Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng Hành vi và quá trình thay đổi hành vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.63 KB, 17 trang )

KHOA HỌC HÀNH VI
Bài 1: Hành vi và thay đổi hành vi
Bài 2: Kỹ năng truyền thông GDSK
Bài 3: Phương pháp, phương tiện TT-GDSK


Bài 1

HÀNH VI
VÀ THAY ĐỔI HÀNH VI

Ths. Lê Công Minh
Khoa Giáo dục và Nâng cao sức khỏe
Viện Vệ sinh – Y tế công cộng TP.HCM


MỤC TIÊU
1.
2.

3.

4.

5.

Trình bày khái niệm hành vi, hành vi SK.
Mơ tả đúng các yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi sức khỏe.
Phân tích các lý do vì sao người dân khơng
thay đổi hành vi sức khỏe.


Mô tả 5 bước trong quá trinh thay đổi hành
vi sức khỏe.
Kể 5 điều kiện cần thiết để thay đổi hành vi
sức khỏe.


Khái niệm hành vi
1 Hành vi là gì?
Hành vi là cách ứng xử của con người đối
với một sự kiện, sự vật, hiện tượng trong
một hịan cảnh, tình huống cụ thể, nó
được biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ, hành
dộng nhất định.


Khái niệm hành vi
Hành vi con người hàm chứa các yếu
tố kiến thức, thái độ, niềm tin, giá trị
xã hội cụ thể của con người, các yếu
tố này thường đan xen nhau, liên kết
chặt chẻ với nhau.


Khái niệm hành vi sức khỏe
2. Hành vi sức khỏe (HVSK) là gì?
HVSK là hành vi của con người có
liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ và
nâng cao sức khỏe, hoặc liên quan
đến một vấn đề sức khỏe nhất định.



Khái niệm hành vi sức khỏe
Hành vi sức khỏe bao gồm:
 HV tăng cường (có lợi) SK.
 Hành vi duy trì sức khỏe.
 Hành vi có hại sức khỏe.


Các yếu tố ảnh hưởng SK
2.1) Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe
Có 4 nhóm yếu tố quyết đinh sức khẻ:






Di truyền gien và sinh học.
Môi trường; điều kiện sống, làm việc; văn hóa, pháp
luật….
Hành vi và lối sống cá nhân.
Qui mô và chất lượng của dịch vụ CSSK.


Các yếu tố ảnh hưởng
HVSK
2.2) Các yếu tố ảnh hưởng:







Cá nhân: hành vi và lối sống
Các mối quan hệ cá nhân
Môi trường học tập và làm việc
Yếu tố pháp luật, chính sách xã hội
Yếu tố cộng đồng (các quan hệ xã hội)


Các yếu tố ảnh hưởng HVSK
KAPB
(tiền
(Cấp độ 4) đề)

Yếu tố

(Cấp độ 1)

cá nhân (C1)

Yếu tố

Yếu tố
Củng cố

cộng đồng

Các quan hệ
cá nhân

(C2)

(C4)

HÀNH VI

(Cấp độ 2)

SỨC KHỎE

(Cấp độ 5)
Yếu tố pháp luật

Yếu tố
Điều kiện

Mơi trường

Chính sách, xã hội

học tập, làm việc

(C5)

(C3)

(Cấp độ 3)


Quá trinh thay đổi hành vi

5

Các giai đọan của
sự thay đổi hành vi

4
3

Thực hiện hành
vi mới

Chuẩn bị
thay đổi hành vi

Truyền
thông
trực tiếp

2
Truyền
thông
Đại
chúng

1

Quan tâm đến sự
thay đổi hành vi

Chưa quan tâm đến

sự thay đổi hành vi

Duy trì
hành vi
mới

Người GD cần làm gi?
12. Hổ trợ để duy trì.
11. Thảo luận các quyết định.
10. Thảo luận các kinh nghiệm
9. Cung cấp các nguồn lực
8. Giúp giải quyết các khó khăn
7. Thào luận cách thực hiện
và đánh giá
6. Nêu gương người tốt, việc tốt.
5. Khuyến khích, động viện.
4. Bổ xung kiến thức mới.
3. Cung cấp thơng tin cơ bản.
2. Giải thích ích lợi.
1. Tìm hiểu đối tượng đã biết gì
rồi và làm gì.


Quá trinh thay đổi hành vi
Bước 1:
Chưa quan tâm đến sự thay đổi HV
Bước 2:
Đã có quan tâm đến sự thay đổi HV
Bước 3:
Chuẩn bị thay đổi HV.

Bước 4:
Hành động (thực hiện HV mới)
Bước 5:
Duy trì hành vi đã thay đổi (HV mới)


NHỮNG ÐIỀU NÊN LÀM KHI
VẬN ÐỘNG NGƯỜI KHÁC THAY ÐỔI?

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Hỏi xem người dân đã biết gì rồi
Nói thật rõ ràng, cụ thể
Nói với người dân về những ích lợi.
Hỏi xem người dân có những khó khăn.
Hãy động viên khuyến khích người dân.
Gút lại với người dân.


Các điều kiện cần thiết
để thay đổi hành vi sức khỏe
1. Do đối tượng tự nguyện.
2. Hành vi phải nổi bật, điển hình, gây hậu
quả nhiều tới sức khỏe.


3. Được duy trì qua thời gian.
4. Khơng q khó cho đối tượng.
5. Phải có sự trợ giúp xã hội.


Giáo dục sức khỏe là gì?
GSK là một quá trình tác động có mục
đích, có kế họach đến tình cảm và lý trí
của con người nhằm làm thay đổi hành
vi có hại thành hành vi có lợi cho sức
khỏe cá nhân và cộng đồng.


Cảm ơn
sự chú ý lắng nghe
của các anh chị !






×