Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

to¸n tuçn 11 thø hai ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2005 tëp ®äc «ng tr¹ng th¶ diòu i môc ®ých yªu cçu 1 kiõn thøc hióu c¸c tõ ng÷ trong bµi hióu ý nghüa cña bµi ca ngîi chó bð nguyôn hiòn th«ng minh cã ý chý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.58 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tuÇn 11</b>



<b>Thứ hai ngày 17 tháng 10 nm 2005</b>


<b>tp c</b>



<b>ông trạng thả diều </b>



<b>i. mc ớch yờu cu </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b> - Hiểu các từ ngữ trong bµi .</b></i>


- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh , có ý chí vợtkhó
nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi .


<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


- c trn ton bi . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọngkể chậm rãi , cảm hứng ca
ngợi .


<i><b>3. Thái độ : Yêu quê hơng đất nớc . Trọng dụng ngời tài . </b></i>


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc .


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC:



b. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


- GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên
- Giới thiệu bài Ông trạng thả diều
<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>a. Luyện đọc </b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt .


- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .


- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm tồn bài .
<i><b>b. Tìm hiểu bài </b></i>


- HS đọc thầm đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều .
? Tìm những chi tiết nói lên t chất thơng minh của Nguyễn Hiền ?
- HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại


? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào ?
? Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là ơng trạng thả diều ?


- Trả lời câu hỏi 4 trong SGK . Một HS đọc câu hỏi , cả lớp suy nghĩ , trao đổi ý
kiến , nêu lập luận , thống nhất câu trả lời đúng .


- GV kết luận : Mỗi phơng án trả lời đều có mặt đúng . Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao ,


là ngời công thành danh toại nhng điều mà câu chuyện muốn khun ta là có chí thì
nên . Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của câu chuyện .


<i><b>c, Hớng dẫn đọc diễn cảm </b></i>


- Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của
bài văn và thể hiện diễn cảm .


- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn có thể chọn đoạn
2 .


<i><b>3. Củng cố , dặn dò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>chính tả ( nhớ viết )</b>



<b>nếu chúng mình có phép lạ`</b>


<b>phân biÖt s/ x , dÊu hái / dÊu ng· </b>



<b>i. mơc tiªu </b>


<i><b>1. Kiến thức : Nhớ - viết lại chính xác , trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ </b></i>
Nếu chúng mình có phép lạ .


<i><b>2. Kĩ năng : Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng </b></i>
có dấu hỏi / dấu ngã) .


3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.


<b>ii. đồ dùng học tập </b>



- VBT TiÕng ViƯt TËp 1
- B¶ng phơ.


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC : GV gäi 2 HS lên bảng viết những tiếng có vần ơn , ơng .


b. dạy bài mới


<i><b>1. Gii thiu bi : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS nhớ viết </b></i>


- GV nêu yêu cầu của bài , 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài
Nếu chúng mình có phép lạ .


- GV đọc lại đoạn thơ một lần .
- HS đọc thầm lại đoạn thơ .


- HS nªu cách trình bày đoạn thơ .


- HS gấp sách , viết đoạn thơ theo trí nhớ. HS tự soát lại bµi .
- GV chÊm 7-10 bµi . NhËn xÐt chung .


<i><b>3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả .</b></i>
Bµi tËp 2 ( lùa chän )


- GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a, b .
- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở .


- GV cho HS ch¬i thi tiÕp søc .



- Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm mình vừa tìm đợc .
- GV cùng cả lớp nhận xét . Tuyên dơng nhóm thắng cuộc .
Bài tập 3 ( la chn )


- Gv nêu yêu cầu của bài tËp


- HS đọc thầm yêu cầu của bài tập , làm bài vào VBT
- GV giải thích lần lợt ngiã của từng câu


- HS thi đọc thuộc lòng những câu trên
<i><b>4. Củng cố , dặn dò </b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2a, 2b , ghi nhớ các hiện tợng chính tả để khơng
mắc lỗi khi vit .


<b>Thứ t ngày 16 tháng 11 năm 2005</b>


<b>luyện từ và câu</b>



<b>luyn tp v ng t </b>



<b>i. mc ớch yờu cầu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nắm đợcmột số từ bổ sung ý nghĩa cho động từ .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Bớc đầu biết sử dung những từ ngữ nói trrên.
<i><b>3. Thái độ : ý thức sử dụng đúng thể loại từ .</b></i>



<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


- B¶ng phơ ghi râ néi dung BT 2- 3.


<b>iii. các hoạt động dy hc </b>


A. KTBC : Gọi một HS lên bảnh làm bài 1 , một HS lên bảng làm bài 2 .


<b>b. dạy bài mới </b>


<i><b>1. Gii thiu bi : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .</b></i>
<i><b>2.Hớng dẫn HS làm bài tập </b></i>


Bµi tËp 1


- HS nêu yêu cầu của bài .


- C lp c thầm các câu văn , tự gach chân bằng bút chì mờ dới các động từ đợc bổ
sung ý nghĩa .


- Hai HS lên bảng làm bài


- GV cựng cả lớp nhận xét bài làm và chôt lại lời giải đúng.
Bài tập 2


- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập


- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghĩ làm bài cá nhân
- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm bài



- HS b¸o c¸o kÕt qu¶


- Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3


- HS đọc yêu cầu của bài văn và mẩu chuyện vui đãng trí . Cả lớp đọc thầm suy nghĩ
làm bài .


- GV gọi 3- 4 HS lên bảng thi làm bài . Sau đó từng em lần lợt đọc truyện vui , giải
thích cách sửa bài của mình . Cả lớp cùng GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- GV hỏi HS về tính khơi hài của truyện vui trên .


- Cả lớp làm bài theo lời giải đúng .
3. Củng cố , dặn dò


- GV nhận xét tiết học
-- Chuẩn bị bài sau : Tính từ


<b>kể chuyện</b>


<b>Bàn chân kì diệu </b>



<b>i. mc đích yêu cầu </b>


<i><b>1. Kiến thức : Hiểu truyện . Rút ra đợc bài học cho mình từ tấm gơng Nguyễn Ngọc </b></i>
Kí ( bị tàn tật nhng khát khao học tập , giàu nghị lực , có ý chí vơn lên nên đã đạt
đ-ợc điều mình momg ớc )


<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>



+ Rốn k nng núi : Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ , HS kể lại đợc câu
chuyện , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt .


+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuỵên. Theo dõi các
bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn , kkể tiếp đợc lời kể của bạn .


<i><b>3. Thái độ : u thích mơn học , biết vợt lên những khó khăn để trở thành những </b></i>
ng-ời cơng dân có ích cho xã hội .


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh ho¹ cho trun trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe hoặc
c c .


b. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài : Trùc tiÕp </b></i>
<i><b>2. GV kĨ chun</b></i>


- GV kĨ lÇn 1 , HS nghe, kết hợp giới thiệu về ông Ngun Ngäc Ký.
- GV kĨ lÇn 2 , võa kĨ vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng .
- GV kĨ lÇn 3 .


<i><b>3. Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện </b></i>
- HS nối tiếp nhau đọc những yêu cầu của bài tập


a. Kể chuyện theo cặp : HS kể theo cặp hoặc theo nhóm ba em, sau đó kể tồn
chuyện . Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK .


b. Thi kể chuyện trớc lớp


- Hai , ba tèp HS nèi tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .


- Mi em kể lại xong đều nói điều các em học đợc ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất , hiểu truyện nhất .
<i><b>4. Củng cố , dặn dò .</b></i>


- ? Qua câu chuyện em hiểy điều gì ? ( Những ớc mơ cao đẹp mang lại niềm vui,
niềm hạnh phúccho ngờu nói điều ớc , cho tất cả mọi ngời )


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Thứ ba ngày 18 thỏng 10 nm 2005</b>


<b>tp c</b>



<b>Có chí thì nên</b>



<b>I. Mc ớch, yờu cu</b>


<i><b>1.Kĩ năng : </b></i>


- Bit c trn, trụi chảy, đúng đúng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên nhủ, nhẹ
nhàng, chí tình.


2. Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.


Hiểu đợc lời khuyên của các câu tục ngữ để có thếp chúng vào 3 nhóm: khẳng định
có ý chí thì nhất định thành công, khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khun


ngời ta khơng nản lịng khi gặp khó khn.


3. HTL 7 câu tục ngữ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.


- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Ông trạng thả diều </b></i>
và trả lời các câu hỏi gắn vi ni dung on vn.


<i><b>B - Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiƯu bµi</b></i>


- GV giới thiệu với HS 7 câu tục ngữ khun cịn ngời rèn luyện ý chí trong bài học
hôm nay, đồng thời giới thiệu cho các em biết cách diễn đạt tục ngữ có gì đặc sắc.
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS tiếp nối nhau đọc 2, 3 lợt từng câu tục ngữ.


GV giups HS tìm hiểu những từ mới và khó, và nhác nhở các em nghỉ ngơi đúng các
câu khó.


- HS luyện đọc theo cặp.


- Một, hai em đọc 7 câu tục ngữ.



- GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý nhấn giọng một số từ ngữ khó.


b. Tìm hiểu bài: HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đối thoại, trao đổi về những câu hỏi
đặt ra trong SGK dới sự hớng dẫn của GV.


C©u hái 1


- HS đọc câu hỏi, từng cặp trao đổi thảo luận để xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã
cho. GV phát riêng phiếu cho vài cặp HS, nhắc các em viết cho nhanh, chỉ viết một
dòng


- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


C©u hái 2


- Một HS đọc câu hỏi.


- Cả lớp suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến. Gv nhận xét chốt lại: Cách diễn đạt của
tục ngữ có những đặc điểm khiến ngời đọc dễ hiểu, dễ nhớ nh: ngắn gọn, ít chữ, có
vần có nhịp cân đối, có hình ảnh.


C©u hái 3


HS đọc câu hỏi, suy nghĩ phát biểu ý kiến. Gv nhận xét chốt lại: HS phải rèn luyện ý
chí vợt khó, vợt sự lời biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu.


c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL.



- Gv hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài.


- HS nhẩm HTL cả bài. HS thi đọc thuộc lịng từng câu, cả bài. Cả lớp bình chọn bạn
nào đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 7 câu tục ngữ


<b>Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2005</b>


<b>Tập làm văn</b>



<b>Luyn tp trao i ý kin vi ngi thân.</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thứ trao đổi.


2. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.
3. Biết trình bày ý kiến với ngi thõn khi cn thit .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sỏch truyn c lp 4


- Giấy khổ to, hoặc bảng phơ viÕt s½n:


+ Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dới những từ ngữ quan trọng.


+ Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. Kiểm tra bài cũ


- GV c«ng bè điểm bài kiểm tra HTL giữ học kỳ 1, nêu nhËn xÐt chung.


- Mời 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với ngời thân về nguyện vọng hc mt
mụn nng khiu.


B. Dạy bài mới



<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gv cùng HS phân tích đề bài


b. Hớng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi
- HS tìm đề tài trao đổi


- Xác định nội dung trao đổi
- Xác định hình thức trao đổi


c.Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi
d.Từng cặp HS thi đóng vai thực hành trao đổi
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học
- Viết lại vào vở bài trao đổi


<b>Khoa häc</b>



<b>ba thĨ cđa níc </b>



<b>mây đợc hình thành nh thế no ?</b>


<b>i. Mc tiờu</b>



<i><b>1 Kiến thức :</b></i>


- Đa ra những VD chứng tỏ nớc trong thiên nhiên tồn tại ở ba thể : rắn , lỏng và khí .
- Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở ba thể .


- Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại . Nêu cách chuyển nớc
từ thể rắn và ngợc lại .


<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


- Thc hnh chuyn nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại .
- Vè và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc .


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Ham hiÓu biÕt thÝch nghiên cứu khoa học


<b>ii. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình trang trong SGK


- Chuẩn bị chai , lọ trong suốt để đựng nớc . Nguồn nhiệt , nớc đá , khăn lau


<b>iii. Các Hoạt động dạy - học</b>



A. KTBC


b . Dạy bài mới


<i><b>1. Hot ng 1: Tỡm hiu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc </b></i>
<i><b>lại </b></i>


* Mơc tiªu:


- Nªu VD vỊ níc ë thĨ láng vµ thĨ khÝ


- Thùc hµnh chun nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại .
* Cách tiến hành:


Bớc 1: Làm việc cả lớp


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK .


- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình 3 trang 44.
Bíc 2: Tỉ chøc híng dÉn


- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm


Bớc 3 : HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận về những gì các em đã quan sát
đợc qua thí nghim .


Bớc 4 : Làm việc cả lớp


- Đại diƯn c¸c nhoms b¸o c¸o KQ



<b>KÕt ln</b>


- Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay hơi chuyển thành thể khí . Nớc ở nhiệt độ cao biến
thành hơi nớc nhanh hơn nớc ở nhiệt độ thấp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc </b></i>
<i><b>lại </b></i>


* Môc tiêu:


- Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể rắnvà ngợc lại .
- Nêu VD về nớc ở thể rắn .


* Cách tiến hành:


Bớc 1 : Giao nhiệm vơ cho HS
Bíc 2 :


- HS quan sát khay nớc đá và thảo luận theo các câu hỏi trong SGK
- Quan sat hiện tợng xảy ra khi để khay đá ở ngồi tủ lạnh .


- Nªu VD về nớc tồn tại ở thể rắn .
Bớc 3 : làm việc cả lớp


- Đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận .
- GV bổ sung nếu cần .


KÕt luËn :


- Khi để nớc đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 0o C hoặc dới 0o C , ta có nớc ở thể răn .


Hiệntơng từ thể lỏng biến thành thể rắn đợc gọi là sự đơng đặc . Nớc ở thể rắn có
hình dạng nhất định .


- Nớc đá bắt đầu nóng chảy thành nớc ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0o C . Hiện tợng
nớc từ thể rắn biến thành thể lỏng đợc gọi là sự nóng chảy .


<i><b>4. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc </b></i>
* Mục tiêu:


- Nãi vỊ ba thĨ cđa níc .


- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc
* Cách thức tiến hành:


- Bớc 1: Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hỏi HS trả lời


Bớc 2: Làm việc cá nhân và làm việc theo cỈp


- GV u cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc vào vở và trình bày sơ đồ đó với
bạn .


- GV gọi một số HS trình bày sơ đồ đó trớc lớp .
<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 22


<b>Khoa học</b>




<b>Mõy c hỡnh thành nh thể nào ?</b>


<b>ma từ đâu ra ?</b>



<b>i. Môc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


- Trình bày đợc mây từ đâu ra .


- Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nớc trong thiên nhiên .
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


- Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra .
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Ham hiĨu biÕt thÝch nghiªn cøu khoa häc


<b>ii. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình trang 46, 47 trong SGK


<b>iii. Các Hoạt động dạy - học</b>


A. KTBC


b . D¹y bµi míi


<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong thiên nhiên </b></i>
* Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra .


* Cách tiến hành:


Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn .
Bớc 2: Làm việc cá nhân


- HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK


- Đọc câu chuyện Cuộc phiêu lu cảu giọt nớc . Vẽ tranh minh hoạ và kể lại với bạn
Bớc 3 : Làm việc theo cặp


Bớc 4 : Làm việc cả lớp


- Đại diện các nhóm báo cáo KQ
- GV giảnh mục Bạn cần biết


- HS phỏt biu nh nghĩa vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên .
<i><b>2. Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai tơi là giọt nc </b></i>


* Mục tiêu:


- Củng cố những kiến thức đẫ học về mây và ma .
* Cách tiến hµnh:


Bíc 1 : Tỉ chøc vµ híng dÉn .
Bíc 2 : Lµm viƯc theo nhãm


- Các nhóm phân vai nh đã hớng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến
của các thành viên


Bớc 3 : Trình diễn và đáng giá


- Lần lợy các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét , góp ý .


- Gv cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo , đúng nội dung học tập .
<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bµi 23


<b>địa lí </b>


<b>ơn tập </b>


<b>i. Mục tiêu</b>



<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


- Hẹ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên , con ngời và hoật đôngk sản
xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn , trung du Bc B v Tõy Nguyờn .


<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà
lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Ham hiểu biết , tìm hiếu đất nc con ngi VN .


<b>ii. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Dịa lí tự nhiên VN



<b>iii. Các Hoạt ng dy - hc</b>


A. KTBC


b . Dạy bài mới


<i><b>1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp </b></i>


- Gọi HS lên bảng chỉ Vị trí dÃy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở tây Nguyên
và thành phố Đà Lạt.


- GV nhận xét


<i><b>2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm </b></i>


Bíc 1 : HS thảo luận và hoàn thành câu hpỏi 2 trong SGK
Bớc 2 :


- Đại diện các nhóm báo cáo KQ


- HS điìen vào bảng thống kê nh trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> 4. Cđng cè dỈn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 11


<b>Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2005</b>


<b>tập làm văn</b>




<b>mở bài trong bài văn kể chuyện </b>



<b>i. mục đích yêu cầu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- HS biết đợc thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện
<i><b>2. K nng : </b></i>


- Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và
gián tiếp .


<i><b>3. Thỏi : ý thức học tập và u thích mơn học.</b></i>


<b>ii. đồ dùng dy hc </b>


- bảng phụ viết nội dung cần ghi nhí cđa bµi .


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC :


b. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài : trựctiếp </b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét </b></i>


Bài tập 1 ,2



- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, 2
? Tìm đoạn mở đầu trong truyện


Bµi tËp 3


- HS đọc yêu cầu của bài .
- So sánh hai cách mở bài .
- GV rút ra nhận xét .
<i><b>3. Phần ghi nhớ </b></i>


- Ba , bốn HS đọc ghi nhớ
<i><b>4. Phần luyện tập </b></i>


Bµi tËp 1


- Bốn HS đọc bốn cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ
- Lớp đọc thầm , syu nghĩ , phát biểu ý kiến .


- Gäi 2 HS lên bảng kể lại phần mở đầu cảu câu chuyện , mỗi em kể một cách .
Bài tập 2


- Một HS đọc yêu cầu cảu bài
- Lớp đọc thàm trả lời câu hỏi
Bài tập 3


- Gv nêu yêu cầu cảu bài
- HS làm bài cá nhân


- HS ni tip nhau c phn mở bài của mình
- GV cùng HS nhận xét .



<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà luyện viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>i. mục đích yêu cầu </b>


1. KiÕn thøc : HS hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh tõ


<i><b>2. Kĩ năng : Bớc đầu tìm đợc tính từ trong đoạn văn , biết đặt câu với tính từ .</b></i>
<i><b>3. Thái độ : ý thức sử dụng từ đúng qui tắc</b></i>


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


- VBT TiÕng ViÖt 4


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A KTBC :


b. d¹y bµi míi


<i><b>1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học .</b></i>
<i><b>2.Phần nhận xét </b></i>


Bµi tËp 1 , 2


- Hai HS đọc nội dung bài tập 1,2 .



- Cả lớp đọc thầm câu chuyện Cậu HS ở ác - boa
- HS làm việc ca nhân


- Gäi mét HS ph¸t biÕu ý kiÕn .
- GV cïng HS nhËn xÐt bµi lµm .
Bµi tËp 3


- HS đọc yêu cầu của bài .
- Gọi 3 HS lên bảng làm .
- GV nhn xột .


- HS làm bài vào VBT.
3. Phần ghi nhí


- Hai , ba HS đọc ghi nhớ
4. Phần luyện tập


Bµi tËp 1


- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1
- HS làm việc cá nhân


Bµi tËp 2


- HS đọc yêu cầu của bài


- Mỗi HS đặt nhanh một câu theo yêu cầu a hoặc b
- Hàm việc cá nhân


- Lần lợt từng HS đọc bài làm của mình


- GV nhận xét


- HS viÕt bµi của mình vào vở .
<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Häc thuéc ghi nhí


<b>o c</b>



<b>ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì I</b>



<b>1. Mục tiêu</b>


- Cng c kin thc ó hc qua các bài :
+ Trung thực trong học tập


+ Vợt khó trong học tập
+ Biết bày tỏ ý kiÕn
+ TiÕt kiƯm tiỊn cđa
+ TiÕt kiƯm thêi giê


- Thực hành những kĩ năng đã học .
- Luôn làm theo những điều đã học


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


- GV chuẩn bị một số tấm gơng trong lớp , trong trờng đã thực hiện theo những điều
đã học .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. KTBC:


B. Dạy bài mới


<i><b>1. Gii thiu bi .</b></i>
<i><b>2. Hot ng 1:</b></i>


- Hãy nêu tên các bài đạo đức đã học ?


- GV yêu cầu HS ghi lại những việc mình đã làm theo các bài học đã học .
- GV gọi lần lợt từng HS đọc bài viết của mình .


- GV kể cho HS nghe một số tấm gơng đã làm tôt theo noọi dung của các bài học .
<i><b>3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai</b></i>


1. GV chia nhóm, và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình
huống do GV đa ra


2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
3. Một vài nhóm lên đóng vai.


4. Th¶o luËn líp.


- Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? Có cách ứng xử nào khác khơng? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy?


5. GV kết luận cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
<i><b>4.Hoạt động nối tiếp </b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc .



- Luôn làm theo những điều đã học .


<b>KÜ tht</b>



<b>Thªu mãc xÝch ( tiÕt 1 ) </b>



<b>i. mơc tiªu</b>


1. Kiến thức : HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích .
2. Kĩ năng : Thêu đợc các mũi thêu móc xích .


3. Thái độ : HS hng thỳ hc thờu .


<b>ii. Đồ dùng dạy họC</b>


- Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu mãc xÝch .


- Bộ đồ dùng học thêu .


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC: GV kiÓm tra sù chuẩn bị của HS


B. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bµi </b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu </b></i>


- GV giới thiệu mẫu


- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đờng thêu móc xích .
- HS rút ra khía niệm thêu móc xích


- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích .
<i><b>3. Hoạt động 2 : GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật </b></i>


- Treo tranh qui trình thêu móc xích , HS quan sát để tìm ra cách vạch đờng dấu
- GV nhận xét bổ sung .


- GV vạch đờng dấu trên vải và ghim trờn bng .


- Hớng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu mui9x thứ nhất , mũi thứ hai .
- Tơng tự HS trả lời cách thêu mũi thứ ba , thø t


- Hớng dãn HS thao tác cách kết thúc đờng thêu .


- GV hớng dẫn nhanh lần hai các thao tác và kết thúc đờng thêu móc xích .
- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .


4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Toán</b>



<b>nhân với 10 , 100 , 1000</b>


<b>chia cho 10 , 100 , 1000</b>



<b>i.Mơc tiªu</b>



<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100, 1000... và chia số
tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn ... cho 10 , 100, 1000....


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Vn dng tớnh nhanh khi nhân ( hoặc chia ) với ( hiặc cho ) 10, 100, 1000 ...
<i><b>3. Thái độ : yêu thích mụn hc </b></i>


<b>ii. Đồ dùng dạy- học</b>


- VBT Toán 4


<b>iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
a. KTBC: GV kiểm tra VBT ca HS


b. dạy bài mới


<i><b>1.Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2. Hớnh dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 , hoặc chia số tròn chục cho 10 </b></i>
- GV hớng dẫn HS thực hiện pháp nhân : 35 x 10 = ?


35 x 10 = 10 x 35 ( tính chất giao hoán của phép nhân )


= 1 chơc nh©n x 35 = 35 chơc = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần )
vËy 35 x 10 = 350



- Hs nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết
thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 .


- HS đọc nhận xét trong SGK


- Tõ 35 x 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35


- HS nhận xét khi chia 350 cho 10 ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải của số
đó


- GV cho HS lÊy mét sè VD và thực hiện .


<i><b>3. Hớng dẫn HS nhân một số với 100, 1000 ...hoặc chia một số tròn trăm , tròn </b></i>
<i><b>nghìn ...cho 100. 1000</b></i>


Gv hớng dẫn tơng tự nh trên
<i><b>4. Thực hành </b></i>


Bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? 1yến ( 1tạ , 1tấn ) bằng bao nhiêu kg ?
? Bao nhiªu kg b»ng 1 tÊn ( 1 tạ , 1 yến )?
- Gv làm mẫu một phần


- HS làm các phần còn lại .


- Gv nêu bài chữa chung cho cả lớp .
<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Tiết 52


<b>sinh hoạt</b>



<b>kiểm điểm nề nếp học tập </b>



<b>i. mục đích u cầu </b>


- KiĨm ®iĨm nÌ nÕp häc tËp trong tuÇn .


- Phát huy những u điểm đã đạt đợc . Khắc phục những mặt còn tồn tại
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam .


<b>ii. néi dung </b>


<i><b>1. Lớp trởng báo cáo tình hình hoật động chung trong tun </b></i>
<i><b>2. GV nhn xột chung </b></i>


<i><b>a. Ưu điểm </b></i>


- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định
của nhà trờng đề ra :


+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp : Nhung , Hảo , Dung , Tân , Luân
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Nhung , Phơng , Trờng...
+ Một số bạn trớc ý thức học tập cha cao nay đã có nhiều tiến bộ : Ngc , Dng , Nhỡ
....


<i><b>b. Nhợc điểm </b></i>



- Truy bài không có chất lợng , hay nói chuyện riêng .


- Hiện tợng hay quên sách vở ở nhà còn nhiều : Đặng Phơng , Dũng
- Trong lớp cha chó ý nghe gi¶ng : Hïng , Ngäc


<i><b>3. Phơng hớng hoạt động tuần tới </b></i>


- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những u điểm đã đath đợc .


- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ trong học tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>toán</b>



<b>tính chất kết hợp của phép nhân </b>



<b>i. mục tiêu</b>


<i><b> 1. KiÕn thøc </b></i>


- NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp của phép nhân .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Vn dng tớnh chất kết hợp của phép nhân đẻ tính tốn .
<i><b>3. Thái độ : u thích mơn học </b></i>


<b>ii. §å dïng dạy- học</b>


Bảng phụ



<b>iii. Cỏc hot ng dy- hc ch yếu</b>


A. KTBC: GV kiĨm tra VBT cđa HS


B .d¹y bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2. So sánh giá trÞ cđa hai biĨu thøc </b></i>


- THS so sánh để rút ra hai biểy thức có giá trị bằng nhau .
<i><b>3. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trng </b></i>


- GV treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm .
- HS lần lợt tính giá trị cảu các biểu thức ( a x b ) x c vµ a x ( b x c )


- KÕt luËn : Khi nh©n mét tÝch hai sè víi sè thø ba , ta cã thĨ nh©n sè thø nhÊt víi
tÝch cđa sè thø hai vµ sè thø ba .


<i><b>4. Thùc hµnh</b></i>


Bài 1: HS xem cách làm mẫu , phân biệt hai cách thực hiẹn , sau đó làm bài .
Bài 2: Tính bằng cáchthuận tin nht


-Ap dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp khi làm tính .
Bài 3 :


- GV hớng dẫn HS phân tích đề tốn
- HS nêu cách giải và trình bày lời giải .
<i><b>5. Củng c dn dũ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>toán</b>



<b>nhân với số có tận cùng là chữ số 0</b>



<b>i. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- vn dng tớnh nhanh , tính nhẩm .
<i><b>3. Thái độ : yêu thích mụn hc </b></i>


<b>ii. Đồ dùng dạy- học</b>


- VBT Toán 4


<b>iii. Các hoạt đồng dạy- học chủ yếu</b>


A. KTBC: GV kiÓm tra VBT của HS


b. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2. Phép nhân với số có tận cùng là ch÷ sè 0 </b></i>


- GV hớng dẫn HS thực hiện phép nhân 1324 x 20 = ?


+ Hớng dẫn HS đặt tính


1324
x 20
26480
+ ViÕt ch÷ số 0 vào hàng bên phải của tích .
+ 2 nhân 4 bằng 8 , viết 8 vào bên trái 0
+ 2 nhân 2 bằng 4 , viết 4 vào bên trái 8
+ 2 nhân 3 bằng 6 , viết 6 vào bên trái 4
+ 2 nhân 1 bằng 2 , viết 2 vào bên trái 6
- GV cho HS nhắc lại cách nhân


<i><b>3. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 </b></i>
- Gv hớng dẫn tơng tự nh trên


<i><b>4 Thực hành </b></i>
Bài 1


- HS phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là cjữ số 0
- HS tù lµm bµi vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bµi 2


- HS phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0
- HS làm bài


- HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét
Bài 3



- HS c bi toỏn


- Một HS lên bảng tóm tắt rồi giải
- Lớp làm bài vào VBT


Bài 4


- GV hớng dẫn tơng tự bài 3
<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 54


<b>Toán</b>



<b> - xi - mét vng </b>



<b>i. Mơc tiªu</b>


1. KiÕn thøc


- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích đề - xi - mét vuông .
2. Kĩ năng


- Biết đọc , viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đè - xi - mét vuông ,
- Biết đợc 1 dm2 = 100 cm2 và ngợc lại


3. Thái độ : u thích mơn học


<b>ii. Đồ dùng dạy- học</b>



- Bng ph - xi - mét vuông


iii. Các hoạt động dạy- học
A. KTBC : gv kiểm tra vbt của HS
b. dạy bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>2. Giới thiệu đề - xi - mét vuông </b></i>


- GV giới thiệu cách đọc và viết đề - xi - mét vuông


- HS quan sát để nhận biết : Hình vng cạnh 1 dm đợc xếp đầy bởi 100 hình vng
nhỏ ( diện tích 1 cm2 ) . Vậy 1 dm2 = 1 00 cm2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Luyện đọc và viết số đo diện tích theo đề - xi - mét vuông .
- Yêu vầu HS đọc và viết đúng các số đo diện tích và kí hiệu dm2
Bài 3


- HS almf bµi


- Gv hỏi để HS nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2
Bài 4


- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài


- Gv nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
Bµi 5



GV u cầu HS quan sát hình vng và hình chữ nhật để phát hiện mối quạn hệ diện
tích giữa hai hình.


- HS lµm bµi


<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 55


<b>toán</b>


<b>mét vuông </b>



<b>i. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích mét vng
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vng


- Biết 1m2 = 100 dm2 và ngợc lại . Bớc đầu biết giải một số bài toán liên quan đến
cm2 , dm2 , m2 .


<i><b>3. Thái độ : yêu thích mụn hc </b></i>


<b>ii. Đồ dùng dạy- học </b>


- Bảng phụ mÐt vu«ng



<b>iii. Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>


A. KTBC : GV kiểm tra VBT của HS


B. Dạybài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Mét vng là diện tích của hình vng có cạnh dài 1 mét .
- GV gới thiệu cách đọc và viết mét vuông


- HS quan sát hìng vng , đếm số ơ vng 1 dm2 có trong hình vng và phát hiện
mối quan hệ : 1m2 = 100 dm2 và ngợc lại


2.Thùc hµnh
Bµi 1 ,2


- Gv yêu cầu HS đọc kĩ đề bài rồi tự làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài


- GV nhËn xÐt
Bµi 3


- HS c bi


- Một HS lên bảng tóm tắt rồi giải
- Lớp làm bài vào vở


- GV nhËn xÐt
Bµi 4



- GV híng dÉn HS cách làm
- HS làm bài


- GV chữa bài
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 56


<b>lịch sử </b>



<b>nh lý dời đơ ra thăng long </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên cảu nhà Lý . Ông cũng
là ngời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long . Sau đó Lý Thắng Tơng đặt tên
n-ớc là Đại Việt .


- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Chỉ đợc vị trí của kinh đơ Hoa L , Đại La trên bản đồ .
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- Ham hiểu biết , thích nghiên cứu và tìm hiểu lÞch sư ViƯt Nam .


II. đồ dùng dạy - học



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


A. KTBC:


? KÓ lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc ?
? Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến ?


B. Dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b> - GV giới thiệu : Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý</b></i>
<i><b>2. Hoạt động 1: GV giới thiệu </b></i>


- Nam 1005 , vua Lê Đại hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngơi , tính tình bạo ngợc . Lý
Cơng Uẩn là viên quan có tài , có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý Công Uẩn đợc
tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây.


<i><b>3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân </b></i>


- GV đa ra bản đồ hành chính Việt Nam , yêu cầu HS lên xác định vị trí của kinh đô
Hoa L và Đại La .


- HS đọc SGK và lập bảng so sánh vị trí và địa thế của Hoa L và Đại La .
? Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La ?
<i><b>4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </b></i>


? Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nhơ thế nào ?


Kết luận : Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa . Dan tụ họp ngày


càng đông và lập nên phố , nên phờng .


<i><b>4. Cñng cè dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Chùa thời Lý


<b>tuần 5</b>



<b>Thứ t ngày 5 tháng 10 năm 2005</b>


<b>toán </b>



<b>ụn bng n v o khối lợng </b>



<b>i. mục đích yêu cầu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Củng cố kiến thức tên gọi , mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị o
khi lng .


2. Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>3. Thái độ : Tự giác trong học tập </b></i>


<b>ii. dựng dy hc </b>


- Chuẩn bị hệ thống bài tËp



<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC: Kể tên các đơn vị đo khối lợng theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại ? B.
B. Dy bi mi


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2. Ôn tập </b></i>


- GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp
- Lần lợt từng HS lên bảng chữa bài
- Gv nhận xét , sửa chữa


Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống
8 hg = .... dag


4dag = ....g
2 kg 30 g = ...g
2kg 300 g = ...g
Bµi 2 : TÝnh


850 g + 5 g = ...


987 dag - 756 dag = ...
563 hg x 7 = ...


768 hg : 6 = ...


Bài 3 : Một cửa hàng trong hai ngày đầu bán đợc 8100 kg gạo . Biết rằng ngày thứ
nhất bán đợc 375 kg gạo . Hỏi ngày thứ hai bán đợc bao nhiờu kg go ?



<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau : Ôn tìm số ttrung bình cộng .


<b>Luyện từ và câu </b>



<b>ôn về từ ghép và từ láy </b>



<b>i. mc đích yêu cầu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học về từ ghép và từ láy .2. Kĩ năng
- HS làm tốt các bài tập .


<i><b>3. Thái độ : Tự giác trong học tp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Chuẩn bị hệ thống bài tËp


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC: ThÕ nào là từ ghép ? thế nào là từ láy cho VD ?


B. Dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2. Ôn tập </b></i>


- GV tổ chức cho HS làm bài tập


- Lần lợt từng HS lên bảng chữa bài
- Gv nhận xét , sửa chữa


Bi 1 : Xếp những từ phức đợc gạch chân trong những câu dới đây thành hai loại : từ
ghép và từ phức .


a. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện Gộc . Nhìn vào các khe đá chung
quanh , tôi thấy những nhện là nhện . Chúng đứng im nh đá mà coi vẻ hung dữ .
b. Dánh tre vơn mộc mạc , màu tre tơi nhũn nhặn . Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo
dai , vững chắc . Tre trông thanh cao , giản dị , chí khí nh ngời .


Bài 2 : Tìm các từ ghép và từ láy nãi vỊ tÝnh trung thùc cđa con ngêi chøa c¸c tiếng
sau :


a, Ngay
b. Thẳng
c. Thật


Bài 3 : Ghép các từ láy cho trớc vào bảng phân loại từ láy :


" Rấo rào , lạt sạt , lao xao , he hÐ , lđng cđng , lµng nhàng , nhè nhẹ , xinh xinh ,
phất phơ , phong phanh , ngoan ngoÃn .


Láy âm Láy tiếng Láy vần


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau : Ôn văn viết th .



<b>Thứ bẩy ngày 8 tháng 10 năm 2005</b>


<b>tập làm văn </b>


<b>ôn : viết th </b>



<b>I. Mc ớch yờu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Củng cố kĩ năng viết th biết bày tỏ tình cảm chân thành , đúng thể thức : Đủ 3 phần
: Đầu th , phần chinh , phn cui th .


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Rốn thúi quen trình bày cẩn thận , sạch đẹp .
<i><b>3. Thái : Yờu thớch mụn hc .</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung của một bøc th .


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
A - Kiểm tra bi c:


B - Dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. GV ghi đề bài lên bảng </b></i>


đề bài : Nhân dịp năm mới , hãy viết th cho một ngời thân ( ông , bà , thâỳcô , ....)để
thăm hỏi và chúc mừng năm mới .



- HS đọc đề baì , xác định yêu cầu của đề bài .
<i><b>3. Hớng dẫn HS cách làm bài </b></i>


<i><b>4. HS lµm bài </b></i>
<i><b>5. Thu và chấm bài </b></i>
<i><b>6. Củng cố, dặn dß</b></i>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .


- Dặn một số HS cha hoàn thành bài hoặc bài viết cha đạt v nh vit li .


<b>tuần 6</b>



<b>Thứ t ngày 12 tháng 10 năm 2005</b>


<b>toán </b>



<b>ôn tìm số trung bình cộng </b>



<b>i. mục đích yêu cầu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Củng cố kiến thức đã học về tìm số trung bình cộng .
2. Kĩ năng


- Làm tốt các bài tập nhanh , chính xác .
<i><b>3. Thái độ : Tự giác trong học tập </b></i>


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>



- Chuẩn bị hệ thống bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. KTBC: Kể tên các đơn vị đo khối lợng theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại ? B.
B. Dạy bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>2. Ôn tập </b></i>


- GV tổ chức cho HS làm bài tập
- Lần lợt từng HS lên bảng chữa bài
- Gv nhận xét , sửa chữa


Bi 1 : Chọn câu trả lời đúng


*Trung b×nh céng cđa các số 23, 146, 131 là :
a. 300 b. 100 c. 227 d. 305


* Trung bình cộng của các số 30 , 25 , 47 , 13 , 35 lµ :
a. 20 b. 40 c. 30 d. 35


Bµi 2 :


Một đọi đắp đờng , ngày đầu đắp đợc 200m . Ngày thứ hai đắp ddợc 150 m > Ngày
thứ ba đắp đợc 1/2 quãng đờng của ngày thứ nhất và ngày thứ hai . Hỏi mỗi ngày đội
đó đắp đợc bao nhiêu m đờng ?


Bµi 4 : Bảng sau ghi số dân của xà Đồng Tiến trong các năm gần đây :


Năm 2001 2002 2003 2004



Số d©n 4000 ngêi 4123 ngêi 4234 ngêi 4330 ngời
Hỏi sau mỗi năm dân số cảu xà tăng trung bình bao nhiêu ngời ?


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
- Gv nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn bài


<b>Luyện từ và câu </b>



<b>ôn mở rộng vốn từ trung thực - tự träng </b>



<b>i. mục đích yêu cầu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học về vốn từ thuộc chủ điểm trung thực - tự
trọng


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- HS bit s dng cỏc t để đặt câu và chuyển vào vốn từ thích hợp
<i><b>3. Thái độ : Tự giác trong học tập , biết trung thực trong học tập .</b></i>


<b>ii. đồ dùng dy hc </b>


- Chuẩn bị hệ thống bài tập


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>



A. KTBC: Kể tên một số từ ngữ đã học thuộc chủ đề ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2. Ôn tập </b></i>


- GV tổ chức cho HS làm bài tập
- Lần lợt từng HS lên bảng chữa bài
- Gv nhận xét , sưa ch÷a


Bài 1 : Tìm những từ cùng nghĩa , trái nghĩa với từ " trung thực "
Bài 2 : Đặt câu với mỗi từ tìm đợc .


Bài 3 : Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng :
a. Tin vài bản thân mình


b. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mịnh
c. Quyết đinh lấy công việc của mình .


d. Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời khác .


Bài 4 : Trong số các thành ngữ dới đây , thành ngữ nào nói về tính trung thực , thành
ngữ nào nói về lòng tự trọng ?


a. Thng nh rut ngựa
b. Giấy rách phải giữ lấy nề
c. Thuốc ng gió tt


d. Đói cho sạch , rách cho thơm .
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>



- GV nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau : Ôn văn viết th .


<b>Thứ bẩy ngày 15 tháng 10 năm 2005</b>


<b>tập làm văn </b>


<b>ôn : viết th </b>



<b>I. Mc ớch yờu cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Củng cố kĩ năng viết th biết bày tỏ tình cảm chân thành , đúng thể thức : Đủ 3 phần
: Đầu th , phần chinh , phn cui th .


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Rốn thúi quen trình bày cẩn thận , sạch đẹp .
<i><b>3. Thái : Yờu thớch mụn hc .</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung của một bøc th .


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
A - Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>



<i><b>2. GV ghi đề bài lên bảng </b></i>


Đề bài : Nhân dịp năm mới , hãy viết th cho một ngời thân ( ông , bà , thâỳ cô , ....)
để thăm hỏi và chúc mừng năm mới .


- HS đọc đề baì , xác định yêu cầu của đề bài .
<i><b>3. Hớng dẫn HS cách làm bài </b></i>


<i><b>4. HS lµm bµi </b></i>
<i><b>5. Thu vµ chÊm bµi </b></i>
<i><b>6. Cđng cè, dặn dò</b></i>
- GV nhận xét tiết học .


- Dn mt số HS cha hoàn thành bài hoặc bài viết cha t v nh vit li .


<b>Tuần 7</b>



<i><b>Thứ t ngày 19 tháng 10 năm 2005</b></i>

<b>toán </b>



<b>Ôn : cộng trừ các sè cã nhiÕu ch÷ sè </b>



<b>I- mục đích, u cầu</b>


1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về công trừ các số có nhièu chữ số .
2. Kĩ năng : Tính đúng các phép tính cộng , trừ các số có nhiều chữ số .
3. Thái độ : Say mờ hc tp


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>



- Hệ thống bµi tËp .


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>
A- Kiểm tra bi c:


B- Dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2. Híng dÉn HS «n tËp</b></i>


- GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp
- HS lµm bµi


- GV cùng cả lớp nhận xét và sửa chữa
Bài 1 : Đặt tính rồi tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a. x - 45023 = 415042 b. 647253 + x = 789326


Bài 3 : Trờng tiểu học Minh Tân khói lớp 4 thu nhặt đợc 45673 kg giấy vụn , khối
lớp 5 thu nhặt đợc ít hơn khối lớp 4 654 kg . Hỏi cả hai khối thu nhặt đợc bao
nhiờukg giy vn ?


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- GV nhận xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ ớc mơ, HTL các thành ngữ bi tp 4.


<b>luyện từ và câu </b>




<b>ôn : danh từ chung và danh từ riêng </b>



<b>I. Mc ớch, yêu cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


<i><b> - Ôn tập củng cố kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng .</b></i>
- Nắm đợc qui tắc viết hoa danh từ riêng .


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Vit ỳng danh t chung v danh từ riêng .
<i><b>3. Thái độ : ý thức học tp . </b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Gv chuẩn bị hƯ thèng bµi tËp .


<b>III. các hoạt động dạy- học</b>
A. Kiểm tra bài cũ


- ? ThÕ nµo lµ DT chung ? Thế nào là DT riêng ?


B . Dạy bài míi


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. GV tỉ chøc cho HS lµm bài tập </b></i>


Bài 1 : Tìm DT chung và DT riêng trong đoạn văn sau



Bach Thỏi Bi m cụng ty vận tải đờng thuỷ vào lúc những con tàu của ngời Hoa đã
độc chiếm các đờng sông miênf Bắc . Ông cho ngời đến các bến tàu diễn thuyết .
Trên mỗi con tàu , ơng dàn dịng chữ " Ngời ta thì đi tàu ta " và treo một cái ơng để
khách nào đồng tình với ơng thì vui lịng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu . Khi bổ ống
tiền đồng rất nhiều , tiền hào , tiền xu thì vơ kể . Khách đi tàu của ông ngày một
đông . Nhiều chủ tàu ngời Hoa , ngời Pháp phải bán lại tàu cho ơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS lµm bµi


- Gọi lần lợt từng HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xet , sửa chữa


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập : Xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện .


<b>Thứ bẩy ngày 22 tháng 10 năm 2005</b>


<b>tập làm văn </b>



<b>ôn : xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện </b>



<b>i. mc ớch yờu cu </b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Ôn tập củng cố lại cách xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>



- HS xõy dng c hon chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn
<i><b>3. Thái độ : Phát triển ngôn ngữ của các em . u thích mơn học .</b></i>


<b>ii. đồ dùng dy hc </b>


Chuẩn bị cốt truyện : Cây khế


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC:


- Hai HS nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện "Vào ngh ".


B. Dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp </b></i>


a. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung cốt truyện " Cây khế "
- Ba , bốn HS tiếp nối nhau đọc nội dung trờn bng .


? Nêu các sự việc diễn ra trong cèt truyÖn ?


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đoạn 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh của truyện " Cây khế "
- HS đọc thầm lại 4 đoạn văn , sau đó hồn chỉnh các đoạn .


- Gọi một vài HS đọc bài viết của mình .
- GV nhận xột , b sung .



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2005</b>


<b>tập làm văn</b>



<b>luyn tp trao đổi ý kiến với ngời thân</b>



<b>i. mục đích yêu cầu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Xác định đợc mục đích trao đổi , vai trong trao đổi .
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin thân ái ,
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Lập đợc dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích .


- Đóng đợc vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , cử chỉ thích hợp . lời lẽ có sức
thuyết phục, đạt mục đích đạt ra .


<i><b>3. Thái độ : Cần bày tỏ ý kiến của mình một cách thuyết phục ngời nghe .</b></i>


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn .


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC



- Gọi HS lên bảng đọc lại nội dung của vở kịch Yết Kiờu


B. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn HS phân tích đề bài </b></i>
- HS đọc thầm đề bài .


- GV treo bảng phụ gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài : Em có <b>nguyện</b>
<b>vọng </b>học thêm một <b>mơn năng khiếu </b>( hồ , nhạc , võ thuật ... ) . Trớc khi nói với bố
mẹ , em muốn <b>trao đổi</b> với <b>anh ( chị ) </b>để anh ( chị ) hiếu và <b>ủng hộ</b> nguyện vong
của em . Hãy <b>cùng bạn đóng vai </b>em và anh( chị) để thực hiện cuộc trao đổi .
<i><b>3. Xác định mục đích trao đổi , hình dung những câu hỏi sẽ có </b></i>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.


- GV hớng dẫn HS xác định trong tâm của đề bài .
+ Nội dung trao đổi là gì ?


+ Đối tợng trao đổi là ai ?
+ Mục đích trao đổi để làm gì ?


+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
<i><b>4. HS thực hành trao đổi theo cặp </b></i>


- HS chọn bạn cùng tham gia trao đổi , thống nhất dàn ỷ đối đáp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV đến từng nhóm giúp đỡ .
<i><b>5. Thi trình bày trớc lớp</b></i>



- Một số cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp .


- Gv hớng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chí sau :
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài khơng ?


+ Cuộc trao đổi có đạt đợc mục đích đặt ra khơng ?


+ Lời lẽ , cử chỉ có hợp với vai đóng khơng , có giàu sức thuyết phục khơng ?
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất .


<i><b>6. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau : TLV tuần 12


<b>tuần 9</b>



<b>Thứ t ngày 2 tháng 11 năm 2005</b>


<b>toán </b>



<b>ụn : tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó </b>



<b>i. mục đích u cầu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


- Ôn tập và củng cố kiến thức về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>



- Tìm đợc hai số khi biết tổng và hiệu cảu hai số đó , vận dụng vào giải các bài toán .
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- HS høng thó häc tËp .


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


- GV chuẩn bị hệ thống bài tập .


<b>iii. cỏc hot động dạy học </b>


A. KTBC: ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu cảu hai số đó ta lm th no ?


B. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2 . Ôn tập </b></i>


- GV tổchức cho HS lµm bµi tËp
- HS lµm bµi


- Gäi HS lên bảng chữa lần lợt các bài


Bài 1 : Tuổi ông và tuổi cháu cộng lại bằng 75 , chúa kém ông 60 tuổi . Hỏi ôngbao
nhiêu tuổi , cháu bao nhiêu tuổi ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bi 3 : Hai phân xởng làm đợc 3456 sản phẩm . Phân xởng thứ nhất làm đợc ít hơn
phân xởng thứ hai 376 sản phẩm . Hỏi mỗi phân xởng làm đợc bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 4 : Hai can chứa đợc tất cả là 900 l dầu . can bé chứa đợc ít hơn can to 53 l. Hỏi


mỗi can chữa đợc bai nhiêu lít dầu ?


<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn lại bài .


<b>luyện từ và câu </b>


<b>ôn : dấu ngoặc kép </b>



<b>i. mc ớch yờu cu </b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Ôn tập và củng cố kiến thức về dấu ngoặc kép.
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Bit s dung du ngoc kộp trong khi viết .
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- HS høng thó häc tËp .


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


- GV chn bÞ hƯ thèng bµi tËp .


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC: ? Dấu ngoặc kép đợc dùng trong những trờng hp no ?


B. dạy bài mới



<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2 . Ôn tập </b></i>


- GV tổ chức cho HS lµm bµi tËp
- HS lµm bµi


- Gäi HS lên bảng chữa lần lợt các bài


Bài 1 : Tìmlời nói trực tiếp trong đoạn văn sau :


Từ ngày phải nghỉ học ,Cơng đâm ra nhở cái lò rèn cạnh trờng . Một hôm em ngỏ ý
với mẹ : " Mẹ nói với thầy cho con đi häc nghỊ rÌn " . MĐ C¬ng nghe râ mån một lợi
con , nhng bà vẫn hỏi lại : " Con vừa bảo gì ? "


Bi 2 : Cú thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng sau
dấu gạch ngang đầu dong khơng ? Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Trời trở rét . vậy mà bé Ly , búp be của tôi , vẫn phong phanh chiếc váy mỏng . Tôi
xin chị Khánh đợc tấc xa tanh màu mật ong , khâu chiếc áo cho bé . Chiếc áo chỉ
bằng bâo thuốc .Cổ áo dựng cao cho ấm ngực . Tà áo loe ra một chút cho ấm thân .
<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhËn xÐt tiết học
- Tiếp tục ôn lại bài .


<b>Thứ bấy ngày 4 tháng 11 năm 2005</b>


<b>tập làm văn </b>




<b>ôn : luyện tập phát triển câu chuyện </b>



<b>i. mc ớch yờu cu </b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Ôn tập và củng cố kiến thức về cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian
và thời gian .


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Cng c k nng phỏt trin cõu chuyện theo thình tự khơng gian và thời gian .
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- HS høng thó häc tËp .


<b>ii. đồ dựng dy hc </b>


- GV chuẩn bị hệ thống bài tËp .


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC:


B. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2 . Ôn tËp </b></i>


- GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp


- HS làm bài


- Gọi HS lên bảng trình bày bài tập của mình .


+ GV yờu cu HS đọc thuộc lịng lại bài thơ Mẹ ốm .


+ Yªu cầu HS hÃy kể lại câu chuyện ấy theo trình tù kh«ng gian hay thêi gian t ý .
<i><b>4. Cđng cố dặn dò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×