Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án lớp 1A- tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.77 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6</b>
<i><b>Ngày soạn: 6/10/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/10/2020 </b></i>


<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b>Bài 6A: â ai ay ây</b>



(SGV trang 80, 81)
I.MỤC TIÊU (SGV)


II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)


<b>TIẾT 1</b>
<b> 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV ) (5</b>’<sub>)</sub>
HĐ1. Nghe - nói (SGV)


<b> 2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV )(20</b>’<sub>)</sub>
HĐ2 . Đọc


<b>a) Đọc tiếng, từ ngữ</b>
- Cả lớp: (SGV)
Bổ sung:


+ HS đọc tiếng khóa: nai
+ HS nêu cấu tạo của tiếng nai


+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hơm nay học
(GV ghi vào mơ hình)



+ HS nghe cô giáo phát âm ai
+ HS đọc: ai


+ HS nghe cô giáo đánh vần: a-i-ai


+ HS đánh vần nối tiếp: a-i-aivà cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: ai và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: nai và cả lớp đọc đồng thanh


+ HS đọc toàn bài: ai- nai- nai


* Thay i bằng y ta được vần mới là ay
+ HS nghe cô giáo phát âm ay


+ HS đọc ay
+ Nêu cấu tạo ay


+ HS nghe cô giáo đánh vần: a-y-ay


+ HS đánh vần nối tiếp: a-y-ay và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: ay và cả lớp đọc đồng thanh


? Có ay muốn có tiếng gáy ta là như thế nào?


+ HS nêu thêm âm g đứng trước và dấu sắc trên âm a.
+ Nêu cấu tạo gáy


+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu âm mới hôm nay học
(GV ghi vào mơ hình)



+ Hs đánh vần g -ay-gay-sắc-gáy
+ Hs nêu cách ghép từ gà gáy
+ Nêu cấu tạo từ gà gáy
+ Đọc từ gà gáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* ây, cây, cây thị tương tự


+ So sánh ay, ây, ( giống nhau đều có y, khác nhau ay có a, ây có â)
<b>b) Tạo tiếng mới (SGV)</b>


<b> 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(SGV) (10</b>’<sub>)</sub>
c) Đọc hiểu (SGV)


<b>TIẾT 2</b>
HĐ3. Viết (SGV)(20’<sub>)</sub>


<b> 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV) </b>
HĐ4. Đọc (SGV) (15’<sub>)</sub>


__________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 7/10/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/10/2020</b></i>


<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b>Bài 6B: oi ôi ơi</b>



(SGV trang 82, 83)
I.MỤC TIÊU (SGV trang 82)



II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)


<b>TIẾT 1</b>
<b> 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5</b>’<sub>)</sub>
HĐ1. Nghe - nói (SGV)


<b> 2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV)(20</b>’<sub>)</sub>
HĐ2 . Đọc


<b>c) Đọc tiếng, từ ngữ</b>
- Cả lớp: (SGV)
Bổ sung:


+ HS đọc tiếng khóa: voi
+ HS nêu cấu tạo của tiếng voi


+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học
(GV ghi vào mơ hình)


+ HS nghe cơ giáo phát âm oi
+ HS đọc nối tiếp oi


+ HS nghe cô giáo đánh vần: o-i-oi


+ HS đánh vần nối tiếp: o-i-oi và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: oi và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: voi và cả lớp đọc đồng thanh


+ HS đọc tồn bài: oi-voi-voi



* Thay o bằng ơ ta được vần mới là ôi
+ HS nghe cô giáo phát âm ôi


+ HS đọc nối tiếp ôi
+ Nêu cấu tạo ôi


+ HS nghe cô giáo đánh vần: o-i-ôi


+ HS đánh vần nối tiếp: o-i-ôi và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: ôi và cả lớp đọc đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ HS nêu thêm âm đ đứng trước và dấu huyền trên âm ô.
+ Nêu cấu tạo đồi


+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu âm mới hôm nay học
(GV ghi vào mô hình)


+ Hs đánh vần đ-ơi-đơi-huyền-đồi
+ Hs cách ghép từ đồi cây


+ Nêu cấu tạo từ đồi cây
+ Đọc từ đồi cây


* ơi, dơi tương tự


+ So sánh oi, ôi, ơi ( giống nhau đều có i, khác nhau oi có o, ơi có ơ, vần ơi
có ơ)


<b>d) Tạo tiếng mới (SGV)</b>



<b> 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(SGV) (10</b>’<sub>)</sub>
c) Đọc hiểu (SGV)


<b>TIẾT 2</b>
HĐ3. Viết (SGV )(20’<sub>)</sub>


<b> 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV) </b>
HĐ4. Đọc (SGV) (15’<sub>)</sub>


__________________________________________
<b>Toán</b>


<b>LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG</b>
I.MỤC TIÊU


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:


- Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết cách sử
dụng các dấu (+, =).


- Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống gắn với
thực tiễn.


- Phát triển các NL tốn học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
tốn học.


II.CHUẨN BỊ


- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ số, các thẻ dấu (+, =), thanh gài phép tính.


- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa gộp).


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Hoạt động khởi động ( 5p)</b>


- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực
hiện lần lượt các hoạt động:


<i>+ Quan sát hai bức tranh</i> trong SGK.


<i>+ Nói</i> với bạn về những điều quan sát được từ
mỗi bức tranh, chẳng hạn: Có 3 quả bóng màu
xanh; Có 2 quả bóng màu đỏ; Có tất cả 5 quả
bóng được ném vào rổ.


<i>- HS thực hiện </i>


- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ và


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

được.


<b>B.Hoạt động hình thành kiến thức ( 15p)</b>
1. Cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
Tay phải cầm 3 que tính. Tay trái cầm 2 que tính.


<i>Gộp lại</i> (cả hai tay) và đếm xem có tất cả bao
nhiêu que tính.



<i>- HS thực hiện </i>


<i>- HS nói, chẳng hạn: “Tay phải có </i>
<i>3 que tính. Tay trái có 2 que tính. </i>
<i>Có tất cả 5 que tính”.</i>


2.GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi
nói: <i>Có... Có... Có tất cả...</i>


3.Hoạt động cả lớp:


GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác


HS vừa thực hiện trên que tính. <i>- HS nghe GV giới thiệu phép cộng,<sub>dấu +, dấu =: HS nhìn 3 + 2 = 5 </sub></i>


<i>và đọc ba cộng hai băng năm.</i>


- GV giới thiệu cách diễn đạt bằng kí hiệu tốn
học 3 + 2 = 5.


4.Củng cố kiến thức mới:


- GV nêu tình huống khác, HS đặt phép cộng
tương ứng rồi gài phép tính vào thanh gài. Chăng
hạn: GV nêu: “Bên trái có 1 chấm trịn, bên phải
có 4 chấm trịn, gộp lại có tất cả mấy chấm tròn?
Bạn nào nêu được phép cộng?”;


- HS gài phép tính 1 +4 = 5 vào


thanh gài.


- Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình
huống tương tự rồi đố nhau đưa ra
phép cộng.


<b>C. Hoạt động thực hành, luyện tập (15p)</b>
Bài 1


- Cho HS làm bài 1: HS quan sát tranh, chẳng
hạn:


- HS thực hiện
+ Bên trái có 2 quả bóng vàng. Bên phải có 1 quả


bóng xanh. Có tất cả bao nhiêu quả bóng?
+ Đọc phép tính và nêu số thích hợp ở ơ dấu ?
rồi viết phép tính 2+1 = 3 vào vở.


- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và
nói cho nhau về tình huống trong
bức tranh và phép tính tương ứng.
Chia sẻ trước lóp.


GV chốt lại cách làm bài, gợi ý đê HS sử dụng
mầu câu khi nói về bức tranh: <i>Có...Có...Có tất </i>
<i>cả...</i>


Bài 2



- Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính
thích hợp với từng tranh vẽ; Thảo luận với bạn về
chọn phép tính thích họp cho từng tranh vẽ, lí
giải bằng ngôn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước lớp.


- HS quan sát tranh . Chia sẻ trước
lớp.


- GV chốt lại cách làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nghe một tình huống theo bức tranh. Chia sẻ
trước lớp. GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu
câu khi nói: <i>Có... Có... Có tất cả...</i>


<b>Đ. Hoạt động vận dụng ( 3p)</b>


HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên
quan đến phép cộng (với nghĩa gộp) rồi chia sẻ
với bạn, chẳng hạn: An có 5 cái kẹo. Bình có 1
cái kẹo. Hỏi cả hai bạn có tất cả mấy cái kẹo?
<b>E. Củng cố, dặn dò (2p)</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì?
- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan
đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với các bạn.


<b>____________________________________</b>
<b>BỒI DƯỠNG HỌC SINH</b>


<b>Ôn tập Tiếng Việt</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng và rõ ràng các âm â, ai, ay, ây. Nói tên các tiếng, từ ngữ chứa các âm,
vần đã học. Đọc lưu loát các câu, đoạn đã học. Hiểu nghĩa từ ngữ trong đoạn đọc
và trả lời các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học
tập.


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu
thương.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Chữ mẫu GV.


- HS: Vở ôn tập Tiếng Việt 1, tập một.


<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Hoạt động khởi động (3-5’)</b>


- Gv cho hs chơi trò chơi chạy đua.
* Giới thiệu bài:


<b>B. Hoạt động luyện tập- thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV đọc từ ngữ. Nối từ ngữ với hình
thích hợp



- Yêu cầu HĐ nhóm 4quan sát tranh và
nối từ ngữ thích hợp với hình.


- Gọi nhóm đọc từ và chỉ nối hình trên
bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- NX, khen, đối chiếu kết quả đúng
<b>Bài 2:</b>


- Gv đọc yêu cầu: đọc và trả lời câu hỏi.
- Chiếu tranh cho HS quan sát, hỏi:


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- Lớp chơi theo.


- Theo dõi nghe.


- Nêu lại yêu cầu.
- Hs thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đưa câu hỏi: Khi gà gáy ai dậy sớm?
-HS trả lời, nhận xét


- Nhận xét.
<b>Bài 3:</b>


- Đọc yêu cầu: viết


- Dựa bài tập 2 vừa đọc viết tiếp ô trống.
gà như thế nào? Nai như thế nào?



-HS trả lời


- Nhận xét , khen
<b>C. Nhận xét giờ học, </b>


- Dặn dò viết bài ở vở, hoàn thiện BT


- QS mẫu, viết bảng con 1-2.
- Viết vở.


_________________________________________________________
<b>Hoạt động Trải nghiệm</b>


<b>CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Với chủ đề này, HS:
1. Kiến thức:


- Thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi và tự bảo vệ bản thân.
- Biết cách tự bảo vệ bản thân khi tham gia hoạt động.


<b>2. Năng lực: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.</b>
<b>3. Phẩm chất: Chăm học, nhân ái.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>1. Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, bài hát Em yêu trường em</b>
<b>2. Học sinh: SHS, vở BTTN, bộ thẻ .</b>



<b>III. CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định : ( 1p)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :Học vui vẻ, chơi an toàn</b>
<b>(3p)</b>


<b>-</b>Để giữ an toàn khi ở trường em cần phải làm
gì?


<b>-</b>Em sẽ làm gì khi bạn em thấy có người lạ đón
bạn em?


<b>-</b>GV nhận xét, tun dương.
<b>3. Bài mới :</b>


<b>*Hoạt động 1: Nhìn lại tơi ( 13p)</b>


<b>Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện</b>
những việc làm cho giờ học tích cực, thực hiện
những việc nên làm trong giờ ra chơi, tự bảo vệ
bản thân khi ở trường và thông qua tự đánh giá,
HS hiểu hơn về chủ đề.


<b>Cách tổ chức: Thảo luận nhóm, hoạt động cá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhân



<b>-</b>Yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 5 SGK/
22.


<b>-</b>GV hướng dẫn và giải thích các nội dung tranh.
<b>-</b>GV đặt câu hỏi theo gợi ý từ tranh để HS có
thể tự đánh giá, GV đặt câu hỏi:


+ Nếu HS có thực hiện thì giơ tay, nếu khơng thực
hiện thì khơng giơ tay.


+ Các em có tích cực trong giờ học khơng?( VD:
Chăm chú nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu,
…)


+ Các em có tham gia chơi cùng các bạn trong giờ
ra chơi khơng?


+ Khi đi lại các em có chú ý quan sát, giữ trật tự
khi di chuyển không?


<b>-</b> GV tổng kết, động viên, khuyên khích HS.
<b>*Hoạt động 2: Thích gì, mong gì ở bạn. (15p)</b>


<b>Mục tiêu: Giúp HS thông qua đánh giá của các</b>
bạn, thấy được sự tiến bộ của bản thân, thực hiện
được những việc làm phù hợp trong giờ học, trong
giờ chơi, biết giữ an toàn chơi và bảo vệ bản thân.
<b> Cách tổ chức: nhóm 3-4 người</b>



<b>-</b> GV giao nhiệm vụ nhóm: Lần lựợt theo chiều
kim đồng hồ, mỗi HS nói một việc mà bạn kế bên
đã làm tốt để giờ học tích cực, một việc bạn làm
có ích và an tồn trong giờ ra chơi.


<b>-</b> GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm, GV
quan sát, điều chỉnh.


<b>-</b> GV yêu cầu nhóm chia sẻ theo vịng trịn ngược
lại, nói một điều mình mong muốn bạn thay đổi
hoặc cố gắng hơn.


<b>-</b> GV hỗ trợ HS cách hoàn thiện những điều mà
bạn được mong chờ điều chỉnh và tiến bộ hơn.


<b>-</b> GV khen ngợi, động viên, khuyến khích tinh
thần làm việc của HS.


<b>4. Củng cố, dặn dị: (3p)</b>


- GDHS: Để giờ học tích cực em cần làm gì ở
nhà, ở lớp? Em mong gì những bạn còn hạn chế?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết học tiếp theo.


<b>+ Tranh 1: </b>hăng hái trong
giờ ra chơi, tích cực trong
giờ học.



+ Tranh 2: Chơi cùng bạn
+Tranh 3: Chú ý quan sát,
giữ trật tự khi di chuyển.


<b>-</b> HS thảo luận nhóm
<b>-</b> HS chia sẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> ____________________________________________ </b></i>
<i><b>Ngày soạn: 8/10/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/10/2020</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Bài 14. LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG (tiếp theo)</b>
I.MỤC TIÊU


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:


- Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác thêm, củng cố cách sử
dụng các dấu (+, =).


- Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa thêm) trong một số tình huống gắn
với thực tiễn.


- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết Vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
tốn học.


II.CHUẨN BỊ



Các que tính, các chấm trịn.


Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa thêm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A.Hoạt động khởi động (5p)</b>


- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và


thực hiện lần lượt các hoạt động: <i>- HS thực hiện </i>


<i>+ Quan sát hai bức tranh</i> trong SGK.


<i>+ Nói</i> với bạn về những điều quan sát được từ
mỗi bức tranh, chẳng hạn: Có 4 quả bóng trong
rổ. Thêm 1 quả bóng. Có tất cả 5 quả bóng
trong rổ.


- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ
cho HS và gợi ý để HS chia sẻ những gì các em
quan sát được.


<b>B.Hoạt động hình thành kiến thức (15p)</b>
1.GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các hoạt
động sau:


- HS thao tác trên que tính: Lấy ra 4
que tính. <i>Lấy thêm</i> 1 que tính. Đếm


xem có tất cả bao nhiêu que tính?
- HS nói: “Có 4 que tính. Thêm 1 que
tính. Có tất cả 5 que tính”.


2.GV lưu ý hướng dần HS sử dụng mẫu câu khi
nói: <i>Có... Thêm... Có tất cả...</i>


3.Hoạt động cả lớp:


GV dùng các chấm tròn đế diễn tả các thao tác


HS vừa thực hiện trên que tính. <i>- HS nhìn 4 + 1 = 5, đọc bốn cộng <sub>một bằng năm.</sub></i>
- GV giới thiệu cách diễn đạt bằng kí hiệu tốn


học 4+1=5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS nêu phép cộng tương ứng rồi gài thẻ phép
tính vào thanh gài. Chẳng hạn: “Có 3 ngón tay.
Thêm 2 ngón tay. Có tất cả mấy ngón tay? Bạn
nào nêu được phép cộng?”. HS gài phép tính 3
+ 2 = 5 vào thanh gài.


- Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình
huống tương tự rồi đố nhau đưa ra
phép cộng.


<b>C. Hoạt động thực hành, luyện tập (15p)</b>
<b>Bài 1</b>


- Cho HS làm bài 1: HS quan sát tranh, chẳng


hạn:


+ Có 1 con ong, thêm 1 con ong bay đến. Có tất
cả bao nhiêu con ong?


+ Đọc phép tính và nêu số thích hợp ở
ơ dấu ? rồi viết phép tính 1 + 1 = 2
vào vở.


- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói
cho nhau về tình huống trong bức
tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ
trước lớp.


- GV chốt lại cách làm bài, gợi ý để HS sử
dụng mẫu câu: <i>Có... Thêm... Có tất cả...</i>


<b>Bài 2</b>


- Cho HS quan sát các tranh vẽ, nhận biết phép
tính thích hợp với từng rranh vẽ; Thảo luận với
bạn về chọn phép tính thích hợp cho từng tranh
vẽ, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước
lớp.


- HS quan sát . Chia sẻ trước lớp.


- GV chốt lại cách làm bài.


<b>Bài 3. Cá nhân HS quan sát tranh, đọc phép </b>


tính tương ứng đã cho, suy nghĩ và tập kể cho
bạn nghe một tình huống theo bức tranh. Chia
sẻ trước lóp. GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng
mầu câu khi nói: Cớ... <i>Thêm... Có tất cả...</i>


<b>D.Hoạt động vận dụng ( 5p)</b>


HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên
quan đến phép cộng (với nghĩa thêm) rồi chia
sẻ với bạn, chẳng hạn: Hà có 5 cái kẹo. Mẹ cho
thêm 1 cái kẹo. Hà có tất cả mấy cái kẹo?
<b>E.Củng cố, dặn dị (2p)</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì?
- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên
quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với các
bạn.


__________________________________________
<b>TIẾNG VIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)


<b>TIẾT 1</b>
<b> 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5</b>’<sub>)</sub>
HĐ1. Nghe - nói (SGV)


<b> 2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV)(20</b>’<sub>)</sub>
HĐ2 . Đọc



<b>e) Đọc tiếng, từ ngữ</b>
- Cả lớp: (SGV)
Bổ sung:


+ HS đọc tiếng khóa: núi
+ HS nêu cấu tạo của tiếng núi


+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hơm nay học
(GV ghi vào mơ hình)


+ HS nghe cô giáo phát âm ui
+ HS đọc nối tiếp ui


+ HS nghe cô giáo đánh vần: u-i-ui


+ HS đánh vần nối tiếp: u-i-ui và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: ui và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: núi và cả lớp đọc đồng thanh


+ HS nêu có núi muốn có từ dãy núi thêm tiếng dãy đứng trước.
+ HS nêu cấu tạo dãy núi


+ HS đọc dãy núi


+ HS đọc trơn ui-núi-dãy núi


* Thay u bằng ư ta được vần mới là ưi
+ HS nghe cô giáo phát âm ưi



+ HS đọc nối tiếp ưi
+ Nêu cấu tạo ưi


+ HS nghe cô giáo đánh vần: ư-i-ưi


+ HS đánh vần nối tiếp: ư-i-ưi và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: ưi và cả lớp đọc đồng thanh


? Có ưi muốn có tiếng gửi ta là như thế nào?


+ HS nêu thêm âm g đứng trước và dấu hỏi trên âm ư.
+ Nêu cấu tạo gửi


+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu âm mới hôm nay học
(GV ghi vào mơ hình)


+ Hs đánh vần g-ưi-gưi-hỏi-gửi
+ Hs cách ghép từ gửi thư
+ Nêu cấu tạo từ gửi thư
+ Đọc trơn từ gửi thư


+ So sánh ui, ưi ( giống nhau đều có i, khác nhau ui có u, ưi có ư)
<b>Tạo tiếng mới (SGV)</b>


<b> 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(SGV) (10</b>’<sub>)</sub>
c) Đọc hiểu (SGV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HĐ3. Viết (SGV )(20’<sub>)</sub>


<b> 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV) </b>


HĐ4. Đọc (SGV) (15’<sub>)</sub>


__________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 08/10/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 15/10/2020 </b></i>


<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b>Bài 6D: uôi, ươi</b>


(SGV trang 86, 87)
I.MỤC TIÊU (SGV)


II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)


<b>TIẾT 1</b>
<b> 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5</b>’<sub>)</sub>
HĐ1. Nghe - nói (SGV)


<b> 2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV)(20</b>’<sub>)</sub>
HĐ2 . Đọc


<b>a. Đọc tiếng, từ ngữ</b>
- Cả lớp: (SGV)
Bổ sung:


+ HS đọc tiếng khóa: cuội
+ HS nêu cấu tạo của tiếng cuội


+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học


(GV ghi vào mơ hình)


+ HS nghe cơ giáo đánh vần: u-ô-i-uôi


+ HS đánh vần nối tiếp: u-ô-i-uôi và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: uôi và cả lớp đọc đồng thanh


+ HS đánh vần nối tiếp: c-uôi-cuôi-nặng-cuội và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: cuội và cả lớp đọc đồng thanh


+ HS nêu có cuội muốn có từ đá cuội thêm tiếng đá đứng trước.
+ HS nêu cấu tạo đá cuội


+ HS đọc đá cuội


+ HS đọc trơn uôi -cuội-đá cuội


* Thay uô bằng ươ ta được vần mới là ươi
+ HS nghe cô giáo phát âm ươi


+ HS đọc nối tiếp ươi
+ Nêu cấu tạo ươi


+ HS nghe cô giáo đánh vần: ươ-i-ươi


+ HS đánh vần nối tiếp: ươ-i-ươi và cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc trơn nối tiếp: ươi và cả lớp đọc đồng thanh


? Có ưi muốn có tiếng lưới ta là như thế nào?



+ HS nêu thêm âm th đứng trước và dấu sắc trên âm ơ.
+ Nêu cấu tạo lưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hs đánh vần l-ươi-lươi-sắc-lưới
+ Hs cách ghép từ thả lưới


+ Nêu cấu tạo từ thả lưới
+ Đọc trơn từ thả lưới


+ So sánh i, ươi ( giống nhau đều có i, khác nhau i có , ươi có ươ)
<b>Tạo tiếng mới (SGV)</b>


<b> 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(SGV) (10</b>’<sub>)</sub>
c) Đọc hiểu (SGV)


<b>TIẾT 2</b>
HĐ3. Viết (SGV )(20’<sub>)</sub>


<b> 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV) </b>
HĐ4. Đọc (SGV) (15’<sub>)</sub>


__________________________________________
<b>TOÁN</b>


<b>Bài 16. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tiết 1)</b>


I.MỤC TIÊU


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:



- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6.


- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết
một số tình huống gắn với thực tế.


- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận tốn
học.


II.CHUẨN BỊ


- Các que tính, các chấm trịn.


- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực
hiện lần lượt các hoạt động:


<i>+ Quan sát</i> bức tranh trong SGK.


<i>+ Nói</i> với bạn về những điều quan sát được từ bức


tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn: “Có 4
con chim ở dưới sân. Có 2 con chim đang bay đến.
Có tất cả bao nhiêu con chim?”, HS đếm rồi nói:


“Có tất cả 6 con chim”.


+ Chia sẻ trước lớp: đại diện một số
bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay
nhau nói một tình huống có phép cộng
mà mình quan sát được.


- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ và
gợi ý đế HS chia sẻ những gì các em quan sát được
từ bức tranh có liên quan đến phép cộng. Khuyến
khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngơn ngữ của
các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>1. </b>GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao


tác sau: <i>- Quan sát hình vẽ “chong </i>


<i>chóng” trong khung kiến thức </i>
<i>trang 38.</i>


- GV <i>nói: </i> Bạn gái bên trái có 3 chong chóng -
Lấy ra 3 chấm trịn;


Bạn gái bên phải có 1 chong chóng - Lấy ra 1 chấm
trịn.


Để biết có tất cả bao nhiêu chong chóng (hay chấm
trịn) ta thực hiện phép cộng 3 + 1.



- HS nói: 3 + 1=4.
2.HS thực hiện tương tự với hình vẽ “chim bay”


trong khung kiến thức trang 38 và nói kết quả <i>phép</i>
<i>cộng</i>. 4 + 2 = 6.


GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói :


<i>Có... Có... có tất cả...</i>


3.Củng cố kiến thức mới:


GV nêu một số tình huống. HS đặt phép cộng
tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép
cộng rồi gài kết quả vào thanh gài.


Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi
đố nhau đưa ra phép cộng và tính kết quả.


<b>C. Củng cố, dặn dị</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan
đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ
với các bạn.`


______________________________________
<b>TẬP VIẾT </b>



<b>Tuần 6 (tiết 1)</b>
(SGV trang 90,91 )
<b>I. MỤC TIÊU (SGV)</b>


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5</b>’<sub>)</sub>


HĐ1. Chơi trò chơi “Gọi thuyền” để tìm từ đã học. (SGV)
<b>2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10</b>’<sub>)</sub>


HĐ2. Nhận diện các chữ cái (SGV)


<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20</b>’<sub>)</sub>


HĐ3. Viết chữ: â, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi (SGV)
(HS viết bảng và vở Tập viết (trang 14)


__________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 9/10/2020</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b>Bài 6E: Ôn tập</b>


<b>ai, ay, ây oi, ôi, ơi ui, ưi uôi, ươi</b>
(SGV trang 88, 89 )


<b>I. MỤC TIÊU (SGV)</b>



<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)</b>


1. Nghe – nói (8’) (SGV)
2. Đọc (SGV)


a. Đọc từ ngữ (12’<sub>)</sub>
c. Đọc câu (15’<sub>)</sub>


<b>TIẾT 2</b>
3. Viết (SGV) ( 10’)


- múi bưởi, cây chuối
4. Nghe – nói. ( 25’)


- Kể chuyện: Cây ổi và nai nhỏ.


__________________________________________
<b>TẬP VIẾT </b>


<b>Tuần 6 (tiết 1)</b>
(SGV trang 90,91 )
<b>I. MỤC TIÊU (SGV)</b>


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)</b>



<b>TIẾT 2</b>
<b>HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


(HS viết bảng và vở Tập viết trang 14)
HĐ4: Nhận diện chữ: (SGV) (20’<sub>)</sub>


HĐ5. Viết từ ngữ: nai, voi, núi, cây, dơi, gửi, đồi cây, gà gáy, đá cuội, thả lưới,
múi bưởi, cây chuối (SGV ) (15’<sub>)</sub>


(HS viết bảng và vở Tập viết (trang 15)


________________
<b>SINH HOẠT</b>


<b>CHỦ ĐỀ: HỌC VUI VẺ CHƠI AN TOÀN</b>
<b>A. SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (10’)</b>


1. Giáo viên hướng dẫn nội HS nêu nhận xét về hoạt động học tập của lớp trong
tuần 1. (Báo váo những thành tích, tiến bộ của các bạn.)


2. GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học
tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.


- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết
được.



- Các hoạt động khác:


3. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo


- Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát huy những ưu điểm.
- Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của trường.


- Thực tốt luật ATGT, TNTT.


- Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân
nhiệt trước khi đến lớp.


- GV hướng dẫn, rèn luyện, nhắc nhở HS cách ngồi học đúng tư thế và thực hành
cách sắp xếp sách vở gọn gàng.


<b>II. VUI VĂN NGHỆ (5p)</b>
- Cả lớp hát


<b>B. HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM</b>


<b>Chủ đề 2: Học vui vẻ, chơi an toàn</b>
<b>Bài: Tự chăm sóc, tự bảo vệ</b>


<b>A. MỤC TIÊU: Giúp các em HS:</b>


- Nhận biết được việc làm chăm sóc, bảo vệ bản thân.


- Biết được ý nghĩa của việc làm chăm sóc, bảo vệ bản thân.
- Có thái độ tích cực chăm sóc, bảo vệ bản thân.



<b>B. ĐỒ DÙNG:</b>
- Tranh vẽ.


- Máy tính, máy chiếu.


<i>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
<b> 1. Khởi động</b>


- HS nghe bài hát <i>Con cào cào.</i> Và làm động tác như
video.


GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích tìm
hiểu chủ đề Tự chăm sóc, tự bảo vệ.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>2. Tìm hiểu về chủ đề: Tự chăm sóc, tự bảo vệ</b>
<i><b>a) Thế nào là tự chăm sóc, tự bảo vệ thân thể?</b></i>


Tự chăm sóc, tự bảo vệ là biết cách giữ gìn vệ sinh
cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục,
năng chơi thể thao, tích cực phịng và chữa bệnh,
khơng hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.
- Nêu các việc đã làm được chăm sóc, bảo vệ bản
thân?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- HS hát


- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Xem vi deo các việc nên làm để bảo vệ, chăm sóc
bản thân.


<i><b>b) Ý nghĩa</b></i>


- Tự chăm sóc bảo vệ bản thân có lợi ích gì?
- Sức khỏe là vốn quý của con người.


- Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu
quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc.


<i><b>c) Cách rèn luyện sức khỏe</b></i>
<b>-Nêu cách rèn luyện sức khỏe?</b>


- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng,…(chú ý an
toàn thực phẩm)


- Hằng ngày tích cực luyện tập thể dục thể thao.
- Phịng bệnh hơn chữa bệnh.


- Khi mắc bệnh tích cực chữa cháy triệt để.


- Xem video việc ăn uống điều độ, tập thể dục, chữa
bệnh.


<b>2.3. Ghi nhớ và dặn dò(1’)</b>


- GV gọi HS nêu nội dung


- Hs xem vi deo


- Hs trả lời


- Hs trả lời


- Hs lắng nghe


- Hs Quan sát


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×