Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

tröôøng trung học cơ sở haø chaâu huyeän haø trung phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyön hµ trung øng dông c¤ng nghö th¤ng tin gi¸o viªn nguyôn v¨n §¹t c¸c thçy c« gi¸o vò dù giê m«n mü thuët líp 8 ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng giáo dục và đào tạo


Huyn H Trung



ứNG DụNG



CÔNG NGHệ THÔNG TIN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các thầy cô giáo về


dự giờ môn mĩ thuËt



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kiểm tra đồ dùng</b>


<b>Kiểm tra đồ dùng</b>


<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>
<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>


<b>I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:</b>


ã <i><b>Trong lch s hin i Vit </b></i>
<i><b>Nam giai đoạn 1954 – 1975 </b></i>
<i><b>tình hình đất nước có gì đặc </b></i>
<i><b>biệt ?</b></i>


- <b>Sau hiệp định Giơ- ne-vơ Giai đoạn </b>
<b>1954-1975 đất nước tạm chia làm hai miền </b>
<b>(Bắc-Nam), với 2 nhiệm vụ</b>


<b>+ Miền Bắc khôi phục vết thương sau chiến </b>
<b>tranh và xây dựng CNXH</b>



<b>+ Miền Nam tiếp tục đấu tranh giải phóng đất </b>
<b>nước </b>


<b>- Năm 1964 mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>
<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>


<b>II. Những thành tự cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam</b>


- õy l giai đoạn các hoạ
sĩ có nhiều tác phẩm lớn
với nội dung, đề tài phong
phú như các đề tài về:
Chiến tranh, cách mạng,
đề tài sản xuất công, nơng
nghiệp, đề tài văn hố


giáo dục,…


<i>- Các tác phẩm được thể </i>


<i>hiện bằng những chất liệu </i>
<i>gì?</i>


<i>- Các tác phẩm được thể </i>


<i>hiện bằng những chất liệu </i>
<i>như: Sơn mài, lụa, khắc </i>
<i>gỗ, sơn dầu, màu bột, </i>


<i>điêu khắc...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nhóm 1</b>


Tìm hiểu về chất liệu sơn mài:


- Em hãy nêu sơ lược về chất liệu sơn mài?


- Kể tên một số tác phẩm chất liệu sơn mài của hoạ sĩ tiêu biểu ?


- Cảm nhận của em về tác phẩm ( Trái tim và nòng súng – Huỳnh Văn Gấm )
+ Đề tài, Chất liệu, Bố cục?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tìm hiểu về chất liệu Tranh lụa :


- Em hãy nêu sơ lược về chất liệu Lụa ?


- Kể tên một số tác phẩm chất liệu lụa của hoạ sĩ tiêu biểu?


- Cảm nhận của em về tác phẩm ( Con đọc bầm nghe – Trần Văn Cẩn)
+ Đề tài, Chất liệu, Bố cục?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tìm hiểu về chất liệu Khắc gỗ :


- Em hãy nêu sơ lược về chất liệu Khắc gỗ ?
- Kể một số tác phẩm của hoạ sĩ tiêu biểu ?


- Cảm nhận của em về tác phẩm ( Mẹ con – Đinh trọng khang)
+ Đề tài, Chất liệu, Bố cục?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tìm hiểu về chất liệu Sơn dầu :


- Em hãy nêu sơ lược về chất liệu Sơn dầu ?


- Kể tên một số tác phẩm chất liệu sơn dầu của hoạ sĩ tiêu biểu?


- Cảm nhận của em về tác phẩm ( Một buổi cày – Lưu Công Nhân)
+ Đề tài, Chất liệu, Bố cục?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tìm hiểu về chất liệu Màu bột :


- Em hãy nêu sơ lược về chất liệu Màu bột ?
- Kể một số tác phẩm của hoạ sĩ tiêu biểu ?


<i>- Cảm nhận của em về tác phẩm ( Bộ đội Nam tiến - Nguyễn Đỗ Cung )</i>


+ Đề tài, Chất liệu, Bố cục?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tìm hiểu về Điêu khắc
- Em hãy nêu sơ lược về
Điêu khắc ?


- Kể một số tác phẩm của
hoạ sĩ tiêu biểu ?


- Cảm nhận của em về tác
<i>phẩm “Nắm đất miền nam” </i>
của hoạ sĩ Phạm Xuân Thi


- Hãy nêu cảm nhận của em về


tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TRANH SƠN MÀI</b>



<b>• Sơn mài là chất liệu lấy từ nhựa cây sơn trồng nhiều ở vùng đồi </b>


<b>trung du Phú Thọ, cùng các loại son, bạc thiếp, vàng thiếp, vỏ trai...</b>


<b>• Tranh được vẽ rồi mài nhiều lần tới khi đạt hiệu quả mà hoạ sĩ mong </b>


<b>muốn. </b>


<b>• Tranh sơn mài giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt </b>


<b>Nam</b>


<b>• Sơn mài qua các tài năng của các hoạ sĩ, đã tạo nên những mảng </b>


<b>màu tinh tế, điêu luyện, những đường nét hư ảo, quyến rũ, không </b>
<b>gian ước lệ, màu sắc sâu lắng, lung linh, là sự kết hợp hài hoà giữa </b>
<b>chất liệu dân tộc với nội dung hiện đại.</b>


<b>Một số tác phẩm như:</b>


<b>- Nông dân đấu tranh chống thuế (1960) của hoạ sĩ Nguyễn Tư Nghiêm</b>
<b>- Qua bản cũ (1957) của họa sĩ Lê Quốc Lộc</b>


<b>- Trái tim và nòng súng(1963) của họa sĩ Huỳnh Văn Gấm </b>


<b>- Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (1963) Của họa sĩ Nguyễn Sáng </b>


<b>- Bình minh trên nơng trang ( 1958) của họa sĩ Nguyễn Đức Nùng….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TRANH Lơa</b>


• <sub>Tranh lụa l ch t li u chuy n th ng Ph</sub><sub>à</sub> <sub>ấ ệ</sub> <sub>ề</sub> <sub>ố</sub> <sub>ươ</sub><sub>ng ông núi chung Vi t Nam núi riêng. Ngệ thuật </sub><sub>Đ</sub> <sub>ệ</sub>
tranh lụa Việt Nam có nhiều tác phẩm ghi đậm bản sắc riêng, đằm thắm không ồn ào, nhệ
nhàng mà sâu lắng


• <sub>Nét nổi bật nghệ thuật tranh lụa Việt Nam là đã tìm đ ợc bảng màu riêng: lối dùng màu đơn giản </sub>
mà vẩn tạo nên sự phong phú của sắc, thể hiện đầy đủ t t ởng và tình cảm của họa sĩ. Kĩ thuật vẽ
chủ yếu là dùng màu mảng phẳng và dùng nét bao quanh hình trong đó khối chỉ là gợi tả, màu
sắc nhẹ nhàng, ít có sự chuyển biến đột ngột.Với cách thức hồ nền trên lụa và dùng bút lông
mèm đẻ vẽ màu kết hợp với cọ rủa trong khi vẽ để bộc lộ tính mềm mại và óng ả của thớ lụa
Một số tác phẩm nh :


- <sub>Con đọc bầm nghe (1955) của họa sĩ Trâng Văn Cẩn</sub>
- <sub>Hành quân m a ( 1958) của họa sĩ Phan Thụng</sub>


- <sub>Về nông thôn sản xuất (1960) của họa sĩ Ngô Minh Cầu</sub>
- <sub>Ngày mùa (1960) của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung </sub>


- <sub>Ghé thăm bản (1970) của họa sÜ Ngun Thơ</sub>


Tác phẩm: “ Con đọc bầm nghe” của họa sĩ Trần Văn Cẩn thể hiện đề à giỏo dục tỏc ph m th t i ẩ ể
hiện sự quan tõm, chia sẻ, theo dừi của đồng bào hai miền Nam- Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TRANH KHẮC GỖ</b>


• Tranh khắc là thể loại tranh mà các họa sĩ dùng ván gỗ hoặc cao
su, thạch cao, kẽm,… đẻ khắc các bản vẽ nét, sau bôi màu và in


ra giấy. Vì thế tranh khắc có thể là đen trắng hoặc có màu, tùy
theo ý định sáng tác của họa sĩ


• Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp giữa chất liệu truyền thống
với khoa học thẩm mĩ Phương Tây và phong cách cá nhân họa
sĩ, tạo nên vẽ đẹp riêng trong nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam
Một số tác phẩm như:


- Ngày chủ nhật (1960) Của họa sĩ Nguyễn Tiến trung
- Mùa xuân ( 1970) Của họa sĩ Hoàng Tâm


- Hai ông cháu (1966) Của họa sĩ Huy Oánh


- Du kích miền núi của họa sĩ Nguyễn trọng Hợp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TRANH SƠN DẦU</b>


Tranh sơn dầu là chất liệu của Phương tây du nhập vào nước ta từ
khi có trường Cao đẳng mĩ thuật Đơng Dương (1925). Được các
họa sĩ Việt Nam sử dụng rất thành thục, có sắc thái riêng biệt
đậm dà tính dân tộc. Tranh sơn dầu cho người xem cảm nhận
sự khỏe khoắn , khúc chiết màu sắc tươi sáng, bút pháp, sự
phong phú của khả năng diễn tả các ý tưởng cảm xúc của họa
sĩ.


Một số tác phẩm tiêu biểu:


+ ngày mùa (1954 ) của họa sĩ Dương bích Liên


+ Cảnh nơng thơn ( 1958 ) của họa sĩ Lưu Văn Sình


+ Một buổi cày ( 1960 ) của họa sĩ Lưu Cơng Nhân.


+ Cơng nhân cơ khí (1962 ) của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
+ Tiếng Đàn bầu của học sĩ Sĩ Tốt.


+ Em hát anh nghe của họa sĩ Trần Huy Oánh….


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TRANH MÀU BỘT</b>


• Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sở dụng,


• Màu bột vẽ trên giấy, trên vải, trên gỗ… có khả năng diễ tả cảnh
thiên nhiên, đời sống một cách sinh động, sâu sắc và hiệu quả
nghệ thuật cao.


Một số tác phẩm tiêu biểu:


+ Đền voi phục ( 1957 ) của họa sĩ Văn Giáo.


+ Một xóm ngoại thành ( 1961 ) của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung
+ Ao làng ( 1963 ) của họa sĩ Phan Thị Hà.


+ Hà Nội đêm giải phóng của họa sĩ Lê Thanh Đức.
+ Em nào cung được học của họa sĩ Sĩ Tốt, ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Một số tác phẩm mĩ thuật giai đoạn 1954 – 1975</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tát nước đồng chiêm (Sơn mài -Trần Văn Cẩn)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Đấu tranh chống thuế (Sơn mài-NguyễN Tư Nguyêm)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Niềm vui trong sản xuất (Sơn dầu-Nguyễn Đỗ Cung)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Đọc tin chiến thắng (Tranh lụa-Lương Xuân Nh)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>
<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>


<b>II. Những thành tự cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam</b>
<b>I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Cuc đấu tranh</i>


<i>Lao động và sự phát triển văn hóa nghệ thuật</i>


<i>Khơng khí xây dựng, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc</i>


<b>1/ Mĩ thuật giai đoạn 1954 – 1975 phản ánh:</b>



<i>Đa dạng nội dung và hình thức tác phẩm</i>
<i>Phong phú về đề tài và chất liệu</i>


<i>Hình tượng nhân vật đa dạng,cách thể hiện phong phú</i>


<b>2/ Điều nào thể hiện sự phát triển cả chiều rộng </b>


<b> lẫn chiều sâu của nền mĩ thut Vit Nam?</b>



A
B
C


A
B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>
<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>


<b>II. Những thành tự cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam</b>
<b>I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:</b>


<b>I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:</b>
<b>I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:</b>
<b>I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:</b>
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>


<b>Dn dũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Xin chõn thành cảm ơn các thầy cô giáo, các </i>


<i>Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các </i>


<i>em học sinh đã tham gia buổi học bổ ích này.</i>


<i>em học sinh đã tham gia buổi học bổ ích này.</i>



<i>Chóc thÇy cô và các em mạnh khỏe, hạnh </i>


<i>Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe, hạnh </i>



<i>phúc, học tập và công tác tốt.</i>


<i>phúc, học tập và công tác tốt.</i>



</div>

<!--links-->

×