGVN 20/11 ( nhà trường tổ chức)</b>
<b>__________________________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 24/11/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020</b></i>
<b>T</b>


<b> oán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>1. Kiến thức: </b>


- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.


- Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 - 15
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 53– 15.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải tốn.



<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.</b>
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 4.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết</b>
vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn
học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
- Bảng phụ


<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


<b> - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PP trò chơi; PP rèn luyện tư </b>
duy sáng tạo; PP thảo luận nhóm; PP thực hành- luyện tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
<b>III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- TBHT điều hành trị chơi: Đốn nhanh đáp số
+ND chơi: Nêu các phép tính tìm x dạng 53 –
15 để học sinh nêu kết quả. (...)


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:


<i><b>Luyện tập</b></i>


- Học sinh tham gia chơi.


- Lắng nghe.


- Học sinh mở sách giáo khoa,
trình bày bài vào vở.


<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: </b>


- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.


- Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 - 15
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53– 15.
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 1: Làm việc cả lớp</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.


- Dựa vào bảng trừ 13 trừ đi một số, tính nhẩm
rồi ghi kết quả.


- Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2: Làm việc cá nhân</b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính.


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh nêu miệng:


**Dự kiến ND chia sẻ


13–4=9 13–6=7 13–8=5
13–5=8 13–7=6 13–9=4
- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nhận xét, chữa bài


<b>Bài 4 : Làm việc cả lớp -> Làm việc cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc đề


- Phân tích đề bài:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Giáo viên tóm tắt bài tốn.
Tóm tắt:


Có 63 : quyển
Phát : 48 quyển
Còn : ? quyển



- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên chấm điểm 1 số em làm nhanh


<i>Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT</i>


*Dự kiến ND HS chia sẻ
a)63-35 73-29 33-8
63 73 33
- 35 - 29 - 8
28 44 25
b)93-46 83-27 43-14
93 83 43
- 46 - 27 - 14
47 56 29
- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh đọc đề
- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát.


- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


*Dự kiến ND chia sẻ
<b>Bài giải:</b>


Số quyển vở còn lại là:
63 – 48 =15 (quyển)



Đáp số: 15 quyển
<b>3. Hoạt động vận dụng, ứng dụng (3 phút) </b>


- Tổ chức cho HS làm bài tập sau ; HS làm việc theo cặp.


Tính: 33 – 9 – 4 = 63 – 7 – 6 = 42 – 8 – 4 =
33 – 13 = 63 – 13 = 42 – 12 =
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy


<b>4. Hoạt động sáng tạo (2 phút) </b>


- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
43


- 26
Kết quả của phép tính trên là:


A. 27 B. 37 C. 17 D. 69
- Giáo viên nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, sửa lại bài làm sai. Xem trước bài: “ 14
<i><b>trừ đi một số: 14 – 8”. </b></i>


<b>___________________________________</b>
<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết kể về người bạn thân của em dựa theo câu hỏi gợi ý .



- Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về người bạn thân của em
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết câu.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý bạn bè, yêu thích mơn học.</b>


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp</b>
và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>


<b> - GV: Nội dung bảng phụ ghi gợi ý và câu hỏi bài tập 1</b>
- HS: Sách giáo khoa, vở.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>


<b> - Phương pháp quan sát; PP hỏi đáp; PP động não; PP luyện tập thực hành.</b>
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. HĐ khởi động: (5 phút)</b>


- TBHT điều hành trị chơi Phóng viên:
+Nói tên người bạn mình yêu quý và lý
do mình yêu quý bạn đó.



- GV quan sát


- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng:
<i><b>Kể về người bạn thân cùng lớp em.</b></i>


- Quản trị làm phóng viên, phỏng vấn
nhanh các bạn trong lớp.


- Dưới lớp quan sát, trả lời khi đến lượt
mình


- Lắng nghe.


- Học sinh mở vở ghi bài
<b>2. HĐ thực hành: (25 phút)</b>


<b>*Mục tiêu: </b>


- Biết kể về người bạn thân của em dựa theo các câu hỏi gợi ý .


- Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về người bạn thân của em
<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>Bài tập 1: Làm việc cả lớp</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.


Gợi ý:


a) Người bạn thân của em năm nay bao


nhiêu tuổi?


b) Người bạn thân của em có đặc điểm
gì?


c) Người bạn thân của em có những nét gì
đáng quý?


d) Tình cảm của bạn đối với em như thế


- 2 học sinh đọc lại đề bài: Kể về người
<i>bạn thân cùng lớp của em.</i>


- Học sinh lần lượt nêu miệng (3 – 5 em
/1 câu hỏi)


<i>- Dự kiến ND chia sẻ:</i>


a. Hà là người bạn thân của em, năm
nay Hà vừa trịn 7 tuổi.


b. Hà có vầng trán cao, cặp mắt sáng,
giọng nói to, dứt khốt.


c. Hà học giỏi tất cả các mơn, làm Tốn
nhanh, viết chữ đẹp, có năng khiếu vẽ,
thích vật và đá bóng, hay làm trị cười,
rất vui tính. Hà là học sinh giỏi, ln
đứng đầu lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nào?


e) Tình cảm của em đối với người bạn đó
như thế nào?


- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể
hay.


<b>Bài tập 2: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ</b>
<b>trước lớp.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.


- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. Chú ý
học sinh viết câu văn liền mạch. Cuối câu
có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa.


- Gọi 1 vài học sinh đọc bài viết của
mình.


- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho học
sinh.


chơi với các bạn ở trong lớp, lúc nào
cũng giúp đỡ kèm cặp những bạn khó
khăn, chậm tiến.


e. Cả lớp, ai ai cũng đều quý mến và nể
phục Hà. Em rất quý bạn ấy, em sẽ luôn
cố gắng để giữ mãi tình bạn tốt đẹp


này. Ơi,tình bạn này thật là đáng quý
biết bao!


- 2 học sinh đọc lại đề bài: Dựa theo lời
<i>kể ở BT1 hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3</i>
<i>đến </i>


- Học sinh làm bài.
<b>VD:</b>


Hà là người bạn thân nhất của em,
<i>bạn ấy đã học với em từ những năm</i>
<i>tiểu học tới bây giờ.</i>


<i> Hà có vầng trán cao, cặp mắt sáng,</i>
<i>giọng nói to, dứt khốt. Hà học giỏi tất</i>
<i>cả các mơn, làm Tốn nhanh, viết chữ</i>
<i>đẹp, có năng khiếu vẽ, thích vật và đá</i>
<i>bóng, hay làm trị cười, rất vui tính. Hà</i>
<i>là học sinh giỏi, ln đứng đầu lớp. Hà</i>
<i>rất hịa đồng với mọi người, ln chơi</i>
<i>với các bạn ở trong lớp, lúc nào cũng</i>
<i>giúp đỡ kèm cặp những bạn khó khăn,</i>
<i>chậm tiến. </i>


<i> Cả lớp, ai ai cũng đều quý mến và</i>
<i>nể phục Hà. Em rất quý bạn ấy, em sẽ</i>
<i>ln cố gắng để giữ mãi tình bạn tốt</i>
<i>đẹp này. Ôi,tình bạn này thật là đáng</i>
<i>quý biết bao!</i>



- Học sinh đọc.
- Lắng nghe.


<b>4. Hoạt động vận dụng(3 phút)</b>


- Vừa rồi các em học bài gì ? Nhắc lại nội dung bài.
-GV mở rộng thêm phần trình bày bố cục bài viết
- GV đánh giá, tuyên dương


<b>5. Hoạt động sáng tạo (2 phút)</b>


- Về nhà em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu) kể về anh hoặc chị, em của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Dặn học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “Kể về gia đình”.
<b>________________________________________</b>
<b> Thực hành Tiếng Việt</b>


<b>TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC “CHUYẾN DU LỊCH ĐẦU TIÊN”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài.


- Hiểu ý nghĩa bài thơ và phân biệt các từ ngữ chỉ hoạt động.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Ngắt nghỉđúng.


<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức tự đọcở nhà và u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ ghi ND tìm hiểu bài


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.KTBC: 5’</b>
- KT đồ dùng HS
<b>B. Bài mới .30’</b>
<b>1.Lyện tập.</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


<b>- GV đọc mẫu bài: Chuyến “du lịch”</b>
đầu tiên


- GV nêu giọng đọc. Giới thiệu về tác
giả


- Y/c hs đọc nối tiếp câu l1
- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó
- Y/c hs đọc nối tiếp câu l2
- Yc đọc bài theo nhóm
- Hs từng nhóm thi đọc
- Hs nhận xét



- GV nx, tuyên dương.
- 1hs đọc lại bài


- Bài có nội dung gì?
- GV nx, tuyên dương.
- HS nêu lại nd bài
<b>Ho t ạ động 2: B i t pà ậ</b>
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu


- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài, trả
lời hỏi


- Thực hiện


- Lắng nghe
- HS đọc nt câu.


- đun nước, cái siêu, rút rạ
- Luyện đọc nhóm bàn
- các nhóm thi đọc
- 1 HS đọc


- Hs nêu nd bài
- 1 HS đọc


- 1 hs đọc u cầu
- HS thực hiện


a) Vì Bơng nhớ mẹ và muôn đi thăm mẹ


b) Đường xa, dép đứt, sỏi đá đâm vào chân
c) Bơng hoảng sợ, khóc ầm ĩ


d) Vì trẻ em 1m đi xa nguy hoeemr
e) Vì mẹ cảm động thấy Bơng u mẹ
e) Là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Gọi một số học sinh trình bày câu trả
lời.


- Gv nhận xét , kết luận
<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>


- HS nêu một số từ ngữ chỉ sự vật
- Chuẩn bị bài tiết học sau


- Đối chiếu sửa sai
- HS thực hiện nêu
- Lắng nghe


<b>____________________________________________</b>
<b>Sinh hoạt Tuần 12</b>


<b>Phần 1: Dạy Kĩ năng sống</b>


<b>Bài 1: </b>

<b>KĨ NĂNG XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN VÀO BẢN THÂN (Tiết 2).</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mình.



- Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin , biết được một vài yêu cầu để xạy dựng sự tự tin cho
mình.


- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu đề xây dựng sự tự tin trong cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BI: </b>


Sách thực hành kĩ năng sống.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1 Bài cũ</b>


Em đã xây dựng sự tự tin như thế nào?
HS hoạt động nhóm đơi.


Đại diện một số nhóm trình bày.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


<b>- GV rút ra tựa đề bài học. Học sinh nêu lại tên bài học.</b>
<b>3. Luyện tập.</b>


<b>a. Hoạt động 1.Hoạt động thực hành.</b>


Em hãy liệt kê các ưu điểm hoặc nhược điểm của em bằng các viên sỏi.Mỗi ưu điểm là
một viên sỏi trắng . Mỗi nhược điểm là một viên sỏi đen.


GV hướng dẫn HS so sánh sỏi đen và sỏi trắng.
<b>b. Hoạt động 2. Định hướng ứng dụng.</b>


- HS hoạt động nhóm 3.



- GV hướng dẫn hs viết một thư chia sẽ những bí quyết để tạo nên sự tự tin.
- Các nhóm thảo luận sau đó viết theo các tình huống đã có trong sách.
<b>C . Hoạt động3. Hoạt động ứng dụng</b>


Hướng dẫn hs ghi vào nhật kí những điều em đã làm được nhờ sự tự tin.
<b>4. Củng cố </b>


Nêu một số yêu cầu để xây dựng sự tự tin?Em đã thực hiện yều cầu đó như thế nào?
<b>5 Dặn dò.</b>


Hãy thường xuyên theo dõi sự tiến bộ của mình.
<b>Phần 2: Sinh hoạt lớp</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Biết được phương hướng tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Các mảng chuẩn bị nội dung.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:</b>
<i><b>1. Lớp hát đồng ca</b></i>


<i><b>2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:</b></i>



- 3 tổ trưởng lên nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý
kiến.


- Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo
cáo về hoạt động của Ban.


- CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên
dương, phê bình thành viên của lớp.


- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:


...
...
...
...


+ Học tập:


...
...
...
...


<i><b>3. Tuyên dương – Phê bình:</b></i>
- Tuyên


dương:...
- Phê



bình :...
...
...
<i><b>4. Phương hướng tuần sau: </b></i>


- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cơ, nói lời hay
làm việc tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×