Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

iii tuaàn 1 baøi 1 em laø hoïc sinh lôùp 1 a muïc tieâu 1 hoïc sinh bieát ñöôïc treû em coù quyeàn coù hoï teân coù quyeàn ñöôïc ñi hoïc vaøo lôùp moät em seõ coù theâm nhieàu baïn môùi coù thaày g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.73 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1 </b></i>


<i><b>BÀI 1: </b></i>

<b> </b>

<i><b>EM LAØ HỌC SINH LỚP 1</b></i>



A. MỤC TIÊU : <i><b>1 Học sinh biết được : </b></i>


- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.


- Vào lớp một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, em sẽ


được học thêm nhiều điều mới lạ.
<i><b>2. Học sinh có thái độ : </b></i>


- Vui vẻ, phấn khởi đi học.


- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.


<b>B. ĐỒ DÙNG </b>


- Vở bài tập đạo đức 1.


- Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.


- Các bài hát về trẻ em : “<i>Trường em “, “Đi học</i>”. “ <i>em yêu trường em“</i>, “<i>đi đến</i>
<i>trường “ </i>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>Tieát 1</b>


<i><b>I.</b></i> <i><b>Hoạt động 1 : </b></i>



“ Vòng tròn giới thiệu tên ”
GV hướng dẫn cách chơi.


Hs quan saùt tranh BT1


– Hs đứng thành vòng tròn và điểm
danh từ 1 <sub></sub> hết.


– Em thứ nhất giới thiệu tên mình.
– Em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ
nhất và tên mình …


* Giới thiệu tên xong GV hỏi
+ Trò chơi giúp em điều gì ?


+ Có thấy vui khi tự giới thiệu tên của
mình và của các bạn ?


KL: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em
cũng có quyền có họ tên.


– H s thảo luận.


- Biết tên của các bạn.
- Một số học sinh trả lời.


<i><b>II. Hoạt động 2:</b></i>


<i>Hs giới thiệu sở thích của mình.</i>



- Giới thiệu với các bạn bên cạnh những
điều em thích.


<i>Hs quan saùt tranh BT 2. </i>


- Hs tự giới thiệu trong nhóm hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Những điều các bạn thích có giống em hết
khơng?


=> KL: Mỗi người đều có những điều
mình thích và khơng thích. Những điều đó
có thể giống và khác nhau giữa người này
và người khác. Chúng ta cần tôn trọng
những sở thích riêng của người khác, bạn
khác.




- Một số Hs đứng lên giới thiệu


trước lớp.


<i><b>III. Hoạt Động 3</b></i>


– Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu


tiên đi học như thế nào?.



– Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã


chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em
như thế nào?


– Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh


lớp 1?


<i>Quan saùt tranh 3</i>


- Kể về ngày đầu tiên đi học của
mình


– 4 em trả lời.


Đi học đúng giờ, học bài đầy đủ, thực
hiện mọi nội quy học sinh …


<i><b> Kết Luận:</b></i>


Vào lớp 1, em sẽ có nhiều bạn mới, Thầy giáo, Cô giáo mới, em sẽ học được
nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 2:</b></i>


<i><b>TIẾT 2</b></i>



<i><b>I.</b><b>KHỞI ĐỘNG: </b></i> Học sinh hát bài “Đi đến trường”



<i><b>II. HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> Quan sát tranh và kể chuyện.


Học sinh quan sát tranh bài 4


Học sinh kể chuyện của trong nhóm
2->3 học sinh kể trước lớp.


Giáo viên kể lại chuyện :


 Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi.


Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ
chị cho Mai đi học.


 Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường.


Trường Mai thật đẹp, cơ giáo tươi cười
đón em và các bạn vào lớp.


 Tranh 3: Ở lớp Mai được cô giáo dạy


bao điều mơi lạ. Rồi đây em sẽ biết
đọc, biết viết, biết làm toán. Em sẽ tự
đọc truyện, báo cho ông bà nghe.
Mai sẽ cố gắng học giỏi, ngoan.


Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả
bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi, em cùng
các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui.



Học sinh theo dõi giáo viên kể và quan sát
tranh.


 Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bố mẹ về


trường lớp mới, về cô giáo và các bạn
của em. Cả nhà đều vui: Mai đã là học
sinh lớp một rồi !


<b>III. BÀI HỌC :</b>


- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.


- Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tuần 3</b></i>


<b>BÀI 2 :</b>

<i><b>GỌN GÀNG, SẠCH SẼ</b></i>


<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


1) Học sinh hiểu :


- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ


2) Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
<b>II-</b> <b>ĐỒ DÙNG :</b>


-Vở bài tập



-Bài hát “rửa mặt như mèo”
-Bút chì hoặc sáp mầu
-Lược chải đầu


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Tiết 1 :
1) Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận


Giáo viên yêu cầu một số học sinh tìm và
nêu tên bạn nào trong lớp hơm nay có đầu
tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.


Vì sao em cho bạn đó gọn gàng, sạch sẽ ?
Giáo viên khen những học sinh nhận xét
đúng.


Học sinh nêu tên và mời bạn có đầu tóc,
quần áo gọn gàng sạch sẽ lên trước lớp.


Học sinh nhận xét về quần áo, đầu tóc
của các bạn.


2) Hoạt động 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài 1 Học sinh làm bài tập 1


Học sinh trình bày. Giải thích vì sao em
cho là bạn gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa
gọn gàng, sạch sẽ và nên sửa thế nào là
gọn gàng sạch sẽ.



Ví dụ : obẩn: giặt sạch


Aùo rách : đưa mẹ vá lại
Cài cúc áo lệch : cài lại
Đầu tóc bù xù : chải lại tóc
3) Hoạt động 3 :


Giáo viên yêu cầu học sinh cho 1 bộ quần
áo đi học phù hợp với một bạn nam, một
bạn nữ


Hoïc sinh làm bài tập 2 :


Học sinh nối bộ quần áo đã chọn với bạn
nam hoặc bạn nữ trong tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học sinh khác nhận xét.
KẾT LUẬN :


- Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng


- Khơng mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hơi, xộc xệch đến
lớp


<i><b>Tuần 4 :</b></i>


<b>TIẾT 2</b>


<i><b>1) Hoạt động 1</b></i> :



Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không ?
Em có muốn làm như bạn không ?
=> Kết luận :


Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong


Học sinh làm bài tập 3:
Quan sát tranh 3 và trả lời
Một số học sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8
2<i><b>) Hoạt động 2</b></i> :


Giáo viên nhận xét, tuyên dương những đôi
làm tốt.


<i><b>3) Hoạt động 3 : </b></i>


Giáo viên hỏi: Lớp ta có bạn nào giống mèo?
Giáo dục học sinh không nên giống mèo.
4) <i><b>Hoạt động 4</b></i> :


Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ:
“Đầu tóc em chải gọn gàng


Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”


Học sinh từng đơi một giúp nhau sửa
sang quần áo đầu tóc cho gọn gàng,


sạch sẽ.


Học sinh hát “rửa mặt như mèo”


<i><b> Tuần 5 :</b></i>


<b>BÀI 3 : </b>

<b>GIỮ GÌN SÁCH VỞ –ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>


<b>I- MỤC TIÊU : Học sinh hiểu : </b>


- Trẻ em có quyền được học hành


- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của
mình


- Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


- Vở bài tập đạo đức + đồ dùng học tập
- Tranh bài tập 1, bài tập 3 (phóng to)
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
- Hoạt động 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hoạt động 2 :


Giaùo viên nêu yêu cầu bài 2


dùng học tập - đổi bài cho nhau kiểm tra.
- Học sinh từng nhóm giao tiếp với
nhau về đồ dùng học tập của mình.



- Tên đồ dùng? Đồ dùng đó để làm
gì? Cách giữ gìn đồ dùng học tập.


- Một số học sinh trình bày trước
lớp.


Giáo viên kết luận : Được đi học là quyền
lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập giúp
các em thực hiện tốt quyền học tập của
mình.


- Hoạt động 3 :


Giáo viên nêu yêu cầu.


Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?


Vì sao em cho đó là hành động đúng? Sai?


- Học sinh làm bài 3


- Học sinh chữa bài và giải thích
- Hành động của bạn trong tranh 1,
2, 6 là đúng, 3, 4, 5 là sai.


Giáo viên kết luận:


Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập


- Không làm giây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở.


- Không gập gáy sách, vở


- Không xé sách, xé vở


- Không dùng thước, bút, cặp … để nghịch


- Học xong phải cất gọn đồ dùng học tập vào nơi quy định.


Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.


Học sinh sửa sang lại sách vở, đồ dùng
học tập để chuẩn bị tiết sau thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tuần 6 :</b></i>


<b>TIẾT 2</b>



<i><b>1) Hoạt động 1:</b></i>


Thi “Sách, vở ai đẹp nhất”


Giáo viên nêu yêu cầu : Có hai vòng thi
-Vòng 1: Thi ở tổ – vòng


-Vòng 2 : Thi ở lớp


<i><b>Tiêu chuẩn</b></i> : + Có đủ sách, vở, đồ dùng theo quy định.


+ Sách vở sạch, không bị dây bẩn, quăn mép, xộc xệch
+ Đồ dùng học tập sạch, không bẩn, cong queo



Học sinh : Xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên trên bàn


<i><b>Yêu cầu</b></i> :


- Các đồ dùng học tập phải được xếp bên cạnh chồng sách vơ.û
- Cặp sách để trong ngăn bàn.


 Tiến hành chấm thi vòng 1


- Mỗi bàn chọn 1 bạn


- Các bạn trong tổ chọn 2 bạn


-Hai tổ thi cùng nhau để chọn hai bạn vào vòng 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, khen thưởng các tổ và cá nhân thắng
cuộc


<i><b>2) Hoạt động 2:</b></i>


Cả lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi”


<i><b>3) Hoạt động 3 : </b></i>


Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài


<i><b>BAØI HỌC</b></i><b> :</b>


- Cần phải gữ gìn sách vở, đồ dùng học tập



- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học
của chính mình.


<i><b>Tuần 7 </b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<b>Bài 4 : </b>

<b>GIA ĐÌNH EM</b>


I)MỤC TIÊU<b> :</b>


1. Học sinh hiểu :


-Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
-Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị


2) Hoïc sinh biết :


-Yêu quý gia đình của mình


-u thương, kính trọng lễ phép với ơng bà cha mẹ


-Q trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
II)ĐỒ DÙNG<b> :</b>


-Vở bài tập đạo đức


-Các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20 trong công ước quốc tế quyền trẻ em.


-Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em Việt Nam.



-Đồ dùng để hóa trang đơn giản


-Bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Mẹ yêu không nào”
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>1)</b></i> <b> Khởi động :Cả lớp hát “</b><i>Cả nhà thương nhau”, </i>


<i><b>2)</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một số bạn sách vở và đồ dùng học tập </b>


<i><b>3)</b></i> Bài mới :


 Hoạt động 1 : -Học sinh kể về gia đình mình ( gồm những


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giáo viên khuyến khích


<i><b>Kết luận</b></i> :


Chúng ta ai cũng có một gia đình.


-Học sinh chia nhóm theo bàn. Học sinh kể
về gia đình mình trong nhóm


-Một số học sinh kể trước lớp


 Hoạt động 2:


Giáo viên treo tranh


Giáo viên chốt lại nội dung :



+ Tranh 1: Bố mẹ hướng dẫn con học bài
+ Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi ở cơng


viên


+ Tranh 3 : Một gia đình đang sum họp bên
mâm cơm


+ Tranh 4: Một bạn nhỏ trong tổ bán báo
“<i>xa mẹ</i>” đang bán báo trên đường phố


-Học sinh quan sát và thảo luận


-Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh
-Lớp nhậïn xét, bổ sung


Học sinh trả lời các câu hỏi :


-Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh
phúc với gia đình ?


-Bạn nào phải sống xa cha mẹ ? Vì sao ?


<i><b>* KẾT LUẬN :</b></i>


Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng gia đình, chúng ta cần
cảm thơng, chia sẻ với các em thiệt thịi, khơng được sống cùng gia đình.


 <b>Hoạt động 3 : Học sinh chơi đóng vai theo các tình huống ở bài tập 3</b>



Tranh 1: Nói “<i>vâng ạ</i>” thực hiện đúng lời mẹ dặn
Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về


Tranh 3 : Xin phép bà đi chơi


Tranh 4 : Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn


 <b>Kết luận :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> Tuần 8</b><b> </b></i>

<b>TIẾT HAI </b>



1) <i><b>Khởi động</b></i> : Học sinh chơi trò chơi ( đổi nhà ) giáo viên hưỡng dẫn cách chơi
Học sinh thảo luận
Câu hỏi : 1, Em cảm thấy thế nào khi ln có một mái nhà


2, Em sẽ ra sao khi không có nhà


KẾT LUẬN : Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở,
u thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo


2) HOẠT ĐỘNG 1:


Tiêu phẩm “<i>chuyện của bạn Long </i>“
Giáo viên hưỡng dẫn học sinh đóng vai


Học sinh thảo luận sau khi xem
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?


- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ
3) HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh tự liên hệ



- Sốâng trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?


em đã làm những gì để cho mẹ vui lòng ? (một số học sinh trả lời trước lớp )
KẾT LUẬN :


-Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương,
che chở, chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tuần 9:</b></i> <i><b>Bài 5</b></i>:

<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ </b>



<i><b>Nhường nhịn em nhỏ</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Học sinh hiểu: Đối vối anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường
nhịn


2. Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
<b>I. CHUẨN BỊ :</b>


-Vở bài tập đạo đức


- Đồ dùng để chơi đóùng vai


- Các truyện, tấm gương, bài thơ về chủ đề bài học.
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


Hoạt động 1:



Treo tranh Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét
Việc làm của các bạn nhỏ


- Từng cặp trao đổi về nội dung tranh
- Một số học sinh nhận xét việc làm của
các bạn nhỏ


- Học sinh bổ sung
Giáo viên chốt lại nội dung tranh và kết luận :


+ Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm tới em, em lễ
phép với anh.


+Tranh 2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai
chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi


=>Kl :Anh, chị em trong gia đình phải thương u và hịa thuận với nhau.


<i><b>2) Hoạt động 2: Bài tập 2</b></i>


Treo tranh 1 hỏi :
Tranh vẽ gì ?


Tranh 2 vẽ gì ?


-Theo em, bạn Lan có những cách giải
quyết nào trong tình huống đó





Quan sát trả lời


Bạn Lan đang chơi với em thì được cơ giáo
cho q


Bạn Hùng có 1 ơ tơ mới, nhưng em bé nhìn
thấy và mượn đồ chơi.


- Lan nhận quà và giữ tất cả cho mình
- Lan chia cho em quả bé và giữ quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nếu em là bạn em sẽ chọn cách nào ?


- Lan chia cho em quả to, quả bé cho
mình.


- Mỗi người nửa quả bé, quả to.
- Nhường cho em chọn trước


* Học sinh thảo luận nhóm trình bày, bổ
sung.


KL: Cách ứng xử cuối là đáng khen thể
hiện chị yêu em, biết nhường nhịn em nhỏ
Tranh 2 (tt): giáo viên gợi ý cách ứng xử
Giáo viên kết luận.


- Hùng không cho em mượn ôtô
- Cho em mượn và để em chơi
- Cho em mượn hướng dẫn em chơi.



<i><b>Tuaàn 10 </b></i>

<b> </b>

TIEÁT 2


1) HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh làm bài tập3
Giáo viên hưỡng dẫn : Nối bức tranh với
chữ nên hay khơng nên


Tranh 1vơí chữ gì ?
Vì sao ?


Tranh 2 nối chữ gì ?


Học sinh quan sát và nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vì sao ?


Tranh 3 nối chữ gì ?
Vì sao ?


Tranh 4?
Tranh 5?


2) <i><b>Hoạt động 2</b></i>:


Giáo viên hướng dẫn học sinh chia nhóm
đóng vai anh chị và em


GIÁO VIÊN KẾT LUẬN :


Là anh chị, cần biết nhường nhịn em nhỏ


-Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị
3<i><b>)Hoạt động 3:</b></i>




biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà.


Chữ khơng nên vì chị tranh nhau với em
quyển truyện là không biết nhường em.
Chữ nên vì anh đã biết dỗ em để mẹ làm
việc nhà


-Học sinh chơi đóng vai
Học sinh đóng vai


Học sinh tự liên hệ hoặc kể tên các tấm
gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn
em nhỏ.


<i><b>KL:</b></i> Anh, chị, em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương
u, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em, biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ,


Có như vậy, gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng .


<i><b> Tuần 11</b></i> <i><b>Bài 6: </b></i><b> </b>

<b>NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ</b>



<i><b>I)</b></i> <b>MỤC TIÊU : </b><i>1 học sinh hiểu :</i>


– Trẻ em có quyền có quốc tịch



– Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngơi sao năm cánh màu vàng. Học sinh
biết giữ gì trân trọng.


2. Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biềt tơn kính Quốc Kì và yêu quý
tổ quốc Việt Nam


3. Học sinh có kỹ năng nhận biết cờ tổ quốc, phân biệt tư thế đứng chào cờ đúng
và sai. Biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần


<b>II) CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Một lá cờ Việt Nam
-Bút màu, giấy vở


<i><b>II)</b></i> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . </b>
1<i><b>. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Đối với anh chị phải như thế nào ? Lễ phép, kính trọng,
Đối với em nhỏ phải như thế nào ? Yêu thương, nhường nhịn


<i><b>2, Bài mới. </b></i>


a<i>. Hoạt động 1</i>: Học sinh quan sát tranh


- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Các bạn đang giới thiệu, làm quen với
nhau


- Các bạn đó là người nước nào ? vì sao em
biết?



Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản


<i><b>b, Hoạt động 2:</b></i>


Giáo viên chia nhóm học sinh Học sinh quan sát tranh bài 2
Người trong tranh đang làn gì ?


Tư thế đứng như thế nào


Đứng chào cờ
Đứng nghiêm


(Một số học sinh lên thực hành)


<i><b> Kết luận</b></i>: Quốc kì tượng trưng cho 1 nước, Quốc Kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có
ngơi sao vàng năm cánh (giáo viên đính quốc kì lên bảng)


- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ
- Khi chào cờ phải :


+Boû mũ, nón


+Sửa sang lại đầu tóc quầ áo cho chỉnh tề
+Đứng nghiêm, mắt hướng về Quốc kì.


-Phải nghiêm trang khi chào cờ để thể hiện lịng tơn kính quốc kì, thể hiện tình
yêu đối với tổ quốc Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> Tuần 12</b></i>

<i><b>TIẾT 2</b></i>




1. <i><b>Hoạt động :</b></i> Học sinh hát tập thể bài <i><b>“Lá Cờ Việt Nam”</b></i>
<i><b>2. Hoạt động 1:</b></i>


Giáo viên làm mẫu Học sinh tập chào cờ, 4 học sinh lên bảng tập
(cả lớp theo dõi )


Cả lớp đứng chào cờ theo hiệu lệnh của lớp trưởng


<i><b>3. hoạt động 2:</b></i> Thi chào cờ giữa các tổ


Giáo viên nêu yêu cầu. Từng tổ đứng chào cờ
Giáo viên nhận xét –tuyên dương


<i><b>4. Hoạt động 4.</b></i>


Giáo viên nêu yêu cầu -Học sinh sẽ và tô màu Quốc Kì
-Học sinh giới thiệu tranh vẽ
Giáo viên nhận xét : -Học sinh đọc đồng thanh câu


thơ cuối bài


<i><b>Bài học :</b></i>


-Trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là VIỆT NAM


- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lịng tơn kính Quốc Kì, thể hiện tình
yêu đối với tổ quốc VIỆT NAM


<i><b>Tuần 13. </b></i>

<b> ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ</b>




<b>I) MỤC TIÊU :</b>


-Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện
tốt quyền được học tập của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Vở bài tập đạo đức :


-Một số đồ vật để tổ chức trò chơi sắm vai :Chăn, gối, một số đồ chơi
<b>IV.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. KIỂM TRA BAØI CŨ : Một số học sinh thực hiện tư thế nhiêm khi chào cờ.
2. BAØI MỚI :


<i>1.Hoạt động : </i> -Học sinh thảo luận từng cặp quan sát tranh
một và trả lời


-Trong tranh vẽ sự việc gì ?


- Có những con vật nào? - Học sinh trìng bày ý kiến trước lớp
- Các con đóù đang làm gì?


- Rùa và thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ? - Bổ sung ý kiến cho nhau
-Cần noi theo ai ?


- Học tập bạn nào?
<b>KẾT LUẬN :</b>


Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ nên đúng giờ. Bạn Rùa tiếp
thu bài tốt hơn, kết quả học tập tiến bộ hơn. Các em cần noi gương bạn Rùa đi học đúng
giờ.



2, <i><b>Hoạt động 2:</b></i>


Thảo luận cả lớp
Giáo viên nêu câu hỏi


 Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
 Đi học không đúng giờ có hại gì ?
 Làm thế nào để đi học cho đúng giờ ?


Giáo viên tổng kết
Nhắc nhở chung


<i><b>3. Hoạt động 3: </b></i>


Giáo viên giới thiệu tình huống và yêu cầu


- Học sinh thảo luận


– Tiếp thu bài đầy đủ


– Không làm mất giờ của giáo viên


 Khơng nghe giảng đầy đủ kết quả học


không tốt


 Trước khi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần



áo, sách vở, đồ dùng học tập, đi học
đúng giờ, không la cà dọc đường.


Đóng vai bài 3


-Học sinh từng cặp phân vai chuẩn bị thể
hiện chị chơi.


- Một vài cặp sắm vai.
4.<i><b> Giáo viên tổng kết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Tuần 14</b></i>

<b>TIẾT 2</b>



1, Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ :


Gv viên yêu cầu một vài học sinh - Đi học đúng giờ


- Hay đi học muộn …


Tự liên hệ
-Hằng ngày em đi học như thế nào ?


-Đi học như thế có đều và đúng giờ khơng?


Học sinh kể việc đi học của mình trước lớp.
GIÁO VIÊN nhận xét :


- Khen gợi những em luôn đi học đều vàø đúng giờ.


- Nhắc nhở các em đi học chưa đều, chưa đúng giờ



<i><b> 2, Hoạt động 2: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Các bạn đi học


+ Các bạn gặp khó khăn gì ? - Đi bộ dưới trời mưa


+Các em học tập điều gì ở các bạn - Khơng quản ngại khó khăn


Giáo viên kết luận:


Gặp trời mưa nhưng các bạn vẫn đi học bình thường. Khơng ngại khó. Các em cần noi
theo các bạn.


<i><b>3, Hoạt động 3</b></i>


Trò chơi sắm vai - Học sinh quan sát tranh bài 4


Giáo viên giải thích 2 tình huống trong tranh - Học sinh thảo luận


+ Các bạn Hà, Sơn đang làm gì ?
+ Hà, Sơn gặp chuyện gì ?


- Các nhóm thảo luận phân vai


- Bạn Hà, Sơn sẽ phải làm gì khi đó ? - Thực hiện trị chơi


- Học sinh nhận xét
<i><b> Giáo viên tổng kết : </b></i>



- Tranh 1 : Hà khuyên bạn nên nhanh chân tới lớp, không la cà kẻo đến lớp muộn
- Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp muộn, như thế mới là đi học đều.


<i><b>4. Hoạt động 4</b></i> Học sinh đọc phần ghi nhớ


<i><b>Tuần 15</b></i>

<b>TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Học sinh hiểu</b>


- Phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp


- Giữ trật tự trong giờ học là thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo
đảm an toàn của trẻ em


- Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Vở bài tập


- Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>1, KTBC</b></i> : Làm thế nào để đi học đúng giờ ?


<i><b>2, Bài mới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Học sinh ra khỏi lớp như thế nào ? Xô đẩy nhau
+ Cần thực hiện theo tranh nào ? Tại sao ?


GIÁO VIÊN tổng kết :



Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự, chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự.
Trong trường học, các em cần phải giữ trật tự.


b, Hoạt động 2 :
Thảo luận toàn lớp:


Giáo viên nêu câu hỏi Học sinh thảo luận
+ Cô giáo qui định những điều gì để giữ


trật tự ? - Xếp hàng vào lớp<sub>- Đi nhẹ nói khẽ</sub>
+ Để giữ trật tự, trong giờ học, các em


phải như thế nào ? - Khơng làm việc riêng, nói chuyện riêng <sub>- Không xô đẩy, chen lấn……</sub>
+ Việc gây mất trật tự có hại gì cho việc


học tập, rèn luyện của học sinh ? - Ảnh hưởng xấu đến việc học tập của bảnthân và các bạn, bị mọi người chê cười.


<i><b>c. Hoạt động 3</b></i>


Học sinh liên hệ thực tế


 Liên hệ những bạn đã biết giữ trật tự


trong trường học.


 Bạn nào luôn chăm chú thực hiện yêu


cầu của cô giáo trong giờ học



 Bạn nào chưa chú ý tập trung trong giờ


hoïc ?


 Tổ nào thực hiện tốt việc xếp hàng vào


lớp ? Tổ nào chưa ?


<i><b> Giáo viên tổng kết và phát động thi đua :</b></i>


_ Khen một số tổ, cá nhân biết giữ trật tự


_ Phát động tổ nào giữ trật tự tốt sẽ được cắm cờ đỏ khen ngợi, tổ nào chưa giữ trật tự
sẽ nhận cờ vàng nhắc nhở


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tuaàn </b>16<b> </b></i>

<b>TIEÁT 2</b>



1, Hoạt động 1 : Thông báo kết quả thi đua
Giáo viên thông báo kết quả, nêu gương


những tổ thực hiện tốt


- Học sinh nêu nhận xét việc
thực hiện trật tự của tổ mình
- Nhận xét, bổ sung


Giáo viên cắm cờ cho các tổ Tổ khen ngợi : Cờ đỏ
Tổ bị nhắc nhở : Cờ vàng
2, Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3
- Các bạn học sinh đang làm gì trong lớp ?



- Các bạn có trật tự khơng ? Trật tự như thếá
nào


- Các bạn đang chăm chú nghe và
nhiều bạn giơ tay


- Không có bạn nào làm việc
riêng, nói chuyện riêng…


- Học sinh nhận xét - bổ sung


<i><b>Giáo viên kết luận :</b></i>


Trong lớp khi cơ nêu câu hỏi. Các bạn học sinh đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay.


<i><b>3. Hoạt động 3:</b></i>


Học sinh thảo luận nhóm :Từng cặp
Học sinh quan sát tranh và thảo luận.
Cơ giáo đang làm gì với học sinh ? Cơ giáo đang giảng bài


Hai bạn nam ngồi phía sau làm gì ? Hai bạn giành nhau quyển truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lớp.


<i><b>4. Hoạt động 4:</b></i>


Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc phần ghi nhớ



<i><b> Tuần 17:</b></i> <b>Bài 9: </b>

<b>LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CƠ GIÁO </b>



<b>I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh hiểu :</b>


– Cần lễ phép, vâng lời thầy, cơ giáo vì thầy, cơ giáo là những ngừi có cơng dạy
dỗcác em nên người, rất thương yêu các em.


– Để tỏ ra lễ phép, biết vâng lời thầy, cô giáo.
<b>II CHUẨN BỊ :</b>


-Vở bài tập đạo đức
- Bút chì màu


- Tranh bài tập 2 phóng to


- Một số đồ dùng để diễn tiểu phẩm
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :</b>


1, KTBC : Trong giờ học các em phải ngồi học như thế nào ?
2, Bài mới:


a) Hoạt động 1 :


Giáo viên hướng dẫn


Phân tích tiểu phẩm


Học sinh quan sát tiểu phẩm :
Một số em đóng tiểu phẩm.



* Cơ giáo đến thăm một gia đình
học sinh. Khi cơ giáo đến, em chạy
ra đón :


- Em chào cô aï !
- Coâ chào em


- Em mời cơ vào nhà chơi ạ!
- Cơ cám ơn em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Bố mẹ em có ở nhà khơng ?
- Thưa cơ bố em đi công


chuyện. Mẹ em đang ở sau nhà.
Em xin phép đi gọi mẹ vào nói
chuyện với cơ.


- Em ngoan laém, em rất lễ
phép.


- Em xin cảm ơn cô đã khen em
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu


phẩm :


+ Cơ giáo và bạn học sinh gặp nhau ở đâu ?
+ Bạn đã chào và mời cô vào nhà như thế nào ?
+ Khi vào nhà bạn đã làm gì ?


+ Em đốn xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan lễ phép ?


+ Em cần học tập điều gì ở bạn ?


<i><b>Kết luận :</b></i>


Khi cô giáo đến nhà chơi, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà. Sau đó, bạn mời cơ
ngồi, mời cơ uống nước bằng hai tay, xin phép cô đi gọi mẹ, biết nói “thưa”, “ạ”, biết
“cảm ơn cơ” như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô giáo


<i><b> b) Hoạt động 2 : </b></i> Trò chơi sắm vai ( bài tập 1)


- Học sinh tìm hiểu tình huống bài 1,
nêu cách ứng xử, phân vai cho nhau
- Từng cặp học sinh chuẩn bị


- Theo từng tình huống, học sinh thể
hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai –
lớp nhận xét


 Giáo viên nhận xét chung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

c). Hoạt động 3 :


Thảo luận lớp về vâng lời thầy, cô giáo


Giáo viên nêu câu hỏi Học sinh thảo luận
+ Cô giáo thường yêu cầu khun học sinh


điều gì ? Thầy cơ dạy bảo các em thực hiện tốt nộiquy, nề nếp của lớp, của trường
+Những lời khuyên của thầy cơ có ích gì ? - Giúp học sinh chóng tiến bộ, được



mọi người yêu mến


- Học sinh trả lời từng câu hỏi
- Bổ sung ý kiến


<i><b> * Giaùo viên kết luận</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tuần 18</b></i>


<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

TIẾT 2
1. Hoạt động 1:


– Em lễ phép với thầy cơ trong trường


hợp nào?


– Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép?
– Tại sao em lại làm vậy:


– Kết quả đạt được gì?


* Giáo viên nhận xét chung


Học sinh tự liên hệ


– Học sinh trả lời


– Tự liên hệ theo gợi ý của giáo viên
– Học sinh nêu ý kiến nên noi theo bạn



naøo?


– Vì sao?


Khen những em biết lễ phép vâng lời thầy cơ giáo, nhắc nhở những học sinh cịn vi
phạm.


<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i> Trò chơi: sắm vai


Học sinh thảo luận theo cặp: ứng xử trong
các tình huống


a) Cơ giáo gọi một số học sinh lên bảng đưa vở và trình bày kết quả bài trong vở bài
tập cho cơ.


b) Một số học sinh chào cô giáo ra về.


- Một số học sinh sắm vai
- Lớp nhận xét, góp ý
Giáo viên tổng kết


a) Em học sinh cần đưa vở cho cơ bằng hai tay và nói:


<i>Thưa cơ, vở bài tập của em đây ạ!</i>


Sau đó, nói rõ bài làm của mình cho cơ biết.


b) Bạn học sinh đứng thẳng, mắt nhìn cơ giáo và chào ra về:
Ví dụ: <i>Thưa cơ, xin phép cô em về ạ!</i>



<i><b>3. Hoạt động 3:</b></i>


Học sinh đọc ghi nhớ ở SGK


<i><b>Tuần 19</b></i>


<i><b>BÀI 10: </b></i>

<b>EM VÀ CÁC BẠN</b>



<b>I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh hiểu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

– Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác khi học,


khi chơi với bạn.


– Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.


<b>II. TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN</b>
– Vở bài tập đạo đức


– Phương tiện để vẽ tranh.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. KTBC</b></i> Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?


<i><b>2. Bài mới</b></i>


a) Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 2


– Các bạn đang làm gì?



– Các bạn đó có gì vui khơng?


Các bạn đang học.


Cùng chơi với nhau rất vui
Noi theo các bạn đó, em cần cư xử thế nào


với bạn bè Cần vui vẻ đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè.<sub>Học sinh trình bày khách quan theo từng</sub>
tranh- nhận xét, bổ sung.


<i><b>b. Hoạt động 2</b></i>


Thảo luận lớp


- Để cư xử tốt với bạn bè


Các em cần làm gì? Cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn,
giúp đỡ nhau


- Với bạn bè, cần tránh những việc gì? Tránh trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau,
bạn giận


– Cư xử tốt với bạn có lợi gì? Được bạn bè q mến
* Giáo viên tổng kết


c). Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân


- Học sinh kể về người bạn thân của mình.
* Bạn tên gì? Bạn đang học, bạn đang sống ở đâu?



* Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào?
* Các em yêu quý nhau ra sao?


* Giáo viên tổng kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Tuần 20</b></i>

<i><b>TIEÁT 2</b></i>



1. Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử
tốt với bạn


Gi viên u cầu Bạn đó là bạn nào?


- Tình huống gì xảy ra?


- Em đã làm gì khi đó với bạn
- Tại sao em lại làm như vậy?
- Kết quả như thế nào?


Học sinh nhận xét.
Giaó viên tổng kết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i> Thảo luận cặp: BT3


Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


– Trong tranh các bạn đang làm gì?
– Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?


– Các em làm theo các bạn ở tranh nào? (1, 3, 5, 6)
– Không làm theo các bạn ở tranh nào? (2, 4)



<i><b>3. Hoạt động 3:</b></i> Tổng kết


Học sinh vẽ tranh về cư xử tốt với bạn
Giáo viên phổ biến yêu cầu


- Từng học sinh vẽ tranh
- Một số em lên thuyết minh
Giáo viên nhận xét động viên


Học sinh về nhà vẽ tiếp


<i><b> Tuần 23:</b></i>


<i><b>BÀI 11: </b></i>

<i><b>ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Học sinh hiểu: phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đơng khơng có vỉa hè thì phải đi sát lề
đường


– Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch qui định.
– Đi bộ đúng qui định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người.


2. Học sinh thực hiện đi bộ đúng qui định.
<b>II. TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN.</b>


– Vở bài tập đạo đức


– Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bia cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình trịn đường



kính 15 ->20cm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

a) Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 1
Giáo viên treo tranh và hỏi:


* Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường
nào?


Đi bộ trên vỉa hè
* Ở nông thôn, đi bộ đi ở đường nào tại


sao?


Đi sát lề đường


Cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi
vào vạch qui định.


b) <i><b>Hoạt động 2</b></i> Học sinh làm bài tập 2


Một số học sinh lên trình bày kết quả
Học sinh nhận xét – bổ sung.


Giáo viên kết luận


- Tranh 1: Đi bộ đúng qui định



- Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang đường
là sai qui định


- Tranh 3: 2 bạn sang đường đi đúng
quy định


Học sinh đánh dấu Đ, S


c<i><b>). Hoạt động 3</b></i> Trò chơi “Qua đường”


– Giáo viên vẽ sơ đồ ngã tư có vạch qui định cho người đi bộ và chọn học sinh vào


các nhóm: người đi bộ, người đi xe ô tô, đi xe máy, xe đạp.


– Học sinh có thể đeo biển vẽ hình ơtơ trên ngực hoặc trên đầu.


– Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần


đường, khi người điều khiển giơ đèn đỏ thì xe và người đi bộ phải dừng trước vạch còn
người đi bộ và đi xe của tuyến đèn xanh được đi.


– Những người phạm luật sẽ bị phạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> Tuần 24</b></i>


<i><b>TIẾT 2</b></i>


<i><b>1. Họat động 1:</b></i> Học sinh làm bài tập 4


Giáo viên yêu cầu từng học sinh làm Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với


khn mặt tươi cười và giải thích vì sao
Học sinh làm vào vở bài tập


Giáo viên tổng kết:


– Khn mặt tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 vì những người trong các tranh


này đã đi bộ đúng quy định.


– Các bạn ở tranh 5, 7, , 8 thực hiện sai quy định về an tồn giao thơng, có thể gây tai


nạn giao thơng, nguy hiểm đến tính mạng.
2. Hoạt động 2:


Học sinh thảo luận cặp đôi theo BT 3
Các bạn nào đi đúng quy định 2 bạn đi trên vỉa hè đúng quy định
- Những bạn nào sai quy định?


- Vì sao


3 bạn đi dưới lịng đường là sai. Vì như thế
vậy là sai quy định, rất nguy hiểm.


- Nếu thấy bạn mình đi như thế em sẽ
nói gì với các bạn?


=> Giáo viên kết luận


Học sinh thảo luận - trả lời



Đi trên vỉa hè là đúng qui định, đi dưới lòng đường là sai, cản trở giao thông, dễ
gây tai nạn nguy hiểm.


<i><b>3. Hoạt động 3:</b></i> Trò chơi (Bt 5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo viên hướng dẫn chơi


– 1 em đứng giữa phần giao cầm hai đèn
hiệu xanh, đỏ


– Khi bạn giơ tín hiệu thì các em phải thực
hiện việc đi cho đúng qui định


– Nhóm nào sang đường trước là thắng
– Học sinh thực hiện trò chơi


Giáo viên nhận xét - công bố kết quả đội thắng


<i><b> 4). Hoạt động 4 :</b></i> Học sinh đọc câu thơ cuối bài


<i><b>Tuần26</b></i> <i><b>Bài 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI</b></i>


I. MỤC TIÊU


1. Giúp học sinh hiểu được


-Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, cần xin lỗi khi mắc
lỗi, làm phiền đến người khác


-Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác


2. Học sinh có thái độ tơn trọng những người xung quanh


3. Học sinh biết nói cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng ngày
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


2 tranh bài tập 1 phóng to
Quyển truyện tranh


Một số bìa giấy làm nhị hoa, cánh hoa.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i><b>1. KTBC</b></i>: Vì sao phải đi bộ trên vỉa hè ?


<i><b>2. Bài mới. </b></i>


a) Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1


Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Trong từng tranh có những ai ?


Họ đang làm gì?


Họ đang nói gì? Vì sao?


Tranh 1: Có ba bạn, 1bạn cho bạn khác.
Quả cam, bạn này đưa tay ra nhận và nói
“cảm ơn bạn”


Tranh 2: Trong tranh có cơ giáo đang dạy
học và một bạn đến học muộn. Bạn đã


vịng tay xin lỗi cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Vậy khi được người khác quan tâm, giúp đỡ
thì chúng ta phải nói lời cảm ơn, khi có lỗi,
làm phiền người khác thì phải xin lỗi.


b) Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2


Học sinh quan sát tranhở bài tập 2 và thảo
luận.


+ Trong từng tranh có những ai ?
+ Họ đang làm gì ?


Từng cặp học sinh độc lập thảo luận
+ Các bạn ấy cần nói gì ? vì sao ? - Trình bày ý kiến


<i><b>Giáo viên kết luận theo từng tranh :</b></i>


+ Tranh 1 : Nhân dịp sinh nhật Lan, các bạn đến chúc mừng. Khi đó, bạn Lan cần phải
nói <i>“ Xin cảm ơn các bạn “</i>


+ Tranh 2 : Trong giờ học, các bạn đang ngồi học thì bạn Hưng làm rơi hộp bút của một
bạn. Hưng phải xin lỗi bạn vì gây phiền có lỗi với bạn


+ Tranh 3 : Trong giờ học, một bạn ngồi cạnh đưa cho Vân chiếc bút để dùng. Vân cầm
lấy và cảm ơn bạn.


c<i><b>). Hoạt động 3 :</b></i> Liên hệ thực tế



Học sinh tự liên hệ bản thân
Em đã cảm ơn hay xin lỗi ai ?


Chuyện gì xảy ra khi đó ?


Em đã nói gì để cảm ơn (hay xin lỗi)
Vì sao lại nói như vậy ?


Kết quả là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tuần 27 </b></i><b> </b>

<b>TIẾT 2</b>

<b> </b>
1. Hoạt động 1: Làm bài tập 3:


-Học sinh quan sát : Nêu cách ứng xử
theo các tình huống


-Từng học sinh tự làm bài tập
-Học sinh trình bày kết quả.
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN :


a) Tình huống 1


Cần nhặt hộp bút lên trả cho bạn và nói lời


xin lỗi. 1 số học sinh nhắc lại


<i>b)Tình huống 2</i>


Cần nói lời cảm ơn bạn vì bạn đã giúp đỡ



mình. 1 số học sinh thực hành lại


<i><b>2. Hoạt động 2</b></i> :


Giáo viên đưa ra các tình huoáng :


Thắng mượn quyển truyện tranh của
Nga về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm
rách 1 trang. Hôm nay Thắng mang trả
sách.


Trò chơi sắm vai


- Học sinh đóng vai Thắng và Nga
từng cặp.


- Học sinh diễn vai.


Học sinh nhận xét cách ứng xử như vậy có
đúng khơng?


Còn cách nào khác không?
Giáo viên tổng kết :


- Bạn Thắng cần cảm ơn bạn về quyển sách và thành thật xin lỗi bạn vì đã làm
hỏng sách.


- Nga cần tha lỗi cho bạn “khơng có gì, bạn đừng lo”


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

(Bài tập 5)


Giáo viên phát cho các nhóm (4 em/ 1 nhóm)


1 nhị hoa “cảm ơn” và một nhị hoa “xin lỗi” cùng các cánh hoa ghi rõ tình huống.


<i>u cầu</i> : Ghép cánh hoa vào nhị hoa sao cho phù hợp.


* Caùc nhóm làm việc.


* Các nhóm trình bày sản phẩm.
* Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Tuần 28</b></i>


<b>BÀI 13 : </b>

<b>CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT</b>


<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Giúp học sinh hiểu được :</b></i>


-Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.


-Khi chào hỏi, tạm biệt, cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng vừa đủ nghe với lời xưng hơ
phù hợp với người mình chào, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những
người xung quanh.


<i><b>2. Học sinh có thái độ tơn trọng mọi người.</b></i>


<i><b>3. Học sinh thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống hàng</b></i>
<i><b>ngày. </b></i>


<b>II-</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Hoạt động 1: Chơi trị chơi “Vịng trịn


chào hỏi”


Giáo viên nêu các tình huống:


 Hai bạn gặp nhau


 Học sinh gặp cơ giáo ngồi đường
 Em đến nhà bạn gặp bố mẹ bạn.


Giáo viên nhận xét.


Học sinh đứng thành hai vịng trịn đồng
tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào
nhau làm thành từng đơi một.


- Học sinh chào hỏi
- Học sinh nhận xét


2. <i><b>Hoạt động 2</b></i>: Giáo viên nêu câu hỏi


 Cách chào hỏi trong mỗi tình huống là


giống hay khác nhau?


 Em thấy thế nào khi : Được người khác


chào hỏi.



- Em chào và được đáp lại


- Gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn


cố tình khơng đáp


<i><b>Giáo viên kết luận:</b></i>


Học sinh nêu ý kiến


Cần chào khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn
trọng lẫn nhau.


Học sinh đọc câu tục ngữ :


</div>

<!--links-->

×